You are on page 1of 52

NỘI DUNG NHÓM

1. KHU VỰC NHIỆT ĐỚI NÓNG 3 1. PHẠM ĐỨC BẢO MS: 13510204351
KHÔ 22 MS: 13510204413
2. KHU VỰC NHIỆT ĐỚI NÓNG ẨM 34 2. VƯƠNG NGỌC CHÁNH MS: 13510204487
3. KHU VỰC ÔN ĐỚI MS: 1351020XXXX
3. NGUYỄN NHẬT DANH MS: 13510205171
MS: 1351020XXXX
4. LƯU HUỲNH QUỐC HUY MS: 1351020XXXX
MS: 13510207111
5. NGUYỄN HOÀNG MẠNH KHANG
GVHD
6. NGUYỄN HOÀNG PHÚC
THẦY NGÔ QUỐC THỊNH
7. ĐỖ LÊ TUYÊN
8. VŨ THỊ THẢO VY
KHU VỰC NHIỆT ĐỚI NÓNG KHÔ
1.1. GIỚI THIỆU
CÔNG TRÌNH:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ


SỞ GANDO ( Secondary
school with passive
ventilation system).

- Vị trí: Gando, tỉnh


Tenkodogo, Burkina Faso,
Châu Phi.
- KTS: Diebedo Francis Kere và
các kiến trúc sư địa phương.
- "Một môi trường nổi bật từ
góc độ xã hội và về xây
dựng" - Global Holcim
Awards Jury.

3
Để phát triển thì Gando cần phải thay đổi, và để thay đổi thì
trước tiên cần tiếp cận được vói nền giáo dục tiên tiến hơn ngoài
những kiến thúc truyền thống.
Năm 1998, tổ chức “Schulbausteine for Gando” đầu tư cùng sự
hộ trợ từ chính phủ để phát triển các dự án ở Gando.

Ý tưởng của công trình lấy cảm hứng từ chính những lóp học
dưới tán cây và trong các nhà chứa máy bay. Cùng định hướng
kiến trúc phát triển bền vững, công trình tận dụng những ưu
điểm của đất sét và sử dụng như loại vật liệu chính. Dự án
trường học ở Gando tận dụng các loại vật liệu địa phương, ứng
dụng các công nghệ mới để sử dụng những loại vật liệu địa
phương một cách hiệu quả nhất.
Burkina Faso là một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế
giới. Làng Gando – với 5000 dân- nằm cách thủ đô Oua-gadougou
200km. Như nhiều vùng khác ở Tây Phi. Gando cũng chịu ảnh
hưởng của xu hướng toàn cấu hóa. Dân cư ở đây có ít cơ hội tiếp
cận với nền giáo dục hiện đại. Với tỉ lệ mù chữ hơn 80%, cư dân
nơi đây không có nhiều lựa chọn ngoài việc làm nông nghiệp.

Ngày nay, thời đại của công nghệ truyền thông và toàn cầu hóa,
những “lớp học” truyền thông ở đây như dưới những gốc cây hay
các nhà chứa máy bay tạm bợ, nơi kiến thức được truyền miệng
qua từng thế hệ không thể đáp ứng được nhu cầu của thời đại.

4
Các trường trung học ở Gando là một dự án Từ một quan điểm vật liệu và công nghệ, các trường trung học ở Gando sẽ thiết
tiêu biểu cung cấp một đóng góp xuất sắc cho lập một ví dụ cho xây dựng bền vững mới - không chỉ ở Sahel khô cằn, mà còn
vấn đề chi phối trên con đường của đất nước trong tất cả các khu vực đang phát triển trên thế giới.
đến một tương lai bền vững. Ấn tượng bởi vẻ
đẹp của trường và khái niệm kiến ​trúc sáng tạo
của mình, trong đó kết hợp cả hai phương pháp
xây dựng hiện đại và tính địa phương, cũng như
tác động xã hội và giáo dục của nó. Đất sét
nguồn gốc địa phương được trộn với cốt liệu và
xi măng để đúc bức tường dựa trên một ván
khuôn hai mảnh.
Nhà trường cũng cho thấy làm thế nào một
công nghệ thấp, tiết kiệm năng lượng và chi phí
thấp khái niệm khí hậu có thể được sử dụng
trong điều kiện thời tiết cực kỳ nóng. Giải pháp
kỹ thuật bao gồm hệ thống thông gió thụ động,
làm mát dưới lòng đất, và tưới tự động được
tích hợp vào các giải pháp kiến ​trúc. Trồng
rừng, cây xanh, hệ thống tản nhiêt gió, hệ
thống mái 2 lớp và giải pháp bao che mặt đứng
là những thành phần bền vững quan trọng khác
của tòa. Để chống lại việc mở rộng của sa mạc
và để ngăn chặn sự mất nước của đất, nước
mưa sẽ được tích trữ tập trung để tưới cho cây
mới trồng trong khu vực.

5
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU ĐỊA PHƯƠNG

Vùng Tenkodogo thuộc Burkina Faso có khí hậu nhiệt đới


nóng khô đặc trưng, lượng bức xạ mặt trời cao quanh năm.
Biên độ nhiệt lớn từ 16 – 40˚C
Khí hậu khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng của gió nóng harmattan
từ sa mạc Sahara và gió Tín Phong biến tính thổ từ biển vào
theo hướng Tây Nam.
Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa ngày và đêm, ngày nóng bức do
bức xạ mặt trời và gió nóng từ sa mạc, đêm giá rét
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 29˚C, lượng mưa trung bình
thấp khoảng 75mm.

BIỂU ĐỒ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN MẶT TRỜI BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH
NĂM

6
BẢNG NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM

BẢNG LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH NĂM

7
1.3. TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG NĂNG
0) KHỐI LỚP HỌC CŨ
1)TRƯỜNG TIỂU HỌC
2)KHỐI NHÀ CHO GIÁO VIÊN
3)KHỐI LỚP MỞ RỘNG
4)THƯ VIỆN
5)TRUNG TÂM CỘNG ĐỒNG PHỤ NỮ
6)TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
GANDO

MẶT BẰNG TỔNG THỂ 8


1) KHỐI LỚP HỌC
2) KHỐI HỘI
TRƯỜNG
3) BAN GIÁM HIỆU
4) BÃI XE
7
1 5) SÂN BÓNG RỔ
6) SÂN BÓNG
CHUYỀN
1
7) KHU VỆ SINH

2 1

5
4

3
6

MẶT BẰNG TẦNG TRỆT

9
10
11
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
A. GIẢI PHÁP TỔ HỢP HÌNH KHỐI

12
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
B. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ

13
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
B. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ

14
15
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
C. GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG

Những
thanh cửa
Các vòm trần nhẹ được sổ cao có
đúc sẵn bằng hỗn hợp thể điều
đất sét, cát, sỏi và xi chỉnh và
măng, được trát vữa , kiểm soát
quét vôi màu sáng giúp cả ánh
ánh sáng gián tiếp phân sáng và
bố đều cho lớp học. nhiệt.

16
Hệ thống cửa sổ lam xếp điều
chỉnh ánh sáng gián tiếp và gió
vào trong lớp học.

Hành lang với mái đua và hệ lam bằng gỗ bạch đàn giúp tạo
không gian đêm và chống ánh sáng trực tiếp hướng đông-tây
chiếu vào trong phòng học.

17
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
D. GIẢI PHÁP BAO CHE

6. ĐỒNG THỜI,LẮP ĐẶT


VÁN KHUÔN VÀ ĐÚC HỆ
ĐÀ BỤNG
7. HỆ ĐÀ GIẰNG ĐÂU
TƯỜNG VÀ ĐÀ BỤNG
ĐƯỢC GIA CỐ ĐỂ ĐỠ CÁC
CẤU TRÚC MÁI VÀ VÒM
GẠCH BẰNG ĐẤT SÉT
KHÔNG NUNG..
8.CẤU KIỆN TƯỜNG BAO
GỒM HỖN HỢP ĐẤT SÉT,
CÁT SỎI VÀ XI MĂNG.
9. VÁN KHUÔN CHO VÒM
GẠCH ĐƯỢC THIẾT LẬP
VÀ VÒM GẠCH ĐƯỢC
XÂY DỰNG. SAU ĐÓ,
THÁO DỞ VÁN KHUÔN
RỒI TRÁT VÔI VỮA CHO
VÒM TỪ BÊN TRONG.

1. NỀN MÓNG LÀM BẰNG ĐÁ GRANIT VÀ VỮA.


2. GIA CỐ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG BẰNG BÊ TÔNG.
3. CÁC CỘT BÊ TÔNG LIÊN KẾT CÁC CẤU KIỆN TƯỜNG CHỊU
LỰC
4. VÁN KHUÔN ĐÚC CHO CÁC CẤU KIỆN TƯỜNG ĐƯỢC LẮP
ĐẶT, SAU ĐÓ ĐỔ HỖN HỢP ĐẤT SÉT VÀ VÀ THÁO DỠ KHI LIÊN
KẾT ĐỦ CƯỜNG ĐỘ LỰC.
5. SAU ĐÓ, ĐÚC CÁC ĐÀ GIẰNG ĐẦU TƯỜNG.
18
VÁN KHUÔN VÀ XÂY MÁI VÒM GẠCH VÁN KHUÔN ĐÚC SẴN VÒM TRẦN VÀ
TƯỜNG

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG KHUNG GIÀN KHÔNG GIAN BẰNG KỸ THUẬT ĐÚC TƯỜNG
THÉP ĐỂ DỰNG LỚP MÁI THỨ 2 BẰNG TÔN KẼM.
19
1.5. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC XANH

- Công trình sử dụng giải pháp tường hai lớp có Những lớp tường đất được
hệ thống thông gió ở giữa, lớp ngoài được phủ cố định bởi các cột gỗ bạch
bằng lớp thực vật giúp giảm bức xạ mặt trời và đàn.Các cây xoài được người
chắn gió nóng. dân địa phương trồng bên
trên.Những lớp cỏ phát triển
dưới bóng râm của các tán
cây giúp làm sạch không khí
và giữ cố định lớp đất.

Các đầu cột gỗ bạch đàn dần


biến mất do mối mọt và tác
động của mưa. Lúc này, các
lớp đất đã được nén cố định.
Các cây xoài tiếp tục phát
triển tạo thêm bóng râm cho
cỏ lan rộng và trồng thêm các
loại thực vật khác.
1) Vách chắn bằng bê tông hoặc đá granite
2) Ống thông gió bằng bê tông Sau đó, cỏ dần được thay thế
3) Các cột chống bằng cây bạch đàn bởi các loại cây bụi, cây bụi
4) Các thanh bạch đàn giằng ngang rậm rạp hơn giúp cách nhiệt
5) Đào đất trong ống thông gió tốt hơn và rễ của chúng góp
6) Đắp đất đã đào lên trên phần gia cố thêm cho kết cấu
7) Đầm đất của lớp đất bên dưới.

20
1.6. VẬT LIỆU

Phần lớn công trình sử dụng các loại vật liệu địa
phương: tường chắn bằng đá granite, đát sét và
gỗ cây bạch đàn – thường chỉ dùng làm củi. Cây
bạch đàn không có nhiều giá trị kinh tế và cũng
không tạo được bóng mát, vì thế đây cũng là
một trong những mục tiêu của dự án, tận dụng
được nguồn bạch đàn sẵn có ở địa phương

21
KHU VỰC NHIỆT ĐỚI NÓNG ẨM
1.1. GIỚI THIỆU
CÔNG TRÌNH:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT


HÀ NỘI
-Vị trí công trình: Láng Hòa
Lạc, Hà Nội, Việt Nam.
- Công ty thiết kế: Vo Trong
Nghia Architects
+ KTS thiết kế chính: Võ
Trọng Nghĩa.
+ KTS hợp tác: Vũ Văn Hải.
+ KTS tham gia: Ngô Thùy
Dương, Trần Mai Phương.

22
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU HÀ NỘI

- Hà Nội nằm vùng nội chí tuyến bắc bán cầu


vì vậy nhận được nhiều năng lượng bức xạ
mặt Trời.
+ Số giờ nắng trong năm: 1641 giờ.
+ Nhiệt độ trung bình: 23,6 *C.
+ Nhiệt độ cao nhất: 28,9 *C (tháng +
Nhiệt độ thấp nhất: 16,4 *C (tháng 1).

23
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 1800
mm và có khoảng 114 ngày mưa trong năm.

- Khí hậu Hà Nội chịu ảnh hưởng chủ yếu của


gió mùa: gió mùa tây nam (tháng 5 – 10) tính
chất nóng ẩm, mưa nhiều. Gió mùa đông bắc
(tháng 11 – 4) tính chất lạnh, mưa ít.

24
Thời tiết có sự khác biệt rõ ràng giữa mùa nóng
và mùa lạnh và có thể phân ra thành 4
mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa nóng bắt đầu từ
cuối tháng 4 đến giữa tháng 9, khí hậu nóng ẩm
và mưa nhiều rồi mát mẻ, khô ráo vào tháng 10.
Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng 3.
Từ cuối tháng 11 đến tháng 1 rét và hanh khô,
từ tháng 2 đến hết tháng 3 lạnh và mưa phùn
kéo dài từng đợt. Trong khoảng cuối tháng 9
đến tháng 11, Hà Nội có những ngày thu với tiết
trời mát mẻ do đón vài đợt không khí lạnh yếu
tràn về.

Nhiệt độ trung bình mùa đông: 17,2 °C (lúc thấp xuống tới 2,7 °C). Trung
bình mùa hạ: 29,2 °C (lúc cao nhất lên tới 43,7 °C). Nhiệt độ trung bình cả
năm: 23,2 °C, lượng mưa trung bình hàng năm: 1.800mm

25
1.3. TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG NĂNG

Tổng mặt bằng:


1. Trường đại học.
2. Nhà hành chính, quản trị.
2 3. Nhà ăn.
3 4. Ký túc xá.

Trên mặt bằng tổng thể, công trình


trường đại học được thiết kế nằm
4 ở vị trí lối vào của toàn khu có vai
trò như cổng chào. Sân vườn,
luồng giao thông được bố trí, phân
chia rõ ràng và thuận tiện.
4
4
Hình khối kiến trúc của công trình
là sự tổ hợp khối hiện đại với chiều
4 cao 7 tầng .Sảnh đón nằm ở chính
giữa tòa nhà.

Cây xanh được bố trí xung quanh


1
khu đất, kết hợp với tiểu cảnh bồn
hoa, sân vườn trên mái làm đẹp
cảnh quan cho khu vực. Phục vụ
các hoạt động nghỉ ngơi thư giãn
cho những người làm việc trong
toà nhà.

MẶT BẰNG TỔNG THỂ

26
1.3. TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG NĂNG

Phần sảnh chính được thiết kế với hệ thống cửa kính cường lực chạy dài 2 tầng, các hàng
cột lớn với các khoảng thông tầng tạo điểm nhấn cho sảnh đạt hiệu quả thẩm mỹ cao.

Phần thang bộ, thang máy bố trí gần sảnh của tòa nhà, dễ tiếp cận thuận tiện khi sử
dụng.

MẶT BẰNG TRỆT

27
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU

Việt Nam đang trải qua sự phát triển nhanh chóng do chuyển đổi
từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp sang nền kinh tế công
nghiệp hiện đại. Các thành phố đang phát triển với tốc độ quá
nhanh như vậy khiến cho cơ sở hạ tầng không thể theo kịp tốc độ
và áp lực môi trường đang trở nên rõ ràng hơn thông qua tình
trạng thiếu năng lượng thường xuyên, thiếu không gian xanh, gia
tăng ô nhiễm và nhiệt độ khắc nghiệt. Chính vì vậy, KTS Võ Trọng
Nghĩa đã đưa ra ý tưởng thiết kế một trường Đại học xanh, bền
vững để giải quyết những vấn đề trên.

28
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
A. GIẢI PHÁP TỔ HỢP HÌNH KHỐI

Ý tưởng khối tòa nhà đặt chồng lên nhau được hình
tượng từ bãi cỏ có cây xanh và khối đất đi kèm.
Mặt đứng công trình có hình dáng như cụ rùa ở Văn
Miếu Quốc Tử Giám - Nơi thể hiện tinh thần học tập bền
bỉ và đỗ cao ở Việt Nam ngày xưa.

Ngoài ra hình dáng trường FPT kết hợp đổ bóng dưới


nước tạo hình dáng cá cũng là ý tưởng chủ đích của kiến
trúc sư độc đáo

29
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
B. GIẢI PHÁP BAO CHE

GIẢI PHÁP BAO CHE MẶT ĐỨNG GIẢI PHÁP BAO CHE MÁI

Mặt tiền được thiết kế ô vuông đặc rỗng so le nhau tạo nhịp điệu đơn giản Mái nhà được phủ cỏ xanh nên nhìn từ trên cao, khối
nhưng ấn tượng. Để làm được những thiết kế này, các kiến trúc sư đã dùng nhà trở thành một phần của thiên nhiên. Mọi người
phương pháp sử dụng những module bê tông đúc sẵn có giá thành hợp lý, đảm cũng có thể lên các sân thượng, ban công ngoài phòng
bảo chất lượng. Những module này được sản xuất trong nhà máy để đảm bảo sự học để tận hưởng khí trời.
an toàn cho công nhân, giảm thiểu lãng phí vật liệu và thời gian xây dựng. Giải pháp này trong kiến trúc gọi là mái 2 lớp dung để
cách nhiệt vì đát cỏ có khả năng thoát nhiệt tốt hơn
rất nhiều so với sàn bê trông truyền thống như bây
giờ.

30
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
B. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN

Thông gió tự nhiên theo phương


ngang.
Thông thường, cách tốt nhất là
không nên bố trí các lỗ mở đối
diện nhau một cách hoàn toàn
trong một không gian. Việc này
hiển nhiên là cách thông gió tốt
nhất nhưng nó cũng có thể làm
cho một số vị trí trong phòng được
làm mát và thông gió tốt còn các
vị trí khác thì không. Việc bố trí các
lỗ mở đối diện nhau, nhưng không
ngang bằng nhau, giúp cho không
khí trong phòng được hòa đều, khí
tươi và làm mát được phân tán
một cách tốt hơn.

Ngoài ra định hướng khối công trình nằm ngang theo


hướng đông tây hướng trọn 2 hướng đón gió chính lấy
gió tự nhiên vào công trình.

31
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
C. GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG

Việc áp dụng các


thiết kế xanh vào
công trình sẽ tận
dụng được những
nguồn tài nguyên
thiên nhiên vô tận
như ánh nắng, nước,
gió để đem lại bầu
không khí dễ chịu và
trong lành bên trong
công trình.

Những thiết kế xanh cho trường Đại học FPT


sẽ giảm thiểu việc phụ thuộc vào các hệ
thống phát điện dự phòng. Hơn nữa việc
trồng cây tại các ô block như một lớp xanh
bảo vệ tòa nhà khỏi ánh sáng trực tiếp từ mặt
trời đồng thời tạo ánh sáng tự nhiên mà
không cần dùng đèn điện. Việc tận dụng gió
tự nhiên thông thoáng cho cả tòa nhà cũng
được tính toán thiết kế kỹ lưỡng.

32
1.5. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC XANH
HỆ THỐNG THU NƯỚC MƯA VÀ TRỒNG CÂY XANH TRÊN Mục đích của tấm ngăn cách (hay lớp phủ miếng
MÁI NHÀ cao su) là để bảo vệ lớp nhựa đường, không cho
vật nhọn làm thủng lớp cách nước này trong khi
Từ trên đan bê tông mái được đổ nhựa đường nóng, đan này nên có độ dốc: đang kiến tạo, như làm rớt dụng cụ nhọn xuống
2% để cho nước thấm xuống chảy sang một bên. Trên lớp nhựa đường nên hay đi lên trên. Lớp ngăn này không được rã mục
có tấm ngăn cách (insulation)… vì hơi ẩm. Ngoài ra trong mái xanh, lớp ngăn
cách, lớp đệm này có thể làm thành một lớp
chống rễ cây, làm cho rễ đi ngược lên.

Kế là lớp đá, sỏi và ống PVC thu nước (xốp và


nhiều lỗ rỗng, để nước dễ thoát ra, không bị
ngập ủng nước lâu dài, làm chết rễ, hay thấm
nước xuống dưới). Bên trên bắt đầu là lớp đất
trồng, lựa chọn loại đất, pha trộn thành phần
đất, cát, và đủ những chất đạm, chất dinh dưỡng
cho cây cỏ rau, và làm sao cho trọng lượng nhẹ,
càng nhẹ càng tốt, không làm nặng mái.

Xung quanh bờ đất trồng cây này, có những lỗ


lưới cho nước thừa thoát ra, nhưng vẫn giữ đất ở
lại, chung quanh có mương, máng xối, để nước
mưa chảy đi. Phải tính trọng lượng nước mưa
thấm, đất và cây bên trên để tính toán ra sức
chịu của mái mà kiến tạo chịu lực. Dùng những
nước đã sử dụng trong công trình ,nước mưa
hứng được hay nước thải sạch hàng ngày, mang
lên tưới, như vậy bớt thải nước xuống cống rãnh
hay vào trong những nhà máy xử lý nước thải.

33
1.6. GIẢI PHÁP KHÁC

HVAC
Tiêu thụ năng lượng cho hệ thống điều hòa
không khí giảm đáng kể do giảm thiểu phụ tải
nhiệt nhờ thiết kế mặt đứng công trình và
thiết bị chiếu sáng và máy tính. Hơn nữa, lắp
đặt hệ thống Chiller có COP =3.3 cao hơn yêu
cầu EEBC (2.7) giúp giảm phụ tải lạnh hàng
năm từ 126 đến 113 kWh/m2.

CHIẾU SÁNG
Lượng điện năng tiết kiệm theo tính toán ở
mức 30 kWh/m2 /năm và lợi ích thu được từ
việc sử dụng ánh sáng tự nhiên và sử dụng hệ
thống chiếu sáng hiệu quả hơn là tương
đương nhau.
Mặt ngoài của tòa nhà FPT được thiết kế
nhằm giảm năng lượng tiêu thụ cho hệ thống
chiếu sáng và làm mát. Tỉ lệ cửa sổ/tường là
35%. Tỉ lệ này không chỉ đủ để mang lại cho
người sử dụng cảm giác trực quan tốt, kết nối
với môi trường bên ngoài mà còn cho phép
ánh sáng tự nhiên đi vào bên trong. Tỉ lệ cửa
kính lớn hơn sẽ chỉ làm tăng phụ tải làm mát
của công trình và ảnh hưởng trực tiếp tới sự
thoái mải của người sử dụng.

34
KHU VỰC ÔN ĐỚI
2.1) GIỚI THIỆU
CÔNG TRÌNH:
TRƯỜNG TIỂU HỌC
CỘNG ĐỒNG PARK
BROW (PARK BROW
COMMUNITY PRIMARY
SCHOOL).
- Vị trí: Kirkby, Liverpool, vùng
Merseyside, Anh Quốc.
- KTS: Nhóm KTS 2020
Liverpool.
- Ngôi trường đã tác động
mạnh mẽ tới bối cảnh đô thị
xung quanh, đánh dấu một
bước chuyển mình trong
công tác dạy và học của địa
phương.
- Dùng những không gian
mang tính thẩm mỹ cao để
truyền cảm hứng cho các
thế hệ học sinh là mục đích
chính của ngôi trường này.
35
2.2) ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU ĐỊA PHƯƠNG

Vương quốc Liên hiệp Anh có khí hậu ôn đới, lượng mưa dồi
dào quanh năm. Nhiệt độ biến hóa theo mùa, hiếm khi giảm
xuống dưới −11 °C (12 °F) hoặc tăng trên 35 °C (95 °F).

Gió phổ biến thổi từ tây nam và mang theo thường xuyên
các đợt thời tiết ôn hòa và mưa từ Đại Tây Dương.

Mùa hè tương đối mát mẻ và mùa đông ôn hòa.


Nhiệt độ ở đây trung bình 9,4 ° C. Lượng mưa trung bình 796
mm.

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH BIỂU ĐỒ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN MẶT TRỜI
NĂM

36
BIỂU ĐỒ TỈ LỆ HƯỚNG GIÓ THỔI TRONG NĂM

BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH NĂM

37
BIỂU ĐỒ KHẢ NĂNG TUYẾT RƠI TRONG NĂM

BIỂU ĐỒ ĐỘ ẨM TRUNG BÌNH NĂM


38
2.3) TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG NĂNG

Công trình gồm 3 khối chức năng: khối học, khối hành chính và khối đa năng (P. giáo viên ; P. họp ; Y tế). Khối hành chính được bố
trí nằm ở phía Tây công trình. Khối đa năng được bố trí giữa khối học và khối hành chính.

MẶT BẰNG TẦNG TRỆT


39
- Khối lớp học gồm:
+ 4 lớp bố trí theo trục Đông Bắc-Tây Nam.
+ 4 lớp bố trí theo trục Tây Bắc-Đông Nam.

MẶT BẰNG LẦU 1

40
DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG CÔNG TRÌNH

41
2.4) CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
A. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HÌNH KHỐI

Công trình gồm các khối có 2 chiều cao khác nhau, đồng thời có
những khu vực giật khối  che chắn cho nhau  giảm bức xạ
chiếu trực tiếp vào công trình  giảm nhiệt lượng.
Nhà vệ sinh, phòng vật dụng học tập được bố trí xen kẽ giữa các
lớp học và đưa ra phía ngoài (có thể tiếp cận từ ngoài và trong)
tạo ra bóng đổ che nắng , làm kết cấu chịu lực đỡ hành lang đưa ra
ở tầng trên.

Phòng học được bố trí về hướng Đông và hướng Nam (biểu kiến
mặt trời lệch về phía Nam) đảm bảo đủ ánh sáng học tập.
Khối chức năng – hành chính được bố trí bên góc tây công trình
(khối đặc)  che chắn cho khối học (dùng kính gần như hoàn
toàn).

Hành lang rộng tạo không gian chơi mở đồng thời giúp hạn chế
bức xạ mặt trời chiếu trực tiếp vào phòng học . Hành lang bên
ngoài giữa các phòng được ngăn chia  tạo bóng đổ che nắng.
42
2.4) CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
A. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HÌNH KHỐI

Trục công trình hướng Đông Bắc- Tây Nam, mặt chính hướng ra đường lớn
(hướng Tây Bắc)  đảm bảo thuận tiện tiếp cận, mặt tiền cũng như vẫn đảm
bảo được hướng lớp học đủ ánh sáng.
Tạo điểm nhấn ở lối vào bằng hình khối có điểm hút.

43
2.4) CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
B. GIẢI PHÁP VỀ BAO CHE

MẶT ĐỨNG CHÍNH

MẶT ĐỨNG SAU

Công trình dùng bê tông ở mặt đứng hướng Tây Bắc và Tây Nam ( khối hành chính).
Sử dụng kính mở hoàn toàn ở mặt đứng hướng Đông Nam và Đông Bắc ( khối lớp học).
Tất cả các lớp học tạo ra 1 không gian mở bằng việc sử dụng kính ốp từ trần đến sàn ( bên trong lẫn bên ngoài)  tạo ra view nhìn.

44
2.4) CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
C. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN

Tòa nhà được thông


gió chủ yếu là thông
gió tự nhiên. Tất cả
các phòng học được
thiết kế có phần ống
khói thu gió từ các lỗ
cửa trên mặt tiền và
lưới tản nhiệt .

MẶT CẮT b-b

MẶT CẮT a-a


45
2.4) CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
D. GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN

Công trình tận dụng mở cửa kính ở


các phòng học phía nam  tận dụng
tối đa nguồn ánh sáng tự nhiên.

46
2.4) CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
D. GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN

Kết hợp mở cửa kính lấy sáng trên mái 47


2.4) CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU
E. GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XANH

Không gian học trung tâm được chiếu sáng tự nhiên và thông gió thông
qua các ô lấy sáng trên mái và đón ánh sáng hướng bắc vào, đồng thời
được tích hợp hệ thống quản lý tòa nhà (BMS) để đảm bảo một môi
trường học tập thoải mái cho học sinh. BMS điều khiển và quản lý các
hệ thống kỹ thuật trong tòa nhà như hệ thống điện, hệ thống cung cấp
nước sinh hoạt, hệ thống điều hoà thông gió, hệ thống cảnh báo môi
trường, hệ thống an ninh, hệ thống báo cháy - chữa cháy, giúp cho việc
vận hành công trình trở nên hiệu quả, kịp thời.

Đặc tính thân thiện với môi trường của công trình được
tạo ra bởi hệ thống M&E thông minh có khả năng tùy
biến cho phù hợp với ánh sáng, nhiệt độ và mức độ CO2
trong không khí.

48
SO SÁNH CÁC KHU VỰC

KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI NÓNG KHÔ KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI NÓNG ẨM KHÍ HẬU ÔN ĐỚI
TÊN CÔNG Trường tiểu học cộng đồng
Trường trung học cơ sở Gando Trường đại học FPT Hà Nội
TRÌNH Park Brow
Vùng Tenkodogo thuộc Burkina Faso - Hà Nội nằm vùng nội chí tuyến bắc bán Vương quốc Liên hiệp Anh có
có khí hậu nhiệt đới nóng khô đặc cầu vì vậy nhận được nhiều năng lượng khí hậu ôn đới, lượng mưa dồi
trưng, lượng bức xạ mặt trời cao bức xạ mặt Trời. dào quanh năm. Nhiệt độ
quanh năm. Biên độ nhiệt lớn từ 16 – + Số giờ nắng trong năm: 1641 biến hóa theo mùa, hiếm khi
40˚C giờ. giảm xuống dưới −11 °C (12
Khí hậu khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng + Nhiệt độ trung bình: 23,6 *C. °F) hoặc tăng trên 35 °C (95
của gió nóng harmattan từ sa mạc + Nhiệt độ cao nhất: 28,9 *C °F).
ĐẶC ĐIỂM Sahara (tháng + Nhiệt độ thấp nhất: 16,4 *C Gió phổ biến thổi từ tây nam
KHÍ HẬU Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa ngày và (tháng 1). và mang theo thường xuyên
ĐỊA đêm, ngày nóng bức do bức xạ mặt các đợt thời tiết ôn hòa và
PHƯƠNG trời và gió nóng từ sa mạc, đêm giá mưa từ Đại Tây Dương.
rét Mùa hè tương đối mát mẻ và
Nhiệt độ trung bình năm khoảng mùa đông ôn hòa.
29˚C, lượng mưa trung bình thấp Nhiệt độ ở đây trung bình
khoảng 75mm. 9,4 ° C. Lượng mưa trung
bình 796 mm.

49
SO SÁNH CÁC KHU VỰC

Ý tưởng khối tòa nhà đặt chồng lên


nhau được hình tượng từ bãi cỏ có cây
xanh và khối đất đi kèm.

Mặt đứng công trình có hình dáng như


cụ rùa ở Văn Miếu Quốc Tử Giám - Nơi Hình khối trãi dài, đơn giản.
thể hiện tinh thần học tập bền bỉ và đỗ Khối giật cấp để che nắng xấu.
GIẢI PHÁP
cao ở Việt Nam ngày xưa. Chiều cao các khối khác nhau (khối cao
TỔ CHỨC
nằm ở hướng bất lợi).
HÌNH KHỐI Ngoài ra hình dáng trường FPT kết hợp
đổ bóng dưới nước tạo hình dáng cá
cũng là ý tưởng chủ đích của kiến trúc
sư độc đáo

Công trình dùng bê tông ở mặt đứng


Hành lang với mái đua và hệ lam hướng Tây Bắc và Tây Nam ( khối hành
bằng gỗ bạch đàn giúp tạo chính).
không gian đêm và chống ánh Mặt tiền được thiết kế ô vuông đặc Sử dụng kính mở hoàn toàn ở mặt đứng
sáng trực tiếp hướng đông-tây rỗng so le nhau tạo nhịp điệu đơn giản hướng Đông Nam và Đông Bắc ( khối lớp
GIẢI PHÁP
chiếu vào trong phòng học. nhưng ấn tượng. học).
BAO CHE
Hệ thống cửa sổ lam xếp điều Giải pháp mái 2 lớp Tất cả các lớp học tạo ra 1 không gian mở
chỉnh ánh sáng gián tiếp và gió Mái nhà được phủ cỏ xanh. bằng việc sử dụng kính ốp từ trần đến sàn (
vào trong lớp học. bên trong lẫn bên ngoài)  tạo ra view
nhìn.
50
SO SÁNH CÁC KHU VỰC

Thông gió tự nhiên theo phương ngang. Tòa nhà được thông gió chủ
Sử dụng giải pháp thông gió thụ
Việc bố trí các lỗ mở đối diện nhau, yếu là thông gió tự nhiên. Tất
động.
GIẢI PHÁP nhưng không ngang bằng nhau, giúp cả các phòng học được thiết
Lợi dụng gió tự nhiên để vận hành
THÔNG GIÓ cho không khí trong phòng được hòa kế có phần ống khói thu gió
hệ thống điều không khí thụ động.
TỰ NHIÊN đều, khí tươi và làm mát được phân tán từ các lỗ cửa trên mặt tiền và
Sử dụng tháp gió 2 hướng Đông –
một cách tốt hơn. lưới tản nhiệt .
Tây.

Công trình tận dụng mở cửa


kính ở
các phòng học phía nam 
Sử dụng cửa sổ băng đứng. Tận dụng ánh sáng tự nhiên từ các
GIẢI PHÁP tận dụng
Sử dụng ánh sáng gián tiếp bằng hệ không gian mở.
CHIẾU SÁNG tối đa nguồn ánh sáng tự
thống trần vòm màu sáng.
TỰ NHIÊN nhiên.
Kết hợp mở cửa kính lấy sáng
trên mái.

- Công trình sử dụng giải pháp


tường hai lớp có hệ thống thông gió
GIẢI PHÁP Hệ thống thu nước mưa và trồng cây Sử dụng hệ thống quản lý tòa
ở giữa, lớp ngoài được phủ bằng
CÔNG NGHỆ xanh trên mái nhà. nhà BMS.
lớp thực vật giúp giảm bức xạ mặt
XANH Có cảm ứng với nồng độ CO2.
trời và chắn gió nóng.

HVAC
GIẢI PHÁP Áp dụng công nghệ hiện đại để tận
CHIẾU SÁNG
KHÁC dụng vật liệu địa phương.

51
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
THEO DÕI !

52

You might also like