You are on page 1of 58

CHƯƠNG 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Nhóm 1
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ


HỘI
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

2
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1.
1. Sản
Sản xuất
xuất vật
vật chất
chất là
là cơ
cơ sở
sở của
của tồn
tồn tại
tại và

phát
phát triển
triển xã
xã hội
hội

2.
2. Biện
Biện chứng
chứng giữa
giữa lực
lực lượng
lượng sản
sản xuất
xuất và

quan
quan hệ
hệ sản
sản xuất
xuất
3.
3. Biện
Biện chứng
chứng giữa
giữa cơ
cơ sở
sở hạ
hạ tầng
tầng và

kiến
kiến trúc
trúc thượng
thượng tầng
tầng

4.
4. Sự
Sự phát
phát triển
triển các
các hình
hình thái
thái kinh
kinh tế
tế -- xã
xã hội
hội là

một
một quá
quá trình
trình lịch
lịch sử
sử -- tự
tự nhiên
nhiên
3
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của
tồn tại và
phát triển xã hội
Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra
giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích thoả
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.

Ba hình thức
sản xuất

Sản xuất Sản xuất Sản xuất ra bản


tinh thần vật chất thân con người

4
Trong đó sản xuất vật chất đóng vai trò
quan trọng nhất.
• Sản xuất vật chất cơ sở của sự tồn tại và phát
triển xã hội loài người.

Vai Trò:
•Tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con người”
•Tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người.
•Điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người.

5
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

2.
2. Biện
Biện chứng
chứng giữa
giữa lực
lực lượng
lượng sản
sản xuất
xuất và

quan
quan hệ
hệ sản
sản xuất
xuất

a.
a. Phương
Phương thức
thức sản
sản xuất
xuất

b.
b. Quy
Quy luật
luật quan
quan hệ
hệ sản
sản xuất
xuất phù
phù hợp
hợp với
với trình
trình
độ
độ phát
phát triển
triển của
của lực
lực lượng
lượng sản
sản xuất
xuất
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất
a. Phương thức sản xuất

Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành
quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử
nhất định của xã hội loài người.

Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng


sản xuất với một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất
tương ứng.

7
Khái niệm LLSX và QHSX
• LLSX:sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản
xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm
biến đổi các đối tượng vật chất của tự nhiên theo nhu
cầu nhất định của con người và xã hội.

Người lao động là con Tư liệu sản xuất là


người có tri thức, kinh điều kiện vật chất
nghiệm, kỹ năng lao động cần thiết để tổ chức
và năng lực sáng tạo trong LLSX sản xuất, bao gồm
quá trình sản xuất của xã tư liệu lao động và
hội. đối tượng lao động

8
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất

9
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng
Khái niệm cơ sở hạ tầng:

Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu


kinh tế của xã hội đó.

10
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng

CƠ SỞ
HẠ TẦNG

QHSX QHSX QHSX


TÀN DƯ THỐNG TRỊ MẦM MỐNG
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
Khái niệm: Kiến trúc thượng tầng
là toàn bộ những quan điểm, tư
tưởng về xã hội như chính trị,
pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật v.v…

Với những thiết chế xã hội tương


ứng (Nhà nước, đảng phái, tôn
giáo các tổ chức chính trị - xã hội
khác…) được hình thành trên một
cơ sở hạ tầng nhất định.
12
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
CSHT và KTTT là hai phương diện cơ bản của đời sống xã
hội. Chúng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng
với nhau, tác động lẫn nhau, trong đó CSHT đóng vai trò
quyết định đối với KTTT, đồng thời KTTT thường xuyên có
sự tác động trở lại CSHT.

13
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên

a.
a. Phạm
Phạm trù
trù hình
hình thái
thái kinh
kinh tế
tế -- xã
xã hội
hội

b.
b. Tiến
Tiến trình
trình lịch
lịch sử
sử -- tự
tự nhiên
nhiên của
của xã
xã hội
hội loài
loài người
người

c.c. Giá
Giá trị
trị khoa
khoa học
học bền
bền vững
vững và
và ýý nghĩa
nghĩa cách
cách mạng
mạng

14
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Khái niệm:

-HTKT-XH là một phạm trù của CNDVLS chỉ


xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định,

-Với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó,

- Phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX


với một KTTT tương ứng được xây dựng trên
những QHSX ấy.
15
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

16
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

17
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

“…Tôi nói, sự phát triển các


hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự
nhiên…”
C.Mác (1818 -1883)
( C.Mác)

18
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

1.
1. Vấn
Vấn đề
đề giai
giai cấp
cấp và
và đấu
đấu tranh
tranh giai
giai cấp
cấp

2.
2. Dân
Dân tộc,
tộc, quan
quan hệ
hệ giai
giai cấp
cấp -- dân
dân tộc
tộc -- nhân
nhân loại
loại

19
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

1.
1. Vấn
Vấn đề
đề giai
giai cấp
cấp và
và đấu
đấu tranh
tranh giai
giai cấp
cấp

a.
a. Giai
Giai cấp
cấp
b.
b. Đấu
Đấu tranh
tranh giai
giai cấp
cấp

c.c. Đấu
Đấu tranh
tranh giai
giai cấp
cấp của
của giai
giai cấp
cấp vô
vô sản
sản

20
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
• a.Giai cấp
Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có
thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các
tập đoàn đó có địa vị khác nhau
trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định
Nguồn gốc ra đời:
•Trực tiếp: Sự ra đời và tồn tại của chế độ chiếm
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
•Gián tiếp: Sự phát triển của lực lượng sản xuất
chưa đạt tới trình độ xã hội hóa cao.

21
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
• Phân loại giai cấp
-Giai cấp cơ bản:

Hai giai cấp

Thống trị Bị trị

Là giai cấp gắn Là sản phẩm


với phương của những
thức sản xuất phương thức
thống trị sản xuất thống
trị nhất định
22
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
• Phân loại giai cấp
-Giai cấp không cơ bản:Là những giai cấp gắn với
phương thức sản xuất tàn dư, hoặc mầm mống trong
xã hội.
Hai phương thức

Tàn dư Mầm mống

Nô lệ trong buổi Tiểu chủ, tiểu thương,


đầu xã hội phong tư sản, vô sản trong
kiến, địa chủ và giai đoạn cuối xã hội
nông nô trong buổi phong kiến,lớp xã hội
đầu xã hội tư bản trung gian.
23
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
• b.Đấu tranh giai cấp
• “Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của bộ phận nhân dân này
chống một bộ phận khác, đấu tranh của quần chúng bị tước
hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền,
đặc lợi, bọn áp bức và ăn bám, cuộc đấu tranh của những
người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống
những người hữu sản hay giai câp tư sản”. “V.I Lênin”

24
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
• b.Đấu tranh giai cấp
• -Tính tất yếu:
•Do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hoà được
giữa các giai cấp
•Là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích
căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội
nhất định

25
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
• b.Đấu tranh giai cấp
-Thực chất:
– Là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp
bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật
đổ ách thống trị của chúng.

26
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
• b.Đấu tranh giai cấp
• -Vai trò:
• •”Đòn bẩy vĩ đại của cuộc cách mạng xã hội hiện đại.” (C.Mác và Ph.
Ăngghen)
• •Là động lực quan trọng, trực tiếp của lịch sử
• +Thể hiện trong những thời kỳ tiến hoá xã hội
• +Vai trò là động lực trong các giai đoạn lịch sử không giống nhau
• + Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội, nhưng không phải là
động lực duy nhất.

27
c.Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
-Khi chưa có chính quyền
+ Đấu tranh kinh tế
+ Đấu tranh chính trị
+ Đấu tranh tư tưởng
-Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
+ Tính tất yếu
+ Điều kiện mới
+ Nội dung mới
+ Hình thức mới

28
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

2.
2. Dân
Dân tộc,
tộc, quan
quan hệ
hệ giai
giai cấp
cấp -- dân
dân tộc
tộc -- nhân
nhân loại
loại
a.
a. Dân
Dân tộc
tộc

Các hình
thức cộng
đồng
người
trước khi
hình thành
dân tộc
Bộ tộc

29
a.Dân tộc
-Dân tộc là cộng đồng người hình thành trong quá trình lịch sử với những
đặc trưng cơ bản là: cùng chung sống trên một lãnh thổ, có chung một nền
kinh tế, có chung một ngôn ngữ và có chung một nền văn hoá, tâm lý, tính
cách

30
2. Dân tộc, quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
b. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
*Quan hệ giai cấp – dân tộc:
Trong các thời kỳ lịch sử, vấn đề dân tộc và giai cấp luôn có
mối quan hệ hữu cơ với nhau.

• Giai cấp là cơ sở, nền tảng để hình thành nên những đặc trưng về
mặt chính trị, kinh tế, văn hóa.
• Xét về thời gian: Giai cấp xuất hiện sớm hơn, dân tộc xuất hiện
muộn hơn.
• Áp bức giai cấp là nguyên nhân căn bản, sâu xa của áp bức dân
tộc và nhân loại.
• Dân tộc và nhân loại có tính độc lập tương đối, giai cấp mất đi
nhưng dân tộc và nhân loại vẫn tồn tại.

31
2. Dân tộc, quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại

b. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại

*Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại:


Giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng với
nhau với nhau.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ
HỘI

1.
1. Nhà
Nhà nước
nước
2.
2. Cách
Cách mạng
mạng xã
xã hội
hội

3.
3. Phương
Phương pháp
pháp cách
cách mạng
mạng

4.
4. Vấn
Vấn đề
đề cách
cách mạng
mạng xã
xã hội
hội trên
trên thế
thế giới
giới hiện
hiện nay
nay

33
1.Nhà nước

V.I.LENIN
34
35
Đặc trưng cơ bản của nhà nước

Những
đặc
trưng
cơ bản
của
nhà
nước

36
Các kiểu và hình thức nhà nước

Bốn
kiểu
NN VÔ SẢN
Nhà
nước
trong NN TƯ SẢN
lịch sử
NN PHONG KIẾN

NN CHỦ NÔ QUÝ TỘC

37
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ
HỘI
1.
1. Nhà
Nhà nước
nước
2.
2. Cách
Cách mạng
mạng xã
xã hội
hội
2.1.
2.1. Nguồn
Nguồn gốc
gốc của
của cách
cách mạng
mạng xã
xã hội
hội
2.2.
2.2. Bản
Bản chất
chất của
của cách
cách mạng
mạng xã
xã hội
hội

38
2.1.NGUỒN GỐC CỦA CÁCH MẠNG XÃ
H ỘI
a)Nguồn gốc của nguồn gốc xã hội

39
2.2.BẢN CHẤT CỦA CÁCH MẠNG XÃ
H ỘI

40
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ
HỘI
3.
3. Phương
Phương pháp
pháp cách
cách mạng
mạng

c)Phương pháp cách mạng

Bạo lực-Hòa bình

41
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ
HỘI
4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay

-- Hiện
Hiện tại,
tại, có
có nhiều
nhiều mâu
mâu thuẫn
thuẫn trong
trong xã
xã hội
hội

-- Xu
Xu thế
thế hòa
hòa giải,
giải, đối
đối thoại
thoại đang
đang là
là xu
xu thế
thế
chủ
chủ đạo
đạo hiện
hiện nay
nay

-- Xu
Xu hướng
hướng giữgiữ vững
vững độc
độc lập
lập tự
tự chủ
chủ của
của Quốc
Quốc gia,
gia,
dân
dân tộc,
tộc, không
không phụphụ thuộc,
thuộc, không
không cancan thiệp
thiệp vào
vào
công
công việc
việc nội
nội bộ
bộ của
của nhau,
nhau, đấu
đấu tranh
tranh cho
cho độc
độc lập,
lập,
hòa
hòa bình
bình diện
diện ra
ra mạnh
mạnh mẽmẽ trên
trên thế
thế giới....
giới....
42
IV. Ý THỨC XÃ HỘI

•a. Khái niệm ý thức xã hội


•b. Kết cấu của ý thức xã hội
•c. Tính giai cấp của ý thức xã hội
•d. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
•e. Các hình thái ý thức xã hội

43
Khái
Khái niệm
niệm tồn
tồn tại
tại xã
xã hội
hội

- Tồn tại xã hội:


Là khái niệm dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật
chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội;
bao gồm các yêu tố cơ bản: phương thức sản xuất vật
chất, điều kiện tự nhiên và dân cư.

44
Các yếu tố cơ bản tồn tại xã hội

Điều hiện Điều kiện Phương thức


tự nhiên dân số sản xuất

45
IV. Ý THỨC XÃ HỘI

Khái niệm ý thức xã hội

YTXH là khái niệm dùng để chỉ phương diện sinh hoạt


tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn
tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

46
DỰA TRÊN TRÌNH ĐỘ PHẢN ÁNH, Ý THỨC
XÃ HỘI
GỒM HAI CẤP ĐỘ
Ý thức thông Ý thức lý luận
thường

+ Ý xã
thức xãthông
hội thông thường -Ý-Ýthức
thứclýlý luận hayý ý thức
luận hay
-Ý thức hội thường hay
haythường
ý thức thường khoa
thức học
khoalàhọcnhững tư tưởng,
ý thức ngày làngày
nhữnglà tri là những
những quan điểm được tổng
thức,những
nhữngtri quan
thức, những
niệm củaquancon
niệm tư tưởng, những quan
của conthành
người hình hợp,
điểmđược
đượchệ thống
hợp, hóa và
người hình một thành một
cách trực tổng
khái quát hóa thành
hóa và các học
tiếp cách
trongtrực
cáctiếp trong
hoạt các trực
động hoạt được hệ thống
thuyết xã hóa
hội thành
dưới dạng
các các
tiếp động
hằngtrực
ngày tiếpnhưng
hằng ngày
chưanhưng
được khái quát
chưa được hệ thống hóa, chưa khái
học niệm, cáchội
thuyết xã phạm
dưới trù và
hệ thống hóa, chưa được tổng
các quycácluật.
hợp được tổng
và khái hợphóa.
quát và khái quát hóa. dạng khái niệm, các
phạm trù và các quy luật.
Ý thức thông
thường Ý thức lý luận

Tư tưởng xã hội
Tâm lý xã hội Tri thức kinh
nghiệm
Tri thức lý luận
Hệ tư tưởng phong kiến

Khi có bài kiểm tra


đột xuất, phần lớn Hệ tư
học sinh sẽ có Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
tưởng
tâm lý hoang Bay cao thì nắng, bay vừa thì

mang lo sợ râm
sản
Tính giai cấp của ý thức xã hội

Biểu hiện ở cả
tâm lý xã hội và
tư tưởng xã hội
- Trong xã hội giai cấp, các giai cấp có
điều kiện vật chất, lợi ích và địa vị
khác nhau thì ý thức xã hội của giai
cấp cũng khác nhau giai cấp nào là
lực lượng vật chất thống trị trong xã
hội thì cũng là lực lượng tinh thần
thống trị XH.

Tuy nhiên, khi phong trào cách mạng


phát triển dâng cao, có một bộ phận
giai cấp thống trị chịu ảnh hưởng bởi ý
thức của giai cấp bị trị, cách mạng mà
từ bỏ ý thức của giai cấp mình.
Mối quan hệ biện chứng giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội

50
DỰA TRÊN ĐỐI TƯỢNG PHẢN ÁNH, Ý
THỨC XÃ HỘI GỒM CÁC HÌNH THÁI

YT chính trị, YT pháp


luật, YT đạo đức, YT tôn
giáo, YT nghệ thuật, YT
khoa học, YT triết
học…
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Khái niệm con người và bản chất con người

BẢN TÍNH BẢN TÍNH


CON NGƯỜI
Con người Bản tính xã hội
TỰ Bản chất tự nhiên
NHIÊN XÃ HỘI
1. Khái niệm con người và bản chất con người

Bản chất con người không phải là


một cái trừu tượng cố hữu của cá
nhân riêng biệt.

“Trong tính hiện thực của nó,


bản chất con người là tổng hòa
của các quan hệ xã hội”.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON
NGƯỜI
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải
Phóng con người

- Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động
của con người bị tha hóa. Do chế độ tư hữu về TLSX nên
lao động không phải là để sáng tạo mà chỉ để đảm bảo
sự tồn tại của thể xác
V. TRIẾT HỌC VỀ CON
NGƯỜI
3.
3. Vai
Vai trò
trò của
của quần
quần chúng
chúng nhân
nhân dân
dân và
và cá
cá nhân
nhân
trong
trong lịch
lịch sử
sử
-Quần chúng nhân dân:

 Là cộng đồng XH có tổ chức,


có chung lợi ích dưới sự L/đạo
của những cá nhân hay các tổ
chức CT-XH nhất định
KHÁI NIỆM
LÃNH TỤ
- Là những cá nhân kiệt
xuất do phong trào quần
chúng nhân dân tạo nên,
gắn bó mật thiết với
QCND
V. TRIẾT HỌC VỀ CON
NGƯỜI
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam

Đảng CSVN chủ trương “xây dựng con người


Việt Nam phát triển toàn diện”:

Company Logo

You might also like