You are on page 1of 2

ĐẠI CƯƠNG TÂM THẦN HỌC

I KHÁI NIỆM

1. Thần kinh: não, tuỷ sống,...


2. Tâm thần: hoạt động chức năng của não => bệnh tâm thần điều trị bằng thuốc.
3. Tâm lý: nghiên cứu hoạt động bình thường của não => bệnh tâm lý điều trị bằng
tâm lý.
4. Tâm thần học (Psychiatry): là ngành riêng biệt trong y học, nghiên cứu các biểu hiện
lâm sàng, bệnh nguyên bệnh sinh các rối loạn, bệnh tâm thần; nghiên cứu chẩn đoán,
điều trị và dự phòng các bệnh tâm thần.
5. Sức khoẻ tâm thần (theo WHO 1998):
- Là trạng thái không chỉ không có các rối loạn và dị tật tâm thần, mà còn là trạng thái
tâm thần hoàn toàn thoải mái.
- Tin tưởng vào giá trị bản thân
- Có khả năng ứng xử với thế giới nội tâm, quản lý cuộc sống và chấp nhận nguy hiểm
- Có khả năng tạo dựng, phát triển duy trì thoả đáng các mối quan hệ cá nhân
- Có khả năng tự hàn gắn sau các sang chấn tâm thần
- Bao gồm cả Tâm thần học và Vệ sinh tâm thần

II DỊCH TỄ HỌC

- WHO: hơn 1/3 dân số ở hầu hết các nước thời điểm nào đó trong cuộc đời có các rối
loạn đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán của một hoặc hơn một loại rối loạn tâm thần
thường gặp
- Việt Nam (2001) 14% dân số mắc 10 bệnh tâm thần thường gặp: tỷ lệ mắc giảm dần
theo thứ tự:
+ Lạm dụng rượu
+ Trầm cảm
+ Lo âu
+ RLHVTTN, Sa sút trí tuệ
+ Chậm phát triển tâm thần
+ RLTT sau CTSN
+ Tâm thần phân liệt
+ Động kinh
+ Nghiện chất dạng thuốc phiện

III NGUYÊN NHÂN (7 NHÓM)

1. Thực tổn TK-NK


- Tại não: CTSN, Nhiễm trùng TK, Ngộ độc, TBMMN,..
- Ảnh hưởng đến não: Bệnh lý hô hấp, Bệnh mạn tính, Suy giáp, Cường giáp…
2. RL liên quan chất tác động tâm thần
3. RL liên quan stress: cần chấp nhận => thích nghi, sống chung
4. Nội sinh (chưa rõ nguyên nhân)
5. RL nhân cách
6. Chậm phát triển tâm thần
7. Các RL hành vi khác

 Yếu tố thuận lợi:


- Di truyền
- Nhân cách
- Lứa tuổi
- Giới tính
- Tình trạng toàn thân

IV PHÂN LOẠI

1. F0-F9: Các rối loạn tâm thần thực tổn, bao gồm cả rối loạn tâm thần triệu chứng
2. F10-F19: Các RLTT và hành vi do sử dụng các chất độc tâm thần
3. F20-F29: Bệnh TTPL, các RL loại phân liệt, các RL hoang tưởng
4. F30-F39: RL khí sắc (cảm xúc)
5. F40-F48: Các RL bệnh tâm căn có liên quan đến Stress và dạng cơ thể
6. F50-F59: Các hội chứng hành vi kết hợp với các RL sinh lý và các nhân tố cơ thể
7. F60-F69: Các RL nhân cách và hành vi ở người vị thành niên
8. F70-F79: Chậm phát triển tâm thần
9. F80-F89: Các RL về phát triển tâm lý
10. F90-F98: Các RL hành i và cảm xúc thường khởi phát ở tuổi trẻ em và thanh thiếu
niên

V ĐẶC ĐIỂM BỆNH TÂM THẦN


VI CHẨN ĐOÁN
VII

You might also like