You are on page 1of 40

Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD

Chương 4
CHIẾN LƯỢC MARKETING SỐ
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Mục tiêu học tập của chương
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 Lý giải được tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược marketing số đối với
các tổ chức;
 Phân tích các hoạt động cần thiết để xây dựng chiến lược marketing số;
 Xác định các loại mục tiêu khác nhau trong chiến lược marketing số và các
bước trong xây dựng chiến lược;
 Đánh giá các phương án chiến lược số và các yếu tố thành công trong việc thực
hiện chiến lược kỹ thuật số.

Chương 4_P2
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Nội dung học tập của chương
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 4.1. Tổng quan về chiến lược marketing số


 4.1.1. Chiến lược marketing số là gì?

 4.1.2. Tại sao cần chuyển đổi số và chiến lược marketing số?

 4.2. Xây dựng chiến lược marketing số


 4.2.1. Mô hình quy trình chiến lược

 4.2.2. Các bước trong quy trình xây dựng chiến lược DM

 4.3 Đánh giá các yếu tố thành công trong việc thực hiện chiến lược Marketing
số
Chương 4_P3
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Tổng quan về chiến lược Marketing số
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Chiến lược Marketing số là gì?


4.1.1 • Chiến lược Digital MKT với vai trò như kênh MKT số
• Quyết định về các hoạt động Marketing số

Tại sao cần chuyển đổi số và chiến lược Marketing số?


4.1.2 • Khái niệm chuyển đổi số
• Lập kế hoạch Marketing số: vai trò, thách thức, lợi ích
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Chiến lược Marketing số
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Khái niệm:

 Là việc xác định khả năng và sáng kiến/ quyết định chiến lược để hỗ trợ các mục tiêu
marketing và kinh doanh mà tổ chức nên triển khai để khai thác phương tiện truyền thông kỹ
thuật số, dữ liệu và công nghệ marketing nhằm tăng cường sự tương tác đa kênh với khán giả
của họ bằng cách sử dụng các thiết bị và nền tảng kỹ thuật số.
 Phạm vi của chiến lược marketing số NÊN bao gồm các cơ hội từ cả mô hình kinh doanh và
doanh thu mới cũng như hoạt động truyền thông “luôn bật” (always-on) và theo chiến dịch.
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Chiến lược Marketing số (tt)
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 Chiến lược marketing số với vai


trò như chiến lược kênh MKT:
 Chiến lược kênh Marketing: Xác định
cách DN nên đặt mục tiêu cụ thể cho
các kênh kỹ thuật số và cách chúng
tích hợp với các kênh truyền thống,
bao gồm web, thiết bị di động và
phương tiện truyền thông xã hội,
đồng thời thay đổi đề xuất và truyền
thông cho kênh này.
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Chiến lược DM ~ CL kênh Marketing
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Chiến lược Marketing đa kênh:

 Xác định cách các kênh marketing khác nhau nên tích hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong phát triển đề xuất
chào bán và truyền thông dựa trên giá trị tương đối của chúng cho KH và DN
Marketing hợp kênh:

 Lập kế hoạch và tối ưu hóa các công cụ truyền thông marketing “luôn bật” và theo chiến dịch được tích
hợp trên các điểm tiếp xúc trong vòng đời KH để tối đa hóa lượng KH tiềm năng và doanh số bán hàng,
đồng thời mang lại trải nghiệm KH tích hợp, liền mạch để khuyến khích lòng trung thành của KH.
Điểm tiếp xúc khách hàng:

 Các kênh truyền thông thông qua đó các DN tương tác trực tiếp với KH tiềm năng và KH. Các điểm tiếp
xúc truyền thống bao gồm gặp mặt trực tiếp (tại cửa hàng hoặc với đại diện bán hàng), điện thoại và thư.
Các điểm tiếp xúc kỹ thuật số bao gồm các dịch vụ trên web, email và điện thoại di động.
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Chiến lược DM ~ CL kênh Marketing
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Nên tập trung vào các hoạt động Marketing số nào:

 Sử dụng các công cụ marketing tự động hóa và AI để phát triển quan hệ KH (C6): bao gồm
email, thiết bị di động và cá nhân hóa trên web dựa trên phân tích dự đoán từ cơ sở dữ liệu
CRM;
 Phát triển trải nghiệm tổng thể của khách hàng trên nhiều kênh - quản lý trải nghiệm KH (C7):
sử dụng các thử nghiệm có cấu trúc như thử nghiệm A/B và công nghệ đổi mới như AR, VR
 Tối đa hóa kết quả từ việc tích hợp truyền thông kỹ thuật số luôn dựa trên nội dung và dựa trên
chiến dịch chẳng hạn như marketing trên công cụ tìm kiếm, truyền thông mạng xã hội, PR số
và quảng cáo số (C8 và 9);
 Khai thác marketing trên mạng xã hội qua việc sử dụng trang của chính mình thông qua nội
dung do người dùng tạo và qua quảng cáo trả phí trên các mạng xã hội chính (C9).
MỘT SỐ TRỌNG TÂM TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC DIGITAL MARKETING
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Đề xuất CL DM Bình luận Ví dụ
Các tính năng trải nghiệm kỹ thuật số đổi mới ING sử dụng phân tích AI dữ liệu lớn trong ứng dụng
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Đề xuất giá trị mới cho hoặc truyền thông kỹ thuật số liên quan đến ngân hàng của mình để dự đoán khi nào KH có thể
KH (SP và giá cả) SP/DV mới sẽ tạo ra doanh thu hoặc tăng mức hết tiền trong vòng 30 ngày tới
độ trung thành
Các thương hiệu có thể mở rộng tầm ảnh hưởng Công ty dược phẩm Abbott đã giới thiệu FreeStyle
Mô hình kinh doanh và của mình trong chuỗi giá trị để tăng doanh thu, Libre, một tùy chọn đăng ký thương mại (commercial
doanh thu mới đặc biệt thông qua các kênh bán hàng hoặc dịch subscription) dành cho người tiêu dùng để cải thiện
vụ mới, trực tiếp tới KH hoặc tận dụng các trung khả năng tiếp cận và mức độ trung thành với các thiết
gian kỹ thuật số bị chăm sóc bệnh nhân tiểu đường của công ty
Marketing sáng tạo được thiết kế để nâng cao Marketing nội dung và inbound được HubSpotTM triển
năng lực kỹ thuật số và nhằm thu hút KH mới khai để đạt được thành công khi niêm yết trên thị
trường chứng khoán ở Hoa Kỳ, bao gồm: tối ưu hóa
Thu hút KH mới công cụ tìm kiếm (SEO) PPC.

Đồng marketing và marketing qua người ảnh hưởng,


marketing liên kết và trang so sánh phù hợp với giao
dịch giữa các DN
Các tính năng đổi mới bổ sung chức năng và Ứng dụng 'đặt hàng và thanh toán' của JD
tăng tỷ lệ chuyển đổi cũng như giá trị đơn hàng Wetherspoon. Giờ đây KH có thể tìm bàn, gọi món và
Chuyển đổi KH và ​trải trung bình. Các đề xuất chiến lược nhằm cải thanh toán trên điện thoại của mình; thức ăn và đồ
nghiệm KH thiện trải nghiệm thương hiệu của KH uống được mang trực tiếp đến bàn. Không phải xếp
hàng tại quầy bar hoặc chờ thanh toán. Giảm rào cản
thúc đẩy doanh số bán hàng
MỘT SỐ TRỌNG TÂM TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC DIGITAL MARKETING (tt)
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Đề xuất CL DM Bình luận Ví dụ
VolkswagenTM đang tăng doanh số bán hàng và
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

chuyển đổi KH thông qua hệ sinh thái kỹ thuật số của


mình. Ứng dụng MyVolkswagen liên kết KH với ô tô
Các sáng kiến chiến
Đầu tư để cải thiện trải nghiệm và cung cấp các của họ, cung cấp thông tin cập nhật về dịch vụ và giao
lược phát triển và tăng
ưu đãi cho khách hàng hiện tại hàng; Car-Net kết nối điện thoại thông minh và đồng
trưởng khách hàng
hồ với điều hướng và an ninh trong xe; Volkswagen
Connect cung cấp thông tin lái xe, cập nhật tính phí và
khả năng định vị ô tô
Ứng dụng rộng rãi hơn marketing nội dung và Airbnb đã sử dụng Instagram và những người nổi
Mạng xã hội và
mạng xã hội để thu hút, chuyển đổi và giữ chân tiếng như Mariah Carey và Lady GaGa để đóng vai trò
marketing nội dung
KH là người có ảnh hưởng cho nền tảng đặt chỗ ở
CRM hoặc cá nhân hóa
Nâng cao khả năng Nỗ lực này thường liên quan đến 'các tính năng Hệ thống quản lý nội dung
marketing thông qua back-end hoặc back-office' sẽ không rõ ràng cho Cải thiện hiệu suất, cải thiện thông tin quản lý, hệ
cải thiện cơ sở hạ tầng người dùng trang web nhưng sẽ giúp quản lý thống phân tích trang web bao gồm hệ thống đa biến
trang web hoặc điều hành trang web và A/B testing
Cải thiện cơ sở phản hồi của KH

Những thay đổi cần thiết trong quản lý marketing Thay đổi quy trình
Chiến lược nguồn lực
do tầm quan trọng ngày càng tăng của phương Phát triển kỹ năng
và quản trị
tiện truyền thông và công nghệ kỹ thuật số Cấu trúc nhóm
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Chuyển đổi số
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Khái niệm:

 Một chương trình cải tiến tổ chức theo giai đoạn về mô hình kinh doanh, con người, quy trình
và công nghệ được sử dụng trong marketing số tích hợp nhằm tối đa hóa sự đóng góp tiềm
năng của công nghệ, dữ liệu và phương tiện truyền thông kỹ thuật số trong hoạt động kinh
doanh của donh nghiệp.
 “Kỹ thuật số thực sự vẫn quan trọng, nhưng giờ đây nó chỉ đơn giản là cái giá phải trả cho việc
kinh doanh - nó không còn là lợi thế khác biệt hóa nữa. . . Trong thế giới hậu kỹ thuật số, sự
khác biệt đến từ việc áp dụng kỹ thuật số theo những cách mới mạnh mẽ.” _ (Daugherty, 2019)
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Những thách thức trong việc quản lý Marketing số
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 Giành được sự quan tâm và ngân sách phù hợp với mức độ sử dụng phương tiện truyền
thông của khán giả và giá trị được tạo ra;
 Xung đột quyền sở hữu và căng thẳng giữa nhóm kỹ thuật số và các nhóm khác như
marketing truyền thống, CNTT, tài chính và quản lý cấp cao;
 Phối hợp với các kênh khác nhau khi làm việc với các nhóm quản lý các chương trình
marketing ở phòng ban khác trong DN;
 Quản lý và tích hợp thông tin KH về đặc điểm, hành vi được thu thập trực tuyến;
 Lập được các báo cáo nhất quán về hoạt động, đánh giá, phân tích và theo dõi kết quả
marketing kỹ thuật số trong toàn bộ hoạt động kinh doanh;
 Tổ chức nhóm chuyên môn kỹ thuật số và tích hợp vào tổ chức bằng cách thay đổi trách
nhiệm công việc ở phòng ban khác trong tổ chức;
 ‘Xác định đúng thời điểm’ để triển khai chức năng mới trên trang trực tuyến;
 Insourcing vs outsourcing các chiến thuật marketing trực tuyến, vd. search, marketing liên
kết, marketing qua email, PR; yêu cầu tuyển dụng nhân viên.
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Lập kế hoạch Marketing số
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD MỘT SỐ SAI LẦM VÀ GIẢI PHÁP TRONG LẬP KẾ HOẠCH DIGITAL MARKETING
Vấn đề/sai lầm tiềm ẩn Giải pháp
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Đánh giá thấp nhu cầu của KH đối các dịch vụ trực tuyến Nghiên cứu nhu cầu, đặt mục tiêu, phân bổ đủ nguồn lực
Sự cạnh tranh gay gắt từ những người tham gia thị
Phân tích thị trường, đặc biệt là mức độ cạnh tranh, dự đoán các phản
trường hiện tại và mới, những người có thể gây ra sự
ứng cạnh tranh, lập kế hoạch chiến lược thâm nhập thị trường rõ ràng
gián đoạn kỹ thuật số trong lĩnh vực này thông qua các
hoặc những thay đổi tiềm năng trong mô hình kinh doanh và doanh thu
mô hình kinh doanh hoặc mô hình doanh thu mới
Cải thiện truyền thông nội bộ để tránh các đội khác nhau trong bộ phận
Lãng phí tài nguyên do chồng chéo marketing mua các công cụ khác nhau hoặc thuê các đại lý marketing
khác nhau để thực hiện các hoạt động marketing trực tuyến tương tự
Đảm bảo ngân sách và các kỹ năng chuyên môn kỹ thuật số cụ thể có
sẵn để hỗ trợ các đề xuất/ sáng kiến chiến lược, bao gồm các hoạt động
Không đủ nguồn lực và năng lực
'luôn bật' để liên tục thu hút khán giả bằng cách sử dụng search, mạng xã
hội và email
Dữ liệu cần thiết về khách hàng không được thu thập Nghiên cứu để đảm bảo hiểu biết tốt nhất về khách hàng mục tiêu; tích
hoặc sử dụng hợp dữ liệu khách hàng vào hệ thống hiện có
Đo lường và phân tích thường xuyên để có hành động khắc phục nhằm
Thiếu kiểm soát
đảm bảo đạt được mục tiêu
Đảm bảo hỗ trợ cho kế hoạch chuyển đổi số dài hạn vì điều này sẽ cần
Thiếu sự hỗ trợ của quản lý cấp cao
thiết để thúc đẩy các sáng kiến chiến lược lớn
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Xây dựng chiến lược Marketing số
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Mô hình quy trình chiến lược


• Chiến lược chỉ định vs. chiến lược linh hoạt
4.2.1 • Mô hình SOSTAC

Các bước trong quy trình xây dựng chiến lược DM


• Phân tích hiện trạng
4.2.2 • Thiết lập mục đích và mục tiêu cho Marketing số
• 8 quyết định then chốt trong xây dựng chiến lược Marketing số
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Chiến lược Marketing số
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 Chiến lược chỉ định (Prescriptive


strategy):
 Ba hoạt động cốt lõi là: phân tích chiến
lược, phát triển chiến lược và triển khai
chiến lược được liên kết tuần tự với nhau.
 Chiến lược linh hoạt (Emergent
strategy):
 Phân tích chiến lược, phát triển chiến lược
và triển khai chiến lược có mối liên hệ với
nhau và được được thực hiện cùng nhau
theo cách linh hoạt hơn.
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Xây dựng chiến lược Marketing số
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

NĂM. Được tối ưu


BỐN. Được định lượng

BA. Được xác định


HAI. Được quản lý
Năng lục
kĩ thuật số MỘT. Manh nha Cách tiếp cận chiến lược
linh hoạt
Tầm nhìn và CL được xác định Chiến lược và lộ trình phù hợp với DN
Có các hoạt động MKTđược ưu tiên
A. Định hướng CL Không có CL

KPIs về chất KPIs theo giá trị KPIs giá trị trọn đời
B. Quy trình cải thiện hiệu KPIs về lượng
Không có KPIs Phân bổ nhấp chuột cuối Phân bổ có trọng số CRO liên tục
suất Không có dashboards
Có dashboard DN Ad hoc CRO

Ủng hộ miệng, không bằng nguồn lực Tích cực ủng hộ và đầu tư Một phần không thể thiếu trong phát
C. Tỉ lệ đầu tư từ bên ngoài Hạn chế thích đáng Tài trợ và tăng vốn đầu tư phù hợp triển CL

Hub tập trung Phân quyền và đào tạo lại Sự kết hợp cân bằng các kỹ năng
D. Cấu trúc và nguồn lực Không có kĩ năng cụ thể Kĩ năng cốt lõi hoặc sử dụng agency
Nguồn lực chuyên dụng kỹ năng marketing

E. Hạ tầng và dữ liệu Hạn chế/ Không có DLKH Dữ liệu, công cụ và dịch vụ IT Cách tiếp cận linh hoạt để tối ưu hoá
Dữ liệu và hệ thống tích hợp một phần Hệ thống CRM tích hợp và DLKH 360
rời rạc nguồn lực

F. Truyền thông tích hợp Tích hợp, cá nhân hoá, Tối ưu hoá media theo ROI và tối đa
Không tích hợp Đồng bộ các hoạt động đẩy cốt lõi Tiếp cận inbound tích hợp
tới KH POE media hoá CLV

Trải nghiệm desktop và mobile, nhưng Trải nghiệm desktop và mobile cá nhân Tích hợp, cá nhân hoá, web, mobile, Trải nghiệm và đề xuất cá nhân hoá
G. Trải nghiệm KH tích hợp Website không tích hợp hoá một phần
chưa cá nhân hoá email và MXH toàn diện

Hình 4.4. Mô hình năng lực chiến lược marketing số


Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD

Hình 4.5. Các đặc điểm cá nhân, niềm tin, thái độ và ý định mua sắm
Quy trình XDCL: (1) Phân tích hiện trạng
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Quy trình XDCL: (1) Phân tích hiện trạng (tt)
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Phân tích nguồn lực:

 Nguồn tài chính: đánh giá sự không phù hợp giữa chi tiêu hiện tại và chi tiêu bắt buộc để đạt
được khả năng hiển thị trên thị trường trực tuyến so với các ĐTCT
 Nguồn lực hạ tầng công nghệ: Công nghệ marketing và quản lý dữ liệu bao gồm nền tảng và
lưu trữ web, hệ thống marketing tự động hóa, phân tích và đám mây.
 Tài nguyên dữ liệu và insights: Chất lượng của dữ liệu và công cụ để phân tích hiệu suất của
các kênh kỹ thuật số cũng như đặc điểm và hành vi của người tiêu dùng.
 Nguồn nhân lực: Bao gồm các kỹ năng marketing số, với cả chuyên gia marketing số và các vị
trí phi kỹ thuật số như nhà quản lý thương hiệu, chiến dịch và sản phẩm. Đánh giá sự phù hợp
trong cách tổ chức nhóm và quy trình làm việc, thách thức trong tuyển dụng hoặc đào tạo lại
nhân viên marketing để quản lý hoạt động marketing trực tuyến.
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Quy trình XDCL: (1) Phân tích hiện trạng (tt)
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 Phân tích đối thủ cạnh


tranh: benchmarking
Phân tích trung gian

Bảng 4.3: Đánh giá cơ hội và thách thức


BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Quy trình XDCL: (2) Xác định mục đích & mục tiêu
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Tầm
nhìn

Mục đích

Mục tiêu

CSFs và KPIs

Chỉ số và đo lường

Hình 4.6. Mối quan hệ giữa tầm nhìn, mục đích, mục tiêu và KPIs
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Quy trình XDCL: (2) Xác định mục đích & mục tiêu
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 Tầm nhìn. Một tuyên bố cấp cao về cách marketing số sẽ đóng góp cho tổ chức.
 Mục đích. Đây là những mục tiêu rộng lớn nhằm cho thấy doanh nghiệp có thể hưởng lợi như thế nào
từ các kênh kỹ thuật số. Chúng mô tả hoạt động marketing số sẽ đóng góp như thế nào cho doanh
nghiệp ở các khía cạnh chính là tăng doanh số bán hàng, giao tiếp với khán giả và tiết kiệm chi phí.
 Mục tiêu. Các mục tiêu SMART cụ thể nhằm đưa ra định hướng và mục tiêu thương mại rõ ràng.
 CSFs và KPIs. Các chỉ số hiệu suất chính (KPI), còn được gọi là các yếu tố thành công quan trọng (CSF),
được sử dụng để kiểm tra xem bạn có đang đi đúng hướng hay không. KPI là số liệu cụ thể được sử
dụng để theo dõi hiệu suất nhằm đảm bảo bạn đang đi đúng hướng để đạt được các mục tiêu cụ thể
 Chỉ số và đo lường. Các thước đo khác có thể được tham chiếu nhưng thường không được sử dụng
trong báo cáo hoặc trang tổng quan cấp cao - dashboard.
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Quy trình XDCL: (2) Xác định mục đích & mục tiêu
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Khung xác định mục tiêu:

 Hiệu suất: Giảm thiểu nguồn lực hoặc thời gian cần thiết để hoàn thành một quy trình; “doing
the thing right”.
 Hiệu quả: Đáp ứng các mục tiêu của quy trình, cung cấp các đầu ra và kết quả cần thiết;
“doing the right thing”.
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Quy trình XDCL: (2) Xác định mục đích & mục tiêu
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Mục thẻ điểm cân bằng Hiệu suất Hiệu quả

Kết quả tài chính (giá trị • Chi phí kênh, lợi nhuận kênh • Đóng góp trực tuyến (trực tiếp)
doanh nghiệp) • Đóng góp trực tuyến (gián tiếp)
• Lợi nhuận đóng góp
Giá trị khách hàng • Phạm vi tiếp cận trực tuyến (số lượng • Doanh số bán hàng trên mỗi KH
khách truy cập tính theo% số khách truy • Khách hàng mới
cập tiềm năng)
• Thị phần trực tuyến
• Chi phí mỗi chuyển đổi hoặc chi phí mỗi
• Xếp hạng mức độ hài lòng của KH
đơn hàng (CPA/CPS)
• Chỉ số lòng trung thành của KH
Quy trình hoạt động • Tỷ lệ chuyển đổi • Thời gian thực hiện một quy trình
• Giá trị đơn hàng trung bình • Số lần hỗ trợ phản hồi
• Quy mô và chất lượng danh sách Email
đang hoạt động (%)

Bảng 4.4: Ví dụ về phân bổ mục tiêu DM theo khung thẻ điểm cân bằng cho một trang TMĐT
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Quy trình XDCL: (3) Hình thành chiến lược
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 Hình thành chiến lược (strategy formulation): Tạo, xem xét và lựa chọn các
chiến lược để đạt được các mục tiêu mang tính chiến lược.
 Liên quan đến việc xác định các phương án chiến lược, xem xét giá trị của từng
lựa chọn này và sau đó chọn chiến lược phù hợp nhất với môi trường kinh
doanh của công ty, nguồn lực và khả năng nội bộ của công ty.
 Các công ty cần thực tế về những gì chiến lược của họ có thể đạt được và xây
dựng chiến lược kỹ thuật số dựa trên logic và phân tích hợp lý.
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Quy trình XDCL: (3) Hình thành chiến lược
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Các quyết định quan trọng trong phát triển chiến lược DM

 (1): Chiến lược phát triển thị trường và sản phẩm


 (2): Chiến lược kinh doanh và mô hình doanh thu
 (3): Chiến lược Marketing mục tiêu
 (4): Chiến lược định vị và khác biệt hoá sản phẩm
 (5): Chiến lược gắn kết khách hàng và truyền thông mạng xã hội
 (6): Chiến lược phân phối đa kênh
 (7): Chiến lược truyền thông đa kênh
 (8): Hỗn hợp truyền thông trực tuyến và ngân sách
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD

QĐ1: Chiến lược phát triển thị trường và sản phẩm


Quy trình XDCL: (3) Hình thành chiến lược (tt)
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD

Hình 4.7. Các giai đoạn lập chiến lược marketing mục tiêu
Quy trình XDCL: (3) Hình thành chiến lược (tt)
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD

Hình 4.8. Phân đoạn theo vòng đời khách hàng


Quy trình XDCL: (3) Hình thành chiến lược (tt)
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Quy trình XDCL: (3) Hình thành chiến lược (tt)
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Các câu hỏi cần trả lời cho QĐ5: chiến lược gắn kết KH và truyền thông MXH:
 Câu hỏi 1. Đối tượng mục tiêu của chúng tôi là ai?
 Câu hỏi 2. Sở thích nội dung của khán giả là gì?
 Câu hỏi 3. Những loại nội dung nào cần được ưu tiên?
 Câu hỏi 4. Làm thế nào để phân biệt kênh xã hội với các kênh truyền thông khác?
 Câu hỏi 5. Chúng ta có nên xem xét tần suất nội dung và lịch biên tập không? Để thu hút khán giả cần
có nội dung thường xuyên, nhưng thường xuyên có nghĩa là gì?
 Câu hỏi 6. Chúng tôi quản lý việc xuất bản và tương tác như thế nào?
 Câu hỏi 7. Có nên sử dụng phần mềm quản lý quá trình xuất bản hay không?
 Câu hỏi 8. Chúng ta có nên theo dõi tác động kinh doanh của hoạt động mạng xã hội không?
 Câu hỏi 9. Làm cách nào để tối ưu hóa sự hiện diện trên mạng xã hội?
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Quy trình XDCL: (3) Hình thành chiến lược (tt)
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

QĐ 6: Chiến lược
phân phối đa kênh

Hình 4.9. Các lựa chọn chiến lược liên quan đến tầm quan trọng của
Internet như một kênh phân phối
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Quy trình XDCL: (3) Hình thành chiến lược (tt)
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 Quyết định 7: Chiến lược truyền thông đa kênh


 Quyết định 8: Hỗn hợp truyền thông trực tuyến và ngân sách
 Quyết định về mức chi tiêu cho truyền thông trực tuyến và sự kết hợp giữa các kỹ thuật
truyền thông khác nhau như marketing qua công cụ tìm kiếm, marketing liên kết, marketing
qua email và quảng cáo trực tuyến có liên quan chặt chẽ đến Quyết định 6.
 Việc đưa ra những quyết định này đòi hỏi người làm marketing số phải quyết định trọng tâm
truyền thông của họ và liệu mục đích chính là thu hút, giữ chân khách hàng hay xây dựng mối
quan hệ
Đánh giá các yếu tố thành công trong việc thực hiện chiến lược
Marketing số
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

4.3.1 Các yếu tố tổ chức trong việc thực hiện chiến lược

4.2.2 Đánh giá các sáng kiến kỹ thuật số, bao gồm Martech
Đánh giá các yếu tố thành công trong việc thực hiện chiến lược
Marketing số
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 Các vấn đề của tổ chức: vận


dụng khung 7S: xem xét khả
năng hiện tại và tương lai của
tổ chức nhằm đáp ứng những
thách thức do các kênh kỹ
thuật số mới đặt ra.
Đánh giá các yếu tố thành công trong việc thực hiện chiến lược
Marketing số (tt)
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 Đánh giá các sáng kiến kỹ


thuật số bao gồm công nghệ
martech

Hình 4.11. Ma trận để đánh giá các lựa chọn đầu tư kinh doanh
marketing số
Đánh giá các yếu tố thành công trong việc thực hiện chiến lược
Marketing số (tt)
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 Đánh giá các dự án kỹ thuật số khác nhau, bao gồm:


 Chiến lược đề xuất giá trị trực tuyến
 Chiến lược tiếp cận mục tiêu trực tuyến
 Chiến lược tiếp cận mục tiêu ngoại tuyến
 Chiến lược hiệu suất bán hàng trực tuyến
 Chiến lược tác động đến doanh số bán hàng ngoại tuyến
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD

Chương 4_P37
Tóm tắt chương
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Tài liệu tham khảo của chương
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

 Chaffey D. & Ellis-Chadwick F. (2022). Digital marketing (Eighth Ed.). Pearson,


chương 4

Chương 4_P38
BM. QT bán hàng & Digital Marketing – Khoa Marketing – ĐH. KTQD
Bài giảng Nhập môn DIGITAL MARKETING (T1-2024)

Bài tập nhóm

Case study 4 – ASOS shifts the focus of high street retailing


Questions:

1. Apply the SOSTAC model to ASOS and highlight why it has become such a successful online fashion
brand
2. Describe how ASOS uses elements of the marketing mix as part of its digital strategy
3. Discuss how ASOS has used digital to develop its differentiated market position

You might also like