You are on page 1of 39

GVHD: TS Nguyễn Thùy Dương

Thành viên nhóm 18:


Nguyễn Đăng Linh 20195494
Tạ Văn Hùng 20195434
Nguyễn Trung Kiên 20171468

2
Nội Dung

Phần 2: Quá Phần 3: Quá


Phần 1: Tổng
trình ma sát của trình mòn của
quan
lốp xe lốp xe

3
Phần 1: Tổng quan

1.Khái niệm
Lốp xe là bộ phận vỏ xe tiếp xúc trực tiếp với mặt đường khi vận
hành. Đảm bảo an toàn khi di chuyển trên mọi con đường

Lốp có dạng hình vành khuyên được bọc


vừa vặn xung quanh vành bánh xe

4
Phần 1: Tổng quan

2.Cấu tạo

-Thành lốp :Là lớp cao su bên ngoài


bao quanh hông (sườn) lốp và bảo
vệ bố lốp khỏi những tác động bên
ngoài

-Tanh lốp :Giúp kẹp lốp xe vào trong


vành (mâm) xe một cách chắc chắn

-Bố lốp :Bố lốp là phần khung của


lốp, được tạo thành nhờ sự xen kẽ
giữa các lớp dây lốp và cao su ghép
với nhau

5
Phần 1: Tổng quan

2.Cấu tạo

-Gai lốp : Là lớp cao su ở ngoài


cùng nhằm bảo vệ lớp bố khỏi ma
sát và các tác động bên ngoài
-Lớp đệm: Là lớp vải nằm giữa gai lốp và
bố lốp, dùng để tăng cường sự liên kết
giữa 2 lớp này và giúp làm giảm những va
đập trên mặt đường tác dụng lên bố lốp

-Hông lốp :Bộ phận bảo vệ lốp tránh


những tác động của đá, đất cát trên
đường va vào

6
Phần 1: Tổng quan

3.Phân loại
Dạng xương sườn (Rib shape)
-Mô tả:Hoa lốp dạng xương sườn có các rãnh
chạy xuôi mặt lốp
-Ưu điểm của thiết kế này là tạo ra lực cản nhỏ, có
lực bám ngang lớn nên có độ ổn định và kiểm soát
lái tốt
-Nhược điểm của loại hoa lốp này là khả năng
phanh và tăng tốc trên đường khá kém
Do đó các bánh xe có hoa lốp dạng xương sườn
thường được dùng cho bánh trước của xe buýt
hoặc xe tải - loại xe đi trên đường nhựa.

7
Phần 1: Tổng quan

3.Phân loại
Dạng hình giun (Lug shape)

-Mô tả: Hoa lốp dạng hình giun có các rãnh chạy
ngang mặt lốp (gai ngang).
-Ưu điểm của loại lốp này là có độ bám đường
cao nên khả năng phanh và kiểm soát lái rất tốt.
-Nhược điểm: Các vấu to bản gây ra tiếng ồn và
lực cản lớn dẫn đến loại lốp này không thích hợp
chạy tốc độ cao.
Vậy nên nó được sử dụng nhiều cho xe địa hình
hay những xe thường xuyên di chuyển trên
đường đất..

8
Phần 1: Tổng quan

3.Phân loại

Dạng đối xứng (Symmetric)

-Mô tả: Mô hình dạng đối xứng khá phổ biến với
các đường gân liên tục hoặc các khối gai độc lập
trên toàn bộ bề mặt lốp
-Ưu điểm: Ít gây ra tiếng ồn, lái xe êm ái và có độ
ổn định cao.
-Nhược điểm: loại lốp xe này không nên dùng
trong điều kiện đường ướt hay bùn đất vì nó khó
thích nghi với các điều kiện thay đổi trên đường.
Chỉ nên dùng bánh xe dạng này khi thường
xuyên di chuyển trên đường nhựa.

9
Phần 1: Tổng quan

3.Phân loại
Dạng bất đối xứng (Asymmetric)
-Mô tả: Các hoa văn dạng bất đối xứng thường
có gai lốp riêng biệt khác nhau ở nửa trong và
nửa ngoài của lốp. Loại bánh xe này thường thấy
ở những chiếc xe đua thể thao vì chúng có khả
năng rẽ cua tốc độ cao do diện tích tiếp xúc với
mặt đường lớn.
-Hoa lốp dạng bất đối xứng có hiệu suất sử dụng
cao vì có khả năng hạn chế độ mòn ở vùng ngoài
của mặt lốp. Bên cạnh đó, nó được thiết kế để
đáp ứng các yêu cầu về độ bám đường trong
điều kiện khô hoặc ướt

10
Phần 1: Tổng quan

3.Phân loại
Dạng định hướng (Directional)
-Mô tả: Hoa lốp dạng định hướng có các rãnh
ngang cả hai bên lốp đều hướng về cùng một
chiều. Nó được thiết kế để chỉ lăn theo một
hướng nhất định. Các rãnh hai bên của đường
tâm lốp chỉ về một hướng và tạo thành các khối
gai lốp hình chữ V.
-Ưu điểm : Khả năng lái và phanh tốt, thoát nước
tốt đồng nghĩa với sự ổn định trên đường ướt,
thích hợp khi chạy tốc độ cao.

11
Phần 1: Tổng quan

4.Vật liệu tạo thành lốp

Lốp xe thường làm từ 19% là cao su tự nhiên (lấy từ cây cao su trồng ở
khu vực Đông Nam Á), 38% là cao su tổng hợp (butadien, styrene, cao
su halobutyl) và các chất phụ gia nhằm ngăn ngừa tác động từ khí ozone
và oxy, và giúp đẩy mạnh quá trình lưu hóa.

Ngoài ra là 4% đai vải polyme tổng hợp (nylon, tơ nhân tạo và aramit)
để gia cố, 12% dây kim loại (thép nhiều carbon) để gia cố thêm và 26%
chất trám trét (carbon đen, ôxit silic).

12
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
1.Ma sát của lốp xe sinh ra do đâu?
Ma sát giữa lốp xe và mặt đường xảy ra trong quá trình chuyển
động tương đối của bánh xe và mặt đường.

Nguyên nhân chính gây ra lực ma sát trên bánh xe là sự kết


dính phân tử, độ nhám giữa 2 bề mặt tiếp xúc và sự biến dạng
trên bề mặt hoặc vật thể chuyển động.

Cụ thể như sau: Lực bám dính được sinh ra khi bề mặt bánh xe
và đường tiếp xúc với nhau. Hai bề mặt này đều thô ráp nên khi
tiếp xúc chúng sẽ tạo ra lực ma sát và có thể chuyển đổi thành
nhiệt.

Mức độ ma sát sẽ gia tăng nếu độ nhám của 2 bề mặt tiếp xúc
tăng lên.

13
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
2.Các dạng ma sát của lốp xe.
Gồm: ma sát lăn và ma sát trượt.
Khái niệm:
 Ma sát lăn là ma sát giữa hai bề mặt của vật rắn có chuyển động
lăn tương đối. Vận tốc tại các điểm tiếp xúc có thể khác nhau về
giá trị nhưng luôn có phương như nhau.

 Ma sát trượt là ma sát giữa hai bề mặt của vật rắn có chuyển
động tương đối, vận tốc tại các điểm tiếp xúc có giá trị và phương
như nhau.

14
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
2.Các dạng ma sát của lốp xe.
2.1 Ma sát lăn
Ma sát lăn của lốp xe là mức độ ma sát giữa lốp và mặt đường khi
xe di chuyển. Mức độ ma sát này ảnh hưởng đến hiệu suất lái xe,
tiêu thụ nhiên liệu và độ bền của lốp.
Ma sát lăn của lốp bị ảnh hưởng một chút bởi ma sát tĩnh của cao
su trên mặt đường. Hiệu ứng bám dính của cao su làm tăng thêm
một chút ma sát lăn. Nhưng đóng góp chính cho lực ma sát lăn là
sự biến dạng của lốp khi lăn.

15
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
2.Các dạng ma sát của lốp xe.
 Hệ số ma sát lăn thường được xác định bằng thực nghiệm.
 Lực ma sát lăn đối với một bánh xe cứng trên bề mặt cứng là khá nhỏ và là sự kết hợp đóng góp
của lực ma sát tĩnh và lực ma sát do kết dính phân tử. Ví dụ, hệ số ma sát lăn của bánh xe lửa
trên đường ray thép chỉ là 0,001. Đó là nhỏ hơn hệ số ma sát trượt trên băng.
 Nhưng lốp ô tô được làm bằng cao su và chứa đầy không khí. Nó bị biến dạng dưới sức nặng
của ô tô, và sự biến dạng đó góp phần rất lớn vào lực ma sát lăn. Kết quả là hệ số ma sát lăn lớn
hơn khoảng 15 lần. Một lốp ô tô thông thường có hệ số ma sát lăn trung bình là μ r = 0,015.

Đặc điểm:
•Phụ thuộc vào chất lượng lốp xe, bề mặt
tiếp xúc
•Tải trọng
•Đường kính lốp xe
•Diện tích bề mặt tiếp xúc

16
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
2.Các dạng ma sát của lốp xe.
2.2 Ma sát trượt.
Ma sát trượt của lốp xe là mức độ ma sát giữa lốp và mặt đường khi
xe đang trong quá trình phanh hoặc khi lái xe trên mặt đường có độ
bám trơn trượt.
Ma sát trượt đảm bảo xe dừng lại an toàn trong quá trình phanh và
giữ cho xe ổn định khi lái trên đường.

Có hai hệ số ma sát trượt, tùy thuộc vào việc các vật thể tĩnh hay đứng
yên hoặc chúng chuyển động hay chuyển động đối với nhau. Đối với
một tập hợp vật liệu nhất định, hệ số ma sát trượt tĩnh thường lớn hơn
hệ số ma sát động.

17
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
2.Các dạng ma sát của lốp xe.
2.2 Ma sát trượt.
Đặc điểm:
•Phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực
•Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của
vật.
•Điểm đặt lên vật sát bề mặt tiếp xúc.
•Phương song song với bề mặt tiếp xúc.
•Chiều ngược chiều với chiều chuyển động tương đối so
với bề mặt tiếp xúc.

18
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
3.Những yếu tố ảnh hưởng đến ma sát của lốp
xe.
A,Chất liệu bề mặt tiếp xúc: Chất liệu của bề mặt tiếp xúc chính
là cao su (của bánh xe) và chất liệu mặt đường. Nếu 2 chất liệu
này có kết cấu càng nhám thì lực ma sát được tạo ra sẽ lớn hơn
nên độ bám đường càng tốt. Vật liệu có kết cấu khác nhau sẽ
cung cấp lực ma sát khác nhau.

19
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
3.Những yếu tố ảnh hưởng đến ma sát của lốp
xe.
B,Độ nhám: Mặt đường càng thô ráp sẽ tạo ra nhiều ma sát hơn
khiến chuyển động của ô tô bị hạn chế. Ngược lại, nếu mặt
đường nhẵn thì xe sẽ di chuyển trơn tru hơn. Ví dụ: Khi xe di
chuyển trên đường nhiều sỏi đá hoặc gồ ghề nứt nẻ sẽ tạo ra
nhiều lực đối nghịch hơn so với mặt đường bằng phẳng.

20
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
3.Những yếu tố ảnh hưởng đến ma sát của lốp
xe.
C,Trọng lượng xe: Dòng xe có trọng lượng lớn hơn sẽ chịu lực
ma sát nhiều hơn do diện tích tiếp xúc lớn và ngược lại. Nếu
hình dạng bánh xe được sắp xếp phù hợp với địa hình hoặc điều
kiện di chuyển nó sẽ tạo ra một lực ma sát chống lại chuyển
động nhỏ hơn giúp xe di chuyển đều và an toàn hơn.

21
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
3.Những yếu tố ảnh hưởng đến ma sát của lốp
xe.
D,Vật liệu khác giữa các bề mặt tiếp xúc: Những vật liệu khác giữa bề mặt tiếp xúc có thể là nước,
sỏi, đá, băng, tuyết,...Trong điều kiện bình thường, người điều khiển có thể điều chỉnh cách lái xe phù
hợp với điều kiện thực tế. Tuy nhiên nếu di chuyển trong trời mưa lớn, đường ướt thì cần phải lưu ý
hơn. Nước mưa hoạt động như một chất bôi trơn giữa cao su và nhựa đường, nó sẽ khiến lực ma sát
tĩnh bị giảm xuống, khiến xe mất độ bám làm cho người lái mất kiểm soát. Khi ma sát tĩnh bị vượt quá
thì ma sát động học sẽ được thay thế, lực này có thể khiến cho xe trượt mất kiểm soát cho đến khi
động năng ma sát cuối cùng dừng lại.

22
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
3.Những yếu tố ảnh hưởng đến ma sát của lốp
xe.
E,Áp suất lốp xe: thông thường lốp xe có áp suất ở ngưỡng 2-2,2 bar.
 Áp suất lốp cũng ảnh hưởng đến lực ma sát.
 Áp suất quá cao có thể làm giảm diện tích tiếp xúc giữa lốp và đường, do đó làm
giảm lực ma sát.
 Ngược lại, áp suất quá thấp có thể làm tăng diện tích tiếp xúc và lực ma sát.

23
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
3.Những yếu tố ảnh hưởng đến ma sát của lốp
xe.
F,Nhiệt độ:
 Nhiệt độ cho phép của lốp nằm ở khoảng 30°C đến 40°C.
 Nhiệt độ cao sẽ làm tăng áp suất trong lốp:
to tăng, phân tử khí bên trong lốp cũng nở ra và áp suất trong lốp tăng lên
=>dẫn đến áp suất lốp quá cao, gây nguy hiểm cho an toàn lái xe.
to thấp có thể làm giảm áp suất trong lốp, làm cho lốp mềm và có thể gây
mất kiểm soát khi lái xe.

24
Phần 2: Quá trình ma sát của lốp xe
Nhận xét:
Lợi ích: ma sát giúp xe bám đường, giảm trơn trượt và có thể hãm lại khi
phanh.
Þ Biện pháp: Tạo rãnh trên bề mặt lốp.
Sử dụng loại lốp đặc biệt Uptis.

Tác hại: ma sát gây mòn lốp xe =>gây nổ lốp, thiệt hại kinh tế.

25
Phần 3: Quá trình mòn của lốp xe

Các dạng mòn thường gặp

Lốp xe là bộ phận tiếp xúc trực


tiếp với mặt đường. Lốp xe phải
chịu nhiều lực tác dụng như trọng
lực xe, lực ma sát, phản lực từ
mặt đường… dẫn đến nguyên
nhân lớn nhất gây nên sự tổn hao
đó là độ mòn của lốp

26
Phần 3: Quá trình mòn của lốp xe

1.Khái niệm

• Độ mòn của lốp là sự tổn thất


hoặc hư hỏng của hoa lốp và các
bề mặt cao su khác do lực ma sát
phát sinh khi lốp quay trượt tiếp
xúc với đường.
•Theo thời gian lốp bị bào mòn và
mỏng dần đi, dễ gây nguy hiểm
cho người lái.

27
Phần 3: Quá trình mòn của lốp xe

2. Các dạng mòn của lốp xe


Mòn bám dính

 Mòn bám dính là kết quả của chuyển động tương đối giữa
hai bề mặt tiếp xúc: bề mặt lốp và mặt đường.
 Lực kết dính sẽ tách vật liệu từ bề mặt ban đầu là mặt lốp
và chuyển nó sang bề mặt đường
=> Làm cho lốp mòn dần
 Quá trình mòn bám dính của lốp xe bị ảnh hưởng bởi
nhiệt độ của mặt đất, bởi các đặc tính của vật liệu bề mặt
lốp, vật liệu mặt đường và độ nhám của các bề mặt tiếp
xúc

28
Phần 3: Quá trình mòn của lốp xe

2. Các dạng mòn của lốp xe


Mòn mài

 Sự mài mòn này chỉ xảy ra khi có ma sát giữa bề mặt mềm
hơn và bề mặt cứng hơn, cụ thể ở đây là bề mặt lốp và
mặt đường => làm bề mặt lốp bào mòn và mỏng dần.
 Mòn mài là loại xảy ra phổ biến nhất khi lốp xe hoạt động
bình thường.
 Thông thường mòn mài có 2 dạng: dạng 2 khối và dạng 3
khối
 Cơ chế mòn mài được chia ra làm 4 loại: cắt tách, gãy
giònm, mỏi do cày bề ặt và kéo hạt.

29
Phần 3: Quá trình mòn của lốp xe

2. Các dạng mòn của lốp xe


Mòn do mỏi

 Khi bánh xe quay, dưới tác động của


lực tuần hoàn lên bề mặt, vật liệu bề
mặt lốp xe sẽ bị “lão hóa” dẫn đến
mòn.
 Nếu chịu sự tác động của lực tuần
hoàn lớn hơn giới hạn mỏi của vật liệu
làm lốp thì sẽ xuất hiện các vết nứt
trên bề mặt lốp.

30
Phần 3: Quá trình mòn của lốp xe

3.Các yếu tố ảnh hưởng đến độ mòn của lốp

Cân chỉnh
thước lái
Tải trong Tốc độ xe

Cách yếu Quãng


Áp suất tố ảnh
đường
lốp hưởng tới
độ mòn phanh

31
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng

• Nếu áp suất lốp thấp Lốp bị bẹp


• Dẫn đến tăng diện tích tiếp xúc
• Tay lái trở lên nặng hơn
• Áp suất lốp quá cao lốp bị
cứng,không triệt tiêu được chấn
động giảm độ êm
• Áp suất lốp không cân bằng xe dễ bị
lạng sang một bên

32
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng

Tải trọng
• Tải trọng tỉ lệ thuận với tốc độ mòn lốp
• Khi xe trở nặng lực ly tâm lớn
sinh lực ma sát lớn giữa lốp và mặt đường

33
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng

Cân chỉnh thước lái lệch


• Cân chỉnh thước lái là điều chỉnh
bánh lái của xe và hệ thống treo hệ
thống kết nối và kiểm soát chuyển
động của bánh xe
• Mục đích: căn chính xác góc lệch
của bánh xe bà độ tiếp xúc với
mặt đường
• Căn chỉnh thước lái lệch là nguyên
nhận của độ mòn trong và ngoài

34
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng

Tốc độ của xe
Các lực dẫn động, phanh và lực ly
tâm tỉ lệ thuận với tốc độ của xe
Khi xe tăng tốc các lực này xe tăng
lên dẫn đến tăng lực ma sát giữa
hoa lốp và đường dẫn đến mòn
nhanh hơn
Ngoài ra,độ nhám của đường cũng
ảnh hưởng đến độ mòn của lốp.

35
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng

Quãng đường phanh


Mặt đường khô quãng đường
phanh không ảnh hưởng nhiều
Mặt đường ướt quãng đường
phanh xe tăng đáng kể
Tính năng phanh kém đi vì hoa
lốp đã mòn không thể xả nước
giữa hoa lốp và mặt đường
hiện tượng lướt nổi

36
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng

Các yếu tố khác


- Yếu tố vật lí: Tuổi thọ lốp,
điều kiện bảo quản kém,
hao mòn và hư hại ...
- Yếu tố môi trường: Nhiệt
độ cao, độ ẩm, dung môi,
hóa chất ...

37
Biện pháp khắc phục

• Cách khắc phục mòn


- Nên sử dụng máy nén khí và súng bơm lốp
đồng hồ đảm bảo quá trình bơm lốp xe đủ áp
suất.
- Để bảo vệ lốp có thể sử dụng một vài sản phẩm
chăm sóc lốp đa năng như: dung dich đánh bóng
lốp.
- Vận chuyển đúng, đủ tải trọng của xe.
- Căn chỉnh thước lái đúng chính xác góc đặt của
lốp xe.
- Kiểm tra và bảo dưỡng lốp xe định kì.
- Thực hiện đảo lốp để tránh lốp mòn không đều.

38
THANK YOU !

39

You might also like