You are on page 1of 24

Cổ

Đại

Trình bày: Tuyetkypowerpoint.com


CHỮ KIẾN
01 VIẾT 05 TRÚC

VĂN TOÁN
02 HỌC 06 HỌC

TƯ TƯỞNG PHÁT
03 TÔN GIÁO 07 MINH

SỬ
04 HỌC
GIÁP CỐT VĂN KIM VĂN TIỂU LỆ THƯ KHẢI THƯ
TRIỆN

• Tên gọi thông dụng “Hán tự” ( 漢字 )

• Cư dân Trung Hoa cổ đại sáng tạo ra chữ viết của


mình từ thời nhà Thương, trải qua nhiều loại hình
khác nhau như Giáp cốt văn, Kim văn, Triện thư,
Lệ thư, Khải thư, Hành thư, Thảo thư, ...
• Chữ viết của cư dân Trung Hoa có ảnh hưởng
đến chữ viết của nhiều nước lân cận như:

• Hệ thống chữ Kanji (Nhật Bản) ra đời


trên cơ sở chữ Hán tự.
• Chữ viết của cư dân Trung Hoa có ảnh hưởng
đến chữ viết của nhiều nước lân cận như:

• Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên Việt Nam


Nam quốc sơn hà (chữ Hán: 南國山河 )
(Bản khắc gỗ và bản dập bài “Nam quốc sơn hà” trong Mộc bản triều Nguyễn tại
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt)
Văn học Trung Hoa phát triển từ rất sớm
& gồm nhiều thể loại:

• Kinh Thi là một bộ tổng hợp thơ ca dân gian


của Trung Hoa, một trong năm bộ sách kinh điển
của Nho giáo.
Văn học Trung Hoa phát triển từ rất sớm
& gồm nhiều thể loại:

• Thơ Đường phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội và


đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, với các nhà thơ
tiêu biểu là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,…
Văn học Trung Hoa phát triển từ rất sớm
& gồm nhiều thể loại:

• Tiểu thuyết chương hồi đặc biệt phát triển dưới thời
Minh, Thanh, tiêu biểu là các tác phẩm: Tam quốc diễn
nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây
du kỉ của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết
Cần…
• Nho giáo là hệ tư tưởng chính thống của chế độ
quân chủ Trung Hoa, đồng thời có ảnh hưởng lớn
tới nhiều nước như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt
Nam,…
• Đạo giáo chính thức ra đời vào cuối thế kỉ thứ II, là một
trong những tôn giáo lớn của Trung Hoa. Đạo giáo thờ “Đạo”
và tôn Lão Tử (Thái Thượng Lão Quân) làm giáo chủ.
• Phật giáo ở Trung Hoa cũng rất phát triển, nhiều ngôi chùa
lớn được xây dựng. Các nhà sư Trung Hoa đã sang Ấn Độ để
tìm hiểu giáo lí của Phật giáo. Ngược lại, nhiều nhà sư của Ấn
Độ cũng đến Trung Hoa để truyền đạo.
• Người đặt nền móng cho nền Sử học Trung Hoa
là Tư Mã Thiên. Bộ Sử ký do ông soạn thảo là
một tác phẩm nổi tiếng, có giá trị cao về mặt tư
liệu và tư tưởng.

• Sử học ở Trung Hoa thời cổ - trung đại được


khởi đầu từ thời Tây Hán và đạt được nhiều
thành tựu to lớn.

VẠN LÝ TỬ CẤM THÀNH TƯỢNG PHẬT


TRƯỜNG THÀNH CHÙA LẠC SƠN
• Thành tựu Toán học tiêu biểu của Trung Hoa là sách Cửu
chương toán thuật được biên soạn dưới thời Hán, đã nêu ra
các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau.

• Nhà toàn học tiêu biểu là Tổ Xung Chi. Ông đã tính được
số Pi đến 7 chữ số thập phân (π = 3,1415926…)
KỸ THUẬT LÀM GIẤY KỸ THUẬT IN ẤN

• Nền văn minh Trung Hoa có 4 phát minh


quan trọng:

LA BÀN THUỐC SÚNG

You might also like