You are on page 1of 31

LẬP TRÌNH NGÔN NGỮ TƯ DU

NLP
1. Khái Niệm chung.

UTLI
2. Khởi nguồn.

3. Cơ sở khoa học.

OUTLINE 4. Nguyên lý chung.

Bài thuyết trình5. Các thành phần chính của NLP.


6. Lợi ích.

7. Ứng dụng của NLP.

8. Coaching NLP .
1
KHÁI NIỆM CHUNG
.
- NLP hay còn có tên gọi đầy đủ là Neuro
Linguistic Programming (Lập trình ngôn
ngữ tư duy NLP). Đây là một phương
pháp giả khoa học dựa trên giao tiếp được
phát triển bởi Richard Bandler và John Gri
tại Hoa Kỳ. Những người sáng tạo nên
NLP cho rằng thần kinh (Neuro), ngôn
ngữ (Linguistic) và hành vi của con người
NPL
(Programming) có liên quan mật thiết với
nhau. Việc vận dụng cả 3 yếu tố này giúp
1 NIỆM CHUNG
KHÁI
.
Hiểu một cách đơn giản, xử lý
ngôn ngữ tự nhiên (NLP) cho
phép bạn làm được những gì một
thiên tài, một chuyên gia, một
người thành công,… đã làm
được bằng cách “lập trình” não
bộ của mình theo những việc
được cài đặt trong bộ não của họ.
Vào những năm 1970 – 1972 của thế kỷ 20, hai
giáo sư thuộc trường Đại học Santa Cruz, California
(Hoa Kỳ) là Richard Bandler và John Grinder, đã
đề cập đến một hiện tượng của cuộc sống. Đó là
trong bất cứ lĩnh vực nào, từ thể thao, văn hóa,
chính trị, kinh tế, khoa học… đều chỉ có số ít người
xuất sắc, còn hầu hết là trung

2. KHỞI NGUỒN bình.OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO


OOOOOOOOOOO
2. KHỞI NGUỒN

Mặc dù khi con người mới sinh ra có xuất phát


điểm của trí não là như nhau đó là kiến thức, kĩ
năng, hiểu biết là số 0 khi mới sinh ra. Và trong
quá trình lớn lên trải nghiệm, kinh nghiệm, kỹ
năng, môi trường và phát triển tư duy… thì sự
khác nhau bắt đầu hình thành và ngày càng khác
xa nhau.
=> Cảm thấy thú vị về hiện tượng này, hai GS
Richard Bandler và John Grinder bắt đầu công
trình nghiên cứu nghiêm túc về vấn đề này.
3. CƠ SỞ
KHOA HỌC:
Giáo sư Gerald Edelman, người đoạt
được giải Nobel, đã trải qua 30 năm
nghiên cứu các chức năng hoạt động của
bộ não. Ông kết luận rằng hơn 10 tỉ tế
bào thần kinh trong chúng ta đã sắp xếp
thành từng nhóm và hình thành những
bản đồ phản ánh lại kinh nghiệm của
chúng ta. Những bản đồ này cho phép
chúng ta ý thức về thế giới cũng như về
bản thân. Những liên kết giữa các tế bào
càng hoạt động thường xuyên sẽ càng
phát triển mạnh; những phần còn lại sẽ
3. CƠ SỞ
KHOA HỌC:
Chúng ta giao tiếp với thế giới bên ngoài
thông qua 5 giác quan: thị giác, thính giác, xúc
giác, khứu giác, và vị giác. Chúng ta tiếp nhận
những tác nhân kích thích từ bên ngoài, và tái
tạo lại chúng bên trong não bộ dưới một hình
thức khác. Việc này hình thành bên trong não
bộ chúng ta một khối lượng kiến thức, năng
lực, trình độ của riêng mỗi người.
Những người sáng lập ra NLP đã nhận ra
rằng, mọi người không phản ứng trực tiếp
với thế giới chung quanh họ. Trước tiên,
họ dùng những trải nghiệm của bản thân để
“lập trình” cho bộ não của mình làm những
việc hiện tại và tương lai. Cứ thế mỗi
người hành động và phản ứng một cách
gần như tự động theo các chương trình đã
có sẵn trong não. Cho dù hành động đó tạo
ra thất bại, mâu thuẫn, trì hoãn, sợ hãi, lo
lắng… họ cứ tiếp tục hành động theo mô
thức cũ nếu không được cài đặt lại mô thức
mới. Chính vì vậy, NLP là khoa học lập
trình lại ngôn ngữ tư duy, lập trình lại tiếng
nói trong tâm trí con người để tạo ra kết
quả như mong muốn.
4. NGUYÊN LÝ CHUNG:

NLP lập trình ngôn ngữ được đưa


ra để nghiên cứu về hành vi và cách
hành xử theo thói quen của mỗi cá
nhân riêng biệt. Theo những nhà
nghiên cứu ủng hộ phương pháp
NLP một người có thể học được
những mô thức có ích đối với họ từ
những người khác.
4. NGUYÊN LÝ CHUNG:

Sau đó họ có thể tự chủ động luyện tập


những mô thức mới cho hành vi của bản thân.
Quá trình này được gọi là tái lập trình não bộ
để chủ động đưa ra những hành xử hiệu quả
hơn cho tình huống tương tự mà trước kia
cũng tình huống này họ đã hành xử không

hiệu quả. lý hoạt động thực chất của
Nguyên
phương pháp NLP là nhằm thay đổi tư
duy, hành vi của mỗi người để xử lý và
giải quyết công việc được hiệu quả
nhất.
5. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA NLP

Lập trình ngôn ngữ tư duy NLP có 3 trụ cột chính bao gồm: chủ quan, ý thức và học tập.
C THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA N
 Chủ quan: Chủ quan trong
phương pháp lập trình ngôn ngữ tư
duy chính là kinh nghiệm. Theo
Bandler và Gri, bộ não của chúng
ta chính là một thế giới thu nhỏ,
thế này sẽ tạo ra chủ quan của
chúng ta. Việc chúng ta sinh sống
và làm việc với chủ quan này sẽ
tạo nên kinh nghiệm. Kinh nghiệm
của con người có được từ việc
tương tác với thế giới thông qua
ngôn ngữ và 5 giác quan. Chính vì
tầm quan trọng của chủ quan mà
CÁC THÀNH
PHẦN  Ý thức: Phương pháp NLP chia ý thức thành 2 phần là

5.
CHÍNH ý thức và vô thức. Những trải nghiệm chủ quan mà một
người không nhận thức được sẽ gọi là “vô thức”.
CỦA  Học tập: Lập trình ngôn ngữ tư duy NLP áp dụng
nguyên lý bắt chước trong mô hình học tập. Việc bắt
NLP chước các chuyên gia, thiên tài sẽ giúp bạn học được
6. LỢI ÍCH:
a.Lợi ích của phương
pháp NLP với cá
nhân

- Học được cách điểu khiển trạng thái cảm xúc của bản th

- Phát triển được kỹ năng thuyết phục trong giao tiếp

- Vượt qua được những trở ngại trong công việc và cuộc s

- Giúp được những người xung quanh mình thành công

- Và làm được nhiều điều thú vị khác trong cuộc sống.


Lợi ích của phương pháp NLP với doanh nghiệp

1 Phương pháp NLP giúp các nhân viên và


nhà lãnh đạo trở nên tài giỏi hơn.

Đối với các nhân viên sẽ giúp họ phát triển


2 nhiều kỹ năng mềm như đàm phán, thuyết
trình, ra quyết định,…

Các nhà quản lý lãnh đạo đưa ra được các


3 chiến lược hiệu quả, tăng doanh thu cho
doanh nghiệp.
7. ỨNG DỤNG CỦA NLP:

Ngôn ngữ lập trình tư duy NLP được


ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành
nghề, lĩnh vực khác nhau như giáo dục,
kinh doanh, trị liệu, y tế,…
ỨNG DỤNG CỦA NLP:

- Trong trị liệu: NLP căn bản được sử dụng như một liệu pháp bổ trợ của các nhà trị
liệu thực hành trong các chuyên ngành trị liệu khác nhau. Ngoài ra, nó cũng được coi
là một phương pháp điều trị đặc hiệu được gọi là “Neurolinguistic Psychotherapy”
được công nhận bởi Hội đồng Tâm lý Vương quốc Anh.
7. ỨNG DỤNG CỦA NLP:

Phương pháp này cũng đã được sử


dụng để nghiên cứu về sự ảnh
hưởng của niềm tin đối với bệnh tật.
Và các nhà khoa học đã nhận thấy
cách bác sĩ trao đổi thông tin với
bệnh nhân có thể ảnh hưởng tốt hoặc
xấu đối với quá trình phục hồi. Từ
đó có thể tạm đưa ra kết luận rằng,
niềm tin có mối tương quan thuận
đối với sức khỏe thể chất của con
7. ỨNG DỤNG CỦA NLP:
- Kinh doanh: xác định mục tiêu,
xây dựng kế hoạch, xây dựng kế
hoạch khả thi chi tiết,…
- Huấn luyện: rèn luyện bản thân,
huấn luyện cho đội nhóm, huấn
luyện cho con cái,…
- Bán hàng: Kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng đàm phán, kỹ năng tạo thiện
cảm, kỹ năng tư vấn, kỹ năng
thuyết trình,…
- Lãnh đạo: kỹ năng Xây dựng các
phòng ban bộ phận, kỹ năng phân
loại nhân viên, kỹ năng phân việc
7. ỨNG DỤNG CỦA NLP:

NLP NLP
Tâm lý học:
Thể thao NLP
Y tế
NLP NLP
Giáo dục
Thương thuyết
8. COACHING NLP :

NLP (Neuro-linguistic pramming) là kỹ thuật coaching ứng dụng


tâm lý học với các chiến lược và kỹ thuật hợp lý để mang lại kết
quả mong muốn. Phương pháp này dựa trên Neuro (thần kinh học)
và Linguistic (ngôn ngữ) của não bộ để “lập trình” (programming)
lại tư duy coachee – từ đó mang lại những thay đổi cơ bản trong
thái độ, hành vi và cuộc sống
5 KĨ THUẬT COACHING NLP
Mục đích của kỹ thuật Neo cảm xúc (Anchoring)
là liên kết cảm xúc coachee với một hành động
thể chất nhất định (gọi là neo).
Ví dụ: Huấn luyện viên có thể yêu cầu coachee
chọn một cảm xúc tích cực như hạnh phúc. Sau
đó, coachee cần quyết định hành động (neo) liên
Neo Cảm Xúc
(Anchoring) kết với cảm xúc này. Hành động này có thể đơn
giản là chạm vào ngón tay của mình. Khi đã
quyết định, coachee sẽ bắt đầu xem lại cảm xúc
đã chọn và cố gắng trải nghiệm nó một cách đầy
đủ. Một khi đã thực sự cảm thấy hạnh phúc,
coachee sẽ liên kết nó với hành vi chạm vào ngón
tay. Huấn luyện viên có thể hợp tác với coachee
để tập trung vào hạnh phúc và sử dụng cùng một
Thay Đổi Niềm Tin (Belief Change)

Mỗi chúng ta đều có những niềm tin giới hạn bản thân
mình. Sau một thời gian, những niềm tin này trở thành “định
kiến”, ngăn cản ta phát huy tiềm năng bản thân. Coaching
NLP là cơ hội để bạn hiểu rõ hơn về các định kiến này và
hậu quả mang lại.
Niềm tin có thể xuất phát từ một lời nhận định mà bạn đã
nghe người
Ví dụ: “Tôikhác
khôngnóibiết
– hoặc
nhảytựmúa.”
nói với
“Tôibản
nấuthân – liên tục
trong
ăn rấtthời
tệ.”gian dài.
Với tư cách là huấn luyện viên, ứng dụng
kỹ thuật coaching NLP giúp mang lại thay
đổi tích cực nơi coachee – thông qua tìm
hiểu, quan sát và đặt câu hỏi về cảm giác của
coachee, huấn luyện viên có thể giúp họ
Phản Chiếu Và Tạo Thiện Cảm (Mirroring
And Rapport)
Trách nhiệm chính của huấn luyện viên là tạo ra
một không gian – nơi coachee học cách tin tưởng vào
chính bản thân họ. Phản chiếu (Mirroring) và tạo thiện
cảm (Rapport) là những kỹ thuật coaching NLP quan
trọng để phá vỡ “lớp băng” (ice breaking) và thiết lập
mối quan hệ tốt hơn với coachee.
Tái Định Hình Suy Nghĩ (Reframing Thoughts)

Ví dụ: Coachee có thể đang cảm thấy lo lắng về hình ảnh cơ thể của họ –
đại loại như: “Tôi không muốn mình quá mập”. Huấn luyện viên khám phá
cách điều chỉnh lại suy nghĩ của khách hàng bằng cách hỏi về mục tiêu của họ.
Từ đó, coachee nhận ra mục tiêu của mình là trở nên săn chắc hơn. Họ chuyển
từ suy nghĩ tiêu cực về bản thân sang hiện thực hóa mục tiêu – với trọng tâm
là một kế hoạch tập luyện chi tiết.
Đây chính là hiệu quả tuyệt vời của coaching NLP – bằng cách đặt câu hỏi
cho coachee, não bộ không còn suy nghĩ tiêu cực nữa. Thay vì “Tôi không
muốn“, thông điệp trong đầu coachee bây giờ là “Tôi muốn tập luyện để được
săn chắc”. Thông điệp này sẽ thúc đẩy coachee nhìn nhận về mình theo một
Hình dung sáng tạo
(Creative Visualization)

NLP
0 CÂU HỎI BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ LẬP MỤC
TIÊU BẰNG NLP

8. Hiện tại, tôi có những nguồn lực hỗ trợ nào, và


tôi cần gì để có được kết quả mong muốn?
- “Tôi đã bao giờ đạt được hay làm được điều này
trước đây?”
- “Tôi có biết ai đó đã thành công với điều này?”
- “Tôi có thể hành động như thể tôi đã đạt được
điều đó?”
9. Tôi muốn điều này vì mục đích gì?
- Tôi sẽ được gì hoặc mất gì nếu tôi có nó?
10. Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi đạt được mục tiêu đó?
- Điều gì sẽ không xảy ra nếu tôi đạt được mục tiêu
đó?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi không đạt được mục tiêu
0 CÂU HỎI BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ LẬP MỤC
TIÊU BẰNG NLP

1. Cụ thể tôi muốn gì?


2. Hiện tại, tôi đang ở đâu?
3. Tôi nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy.., những
gì khi tôi đã thành công với mục tiêu đó?
(Hình dung như thể mục tiêu đó đã đạt được)
4. Làm sao tôi biết được khi nào tôi đạt được
nó?
5. Những kết quả này sẽ giúp gì cho tôi hoặc
cho phép tôi làm được gì?
6. Liệu mục tiêu này có phải chỉ dành cho
tôi?
7. Tôi muốn đạt được mục tiêu này ở đâu, khi
THANK YOU

You might also like