You are on page 1of 29

Bài 3

PHÂN TÍCH
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

Môi trường bên ngoài 1


Mục tiêu bài 3
 Hiểu được cách phân tích Môi Trường Vĩ Mô (PESTEL)
 Hiểu được cách phân tích Môi Trường Vi Mô (Porter’s 5
forces)
 Hiểu được vai trò của toàn cầu hóa và cách phân tích Môi
Trường Quốc Tế
 Hiểu và xây dựng được ma trận các yếu tố bên ngoài
(EFE)
GIỚI THIỆU
 Tại sao phải phân tích môi trường?
 Xác định những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chiến lược
 Nhận định, tìm ra những cơ hội và mối đe dọa
 Nội dung
 Môi trường vĩ mô
 Môi trường ngành
 Môi trường quốc tế

15-Oct-20 3 Tổng quan


TỔNG QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG

Văn hóa Lao động


xã hội dân số
Đối thủ cạnh
tranh hiện hữu

ĐT
SP Chính trị
c.tranh DOANH
Kinh tế thay thế pháp luật
tiềm ẩn NGHIỆP
MT Quốc gia
MT Ngành
Nhà Khách
cung cấp hàng
Môi trường
Công nghệ
tự nhiên

Môi trường bên ngoài 4


1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

◼ Population
◼ Economic
◼ Social PESTLE analysis
◼ Technological
SLEPT analysis
◼ Law & Politics
◼ Environmental nature
Môi trường kinh tế

Các yếu tố Tác động


 GDP, GNP
 Sức mua  cầu
 Cơ cấu kinh tế
 Đầu vào  chi phí
 Lãi suất
 Tỷ giá hối đoái
 Mức độ lạm phát
 Mức thuế…

Môi trường bên ngoài 6


Môi trường chính trị, pháp luật

Các yếu tố Tác động


 Quan điểm, đường lối
chính sách
 Hệ thống pháp luật  Địa vị pháp lý
 Chính trị, ngoại giao  Hành lang pháp lý
 Cải cách hành chính
 Quy định môi trường

Môi trường bên ngoài 7


Môi trường văn hoá – xã hội

Các yếu tố Tác động


 Đạo đức, thẩm mỹ, lối
sống, nghề nghiệp
 Truyền thống, phong tục  Thái độ tiêu dùng
tập quán  Hành vi tiêu dùng
 Quan tâm nghề nghiệp
 Tiết kiệm, tiêu dùng ...

Môi trường bên ngoài 8


Môi trường dân số và lao động

Các yếu tố Tác động


 Quy mô, cơ cấu, tăng,
chuyển dịch
 Tuổi tác, giới tính, dân  Quy mô tiêu dùng (cầu)
tộc, nghề nghiệp  Nguồn nhân lực
 Nền giáo dục
 Con người, kinh nghiệm,
kỹ năng
 Năng suất lao động

Môi trường bên ngoài 9


Môi trường tự nhiên

Các yếu tố Tác động


 Vị trí địa lý, khí hậu, thiên
nhiên
 Đất đai, rừng núi, sông biển ◆ Nguồn lực
 Tài nguyên, khoáng sản… ◆ Lợi thế cạnh tranh

Môi trường bên ngoài 10


Môi trường công nghệ

Các yếu tố Tác động


 Xu hướng, tốc độ phát triển
 Cơ hội:
công nghệ mới, sản phẩm
mới ……………………
 Khả năng chuyển giao công ……………………
nghệ …….
 Chính sách hỗ trợ công nghệ  Thách thức:
nước xuất, nhập khẩu ……………………
……………………
……

Môi trường bên ngoài 11


2. MÔI TRƯỜNG NGÀNH
Mô hình 5 lực cạnh tranh của Porter

CÁC ĐỐI THỦ


TIỀM ẨN
Mối đe dọa của
người mới ra nhập
thị trường

CÁC ĐỔI THỦ


HIỆN HỮU Đe
Mạnh
NHỮNG
Thế mặc cả của
các nhà cung cấp
Thế mặc cả
của người mua
NHỮNG MỘT dọa
NHÀ CUNG NGƯỜI LỰC
CẤP MUA
Cạnh tranh giữa
CẠNH
các đối thủ cạnh TRANH Cơ
tranh hiện hữu Yếu
Mối đe dọa
hội
của sản phẩm
thay thế

CÁC SẢN PHẨM


THAY THẾ
Nguy cơ xâm nhập của các đối thủ tiềm năng
 Mức độ hấp dẫn của ngành
 Tăng trưởng thị trường
 Cạnh tranh hiện tại Hấp dẫn  Xâm nhập
 Hiệu quả kinh doanh
 Rào cản gia nhập ngành
 Trung thành của khách hàng
 Lợi thế kinh tế theo quy mô
 Các đòi hỏi về vốn Rào Hạn chế
Sự khác biệt, bí quyết của sản phẩm 
 cản Xâm nhập
 Những quy định của chính phủ…

Môi trường bên ngoài 13


Các đối thủ cạnh tranh hiện tại
 Cấu trúc cạnh tranh
 Số lượng công ty
 Mức độ chi phối thị trường (cạnh tranh hoàn hảo, độc
quyền…)
 Tăng, giảm về cầu  Mức cạnh tranh
 Rào cản ra khỏi ngành
 Chi phí cố định khi ra khỏi ngành
 Các rào cản tinh thần
 Mối liên hệ tương quan chiến lược
 Chính sách hạn chế của nhà nước

Môi trường bên ngoài 14


Các đối thủ cạnh tranh hiện tại

MỐI LIÊN HỆ GiỮA RÀO CẢN XÂM NHẬP VÀ RÚT LUI

RÀO CẢN RÚT LUI


THẤP CAO
RÀO Lợi nhuận thấp, Lợi nhuận thấp,
THẤP
CẢN ổn định mạo hiểm
XÂM Lợi nhuận cao, Lợi nhuận cao,
CAO
NHẬP ổn định mạo hiểm
Áp lực từ sản phẩm thay thế

 Là những sản phẩm cùng thỏa mãn nhu cầu khách hàng
 Áp lực từ sản phẩm thay thế
 Sự sẵn có của sản phẩm thay thế
 Chuyển đổi sang sản phẩm thay thế
 Mức độ cạnh tranh của sản phẩm thay thế

Môi trường bên ngoài 16


Thế mặc cả của người mua

 Khả năng ép người bán giảm giá, tăng chất lượng, cung
cấp thêm dịch vụ
 Yếu tố tạo thế mặc cả
 Số lượng người mua
 Khối lượng và tỉ trọng mua
 Chuyển đổi sang mua của người khác
 Số lượng nhà cung cấp
 Khả năng tự cung cấp của khách hàng

Môi trường bên ngoài 17


Thế mặc cả của người cung cấp

 Khả năng ép người mua chấp nhận giá cao, giảm chất
lượng dịch vụ
 Yếu tố tạo thế mặc cả
 Số lượng nhà cung cấp, khối lượng mua
 Mức độ thay thế của sản cung cấp
 Mức độ quan trọng của sản phẩm cung cấp
 Đầu tư về phía trước của người cung cấp

Môi trường bên ngoài 18


Khác biệt giữa môi trường vĩ mô và vi mô

Tiêu thức Môi trường vĩ mô Môi trường vi mô/ngành


Rộng, liên quan đến điều Hẹp hơn, liên quan đến từng
Phạm vi
kiện chung của quốc gia ngành

Tác động Gián tiếp Trực tiếp

Tốc độ thay
Chậm, có tác dụng lâu dài Nhanh và năng động
đổi

Độ phức tạp Cao, nhiều yếu tố Có thể nhận biết được

Ảnh hưởng Có ảnh hưởng lớn đến Ảnh hưởng trực tiếp đến CL
đến cấp CL chiến lược cấp công ty cấp KD và chức năng

Môi trường bên ngoài 19


3. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

 Công ty hoạt động trong nước


 Tác động đến môi trường vĩ mô và vi mô
 Tác động đến nguồn cung cấp (nhập khẩu)
 Công ty hoạt động thị trường quốc tế
 Sản xuất trong nước, tiêu thụ ở nước ngoài
Phân tích yếu tố vĩ mô, nhận dạng các áp lực của môi trường
cạnh tranh phải đối mặt tại thị trường nước ngoài
 Có cơ sở sản xuất ở nước ngoài:
Quan tâm những yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô tại nước
ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ở nước ngoài

Môi trường bên ngoài 20


3. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

 Thang bậc cam kết của thị trường Quốc Tế:

Cho thuê, CT con sở


Chi nhánh Liên
Xuất khẩu hợp đồng hữu 100%
ở NN doanh
SX vốn NN

Sự đa dạng của SP & tính phức tạp của TT: Thấp → Cao

Môi trường bên ngoài 21


MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
(EFE - External Factor Evaluation)

 Mục đích
 Tóm tắt các cơ hội và mối đe dọa quan trọng
 Lượng hóa tầm quan trọng, mức ảnh hưởng
 Cơ sở xây dựng ma trận QSPM (Quantitative Strategic
Planning Matrix)
 Phương pháp
 Liệt kê những tác động (cơ hội và đe dọa)
 Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố
 Đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố
 Tính điểm quan trọng và tổng số điểm

Môi trường bên ngoài 22


Các bước lập ma trận EFE

Bước 1:
Lập danh mục các yếu tố cơ hội và nguy cơ
có vai trò quyết định đối với sự thành công của
toàn ngành và của DN
Thường từ 10 - 20 yếu tố.
Các bước lập ma trận EFE
Bước 2:
Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (rất không quan trọng)
đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố.
Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương ứng của
yếu tố đó đối với sự thành công trong ngành kinh doanh của
DN.
Tổng số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng
1,0.
Các bước lập ma trận EFE

Bước 3:
Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố. Trong
đó 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình,
2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng ít.
Các mức này dựa trên ảnh hưởng của các
yếu tố đối với DN.
Các bước lập ma trận EFE

Bước 4:
Nhân tầm quan trọng với loại của nó để xác
định số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố.
Bước 5:
Cộng số điểm về tầm quan trọng của mỗi
yếu tố để xác định tổng số điểm quan trọng cho
DN.
Các bước lập ma trận EFE
Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số
lượng các yếu tố có trong ma trận, cao nhất là 4 điểm, thấp
nhất là 1 điểm, điểm trung bình là 2,5.
Tổng số điểm 4 cho thấy DN đang phản ứng rất tốt với
các cơ hội và các mối đe dọa và ngược lại.
Ví dụ về ma trận EFE của
DN thủy sản X
TT Các nhân tố bên ngoài Mức quan Phân Số điểm
trọng loại quan trọng
1 Hàng thủy sản được ưa chuộng trên thế 0,20 3 0,60
giới

2 Nhà nước khuyến khích xuất khẩu 0,15 3 0,45

3 Nguyên liệu dồi dào 0,40 4 1,60

4 Sự thay đổi thị hiếu của khách hàng 0,05 1 0,05

5 Các đối thủ mới tiềm ẩn 0,20 2 0,40

TỔNG SỐ 1,00 3,10


Tài liệu tham khảo
 David A.Aaker, Triển khai chiến lược kinh doanh, Nhà xuất bản Trẻ,
2003.
 Fred R. David, Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống
kê, 2006.
 Trần Đăng Khoa, Hoàng Lâm Tịnh (2017), Tài liệu học tập học phần
Quản trị chiến lược, UEH.
 Garry Smith, Chiến lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản Thành
phố HCM, 1994.
 John A. Pearce II and Richard B. Robinson Jr. (2013), Strategic
Management – Planning for Domestic & Globle Competition, 13rd
Edition, McGraw Hill International.
 Nguyễn Thị Liên Diệp, Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất
bản Thống kê, 1997.
 Trương Quang Dũng, Nguyễn Hải Quang, Nguyễn Đại Lương, Nguyễn
Mai Duy (2014). Tài liệu học tập học phần Quản trị chiến lược, Hutech.

29

You might also like