You are on page 1of 39

SỰ

PHÁP LUẬT ĐẠI


PHÁP
CƯƠNGLUẬT ĐẠI
PHÁP
CƯƠNGLUẬT ĐẠI
PHÁP
CƯƠNGLUẬT ĐẠI
PHÁP
CƯƠNGLUẬT ĐẠI
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

BÀI 6. LUẬT DÂN SỰ


Nhóm 4
Khái niệm, đối tượng và phương
pháp điều chỉnh ngành luật dân sự

NỘI
DUNG
Các chế định cơ bản của Luật
Dân sự
KHÁI NIỆM
Luật Dân sự là một ngành luật trong
hệ thống pháp luật điều chỉnh các
quan hệ tài sản mang tính chất hàng
hóa - tiền tệ và các quan hệ nhân thân
trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các
chủ thể tham gia vào các quan hệ đó
ĐỐI TƯỢNG CỦA LUẬT DÂN SỰ

Quan hệ về nhân thân: là những


Quan hệ về tài sản quan hệ xã hội về những lợi ích tinh
thần gắn với một chủ thể (cá nhân
Quan hệ về tài sản: là quan hệ giữa
hay tổ chức) nhất định.
người với người thông qua tài sản
(vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài
sản). Quan hệ nhân thân
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ
Là phương pháp bình đẳng, thỏa thuận (trên cơ sở tôn trọng sự tự do, tự nguyện
cam kết, thỏa thuận của các bên, đảm bảo cho các bên có vị trí bình đẳng).

Địa vị pháp lý của Bảo đảm quyền được lựa Quy định trách nhiệm dân sự
các chủ thể đều chọn, định đoạt của các cho các bên và đảm bảo cho
bình đẳng. chủ thể khi tham gia quan các chủ thể được quyền khởi
hệ dân sự. kiện dân sự.
GIAO DỊCH DÂN SỰ

CÁC CHẾ
ĐỊNH CƠ
BẢN

THỪA KẾ
GIAO DỊCH DÂN SỰ
Giao dịch dân sự là
hợp đồng hoặc hành vi
pháp lý đơn phương làm
phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa
vụ dân sự .
HÀNH VI
HỢP ĐỒNG PHÁP
NGHĨA
QUYỀN DÂN VỤ
SỰ

DÂNSỰĐƠN
SỰ
DÂN
PHƯƠNG
LàLàkhả

việc
Làsự loại

thỏatheo
năng giao
thuận
được đó,
dịchgiữa
phépmột
dân sự
hoặc
xử các
sựthể
nhiều
bên
theohiện
về
ýchủ
ýviệc
chíchí
thể
tựxác
của
phải
do lập,
một
chuyển
thay
trong
giao
bên
quyền,
luật phát
đổi
giao
khuôn
quyền,
của
chủhoặc
nghĩa
sinh,
chủ
vật,
thể chấm
khổ
trả
thểthay
nhằm
chuyển
pháp
tiền
vụ dân
trongđổi
dứt
hoặc
làm
sự
hay. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
giấy
quanchấm
tờhệcódângiá,
dứtsự, quyền
thực
pháthiện
- nghĩa
côngtrong
sinh vụviệcdân khác
sự.vực
lĩnh hoặcdân
sựkhông
để đáp được ứngthựcnhuhiện
cầu
công
vật việctinh
chất, nhất định
thần củavì lợi
ích chính
của một chủhoặcthể.nhiều
chủ thể khác.
HỢP ĐỒNG HÀNH VI PHÁP
QUYỀN DÂN SỰ NGHĨA VỤ
DÂN SỰ LÝ ĐƠN
DÂN SỰ
PHƯƠNG
Là khả năng được phép Là việc mà theo đó, một Là sự thỏa thuận giữa Là loại giao dịch dân sự
xử sự theo ý chí tự do hoặc nhiều chủ thể phải các bên về việc xác lập, thể hiện ý chí của một
trong khuôn khổ pháp chuyển giao vật, chuyển thay đổi hoặc chấm dứt bên chủ thể nhằm làm
luật của chủ thể trong giao quyền, trả tiền hoặc quyền, nghĩa vụ dân sự. phát sinh, thay đổi hay
quan hệ dân sự, phát giấy tờ có giá, thực hiện chấm dứt quyền - nghĩa
sinh trong lĩnh vực dân công việc khác hoặc vụ dân sự.
sự để đáp ứng nhu cầu không được thực hiện
vật chất, tinh thần của công việc nhất định vì lợi
chính chủ thể. ích của một hoặc nhiều
chủ thể khác.
Chủ thể Chủ thể tham
có năng Mụcgia giao
đích và nội
lực phápdịch
luật dân
dân sự hòan
dung củatoàn
giao dịch
sự, năngtự nguyện.
lực hành dân sự không vi
vi dân sự phù hợpphạm điều cấm của
với giao dịch dân luật, không trái đạo
sự được xác lập . đức xã hội.
ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA GIAO
DỊCH DÂN SỰ
Chủ thể có năng lực Chủ thể tham gia giao Mục đích và nội dung
pháp luật dân sự, dịch dân sự hoàn toàn của giao dịch dân sự
năng lực hành vi tự nguyện. không vi phạm điều
dân sự phù hợp với cấm của luật, không
giao dịch dân sự trái đạo đức xã hội.
được xác lập .
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT DÂN SỰ
Giao dịch dân sự được thể Trường hợp luật quy định
hiện bằng: giao dịch dân sự phải được
thể hiện bằng văn bản có
• Lời nói
công chứng, chứng thực,
đăng ký thì phải tuân theo
• Văn bản quy định đó.

• Hành vi cụ thể
GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU
Giao dịch dân sự vô Không làm phát sinh, Khi giao dịch dân sự vô
hiệu khi không có một thay đổi, chấm dứt hiệu thì các bên khôi
trong các điều kiện có quyền, nghĩa vụ dân phục lại tình trạng ban
hiệu lực, trừ trường sự của các bên kể từ đầu, hoàn trả cho nhau
hợp Bộ luật Dân sự có thời điểm giao dịch những gì đã nhận.
quy định khác. được xác lập.
THỪA KẾ

Di sản thừa kế là tài Người để lại di sản Người thừa kế là


Thừa kế là sự chuyển
sản của người chết để thừa kế là người có tài người được hưởng di
quyền sở hữu đối với
lại cho những người sản sau khi chết để lại sản thừa kế theo di
di sản của người chết
còn sống. cho người còn sống chúc hoặc theo pháp
theo di chúc hoặc theo
theo ý chí của họ được luật.
quy định của pháp luật
thể hiện trong di chúc
hay theo quy định của
pháp luật.
THỪA KẾ
THEO DI
CHÚC
THỪA KẾ THEO
DI CHÚC
KHÁI NIỆM
Thừa kế theo di chúc là việc di chuyển di sản thừa
kế của người đã chết cho những người còn sống,
theo sự định đoạt của người đó khi còn sống.
ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC
CỦA DI CHÚC
Thứ nhất: Người lập di chúc minh mẫn, sáng
suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe
dọa, cưỡng ép;
Thứ hai: nội dung của di chúc không vi phạm
điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội;
hình thức di chúc không trái quy định của luật.
NỘI DUNG DI CHÚC
• Ngày, tháng, năm lập di chúc;
• Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
• Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
• Di sản để lại và nơi có di sản.
HÌNH THỨC DI CHÚC
• Di chúc văn bản (không có người làm chứng; có
người làm chứng; có chứng thực, công chứng).
• Di chúc miệng: được lập trong trường hợp tính
mạng bị đe doạ bởi cái chết, không lập di chúc
bằng văn bản được.
NHỮNG NGƯỜI KHÔNG THỂ LÀM
CHỨNG CHO VIỆC LẬP DI CHÚC
• Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của
người lập di chúc.
• Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội
dung di chúc.
• Người chưa thành niên; mất năng lực hành vi dân sự;
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHỤ
THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC
• Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng của
người chết.
• Con thành niên mà không có khả năng lao
động của người chết.
PHÂN CHIA DI SẢN THEO DI CHÚC
• Được thực hiện theo ý chí của người để lại di chúc; di sản
được chia đều cho những người được chỉ định trong di
chúc nếu không xác định rõ từng phần của người thừa kế.
• Người thừa kế được nhận hiện vật kèm theo hoa lợi, lợi
tức thu được từ hiện vật tùy thuộc vào thời điểm phân chia
di sản nếu xác định phân chia di sản theo hiện vật.

• Nếu di chúc phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá trị
khối di sản thì tỷ lệ này được tính trên giá trị khối di sản đang
còn vào thời điểm phân chia.
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
KHÁI NIỆM
Thừa kế theo pháp luật là việc di chuyển tài
sản của người chết cho những người thừa kế
không phải theo di chúc mà theo quy định
của pháp luật.
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT PHÁT SINH
TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP
Theo khoản 1, Điều 650 Theo khoản 2, Điều 650
• Không có di chúc; • Có phần di sản không được định
• Di chúc không hợp pháp; đoạt trong di chúc;
• Những người thừa kế theo di chúc • Có phần di sản liên quan đến phần
đều chết trước hoặc chết cùng người của di chúc không có hiệu lực;
lập di chúc; cơ quan, tổ chức được chỉ • Có phần di sản liên quan đến người
định làm người thừa kế theo di chúc được chỉ định làm người thừa kế
không còn tồn tại vào thời điểm mở nhưng họ không có quyền hưởng di
thừa kế; sản, từ chối quyền hưởng di sản hoặc
• Những người được chỉ định làm chết trước người lập di chúc; liên
người thừa kế theo di chúc đều không quan đến cơ quan, tổ chức chỉ định
có quyền hưởng di sản hoặc từ chối làm người thừa kế nhưng không tồn
quyền hưởng di sản. tại vào thời điểm mở thừa kế.
XÁC ĐỊNH NHỮNG NGƯỜI
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

• Vợ, chồng của người • Ông, bà (nội ngoại + • Cụ (nội ngoại + ruột)
chết; ruột) của người chết; của người chết;
• Con (đẻ, nuôi) của • Cháu (nội ngoại + ruột) • Chắt (nội ngoại +
người chết; của người chết; ruột) của người chết;
• Anh chị em (ruột) của • Bác, chú, cậu, cô, dì -
• Cha, mẹ (đẻ, nuôi) của
người chết. cháu (ruột) của người
người chết.
chết.
Hàng 1 Hàng 2 Hàng 3
PHÂN CHIA DI SẢN THEO PHÁP LUẬT
Khi phân chia di sản, Trong trường hợp
người thừa kế cùng hang những người có quyền
đã thành thai nhưng chưa hưởng di sản của nhau
sinh ra vẫn được hưởng mà chết cùng thời điểm
một phần di sản bằng với với nhau thì không được
phần người thừa kế khác hưởng thừa kế.
được hưởng.

Người thừa kế có Thừa kế thế vị.


Phải đảm bảo tuân
thủ Hiến pháp, pháp quyền yêu cầu phân
luật và các quy định chia di sản bằng
của pháp luật về di hiện vật.
sản văn hóa.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU
CHỈNHCỦA LUẬT DÂN SỰ 1

ÔN TẬP
NGƯỜI THỪA KẾ VÀ PHÂN TÍCH ĐIỀU
KIỆN VỀ NGƯỜI THỪA KẾ 2
XÁC ĐỊNH NHỮNG NGƯỜI THỪA KẾ THEO
PHÁP LUẬT 3

PHÂN TÍCH CÁC NHẬN ĐỊNH 4

GIẢI QUYẾT BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 5


ĐỐI TƯỢNG CỦA LUẬT DÂN SỰ

Quan hệ về nhân thân: là những


Quan hệ về tài sản quan hệ xã hội về những lợi ích tinh
thần gắn với một chủ thể (cá nhân
Quan hệ về tài sản: là quan hệ giữa
hay tổ chức) nhất định.
người với người thông qua tài sản
(vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài
sản). Quan hệ nhân thân
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ
Là phương pháp bình đẳng, thỏa thuận (trên cơ sở tôn trọng sự tự do, tự nguyện
cam kết, thỏa thuận của các bên, đảm bảo cho các bên có vị trí bình đẳng).

Địa vị pháp lý của Bảo đảm quyền được lựa Quy định trách nhiệm dân sự
các chủ thể đều chọn, định đoạt của các cho các bên và đảm bảo cho
bình đẳng. chủ thể khi tham gia quan các chủ thể được quyền khởi
hệ dân sự. kiện dân sự.
NGƯỜI THỪA KẾ VÀ PHÂN TÍCH ĐIỀU
KIỆN VỀ NGƯỜI THỪA KẾ
• Người thừa kế là cá nhân phải là
người còn sống vào thời điểm mở thừa
kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời
Người thừa kế điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai
trước khi người để lại di sản chết.
Người thừa kế: là người được hưởng • Trường hợp người thừa kế theo di
di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo chúc không là cá nhân thì phải tồn tại
pháp luật. vào thời điểm mở thừa kế.

Điều kiện nhận thừa kế


XÁC ĐỊNH NHỮNG NGƯỜI
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

• Vợ, chồng của người • Ông, bà (nội ngoại + • Cụ (nội ngoại + ruột)
chết; ruột) của người chết; của người chết;
• Con (đẻ, nuôi) của • Cháu (nội ngoại + ruột) • Chắt (nội ngoại +
người chết; của người chết; ruột) của người chết;
• Anh chị em (ruột) của • Bác, chú, cậu, cô, dì -
• Cha, mẹ (đẻ, nuôi) của
người chết. cháu (ruột) của người
người chết.
chết.
Hàng 1 Hàng 2 Hàng 3
Mọi người đều có thể hưởng Con của người để lại di sản là
thừa kế theo pháp luật. 01 06 người thừa kế không phụ thuộc
vào nội dung di chúc.

Chỉ cháu và chắt ruột của


người để lại di sản mới có 02 05 Di chúc bắt buộc phải lập
thành văn bản.
thể thừa kế thế vị.

Chỉ có con ruột của người Di chúc không được công


để lại di sản mới được 03 04 chứng hoặc chứng thực thì
không có giá trị pháp lý.
hưởng thừa kế.
GIẢI QUYẾT BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Tình huống 1 Tình huống 1


Ông Danh lập di chúc con là Ông Tuất có một người con là
Tâm và An mỗi người 900 triệu. Hải, có hai người em ruột là
An có con Nhân và Nhẫn. Giả Đông và Nam. Hải có vợ và một
sử An và ông Danh chết cùng người con là Chung. Ông Tuất
thời điểm thì di sản sẽ được chia chết có 3 tỉ để lại thừa kế. Nếu
như thế nào? Hải chết trước hoặc chết cùng
thời điểm với ông Tuất thì thừa
kế sẽ được chia như thế nào biết:
Di sản của Hải 3 tỷ.
DO YOU HAVE ANY QUESTIONS?

You might also like