You are on page 1of 34

TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NỔI BẬT

KHÁCH DU LỊCH THUỘC


TẦNG LỚP TRÍ THỨC VÀ
VẬN DỤNG TRONG
KINH DOANH DU LỊCH
Họ và Tên MSSV

Phạm Minh Anh 22680381

Trần Võ Khánh Băng 22681961

Phan Thị Ngọc Bích 22678571

Nguyễn Thị Sương 22686791

Nguyễn Thị Bé Thuỳ 22668381

Hà Thuỷ Tiên 22678751

Hà Thuỷ Tiên 22679371

Võ Thị Thuý Vy 22680121

Ngyễn Hoàng Thuý Vy 22681551


CẤU TRÚC
01 MỞ ĐẦU
02 NỘI DUNG
03 KẾT LUẬN
MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Được mệnh danh là “ngành công nghiệp không khói”,
du lịch ra đời và nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế.
Nó trở thành một ngành có thế mạnh đặc biệt, đóng vai
trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển du
lịch không chỉ tận dụng triệt để tài nguyên, tạo ra nhiều
việc làm, nâng cao đời sống nhân dân mà quan trọng
hơn, du lịch đã trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế, xã hội.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
• Làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng về những
đặc điểm nổi bật của khách du lịch thuộc tầng
lớp trí thức.
• Từ những đặc điểm tâm lý nổi bật của khách
du lịch thuộc tầng lớp tri thức đề xuất một số
biện pháp vận dụng vào kinh doanh du lịch,
khách sạn nhằm đem lại hiệu quả
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
• Khảo sát thực tế (quan sát, ghi chép, phỏng vấn, …) để thu
thập tài liệu lập bảng thống kê ; điều tra về vài biểu hiện tâm
lý đặc trưng,….
• Bài tiểu luận dùng phương pháp thống kê, phương pháp phân
tích, tổng hợp và phương pháp xã hội học
NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN TIỂU LUẬN
1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.2 Đặc điểm nổi bật của khách du lịch thuộc tầng lớp tri

thức

1.3 Vai trò

1.4 Nội dung cốt lõi


Olivia Wilson
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
CƠ BẢN
KHÁI NIỆM VỀ
DU LỊCH

Trong tâm lí học du l ịch, hoạt động du lị ch


Du lịc h là hoạt động kép của con người,
đư ợc hiểu là hoạt động cụ t hể của con
là hoạ t động của du khách và hoạt động
người diễn ra trong m ôi trư ờng kinh doanh
của nhà cung ứng được tiến hành trong
của du lịch. Đối t ư ợng hoạt động du lị ch
môi trường du lịch nhằm thỏa mã n nhu
của con người rất phong phú. Đối với du
cầ u, động cơ và kinh doanh du lịc h.
khác thì đối tượng hoạt động du l ịch l à
cảnh quan,..
Hoạt động du lịch có các đặc điểm sau

Không phụ thuộc vào lứa tuổi, trình độ, giới tính
như: lứa tuổi trẻ em, thanh niên, trung niên, người Hoạt động du lịch bao giờ cũng diễn ra
cao tuổi có trình độ hoặc không đều có thể tham trong các mối quan hệ giữa du khách và nhà
gia vào hoạt động du lịch. cung ứng du lịch, với những điều kiện
không gian, thời gian trong ngữ cảnh văn
hoá – xã hội lịch sử cụ thể
Hoạt động du lịch của con người thường chiếm
ít thời gian hơn so với các dạng hoạt động cơ
bản trong quá trình xã hội hóa cá nhân: vui chơi,
học tập và lao động. Hoạt động du lịch của con người bị quy
định bởi nhiều yếu tố chủ quan ( động cơ,
nhu cầu, hứng thú, thái độ,...) và khách
Động cơ hoạt động du lịch hết sức đa dạng như: nghỉ quan ( kinh tế, văn hóa, xã hội...), trong đó
ngơi, chữa bệnh, vui chơi giải trí tham quan vãn cảnh, có các yếu tố tâm lí chủ quan đóng vai trò
với những điều kiện không gian, thời gian trong ngữ chủ đạo.
cảnh văn hóa – xã hội lịch sử cụ thể.
2 . KHÁI NIỆM VỀ KHÁCH DU LỊCH

C húng ta có thể hiểu: khách d u lịch là


nhữ ng ngư ời rời khỏi nơi cư trú th ường
xuy ên đến một nơi k hác vì nhữ ng mục đích:
ngh ĩ n gơi, ph ục hồi sức k hỏe, tham q uan
giải trí, thỏ a mãn n hu cầu tìm hiểu, thư ởng
thức n hữn g điều mới lạ..
Cách phân loại du
khách
Theo tính chất của chủ thể: du khách là cá
nhân và du khách nhóm xã hội
Theo mức độ biểu hiện nhu cầu : du khách
thực hiện và du khách tiềm năng
3. KHÁI NIỆM
TÂM LÝ KHÁCH
DU LỊCH
Tâm lý khách du lịch ( du khách ) là một bộ
phận của tâm lý học, chuyên nghiên cứu các
đặc điểm tâm lý của khách du lịch. Nghiên cứu
những yếu tố ảnh hưởng, tác động đến tâm lý
của khách cũng như nghiên cứu và vận dụng
các thành tựu của khoa học tâm lý trong phục
vụ khách du lịch
Yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của khách
du lịch
Môi trường tự nhiên

Đặc điểm cá nhân của từng du


khách

Môi trường xã hội

Các yếu tố diễn ra trong quá trình


phục vụ, sử dụng dịch vụ

Các hiện tượng tâm lý xã hội


phổ biến
4. KHÁI NIỆM TÂM LÝ NỔI BẬT
CỦA KHÁCH DU LỊCH
• Tâm lý nổi bật của khách du lịch ( du khách ) đó chính là những đặc điểm
về tâm lý được biểu hiện rõ ràng, dễ dàng nhận thấy ngay và nổi bật giữa
những yếu tố khác.
• Dựa vào một số tâm lý của khách du lịch, nắm bắt được hết những tâm lí
nổi bật là điều vô cùng quan trọng và thực sự cần thiết, giúp ích cho sự phát
triển của công ty, doanh nghiệp kinh doanh du lịch hiện nay.
1.2 ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA
KHÁCH DU LỊCH THUỘC
TẦNG LỚP TRI THỨC
Khi du lịch, khách du lịch tri thức thường có những nhu cầu sau:
• Tìm hiểu về văn hoá, lịch sử: Đây là nhu cầu quan trọng nhất của khách du lịch tri thức. Họ uốn
tìm hiểu về lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất đó, về văn hoá, phong tục tập quán của
người dân địa phương.
• Tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật: Khách du lịch tri thức thường thích tham gia các
họat động văn hoá, nghệ thuật của địa phương. Họ muốn được trải nghiệm những nét đặc sắc của
văn hoá địa phương thông qua các hoạt động này.
• Gặp gỡ, giao lưu với ngừoi dân địa phương: Khách du lịch tri thức thường muốn tìm hiểu về cuộc
sống của người dân địa phương. Họ muốn được gặp gỡ, giao lưu với người dân địa phương để
hiểu thêm về văn hoá, phong tục tập quán của họ.
• Tầng lớp tri thức đang trở thành một phân khúc khách du lịch quan trọng, có sức chi phối lớn đến
thị trường du lịch. Do đó, các doanh nghiệp du lịch cần chú trọng đến việc đáp ứng nhu cầu của
khách du lịch tri thức.
TẦNG LỚP THI THỨC THƯỜNG
CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
• Trình độ học vấn cao
• Thu nhập cao
• Thích khám phá
• Có ý thức bảo tồn
PHÂN LOẠI KHÁCH DU
LỊCH THUỘC TẦNG LỚP TRI
TRỨC
• Phân loại theo trình độ học vấn
• Phân loại theo ngành nghề
• Phân loại theo độ tuổi
• Phân loại theo sở thích
1.3 VAI TRÒ
Để vận dung vai trò của Nâng cao chất lượng dịch vụ: Khách du lịch thuộc
tầng lớp trí thức có yêu cầu cao về chất lượng dịch
khách du lịch vào kinh vụ. Do đó, các doanh nghiệp cần chú trọng nâng

doanh cần chú trọng cao chất lượng dịch vụ của mình, bao gồm chất
lượng cơ sở vật chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp,
chất lượng sản phẩm du lịch,…
Tạo ra các sản phẩm du lịch mới, độc đáo: Khách
du lịch thuộc tầng lớp trí thức thường có xu hướng
lựa chọn các loại hình du lịch mới mẻ, độc đáo. Do
đó, các doanh nghiệp cần tăng cường quảng bá xúc
tiến du lịch của mình trên các kênh thông tin này.
1.4 NỘI DUNG CỐT
LÕI
Đặc điểm tâm lý nổi bật:
• Trình độ học vấn cao, hiểu biết rộng
• Thu nhập ổn định, khả năng chi trả cao
• Yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ
• Thích khám phá, trải nghiệm
• Thích giao lưu kết nối
Vận dung đặc điểm vào kinh doanh du lịch, khách sạn:
• Về sản phẩm du lịch
• Về dịch vụ du lịch
• Về marketing, xúc tiến du lịch
II. THỰC TRẠNG CHỦ ĐỀ
CỦA TIỂU LUẬN
Muốn dịch vụ kinh doanh du lịch phát triển, đem lại nhiều hiệu quả và thu được lợi
nhuận thì các nhà kinh doanh cần có những chiến lược cụ thể, tiếp cận nhiều ơn với
khách hang để khuyến khích họ sử dung nhiều dịch vụ hơn.

Sử dụng “phương pháp điều tra” để xây dựng một số câu hỏi khảo sát đối với nhân
viên các công ty kinh doanh du lịch về khách du lịch tầng lớp trí thức.
Câu Hỏi Có - Tỉ Lệ Không - Tỉ Lệ Không Biết - Tỉ Lệ

Bạn có từng phục vụ đối tượng là khách du


100% ----- -----
lịch tầng lớp tri thức hay chưa ?

Theo bạn mức thu nhập của mỗi ngành có


ảnh hưởng tới nhu cầu du lịch của hành 92,4% 7,6% -----
khách hay không ?

Lượng khách du lịch tầng lớp tri thức có ảnh


100% -----
hưởng đến doanh thu của công ty hay không?

Bạn có thể kể được 5 ngành nghề mà bạn biết


66% 17% 17%
hay không?

Tổng 30 người 30 người 30 người


Số lương
Đặc điểm tâm lý nổi bật của khách du lịch tầng lớp tri Trung Yếu/
Tốt Khá trả lời câu Tỉ lệ
thức bình Kém hỏi

Có học vấn cao, hiểu biết sâu rộng về khu du lịch 75% 15% 10% ----- 20 100%

Lịch sự, tế nhị, điềm đạm khi giao tiếp 90% 5% 5% ----- 20 100%

Mức độ hòa đồng đối với nhân viên phục vụ (cư xử thân thiện,
70% 10% 15% ----- 20 100%
hay cười, mềm mỏng, nhẹ nhàng)

Thái độ yêu cầu của du khách với dịch vụ (món ăn, phòng ốc,
75% 10% 15% ----- 20 100%
tiện nghi,..)

Thái độ tôn trọng đối với nhân viên phục vụ (hay nên mặt, hay
90% 5% 5% ----- 20 100%
bắt bẻ,..)

Có sòng phẳng khi thanh toán tiền dịch vụ hay không ? 100% ----- 20 100%

Thái độ quan tâm tới các chương trình ưu đãi khi sử dụng dịch
100% ----- 20 100%
vụ du lịch ?
III. CÁC NGUYÊN NHÂN THỰC
TRẠNG
• Nhu cầu du lịch cao, đa dạng và phong phú: Khách du lịch tri thức có nhu cầu du lịch cao,
không chỉ đơn thuần là nghỉ ngơi, giải trí mà còn muốn tìm hiểu, khám phá văn hoá, lịch sử
trải nghiệm các hoạt động mới mẻ. Họ cũng có nhu cầu du lịch cao cấp, chất lượng dịch vụ
tốt.
• Khả năng chi trả cao: Khách du lịch tri thức thường có thu nhập cap, do đó họ có khả năng
chi trả cho các dịch vụ du lịch cao cấp.
• Tâm lý du lịch: Khách du lịch tri thức có tâm lý du lịch văn minh, lịch sử, tôn trọng văn
hoá bản địa. Họ cũng có xu hướng du lịch theo nhóm, gia đình hoặc theo các hội nhóm,
câu lạc bộ.
Nguyên nhân khách quan: Nguyên nhân chủ quan:
• Sự phát triển kinh tế - xã hội: Sự phát • Trình độ văn hoá, giáo dục: Trình độ văn
triển kinh tế - xã hội của đất nước đã tạo hoá, giáo dục cao của tầng lớp tri thức
ra điều kiện cho tầng lớp tri thức có thu giúp họ có sự hiểu biết rộng về thế giới,
nhập cao, ổn định hơn. Điều này dẫn đến từ đó có nhu cầu tìm hiểu, khám phá các
nhu cầu du lịch của họ cũng tăng lên. nền văn hoá khác nhau

• Tư duy, lối sống: Khách du lịch tri thức


• Sự phát triển của ngành du lịch: Ngành thường có tư duy hiện đại, lối sống văn
du lịch ngày càng phát triển, với nhiều minh, lịch sự. Điều này thể hiện qua
sản phẩm, dịch vụ đa dạng, đáp ứng nhu cách họ lựa chọn các sản phẩm, dịch vụ
cầu của nhiều đối tượng khách hàng, du lịch, cũng như cách họ ứng xử khi
trong đó có khách du lịch tri thức tham gia các hoạt động du lịch
III. BIỆN PHÁP GÓP PHẦN CẢI THIỆN
THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN
• Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân, đặc
biệt là tầng lớp tri thức.
• Hỗ trọ doanh nghiệp trong việc nghiên cứu, phát triển các sản phẩm, dịch vụ du lịch
đáp ứng nhu cầu khách du lịch tri thức.
• Tăng cường bảo vệ môi trường, văn hoá, lịch sử tại địa điểm du lịch.
• Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về du lịch, văn hoá, lịch sử.
• Tiếp đón, phục vụ khách du lịch tri thức một cách văn minh, lịch sự.
• Tạo môi trường du lịch văn minh, lịch sự, thân thiện, an toàn cho khách du lịch tri
thức
KẾT LUẬN
• Tiểu luận đã trình bày được cơ sở lý luận về tâm lý của khách du lịch đặc biệt là khách
du lịch của tầng lớp trí thức bao gồm các khái niệm ( Du lịch là gì? Khách du lịch là
gì? Tâm lý là gì? Tầng lớp trí thức là gì?).
• Ngoài ra, tiểu luận còn trình bày được những yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý của khách du
lịch theo nghề nghiệp tiêu biểu như: yếu tố về mức thu nhập, các yếu tố chủ quan và
các yếu tố khách quan khác như yếu tố về văn hóa, chính trị hay cảnh quan môi trường.
• Khách du lịch thuộc tầng lớp trí thức thường có xu hướng tìm kiếm trải nghiệm văn
hóa sâu sắc, kết nối với cộng đồng địa phương, thì việc kinh doanh du lịch nên chú
trọng vào việc cung cấp thông tin và hoạt động văn hóa để họ có thể thư giãn và hòa
mình vào địa điểm đang đặt chân tới. Đặc biệt, khả năng linh hoạt trong việc đáp ứng
yêu cầu cá nhân cho từng khách sẽ làm tăng cường sự hài lòng và tín nhiệm của họ.
THANK YOU

You might also like