You are on page 1of 24

Chương 1.

KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA


NỘI DUNG

1.1. Khái niệm chung về xuất nhập khẩu hàng hóa


1.2. Xuất nhập khẩu trực tiếp
1.3. Xuất nhập khẩu qua trung gian
1.4. Thương mại đối lưu
1.5. Gia công quốc tế và giao dịch tái xuất khẩu
1.6. Giao dịch tại Hội chợ, triển lãm
1.7. Thương mại điện tử
1.8. Nhượng quyền mua bán hàng hóa quốc tế
1.9. Đấu giá, đấu thầu và giao dịch tại sở giao dịch hàng
hóa quốc tế
1.10. Quy trình tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu hàng
hóa
Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 2
Tình huống mở đầu

Thiết kế, sản xuất, phân phối những kết cấu vòm thép đúc sẵn để
sử dụng cho nhiều loại công trình
Bắt đầu thực hiện hoạt động xuất khẩu vào 2006
Doanh số xuất khẩu: 15% tổng doanh thu. Công ty đã bán 40000
trên 40 quốc gia
Nhà phân phối trải rộng tại 50 quốc gia. Các nhà phân phối không
chỉ bán hang mà còn cung cấp dịch vụ khách hang và hỗ trợ kỹ
thuật, tiếp nhận thông tin phản hồi
Nhân sự giỏi.Emma Granada: thạo tiếng Pháp và Tây Ban Nha
Sự giúp đỡ của Cơ quan dịch vụ thương mại Hoa Kỳ và Hiệp hội
phát triển kinh tế bang Virginia
Thiết lập trang web để tiếp cận khách hàng quốc tế: giới thiệu với
ngôn ngữ Tây Ban Nha, Ả Rập, Pháp, Bồ Đào Nha, Rumani, Hàn
quốc
Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 3
1.1. Khái niệm chung về xuất nhập khẩu hàng hóa

 Khái niệm
 Phương thức thâm nhập
 Thông thường các công ty bắt đầu như các nhà xuất khẩu bị
động, thực hiện theo đơn đặt hàng ở nước ngoài

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 4
1.2. Xuất nhập khẩu trực tiếp

 Đảm nhận các nhiệm vụ của các trung gian, các ETCs và
EMCs
 Các nhà xuất khẩu thực hiện tiếp xúc trực tiếp với khách
hàng nước ngoài
 Thường bắt đầu bằng cách sử dụng các đại diện bán hàng
địa phương, phân phối, hoặc nhà bán lẻ
 Thành lập văn phòng chi nhánh của riêng mình ở nước
ngoài

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 5
1.2. Xuất nhập khẩu trực tiếp

 Đại diện bán hàng địa phương làm việc trong các thị trường
mục tiêu nước ngoài, sử dụng tài liệu quảng cáo và mẫu sản
phẩm
 Thường không được làm việc xuất khẩu trực tiếp, có mối
quan hệ hợp đồng với nhà xuất khẩu
 Nhiều hợp đồng xác định hoa hồng đại diện bán hàng, địa
phận, độ dài của hợp đồng và các chi tiết khác.
 Có thể làm việc cho một số nhà xuất khẩu cùng một lúc

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 6
1.3. Xuất nhập khẩu gián tiếp

 Sử dụng các công ty trung gian để cung cấp cho họ với


kiến thức và địa chỉ liên lạc cần thiết để xuất khẩu vào
các nước khác nhau.
 Công ty quản lý xuất khẩu: Export Management Company –
EMC: có các chuyên gia về xuất khẩu đóng vai trò như một
bộ phận marketing xuất khẩu cho các doanh nghiệp của mình
 Khởi đầu hoạt động cho một doanh nghiệp
 Tiếp tục kinh doanh sản phẩm cho công ty

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 7
1.3. Xuất nhập khẩu gián tiếp

 Các hoạt động cụ thể của Công ty quản lý xuất khẩu: Export
Management Company – EMC:
 Tham dự triển lãm thương mại để quảng bá sản phẩm cho
khách hàng của họ;
 Cung cấp các nghiên cứu thị trường để định vị các thị
trường mới;
 Đóng góp phù hợp với thị hiếu địa phương; quảng cáo ở
địa phương
 Tìm người đại diện ở nước ngoài, phân phối và nhà cung
cấp;
 Quản lý tài liệu xuất khẩu, hải quan, giao nhận, quy định
pháp lý, và thanh toán

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 8
1.3. Xuất nhập khẩu gián tiếp

 Công ty Thương mại xuất khẩu - ETC


 Cung cấp nhiều dịch vụ tương tự như EMCs.
 ETC thường đặt tên sản phẩm trước khi xuất khẩu.
 Mua hàng hoá từ xuất khẩu, và sau đó bán lại chúng
trong một quốc gia khác.
 Hành động độc lập như nhà phân phối, liên kết sản xuất
trong nước và khách hàng nước ngoài. Thay vì đại diện
một nhà sản xuất trong một thị trường nước ngoài, ETC
xác định sản phẩm hoặc dịch vụ đang có nhu cầu ở thị
trường nước ngoài.

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 9
1.4. Thương mại đối lưu

1.4.1. Khái niệm


 Thương mại đối lưu (Countertrade): trao đổi hàng hóa hay

dịch vụ lấy các loại hàng hóa và dịch vụ. Chủ yếu được sử
dụng khi một công ty xuất khẩu cho một quốc gia có tiền tệ
không được tự do chuyển đổi và khi quốc gia này có thể thiếu
hụt dự trữ ngoại hối cần thiết để mua hàng nhập khẩu
Trao đổi hàng hóa (dịch vụ) trong đó xuất khẩu kết hợp chặt
chẽ với nhập khẩu
Người bán đồng thời người mua
Lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận
về.
Mục đích xuất khẩu chủ yếu là thu về loại hàng hóa khác

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 10
1.4. Thương mại đối lưu

1.4.1. Khái niệm


Ví dụ: Arabia Saudi đồng ý mua 10 chiếc máy bay Boeing 747
của Boeing và thanh toán bằng dầu thô, chiết khấu 10% so
với giá dầu thế giới niêm yết

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 11
1.4. Thương mại đối lưu

 Mức độ của thương mại đối lưu


 Các loại hình thương mại đối lưu
 Hàng đổi hàng (barter): trao đổi trực tiếp hàng hóa và/hoặc dịch vụ
giữa hai bên mà không giao dịch tiền mặt
 Mua đối ứng (Counter purchase): một bên bán sản phẩm của mình
cho bên thứ hai, đồng thời cũng cam kết mua lại một sản phẩm
khác của bên thứ hai. Thường giá trị hàng giao để thanh toán
không đạt 100% giá trị hàng mua về. Việc thực hiện trao đổi
trong khoảng thời gian ngắn, thường 1-5 năm.

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 12
 Bồi hoàn(Offset): một bên cam kết bán hàng hóa và dịch vụ
cho bên thứ hai, đồng thời cũng cam kết cung cấp cho bên thứ
hai những ân huệ (ví dụ như hỗ trợ bán sản phẩm hay tạo ảnh
hưởng về quân sự trong trường hợp mua bán vũ khí).

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 13
1.4. Thương mại đối lưu

 Các loại hình thương mại đối lưu


 Bù trừ (Offset): hai bên trao đổi hàng hóa với nhau trên cơ sở ghi
giá trị hàng giao & hàng nhận đến cuối kỳ hạn, đối chiếu sổ sách,
thanh toán còn lại.
- Xét theo thời hạn giao hàng đối lưu có:
+ bù trừ theo thực nghĩa
+ bù trừ trước
+ bù trừ song hành
- Xét theo sự cân bằng giữa trị giá hàng giao với trị giá hàng đối lưu:

+ bù trừ toàn phần


+ bù trừ một phần
+ bù trừ bằng tài khoản bảo chứng

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 14
1.4. Thương mại đối lưu

 Các loại hình thương mại đối lưu


 Chuyển nợ (Switch Trading): nhà xuất khẩu chuyển khoản nợ về
tiền hàng hoặc hàng hóa của nhà nhập khẩu cho một bên thứ ba
nhằm đổi lấy một hàng hóa khác hoặc tiền
 Mua lại (Buybacks): một bên xây dựng nhà máy, cung cấp các
thiết bị, bí quyết, đào tạo cũng như các dịch vụ khác cho bên thứ
hai, đồng thời cam kết mua lại sản phẩm do chính thiết bị hoặc bí
quyết đó tạo nên, bên mua thiết bị hay bí quyết có thể dùng chính
sản phẩm đó để thanh toán cho bên cung cấp.

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 15
1.4. Thương mại đối lưu

 Ưu nhược điểm của thương mại đối lưu


 Ưu điểm:
Cung cấp một phương thức tài trợ xuất khẩu khi các phương
thức khác không thể sử dụng được
Tránh rủi ro tỉ giá
 Nhược điểm:
Công ty có thể nhận được hàng hóa không sử dụng được hoặc
kém chất lượng
Công ty thích nhận tiền hơn
Phù hợp với công ty có quy mô lớn

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 16
1.5. Gia công quốc tế và giao dịch tái xuất khẩu

Bên đặt gia công (NK) cung cấp đơn hàng, hàng mẫu, máy móc
thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm.... theo 1 định
mức cho trước
Bên nhận gia công (XK) sản xuất sản phẩm, giao lại cho bên đặt
gia công.
Các hình thức gia công quốc tế
 Theo quyền sở hữu nguyên liệu
 Theo giá cả gia công
 Theo số bên tham gia quan hệ gia công

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 17
1.5. Gia công quốc tế và giao dịch tái xuất khẩu

 Tái xuất khẩu: gồm Doanh nghiệp nước xuất khẩu, tái xuất và
nhập khẩu.
Còn gọi giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác
 Các loại hình tái xuất:

- Tái xuất theo đúng nghĩa


- Chuyển khẩu:

+ Hàng được chở từ nước XK sang nước NK


+ Hàng đượcc chở vào nước tái xuất không làm thủ tục nhập
khẩu mà đượcc chở sang nước NK
+ Hàng đượcc chở vào nước tái xuất làm thủ tục NK kho ngoại
quan, sau đó chở sang nước NK

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 18
1.7. Giao dịch tại hội chợ, triển lãm

 Doanh nghiệp trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ


nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội ký kết hợp đồng
mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ.
 Quy trình triển khai tham gia xúc tiến, giao dịch tại Hội chợ,
triển lãm quốc tế

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 19
1.7. Thương mại điện tử

 Sử dụng các phương pháp điện tử tiến hành các hoạt động
thương mại.
 Trao đổi thông tin thương mại bằng kỹ thuật điện tử không
cần in ra giấy của bất cứ công đoạn nào.

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 20
1.10. QUY TRÌNH TỔ CHỨC KDXK
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH

TÌM KIẾM ĐỐI TÁC VÀ GIAO DỊCH KÝ HẾT HỢP ĐỒNG

TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

21
Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 21
QUY TRÌNH TỔ CHỨC KDNK
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ

LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH

TÌM KIẾM ĐỐI TÁC VÀ GIAO DỊCH KÝ HẾT HỢP ĐỒNG

TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU

BÁN/PHÂN PHỐI SẢN PHẨM NHẬP KHẨU

22
Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 22
True or False

 Proactive firms do not consider exporting until their domestic


market is saturated. (F)
 Poor understanding of competitive conditions in the foreign
market is a common problem facing exporters. (T)
 Exporters often face voluminous paperwork and complex
formalities. (T)
 Firms commonly employ a reputable bank as third party in
international transactions. (T)

Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 23
 Which of the following statements is true of exporting?
 It increases the trade deficit that nations have.
 Exporting leads to diseconomies of scope
 It helps a firm achieve economies of scale
 Exporting is not beneficial to a country's economy
 The great promise of exporting is that….. -> large renevue
opportunities are often found in foreign markets.
 Which of the statements is true of reactive firms?

-> They consider exporting only after their domestic market is


saturated.
 Which of the following is a common difficulty that traders

face when exporting goods or services to countries?


-> Exporters often face voluminous paperwork and complex
formalities.
Trần Thị Lan Nhung Kinh doanh quốc tế 2 January 20, 2024 24

You might also like