You are on page 1of 7

LÝ THUYẾT TÍCH LUỸ

CỦA K.MARK.
NGHIÊN CỨU Ở PHẦN VII, QUYỂN I BỘ TƯ BẢN (XUẤT BẢN TỪ 1865
ĐẾN 1894)
THÀNH VIÊN

01 Hoàng Thị Mỹ

02 Phạm Thị Huyền

03 Nguyễn Thị Hạnh

04 Trần Hồng Anh


NỘI DUNG
Các nghiên cứu trước đó về tích
01
lũy tư bản

02 Lý thuyết tích lũy tư bản của


Karl Marx

03 Ý nghĩa thực tiễn của tích lũy tư


bản
CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÓ
• Nhà kinh tế học nghiên cứu về tích lũy sớm nhất là
Tuyecgo. Ông cho rằng chính sự phá sản của sản xuất
nhỏ đã sinh ra tư bản và tư bản là lao động được tích lũy
lại.

• A.Smith đã nghiên cứu về tích lũy và cho rằng tích lũy


được lấy từ GTTD.
Các nhà kinh tế học trước Mác (như A.Smith) nghiên cứu tích
Mác là người đầu tiên phân biệt được 2 loại tích
lũy với tư cách tư bản cá biệt, đồng thời là tư bản xã hội, còn
lũy: tích lũy ban đầu (tức là tích lũy nguyên thủy
Mác nghiên cứu tích lũy tư bản với ý nghĩa nghiên cứu sự tư
phát sinh, phát triểnbản) vàtất
và sẽ tích lũybịtư
yếu bản.
diệt vong của nền kinh tế
TBCN.
LÝ THUYẾT TÍCH LŨY TƯ
BẢN CỦA KARL MARX
•• Ông
Ôngnghiên
cho rằngcứutích
ở phần VII, quyển
lũy nguyên thủyI-bộ tư bản
điểm xuất(xuất
phát
bản từ 1865 đến 1894)
của phương thức sản xuất của tư bản chủ nghĩa là
dùng bạo lực tước đoạt những người sản xuất trực tiếp
• Phân tíchkhỏi
tách họ quátưtrình
liệutái sản
sản xuất
xuất taogiản
ra ởđơn
cựcvà
nàytáilàsản xuất
giai
mở
cấprộng tư bản
vô sản “ tự chủ
do” nghĩa
ở cực =>
kia Quá trình người
là những tái sảnnămxuấtnắm

bản chủ nghĩa đồng thời là tái sản xuất ra quan hệ sản
trong tay tiền bạc đó là những nhà tư sản.
xuất tư bản chủ nghĩa

• Xu hướng lịch sử của tích lũy tư bản chủ nghĩa: quá


• Tích lũy tư bản là việc chuyển hóa một phần giá trị
trình tích lũy tư bản chủ nghĩa gắn liền với quá trình
thặng dư thành tư bản và sử dụng nó vào quá trình sản
phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản.
xuất tức là biến giá trị thặng dư thành tư bản bất biến

• Quá trình tích lũy TB đến mức nào đó thì cái vỏ quan
hệ tư hữu TB không thể chứa đựng nổi nữa. Cái vỏ đó
• Cùng với sự tăng lên của tư bản là sự tăng lên của đội
phải vỡ tung ra và sở hữu tư nhân TBCN phải thay thế
quân “công nghiệp trù bị” trong giai cấp vô sản và sự
bằng sở hữu XH và tập thể. Đó là xu hướng tất yếu
bần cùng hóa của họ
của tích lũy TB.
Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN
• Đối với các doanh nghiệp hiện nay, việc vận dụng quy luật của tích lũy tư bản vào trong huy
động vốn và sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả là vô cùng quan trọng và cần thiết.

• Tích lũy tư bản đem đến bài học về sử dụng vốn hiệu quả.

• Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần khai thác tối đa các nguồn lực, đây là điều kiện tiên quyết
cho quá trình tích lũy vốn của doanh nghiệp.

You might also like