You are on page 1of 42

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ

ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH


TAM THOA

TS BS. LÊ VIẾT THẮNG


KHOA NGOẠI THẦN KINH
BỆNH VIỆN ĐHYD TPHCM
GIẢI PHẪU THẦN KINH SỐ V
DỊCH TỂ HỌC
Tần suất hiện hành: 0,03 – 0,3%
Nữ giới mắc bệnh nhiều hơn: 30 – 60
tuổi
– Nữ 5.9/100,000
– Nam 3.4/100,000
Bên phải nhiều hơn, V2, V3 > V1
Tiền căn gia đình
PHÂN LOẠI
Vô căn
TN Type 1 (Nguyên phát)
– > 50% đau có chu kỳ
TN Type 2 (Không điển hình)
– > 50% đau hằng định

Tổn thương dây V


Triệu chứng đau dây số V (Multiple sclerosis)
Đau dây thần kinh số V sau chấn thương
Đau dây thần kinh số V sau thủ thuật (RF lesion, GKR)
Đau sau Zona
Đau thứ phát (u não, túi phình, dị dạng mạch máu não).
Đau không điển hình trong rối loạn dạng cơ thể
CHẨN ĐOÁN

ĐAU TOÀN BỘ VÙNG MẶT KHÔNG


PHẢI LÀ ĐAU DÂY THẦN KINH SỐ V

Thành công trong việc điều trị ở bệnh


nhân có đau vùng mặt phụ thuộc vào chẩn
đoán chính xác bệnh.
ĐAU DÂY THẦN KINH SỐ V
CLASSICAL TN
Xảy ra nhanh (vài giây – vài phút), có chu kỳ, đau
dữ dội như cắt, điện giật, dao đâm
Đa số 1 bên
– Hai bên (xơ cứng rải rác)
Đau theo sự chi phối của dây thần kinh số V
Đột ngột hay có điểm khởi phát trên mặt
Giữa các cơn đau: bình thường
Cảm giác dây V: bình thường
NỘI KHOA

Thuốc chống động kinh


Bắt đầu chậm, theo dõi tác dụng phụ và
tương tác thuốc
Xét nghiệm máu kiểm tra (nếu cần)
Phối hợp thuốc khi cần
Khi đáp ứng thuốc Tegretol là tiêu chuẩn
chẩn đoán bệnh (vẫn là tiêu chuẩn vàng)
THUỐC
AEDs TCAs
– Tegretol (carbamazepine) – Elavil (amitriptyline)
– Tripeptal (oxcarbazepine) – Pamelor (nortriptyline)
– Dilantin (phenytoin) – Desipramine (norpramin)
– Neurontin (gabapentin)
– Lyrica (pregabalin)
– Lamictal (lamotrigine)
Baclofen (lioresal)
– Topamax (topirimate)
– Gabatril (tiagabine) Opioids
– Keppra (levetiracetam)
TÁC DỤNG PHỤ
Thay đổi nhận thức
Buồn ngủ
Nystagmus, thất điều, song thị, chóng
mặt
Buồn nôn, nôn, đau đầu
Dị ứng
– > 7% với CBZ
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
Mục tiêu:
– Xung khắc mạch máu thần kinh
– Mức độ xung khắc
– Bản chất của mạch máu
– Vị trí của xung khắc
– Loại trừ nguyên nhân u não, túi phình, dị dạng,
xơ cứng rải rác
– Hổ trợ xác định lại trong phẫu thuật
CB - MRA (TOF)
Dây thần kinh số V phải

Mạch máu chèn


PHẪU THUẬT
Giải ép vi mạch (MVD)
Thủ thuật xuyên qua da
– Sóng cao tần
– Glycerol
– Chèn bóng
Xạ phẫu
– Gamma knife
– Linac-based
Thủ thuật cắt dây thần kinh ngoại biên và hạch cảm
giác
THUẬN LỢI GIẢI ÉP VI
MẠCH (MVD)
MVD là thủ thuật duy nhất không tàn phá
dây thần kinh số V
Tỉ lệ mất cảm giác dây V thấp
Phẫu thuật duy nhất có thể giải quyết
nguyên nhân sinh bệnh
Kết quả lâu dài cao hơn các thủ thuật khác
KHÔNG THUẬN LỢI GIẢI ÉP
VI MẠCH
Phẫu thuật mở sọ

Nhiều nguy cơ hơn các thủ thuật khác

Đắt tiền hơn

Tử vong 0.5%
KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT
(N=1204 BỆNH NHÂN)
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Initial 1 yr 10 yrs

Excellent Partial Failure

Barker F, Jannetta P, Bissonette D, et.al.: NEJM


KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SAU 10 NĂM
Barker F, Jannetta P, Bissonette D, et.al.: NEJM

70
60
50
40
30
20
10
0
Initial MVD Repeat MVD All Operations

Excellent Partial Failure


YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG

Bệnh càng lâu tỉ lệ thành công sau mổ


càng thấp và tỉ lệ tái phát càng cao

Can thiệp nhiều thủ thuật trước đó (can


thiệp qua da) thì tỉ lệ thành công sau mổ
thấp hơn
TÁI PHÁT
Tất cả thủ thuật điều trị bệnh này đều có tỉ lệ tái
phát
25% sau MVD
Tỉ lệ thành công thấp
Tai biến cao
– Liệt mặt
– Tê mặt sau mổ
ĐAU DÂY V ĐIỂN HÌNH VÀ KHÔNG ĐIỂN HÌNH
Tyler-Cabara E, et.al.: J Neurosurgery 96:527-531, 2002

100

80

60

40

20

0
Immediate Pain Relief Long-Term Outcome > 5 yrs

Typical TN Atypical TN
THỦ THUẬT QUA DA

Sóng cao tần

Glycerol

Chèn bóng
THỦ THUẬT QUA DA
BƠM CỒN

Contrast in trigeminal cistern Contrast under temporal lobe


CHÈN BÓNG
MVD vs. THỦ THUẬT
HIỆU QUẢ
MVD 98%
RF 98%
Bóng 93%
Glycerol 91%
TỈ LỆ TÁI PHÁT
Glycerol 54% (4 years)
RF 23% (9 years)
Gamma knife 25% (3 years)
Bóng 21% (2 years)
MVD 15% (5 years)
A Preliminary Study of the Efficacy of
Transcranial Direct Current Stimulation in
Trigeminal Neuralgia. Front. Hum.
Neurosci. 16:848347.
doi: 10.3389/fnhum.2022.848347
CA LÂM SÀNG
Bệnh nhân nữ, 65 tuổi
LDNV: đau nửa mặt phải
Bệnh sử: Bệnh nhân được chẩn đoán đau dây thần
kinh tam thoa phải cách nhập viện 3 năm, bệnh nhân
được điều trị liên tục, trong 3 tháng gần đây bệnh nhân
uống thuốc, tăng liều nhưng không đáp ứng. Đau nửa
mặt phải, đau như điện giật, đau tăng khi chạm vào
mặt, khi nhai, khi đánh răng, bệnh nhân không ăn uống
được, chỉ uống sữa bằng ống hút -> Nhập viện
Tiền căn: chưa ghi nhận bất thường
Lâm sàng: chưa ghi nhận bất thường
Bệnh nhân nam, 84 tuổi
LDNV: đau nửa mặt trái
Bệnh sử: Bệnh nhân được chẩn đoán đau dây thần kinh
tam thoa trái cách nhập viện 4 tháng, bệnh nhân được điều
trị nội khoa nhưng không dung nạp với thuốc, trong 3 tháng
gần đây bệnh nhân đau nửa mặt trái, đau như điện giật,
đau tăng khi chạm vào mặt, khi nhai, khi đánh răng, bệnh
nhân không ăn uống được, khó ngủ, lo âu -> Nhập viện
Tiền căn: đái tháo đường type 2, tăng huyết áp, suy tim
đang điều trị
Lâm sàng: chưa ghi nhận bất thường
KẾT LUẬN
Đau dây thần kinh tam thoa hay đau dây
thần kinh số V (đau nửa mặt kịch phát) là
một loại bệnh lành tính, không nguy hiểm
nhưng mang lại nhiều khó chịu cho bệnh
nhân.
Bệnh có thể chữa hết hoàn toàn, tỉ lệ
thành công cao, mang lại chất lượng sống
cho bệnh nhân.
CÁM ƠN QUÝ ĐỒNG NGHIỆP ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE!!!

You might also like