You are on page 1of 34

CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI

* Một số loại dao tiện:

1
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI

Một số loại dao tiện:

2
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
1. Những bộ phận chính của dao tiện
* Dao cắt chia làm 2 phần:
- Phần cắt
+ Là phần chứa lưỡi cắt.
- Phần thân
+ Là phần để gá dao vào máy

3
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
1. Những bộ phận chính của dao tiện
- Mặt trước (1):
là mặt mà phoi sẽ tiếp xúc và
theo đó thoát ra trong quá
trình cắt.
- Mặt sau chính (2):
là mặt dao đối diện với mặt
chi tiết đang gia công.
- Mặt sau phụ (3):
là mặt dao đối diện với mặt
chi tiết đã gia công
4
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
1. Những bộ phận chính của dao tiện
* Chú ý:
+ Các mặt phẳng này có thể
là mặt phẳng hoặc cong.
+ Giao tuyến của chúng tạo
thành các lưỡi cắt của dao
- Lưỡi cắt chính (5):
+ Là giao tuyến của mặt
trước và mặt sau chính
+ Giữ nhiệm vụ trực tiếp cắt
gọt ra phoi trong quá trình
cắt
5
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
1. Những bộ phận chính của dao tiện
- Lưỡi cắt phụ (6):
+ Là giao tuyến của mặt
trước và mặt sau phụ
+ Dao có thể có một mặt
sau phụ hay nhiều mặt
sau phụ va do đó có một
hay nhiều lưỡi cắt phụ.
- Mũi dao (4):
+ Phần nối tiếp giữa các
lưỡi cắt
6
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
1. Những bộ phận chính của dao tiện
- Chiều cao dao:
+ là khoảng cách từ mủi dao tới mặt tỳ.

h>0

7
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
1. Những bộ phận chính của dao tiện
* Dao trái và dao phải:
- Dao trái: đặt bàn tay
trái lên mặt trước của
dao, ngón cái chỉ trùng
với lưỡi cắt chính thì gọi
là dao trái.
- Dao phải: đặt bàn tay
phải lên mặt trước của
dao, ngón cái chỉ trùng
với lưỡi cắt chính thì gọi
là dao phải.

8
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
- Mặt chưa gia công (1):
+ Là bề mặt chi tiết sẽ được cắt đi
một lớp kim loại dư.
+ Lớp kim loại dư tách ra khỏi chi
tiết gọi là “phoi”.

- Mặt đang gia công (2):


+ Là bề mặt chi tiết nối tiếp giữa
mặt chưa gia công và mặt đã gia
công.
9
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
- Mặt đã gia công (3):
+ Là bề mặt chi tiết được tạo thành sau khi cắt đi một
lớp kim loại.

10
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
* Chú ý:
- Có rất nhiều loại dao dùng trên các máy khác nhau
nhưng phần cắt của chúng đều có cấu tạo về cơ bản
giống như dao tiện ngoài

11
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
- Mặt đáy (Đ)
+ là mặt được tạo bởi
véctơ chạy dao và véc tơ
chiều sâu cắt .

12
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
- Mặt phẳng cắt (C)
+ Khi lưỡi cắt thẳng
thì mpc là mặt tạo bởi
lưỡi cắt chính và vecto
vận tốc cắt tại điểm ta
đang xét.

13
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
- Mặt phẳng cắt (C)
+ Khi lưỡi cắt cong
mpc tạo bởi đường
tiếp tuyến với lưỡi cắt
chính với tại điểm
đang xét với vecto V

14
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
- Tiết diện chính (N-N):
+ Là mặt cắt vuông góc
với lưỡi cắt chính trên mặt
đáy.

- Tiết diện phụ (N1-N1­):


+ Là mặt cắt vuông góc
với lưỡi cắt phụ.

15
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
* Các góc đo trong tiết diện (N-N)
- Góc trước chính ()
+ Là góc giữa mặt trước
và mặt đáy đo trong tiết
diện chính.

16
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
* Các góc đo trong tiết diện (N-N)
- Góc trước chính ()
+ Góc trước (>0) khi mặt trước thấp hơn mặt đáy
+ Góc trước (<0) khi mặt trước cao hơn mặt đáy
+ Góc trước (=0) 0 khi mặt trước trùng mặt đáy

17
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
* Các góc đo trong tiết diện (N-N)
- Góc sau chính ():
- Là góc giữa mặt sau
chính và mặt cắt đo trong
tiết diện chính (N-N).
- Góc  luôn luôn dương
và có ảnh hưởng đến vấn
đề ma sát khi cắt

18
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
* Các góc đo trong tiết diện (N-N):
- Góc sắc chính ():
+ Là góc giữa mặt trước và
mặt sau chính đo trong tiết
diện chính (N-N).
 +  +  = 90 ( độ)

19
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
* Các góc đo trong tiết diện (N-N):
- Góc cắt (δ):
+ Tạo bởi mặt trước và mặt
phẳng cắt (C) đo trong tiết
diện chính
δ =  +

20
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
* Các góc đo trong tiết diện phụ (N1-N1):
- Góc trước phụ (1):
+ Là góc giữa mặt trước
và mặt đáy đo trong tiết
diện phụ.
+ Góc 1­ cũng có thể âm,
dương hoặc bằng không.
- Góc sau phụ (1):
+ Là góc giữa mặt sau phụ
và mặt cắt phụ đo trong
tiết diện phụ.
+ Góc 1 cũng luôn luôn 21
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
* Các góc đo trong tiết diện phụ (N1-N1):
- Góc sắc phụ (1):
Là góc giữa mặt trước và
mặt sau phụ đo trong tiết
diện phụ.
- Góc cắt phụ (1):
Là góc giữa mặt trước và
mặt phẳng cắt phụ đo
trong tiết diện phụ.
1 + 1 + 1 = 90 độ
22
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
* Các góc đo trong mặt phẳng đáy:
- Góc nghiêng chính ():
Là góc giữa hình chiếu
của lưỡi cắt chính trên
mặt đáy và phương chạy
dao.
- Góc nghiêng phụ (1):
Là góc giữa hình chiếu
của lưỡi cắt phụ trên mặt
đáy và phương chạy dao.
23
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
* Các góc đo trong mặt phẳng đáy:
- Góc mũi dao (ε):
+ Góc tạo bởi hình chiếu
của lưỡi cắt chính và
hình chiếu của lưỡi cắt
phụ trên mặt phẳng đáy

24
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
- Góc nâng ():
+ Khi lưỡi cắt chính
thẳng thì  là góc đo
giữa lưỡi cắt chính và
hình chiếu của nó
trên mặt phẳng đáy

25
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
- Góc nâng ():
+ Khi lưỡi cắt chính
cong,  là góc đo
giữa tiếp tuyến tại
một điểm bất kỳ trên
lưỡi cắt chính và
hình chiếu của nó
trên mặt phẳng đáy

26
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
- Góc nâng ():
+ Góc có thể >0, <0, =0
+ Góc >0 khi mũi dao là điểm thấp nhất

27
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
- Góc nâng ():
+ Góc <0 khi mũi dao là điểm cao nhất

28
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
2. Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
- Góc nâng ():
+ Góc =0 khi lưỡi cắt song song với mặt đáy

29
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
3. Thông số hình học của dao trong quá trình cắt
- Nếu trục dao được gá không vuông góc với trục chi
tiết gia công mà xoay đi một góc  so với trục chi tiết
thì  và 1 sẽ biến đổi như sau

30
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
3. Thông số hình học của dao trong quá trình cắt
* Gá nghiêng phải
’ =  + 
’1 = 1 -

Trong đó:
- , 1: góc nghiêng
chính, góc nghiêng phụ
khi thiết kế
- ’, 1’: góc nghiêng
chính, góc nghiêng phụ
sau khi gá dao
31
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
3. Thông số hình học của dao trong quá trình cắt
* Gá nghiêng trái
” =  - 
1 ” = 1 + 
Trong đó:
- , 1: góc nghiêng
chính, góc nghiêng
phụ khi thiết kế;
- ’’, 1’’: góc
nghiêng chính, góc
nghiêng phụ sau khi gá
32
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
3. Thông số hình học của dao trong quá trình cắt
- Khi tiện ngoài nếu mũi dao gá cao hơn đường tâm của
máy thì góc trước tăng lên còn góc sau giảm xuống.

Lưỡi cắt cao tâm

33
CHƯƠNG 17: DỤNG CỤ CẮT GỌT KIM LOẠI
§1- THÔNG SỐ H HỌC PHẦN CẮT CỦA DAO TIỆN
3. Thông số hình học của dao trong quá trình cắt
- Nếu mũi dao gá thấp hơn đường tâm máy thì góc trước
sẽ giảm đi còn góc sau sẽ tăng lên

Lưỡi cắt thấp tâm


34

You might also like