You are on page 1of 50

ÔN TẬP

QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

NCS TÔ PHƯỚC HẢI


KHOA QUẢN TRỊ
ĐẠI HỌC KINH TẾ T.P HỒ CHÍ MINH
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Môi trường kinh doanh và yêu cầu
quản trị rủi ro
Môi trường vĩ mô

Tr Môi trường
th a o đ đ ổi
ôn
g t ổi ngành rao lực
in T ồn
u
ng
Tổ chức

Trao đổi
ảnh hưởng
và quyền
lực Hệ sinh thái
của tổ chức
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Môi trường kinh doanh và yêu cầu
quản trị rủi ro
chính trị
luật và
Pháp

Không
Rủi ro
Môi trường tổng quát

chắc
Môi trường ngành chắn chiến lược
Kỹ thuệt
và công

Yêu
nghệ

cầu các
Rủi ro chiến
hoạt động lược
Doanh
nhiên

Phức
Tự

tạp quản
Rủi ro trị rủi nghiệp
ro
tuân thủ
và văn
Xã hội

năng
hóa

động
Thay
đổi Rủi ro về
Kinh tế

nhanh báo cáo


TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

Khẩu vị rủi ro (Risk appetite)


Tổng thể rủi ro (Risk Universe) là toàn bộ
những rủi ro có thể ảnh hưởng đến khả năng tổ
chức có thể đạt được những mục tiêu dài hạn.
Sự chấp nhận (chịu đựng) rủi ro (Risk
tolerance) là ranh giới của rủi ro phải gánh chịu
nếu vượt ra mức đó thì tổ chức sẽ không sẵn sàng
mạo hiểm theo đuổi những mục tiêu dài hạn.
Khẩu vị rủi ro (Risk appetite) là tổng số tiền
chịu rủi ro mà một tổ chức muốn tìm kiếm hay
chấp nhận rủi ro khi theo đuổi những mục tiêu
dài hạn của mình.
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

Rủi ro vốn có và rủi ro còn lại


Rủi ro vốn có (Inherent risk)
 Nguy cơ rủi ro (Exposure) phát sinh từ một rủi
ro cụ thể trước khi thực hiện những hành động
quản trị nó.
Rủi ro còn lại (Residual/Retained risk)
 Rủi ro còn lại (duy trì) sau khi đối phó với rủi
ro;
 Rủi ro còn lại có thể chứa đựng rủi ro không
được nhận dạng.
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Tiếp cận quản trị rủi ro
Tối Chấp nhận Tìm kiếm
ưu Cẩn trọng rủi ro rủi ro
hóa cơ Không
hội thích rủi ro

Tối
thiểu
hóa
rủi ro Mục tiêu
Ổn định Tồn tại Thành tích Phát triển
Hành động
Mua bảo hiểm Hạn chế và giảm thiểu tổn Giảm chi phí bảo hiểm Nắm lấy cơ hội
Chuyển giao rủi ro thất Quản trị rủi ro toàn diện Những mục tiêu hỗ trợ

Thí dụ
Entrepreneur
Y tế, giáo dục Hầu hết các doanh nghiệp Các doanh nghiệp dẫn đầu
Quỹ đầu tư mạo hiểm

Phòng thủ Cao cấp Toàn diện (doanh nghiệp) Nguồn: Behzad John
ĐỊNH NGHĨA VÀ
PHÂN LOẠI RỦI RO (RCD) – trang 99

Công cụ RCD bao gồm một hệ thống thứ


bậc phân loại rủi ro gồm:
• Các nhóm rủi ro
• Các phân nhóm rủi ro
• Phân nhánh rủi ro
• Rủi ro
• Định nghĩa làm rõ phạm vi rủi ro
ĐỊNH NGHĨA VÀ
PHÂN LOẠI RỦI RO (RCD)
Nhóm rủi Phân nhóm Phân nhánh Rủi ro Định nghĩa
ro rủi ro rủi ro
Hoạt động Nguồn nhân Quản trị tài Năng lực
Năng lực của bộ phận
lực năng tuyển mộ hay tuyển mộ hay giữ chân
giữ chân không đáp ứng mong đợi
Hoạt động Nguồn nhân Quản trị tài Hoạch định kếKhả năng phát triển lãnh
lực năng thừa đạo mới không đáp ứng
mong đợi
Hoạt động Nguồn nhân Quản trị tài Nhân sự trọng Tổn thất đột ngột về nhân
lực năng yếu sự có hiểu biết hoặc kỹ
năng hiếm và trọng yếu
Hoạt động Công nghệ Bảo mật dữ Tấn công bên Tấn công từ bên ngoài lấy
liệu và sự ngoài trộm dữ liệu của công ty
riêng tư hay của khách hàng, kể cả
các dữ liệu riêng tư,
và/hoặc phá hủy các
chương trình hay dữ liệu
XÂY DỰNG CÔNG CỤ RCD

• Để công cụ RCD được hiệu quả, việc xây


dựng chúng phải phản ánh được hai tiêu chí có
liên quan đến nhận dạng rủi ro thành công như
sau:
• Tiêu chí 1: Định nghĩa các rủi ro theo nguồn
• Tiêu chí 2: Phân loại các rủi ro phù hợp
NHẬN DIỆN BIẾN CỐ
Các yếu tố phát sinh
Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Chính trị Các yếu tố bên trong doanh nghiệp Xã hội


Các chính sách, Thay đổi về
Nhân sự Quá trình
luật và các qui  Sự
 Điều chỉnh qui trình nhưng dân số, cấu
cố tại nơi làm việc;
định mới; Thuế  Những hành động gian
không đủ qui định về quản lý;
 Thực hiện quá trình sai;
trúc gia định;
thay đổi; Sự hạn lận;
 Bỏ việc làm;
 Giao hợp đồng cho bên ngoài hoạt động
chế tiếp cận thị thiếu cân nhắc;
 Tổn hại uy tín, tiền bạc;  Các quá trình thiếu định khủng bố; thay
trường nước  Dừng sản xuất… Các hướng đến khách hàng… đổi thị hiếu,
ngoài biến nhu cầu…
Công nghệ
 Tăng nguồn lực để đối phó cố Hạ tầng kỹ thuật
với biến động về khối
Môi trường tự lượng;
 Bảo dưỡng phòng ngừa; Công nghệ
 Trung tâm tiếp nhận thông
nhiên  Những giao dịch gian lận;
 Không có khả năng duy
tin với khách hàng; Thương mại
…
Cháy, động trì những hoạt động kinh điện tử yêu cầu
doanh.
đất, lũ lụt; Rào hệ thống dữ
cản về tiếp liệu; Chi phí
cận nguyên vật Kinh tế cho cơ sở hạ
liệu; Chảy máu Giá cả biến động; Sự sẵn có của vốn; Rào cản tham tầng…
chất xám gia vào ngành thấp;
NHẬN DIỆN BIẾN CỐ

Kỹ thuật nhận diện biến cố theo Viện quản


trị dự án ở Newtown
 Kiểm tra hồ sơ (Document Review);
 Những phương pháp thu thập thông tin
(Information Collection Methods):
 Động não (Brainstorming);
 Kỹ thuật Delphi;
 Phỏng vấn;
 Phân tích nguyên nhân gốc rễ (Root Cause
Analysis);
 Phân tích SWOT
NHẬN DIỆN BIẾN CỐ

Kỹ thuật nhận diện biến cố theo Viện quản


trị dự án ở Newtown
 Các bảng kiểm tra (Checklists);
 Phân tích các giả định (Assumption Analysis);
 Các kỹ thuật lược đồ (Diagramming Techniques):

 Các sơ đồ nhân quả (Cause and Effect


Diagrams);
 Các sơ đồ ảnh hưởng (Influence Diagrams);
 Các sơ đồ khối qui trình hay hệ thống (System
or Process Flow Charts).
NHẬN DIỆN BIẾN CỐ

Kỹ thuật nhận diện biến cố theo Viện quản


trị rủi ro London (RIM)
 Động não (Brainstorming);
 Bảng câu hỏi;
 Các nghiên cứu của kinh doanh;
 So sánh với chuẩn ngành;
 Phân tích tình huống;
 Các hội thảo đánh giá rủi ro (Risk Assessment
Workshops);
 Các cuộc điều tra sự cố (Incident Investigations);
 Kiểm toán và kiểm định;
 Nghiên cứu hiểm hoạ và khả năng vận hành được
(Hazard and Operability Studies - HAZOP).
ĐÁNH GIÁ BIẾN CỐ

Các yếu tố của quá trình phân tích rủi ro


Nhận diện biến cố Đánh giá rủi ro Ứng xử rủi ro

Xác lập khung cảnh Bản kê rủi ro Đo lường và xếp


(Risk Inventory) thứ tự rủi ro

Xác định những hoạt động


Xác định tài sản Ứng xử /giảm thiểu rủi ro
kiểm soát hiện hành

Ước lượng rủi ro Những rủi ro còn


Xác định nguy cơ lại
 Xác suất;
 Ảnh hưởng;
 Cấp rủi ro (Risk Score);
Xác định mối đe doạ  Xếp hạng và sự ưu tiên. Chấp nhận rủi ro
ĐÁNH GIÁ BIẾN CỐ

Quá trình đánh giá rủi ro


Chú trọng vào việc nhận diện các yếu
Tiếp cận tố rủi ro chủ yếu
theo hướng
đo lường
Hiểu biết được các tính vật chất và
(Measure-
ment- tính xác suất của chúng
Driven)
Các tiếp
Quản trị hầu hết những rủi ro về vật
cận phân
chất
tích và
đánh giá
rủi ro
Tiếp cận Chú trọng đến những quá trình kinh
theo kiểm doanh chủ yếu của doanh nghiệp
soát quá
trình Quản trị những biến cố rủi ro bằng
(Process- cách đạt được sự kiên định và hạn
Control)
chế những bất ngờ
ĐÁNH GIÁ BIẾN CỐ

Quá trình đánh giá rủi ro


Cân bằng giữa lợi ích và chi phí
Phân tích những lựa chọn
Phân tích chi phí giảm thiểu những ảnh
Đánh giá giá hưởng đến mức độ tới
trị tài sản hạn đối với tài sản và rủi
ro cuối cùng

Xác định Quyết


Đánh giá khả định về
Đánh giá những lựa
năng bị tổn quản trị
rủi ro chọn để giảm
thất rủi ro
thiểu

Phân tích những lựa chọn


Đánh giá sự
giảm thiểu để thay đổi
đe doạ/mối
Phân tích lợi ích mối đe doạ và rủi ro cuối
nguy
cùng
ĐÁNH GIÁ BIẾN CỐ
Ước lượng khả năng xảy ra và mức độ
ảnh hưởng
Kỹ thuật đánh giá
 Được sử dụng khi bản thân những rủi ro không
thể lượng hoá;
Đánh giá  Khi dữ liệu đáng tin cậy chủ yếu không có để
định tính lượng hoá;
Kỹ  Chi phí sử dụng các yếu tố để lượng hoá quá
thuật cao.
đánh
giá  Sử dụng các công cụ toán học hỗ trợ;
 Yêu cầu những hoạt động phức tạp hơn định
Đánh giá tính;
định  Phụ thuộc vào chất lượng của những dữ liệu hỗ
lượng trợ và những giả định;
 Sử dụng cho các rủi ro dự tính biết được do
kinh nghiệm quá khứ dự báo đáng tin cậy.
ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỊNH TÍNH

Quy trình
– Bước 1: Nhận dạng người tham gia
– Bước 2: Truyền đạt trước
– Bước 3: Khảo sát đánh giá định tính rủi ro
– Bước 4: Họp thống nhất ý kiến
Định nghĩa rõ ràng thang đo

Sự nhất quán trong đánh giá


– Khả năng xảy ra: Tình huống xấu nhất đáng tin cậy

– Mức độ nghiêm trọng: Giá trị công ty


Tiêu chí 3: Định nghĩa rõ ràng thang đo

Khả năng xảy ra Mức độ nghiêm trọng


5 Rất cao Khả năng xảy ra ≥ 1/5 Giá trị công ty giảm > 10%
4 Cao Khả năng xảy ra = 1/10 Giá trị công ty giảm từ 2.5% --- 10%
3 Trung bình Khả năng xảy ra = 1/20 Giá trị công ty giảm từ 1% --- 2.5%
2 Thấp Khả năng xảy ra = 1/50 Giá trị công ty giảm từ 0.5% --- 1%
1 Rất thấp Khả năng xảy ra ≤ 1/100 Giá trị công ty giảm < 10%
Bước 3: Khảo sát đánh giá
định tính rủi ro
• Tiêu chí 4: Thu thập các dữ liệu phù hợp
– Đúng dữ liệu:
• Điểm khả năng xảy ra
• Điểm mức độ tin cậy
• Tình huống xấu nhất đáng tin cậy…
– Đúng thời điểm
– Đúng cách:
• Biểu mẫu so với phỏng vấn
• Tiêu chí 5: Nhận dạng các rủi ro tương lai
– “Final Match”
Bước 4: Họp thống nhất ý kiến

• Tăng cường sự thống nhất, chú ý:


– Dữ liệu điểm có mức độ phân tán cao
– Dữ liệu điểm tương ứng với rủi ro có thứ hạng cao
Ba việc phải làm:
• Định nghĩa tiêu chí xếp hạng rủi ro
• Xếp hạng rủi ro
• Tiến hành phân tích phân tán: hai mode và tạp nham
• Chọn rủi ro quan trọng
ĐÁNH GIÁ BIẾN CỐ
Kỹ thuật định lượng
Giá trị tại mức rủi ro
(Value at Risk - VaR)

Lưu chuyển tiền tệ tại mức rủi ro


(Cash Flow at Risk)
Những
kỹ Những thu nhập tại mức rủi ro
thuật (Earnings at Risk)
xác
suất Những phân phối tổn thất
(Loss Distributions)

Kiểm tra ngược


(Back Testing)
ĐÁNH GIÁ BIẾN CỐ

Kiểm tra ngược (Back-testing)


Tổn thất từ việc cho vay

VaR

Lỗ kỳ vọng
Lỗ thực tế

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian, tháng
ĐÁNH GIÁ BIẾN CỐ
Kỹ thuật không sử dụng xác suất

Phân tích độ nhạy


(Sensitivity Analysis)

Kỹ thuật Phân tích kịch bản


không sử (Scenario Analysis)
dụng xác
suất Kiểm tra áp lực
(Stress Testing)

Đối chiếu chuẩn


(Benchmarking)
ĐÁNH GIÁ BIẾN CỐ
Phương pháp đối chiếu với chuẩn
Các đo lường Các đo lường so sánh
so sánh giữa Bên giữa các bộ phận trong
các đối thủ trong cùng một tổ chức
cạnh tranh
trực tiếp hay
nhóm doanh
nghiệp rộng
hơn với
những đặc Các đối
tính tương tự chiếu Nhìn vào
chuẩn Tốt nhất những tiêu
Cạnh trong chuẩn giống
tranh, nhóm
(Best in nhau giữa
ngành Class) các doanh
nghiệp trong
các ngành
ĐÁNH GIÁ BIẾN CỐ

Ma trận đánh giá rủi ro

Khả năng xảy ra (Likelihood)


Không
Thường
Hiếm khi Ít khi thường
xuyên
xuyên
Ít nghiêm Rủi ro Rủi ro
Rủi ro thấp Rủi ro thấp
trọng trung bình trung bình
Mức độ ảnh
hưởng

Rủi ro Rủi ro
Trung bình Rủi ro thấp Rủi ro cao
trung bình trung bình

Nghiêm Rủi ro Rủi ro


Rủi ro cao Rủi ro cao
trọng trung bình trung bình
CÔNG THỨC GIÁ TRỊ CÔNG TY
- trang 153

Công thức giá trị công ty ∞ 𝐷𝑖𝑠𝑡𝐶𝐹𝑛


 Công thức tổng quát 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝐶𝑡𝑦 = ෍
𝑛=1 (1 + 𝑑)
𝑛

 Ngân lưu có thể phân phối = Lợi tức thuần + Khấu


hao và Nợ trả dần – Tăng vốn hoạt động – Chi đầu
tư tài sản
 Công thức được cắt gọn
𝐷𝑖𝑠𝑡𝐶𝐹1 𝐷𝑖𝑠𝑡𝐶𝐹2 𝐷𝑖𝑠𝑡𝐶𝐹𝑁 𝑇𝑉𝑁
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝐶𝑡𝑦 = + + ⋯+ +
(1 + 𝑑)1 (1 + 𝑑)2 ሺ1 + 𝑑ሻ𝑁 (1 + 𝑑)𝑁
 Công thức tính giá trị điểm cuối
𝐷𝑖𝑠𝑡𝐶𝐹𝑁 ∗ (1 + 𝑔)
𝑇𝑉𝑁 =
(𝑑 − 𝑔)
Xem ví dụ minh họa ( Công ty Pear – trang 156-157)
PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN
CÁC TÌNH HUỐNG RỦI RO RIÊNG LẺ

Các tình huống Khả năng Tác động lên Tác động lên Tác động lên
của rủi ro 1 xảy ra doanh thu chi phí ngân lưu
Tình huống 1 (bi quan) 60% -90,000,000 5,000,000 -95,000,000
Tình huống 2 (cơ sở) 30% 0 0 0
Tình huống 3 (lạc quan) 10% 6,000,000 1,000,000 5,000,000
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

 Là quá trình phát triển các lựa chọn và những


hành động để củng cố những cơ hội và giảm thiểu
những nguy cơ đối với việc thực hiện các mục
tiêu của tổ chức;
 Khi xem xét việc đối phó với các rủi ro, nhà quản
trị đánh giá mức độ ảnh hưởng của khả năng xảy
ra và tác động của các rủi ro, chi phí và lợi ích,
lựa chọn các đối phó nào mang lại rủi ro cuối
cùng (Residual Risk) nằm trong phạm vi mức
chấp nhận rủi ro (Risk Tolerance).
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Hoạch định đối phó với rủi ro


Chủ động thay vì phản ứng bị động

Phù hợp với những đặc thù của rủi ro


Các
tiêu chí Hiệu quả về chi phí
của
chiến Đúng thời gian
lược đối
phó với Thực tế với khung cảnh
rủi ro
Phải được sự nhất trí của các bên tham gia
Phải được giao cho người chịu trách nhiệm
cụ thể
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Chiến lược đối phó với rủi ro


Chiến lược đối phó rủi ro

Nguy cơ Cơ hội

Chia sẻ với đối


Tăng cường
Giảm thiểu

Chấp nhận

Khai thác
Loại bỏ

Chia sẻ

tác
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Hoạch định đối phó với rủi ro


Cao Rủi ro trung bình Rủi ro cao
Ảnh hưởng

Chia sẻ Giảm thiểu và né tránh

Rủi ro thấp Rủi ro trung bình

Chấp nhận Giảm thiểu

Thấp Xác suất Cao


ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Chiến lược đối phó với rủi ro


Đối phó với nguy cơ

Loại bỏ rủi ro Thí dụ:


Loại bỏ rủi ro thực hiện Loại bỏ một thị trường địa giới, một dòng sản
bằng: phẩm, một lĩnh vực hoạt động;
1. Thay đổi kế hoạch của dự Quyết định không tham gia vào lĩnh vực mới
có rủi ro cao;
án để loại bỏ rủi ro hay điều Đối với dự án:
kiện làm nảy sinh rủi ro để  Thêm nguồn lực hay thời gian;
bảo vệ những mục tiêu của dự  Áp dụng những tiếp cận quen thuộc thay vì
án khỏi sự tác động; đổi mới;
2. Nới lỏng các mục tiêu có  Loại bỏ nhà thầu phụ lạ;
liên quan.  Làm rỏ các yêu cầu;
 Gia tăng tuyền thông;
 Thu thập thêm thông tin;
Không phải tất cả rủi ro đều
 Giới hạn phạm vi công việc…
có thể loại bỏ!
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Chiến lược đối phó với rủi ro


Đối phó với nguy cơ

Chuyển giao rủi ro Thí dụ:


 Bảo hiểm những tổn thất quan trọng không dự

1. Chuyển giao cho bên thứ ba kiến;


chịu tác động của rủi ro và là chủ  Chuyển giao nghĩa vụ đối với những rủi ro đặc

sở hữu của việc đối phó; thù cho bên thứ ba bằng hợp đồng;
2. Việc chuyển rủi ro thường  Thực hiện phòng vệ rủi ro (hedging) bằng các

phải mất chi phí cho người chấp công cụ tài chính phái sinh;
nhận rủi ro;  Giao thầu phụ đối với các quá trình kinh

3. Chuyển rủi ro là hoạt động có doanh;


hiệu quả khi đối phó với rủi ro tài  Chuyển nghĩa vụ cho đối tác, người bán, người

chính. mua…
4. Chuyển giao toàn bộ hoặc  Tham gia vào các thoả thuận hiệp hội;

một phần rủi ro (chia sẻ).  Thực hiện việc liên doanh, liên kết…
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Chiến lược đối phó với rủi ro


Đối phó với nguy cơ

Thí dụ:
Giảm thiểu rủi ro  Thực hiện chương trình hành động mới để
giảm thiểu vấn đề, như giảm thiểu tính phức
1. Giảm thiểu rủi ro là hướng
tạp của các quá trình, nguồn cung cấp ổn định
đến việc giảm khả năng xảy ra
hơn;
và/hoặc ảnh hưởng đến mức chấp  Thay đổi những điều kiện để giảm ảnh hưởng
nhận được;
và xác suất xảy ra rủi ro;
2. Xác suất/ảnh hưởng cần được  Cân đối lại các danh mục tài sản đầu tư để
giảm thiểu trước khi rủi ro xảy
giảm thiểu rủi ro trên tổng thể;
ra;  Phân bổ lại vốn giữa các đơn vị kinh doanh;
3. Những chi phí giảm thiểu rủi  Đa dạng hoá hoạt động để giảm thiểu rủi ro;
ro phải hợp lý với mức độ ảnh  Thiết lập lại các quá trình kinh doanh hiệu
hưởng và khả năng xảy ra rủi ro.
quả…
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Chiến lược đối phó với rủi ro


Các biện pháp giảm thiểu

Các biện pháp giảm thiểu khả Các biện pháp giảm thiểu sự tác
năng xảy ra: động:
1. Hạn chế việc tiếp cận dựa vào 1. Giới hạn sự tiếp cận về mặt
vai trò; vật lý;
2. Những kiểm tra chung/nền; 2. Hạn chế quyền hạn;
3. Giám sát độc lập; 3. Phân chia nhiệm vụ;
4. Những so sánh với chuẩn; 4. Chuẩn y bổ sung cho những
5. Phân chia trách nhiệm, nhiệm mục rủi ro cao;
vụ; 5. Hạn chế việc tiếp cận những
6. Xác lập chế độ trách nhiệm thông tin/dữ liệu nhạy cảm;
(Accountability). 6. Giám sát độc lập.
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Chiến lược đối phó với rủi ro


Đối phó với nguy cơ

Chấp nhận rủi ro


1. Không thực hiện bất kỳ một thay đổi Thí dụ:
 Dựa vào những bù đắp tự nhiên
nào để đối phó với rủi ro hay là một chiến
lược đối phó với rủi ro phù hợp không được trong một doanh mục đầu tư;
 Tự bảo hiểm đối với tổn thất;
xác định;
 Chấp nhận rủi ro khi đã thoả mãn
2. Có hai cách chấp nhận rủi ro:
Tích cực: phát triển một kế hoạch phòng những mức chấp nhận rủi ro
bất ngờ để thực hiện nếu rủi ro xảy ra; (tolerance).
Thụ động: không có hành động chuẩn bị
gì.
3. Thiết lập các kích hoạt rủi ro (Risk
Trigers) và mức cho phép khi tình huống
bất ngờ tức khoản dự phòng (Contingency
Allownce)
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Chiến lược đối phó với rủi ro


Đối phó với cơ hội

Khai thác Thí dụ:


 Phát hiện ra một cơ hội mới là đối thủ
Đảm bảo rằng biến cố
cạnh tranh mạnh nhất lâm vào tình trạng
rủi ro xảy ra bằng cách phá sản, doanh nghiệp đẩy mạnh sản
loại trừ được sự bất định xuất, kinh doanh;
để tận dụng lợi thế của cơ  Sản phẩm cạnh tranh đang bị người tiêu

hội. dùng tẩy chay (thí dụ Vedan), doanh


Thí dụ: giao cho nhân nghiệp đẩy mạnh chiến lược thâm nhập
và phát triển thị trường;
viên có năng lực tốt hơn  Trong quá trình nghiên cứu tình cờ phát
đảm nhận; lựa chọn dự hiện ra một giải pháp công nghệ mới, đầy
án tốt hơn; cung cấp sản tiềm năng, doanh nghiệp đẩy mạnh chiến
phẩn chất lượng cao lược phát triển sản phẩm mới…
hơn…
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Chiến lược đối phó với rủi ro


Đối phó với cơ hội

Tăng cường
Tăng khả năng xảy ra và mức Thí dụ:
độ ảnh hưởng của biến cố.  Tăng hàng tồn kho khi giá
1. Cải thiện những khả năng có xu hướng lên;
cho biến cố xảy ra để cơ hội trở  Đẩy mạnh sản xuất nếu thị
thành hiện thực; trường đang thiếu hàng;
2. Xem xét làm thế nào để mức  Tăng nguồn lực để tận dụng
độ tác động có thể tăng lên và cơ hội thực hiện mục tiêu.
lựa chọn một chương trình hành
động để tăng mức độ ảnh
hưởng.
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Chiến lược đối phó với rủi ro


Đối phó với cơ hội

Chia sẻ Thí dụ:


 Liên doanh, hợp tác để
San sẻ quyền sở hữu cho
cùng chia sẻ lợi nhuận và
bên thứ ba có cơ hội tốt chi phí;
hơn để đạt được những  Kết hợp trong nghiên cứu
kết quả yêu cầu. phát triển...
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO

Đánh giá chi phí và những lợi ích


Kết quả
Phương án đối phó phù hợp

CHI PHÍ
Sử dụng lựa
Những nguồn lực chọn đối
LỢI ÍCH
Của việc có hạn phó với rủi
đói phó với ro
rủi ro

a c họ n đố i phó với rủi ro


án lự
Những phương
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO
Đánh giá chi phí và những lợi ích

Chi phí của


Chi phí Chi phí Chi phí
việc sử dụng
trực tiếp gián tiếp cơ hội
biện pháp

Tất cả chi phí Tất cả chi phí


Nhiều liên quan trực gián tiếp phát Chi phí cơ hội
cấp độ tiếp đến việc sinh do việc cho việc sử
chính tạo lập biện tạo lập biện dụng các
xác pháp đối phó pháp đối phó nguồn lực
với rủi ro với rủi ro
ĐỐI PHÓ VỚI RỦI RO
Những cơ hội trong các lựa chọn
đối phó với rủi ro
Quá trình lựa chọn các phương án

Lựa chọn một Mức


Đánh giá
nhà quản phương thức đối chấp
những
trị quyết phó nhận
phương án
định những rủi ro
lựa chọn để
dự định của
đối phó với
quản trị Kết hợp nhiều doanh
rủi ro được
rủi ro cách thức đối nghiệp
thực hiện
phó
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Tổng quan
 Các hoạt động kiểm soát là các chính sách và các
thủ tục để đảm bảo rằng các đối phó với rủi ro của
các nhà quản trị được thực hiện.
 Các hoạt động kiểm soát phải được thực hiện cho
4 nhóm mục tiêu: chiến lược, hoạt động, báo cáo
và tuân thủ (COSO).
 Các hoạt động kiểm soát được diễn ra trong tổ
chức ở mọi cấp và ở tất cả các chức năng (toàn
doanh nghiệp).
 Công tác kiểm soát gồm một loạt các hoạt động
đa dạng như: Các công tác chuẩn y, uỷ quyền,
thẩm định, làm cho hài hòa, khớp các sai biệt,
soát xét, bảo vệ tài sản, phân tách nhiệm vụ…
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
Tổng quan
Các hoạt động kiểm soát theo COSO
Các hoạt động kiểm soát
Tích hợp với ứng Các hình thức Kiểm soát tổng Kiểm soát ứng Tổ chức – đặc
xử rủi ro kiểm soát quát dụng trưng

Quản trị công


nghệ thông tin; Những mục
Xây dựng trực Các chính sách; Cơ sở hạ tầng tiêu và chiến
tiếp trong các Các thủ tục; công nhệ thông Năng lực; lược đặc thù
quá trình quản Ngăn ngừa; tin; Cẩn trọng; của tổ chức;
lý; Bảo vệ; Quản lý an Quyền hành; Môi trường
Có quan hệ với Bằng tay; ninh; Tính thời hiệu. hoạt động;
nhau. Tự động. Duy trì và phát Tính phức tạp
triển phần của tổ chức.
mềm.
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Phân loại các hình thức kiểm soát


Kiểm soát ngăn ngừa
(Preventive)
Phân
Kiểm soát phát hiện
loại các
(Detective)
hoạt
động Kiểm soát điều chỉnh
kiểm tra (Corrective)
theo
mục Kiểm soát khôi phục
đích (Recovery)

Kiểm soát định hướng


(Directive)
HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Phân loại các hình thức kiểm soát


Kiểm soát ngăn ngừa
(Preventive)
Phân
loại các Kiểm soát phát hiện
hình (Detective)
thức
kiểm Kiểm soát bằng tay
(Manual)
soát
theo Kiểm soát bằng máy tính
COSO (Computer)

Kiểm soát quản trị


(Management Control)
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Môi trường bên trong
Triết lý quản trị rủi ro
Khẩu vị rủi ro
Luông thông tin trong quản trị rủi ro doanh nghiệp

Xác định mục tiêu


Các mục tiêu Lưu trữ về các cơ hội Những mức chấp nhận
Các đơn vị đo lường rủi ro
Xác định biến cố
Lưu trữ về các rủi ro

Đánh giá rủi ro


Những rủi ro ban đầu Ứng xử với rủi ro Rủi ro còn lại
Được đánh giá Được đánh giá

Ứng xử với rủi ro


Ứng xử rủi ro
Nhìn chung về portfolio

Các hoạt động kiểm soát


Đầu ra
Các chỉ số
Các báo cáo
Giám sát
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Mô hình tổng quát của doanh nghiệp

Các Cơ quan Cổ đông, nhà


nguồn Những Những đối
công quyền đầu tư và các
người hợp thủ cạnh
tiêu thụ và đối tác
tác
tổ chức tài
tranh
khác khác chính
Cơ hội và rủi ro Tuân thủ Những đầu Cơ hội và
về doanh thu và thúc đẩy tư được chia thách thức
sẻ thị trường
Các báo cáo

Những Những nhu cầu về nhân lực

ứng viên Kỹ năng và kinh nghiệm


Những nguồn vốn

Công nghệ hiện có


Vận hành Các yêu cầu
về SP và DV
Những Những năng lực một doanh Sản phẩm đã bốc
Người
mua và
nhà cung Tiêu chuẩn kỹ thuật lên tàu

cấp Các đặt hàng


nghiệp nhà phân
phối
Mua SP và DV Dịch vụ

You might also like