You are on page 1of 342

Chương trình

KINH TẾ ĐỐI NGOẠI


Dành cho các Khoa không chuyên về
KTQT
Thời lượng 30 tiết

11/16/2023 1
Phần 1.
Một số khái niệm cơ bản về kinh tế
học và kinh tế Đối ngoại
Kinh tế học Vĩ mô

11/16/2023 2
Khái quát về kinh tế
Economic overview

Một số khái niệm về kinh tế


Tình hình kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế
quốc tế.
Những nhân tố tác động đến kinh tế quốc gia

11/16/2023 3
Definitions of economics (01)

 Economics is study of those activities that


involve the production and exchange of goods
and services
 Economics analyzes movements in the
overall economy: (trends in prices, output,
unemployment
 Economics is the science of choice
11/16/2023 4
Definitions of economics (02)

3 questions of Economics:
i. What commodities are to be produced and in what
quantities, and when….
ii. How shall goods be produced? By whom and with what
resources and in what technological manner are they
produced.
iii. For whom shall goods be produced; Who is to enjoin and
gets the benefit of nation’s goods and services?
11/16/2023 5
SCARCITY
(sự khan hiếm)

Goods are considered “scarce” – if they are not


available in sufficient in quantity to satisfy all wants for
them.
i. Economic goods are distinguish from free goods
(Air, Ocean water, beach sand…)
ii. Economic goods and services are brought about
through the use of scarce resources.

11/16/2023 6
RESOURCES
Economic resources – Factors of Production:
Land, Labor and Capital
Labor: all human abilities (physical and mental
used in production
Capital – all man – made goods which are
usable in the production of capital goods or
consumer goods.

11/16/2023 7
Những khái niệm về kinh tế

 Kinh tế Vĩ mô: Nghiên cứu hoạt động của toàn bộ nền kinh
tế/ Sản lượng quốc gia; việc làm, giá cả, thương mại, chính
sách tiền tệ, chính sách tài khoá Macroeconomics is the study of the
behavior of the economy as a whole. It examine overall level of a nation’s
output,employment, prices, and foreign trade…
 Kinh tế vi mô: Nghiên cứu giá cả, khối luợng, thị truờng từng
mặt hàng riêng biệt Microeconmics comprises the study of individual prices
and quantities and markets. It analyzes perfectly and imperfectly competitive
markets, the markets for input and output the efficiemcy of competitive markets.

11/16/2023 8
Objectives and instruments in
Macroeconomics/ Mục tiêu và công cụ của chính KT vĩ mô
Công cụ/ INSTRUMENTS
Mục đích/ OBJECTIVES  Chính sách tài khoa/Fiscal policy
 Sản luợng/Output: - Government expenditure
Mức cao/High level - Taxation
Tốc độ tăng trưởng cao/Rapid growth rate  Chính sách tiền tệ/Monetary policy
 Việc làm/Employment - Control of money supply of money
affecting interest rates
High level employment
 Kinh tế học đối ngoại/Foreign
 Ổn định giá cả trong thị trường tự do/Price- economics
level Stability with free markets
Trade policies, Exchange rates
 Cân bằng ngoại thương mại/Foreign intervention
balance  Chính sách thu nhập/ Income
Export import equilibrium policies
Exchange-rate stability Dependence on economic growth
11/16/2023 9
Một số khái niệm cơ bản về kinh tế
Key economic concepts

GDP Gross Domestic Product


The total market value of all final goods and
services produced in a country in a given year,
equal to total consumer, investment and
government spending, plus the value of exports,
minus the value of imports.

11/16/2023 10
Một số khái niệm cơ bản về kinh tế
Key economic concepts

Gross National Product. (Tổng sản phẩm quốc


dân)
GNP is the total value of all final goods and
services produced within a nation in a particular
year, plus income earned by its citizens
(including income of those located abroad),
minus income of non-residents located in that
country.
11/16/2023 11
Một số khái niệm cơ bản về kinh tế
Key economic concepts

Nominal GDP measures the value of


output at the current prices
Real GDP measures the value of output at
the prices of the base year.

11/16/2023 12
MACROECONOMIC POLICY
Monetary policy
Tighten monetary policy
Easy monetary policy
 Fiscal policies dealing with:
 taxes and
 public expenditure

11/16/2023 13
Nominal and Real GNP,
An illustration
2006 Nominal GNP, VND
• 15 apples x 3 = 45
• 50 oranges x 4 = 200
245
2007 Nominal GNP, VND
• 30 apples x 6 = 180
• 80 oranges x 8 = 640
820
2007 real GNP (measured in 2006 prices)
• 30 apples x 3 = 90
• 80 oranges x 4 = 320
410
11/16/2023 14
GNP MEASUREMENT

GNP - Capital consumption allowance = NNP


NNP – Indirect taxes = National income
National income – corporate profits – Social insurance
contributions + transfer receipts + interest adjustment + dividends
= personal income
Personal Income – personal taxes and non tax payment =
disposable personal income

11/16/2023 15
GNP MEASUREMENT

Disposal income (thu nhập có thể sử


dụng)
The amount of income left to an individual after
taxes have been paid, available for spending and
saving.

11/16/2023 16
Equation

Y /GDP = C + I + G + (EX – IM)


C = Personal Consumption Expenditures (Chi phí tiêu dung các nhân)
I = Gross Private Fixed Investment (Đầu tư cố dịnh của tư nhân)
G = Government Expenditures and Investment (chi tiêu và đầu tư của
chính phủ)
X = Exports
M = Imports

11/16/2023 17
Khái niệm về Kinh tế đối ngoại
Kinh tế đối ngoại là Môn học tập trung nghiên cứu
các hoạt động giao thương kinh tế giữa các quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ chức, định chế tài
chính kinh tế.
Nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế của các quốc
gia và những ảnh hưởng của các vấn đề quốc tế đến
nền kinh tế chung trên thế giới.

11/16/2023 18
Điều kiện để phát triển hoạt động kinh tế
đối ngoại
Đã thiết lập được mối quan hệ về chính trị với
các quốc gia và các Tổ chức quốc tế.

Tham gia (Hội nhập) vào các hoạt động của


cộng đồng thế giới.

11/16/2023 19
Phần 2. Hội nhập Quốc tế: tiền đề thúc đẩy
Kinh tế đối ngoại

11/16/2023 20
NỘI DUNG
1. Tại sao Hội nhập quốc tế
2. Một số khái niệm trong hội nhập kinh tế quốc tế
3. Nguyên ký kết hiệp định Thương mại tự do (FTAs)
4. Nội dung cơ bản của các FTAs
5. Cam kết cắt giảm thuế quan trong các FTAs
6. Tác động của FTAs đối với kinh tế Việt Nam
7. Thách thức đối với các doanh nghiệp trong nước
8. Một số giải pháp khai thác các FTAs nhằm phục cho
kinh tế Việt Nam

11/16/2023 21
HỘI NHẬP QUỐC TẾ

11/16/2023 22
Khái niệm HNQT (1)

HNQT là một quá trình tất yếu, có lịch sử


phát triển lâu dài và có nguồn gốc, bản chất
xã hội của lao động và sự phát triển văn
minh của quan hệ giữa con người với con
người.

11/16/2023 23
Khái niệm HNQT (2)

Trong thế giới hiện đại, kinh tế thị trường đòi


hỏi các quốc gia phải mở rộng thị trường, hình
thành thị trường khu vực và QT  Liên kết, hợp
tác với nhau  HNQT

11/16/2023 24
Khái niệm HNQT (3)

 Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay,


cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ
thuật đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc các lĩnh vực
của đời sống xã hội và xã hội hóa cao của LLSX.

11/16/2023 25
Khái niệm HNQT (4)

Quá trình XHH và PCLĐ ở mức độ cao đã vượt ra


khỏi phạm vi biên giới QG và được QT hoá ngày càng
sâu sắc. QTH như vậy làm cho hợp tác ngày càng sâu
giữa các quốc gia ở tầm song phương, tiểu khu vực,
khu vực và toàn cầu

11/16/2023 26
Khái niệm HNQT (5)

Về bản chất, HNQT chính là một hình


thức phát triển cao của hợp tác quốc tế.
HNQT cũng như các hình thức hợp tác quốc
tế khác đều vì lợi ích quốc gia, dân tộc.

11/16/2023 27
Khái niệm HNQT (5)

Các quốc gia tham gia quá trình này cơ bản vì


lợi ích đất nước, vi sự phồn vinh của dân tộc
mình. Mặc khác, các quốc gia thực hiện HNQT
cũng góp phần thúc đẩy thế giới tiến nhanh trên
con đường văn minh, thịnh vượng.

11/16/2023 28
Khái niệm HNQT
Các quốc gia tham gia quá trình này cơ bản
vì lợi ích đất nước, vi sự phồn vinh của dân
tộc mình. Mặt khác, các quốc gia thực hiện
HNQT cũng góp phần thúc đẩy thế giới tiến
nhanh trên con đường văn minh, thịnh vượng.

11/16/2023 29
Khái niệm HNQT (6)

Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các QG


 Mối liên quan giữa kinh tế và chính trị
 Nhiều vấn đề toàn cầu không một quốc gia nào có thể
giải quyết (môi trường, bệnh dịch, tội phạm có tổ
chức; tội phạm công nghệ cao; buôn người; buôn lậu
ma túy….)

11/16/2023 30
Khái niệm HNQT (7)

Hội nhập quốc tế có ba cấp độ chính là:


Hội nhập toàn cầu
Hội nhập khu vực
Hội nhập song phương
Các cấp độ này được triển khai trên các lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội.

11/16/2023 31
Khái niệm HNQT (8)

Hiện nay, HNQT của VN được triển khai trên 3 lĩnh


vực chính gồm:
 Hội nhập trong kinh tế (hội nhập KTQT)
 Hội nhập trong chính trị, AN, QP.
 Hội nhập trong VH-XH, GD, KHCN và các lĩnh
vực khác

11/16/2023 32
HỘI NHẬP QUỐC TẾ

VỀ CHÍNH TRỊ

11/16/2023 33
HNQT trong chính trị
HNQT về chính trị mặc dù manh nha từ lâu, nhưng
gần đây mới trở thành một trong những xu thế chung
của thế giới và sẽ tiếp tục phát triển

11/16/2023 34
HNQT trong chính trị

 Khác với HNQT trong các lĩnh vực khác,


HNQT về CT chỉ ở mức độ và phạm vi
nhất định, chứ không sâu như HNKT
 Có thể nói HNQT về CT là một hình
thức liên kết quốc tế đặc biệt trong hội
nhập
11/16/2023 35
HNQT trong chính trị (2)

HNQT về chính trị là quá trình các quốc gia


tham gia vào các cơ chế quyền lực tập thể vì
những mục tiêu, lợi ích của quốc gia mình.

11/16/2023 36
HNQT trong chính trị (3)

HNQT về CT có thể đi trước để mở đường, thúc


đẩy HN trong các lĩnh vực khác.
Ví dụ: trong giai đoạn đầu ASEAN là một cơ chế hợp
tác khu vực về CT - NG nhằm đối phó với những thách
thức về an ninh quốc gia của các quốc gia thành viên.
11/16/2023 37
HNQT trong chính trị (4)
Sau giai đoạn khởi đầu chủ yếu HN về CT-AN, từ
cuối thập niên 70 thế kỷ XX, ASEAN mới bắt đầu
triển khai hợp tác về KT và chỉ từ gần giữa thập niên
90 thế kỷ XX, ASEAN mới bắt đầu HN kinh tế.

11/16/2023 38
Nguyên nhân HNQT về CT của VN (1)

 Bối cảnh quốc tế

 Bối cảnh trong nước

11/16/2023 39
Nguyên nhân HNQT về CT của VN (2)
Nhận thức về HNQT của Việt Nam

ĐH VIII (1996), lần đầu tiên thuật ngữ "Hội


nhập" chính thức được đề cập trong VK của Đảng:
"Xây dựng một nền KT mở, HN với khu vực và thế
giới".
11/16/2023 40
Nguyên nhân HNQT về CT của VN (3)
Nhận thức về HNQT của Việt Nam

ĐH IX/2001: tư duy về HN được chỉ rõ và nhấn


mạnh hơn "Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ với chủ động HN KTQT"

11/16/2023 41
Nguyên nhân HNQT về CT của VN (4)
 Đại hội X đề ra chủ trương:
 “Chủ động HN KTQT và khu vực theo tinh
thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu
quả hợp tác QT”
 “VN là bạn, đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực
vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực”
11/16/2023 42
Nguyên nhân HNQT về CT của VN (5)
ĐH XI:
“Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập,
tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển;
 ĐPH, ĐDH quan hệ, chủ động và tích cực HNQT;
là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm
trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân
tộc, vì một nước VN XHCN giàu mạnh”
11/16/2023 43
Nguyên nhân HNQT về CT của VN (6)
ĐH XII:
 “Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
ĐPH, ĐDH, chủ động và tích cực HNQT;
 Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo
điều kiện thuận lợi cho XD và bảo vệ Tổ quốc;
 Nâng cao vị thế, uy tín của VN trong khu vực
và trên thế giới
11/16/2023 44
Nguyên nhân HNQT về CT của VN (7)
Đại hội XIII/2021 nhấn mạnh:
“Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập,
tự chủ, ĐPH, ĐDH, chủ động, tích cực HNQT
toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả; bảo vệ vững
chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường HB, ổn định,
không ngừng nâng cao vị thế, uy tín Q.tế của
VN; tránh lệ thuộc vào 1 TT, 1 đối tác…..
11/16/2023 45
Nguyên nhân HNQT về CT của VN (8)
 Đại hội XIII/2021 nhấn mạnh:
 Nâng cao khả năng chống chịu của nền KT trước tác động
tiêu cực từ những biến động của bên ngoài;
 chủ động hoàn thiện hệ thống phòng vệ để bảo vệ nền KT,
DN, thị trường trong nước phù hợp với các cam kết q.tế.
 Thực hiện nhiều hình thức HN KTQT với các lộ trình linh
hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu của đất nước trong
từng giai đoạn”

11/16/2023 46
THÀNH TỰU HỘI NHẬP

11/16/2023 47
Kinh tế phát triển
Sau 35 năm đổi mới, từ 1 nước nhỏ bé, nghèo nàn, có
CSVC-KT, KCHT KTXH lạc hậu...VN đã vươn lên
trở thành 1 quốc gia thuộc nhóm ĐPT, có GDP thấp;
VH-XH có bước PT mạnh mẽ;
 đời sống VC và TT của nhân dân được cải thiện đáng
kể....vị thế và uy tín của đất nước ngày càng được
nâng cao.

11/16/2023 48
Phá thế bao cấm vận vây
HNQT góp phần phá thế bao vây, CV, nâng cao vị thế
VN trên trường quốc tế. VN đã thiết lập quan hệ ngoại
giao, KT với hầu hết các nước, vùng, lãnh thổ và là
thành viên của nhiều tổ chức quốc tế ở khu vực và thế
giới.

11/16/2023 49
Mở rộng quan hệ với các nước
Đến 2020, từ một nước bị bao vây, CV, đến nay,
VN đã thiết lập quan hệ NG với 189/193 nước,
xây dựng quan hệ ĐTCL, ĐTTD với 30 nước,
trong đó có tất cả 5 nước thường trực HĐBA
LHQ, có quan hệ KT với 160 nước và 70 vùng
lãnh thổ.

11/16/2023 50
Tham gia vào các Tổ chức Quốc tế (1)
Được tín nhiệm bầu vào các cơ quan quan trọng của
LHQ như: Hội đồng Nhân quyền (2014-2016), UB Di
sản TG của UNESCO (2013-2017), HĐ KT-XH của
LHQ (2016-2018). Ủy viên không thường trực HĐBA
LHQ (2020-2021).....Điều này cho thấy sự tín nhiệm
và tình cảm của cộng đồng quốc tế đối với VN.

11/16/2023 51
Tham gia vào các Tổ chức Quốc tế (2)
Từ 6/2014, VN đã chính thức cử lực lượng tham gia
hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ. Đến 8/2020, VN
đã cử 50 lượt sĩ quan tham gia các phái bộ gìn giữ hòa
bình LHQ tại Trung phi và Nam Xu đăng; đã triển khai
2 BV dã chiến cấp 2, mỗi BV gồm 63 quân nhân và
đang tích cực chuẩn bị Đội công binh để triển khai
theo yêu cầu của LHQ.

11/16/2023 52
Tham gia vào các Tổ chức Quốc tế (3)

Tham gia các diễn đàn đa phương


 Tham gia Liên Hợp Quốc
 Tham gia các tổ chức chuyên môn của LHQ (WB,
IMF…)
 Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình
 Tham gia các tổ chức QT và khu vực
 Diễn đàn An ninh khu vực ARF
11/16/2023 53
Nâng cao vị thế trên thế giới (1)
Hội nhập về QP-AN đóng vai trò quan trọng
trong việc nâng cao vị thế, uy tín của VN trên
trường QT, góp phần bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc.

11/16/2023 54
Nâng cao vị thế trên thế giới (2)
VN còn là thành viên chủ động, tích cực và có
trách nhiệm cao trong các TCQT: đã tham gia
ASEAN, APEC, các tổ chức của LHQ... đóng
góp tích cực và trở thành nước có vị thế, vai trò
ngày càng cao ở khu vực, được QT tôn trọng...

11/16/2023 55
Yêu cầu đặt ra đối với HNQT của VN (1)

 Để phát triển đất nước trong bối cảnh mới của “toàn
cầu hóa” và giai đoạn mới của “hội nhập quốc tế”, cần
quan tâm một số vấn đề lớn sau:

11/16/2023 56
Yêu cầu đặt ra đối với HNQT của VN (2)
Thứ nhất, HNQT là sự nghiệp của toàn dân và của cả
hệ thống chính trị. Mọi cơ chế, CS phải phát huy tính
chủ động, tích cực và khả năng sáng tạo của tất cả các
tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu quả tiềm năng của
toàn XH, của các tầng lớp nhân dân vào công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, bao gồm cả cộng đồng người
VN ở nước ngoài.

11/16/2023 57
Yêu cầu đặt ra đối với HNQT của VN (3)

Thứ hai, HNQT trên cơ sở phát huy tối đa nội


lực; Gắn kết chặt chẽ, thúc đẩy quá trình hoàn
thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn NL, hiện
đại hóa KCHT, nâng cao sức mạnh tổng hợp và
năng lực cạnh tranh QG, gắn kết chặt chẽ với việc
tăng cường mức độ liên kết giữa các vùng, miền,
khu vực trong nước.
11/16/2023 58
Yêu cầu đặt ra đối với HNQT của VN (4)
Về chính trị: tiếp tục nâng cao vị thế của VN trong
quan hệ với các nước lớn, nhất là các nước Ủy viên
Thường trực HĐBA LHQ, trong ASEAN. Chủ động
tham gia xử lý các vấn đề QT và khu vực. Thể hiện vai
trò của VN “là bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách
nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự
nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã
hội trên thế giới”.
11/16/2023 59
Yêu cầu đặt ra đối với HNQT của VN (5)
Thứ ba, khi triển khai HNQT, luôn nảy sinh
những vấn đề cần xử lý về MQH giữa độc lập, tự
chủ và chủ động, tích cực HNQT.
Ví dụ: trong HNQT, cần luôn điều chỉnh, sửa đổi
hệ thống pháp luật trong nước. Tuy nhiên, phải có
lộ trình, bước đi cẩn trọng, để vừa củng cố độc
lập, tự chủ, vừa HNQT thành công.
11/16/2023 60
Yêu cầu đặt ra đối với HNQT của VN (6)
Thứ tư, HNKT là trọng tâm, HN trong các lĩnh
vực khác phải tạo thuận lợi cho HNKT, góp phần
tích cực vào PT KT, củng cố QP, AN quốc gia,
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, thúc
đẩy phát triển VH-XH; HN trong các lĩnh vực
phải được thực hiện đồng bộ trong một chiến lược
HNQT tổng thể.
11/16/2023 61
Yêu cầu đặt ra đối với HNQT của VN (7)
Thứ năm, nghiêm chỉnh tuân thủ các cam kết
QT mà VN tham gia, đi đôi với chủ động, tích
cực XD và tận dụng hiệu quả các quy tắc, luật lệ
QT, tham gia các hoạt động của cộng đồng khu
vực và QT; Chủ động đề xuất sáng kiến, cơ chế
hợp tác trên nguyên tắc cùng có lợi

11/16/2023 62
Yêu cầu đặt ra đối với HNQT của VN (8)
Thứ sáu, HNQT là quá trình vừa hợp tác vừa
đấu tranh; Kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc;
Chủ động dự báo, xử lý linh hoạt mọi tình huống,
không để rơi vào thế bị động, đối đầu; Không
tham gia vào các tập hợp lực lượng, các liên
minh của bên này chống bên kia.

11/16/2023 63
HỘI NHẬP KINH TẾ

11/16/2023 64
NỘI DUNG
1. Tại sao Hội nhập KT quốc tế
2. Một số khái niệm trong hội nhập kinh tế quốc tế
3. Nguyên ký kết hiệp định Thương mại tự do (FTAs)
4. Nội dung cơ bản của các FTAs
5. Cam kết cắt giảm thuế quan trong các FTAs
6. Tác động của FTAs đối với kinh tế Việt Nam
7. Thách thức đối với các doanh nghiệp trong nước
8. Một số giải pháp khai thác các FTAs nhằm phục cho
kinh tế Việt Nam

11/16/2023 65
TẠI SAO CẦN PHẢI KÝ HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI TỰ DO
SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU GIỮA CÁC NỀN KINH TẾ
Yếu tố tác động đến sự phụ thuộc:
1. Điều kiện tự nhiên.
2. Sự phát triển của khoa học và công nghệ
3. Trình độ phát triển không đồng đều giữa các nước.
3. Phân công lao động quốc tế
4. Mối quan giữa chính trị và kinh tế

11/16/2023 66
Có thể bị dừng áp dụng các Hiệp định
thương mại tự do?
Các vấn đề có thể dẫn đến việc dừng áp dụng FTAs
 Chính trị
Quyền con người
Tôn giáo
Chính trị
Vấn đề xã hội

11/16/2023 67
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG CÁC HIỆP
ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTAs) (1)
Quy chế tối huệ quốc (MFN- Most favored Nation)
Một quốc gia đã dành ưu đãi về thuế cho một quốc gia thì sẽ phải có
nghĩa vụ dành ưu đãi đó cho các nước khác
Không phân biệt đối xử (non-Discrimination)
Đối xử quốc gia (NT – National Treatment)
Khi hàng hóa đã qua biên giới đã nộp thuế theo quy định, khi vào thị
trường nội đia sẽ được đối xử công bằng như hàng hóa sản xuất ở
trong nước

11/16/2023 68
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG CÁC HIỆP
ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTAs) (2)
Thương mại hàng hóa (Trade in goods)
Thương mại dịch vụ (trade in Services)
Thuế quan (Tariffs)
Các biện pháp phi thuế quan (Non-Tariff Measures)
Các biện pháp phi thuế quan rất đa dạng: từ giấy phép nhập khẩu,
tiêu chuẩn về kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn ngạch xuất
nhập khẩu….)

11/16/2023 69
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG CÁC HIỆP
ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTAs) (3)
Sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (Trade-related
Intellectual Property Rights - TRIPs)
Sở hữu trị tuệ gồm Bản quyền hoặc quyền tác giả đôi với
các tác phẩm văn học nghệ thuật, âm nhạc… và sỏ hữu công
nghiệp (kiểu dáng công nghiệp nhan hiệu hàng hóa, mạch
bán dẫn IC, chỉ dẫn địa lý…)
Thuế chống bán phá giá (Anti-Dumping Tax) hàng hóa
của một quốc gia bán ở nước ngoài thấp hơn giá bán trong
nước được gọi là bán phá giá)
11/16/2023 70
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG CÁC HIỆP
ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTAs)
Thuế đối kháng (Countervailing Measures). Nếu một quốc gia
trợ cấp giá cho hàng xuất khẩu thì sẽ bị nước nhập khẩu tăng thuế
đúng bằng tỷ lệ trợ cấp đối với hàng hóa đó. Ví dụ nước A trợ cấp
10% cho 1 tấn gạo xuất khẩu, nước nhập khẩu B sẽ tăng thuế
nhập khẩu thêm 10%.
FOB (Free on Board - giao hàng trên tàu) - giá xuất khẩu, CIF
(Giá nhập khẩu hàng hóa – Cost, Insurance, Freight/ Giá hàng
hóa, Bảo hiểm, Cước phí vận tải)

11/16/2023 71
Các hình thức rào cản trong
thương mại

Thuế quan (Tariffs)


Thuế quan là một loại thuế do các nước đặt ra
cho các hàng hóa di chuyển qua cửa khẩu quốc
gia, kể cả hàng nhập khẩu lẫn xuất khẩu. Bên cạnh
trở thành một nguồn thu của đất nước, thuế quan
cũng đóng vai trò điều tiết giao dịch thương mại
xuất nhập khẩu, bảo hộ ngành sản xuất trong nước.
11/16/2023 72
Hàng rào phi thuế quan (Non-tariff barriers)

Hàng rào phi thuế quan bao gồm những yêu cầu về mặt chất lượng và
hình thức đối với hàng nhập khẩu hoặc trợ cấp cho các nhà sản xuất
hàng hóa trong nước:
 Giấy phép nhập khẩu,
kiểm soát xuất khẩu,
cấm vận, hạn chế thương mại,...
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Các biện pháp kỹ thuật
Bảo vệ môi trường
Tiêu chuẩn lao động
11/16/2023 73
Tác độngcủa các biện pháp phi thuế quan
(1)
Hàng xuất khẩu của Việt Nam chịu tác động của 44.408 NTM, chiếm
72% của tổng số hơn 67.780 NTM của thế giới;
Trong tổng số NTM của Việt Nam:
 54% là các rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT)
 27% thuộc biện pháp kiểm dịch động, thực vật (SPS),... Tỷ lệ này
cũng tương tự với tỷ lệ số lượng NTM của thế giới, dù tỷ lệ các
biện pháp TBT và SPS của thế giới cân bằng hơn ở Việt Nam và số
lượng TBT ít hơn số lượng SPS, lần lượt là 40% và 41%.

11/16/2023 74
Tác độngcủa các biện pháp phi thuế quan
(2)
 Tính đến năm 2019 đã có 144 vụ, việc PVTM do nước ngoài khởi xướng điều
tra, áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam (trong đó số lượng vụ, việc
tăng lên từ sau năm 2012 là trên 10 vụ/năm, riêng năm 2018 có 19 vụ kiện của
các nước được khởi xướng).
 Trong số 19 vụ, việc PVTM các nước điều tra Việt Nam, có 10 vụ là sản phẩm
thép. Liên minh châu Âu (EU), Thổ Nhĩ Kỳ, Ca-na-đa, Liên minh kinh tế Á - Âu đã
khởi xướng điều tra tự vệ đối với một loạt các sản phẩm thép nhập khẩu để bảo
vệ ngành sản xuất trong nước trước nguy cơ chuyển hướng thương mại do các
biện pháp của Mỹ.

11/16/2023 75
Tác độngcủa các biện pháp phi thuế quan
(3)
Các nước, như Ca-na-đa, Ấn Độ, Thái Lan, Ma-lai-
xi-a cũng đã khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp
chống bán phá giá, chống trợ cấp với một số sản
phẩm thép của Việt Nam.
Về song phương, Mỹ, Niu Di-lân và Hàn Quốc là các
nước thuộc các khu vực Bắc Mỹ, châu Đại Dương,
châu Á có nhiều NTM nhất đối với hàng xuất khẩu
của Việt Nam, tập trung vào biện pháp SPS;
11/16/2023 76
Tác độngcủa các biện pháp phi thuế quan
(4)
Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm để đối phó với các vụ
tranh chấp thương mại, đặc biệt các tranh chấp thương mại
hiện nay đòi hỏi các bên liên quan phải có sự am hiểu về luật
thương mại, các nguyên tắc thương mại, các án lệ;
 Khả năng kiểm định, giám định sản phẩm còn hạn chế và giá
thành kiểm định, giám định cao khiến cho sản phẩm của các
DN Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc vượt qua các rào
cản kỹ thuật

11/16/2023 77
Tác độngcủa các biện pháp phi thuế quan
(5)
DN Việt Nam chưa nắm rõ thông tin về các biện pháp bảo hộ thương
mại của các quốc gia nhập khẩu với những quy định khắt khe, tinh vi
và luôn được thay đổi, bổ sung;
 Điều kiện thực hiện đáp ứng các rào cản thương mại của Việt Nam
còn rất kém, bảo hộ thương mại thực sự là thách thức lớn với xuất
khẩu của Việt Nam.
Nguồn lao động dồi dào nhưng số lượng lao động có tay nghề cao lại
rất ít và hiện nay, đang có sự chuyển dịch lao động lớn, do mức tiền
lương công nhân quá thấp (chẳng hạn như ngành dệt may, da giày).

11/16/2023 78
Tác độngcủa các biện pháp phi thuế quan
(5)
Về trang thiết bị công nghệ, so với một số nước khác cùng khu vực,
trình độ công nghệ của DN nước ta còn chưa cao.
Phần lớn nguyên liệu đều phải nhập khẩu, phụ thuộc vào thị trường
nước ngoài dẫn đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh - xuất khẩu của Việt
Nam chưa cao. Đối với hàng dệt may, nguyên liệu chủ yếu nhập từ
Trung Quốc (khoảng 24%), Hàn Quốc (chiếm 23%) và Nhật Bản
(chiếm 8,89%)...

11/16/2023 79
Thuế Phòng vệ Thương mại (1)
Thuế PVTM là thuế nhập khẩu bổ sung làm cho tới giá xuất khẩu
hàng hóa từ Việt Nam tăng lên.
 Các nhà nhập khẩu ở nước áp thuế có thể sẽ chuyển hướng nhập
khẩu Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam bị giảm sút, thị phần bị thu
hẹp và DN xuất khẩu Việt Nam đối mặt với rủi ro có thể mất thị
trường xuất khẩu.
 Khi vụ, việc chưa dẫn đến kết luận áp thuế (mới chỉ ở giai đoạn
khởi xướng điều tra), các nhà nhập khẩu có thể có tâm lý e ngại khi
nhập khẩu hàng từ Việt Nam khiến cho các đơn hàng bị giảm sút.

11/16/2023 80
Thuế Phòng vệ Thương mại (2)
Mỗi năm Việt Nam thiệt hại hơn 14 triệu USD do hàng xuất
khẩu bị trả lại. Vụ kiện chống phá giá cá basa xuất khẩu vào
thị trường Mỹ kéo dài 17 năm, với 14 lần rà soát thuế.
 Trong giai đoạn 2002 - 2007, Việt Nam liên tục bị áp mức
thuế chống phá giá chung rất cao 63,88% khiến xuất khẩu cá
basa khó khăn.

11/16/2023 81
Thuế Phòng vệ Thương mại (3)
Các sản phẩm của Việt Nam bị điều tra PVTM khá đa dạng.
Sản phẩm kim loại (thép, nhôm); nông, thủy sản (tôm, cá tra)
và sợi.
Thị trường khởi xướng điều tra, áp dụng biện pháp PVTM
với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đứng đầu là Mỹ với 27
vụ, việc;
tiếp theo là Thổ Nhĩ Kỳ với 20 vụ, việc;

11/16/2023 82
Thuế Phòng vệ Thương mại (4)
Ấn Độ: 17 vụ, việc; EU: 14 vụ, việc;
Ca-na-đa: 11 vụ, việc;
Ô-xtrây-li-a: 9 vụ, việc; đặc biệt Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á (ASEAN) đã điều tra 24 vụ, việc,
còn lại là một số thị trường khác.

11/16/2023 83
Thuế Phòng vệ Thương mại (5)
Thông thường một vụ, việc điều tra thương mại
thường kéo dài trung bình 12 tháng và có thể gia hạn
tới 18 tháng, sau đó DN còn phải đối phó với nhiều lần
rà soát thuế và thời gian áp thuế trừng phạt có thể kéo
dài 5 năm, 10 năm, thậm chí đến 20 năm.

11/16/2023 84
Thuế Phòng vệ Thương mại (5)
Một số biện pháp PVTM kéo dài hàng chục năm, kéo theo
chi phí theo đuổi vụ việc tốn kém.
Thời gian kéo dài các vụ kiện PVTM làm cho DN chịu nhiều
chi phí và thiệt hại về thời gian.
Chỉ tính thị trường Mỹ, vụ kiện cá tra, basa (năm 2002), tiêu
tốn hơn 800.000 USD;

11/16/2023 85
Thuế Phòng vệ Thương mại (6)
Vụ kiện tôm (năm 2003), tiêu tốn gần 3 triệu USD
Vụ kiện giày mũ da (năm 2006) tại thị trường EU, ước tính tiêu tốn
gần 4 triệu USD
Các vụ kiện thương mại trong thời gian dài làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sự ổn định trong sản xuất, xuất khẩu của DN.
DN khó có thể đưa ra một chiến lược xuất khẩu dài hạn.
Làm ảnh hưởng đến nguồn lực của DN, gia tăng chi phí, bất ổn trong
sản xuất, xuất khẩu.

11/16/2023 86
Thuế Phòng vệ Thương mại (7)
Khi vụ, việc PVTM được khởi xướng, các DN xuất khẩu Việt
Nam đã phải đối mặt với việc đảo lộn và thay đổi kế hoạch kinh
doanh, đầu tư sản xuất, chiến lược mặt hàng của DN để đáp ứng
với những thay đổi mới của thị trường xuất khẩu.
Chuyển sang thị trường xuất khẩu khác cũng sẽ gặp khó khăn
hơn vì các khách hàng tại thị trường xuất khẩu mới có thể lợi
dụng vụ việc điều tra PVTM để ép giá hoặc áp đặt những điều
khoản, điều kiện không có lợi cho các DN xuất khẩu Việt Nam

11/16/2023 87
Thuế Phòng vệ Thương mại (8)
Như vậy, chi phí và nguồn lực mà DN phải bỏ ra để theo đuổi vụ việc,
như:
 (i) Chi phí dịch thuật tài liệu: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
không có quy định về ngôn ngữ chung, bắt buộc sử dụng trong các vụ,
việc điều tra thương mại mà phụ thuộc vào quyền định đoạt của mỗi
quốc gia. Các DN sẽ phải mất thời gian, chi phí để dịch các tài liệu mà
cơ quan điều tra gửi từ ngôn ngữ gốc sang tiếng Việt và ngược lại.
Thông thường các nước ưu tiên sử dụng tiếng Anh hoặc ngôn ngữ của
nước sở tại

11/16/2023 88
Thuế Phòng vệ Thương mại (8)
(ii) Chi phí thuê luật sư tư vấn: Thông thường để vụ, việc đạt được
hiệu quả, DN được khuyến nghị nên thuê luật sư tư vấn để hỗ trợ việc
kháng kiện. Luật sư thường sẽ nắm rõ quy định, thủ tục và thông lệ
điều tra của nước nhập khẩu, cách thức thu thập số liệu theo yêu cầu
của cơ quan điều tra, xây dựng lập luận phản biện...
Góp phần giảm thiểu mức thuế hoặc giúp DN thoát khỏi vụ việc mà
không bị áp thuế; Chi phí này thường khá cao và chiếm phần lớn trong
chi phí xử lý vụ, việc của DN.
Đối với các DN vừa và nhỏ, thường ít khi dự trù sẵn một khoản kinh
phí riêng dành cho các vụ, việc khiếu kiện thương mại;

11/16/2023 89
Thuế Phòng vệ Thương mại (9)
Hiện nay, với xu thế bảo hộ đang gia tăng, một số nước đang tăng
cường áp dụng các biện pháp kỹ thuật, khởi xướng điều tra, thay đổi
phương pháp tính toán, thay đổi thông lệ điều tra để bảo hộ ở mức cao
cho các ngành sản xuất trong nước, dẫn tới nhiều diễn biến khó lường.
Từ tháng 2-2018, thép Việt Nam xuất khẩu có nguồn gốc Trung Quốc
chịu mức thuế kỷ lục chống trợ cấp và chống bán phá giá là 522%,
trong khi thép chống ăn mòn Việt Nam sản xuất từ phôi thép
Trung Quốc sẽ phải chịu mức thuế 238% vì bị cho rằng, việc nhập
khẩu các sản phẩm thép này là hành vi né tránh lệnh chống bán phá giá
và chống trợ cấp của Mỹ (AD/CVD) áp dụng đối với thép CORE và
thép cán nguội nhập khẩu từ Trung Quốc.
11/16/2023 90
Thuế Phòng vệ Thương mại (10)
Hiện nay, số lượng các biện pháp bảo hộ thương mại thực hiện trên
toàn cầu đã tăng gấp 2,5 lần so với năm 2010.
Các vụ kiện thương mại đối với Việt Nam tại các thị trường có truyền
thống ưa chuộng sử dụng biện pháp PVTM, như EU, Mỹ có chiều
hướng giảm.
Tranh chấp thương mại như vậy có xu hướng gia tăng tại các nước
đang phát triển, như Bra-xin, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Ấn Độ, Ai Cập,...
do xuất khẩu của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá cao (khoảng
20%/năm), xếp hạng 39/260 nước xuất khẩu nhiều nhất thế giới; có
tính tập trung cao về thị trường

11/16/2023 91
Thuế Phòng vệ Thương mại (11)
Sản phẩm bị khởi kiện ngày càng đa dạng, trước đây chỉ mặt hàng
có kim ngạch lớn, như thủy sản, da giầy, nhưng hiện nay, ngay cả
những mặt hàng có kim ngạch chỉ vài chục triệu USD (như lò xo,
giường ngủ,...) cũng phải đối mặt với các tranh chấp thương mại.
 Trong vụ kiện về mặt hàng túi nhựa PE, Mỹ đồng thời kiện cả
chống bán phá giá và chống trợ cấp.
 Hiện tượng PVTM quốc tế theo hiệu ứng “đô-mi-nô”, hiệu ứng cộng
gộp (cộng thị phần hàng hóa của một nhóm nước xuất khẩu để khởi
kiện) cũng đáng lo ngại. Đây là hình thức chiếm đa số trong các vụ
tranh chấp thương mại với Việt Nam.

11/16/2023 92
Thuế Phòng vệ Thương mại (12)
Lý do khiến các vụ kiện PVTM đối với Việt Nam có thể tiếp tục gia
tăng trong thời gian tới là phần lớn các đối tác thương mại vẫn xem
Việt Nam là nền kinh tế phi thị trường (NME).
 Điều này thường dẫn đến kết quả là biên độ phá giá cao hơn, các
bên tham gia quá trình điều tra phải bỏ thêm nhiều công sức và chi
phí.
Gần đây, một số nước, đặc biệt là các nước phát triển đang cố gắng
tạo ra những rào cản mới gắn với môi trường và tiêu chuẩn lao động
để hạn chế nhập khẩu.

11/16/2023 93
Thuế Phòng vệ Thương mại (13)
Phạm vi sản phẩm có thể không bị giới hạn mà mở rộng ra nhiều sản
phẩm cùng một vụ, việc;
Phạm vi các nước/vùng lãnh thổ bị ảnh hưởng có thể bị mở rộng
trong cùng một vụ, việc;
Tăng cường sử dụng các biện pháp phi truyền thống, biện pháp
mang tính bảo hộ khác ngoài PVTM;

11/16/2023 94
Thuế Phòng vệ Thương mại (14)
Thay đổi trong cách thức, phương pháp điều tra vụ, việc PVTM theo
hướng khó khăn, phức tạp hơn.
Nghị viện châu Âu sẽ tăng cường rà soát chính sách của Ủy ban
châu Âu (EC) liên quan tới PVTM.
 Chính phủ Mỹ yêu cầu các sản phẩm thủy, hải sản nhập khẩu
vào nước này phải có nhãn chứng minh nguồn gốc, quá trình sản
xuất, chế biến, phải có mã số DUNS (mã số nhận dạng DN duy nhất
trên toàn cầu) và trao đổi dữ liệu điện tử (EDI).

11/16/2023 95
Hiệp đinh thương mại tự do Việt Nam Liên minh Châu
Âu
(Vietnam-EU Free Trade Aggreement VEFTA
EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng rất cao và đảm bảo cân
bằng lợi ích cho cả Việt Nam và EU, trong đó cũng đã lưu ý đến chênh
lệch về trình độ phát triển.
Các nội dung chính của Hiệp định gồm:
1. Thương mại hàng hóa,
2. Quy tắc xuất xứ,
3. Hải quan và thuận lợi hóa thương mại,
4. Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực
vật (SPS),

11/16/2023 96
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Liên minh Châu
Âu
(Vietnam-EU Free Trade Agreement VEFTA (1)
5. Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT),
6. Thương mại dịch vụ
7. Đầu tư,
8. Phòng vệ thương mại,
9. Cạnh tranh,
10. Doanh nghiệp nhà nước,

11/16/2023 97
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Liên minh Châu
Âu
(Vietnam-EU Free Trade Aggreement VEFTA (2)
11. Mua sắm của Chính phủ,
12. Sở hữu trí tuệ (gồm cả chỉ dẫn địa lý),
13. Phát triển bền vững,
14. Hợp tác và xây dựng năng lực,
15. Pháp lý-thể chế.
Hiệp định cũng bao gồm cách tiếp cận mới, tiến bộ hơn về bảo hộ
đầu tư và giải quyết tranh chấp đầu tư.

11/16/2023 98
CAM KẾT VỀ THUẾ QUAN TRONG HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN MINH
CHÂU ÂU (EVFTA) (1)
Cam kết thuế nhập khẩu của EU
Theo cam kết, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ
thuế nhập khẩu đối với 85,6% số dòng thuế, tương đương
70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU.
Tiếp đó sau 07 năm, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với
99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất
khẩu của ta.

11/16/2023 99
CAM KẾT CẮT GIẢM THUẾ QUAN
TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EVFTA)

11/16/2023 100
CAM KẾT VỀ THUẾ QUAN TRONG HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN MINH
CHÂU ÂU (EVFTA) (2)
Đối với 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại của Việt Nam, EU
dành cho VN hạn ngạch thuế quan (TRQ) với thuế nhập khẩu
trong hạn ngạch là 0%.
Như vậy, có thể nói 100% kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang EU sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau một lộ
trình ngắn.
Cho đến nay, đây là mức cam kết cao nhất mà một đối tác
dành cho ta trong các hiệp định FTA đã được kí kết.

11/16/2023 101
CAM KẾT THUẾ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM (1)

Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 48,5% số dòng
thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất khẩu của EU ngay khi Hiệp
định có hiệu lực.
Tiếp đó, sau 7 năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim
ngạch xuất khẩu từ EU được Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khẩu. Sau 10
năm, mức xóa bỏ này tương ứng là 98,3% số dòng thuế và 99,8% kim
ngạch xuất khẩu của EU.
Khoảng 1,7% số dòng thuế còn lại của EU ta áp dụng lộ trình xóa bỏ
thuế nhập khẩu dài hơn 10 năm hoặc áp dụng TRQ theo cam kết
WTO.

11/16/2023 102
Cam kết cụ thể của VN đối với một số mặt
hàng EU quan tâm (2)

Nhóm mặt hàng ô tô, phụ tùng ô tô, xe máy: thuế nhập khẩu về 0%
sau 9 năm với ô tô phân khối lớn, 10 năm với các loại ô tô khác, 7
năm với phụ tùng ô tô, 10 năm với xe máy thường và 7 năm với xe
máy trên 150 cm3.
Nhóm mặt hàng rượu vang, rượu mạnh, bia: thuế nhập khẩu về 0%
sau 7 năm với rượu vang, rượu mạnh, sau 10 năm với bia.
Nhóm mặt hàng thịt lợn, thịt gà: thuế nhập khẩu về 0% sau 7 năm
với 3 dòng thuế thịt heo đông lạnh và 9 năm đối với các loại thịt heo
khác. Đối với thịt gà thì lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu là 10 năm.
11/16/2023 103
Cam kết của VN về Thuế xuất khẩu (3)

Về nguyên tắc, Việt Nam và EU cam kết không đánh thuế xuất khẩu
đối với hàng hóa khi xuất khẩu từ lãnh thổ một bên sang bên kia.
Trong EVFTA, Việt Nam đã bảo lưu quyền áp dụng thuế xuất khẩu
đối với 57 dòng thuế, trong đó có các sản phẩm quan trọng như dầu
thô, than đá (trừ than để luyện cốc và than cốc).
Đối với các dòng thuế có mức thuế xuất khẩu tương đối cao, Việt
Nam cam kết mức trần thuế xuất khẩu về 20% trong thời gian tối đa là
5 năm (riêng quặng mangan có mức trần 10%). Với các sản phẩm
khác, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất khẩu theo lộ trình tối đa là
16 năm.

11/16/2023 104
Cam kết về Hạn ngạch thuế quan

Bên cạnh thuế nhập khẩu, Việt Nam và EU


cũng áp dụng hạn ngạch thuế thuế quan đối
với một số ít mặt hàng có xuất xứ từ Bên
kia.

11/16/2023 105
Một số sản phẩm theo hạn ngạch
Trứng và 0408.11.80; 500 tấn
lòng đỏ trứng 0408.19.81
gia cầm 0408.19.89;
0408.91.80
0408.99.80
Tỏi 0703.20.00 400 tấn
Ngô ngọt 0710.40.00A; 5,000 tấn
2001.90.30A;
2005.80.00A

20.000 tấn
11/16/2023 106
Cam kết Của EU đối với rau quả của Việt
nam
 Xóa bỏ ngay đối với 94% số các sản phẩm rau quả
xuất khẩu sang EU của Việt Nam (514/547 mặt hàng
rau quả).
Xóa bỏ thuế tính theo giá trị, nhưng vẫn giữ thuế
đánh theo khối lượng/đơn vị

11/16/2023 107
Cam kết của Việt Nam đối với rau quả của
EU
Xóa bỏ ngay 17/286 (6%) loại hàng rau củ quả,chủ
yếu là rau củ làm giống.
Xóa bỏ 8/286 sản phẩm (3%) trong thời gian 4 năm
đối với cam, chanh, táo, lê.
Xóa bỏ 194/286 loại hàng hóa chủ yếu là rau quả
trong thời gian 6 năm

11/16/2023 108
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT
NAM – VƯƠNG QUỐC ANH
(UKVAFTA)

11/16/2023 109
Cam kết cắt giảm thuế quan
65,6% số dòng thuế được xóa bỏ vào ngày 01 tháng 01 năm
2021;
 99,2% số dòng thuế sẽ được xóa bỏ vào ngày 01 tháng 01
năm 2027;
0,8% số dòng thuế được tự do hóa một phần thông qua hạn
ngạch thuế quan (với thuế suất ưu đãi đối với các sản phẩm
trong hạn ngạch là 0%);

11/16/2023 110
UKVAFTA

 UK dành cho Việt Nam một lượng Hạn ngạch thuế quan ưu
đãi (TRQ) đối với một số mặt hàng với mức thuế nhập khẩu là
0%, cụ thể là:

11/16/2023 111
Mặt hàng Hạn ngạch (tấn)
Trứng và lòng đỏ trứng gia cầm 68

Tỏi 54

Ngô ngọt 681

Gạo đã xát 3.356

Gạo đã xay 5.001

Gạo đã xay đáp ứng yêu cầu đúng chủng loại 5.001
11/16/2023 112
Tinh bột sắn 12.215
Cá ngừ 1.566
Surimi 68
Đường và các sản phẩm khác chứa hàm lượng
đường cao 2.724

Đường đặc biệt 54


Nấm 48
Ethanol 136

11/16/2023 113
Nguyên tắc xuất sứ trong thương mại
Quy tắc xuất xứ là gì?
Vai trò của quy tắc xuất xứ?

Các "quy tắc xuất xứ" là các tiêu chí được áp dụng để xác định nơi mà
sản phẩm được sản xuất. Các quy tắc này là yếu tố cơ bản đối với các
luật lệ thương mại bởi vì có một số biện pháp dẫn đến sự phân biệt đối
xử giữu các nước xuất khẩu:
hạn ngạch, thuế quan, ưu đãi, biện pháp chống bán phá giá, thuế đối
kháng,..
Các quy tắc xuất xứ cũng được dùng để thống kê thương mại và tạo các
nhãn, mác (sản xuất tại...) dán trên sản phẩm.
Các khu vực thương mại tự do được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tự do hóa
thương mại bằng cách cắt giảm thuế đối với những mặt hàng xuất xứ từ
các nước thành viên. Tuy nhiên tự do hóa không diễn ra tự động vì việc
cắt giảm thuế còn phụ thuộc vào việc đáp ứng các quy tắc xuất xứ.
11/16/2023 114
Mục đích của Quy tắc xuất xứ
Xác định hàng hoá nhập khẩu thuộc diện được hưởng ưu đãi thương mại
(như ưu đãi thuế quan, các biện pháp phi thuế quan…);
Để thực thi các biện pháp hoặc công cụ thương mại, như thuế chống bán
phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ… (đối với hàng hoá có xuất xứ
từ một số nước nhất định là đối tượng của các biện pháp và công cụ
thương mại này);
Để phục vụ công tác thống kê thương mại (như xác định lượng nhập
khẩu và trị giá nhập khẩu từ từng nguồn khác nhau);
Để phục vụ việc thực thi các quy định pháp luật về nhãn và ghi nhãn hàng
hoá;
Để phục vụ các hoạt động mua sắm của chính phủ theo quy định của
pháp luật quốc gia đó và pháp luật quốc tế.
11/16/2023 115
Tiêu chí xuất xứ (1)
Tiêu chí xuất xứ thuần túy quy định hàng hóa sản xuất toàn bộ
tại lãnh thổ một nước thành viên xuất khẩu duy nhất (xuất xứ
nội địa hoàn toàn) được xác định có xuất xứ, bao gồm các loại
sau:
Cây trồng và các sản phẩm từ cây trồng
Động vật sống
Sản phẩm thu được từ động vật sống
Sản phẩm thu được từ săn bắn, nuôi trồng, thu lượm

11/16/2023 116
Tiêu chí xuất xứ (2)
Khoáng sản và các chất sản sinh tự nhiên
Sản phẩm đánh bắt và các sản phẩm từ biển
Sản phẩm được chế biến hoặc được sản xuất ngay trên tàu
Sản phẩm khai thác từ đáy biển hoặc dưới đáy biển bên ngoài
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
Phế thải và phế liệu có nguồn gốc từ quá trình sản xuất và tiêu
dùng

11/16/2023 117
Thanh toán xuất nhập khẩu
Dùng ngoại tệ mạnh
USD chiếm khoảng 70%-75% tổng giá trị giao dịch toàn cầu
20% sử dụng đồng Euro làm phương tiện thanh toán
Phần còn lại là đồng bảng anh, Yên Nhật, Frank Thụy Sỹ và Nhân dân
tệ Trung Quốc

11/16/2023 118
TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH HỘI
NHẬP VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG
MẠI TỰ DO

11/16/2023 119
Tác động của quá trình Hội nhập (1)
Thứ 1. Tác động tới năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh
nghiệp và sản phẩm. Thông qua những cam kết minh bạch, rõ
ràng, HNKTQT đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm
huy động nguồn vốn và các nguồn lực khoa học – công nghệ
cho phát triển nền kinh tế.
Thông qua tính minh bạch và hấp dẫn của môi trường đầu tư,
đơn giản hóa các thủ tục hành chính, hài hòa hóa các quy
trình,…HNKTQT đã góp phần hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp và sản phẩm của Việt Nam tại các thị
trường trong và ngoài nước.
11/16/2023 120
Tác động của quá trình Hội nhập (2)
Thứ 2, thông qua việc mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trong
khu vực và thế giới, Việt Nam đã tiếp thu được khoa học - công nghệ
mới và cách quản lý tiên tiến trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, văn
hóa - xã hội… góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực
cạnh tranh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh…
Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế cũng đã góp phần đào tạo cho Việt Nam
có được đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ và năng lực cả về chuyên
môn lẫn quản lý.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần thúc đẩy cải cách hành chính,
cải cách thể chế kinh tế thị trường, góp phần nâng cao vị thế của Việt
Nam trên trường quốc tế.
11/16/2023 121
Tác động của quá trình Hội nhập (3)
Thứ 3. tác động tới việc xây dựng nền kinh tế thị trường đầy đủ. Thông
qua hoàn thiện môi trường kinh doanh, HNKTQT đã góp phần nâng cao
năng lực canh tranh quốc gia.
Việc thực hiện các cam kết trong các khuôn khổ hợp tác, đặc biệt là
trong khuôn khổ Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) và
việc gia nhập WTO đã
giúp Việt Nam hoàn thiện được một hệ thống pháp luật tương đối đầy
đủ và đồng bộ với quy định của WTO, tạo ra môi trường kinh doanh
ngày càng bình đẳng và thông thoáng hơn.
Ngoài ra, thông qua quá trình đàm phán và ký kết các hiệp định thương
mại tự do các đối tác đã công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường
đầy đủ.
11/16/2023 122
Quy mô nền kinh tế tăng nhanh

Kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao


Trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP
bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4% thì giai đoạn 1991 - 1995, GDP bình
quân đã tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm;
Giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8%.
 Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh
Covid-19 nhưng tốc độ tăng GDP của Việt Nam (6,23%) vẫn thuộc
nhóm các nước tăng trưởng cao nhất khu vực, thế giới. 2021: 2,6%
Năm 2022 dự báo tăng lên 7,5%

11/16/2023 123
Quy mô nền kinh tế tăng nhanh (2)
Quy mô, nền kinh tế được nâng lên, nếu như GDP năm 1989 mới
đạt 6,3 tỷ USD/năm thì đến năm 2019: 330 tỷ USD; năm 2020 đã đạt
343 tỷ USD/năm.
Năm 2021: 362 tỷ USD
Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt,
năm 1989 bình quân thu nhập đầu người mới đạt 95 USD/năm thì đến
năm 2019: 3.425 USD, năm 2020 đạt 3.526 USD, năm 2021: 3.694
USD

11/16/2023 124
VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
FDI

11/16/2023 125
Nguồn vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Tính riêng năm 2019, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện theo giá hiện
hành đạt 2.046,8 nghìn tỷ đồng;
 Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 38,02 tỷ USD, cao nhất trong
vòng 10 năm lại đây.
Năm 2020, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, Việt Nam vẫn thu hút được 28,5 tỷ
USD FDI .
Ngoài ra, tại Việt Nam đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm để làm động
lực cho phát triển kinh tế vùng, miền và cả nước; phát triển các khu kinh tế, khu
công nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển, đồng thời hình thành
các vùng chuyên môn hóa cây trồng, vật nuôi gắn với chế biến công nghiệp.

11/16/2023 126
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

11/16/2023 127
Nghiên cứu thị trường
Dân số
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
GDP
Thu Nhập tính theo đầu người
Chính sách thuế
Chính sách tiền tệ
Nhu cầu tiêu dùng nôi địa
Các đối thủ canh tranh
Yêu cầu về vệ sinh thực phẩm
11/16/2023 128
11/16/2023 129
11/16/2023 130
XUẤT KHẨU 1986-2016

11/16/2023 131
11/16/2023 132
Xuất nhập khẩu 2022 của Việt Nam
(tỷ USD)

11/16/2023 Tổng cục Thống kê 133


Thị trường xuất nhập khẩu (2022)
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch
ước đạt 109,1 tỷ USD.
 Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim
ngạch ước đạt 119,3 tỷ USD.
Nhập siêu từ Trung Quốc 60,9 tỷ USD, tăng 11,5%;
 Trong năm 2022, xuất siêu sang EU đạt 31,8 tỷ USD, tăng 36,8% so
với năm trước;
Nhập siêu từ Hàn Quốc 38,3 tỷ USD, tăng 11,5%;
 Nhập siêu từ ASEAN 13,6 tỷ USD, tăng 10,6%.

11/16/2023 134
Xuất nhập khẩu (1)

Kim ngạch xuất khẩu không ngừng được tăng lên, đóng góp
một phần quan trọng vào sự tăng trưởng GDP.
 Nếu năm 1986, tổng kim ngạch xuất khẩu mới đạt 789 triệu
USD, thì năm 2006 xuất khẩu đã đạt trên 39 tỷ USD và kể từ
sau khi gia nhập WTO, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng
lên, đạt trên 170 tỷ USD năm 2016.

11/16/2023 135
Xuất nhập khẩu (2)

Năm 2019: 517,26 tỷ USD; Năm 2020: 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% Xuất
siêu 19,1 tỷ USD - cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm
2016.
 Năm 2021; 668 tỷ USD
Năm 2022: 732,5 tỷ USD
Độ mở cửa của nền kinh tế là tương đối lớn với tỷ lệ tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu đã lên đến trên 200% GDP.
Việt Nam xếp thứ 22 thế giới về kim ngạch và năng lực xuất khẩu, đứng
thứ 26 về thương mại quốc tế.
11/16/2023 136
Xuất khẩu 2022
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2022 đạt 371,85 tỷ USD, tăng
10,6% so với năm 2021, trong đó:
 khu vực kinh tế trong nước đạt 95,09 tỷ USD, tăng 6,5%, chiếm
25,6% tổng kim ngạch xuất khẩu;
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 276,76 tỷ
USD, tăng 12,1%, chiếm 74,4%.
Trong năm 2022 có 36 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ
USD, chiếm 94% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 08 mặt hàng xuất
khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 70,1%).

11/16/2023 137
Nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 2022
(tỷ USD)
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so
với năm trước, trong đó:
 khu vực kinh tế trong nước đạt 125,79 tỷ USD, tăng 10%;
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 234,86 tỷ USD, tăng 7,5%.
Trong năm 2022 có 46 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ
USD, chiếm tỷ trọng 93,3% tổng kim ngạch nhập khẩu (có 06 mặt
hàng nhập khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 52,1%).

11/16/2023 138
XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2021
Năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt
668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020,
xuất khẩu tăng 19%;
nhập khẩu tăng 26,5%.
Trong đó,
 khu vực kinh tế trong nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng
14,2%, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu;

11/16/2023 139
XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2021
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô)
đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9%, chiếm 72,9%.
Năm 2021 có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất
khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch
xuất khẩu (có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD,
chiếm 69,7%).

11/16/2023 140
NHẬP KHẨU
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2021 đạt 332,23
tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2020
 Trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 114,03 tỷ
USD, tăng 21,8%;
 khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 218,21 tỷ
USD, tăng 29,1%.
 Trong năm 2021 có 47 mặt hàng nhập khẩu đạt trị
giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94,1% tổng kim ngạch
nhập khẩu.
11/16/2023 141
Hàng hóa có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ
USD
Năm 2021, có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD,
chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 8 mặt hàng xuất khẩu trên
10 tỷ USD, chiếm 69,7%).
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực năm 2021 thuộc
về khu vực có vốn đầu tư nước ngoài:
 Điện thoại các loại và linh kiện chiếm 99,3%;
 Điện tử, máy tính và linh kiện chiếm 98,1%; máy móc thiết bị, dụng cụ
phụ tùng chiếm 93%;
Dệt may chiếm 61,7%;
Giầy dép các loại chiếm 79,3%.
11/16/2023 142
Kim ngạch Nhập khẩu 2021
Năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 332,25 tỷ USD, tăng
26,5% so với năm trước
 Trong đó:
 Khu vực kinh tế trong nước đạt 114,07 tỷ USD, tăng 21,8%.
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 218,18 tỷ USD, tăng 29,1%.

Năm 2021 có 47 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD,
chiếm tỷ trọng 94,1% tổng kim ngạch nhập khẩu.

11/16/2023 143
Cơ cấu Nhập khẩu 2021
Về cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu năm 2021, nhóm hàng tư liệu sản
xuất chiếm 93,5%.
Trong đó:
 Nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng chiếm 46,6%.
Nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu chiếm 46,9%.
 Nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng chiếm 6,5%.

11/16/2023 144
11/16/2023 145
Xuất siêu của Việt Nam qua các năm
Từ 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập khẩu hàng hóa
liên tục thặng dư
Năm 2016, xuất siêu hàng hóa của Việt Nam đạt 1,6 tỷ USD;
 năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD;
 năm 2018 tăng lên 6,46 tỷ USD;
 năm 2019 đạt 10,57 tỷ USD;
năm 2020 đạt 19,94 tỷ USD;
năm 2021 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên xuất siêu chỉ đạt 3,32
tỷ USD.
11/16/2023 146
Xuất nhập khẩu (3)
Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu
nông sản lớn trên thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng nông sản, như
cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ
gỗ... luôn duy trì ở mức cao. Các mặt hàng xuất khẩu
khác cũng có bước tiến lớn.

11/16/2023 147
Xuất nhập khẩu dịch vụ (1)
Xuất khẩu dịch vụ.

Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ đạt 3,67 tỷ USD, giảm
51,7% so với năm 2020.
Trong đó:
 Dịch vụ du lịch đạt 149 triệu USD (chiếm 4,1% tổng kim ngạch),
giảm 95,4%;
 Dịch vụ vận tải đạt 446 triệu USD (chiếm 12,1%), giảm 61,4%.

11/16/2023 148
Xuất nhập khẩu dịch vụ (2)
Nhập khẩu Dịch vụ:
Kim ngạch nhập khẩu dịch vụ đạt 19,41 tỷ USD, tăng 8,5% so với
năm trước.
Trong đó:
 Dịch vụ vận tải đạt 9,99 tỷ USD (chiếm 51,5% tổng kim ngạch), tăng
34,2%;
 Dịch vụ du lịch đạt 3,63 tỷ USD (chiếm 18,7%), giảm 21,3%.
Nhập siêu dịch vụ năm 2021 là 15,73 tỷ USD (trong đó phí dịch vụ
vận tải và bảo hiểm hàng hóa nhập khẩu là 8,24 tỷ USD).

11/16/2023 149
Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa
năm 2021

11/16/2023 150
151

8.4 2017
46.5
10.1
Xuất nhập khẩu Việt Nam – Hoa Kỳ

2016
42.1
7 2015
38.1
5.7 2014
30.6
5.1 2013
24.6
4.6 2012
20.3
4.3 2011
17.5
Nhập khẩu

3.7 2010
14.8
3.1 2009
12.3 Xuất khẩu
2.7 2008
13
1.9 2007
10.6
1.1 2006
8.5
1.2 2005
6.6
1.1
2004
5.2
1.3 2003
4.5
0.60000000000
0001 2002
2.4
0.4 2001
1

11/16/2023
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
Thương mại Việt Nam-Mỹ

11/16/2023 152
Xuất nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ
năm 2022
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa
Kỳ đạt 109,38 tỷ USD, là thị trường xuất khẩu đầu tiên đạt
mốc 100 tỷ, tăng 13,6% chiếm tỷ trọng 29,5% tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Nhập khẩu từ Hoa Kỳ đạt 14,47 tỷ USD giảm 5,2%,
Tổng kim ngạch thương mại 2 chiều giữa Việt Nam - Hoa
Kỳ đạt 123,86 tỷ USD tăng 11%;
Cán cân thương mại đạt thặng dư 94,91 tỷ USD, tăng 17%
so với năm 2021.
11/16/2023 153
Cơ cấu hàng hóa xuất khấu sang Mỹ
13 nhóm hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD (4 nhóm trên 10 tỷ, trong
đó có 2 nhóm hàng xuất khẩu tiến tới mốc 20 tỷ gồm dệt may và máy
móc thiệt bị dụng cụ phụ tùng).
10 nhóm hàng có sự tăng trưởng đáng kể trên 30% gồm: Gạo; bánh
kẹo và sản phẩm ngũ cốc; thức ăn gia súc và nguyên liệu; túi xách va li
ví mũ ô dù; xơ xợi dệt các loại; giày dép các loại; điện thoại các loại và
linh kiện; máy ảnh máy quay phim và linh kiện; đồ chơi dụng cụ thể
thao.

11/16/2023 154
Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa năm
2021/2022
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim
ngạch đạt 96,3 tỷ USD. (2021)
(Nhập khẩu từ Mỹ 15 tỷ USD)
Thương mại song phương tăng khoảng 300 lần (2022)
Nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch lớn nhất là máy móc, thiết
bị với 17,82 tỷ USD, tiếp đến dệt may 16,1 tỷ USD, máy vi tính,
sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 12,76 tỷ USD. (2021)

11/16/2023 155
Thương mại Việt Nam – Hoa kỳ
Mỹ cũng là thị trường nhập khẩu nhiều tỷ USD gỗ,
nông thủy sản từ Việt Nam, trong đó, xuất khẩu gỗ và
sản phẩm gỗ sang thị trường này đạt 8,77 tỷ USD, thủy
sản hơn 2 tỷ USD, hạt điều hơn 1 tỷ USD.

11/16/2023 156
Thị trường Trung Quốc
Dân số 1,44 tỷ người
Chiếm 18% GDP toàn cầu
Tốc độ phát triển kinh tế tương đối cao
Xuất nhập khẩu; trên 6000 tỷ USD
Nhập khẩu với giá trị lớn: 2,7 ngàn tỷ USD
Xuất khẩu 3,36 ngàn tỷ USD

11/16/2023 157
Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung
Quốc (2022)
Năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam
và Trung Quốc đạt 175,57 tỷ USD, trong đó:
 Xuất khẩu của Việt Nam đạt 57,7 tỷ USD;
Nhập khẩu 117,87 tỷ USD.
Nhập siêu 60 tỷ USD

11/16/2023 158
Thương mại Việt Nam Trung Quốc (1)
(2021)
Kim ngạch thương mại 2 chiều Việt Nam-Trung Quốc đạt
163,9 tỷ USD
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam
với kim ngạch đạt 110 tỷ USD. Nhập siêu từ Trung Quốc
53,9 tỷ USD, tăng 52,7%;
Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Trung
Quốc trong ASEAN và đối tác thương mại lớn thứ 6 của
Trung Quốc trên thế giới sau các nước Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đức và Australia.
11/16/2023 159
Thương mại Việt Nam Trung Quốc (2)
Lớn nhất là điện thoại và linh kiện. Đây là nhóm hàng xuất khẩu
hơn 10 tỷ đô” đầu tiên của Việt Nam ở thị trường Trung Quốc
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nhiều hàng nông sản của Việt Nam
như: thủy sản; rau quả; hạt điều; cà phê; chè; gạo; sắn và sản phẩm sắn;
cao su, sản phẩm từ cao su… Trong đó, rau quả và cao su là 2 nhóm
hàng đạt kim ngạch hơn 1 tỷ USD.

11/16/2023 160
Xuất nhập khẩu Việt Nam Trung Quốc
(đơn vị tỷ USD)
Năm Nhập khẩu Xuất khẩu

2013 37 13,26
2014 43,65 15,34
2015 50,33 16,87
2016 49,93 21,97
2017 58,23 35,46
2018 65,44 41,27
2019 75,45 41,41
2020 84,2 48,9
2021 109,87 56,01
2022 117,5 57,7
11/16/2023 161
Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông, thủy
sản chính của Việt Nam sang Trung Quốc
(đơn vị: tỷ USD)

11/16/2023 162
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung
Quốc giai đoạn 2013 – 2022
(đơn vị: tỷ USD)

11/16/2023 163
Thương mại Việt Nam - EU
Năm 2021 thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU đạt
63,6 tỉ USD, tăng trưởng 14,8% so với năm 2020.
Giá trị hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Liên minh châu Âu
(EU) đạt 45,8 tỉ USD, tăng 14,2%;
 EU xuất khẩu sang Việt Nam đạt 17,9 tỉ USD, tăng 16,5% so
với năm 2020.

11/16/2023 164
Thương mại với một số đối tác khác

Thương mại 2 chiều: 78,11 tỷ USD, hiện nay Hàn


Quốc là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam
Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị
trường Hàn Quốc đạt 21,95 tỷ USD, tăng 14,8% so với
năm trước

11/16/2023 165
Thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc

11/16/2023 166
Một số thách thức của EFTA đối với các
doanh nghiệp

11/16/2023 167
Năng suất lao động của Việt Nam

Năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp hơn 26 lần so với
Singapore
 7 lần so với Malaysia,
4 lần so với Trung Quốc,
2 lần so với Philippines,
3 lần so với Thái Lan.
11/16/2023 168
Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
Đến hết quý 2/2021, lực lượng lao động của Việt Nam là khoảng 51,1
triệu người.
Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chỉ đạt 26,1%.
Số lao động chưa qua đào tạo, chưa được công nhận trình độ kỹ năng
(kỹ năng, đào tạo) là 73,9%.

11/16/2023 169
Năng suất lao động của Việt Nam

Năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp hơn 26 lần so với
Singapore
 7 lần so với Malaysia,
4 lần so với Trung Quốc,
2 lần so với Philippines,
3 lần so với Thái Lan.
11/16/2023 170
Phân bố lực lượng lao động chưa qua đào
tạo
Đa số lao động có việc làm chưa qua đào tạo đang cư trú ở khu
vực nông thôn.
 Tỷ trọng lao động có việc làm và không có chuyên môn, kỹ
thuật ở khu vực nông thôn cao gấp 1,3 lần ở khu vực thành thị
(84,4% so với 60,7%)

11/16/2023 171
Một số thách thức đến từ EVFTA (1)
Doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp áp lực cạnh tranh đối với
hàng hóa trong nước do hàng hóa chất lượng cao từ Âu được
mở rộng vào thị trường Việt Nam.
 Hàng hóa của EU sẽ giảm giá mạnh do không phải chịu thuế
nhập khẩu, dẫn đến những cạnh tranh về giá sản phẩm ngay
trên thị trường nước nhà.
Về chất lượng sản phẩm, sản phẩm của EU tuân thủ những
nguyên tắc xuất khẩu khắt khe và thu hút được người tiệu
dùng
11/16/2023 172
Một số thách thức đến từ EVFTA (2)
Về tiến bộ khoa học, kỹ thuật: EVFTA là cơ hội, nhưng cũng
là thách thức cho rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi mà
chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, vốn ít, không đủ sức để thay
đổi công nghệ trong một sớm một chiều.
Các doanh nghiệp FDI từ châu Âu có công nghệ sản xuất
tiên tiến từ lâu đời, nguồn vốn lớn, tập trung đầu tư cho công
nghệ, đổi mới, sáng tạo trong sản xuất và quy trình.

11/16/2023 173
Một số thách thức đến từ EVFTA (3)
Về quy tắc xuất xứ, nguyên liệu: Doanh nghiệp Việt Nam
gặp khó khăn trong việc đảm bảo quy tắc xuất xứ của
EVFTA.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp những khó khăn trong
việc thay đổi, cải thiện điều kiện lao động, đầu tư vào công
nghệ mới, khó đáp ứng các yêu cầu về nội địa hóa.

11/16/2023 174
Một số thách thức đến từ các FTAs (Free
Trade Agreement): EVFTA (4)
Nguy cơ về các biện pháp phòng vệ thương mại: Doanh
nghiệp ở thị trường nhập khẩu có xu hướng sử dụng nhiều
hơn các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự
vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa.
Về nhận diện thương hiệu: Các mặt hàng của Việt Nam có
sức quảng bá kém, độ nhận diện thương hiệu không cao, hiệu
quả của công tác quảng bá, xúc tiến thương mại chưa cao

11/16/2023 175
Một số thách thức đến từ EVFTA (5)
Về sở hữu trí tuệ: Đây là yêu cầu đặt lên hàng đầu từ phía
EU. Việt Nam cần đặc biệt chú ý tới những quy tắc về sở hữu
trí tuệ trong EVFTA để có thể khai thác được lợi ích từ hiệp
định này.

11/16/2023 176
Một số thách thức đến từ EVFTA (6)
Về sử dụng lao động: Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn tồn tại vướng
mắc khi áp dụng các tiêu chuẩn lao động. Những vướng mắc phổ biến:
người lao động làm thêm quá số giờ quy định, quy định về nghỉ tuần,
nghỉ lễ, môi trường làm việc, vệ sinh an toàn lao động, quyền tham gia
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đầy đủ...
Về bảo vệ môi trường: Việt Nam chưa có kinh nghiệm trong vấn đề
thực hiện các nghĩa vụ về môi trường trong khuôn khổ các ràng buộc
và điều chỉnh thương mại.

11/16/2023 177
TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY

11/16/2023 178
Dung lượng thị trường dêt may EU

EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới,
chiếm 34% tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may thế giới;
nhập khẩu hàng dệt may hàng năm hơn 250 tỷ USD,,

11/16/2023 179
11/16/2023 180
11/16/2023 181
Dệt may trong EVFTA
100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm
thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định
có hiệu lực. Cụ thể, theo thống kê của Bộ Công Thương đối
với mặt hàng dệt may, EU sẽ xóa bỏ thuế quan với 77,3%
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sau 5 năm và 22,7% kim
ngạch còn lại sẽ được xóa bỏ sau 7 năm.
Lợi thế cạnh tranh về thuế của các quốc gia cạnh tranh như
Bangladesh, Campuchia, Pakistan sẽ không còn trong thời
gian tới.
11/16/2023 182
Dệt may trong EVFTA (2)
EVFTA với quy tắc xuất xứ yêu cầu “từ vải” kết hợp với yêu
cầu “từ sợi trở đi” của Hiệp định CPTPP sẽ tiếp tục thúc đẩy
việc hình thành chuỗi sản xuất khép kín từ thượng nguồn
đến cắt may thành phẩm, nâng cao giá trị gia tăng cho ngành
và giảm dần phụ thuộc việc nhập khẩu nguyên phụ liệu bên
ngoài

11/16/2023 183
Dệt may trong EVFTA (3)
Nguyên liệu phụ thuộc vào các nước ngoài quá lớn
Nhập khẩu từ Hàn Quốc, hoặc EU giá thành quá cao

11/16/2023 184
Da giày trong EVFTA (1)
Gần 99% hàng XK tận dụng được ưu đãi
Theo EVFTA, 100% các dòng hàng giày dép được cắt giảm
thuế quan về 0% với lộ trình tối đa 7 năm.
Nguyên phụ liệu ngành da giày Việt Nam NK chính từ Trung
Quốc (60%), tiếp đến là Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc).
Các DN vừa và nhỏ hạn chế nguồn lực nên chưa chủ động
trong việc giải quyết nguyên phụ liệu tại chỗ

11/16/2023 185
Da giày trong EVFTA (2)
Tỷ lệ sản xuất gia công của ngành da giày Việt Nam còn cao,
chiếm tới 70%, nên lợi nhuận thấp và hạn chế sự năng động
của doanh nghiệp.
Các yêu cầu về trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trường và
tuân thủ các thủ tục để được hưởng lợi thuế FTA cũng làm
tăng chi phí cho doanh nghiệp.
Hiện khối doanh nghiệp FDI đóng góp tới trên 80% trong tỉ
trọng xuất khẩu toàn ngành.

11/16/2023 186
Da giày trong EVFTA (3)
Thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu nguồn nhân lực
chất lượng cao, thiếu năng lực quản trị và năng suất
lao động thấp. Năng suất bình quân của lao động tại
các nhà máy da giày Việt Nam hiện nay chỉ bằng 60-
70% năng suất của các doanh nghiệp FDI đang hoạt
động tại Việt Nam.

11/16/2023 187
XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG EU
TRONG KHUÔN KHỔ EVFTA

11/16/2023 188
Cơ cấu xuất khẩu thủy sản

11/16/2023 189
Ngành thủy sản trong EVFTA (1)
EU là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ đứng
sau Mỹ. EU luôn chiếm trên 17% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt
Nam trong 3 năm qua.
 Riêng xuất khẩu hải sản các loại như cá ngừ, bạch tuột, mực, cá thu...
luôn đạt kim ngạch 350 - 400 triệu USD/năm, chiếm khoảng 30% tổng
giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy, hải sản của Việt Nam sang EU.
Xuất khẩu thủy sản chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá trị xuất khẩu từ Việt
Nam sang thị trường các nước thành viên EU, đặc biệt là Đức, Ý, Tây
Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp và Bỉ.
Hai sản phẩm chính là tôm và cá tra chiếm lần lượt 45% và 25% tổng giá
trị xuất khẩu thủy sản
11/16/2023 190
Ngành thủy sản trong EVFTA (2)
Gần 50% số dòng thuế đang có thuế suất cơ sở 0-22%, trong
đó phần lớn thuế cao từ 6-22%, sẽ được giảm về 0% (khoảng
840 dòng thuế). Khoảng 50% số dòng thuế còn lại có thuế
suất cơ sở 5,5-26% sẽ được về 0% sau từ 3 đến 7 năm.
 Riêng cá ngừ đóng hộp và cá viên, EU dành cho Việt Nam
hạn ngạch thuế quan lần lượt là 11.500 tấn và 500 tấn.
 Ngoài ra, hầu hết các sản phẩm mực, bạch tuộc đông lạnh
đang có mức thuế cơ bản 6-8% sẽ được giảm ngay về 0%,
các sản phẩm khác như surimi được giảm từ 14,2% về 0%, cá
cờ kiếm từ 7,5% về 0%.
11/16/2023 191
Ngành thủy sản trong EVFTA (3)
Cạnh tranh khốc liệt,
 áp dụng nghiêm ngặt các rào cản kỹ thuật đối với các biện
pháp thương mại,
 quản lý an toàn thực phẩm
và các biện pháp chống bán phá giá của các nước nhập khẩu
từ EU.
Đánh bắt bất hơp pháp, không đăng ký, không được quản lý
(IUU Illegal, Unrepoted and Unregulated Fishing)
11/16/2023 192
Lộ trình giảm thuế các sản phẩm chính theo EVFTA

11/16/2023 193
Thách thức đối với hàng thủy sản xuất
khẩu
Yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm
Cạnh tranh gay gắt và khốc liệt hơn với hàng thủy sản tại
chỗ của các nước mới gia nhập EU và các hàng thủy sản của
các công ty xuất khẩu thủy sản mạnh và nhiều kinh nghiệm
ngoài EU
Những đòi hỏi khắt khe về quy tắc xuất xứ,
 Vấn đề bán phá giá, trợ cấp
Sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại
11/16/2023 194
FTA VÀ NGÀNH NHƯA VIỆT NAM

Toàn bộ các sản phẩm nhựa của Việt Nam xuất khẩu sang
EU được hưởng thuế 0%.
Hiện tại trong khu vực ASEAN chỉ có Singapore đã có FTA
với EU, nhưng nước này xuất khẩu nhựa không đáng kể sang
EU.
EVFTA sẽ giúp cho các sản phẩm nhựa Việt Nam có lợi thế
cạnh tranh đáng kể khi tiếp cận thị trường EU với mức thuế
0%,

11/16/2023 195
FTA VÀ NGÀNH NHỰA VIỆT NAM

Nguyên tắc xuất xứ:


Quy tắc xuất xứ đối với các sản phẩm nhựa trong EVFTA là
chuyển đổi Nhóm (với linh hoạt 20%) hoặc nguyên liệu không
có xuất xứ có giá trị không vượt quá 50%
Một số nhà nhập khẩu sẽ yêu cầu thêm doanh nghiệp xuất
khẩu nhựa phải có chứng nhận ISO TC6
Sản phẩm than thiện với môi trường

11/16/2023 196
IMPACT OF FOREIGN
INVESTMENT ON
ECONOMIC DEVELOPMENT
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
11/16/2023 198
11/16/2023 199
Nguồn vốn Đầu tư trực tiếp (FDI-Foreign
Direct Investment) vào nền kinh tế Việt Nam
Luỹ kế đến 20/3/2022: 139 quốc gia, vùng lãnh thổ có
dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam với 34.815 dự
án, tổng vốn đăng ký 422,84 tỷ USD. Hàn Quốc dẫn
đầu, tiếp theo là Singapore, Nhật Bản, Đài Loan.

11/16/2023 200
11/16/2023 201
11/16/2023 202
QUAN HỆ KINH TẾ
VIỆT NAM – NHẬT BẢN

11/16/2023 203
Quan hệ Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản
Tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam-Nhật Bản năm
2015,đạt 28,51 tỷ USD tăng 3,2% so với năm 2014.
Năm 2017 là 33,3, tỷ USD tăng 8,5% so với 2016
Năm 2022 đạt gần 50 tỷ USD, đưa Nhật Bản trở thành đối tác thương
mại lớn thứ 4 của Việt Nam.
Nhật Bản nằm trong top 3 nhà đầu tư nước ngoài (FDI) lớn nhất tại
Việt Nam với hơn 4.835 dự án vào Việt Nam với tổng vốn trên 64 tỉ
USD.

11/16/2023 204
Tác động củaHiệp định Đối tác kinh tế
Việt Nam - Nhật Bản (1)
(Vietnam-Japan Economic Partnership - Aggreemrnt -VJEPA)
Đối với thương mại hàng hóa, Việt Nam đồng ý tự do hóa đối với
87,66%, Nhật Bản cam kết tự do hóa 94,53% kim ngạch thương mại
trong thời gian là 10 năm.
Mức cam kết mà Việt Nam đưa ra cho Nhật Bản là khá thấp so với các
nước ASEAN đã ký hiệp định song phương với Nhật Bản.
 Philippines và Thái Lan cam kết tự do hóa tới 99% kim ngạch thương
mại trong vòng 10 năm.

11/16/2023 205
Tác động củaHiệp định Đối tác kinh tế
Việt Nam - Nhật Bản (2)
Nhật Bản cam kết cắt giảm thuế suất bình quân từ mức 6,51% năm
2008 xuống còn 0,4% vào năm 2019 (sau 10 năm thực hiện hiệp
định).
Trong số này, đáng quan tâm là sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất
khẩu sang Nhật Bản được hưởng mức thuế 0% (giảm từ mức trung
bình 7%) ngay từ khi hiệp định có hiệu lực ngày 1/10/2009.
Các sản phẩm da, giày cũng sẽ được hưởng thuế nhập khẩu 0% trong
vòng từ 5-10 năm.

11/16/2023 206
Tác động củaHiệp định Đối tác kinh tế
Việt Nam - Nhật Bản (3)
 Đối với nông sản, lĩnh vực Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu nhưng
cũng là lĩnh vực Nhật Bản bảo hộ mạnh mẽ, Nhật Bản cam kết giảm
thuế suất bình quân từ mức 8,1% năm 2008 xuống còn 4,74% vào
năm 2019.
Theo cam kết này, rau quả tươi của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật
Bản sẽ được hưởng thuế suất 0% sau 5-7 năm kể từ ngày hiệp định có
hiệu lực (2019).

11/16/2023 207
Tác động củaHiệp định Đối tác kinh tế
Việt Nam - Nhật Bản (4)
Ngoài ra, Nhật Bản cũng dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan đối
với mật ong với lượng hạn ngạch lên tới 150 tấn/năm, đây là cam kết
cao nhất mà Nhật Bản từng đưa ra đối với sản phẩm này.
Lĩnh vực đem lại lợi ích xuất khẩu lớn nhất cho Việt Nam từ việc thực
hiện VJEPA là thủy sản.
 Nhật Bản sẽ giảm thuế suất đối với hàng thủy sản của Việt Nam từ
mức bình quân 5,4% năm 2008 xuống còn 1,31% năm 2019.

11/16/2023 208
Tác động củaHiệp định Đối tác kinh tế
Việt Nam - Nhật Bản (4)
Đặc biệt, tôm, cua, ghẹ và một số sản phẩm cá sẽ được hưởng thuế
suất 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực.
Nhật Bản là thị trường xuất khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam, do
vậy cam kết này thực sự có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện
mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu.

11/16/2023 209
FDI của Nhật Bản vào Việt Nam
Tháng 11 năm 1987 đánh dấu mốc lịch sử các nhà đầu tư Nhật Bản
bắt đầu vào Việt Nam sau khi Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam có
hiệu lực.
Năm 1989, Nhật Bản chỉ có 1 dự án với số vốn đăng ký 50 triệu USD

11/16/2023 210
FDI của Nhật Bản vào Việt Nam
Nhà đầu tư Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp.
Giai đoạn 2007-2015, nguồn vốn FDI đầu tư vào ngành công nghiệp
chiếm 63,43% tổng vốn đăng ký và 54,73% dự án
 Đứng thứ hai là lĩnh vực dịch vụ
 Ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp chỉ chiếm 1,37% vốn đăng ký và 1,81%
dự án

11/16/2023 211
Nguồn vốn đăng ký và số Dự án FDI của các nhà đầu tư Nhật Bản tới Việt Nam từ 1989 - 4 /2016.

14000000000 400

12000000000 350

300
10000000000

250
8000000000
200
6000000000
150

4000000000
100

2000000000 50

0 0
90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16
19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20

Vốn Đăng Ký Số Dự Án

11/16/2023 Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài - Bộ Kế hoạch & Đầu tư 212
Đóng góp của FDI Nhật Bản trong GDP
của Việt Nam
1991 - 1996- 2001 - 2006 -
Giai đoạn
1995 2000 2005 2008
Vốn thực hiện của
FDI Nhật Bản 1191.71 923.12 1963 531.4
(triệu.USD)

Tốc độ tăng trường


8.18 6.9 7.5 7.7
GDP (%)
Tỷ lệ đóng góp của
FDI Nhật Bản trong 1.4 0.8 1.3 2.1
GDP (%)
11/16/2023 213
Quan hệ Kinh tế Việt nam – Nhật Bản
 Trong 20 năm qua, Nhật Bản luôn là nước viện trợ ODA lớn nhất
cho Việt Nam.
 Vốn ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam lên tới 25 tỷ USD
 Năm 2015, Chính phủ Nhật Bản tiếp tục cung cấp cho Chính phủ
Việt Nam khoản ODA vốn vay đợt 1 năm tài khóa 2015 trị giá 95,167
tỷ Yên.

11/16/2023 214
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM
Khu vực FDI đã đóng góp khoảng 20% GDP của
Việt Nam.
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 40% GDP, thì
DN FDI đã đóng góp số vốn tương đương 10% GDP
như vậy chiếm tỉ lệ 25%.
Lao động làm việc trong các DN FDI tại thời điểm
31-12-2013 là trên 3,2 triệu người, gấp gần 8 lần năm
2000.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM
Mặc dù chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội và trên 60% tổng kim
ngạch XK, thế nhưng đóng góp vào ngân sách vẫn còn khá khiêm tốn
ở mức thấp nhất trong 3 khu vực (Nhà nước, ngoài Nhà nước và FDI).
Các DN như Cocacola, Keangnam, Metro… đã vướng vào nghi án
chuyển giá. Trong khi đó, cơ quan Nhà nước vẫn chưa có biện pháp
hữu hiệu khắc phục tình trạng này.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM
Tỷ lệ nhà cung ứng Việt Nam cho các DN FDI chỉ ở mức trung bình 20-
30%.
Kinh tế Việt Nam – Mang tính chất gia công
Gia đoạn 2000-2005 tỷ lệ chi phí trung gian trên giá trị sản xuất là
53%,
Giai đoạn 2006-2010 tỷ lệ này là 63%,
 Giai đoạn 2011-2015 con số này đã lên tới 72%.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM
Mặc dù GDP có tăng trưởng (dù thực chất nền kinh tế là rất khó khăn)
nhưng tỷ lệ tổng thu nhập quốc gia (GNI) trên GDP ngày càng rộng ra
và lượng tiền từ chi trả sở hữu thuần chảy ra nước ngoài ngày càng
tăng.
 Tỷ lệ này tăng khoảng 26 lần vào năm 2012 so với năm 2000, lượng
tiền từ chi trả sở hữu thuần chảy ra nước ngoài chủ yếu do các doanh
nghiệp FDI chuyển về quốc gia của công ty mẹ.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM
Tỷ trọng đầu tư của khu vực doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) trên 40%
tổng số vốn đầu tư nhưng tỷ trong của khu vực này trong GDP chỉ 32%;
 Khu vực kinh tế ngoài nhà nước tuy tỷ trọng vốn đầu tư chỉ khoảng
38% tổng vốn đầu tư (GDP) nhưng tỷ trọng giá trị gia tăng trong GDP
của khu vực này chiếm đến 49% GDP;
Tỷ trọng đóng góp GDP của khu vực kinh tế cá thể chiếm đến 33%. (từ
32,1% năm 2005 tỷ lên 33,2% năm 2012).
 Điều này một lần nữa khẳng định nền kinh tế Việt Nam không chỉ là nền
kinh tế gia công mà còn rất manh mún. Không một nước nào có thể phát
triển nếu nền kinh tế dựa vào sản xuất gia công và cá thể nhỏ lẻ.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

Khu vực kinh tế ngoài nhà nước có tỷ trọng đầu tư trong 10 năm
(2001-2010) hầu như thay đổi rất ít, không những không được ưu đãi
gì về vốn mà còn phải vay ngân hàng với lãi suất cao, nhất là trong giai
đoạn 2010–2012.
Chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay lên đến hơn 10
điểm phần trăm, nhưng khu vực này có tỉ trọng đóng góp vào GDP
nhiều nhất, có tốc độ tăng trưởng cao nhất và quan trọng hơn cả là
tạo ra nhiều việc làm nhất.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM
Khu vực kinh tế nhà nước tuy có tỷ trọng đầu tư rất cao
(56,6% và 44,7% trong 2 giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010)
nhưng tạo việc làm mới thậm chí âm. Nhìn vào tốc độ tăng
trưởng của giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng của giá trị
gia tăng có thể thấy hàm lượng giá trị gia tăng của khu vực
FDI và khu vực kinh tế nhà nước thấp hơn khu vực kinh tế
ngoài nhà nước khá nhiều, mặc dù 2 khu vực này được đủ
mọi loại ưu đãi của chính sách.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ VIỆT NAM
Khu vực kinh tế nhà nước tuy có tỷ trọng đầu tư rất cao (56,6% trong
giai đoạn 2001-2005 và 44,7% trong giai đoạn 2006-2010) nhưng tạo
việc làm mới thậm chí âm.
Nhìn vào tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất và tốc độ tăng
trưởng của giá trị gia tăng có thể thấy hàm lượng giá trị gia tăng của
khu vực FDI và khu vực kinh tế nhà nước thấp hơn khu vực kinh tế
ngoài nhà nước khá nhiều, mặc dù 2 khu vực này được đủ mọi loại ưu
đãi của chính sách.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM
Đáng chú ý, theo tính toán hiệu quả đầu tư từ hệ số ICOR thì khu vực
kinh tế ngoài nhà nước là khu vực có hiệu quả đầu tư cao nhất nhưng
thật trớ trêu khu vực này lại là khu vực kinh tế khó tiếp cận nguồn vốn
nhất.
Hiêu quả đầu tư của tất cả các thành phần sở hữu đều giảm sút.
Giảm sút mạnh nhất về hiệu quả đầu tư là khu vực kinh tế đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI), việc giảm sút này nguyên nhân chính do
báo cáo lỗ giả nhưng lãi thật (chuyển giá) và phần giá trị gia tăng của
khu vực này cơ bản là gia công nên hàm lượng giá trị gia tăng rất
thấp.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM
Không có sự lan tỏa đáng kể của kinh tế FDI sang kinh tế trong nước
về mặt công nghệ, trong khi các DN vừa và nhỏ đang dần bị chèn ép
bởi DN FDI và DN tư nhân lớn nhiều vốn.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM
Thứ nhất, FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
 Khu vực FDI là một thành phần kinh tế, đóng góp vào quá trình tăng
trưởng chung của toàn nền kinh tế.
FDI bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế, thúc đẩy phát
triển kinh tế về phía cầu (cầu lao động, yếu tố nhập lượng vv…).
FDI đã hình thành một hệ thống doanh nghiệp FDI, làm tăng khả năng
sản xuất của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế về phía cung
(sản phẩm, dịch vụ vv…).
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ VIỆT NAM
Từ năm 1991 – 1995, GDP tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng
bình quân mỗi năm 8,2% và tỷ trọng đóng góp của vốn FDI thực hiện
trong GDP bình quân mỗi năm là 4,7%.
 Trong 5 năm 1996 – 2000, GDP bình quân hàng năm tăng 6,96% và tỷ
trọng đóng góp của vốn FDI thực hiện trong GDP bình quân mỗi năm
là 10,4%.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ VIỆT NAM

Trong thời kỳ 2001 – 2005, GDP tăng 7,5% /năm và tỷ


trọng FDI/GDP là 14,6%/năm. Trong 2 năm 2006 và 2007,
GDP tăng 8,3%/năm và tỷ trọng FDI/GDP là 17,3%/năm.
Hai năm 2008 và 2009, GDP tăng 5,78%/năm và tỷ
trọng FDI/GDP là 18,14%/năm.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ VIỆT NAM
Thứ hai, FDI góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng
năng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực.
 Đến nay, khu vực có vốn FDI đã tạo ra việc làm cho trên 1,5 triệu lao
động trực tiếp và hàng triệu lao động gián tiếp khác.
Theo kết quả điều tra của WB cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việc làm
cho từ 2-3 lao động gián tiếp phục vụ trong khu vực dịch vụ và xây
dựng, góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống một bộ
phận trong cộng đồng dân cư, góp phần tăng GDP/đầu người/năm.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ VIỆT NAM
Thứ ba, FDI đóng góp một phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách
nhà nước và các cân đối vĩ mô.
Trong thời gian qua, mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn FDI
vào ngân sách nhà nước ngày càng tăng.
 Thời kỳ 1996 – 2000, không kể thu từ dầu thô, đạt 1,49 tỷ USD, gấp
4,5 lần 5 năm trước.
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM
Trong 5 năm 2001 – 2005, thu ngân sách trong khối doanh nghiệp FDI
đạt hơn 3,6 tỷ USD, tăng bình quân 24%/năm.
Riêng 2 năm 2006 và 2007, khu vực kinh tế có vốn FDI đã nộp ngân
sách đạt trên 3 tỷ USD, gấp đôi thời kỳ 1996 – 2000 và bằng 83% thời
kỳ 2001 – 2005.
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG FDI VÀ TỐC
ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP
NĂM TỐC ĐỘ TĂNG FDI TỐC ĐỘ TĂNG GDP
(%) (%)

1988 5,14

1989 53,79 7,36

1990 39,87 5,10

1988-1990 46,83 5,87


TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG FDI VÀ TỐC
ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP
NĂM TỐC ĐỘ TĂNG FDI TỐC ĐỘ TĂNG GDP
(%) (%)
1991 45,71 5,96
1992 71,0 8,65
1993 37,53 8,05
1994 37,89 8,84
1995 65,63 9,54
1991-1995 57,55 8,21
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG FDI VÀ TỐC
ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP
NĂM TỐC ĐỘ TĂNG FDI TỐC ĐỘ TĂNG GDP
(%) (%)
1996 46,2 9,34
1997 45,00 8,15
1998 8,86 5,76
1999 49,70 4,77
2000 10,66 6,79
1996-2000 9,26 6,96
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG FDI VÀ
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG FDI TỐC ĐỘ TĂNG GDP
NĂM (%) (%)
2001 10,7 6,89
2002 4,58 7,08
2003 6,42 7,34

2004 42,50 7,39


2005 50,40 8,44

2001-2005 21,09 7,51


TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG FDI VÀ TỐC
ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP
NĂM TỐC ĐỘ TĂNG FDI TỐC ĐỘ TĂNG FDI
(%) (%)

2006 75,50 7,51


2007 77,84 8,17
2006-2007 76,67 8,32
2008 253 6,23
2009 70,0 5,32
2008-2009 82,97 5,78
BÌNH QUÂN 36,18 7,24
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RÀO CẢN
PHI QUAN THUẾ

11/16/2023 236
Giải pháp vĩ mô (1)
Để hạn chế tác động tiêu cực của NMT đến xuất khẩu của Việt
Nam, một số giải pháp sau nên được xem là những việc cần làm ngay:
Thứ nhất, phối hợp giữa các bộ trong việc đưa nội dung tháo gỡ rào
cản thị trường vào các phiên họp của các ủy ban liên chính phủ với các
nước; chủ động nêu vấn đề TBT tại các diễn đàn khu vực, như ASEAN,
Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và diễn
đàn đa phương (WTO); đẩy mạnh việc tham gia và thực hiện các thủ
tục về thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại, như tăng cường ký kết các
thỏa thuận hợp tác hoặc công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn, quy trình
kiểm tra giữa các cơ quan chức năng của Việt Nam và các nước đối tác
có FTA; giảm bớt các thủ tục hải quan.
11/16/2023 237
Giải pháp vĩ mô (2)
Thứ hai, tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, cảnh báo đối với
các biện pháp PVTM áp dụng lên hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Lựa chọn một số mặt hàng tiềm năng để thiết kế và thực hiện các
chương trình xúc tiến thương mại riêng cho những mặt hàng này vào
các thị trường.
Thứ ba, hỗ trợ các DN về thông tin (hướng tận dụng và cách tận dụng
ưu đãi FTA, nhất là về quy tắc xuất xứ và biện pháp để đáp ứng quy tắc
xuất xứ) và cách phòng tránh, xử lý các tranh chấp thương mại, như
kiện bán phá giá; nâng cao nhận thức về PVTM đối với các hiệp hội,
DN. Tập trung giải quyết có hiệu quả các vụ kiện chống bán phá giá,
chống trợ cấp mà các nước đang tiến hành đối với hàng xuất khẩu.
11/16/2023 238
Giải pháp vĩ mô (3)
• Thứ tư, ưu tiên nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư đầu vào
được tạo ra từ công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, hàng hóa
trong nước chưa sản xuất được; triển khai tích cực Đề án cơ
cấu lại các ngành công nghiệp để từng bước tạo ra những sản
phẩm có thương hiệu quốc gia và có sức cạnh tranh trên thị
trường khu vực và thế giới, tham gia sâu hơn trong chuỗi giá
trị toàn cầu.

11/16/2023 239
Giải pháp vi mô
 Áp dụng công nghệ hiện đại trong quá trình sản xuất.
Nâng cao năng suất lao đông
Đảm bảo các tiêu chí:
môi trường
xã hội
an tòan vê sinh thực phẩm

11/16/2023 240
VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Tăng trưởng kinh tế đã cơ bản gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa,
xây dựng con người, tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và
môi trường.
 Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội
ngay trong từng bước phát triển.
Công tác giảm nghèo của Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn
tượng. Tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước đã giảm từ 58% năm 1993 xuống
22% năm 2005; 9,45% năm 2010, 7% năm 2015 và còn dưới 3% năm
2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều).

11/16/2023 241
LĨNH VỰC TÀI CHÍNH - TIỀN
TỆ TRONG HỌAT ĐỘNG KINH
TẾ ĐỐI NGOẠI

11/16/2023 242
VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ
ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ
ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM

11/16/2023 243
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
(IMF Quỹ tiền tế quốc tế /International Monetary FUnd , WB (Ngân hàng Thế giới/world Bank)

Vai trò của Tài chính - Ngân hàng trong nền kinh tế Thế giới
Thúc đẩy phát triển kinh tế:
Hỗ trợ thương mại
Khuyến khích đầu tư (Trực tiếp, gián tiếp)
Cung cấp phương tiện thanh toán
Bảo đảm sự lưu chuyển tiền tệ

11/16/2023 244
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH
THANH HỆ THỐNG TIỀN TỆ BRETTON
WOODS (2)

Nhân tố chính trị


1. Mỹ muôn có vị trí thống trị trên thế giới
2. Ngăn chặn sự ảnh hưởng của Liên Xô của CNCS
3. Áp đặt một trật tự mới có lợi cho Mỹ.
4. Sử dụng Kế hoạch viện trợ Marshall nhằm thực hiện mục tiêu chính
trị

11/16/2023 245
Sự hình thành chế độ tiền tệ Bretton
Woods
Sau chiến tranh TG lần thứ Hai, Anh, Mỹ cần một hệ thống tiền tệ thế
giới nhằm phát huy ảnh hưởng của họ
Anh Mỹ triệu tập Hội nghị Quốc tế với sự tham gia của một số quốc
gia có sức mạnh về kinh tế.
Hội nghị được tổ chức tại khu vực nghỉ mát Bretton woods, bang New
Hampshire (Mỹ)

11/16/2023 246
Mục tiêu của Hệ thống tiền tệ Bretton
Woods
Xây dựng hệ thống tiền tệ tài chính ổn định với một hệ thống cơ cấu
cho vay đối với các nước bị chiến tranh tàn phá
Hỗ trợ sự phát triển nền kinh tế các quốc gia và kinh tế thế giới
Ổn đinh giá cả trên thị trường thế giới

11/16/2023 247
Sự vận hành của Hệ thống tiền tệ Bretton
Woods (2)
Đầu tư ra nước ngoài của Mỹ: 1945-1950 là 14,7 tỷ USD
Viện trợ nước ngoài: 22 tỷ USD (quân sự 2,3 tỷ)
Cán cân thanh tóa của Mỹ thăng dư 7 tỷ USD/năm
Dự trữ ngoại hối tăng từ 20 tỷ năm 1945 lên 24,5 tỷ USD năm 1949
(75% dự trữ vàng của Thế giới)

11/16/2023 248
BẢN CHẤT CHÍNH TRỊ CỦA
HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ
GIỚI

11/16/2023 249
Mục tiêu của IMF và WB
Điều lệ của IMF và WB quy đinh , các quan chức của IMF và WB
không được can thiệp vào các vấn đề chính trị của các nước thành
viên
Khi thế giới chia làm hai hệ thống hệ thống tiền tệ thế giới mang mầu
sắc chính trị sâu sắc
Từ 1947 đến khi Liên Xô tan rã các quyết định của WB và IMF nhằm
các mục tiêu sau
Không giúp đỡ các mô hình kinh tế tự chủ

11/16/2023 250
Mục tiêu của IMF và WB (2)
Cung cấp tài chính cho các dự án lớn và hỗ trợ chính sách nhằm thức
đẩy xuất khẩu
Từ chối giúp đỡ các chế độ được coi là đe dọa Mỹ
 Hỗ trợ chuyển biến chinh trị của các nước XHCN
 Giúp đỡ các chế độ độc tài thân Mỹ
Hạn chế quan hệ của các nước đang phát triển với các nước XHCN

11/16/2023 251
TÍNH CHẤT CHÍNH TRỊ CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ
QUỐC TẾ/IMF/WB (3)
Tại sao IMF cung cấp tín dụng cho các nước:
 Rumania dưới thời Ceaucescu (1974-1989)
Nicaragoa dưới chế độ độc tài Somosa (1970-1980)
Cung cấp tín dụng cho Nam Tư

11/16/2023 252
TÍNH CHẤT CHÍNH TRỊ CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ
QUỐC TẾ/IMF/WB (3)
Tại sao một số quốc gia từ chối các khoản tín dụng của IMF/WB
 Malaysia
 Nga
 Hungary

11/16/2023 253
IMF and VOTES DISTRIBUTIONS
of VIETNAM
 460 million SDR (0,193% tổng khối lượng cổ phần)
Phiếu bầu: 0,212% phiếu bầu

11/16/2023 254
NHIỆM VỤ CỦA IMF
a. thúc đẩy hợp tác tiền tệ
Foster global monetary cooperation
b. Bảo đảm sự ổn định tài chính.
Secure financial stability
c. Thúc đẩy thương mại.
Facilitate international trade

11/16/2023 255
NHIỆM VỤ CỦA IMF
d. Tạo việc làm, thúc đẩy tăng trương bền vững. Promote high
employment and sustainable economic growth
e. Thúc đẩy giảm nghèo trên toàn cầu.
Reduce poverty around the world

11/16/2023 256
IMF and VIETNAM
1993-2014 IMF cung cấp hơn 80 đoàn hỗ trợ kỹ thuật cho VN. (bộ Tài
chính, Ngân hàng NN, Bộ KH&ĐT nhằm nâng cao năng lực trong việc
hoạch định chính sách:
- Hỗ trợ tài chính công
- Quản lý ngân sách
- Quản lý thuế

11/16/2023 257
IMF và Việt Nam
IMF and VIETNAM

đổi mới công tác thống kê


 hoạt động ngoại hối
nghiệp vụ Ngân ngân hàng Trung ương
thanh tra ngân hàng
 quản lý dự trữ ngoại hối
 chống rửa tiền
chống tài trợ khủng bố

11/16/2023 258
IMF and VIETNAM
Trong giai đoạn 1993-2004, IMF đã cấp cho Việt Nam 4 khoản vay với
tổng cam kết hơn 1 tỷ USD.
Trong đó điển hình là Thỏa thuận cho vay 3 năm theo Chương trình
cho vay theo thể thức tăng trưởng và giảm nghèo (PRGF) của Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF) với Việt Nam đã chính thức hết hạn từ ngày
12/4/2004

11/16/2023 259
IMF và Việt Nam
Từ tháng 4/2004 đến nay, quan hệ Việt Nam - IMF tiếp tục được duy trì tốt
đẹp mặc dù giữa hai bên không còn chương trình vay vốn.
IMF vẫn rất tích cực tiến hành nhiều hoạt động tư vấn chính sách và hỗ trợ
kỹ thuật cho Việt Nam hàng năm trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính,
thương mại, cải cách DNNN, tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, thanh tra
ngân hàng, giám sát kinh tế vĩ mô, cải cách thuế (tư vấn cho Bộ Tài chính),
xác định mục tiêu lạm phát, chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố v.v.
 Ngoài ra, hàng trăm lượt cán bộ NHNN và các bộ ngành liên quan được
tạo điều kiện tham dự các khóa đào tạo, hội thảo ngắn hạn và xuất học
bổng dài hạn theo chương trình do IMF tài trợ tại Singapore, Áo, Mỹ.

11/16/2023 260
NGÂN HÀNG THẾ GiỚI
WORLD BANK
Thành lập năm 1944 với hơn 10.000 nhân viên và 120 đại diện trên
thế giới
Trụ sở tại Washington DC
Established in 1944, the World Bank Group is headquartered in Washington, D.C.
WB has more than 10,000 employees in more than 120 offices worldwide

11/16/2023 261
NGÂN HÀNG THẾ GiỚI
WORLD BANK
 Mục tiêu của Ngân hàng thế giới đến 2030
Chấm dứt đói nghèo đối với người dân có mức sống dưới 1,25USD/ngày
Chia sẻ sự thịnh vượng thông qua thúc đẩy tăng trưởng thu nhập của 40% người
thu nhập thấp tại mỗi quốc gia
 The World Bank Group has set two goals for the world to achieve by 2030:
 End extreme poverty by decreasing the percentage of people living on less than
$1.25 a day to no more than 3%
 Promote shared prosperity by fostering the income growth of the bottom 40% for every
country

11/16/2023 262
QUYỀN BỎ PHIẾU TẠI NGÂN HÀNG
THẾ GIỚI
WORLD BANK POWER VOTING

 United States: 15.74%


 Japan: 6.84%
 China: 4.42
 Germany: 4.00%
• The United Kingdom (3.75%)
• France (3.75%)
• India (2.91%)
• Russia (2.77%)
• Saudi Arabia (2.77%)
• and Italy (2.64%).
• Vietnam: 0,05% giá trị cổ phần; 0,08% phiếu bầu
11/16/2023 263
QUAN HỆ GIỮA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI VỚI VIỆT
NAM
WORLD BANK –VIETNAM RELATIONSHIP

Total loan Tổng số vốn cho vay: 19,677 tỷ USD


Disbursement (Giải ngân): 13,960 tỷ USD
Sectors (Các lĩnh vực):
Education (Giáo dục): 920 million USD
Transport (Giao thông): 3,063 billion USD
Infrastructure (Hạ tầng cơ sở): 1,587 billion USD

11/16/2023 264
QUAN HỆ GIỮA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI VỚI VIỆT
NAM
WORLD BANK –VIETNAM RELATIONSHIP
 Science and Technology: 242 million USD
Khoa học và Công nghệ
 Environment: 1,937 million USD
Môi trường
 Banking 735 million USD
Ngân hàng
 Agriculture 2,451 billion USD
Nông nghiệp
 Finance 3,618 billion USD
Tài chính
 Health care 876 million
Chăm sóc sức khỏe
11/16/2023 265
Ngân hàng phát triển châu Á
Asian Development Bank (ADB)

ADB là ngân hàng khu vực thành lập tháng 22/8/1966


Trụ sở tại Manila Philippines
Mục tiêu hỗ trợ sự phát triển kinh tế ở Châu Á
The Asian Development Bank (ADB) is a regional development bank established
on 22 August 1966 which is headquartered in Manila, Philippines, to facilitate
economic development in Asia.

11/16/2023 266
Tỷ lệ vốn đóng góp
Proportion of Shares
At the end of 2013:
Japan chiếm 15.67%.
Japan holds the largest proportion of shares at 15.67%.
Mỹ: 15.56%
The United States holds 15.56%
Trung Quốc 6.47%
China holds 6.47%
Ấn Độ: 6.36%,
India holds 6.36%,
Úc : 5.81%.
Australia holds 5.81%.
11/16/2023 267
ADB VÀ VIỆT NAM
ADB and VIETNAM
Tỷ lệ sở hữu vốn của Việt nam: 0,34%
Vietnam has 0,341% of total shares
Tỷ lệ phiếu bầu của VN 0,571%
Vietnam’s voting power: 0,571%
Từ 1993- 2014 ADB cho vay 14,1 tỷ USD
From 1993 to 2014, ADB’s for loans totaling 14,1 billion USD.
Bao gồm: 287
Projects for Technical Assistance
Không hoàn lại 307 triệu USD
Grant 307 million USD
Lĩnh vực hỗ trợ: Giao thông, Nông nghiệp, Năng lương, Môi
trường.
Transport, Agriculture, Energy, Environment.
11/16/2023 268
Việt Nam (ADB)
Kết quả các hoạt động do ADB
hỗ trợ

11/16/2023 269
Lĩnh vực Năng lượng

504 km đường dây truyền tải được lắp đặt hoặc nâng cấp
2.703 km các tuyến đường bộ mới làm và được nâng cấp
112 km các tuyến cao tốc và quốc lộ mới làm hoặc được nâng cấp
2.591 km: Chiều dài của các tuyến cao tốc và quốc lộ (ví dụ các tuyến
đường đã hoàn toàn đi vào hoạt động), các mạng lưới giao thông nông
thôn, tỉnh lộ và huyện lộ

Kết quả các hoạt động do ADB hỗ trợ


11/16/2023 270
Việt Nam (ADB)
ADB: Dự án cấp thóat nước
166.600hộ gia đình có nguồn cấp nước mới hoặc nguồn cấp nước
được cải thiện
Hơn 31.400hộ gia đình có nguồn cấp nước mới hoặc
nguồn cấp nước được cải thiện tại khu vực nông thôn
135.100hộ gia đình có nguồn cấp nước mới hoặc nguồn
cấp nước được cải thiện tại khu vực đô thị
Gần 23.000hộ gia đình có hạ tầng vệ sinh mới hoặc hạ
tầng vệ sinh được cải thiện
11/16/2023 271
ADB: Dự án cấp thóat nước (2)
Hơn 170.500 m3/ngàycông suất xử lý nước thải tính thêm hoặc cải
thiện
1.050 km đường ống cấp nước sạch được lắp đặt hoặc được nâng cấp
Hơn 2,15 triệuhộ gia đình được giảm bớt nguy cơ lũ lụt
Hơn 1,38 triệu hadiện tích đất được cải tạo thông qua tưới tiêu
và/hoặc quản lý lũ lụt

11/16/2023 272
ADB: Lĩnh vực Tài chính
16.670 tài khoản vay tài chính vi mô được mở
Hơn 8.668 tài khoản do phụ nữvay tài chính vi mô được mở
Hơn 8.000 tài khoản do nam giớivay tài chính vi mô được mở
782 tài khoảnvay của doanh nghiệp vừa và nhỏ được mở hoặc đóng
đạt được

11/16/2023 273
ADB: Lĩnh vực giáo dục
668.700 học sinhđược hưởng lợi từ các điều kiện giáo
dục được cải thiện hoặc điều kiện giáo dục mới
Gần 291.000 học sinh nữđược hưởng lợi từ những cơ
sở vật chất giáo dục mới hoặc được cải thiện
Hơn 377.700 học sinh namđược hưởng lợi từ cơ sở vật
chất giáo dục mới hoặc được cải thiện
Hơn 52.500 học sinhđược giáo dục và đào tạo dưới các
hệ thống giáo dục đảm bảo chất lượng được cải thiện
11/16/2023 274
ADB: Lĩnh vực giáo dục
3.175 học sinh nữđược giáo dục và đào tạo dưới các hệ thống giáo dục
đảm bảo chất lượng được cải thiện
Hơn 357.800 giáo viên được đào tạo theo các tiêu chuẩn chất lượng và
chuyên môn
Hơn 148.100 giáo viên nữ được đào tạo theo các tiêu chuẩn chất
lượng và chuyên môn
Hơn 209.700 giáo viên nam được đào tạo theo các tiêu chuẩn chất
lượng và chuyên môn
1.129 giảng viên dạy nghề được đào tạo theo các tiêu chuẩn chất
lượng và chuyên môn
11/16/2023 275
Lĩnh vực tài chính tiền tệ trong
họat động kinh tế đối ngoại

HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH


THỨC
(ODA)

276
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGUỒN VỐN HỖ
TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)
Đối với Hoa Kỳ, nền kinh tế không những không bị tàn phá mà ngày
càng giầu có nhờ chiến tranh.
Năm 1945, GNP của Hoa Kỳ là 213,5 tỷ USD, bằng 40% tổng sản
phẩm toàn thế giới.
Các nước đồng minh của Hoa Kỳ lại chịu tác động nặng nề của cuộc
chiến tranh.

277
Mục đích của Kế hoạch Marshall
Sự yếu kém về kinh tế của các nước này khiến Hoa Kỳ lo ngại trước
sự mở rộng của phe XHCN.
Để ngăn chặn sự phát triển đó giải pháp quan trọng lúc bấy giờ là giúp
các nước tư bản sớm hồi phục kinh tế.
Loại bỏ Hàng rào thuế quan nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang Châu Âu
Đẩy mạnh đầu tư

278
Mục đích của Kế hoạch Marshall (2)
Năm 1948, Hoa Kỳ triển khai kế hoạch Marshall, viện trợ ồ ạt cho các
nước Tây Âu.
Từ năm 1947 đến 1951 Hoa Kỳ viện trợ cho các nước Tây Âu tổng
cộng 13 tỷ USD (tương đương 2,2% GDP của thế giới và 5,1% GDP
của Mỹ 1948).

279
Sự phân bổ của nguồn vốn
Phân bổ theo GDP tính theo đầu người
Các nước nhận nhiều nhất:
Anh 26%
 Pháp 18%
 Đức 11%

280
ODA từ Liên Xô
Liên Xô đã tài trợ cho nhiều quốc gia trên thế giới, từ các
nước ở châu Âu, châu Á, đến châu Phi và Mỹ La-tinh.
Năm 1991, khi Liên Xô tan rã, tổng số tiền các nước còn nợ
Liên Xô lên đến con số khổng lồ, quy đổi ra đôla Mỹ là 120
tỷ.

281
ODA và các nước Tổ chức Hợp tác và Phát
triển kinh tế (OECD)
Đến năm 1960, trước sự đấu tranh mạnh mẽ của các nước đang và
kém phát triển, cộng với nhận thức thay đổi của các nước giầu đối với
sự phát triển của các nước nghèo, (OECD) thành lập Uỷ ban Hỗ trợ
phát triển (DAC).
Uỷ ban này có nhiệm vụ yêu cầu, khuyến khích và điều phối viện trợ
của các nước OECD cho các nước đang và kém phát triển.
Báo cáo đầu tiên của DAC ra đời vào năm 1961, thuật ngữ ODA được
chính thức sử dụng, với ý nghĩa là sự trợ giúp có ưu đãi về mặt tài
chính của các nước giầu, các tổ chức quốc tế cho các nước nghèo.

282
Nguồn vốn ODA trên thế giới
Năm 2015, tổng nguồn vốn ODA từ các nước giàu In
2015, là 136 tỷ USD tương đương khoảng 0,3% Thu
nhập quốc dân của các nước nói trên.
So với 2014 vốn ODA năm 2015 tăng 5,9%
So với năm 2000 đến 2015 ODA tăng khoản 83%

283
ĐẶC ĐIỂM ODA (01)
Do các chính phủ hoặc đại diện của các tổ chức
chính thức cung cấp.
Các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia.
Các tổ chức phi chính phủ hoạt động không vì
mục tiêu lợi nhuận.

284
ĐẶC ĐIỂM ODA (02)
Tỷ lệ không hoàn lại, hay còn gọi là thành tố hỗ trợ
(Grant element - GE) phải đạt ít nhất 25%.
Cho vay ưu đãi
Cho vay thương mại
Thời hạn cho vay dài thường là 10 - 40 năm, lãi suất
thấp khoảng từ 0,25% đến dưới 2%/năm.

285
ĐẶC ĐIỂM ODA (3)
ODA song phương: Chủ yếu do các nước là thành viên
của DAC cung cấp. Hiện nay hàng năm các nước giàu
viện trợ một lượng ODA chiếm tỷ trọng khoảng 85%.
ODA đa phương: Do các tổ chức thuộc hệ thống Liên
hợp quốc; Liên minh châu Âu, Quỹ tiền tệ Quóc tế
(IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển
Châu Á(ADB),,Quỹ viện trợ của OPEC, Quỹ Cô oét và
các Tổ chức phi chính phủ cung cấp.....

286
VAI TRÒ CỦA ODA (01)
Giúp các nước đang phát triển (ĐPT) phát triển kinh tế, nâng
cao phúc lợi xã hội.
 Các lĩnh vực được ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm:
Xoá đói, giảm nghèo, phát triển nông nghiệp và nông thôn;
 Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật như giao thông vận
tải, thông tin liên lạc

287
VAI TRÒ CỦA ODA (02)
Phát triển năng lượng; cơ sở hạ tầng xã hội như giáo
dục, y tế, bảo vệ môi trường;
Tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng chống
các tệ nạn xã hội;
 Cải cách hành chính, tư pháp,
Tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước,
cải cách thể chế…

288
VAI TRÒ CỦA ODA (03)
ODA là nguồn vốn bổ sung giúp cho các nước
nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh
nặng cho ngân sách nhà nước.
ODA giúp các nước ĐPT phát triển nguồn nhân
lực, bảo vệ môi trường.
ODA giúp các nước ĐPT xoá đói, giảm nghèo.

289
Vai trò của ODA
ODA là nguồn bổ sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán
cân thanh toán quốc tế của các nước ĐPT.
ODA được sử dụng có hiệu quả sẽ trở thành nguồn
lực bổ sung cho đầu tư tư nhân.
ODA giúp các nước ĐPT tăng cường năng lực và thể
chế thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ công
cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính

290
VỐN ODA DÀNH CHO VIỆT NAM

291
VỐN ODA CHO VIỆT NAM (01)
Từ năm 1993 đến 2022, tổng giá trị vốn ODA cam kết
cho Việt Nam 100 tỷ USD; tổng vốn đã ký kết đạt
73,68 tỷ USD, bình quân 3,5 tỷ USD/năm
Vốn vay ODA đã chiếm 26% tổng nợ công, 15%
GDP

292
VỐN ODA CHO VIỆT NAM (02)
Quy mô vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài
trợ nước ngoài có thể cung cấp cho Việt Nam
giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 25,82 tỷ USD (tức
khoảng 5,13 tỷ USD/năm

11/16/2023 293
VỐN ODA CHO VIỆT NAM (03)
Trong giai đoạn 2016-2020, vốn ODA và vay ưu đãi
của các nhà tài trợ nước ngoài huy động thấp hơn so
với giai đoạn 2011 - 2015.
 Cụ thể:
 vốn ký kết giai đoạn 2016 - 2020 là 12,99 tỷ USD,
giảm tới 51% so với giai đoạn 2011 - 2015

11/16/2023 294
VỐN ODA CHO VIỆT NAM (04)
Sự sụt giảm trong việc huy động và giải ngân vốn
ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài thời
gian qua chủ yếu là do sau khi Việt Nam trở thành
nước thu nhập trung bình, các nhà tài trợ có sự điều
chỉnh chính sách cung cấp vốn, đặc biệt là vốn vay
ODA và viện trợ không hoàn lại

11/16/2023 295
VỐN ODA CHO VIỆT NAM (05)
vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài
vẫn đóng góp quan trọng trong vốn đầu tư phát triển từ
nguồn ngân sách.
Giải ngân luồng vốn ODA vẫn chiếm 3,33% tổng vốn
đầu tư phát triển toàn xã hội (trung bình trong cả giai
đoạn 2016 - 2019) và chiếm 18,08% tổng vốn đầu tư
từ ngân sách nhà nước

11/16/2023 296
VỐN ODA CHO VIỆT NAM (02)
Vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi ký kết với nhà tài trợ
giai đoạn 2011 – 2015 đạt khoảng 27,782 tỷ USD
6 tháng đầu năm 2016 đã ký với các nhà tài trợ đạt
khoảng 2.564 triệu USD
Giải ngân trong 6 tháng 2016 là 1,8 tỷ USD

297
Vốn ODA dành cho Việt Nam
Nguồn vốn ODA ngày càng tăng đã khẳng định
sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế đối
với công cuộc đổi mới và chính sách phát triển
của Việt Nam;
Sự tin tưởng của các nhà tài trợ vào hiệu quả
tiếp nhận và sử dụng vốn ODA của Việt Nam.

298
GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA

299
Vốn ODA đã thực hiện
Tổng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài đã được
giải ngân lũy kế đến 2015 đạt 53,89 tỷ khoảng 73,2%
tổng vốn ODA ký kết.

300
Giải ngân ODA 2016-2020 (01)
Tổng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi dự kiến giải ngân
thời kỳ 2016-2020 đạt khoảng 25-30 tỷ USD.
Bình quân năm đạt 5-6 tỷ USD,
 Tăng 14% so với thời kỳ 2011-2015 và chiếm khoảng 55-
66% vốn đầu tư phát triển huy động từ bên ngoài.

301
Giải ngân ODA 2016-2020 (2)
Các chương trình, dự án chuyển tiếp từ thời kỳ 2011-2015 và
được sắp xếp trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-
2020.
 Bảo đảm vốn đối ứng để thực hiện chương trình, dự án theo
tiến độ của các điều ước quốc tế và thỏa thuận tài trợ đã ký
kết.

302
DỰ KIẾN THU HÚT VỐN ODA TRONG GIAI
ĐOAN 2016-2020
 Vốn ODA và vốn vay ưu đãi thời kỳ 2016-2020 sẽ được tập
trung cho các lĩnh vực:
1. Giao thông vận tải,
2. Phát triển đô thị,
3. Nông nghiệp và phát triển nông thôn,
4. Môi trường,
5. Giáo dục và đào tạo,
6. Y tế, khoa học và công nghệ.
303
PHÂN BỔ SỬ DỤNG VỐN ODA
 Giai đoạn 2004 – 2014, có khoảng 35% tổng vốn
ODA vay ưu đãi ký kết dành cho các địa phương
(tương đương 15,5 tỷ USD trong tổng số vốn vay
khoảng 45 tỷ USD).
 Trong đó, 38% vốn sử dụng cho xây dựng cơ sở hạ
tầng; 35% phát triển đô thị; 23% cho giảm nghèo và
4% cho dịch vụ xã hội.

304
PHÂN BỔ SỬ DỤNG VỐN ODA

Ngành giao thông sử dụng rất nhiều vốn nhất, chiếm


khoảng 20% tổng nguồn vốn vay ODA
Các dự án vốn ODA và vốn vay ưu đãi của Bộ Giao
thông Vận tải, đơn vị được dành 45% vốn ODA trong
giai đoạn 2011-2015,

305
LĨNH VỰC SỬ DỤNG VỐN ODA
Bộ GTVT đang triển khai 22 dự án ODA với tổng
mức đầu tư 11,53 tỷ USD, trong đó phần vốn của các
nhà tài trợ là 9,95 tỷ USD và vốn đối ứng là 1,58 tỷ
USD.
Tính đến hết năm 2015, các dự án đã giải ngân được
khoảng 2,47 tỷ USD.

306
Các dự án giao thông
 Dự án đường vành đai 3 trên cao đoạn Mai Dịch -
Nam Thăng Long kết nối với tuyến cao tốc Mai Dịch
đến bắc hồ Linh Đàm (Sử dụng vốn ODA Nhật Bản)
Đường vành đai 3 đoạn Mai Dịch - Nam Thăng Long
có chiều dài khoảng 5,3 km, dự kiến tổng mức đầu tư
khoảng 240 triệu USD (vốn vay của JICA)

307
Các dự án giao thông
1. Đường cao tốc Bến Lức – Long Thành, Đà Nẵng –
Quảng Ngãi
2. Dự án kết nối khu vực Trung tâm Đồng bằng sông
Cửu Long.
3. Dự án đường hành lang ven biển phía Nam giai
đoạn 1.
4. Sân bay long thành
308
ODA CỦA MỘT SỐ NƯỚC
DÀNH CHO VIỆT NAM

309
Viện trợ ODA của Nhật Bản
Sau hơn 30 năm, kể từ năm 1992 đến nayNhật Bản :
Cung cấp trên 2.700 tỷ Yên ODA vốn vay,
gần 100 tỷ Yên viện trợ không hoàn lại
180 tỷ Yên hỗ trợ cho hợp tác kỹ thuật
Viện trợ ODA của Nhật Bản chiếm trên 30% viện trợ phát
triển song phương dành cho Việt Nam.
ODA của Nhật Bản có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, thể hiện ở 4 điểm chính.
11/16/2023 310
Viện trợ ODA của Nhật Bản (2)
ODA của Nhật Bản quan trọng trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, thể hiện ở 4 điểm
chính.
Thứ nhất, ODA Nhật Bản để thực hiện các dự án phát
triển hạ tầng quy mô lớn, tạo ra động lực thúc đẩy quá
trình phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững.

11/16/2023 311
Viện trợ ODA của Nhật Bản (3)
• Một số dự án xây dựng hạ tầng quy mô lớn tiêu biểu
như: Sân bay (Nội Bài và Tân Sơn Nhất), cảng biển
(Cái Lân, Lạch Huyện, Đà Nẵng, Cái Mép - Thị Vải),
cầu (Thanh Trì, Nhật Tân, Bính, Bãi Cháy, Cần Thơ),
đường quốc lộ (đường cao tốc Bắc Nam các đoạn Đà
Nẵng - Quảng Ngãi, Bến Lức - Long Thành, TPHCM -
Long Thành - Dầu Giây,

11/16/2023 312
Viện trợ ODA của Nhật Bản (4)
Đường quốc lộ 5, 10, 18), nhà máy điện (Phả Lại, Phú
Mỹ, Ô Môn), hạ tầng đô thị (các tuyến metro tại
TPHCM và Hà Nội, thoát nước và xử lý nước thải tại
TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình
Dương…)
 Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu
(SP-RCC), Chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh
và quản lý kinh tế (EMCC).
11/16/2023 313
Viện trợ ODA của Nhật Bản (5)
Thứ hai, ODA Nhật Bản góp phần hỗ trợ chuyển giao công
nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam. Viện
trợ phát triển Nhật Bản hỗ trợ việc chuyển giao công nghệ
tiên tiến thông qua các chương trình cử người tình nguyện và
chuyên gia Nhật Bản sang Việt Nam và các chương trình đào
tạo của JICA.
 Thông qua việc thực hiện các dự án ODA vốn vay, nhiều
công nghệ tiên tiến cũng sẽ được chuyển giao cho Việt Nam
như lắp ráp vệ tinh, kỹ thuật xây dựng cầu, đường.
11/16/2023 314
Viện trợ ODA của Nhật Bản (6)
Thứ ba, ODA Nhật Bản gián tiếp hoặc trực tiếp tạo ra
điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là đầu tư
từ Nhật Bản
Đặc trưng ODA Nhật Bản là được sử dụng cho các dự
án xây dựng hạ tầng quy mô lớn trong các lĩnh vực
quan trọng như phát điện, cấp thoát nước, giao thông
vận tải, qua đó cải thiện hạ tầng kinh tế -xã hội và có
tác động to lớn trong việc thu hút FDI ở Việt Nam
11/16/2023 315
Viện trợ ODA của Nhật Bản (7)
Thứ tư, trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần xoá đói
giảm nghèo. Tác động trực tiếp của viện trợ phát triển
Nhật Bản là thông qua các dự án phát triển hạ tầng
kinh tế quy mô nhỏ, đầu tư xây dựng các trường học,
bệnh viện, đường giao thông nông thôn, cầu nhỏ và
các công trình cấp nước, điện sinh hoạt tại các địa
phương nghèo.

11/16/2023 316
ODA của Nhật Bản
Năm 2015 nhật bản đã cung cấp 9,3 tỷ USD
ODA cho các nước.
 Chiếm 0,22% tổng thu nhập Quốc dân
Đứng thứ 2 trong số các nước cung cấp ODA.

317
ODA của Nhật Bản
ODA của Nhật Bản tập trung chủ yếu cho các nước Châu Á
Năm 2014, Nhât bản cung cấp USD 3.3 billion dành cho các
nước Nam và Trung Á; USD 4 billion cho các nước Đông
và Đông Nam Á.

318
5 nước đứng đầu danh sách nhận ODA
của Nhật Bản (2014-2015)

1. Myanmar : 2773
2. Việt Nam: 1782
3. Ấn Độ: 1425
4. Indonesia; 769
5. Afganistan 560

319
ODA của Nhật Bản
Vốn vay của Nhật Bản tập trung chủ yếu vào cơ sở hạ tầng lớn của
Việt Nam; đặc biệt là về giao thông, điện lực

Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc-Nam, đoạn Đà Nẵng-Quảng


Ngãi (30 tỷ yen);
 Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng,
Cảng Lạch Huyện, phần hạ tầng cảng (32,287 tỷ yen) và phần cầu
đường (22,88 tỷ yên);
 Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu chu kỳ VI (10 tỷ
yên).
320
Vốn ODA của Nhật Bản
Vốn ODA lên tới hơn 884,5 tỷ Yên để thực hiện các dự án hạ
tầng giao thông tại Việt Nam:
Hầm Hải Vân,
 Cầu Cần Thơ
 Cầu Thanh Trì,
Đường Vành đai 3 Hà Nội,
Nhà ga hành khách quốc tế Tân Sơn Nhất,
 Cảng Cái Lân, Hải Phòng, Tiên Sa, Cái Mép - Thị Vải…
321
ODA của Nhật Bản
Hiện Chính phủ Nhật Bản đang cung cấp vốn vay ODA
cho Việt Nam triển khai một số dự án phát triển cơ sở hạ
tầng GTVT quan trọng như
1) Tín dụng ngành GTVT để cải tạo mạng lưới đường
quốc gia lần thứ 2 (Dự án cầu yếu giai đoạn 2);
2) Xây dựng đường sắt đô thị Hà Nội (tuyến số 1);
3) Hệ thống thu soát vé tự động các tuyến đường sắt đô thị;

322
ODA của Nhật Bản
4/ Nâng cao an toàn cầu đường sắt trên tuyến Hà Nội -
TP HCM;
5/Cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện;
6/ Đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi;
7/ Đường Hồ Chí Minh đoạn Cam Lộ - Túy Loan theo
hình thức BT…
8/ Dự án đặc biệt quan trọng là CHK quốc tế Long
Thành
323
ODA của Nhật Bản
 3 dự án hạ tầng lớn ở Thủ đô Hà Nội gồm: a/ Cầu
Nhật Tân,
b/ đường nối cầu Nhật Tân với Sân bay quốc tế Nội
Bài
c/ Nhà ga T2 - CHK quốc tế Nội Bài đều được đầu tư
bằng nguồn vốn ODA của Chính phủ Nhật Bản

324
ODA của Hàn Quốc
In 2015, Hàn Quốc cung ODA với giá trị USD 1.9 tỷ in net ODA.
Tập trung cho các nước Châu Á.

Hàn Quốc dự kiến cho Việt Nam vay 1,5 tỷ USD vốn ODA giai đoạn
2016-2020;
Những lĩnh vực ưu tiên gồm: Tài chính (0,9 tỷ);hạ tầng quy mô lớn,
đường sắt, y tế, công nghệ thông tin

325
5 nước đứng đầu danh sách nhận ODA
của Hàn Quốc (triệu USD)
1. Việt Nam 219
2. Afganistan 93
3. Tanzania 68
4. Combodia 68
5. Băngladesh 61

326
ODA của Hàn Quốc
Cầu Thịnh Long sử dụng nguồn vốn ODA của EDCF
(Quỹ hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc) đang trong
giai đoạn thống nhất các thủ tục đầu tư, với tổng vốn
60 triệu USD.

327
ODA của Úc
Năm 2014 ODA của Úc đạt 911.5 USD.
 Phần lớn ODA dành cho mười nước trong khu vực.

328
5 nước đứng đầu danh sách nhận ODA của
Úc (triệu USD) 2014
1. Indonesia 506

2. Papua New Ghine: 446


3. Quần đảoSolomon : 169
4. Phillipines: 138
5. Vietnam: 136

329
NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG
VIỆC SỬ DỤNG VỐN ODA

330
MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN
VỐN ODA
 Huy động và sử dụng các nguồn vốn ODA những năm
qua bộc lộ một số hạn chế, mà nguyên nhân chủ yếu là do
thiếu một định hướng tổng thể với tầm nhìn dài hạn.
 Vốn ODA ưu đãi thường kèm theo những điều kiện như
chỉ định thầu, ưu tiên nhà thầu nước ngoài, yêu cầu mua máy
móc, thiết bị, vật tư từ quốc gia tài trợ vốn ODA nên các dự
án thiếu tính cạnh tranh do vậy phí đầu tư thực tế thường tăng
hơn rất nhiều so với dự toán ban đầu.

331
MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN
VỐN ODA (2)
Nguồn vốn dễ tiếp cận và trách nhiệm của người đi
vay không cao nên các dự án sử dụng vốn ODA có
nguy cơ quản lý kém hiệu quả

332
TRỞ NGẠI TRONG VIỆC THỰC HIỆN
VỐN ODA
Công tác chuẩn bị các chương trình, dự án để đăng ký
sử dụng vốn còn sơ sài. (công tác chuẩn bị dự án phó
mặc cho tư vấn nước ngoài, vì vậy khi triển khai thực
hiện gặp nhiều vướng mắc, phải điều chỉnh, bổ sung
văn kiện dự án kéo dài ảnh hưởng tới hiệu quả đầu
tư...)

333
Sử dụng vốn ODA
Sử dụng không hiệu quả nguồn vốn ODA:
Dự án trích dầu cám ở Bến Tre
 Dự án dây chuyền dệt bao đay ở Thành phố Hồ Chí
Minh vay vốn ODA từ Ấn Độ. (Vì công nghệ lạc hậu,
không có nguyên liệu và không có nơi tiêu thụ sản phẩm
nên sau khi bàn giao không vận hành được).
Dự án nhà máy thủy sản đông lạnh Hạ Long, vay vốn
ODA Itlay - thất bại (do sản phẩm không cạnh tranh
được thị trường...)
334
Sử dụng vốn ODA
Công trình cầu vượt Giá Rai (thị xã Giá Rai, Bạc
Liêu) được xây dựng với tổng vốn đầu tư 290 tỉ đồng
rồi bỏ không

Chương trình phát triển dâu tằm tơ ở Lâm Đồng và


hàng loạt dự án cơ khí, cấp nước, nông nghiệp vay vốn
ODA từ Pháp, Đức không hiệu quả

335
Sử dụng vốn ODA
Một loạt dự án sử dụng vốn ưu đãi, nhất là lĩnh vực giao
thông, chậm tiến độ và đội vốn lớn so với tổng mức dự kiến
đầu tư ban đầu.
Tại Hà Nội, dự án tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội, tổng mức
dự kiến đầu tư ban đầu là 783 triệu euro, nhưng đến nay dự
án đã phải điều chỉnh lên 1.176 triệu euro (tăng gần 400 triệu
euro).

336
Sử dụng vốn ODA
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông sau nhiều năm
triển khai đã bị đội vốn hơn 315 triệu USD.
 Theo phê duyệt năm 2008, dự án có tổng mức đầu tư gần
8.800 tỉ đồng, tương đương 553 triệu USD.
Tuy nhiên, đến nay dự án đã được điều chỉnh tăng 315 triệu
USD, tăng gần 1,6 lần so với tổng mức đầu tư đã được phê
duyệt.

337
Sử dụng vốn ODA
• Tại Tp. Hồ Chí Minh
Tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) có tổng mức đầu tư ban
đầu được phê duyệt năm 2007 là hơn 17.387 tỉ đồng, đến tháng 9-
2011 điều chỉnh tăng lên 47.325,2 tỉ đồng (tăng gần 30.000 tỉ đồng).

338
Sử dụng vốn ODA
Dự án metro tuyến Bến Thành - Tham Lương, theo
phê duyệt ban đầu dự án có tổng mức đầu tư khoảng
1,3 tỉ USD
 Đến 2015 dự án đã được điều chỉnh lên hơn 2 tỉ
USD, tăng hơn 700 triệu USD, tương đương 51% so
với tổng mức đầu tư ban đầu.

339
Sử dụng vốn ODA
90% dự án chậm tiến độ
Thời gian thực hiện dự án trung bình 8 – 10 năm và có
trường hợp thời gian kéo dài 12 năm.
 So với thời gian đưa ra trong văn kiện dự án và quyết định
đầu tư là 5 năm thì không có dự án nào đạt được và có tới
90% gia hạn ít nhất 1 lần.

340
Sử dụng vốn ODA
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện Chính
phủ thông qua Nghị định số 16/2016/NĐ-CP, đẩy
nhanh quá trình chuẩn bị, phê duyệt danh mục dự án,
đàm phán, ký kết, phê chuẩn và thực hiện các dự án,

341
Nâng cao trách nhiệm sử dụng vốn ODA
 Sớm hoàn chỉnh Nghị định của Chính phủ về cho vay
lại đối với chính quyền địa phương;
Hoàn thiện dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính
phủ về việc cho chương trình, dự án đầu tư vay lại từ
nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ thông qua
cơ quan cho vay lại chịu rủi ro tín dụng

342

You might also like