You are on page 1of 11

Nguồn gốc và kiểu nhà nước

TS Bùi Xuân Phái


Nội dung chính
• 1. Khái niệm nhà nước
• 2. Nguồn gốc nhà nước
• 3. Kiểu nhà nước
1. KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC
• 1.1 Ý nghĩa của việc nghiên cứu khái niệm nhà nước
- Để nhận diện đúng về một hiện xã hội quan trọng;
- Để có thể so sánh với các thiết chế xã hội khác, qua đó phân biệt và
chỉ ra được ưu thế của nhà nước so với các thiết chế đó;
- Để xác định đúng vai trò của nhà nước đối với sự vận động và phát
triển của xã hội;
- Để có thái độ đúng trong quan hệ với nhà nước
1.2 Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
• A. Nhà nước có quyền lực công đặc biệt:
- quyền lực là gì?
+ là khả năng áp đặt ý chí của chủ thể này lên chủ thể khác và buộc chủ thể
đó phải phục tùng
- quyền lực nhà nước là gì? (sinh viên tự xác định)
- tại sao quyền lực nhà nước là quyền lực công đặc biệt?
+ Quyền lực công là quyền lực chung trong phạm vi rộng, có nhiều đối tượng
+ Quyền lực công của nhà nước đặc biệt như thế nào? (pt trên cơ sở so sánh
với các thiết chế xã hội khác theo các tiêu chí: Phạm vi tác động, đối tượng
tác động, cách thức tác động, bảo đảm thực hiện)
1.2 (tiếp)
• B. Nhà nước tổ chức, quản lý dân cư theo lãnh thổ, không phụ thuộc
vào các yếu tố khác
- Tại sao nhà nước lại tổ chức, quản lý dân cư theo lãnh thổ? (dựa vào
tính chất của quyền lực công, về phạm vi, về đối tượng, về mục đích
quản lý…)
- Dấu hiệu này chỉ ra điều khác biệt gì giữa nhà nước với các tổ chức xã
hội khác?
1.2. (tiếp)
• C. Nhà nước là chủ thể duy nhất đại diện cho quốc gia thực hiện chủ quyền
quốc gia:
• Quốc gia là gì?
- Là một thực thể địa lý- chính trị có các dấu hiệu:
+ có lãnh thổ riêng biệt;
+ có dân cư phụ thuộc;
+ có chủ quyền độc lập.
Nhà nước đại diện cho quốc gia thực thi chủ quyền qua chính sách đối nội,
đối ngoại không phụ thuộc vào chủ thể nào.
(so sánh với các tổ chức khác)
1.2 (tiếp)
• D. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật
- Tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật? (dựa vào đặc
điểm của pháp luật ở chương X và ưu thế của pháp luật so với các
công cụ khác trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội ở chương XI)?
- Cách thức quản lý bằng pháp luật của nhà nước: thông qua các lực
lượng có sức mạnh của nhà nước bởi các hoạt động:
+ Ban hành ra pháp luật;
+ tổ chức thực hiện pháp luật;
+ bảo vệ pháp luật.
.1.2 (tiếp)
• E. Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế, đồng thời phát
hành tiền.
- Thuế là gì và tại sao nhà nước phải tiến hành thu thuế?
+ Thuế là một khoản thu của nhà nước được thể hiện dưới dạng tiền
hoặc sản phẩm nào đó mà dân cư bắt buộc phải nộp.
+ Nhà nước phải thu thuế vì: đây là tổ chức quan liêu tách ra khỏi khu
vực sản xuất để quản lý, điều hành xã hội nên cần có ngân sách để
trang trải các chi phí cho nuôi sống bộ máy, thực hiện các mục tiêu
chung của xã hội như an ninh, quốc phòng, giáo dục, phát triển kinh
tế…
2. Nguồn gốc của nhà nước
• Ý nghĩa của việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước
• Một số quan điểm về nguồn gốc nhà nước; Nêu ý nghĩa của việc xem
xét các quan điểm này
• Quan điểm mácxit về nguồn gốc nhà nước;
- về nguyên nhân ra đời của nhà nước
- Về điều kiện cho sự ra đời của nhà nước;
- Về cách thức ra đời của nhà nước
• Nhận xét quan điểm mácxit và đưa ra quan điểm cá nhân (chú ý so
sánh sự ra đời của các nhà nước ở Phương Đông và Phương Tây cổ đại)
3. Kiểu nhà nước
• 3.1 Ý nghĩa của việc nghiên cứu kiểu nhà nước
• 3.2 Khái niệm kiểu nhà nước
• 3.3 Phân loại các kiểu nhà nước
• 3.4 Đánh giá về các kiểu nhà nước trong lịch sử (sử dụng phương
pháp so sánh lịch đại)
Bảng so sánh các kiểu nhà nước
Nhà nước chủ nô Nhà nước phong Nhà nước tư sản Nhà nước XHCN
Kiểu nhà nước
kiến
T/chí so sánh

Cơ sở kinh tế Chiếm hữu tư nhân Chiếm hữu tư nhân Chiếm hữu tư nhân Công hữu và tiến tới
về tlsx và nô lệ cùng của địa chủ đối với về tư bản cùng chế xóa bỏ quan hệ bóc
chế độ bóc lột trực ruộng đất cùng chế độ bóc lột bằng giá lột
tiếp độ bằng địa tô trị thặng dư
Cơ sở xã hội

Cơ sở tư tưởng

Đặc điểm nổi trội

You might also like