You are on page 1of 66

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG 2

RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ

Th.S Huỳnh Thị Thu Thanh

1/2018
1
MỤC TIÊU

Vai trò đặc trưng của nhà quản lý

Ra quyết định

Các mô hình áp dụng để ra quyết định

Những khó khăn khi ra quyết định

Một số phương pháp hỗ trợ ra quyết định

2 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Giáo trình

[1] Hồ Thanh Phong, Giáo trình Kỹ thuật Ra Quyết Định, 2003


[2] M. Zeleny, Multiple Criteria Decision Making, McGraw
Hill, 1982
[3] Mario T. Tabucanon, Multiple Criteria Decision Making in
Industry, Elsevier, 1988.
[4] Thomas L. Saaty, Decision Making for Leaders, Thomas L.
Saaty
[5] Robert Heller - Dịch giả: Kim Phượng – Lê Ngọc Phương Anh
Cẩm Nang Quản Lý Hiệu Quả - Kỹ Năng Ra Quyết Định, Nhà
xuất bản: Nxb Tổng hợp TP.HCM

3
1. RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ

 Giả thiết về sự hợp lý


Mục tiêu rõ Xác định các
ràng phương án

Thỏa mãn
Tiêu chuẩn
điều kiện
ra quyết định
ràng buộc

Phương án
lựa chọn là
tối ưu
4
1. RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ

 Ra quyết định:

Không làm
gì cả (do
Chỉ một PA nothing)
thì không phải cũng là
là bài toán ra một PA
quyết định
Là lựa chọn
có ý thức giữa
các PA trong
ràng buộc

5
2. CÁC LOẠI RQĐ TRONG QUẢN LÝ

 Các loại ra quyết định:

RQĐ theo cấu


• Cấu trúc tốt
trúc vấn đề
• Cấu trúc xấu

• Điều kiện chắc chắn


RQĐ theo tính
• Điều kiện rủi ro
chất vấn đề
• Điều kiện không chắc chắn

6
2. CÁC LOẠI RQĐ TRONG QUẢN LÝ

 Các loại ra quyết định:

Vấn đề có Ra quyết định


cấu trúc tốt theo chương trình

Vấn đề có Ra quyết định không


cấu trúc kém theo chương trình

7
2. CÁC LOẠI RQĐ TRONG QUẢN LÝ

Loại vấn Vấn đề có cấu trúc tốt Vấn đề có cấu trúc


đề kém
Đặc điểm Mục tiêu rõ ràng Dạng bài toán mới

Thông tin đầy đủ mẻ


Bài toán có dạng Thông tin không đầy

quen thuộc đủ, không rõ ràng


Được phân quyền Các nhà QL cấp cao

cho nhà QL cấp dưới dành nhiều thời gian


ra quyết định hơn để quyết định
Ví dụ Bài toán quyết định Bài toán quyết định
thưởng/ phạt nhân viên chiến lược phát triển
của công ty
8
2. CÁC LOẠI RQĐ TRONG QUẢN LÝ

 Ra quyết định theo chương trình:

 Quy trình (Procedure): các bước xử lý vấn đề.


 Luật (Rule): điều gì nên và không nên làm.
 Chính sách (Policy): Hướng dẫn, định hướng trong việc
giải quyết vấn đề.

9
2. CÁC LOẠI RQĐ TRONG QUẢN LÝ

 Ra quyết định theo tính chất vấn đề:

 RQĐ trong điều kiện chắc chắn: biết chắc trạng thái nào
sẽ xảy ra.
 RQĐ trong điều kiện rủi ro: biết xác suất xảy ra của mỗi
trạng thái.
 RQĐ trong điều kiện không chắc chắn: không biết xác
suất xảy ra của mỗi trạng thái hoặc không biết các dữ liệu
liên quan đến vấn đền cần giải quyết.
10
3. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

• Xác định rõ vấn đề cần giải quyết


1

• Liệt kê tất cả các PA có thể có


2

• Nhận ra các tình huống hay các trạng thái


3

• Ước lượng tất cả lợi ích và chi phí cho mỗi PA ứng với mỗi
4 trạng thái.

• Lựa chọn 1 mô hình toán học trong PPĐL để tìm lới giải tối ưu
5

• Áp dụng mô hình để tìm lời giải và dựa vào đó để RQĐ


6

11
3. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

 Bài toán ra quyết định:


Ông A là Giám đốc công ty ABC muốn ra quyết định về việc phát triển dòng
sản phẩm mới. Ông lần lượt thực hiện 6 bước như sau:
– B1: Ông A nêu lên vấn đề có nên sản xuất 1 SP mới để tham gia thị
trường hay không?
– B2: Ông A cho rằng có 3 phương án sản xuất:
• PA1: Lập 1 nhà máy có quy mô lớn để sx
• PA2: Lập 1 nhà máy có quy mô nhỏ để sx
• PA3: không làm gì cả

12
3. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

 Bài toán ra quyết định:


– B3: Ông A cho rằng có 2 tình huống của thị trường sẽ xảy ra:
• Thị trường tốt
• Thị trường xấu
– B4: Ông A ước lượng lợi nhuận của các PA ứng với các tình huống
PA T. Thái Thị trường tốt Thị trường xấu
Nhà máy lớn 250.000 -180.000
Nhà máy nhỏ 100.000 -40.000
Không làm gì 0 0

– B5,6: Chọn 1 mô hình toán học để giải bài toán, dựa vào lượng thông
tin có được và khả năng xuất hiện các trạng thái của hệ thống.
13
4. RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO

• Max Expected
Moneytary Value (Cực
đại giá trị kỳ vọng được • Lập bảng quyết
tính bằng tiền) định
• Min Expected • Cây quyết định
Opportunity Loss (Cực
tiểu thiệt hại kỳ vọng)

14
4.1 LẬP BẢNG QUYẾT ĐỊNH

m
Lập bảng quyết định EMV(i) =∑ P (Sj) xP ij
j=1
Max EMV
P(Sj): xác suất để trạng thái j
xuất hiện
Pij : là lợi nhuận/chi phí của
phương án i ứng với trạng
thái j
i = 1 đến n: số phương án j =
1 đến m: Số trạng thái

15
4.1 LẬP BẢNG QUYẾT ĐỊNH

 Ví dụ: Giả sử xác suất xảy ra thị trường tốt và xấu là


như nhau = 0.5
PA Thị trường Thị trường EMV (i)
T. Thái tốt xấu
Nhà máy lớn 250.000 -180.000 35.000
Nhà máy nhỏ 100.000 -40.000 30.000
Không làm gì 0 0 0
P (Sj) 0.5 0.5

EMV (nhà máy lớn) = 0.5*250.000 + 0.5* (-180.000) = 35.000


EMV (nhà máy nhỏ) = 0.5*100.000 + 0.5* (-40.000) = 30.000
EMV (không làm gì) = 0
16
4.1 LẬP BẢNG QUYẾT ĐỊNH

 Ví dụ: Nếu xác suất xảy ra thị trường tốt là 30% và


xác suất xảy ra thị trường xấu là 70% thì PA nào được
chọn?

PA Thị trường Thị trường EMV (i)


T. Thái tốt xấu
Nhà máy lớn 250.000 -180.000
Nhà máy nhỏ 100.000 -40.000
Không làm gì 0 0
P (Sj) 0.3 0.7

?
17
4.1 LẬP BẢNG QUYẾT ĐỊNH

Giả sử có 1 công ty tư vấn đến


đề nghị cung cấp cho ông A
thông tin về tình trạng thị
trường với giá 65.000. Ông A
có nên nhận lời đề nghị đó hay
không? Giá mua thông tin này
đắt hay rẻ, bao nhiêu là hợp lý?

18
4.1 LẬP BẢNG QUYẾT ĐỊNH

 Khái niệm EVPI (Expected Value of Perfect


Information):
 Là giá trị kỳ vọng của thông tin hoàn hảo
 Dùng EVPI để chuyển đổi môi trường rủi ro sang môi
trường chắc chắn.
 EVPI = giá mua thông tin.

Xác định thế nào ?

19
4.1 LẬP BẢNG QUYẾT ĐỊNH

 Khái niệm EVPI:


 Giá tối đa có thể trả khi mua thông tin (EVPI)= giá kỳ
vọng khi có thông tin hoàn hảo (EVWPI) - giá trị kỳ vọng
khi chưa có thông tin hoàn hảo (EMVmax)
m
EVWPI =∑ P (Sj)xMaxP ij
j=1

EVPI = EVWPI - Max EMV(i)


20
4.1 LẬP BẢNG QUYẾT ĐỊNH

 Ví dụ: Thông tin thị trường giá 65.000. Mua hay không?

PA Thị trường Thị trường EMV (i)


T. Thái tốt xấu
Nhà máy lớn 250.000 -180.000 35.000
Nhà máy nhỏ 100.000 -40.000 30.000
Không làm gì 0 0 0
P (Sj) 0.5 0.5

EVWPI = 0.5*250.000 + 0.5*0 = 125.000


EVPI = EVWPI – Max EMV = 125.000 – 35.000 = 90.000

21
4.1 LẬP BẢNG QUYẾT ĐỊNH

 Ví dụ 1: Sally đang cân nhắc về việc mở một cửa hàng


thời trang. Sau khi phân tích Sally thấy rằng thị trường hàng
thời trang có thể có các tình huống sau:
Thị trường tốt (xác suất cho trạng thái này là 0.2)
Thị trường trung bình (xác suất cho trạng thái này là 0.5)
Thị trường xấu (xác suất cho trạng thái này là 0.3)
Sally nên chọn phương án nào? Giả sử có 1 công ty đề nghị
cung cấp thông tin về thị trường cho Sally với giá 20,000 thì
Sally có nên mua hay không? Vì sao?
Phương án Thị trường tốt Thị trường TB Thị trường xấu
Cửa hàng nhỏ 75,000 25,000 -40,000
Cửa hàng cỡ TB 100,000 35,000 -60,000
Không mở 0 0 0 22
4.1 LẬP BẢNG QUYẾT ĐỊNH

 Ví dụ 2: Công ty ABC đang xem xét 3 dự án A1, A2, A3.


Thu nhập của từng dự án ứng với mỗi trạng thái được cho
trong bảng sau:
Dự án Trạng thái
Khó khăn T. Bình Thuận lợi
A1 -180 100 200
A2 -120 60 150
A3 -50 10 60
Xác suất 0.3 0.5 0.2
Theo tiêu chuẩn cực đại giá trị kỳ vọng tính bằng tiền (EMV),
công ty sẽ chọn dự án nào? Nếu có người bán thông tin, thì
giá cao nhất công ty có thể mua là bao nhiêu? 23
4.1 LẬP BẢNG QUYẾT ĐỊNH
m
EOL (i) = ∑P(Sj) x OLij
j=1
Max EMV (Cực P(Sj): xác suất để trạng thái j
xuất hiện
đại giá trị kỳ vọng OLij : thiệt hại cơ hội của phương
án i ứng với trạng thái j
được tính bằng i = 1 đến n: số phương án
j = 1 đến m: Số trạng thái
tiền)
OL ij= MaxPij - Pij
Min EOL (Cực tiểu
Đây cũng chính là số tiền bị
thiệt hại kỳ vọng) thiệt hại khi không chọn được
phương án tối ưu mà phải
24
chọn phương án i.
4.1 LẬP BẢNG QUYẾT ĐỊNH

Bảng thiệt hại cơ hội:


Dự án Trạng thái
Khó khăn T. Bình Thuận lợi
A1 130 0 0
A2 70 40 50
A3 0 90 140
Xác suất 0.3 0.5 0.2
OL11 = -50-(-180) = 130 OL23 = 200 – 150 = 50
OL12 = 100-100 = 0 OL31 = 50-50 = 0
OL13 = 200-200 = 0 OL32 = 100 – 10 = 90
OL21 = -50-(120) = 70 OL33 = 200 – 60 = 140
OL22 = 100 – 60 = 40
25
4.1 LẬP BẢNG QUYẾT ĐỊNH

 Thiệt hại cơ hội kỳ vọng:


Dự án Trạng thái EOL(i)
Khó khăn T. Bình Thuận lợi
A1 130 0 0 39
A2 70 40 50 51
A3 0 90 140 73
Xác suất 0.3 0.5 0.2
EOL (A1) = 0.3 * 130 + 0.5 * 0 + 0.2 * 0 = 39
EOL (A2) = 0.3 * 70 + 0.5 * 40 + 0.2 * 50 = 51
EOL (A3) = 0.3 * 0 + 0.5 * 90 + 0.2 * 140 = 73
Min EOL(i) = EVPI
26
4.2 CÂY QUYẾT ĐỊNH

 Quy ước về đồ thị cây quyết định:


 Nút quyết định:
Từ nút quyết định sẽ phát xuất ra các phương án hay các
quyết định.
 Nút trạng thái:
Từ nút trạng thái sẽ phát xuất ra các trạng thái.

27
4.2 CÂY QUYẾT ĐỊNH

Khó khăn (0.3)


36 -180
Trung bình (0.5)
100
1
Thuận lợi (0.2)
200
A1 Khó khăn (0.3)
36 4 -120
A2 Trung bình (0.5) 60
2
Thuận lợi (0.2) 50

A3 Khó khăn (0.3)


2 -50
Trung bình (0.5) 10
3
Thuận lợi (0.2)
28 60
5. RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN

 Các loại ra quyết định:


 Maximax
 Maximin
 Đồng đều ngẫu nhiên
 Tiêu chuẩn hiện thực (Tiêu chuẩn Hurwiez)
 Minimax

29
5. RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN

• Maximax Tìm giá trị lớn nhất


trong bảng quyết định
• Maximin MAX (Max Pij). PA này
tìm lợi nhuận lớn nhất
bất chấp rủi ro  tiêu
• Đồng đều ngẫu nhiên chuẩn lạc quan
(Optimistic Decision
• Tiêu chuẩn hiện thực criterion)

(Tiêu chuẩn Hurwiez)

• Minimax

30
5. RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN

• Maximax Tìm Min, sau đó lấy


giá trị Max của Min 
• Maximin MAX (MIN Pij) -> Tìm
PA có tổn thất ít nhất
• Đồng đều ngẫu nhiên PA này gọi là quyết
định bi quan
• Tiêu chuẩn hiện thực (Pessimistic Decision)

(Tiêu chuẩn Hurwiez)

• Minimax

31
5. RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN

• Maximax Các trạng thái có khả


năng xảy ra là như
• Maximin nhau!

• Đồng đều ngẫu nhiên

• Tiêu chuẩn hiện thực

(Tiêu chuẩn Hurwiez)

• Minimax

32
5. RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN

• Maximax
Mô hình trung bình có trọng số,
dung hòa giữa Maximax &
• Maximin
Maximin.
Chọn 0< α < 1
• Đồng đều ngẫu nhiên Chọn PA có
Max (α*Max Pij + (1- α)* Min Pij)
• Tiêu chuẩn hiện thực

(Tiêu chuẩn Hurwiez)

• Minimax

33
5. RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN

• Maximax Với OLij :Thiệt hại cơ hội


của phương án i ứng với
• Maximin trạng thái j

• Tính OLij cho các trạng


• Đồng đều ngẫu nhiên thái
• So sánh các
• Tiêu chuẩn hiện thực MaxOLij lấy Min

(Tiêu chuẩn Hurwiez)

• Minimax

34
5. RQĐ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN

 Ví dụ 2: Một công ty đang cân nhắc có nên mở rộng quy


mô sản xuất hay không, với các thông tin công ty thu thập:
Phương án Thị trường tốt Thị trường tb Thị trường xấu
Xây nhà máy mới 350,000 240,000 -300,000

Hợp đồng phụ 180,000 90,000 -20,000
Tăng ca 110,000 60,000 -10,000
Không làm gì cả 0 0 0
Công ty sẽ lựa chọn thế nào nếu:
1.Công ty theo chủ nghĩa bi quan
2.Công ty theo chủ nghĩa lạc quan
3.Chọn theo đồng đều ngẫu nhiên
4.Chọn theo mô hình trung bình có trọng số với  = 0.7
5.Theo cách Minimax 35
6. RQĐ THEO MÔ HÌNH TOÁN TRONG PP ĐỊNH LƯỢNG

 Khái niệm:
 PPĐL là một phương pháp khoa học dựa trên các phép tính
toán để nghiên cứu việc tạo ra các quyết định trong quản lý

 Thuật ngữ chuyên môn chỉ các PPĐL:


 Phân tích định lượng (Quantity Analyis)
 Phương pháp định lượng (Quantitative Methods,
Quantitative Approaches)
 Nghiên cứu tác vụ (Operation Research )
 Khoa học quản lý – Vận trù học (Management Science)

36
6. RQĐ THEO MÔ HÌNH TOÁN TRONG PP ĐỊNH LƯỢNG

DỮ LIỆU THÔNG TIN


XỬ LÝ
(DATA) (INFORMATION)

Quy trình phân tích định lượng

Phương pháp định lượng có vai trò quan trọng nhưng khi ra quyết
định phải xét cả 2 yếu tố định lượng và định tính!!!

37
6. RQĐ THEO MÔ HÌNH TOÁN TRONG PP ĐỊNH LƯỢNG

Hoàn Phản Trung Đồng Hoàn


toàn đối dung ý toàn
phản đối đồng ý

Chuộng mua hàng ngoại nhập 1 2 3 4 5


không là hành vi đúng đắn của
người Việt Nam.
Ủng hộ mua hàng ngoại nhập là 1 2 3 4 5
góp phần làm một số người Việt
bị mất việc làm.
Người Việt Nam chân chính luôn 1 2 3 4 5
mua hàng sản xuất tại Việt Nam.
Mua hàng ngoại nhập gây tổn hại 1 2 3 4 5
kinh doanh của người trong nước
Chỉ nên mua hàng ngoại nhập khi 1 2 3 4 5
không thể sản xuất trong nước
38
6. RQĐ THEO MÔ HÌNH TOÁN TRONG PP ĐỊNH LƯỢNG

Xác định các vấn đề cần giải quyết


CÁC
Lập mô hình
BƯỚC

TRONG Thu thập dữ liệu

PHƯƠNG Tìm lời giải

PHÁP
Thử nghiệm lời giải
ĐỊNH
Phân tích kết quả
LƯỢNG

39 Thực hiện lời giải


6. RQĐ THEO MÔ HÌNH TOÁN TRONG PP ĐỊNH LƯỢNG

Xác định các vấn đề • Hình thành một câu hay một mệnh đề
ngắn ngọn, rõ ràng về cái gì cần phải
Lập mô hình giải quyết
• Khó khăn:
Thu thập dữ liệu
– Mâu thuẫn nội bộ khi đặt vấn đề
Tìm lời giải
– Chọn vấn đề cần ưu tiên
– Đặt vấn đề theo định hướng của lời
Thử nghiệm lời giải giải cục bộ
– Sau khi đặt vấn đề và tìm ra lới giải
Phân tích kết quả thì lời giải đã lạc hậu.

Thực hiện lời giải


40
6. RQĐ THEO MÔ HÌNH TOÁN TRONG PP ĐỊNH LƯỢNG

Xác định các vấn đề • Mô hình là sự đơn giản hóa thực tế.
• Các loại mô hình:
Lập mô hình – Mô hình vật lý: mô hình thu gọn của
một thực thể.
Thu thập dữ liệu
– Mô hình khái niệm: diễn tả mối liên hệ
giữa các bộ phận trong hệ thống
Tìm lời giải
– Mô hình toán học: tập hợp các biểu
thức toán diễn tả bản chất của hệ
Thử nghiệm lời giải
thống.
Phân tích kết quả

Thực hiện lời giải


41
6. RQĐ THEO MÔ HÌNH TOÁN TRONG PP ĐỊNH LƯỢNG

Xác định các vấn đề • Các đặc điểm cần có của mô hình toán học:
– Mô hình phải giải được
Lập mô hình – Mô hình phải phù hợp thực tế.
– Mô hình phải dễ hiểu đối với nhà quản lý
Thu thập dữ liệu – Mô hình phải dễ thay đổi
– Mô hình phải dễ thu thập dữ liêu
Tìm lời giải • Khó khăn khi lập mô hình:
– Phải dung hòa giữa mức độ phức tạp của
Thử nghiệm lời giải
mô hình & khả năng sử dụng mô hình
của nhà quản lý.
Phân tích kết quả
– Làm thế nào để mô hình tương thích với
những mô hình có sẵn trong lý thuyết
Thực hiện lời giải
phân tích định lượng
42
42
6. RQĐ THEO MÔ HÌNH TOÁN TRONG PP ĐỊNH LƯỢNG

43
6. RQĐ THEO MÔ HÌNH TOÁN TRONG PP ĐỊNH LƯỢNG

Xác định các vấn đề


• GIGO
Lập mô hình
• Nguồn dữ liệu:
– Báo cáo
Thu thập dữ liệu
– Phỏng vấn trực tiếp
– Phiếu thăm dò ý kiến
Tìm lời giải
– Đo đạc/ đếm trực tiếp
– Dùng các phương pháp thống kê để
Thử nghiệm lời giải
suy ra các thông số cần thiết.

Phân tích kết quả

Thực hiện lời giải


44
7. MỘT SỐ MÔ HÌNH TOÁN TRONG PPĐL

Lý thuyết ra quyết định Lý thuyết xếp hàng


Quy hoạch tuyến tính Lý thuyết hệ thống
Quy hoạch nguyên Sơ đồ mạng
Quy hoạch động Lý thuyết trò chơi
Quy hoạch đa mục tiêu Ra quyết định đa yếu tố
Bài toán vận tải Lý thuyết độ hữu ích
Bài toán phân công Lý thuyết mô phỏng
Bài toán quản lý kho

45
7.1 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

Định nghĩa:

 QHTT là một kỹ thuật toán học nhằm xác định giá trị của
các biến x1, x2, …, xi, …, xn sao cho: Làm cực đại hay
cực tiểu giá trị của hàm mục tiêu (Objective function).
Z = f(x1, x2, …, xn)
 Thỏa mãn các ràng buộc (Constraint).
Ri = ri(x1, x2, …, xn)
 Trong QHTT: Hàm mục tiêu f và các ràng buộc ri là
những biểu thức tuyến tính (bậc nhất) đối với các biến x1,
x2, …, xn. x1, x2, …, xn là các biến quyết định.

46
7.1 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

 Các bước quy hoạch tuyến tính:

Xác định biến quyết định

Xác định hàm mục tiêu

Xác định các ràng buộc

47
7.1 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

 Ví dụ: Tính toán lượng lúa gạo và lúa mì cần sản xuất
để đạt lợi nhuận cao nhất. Biết:
Số liệu đầu vào Loại sản phẩm Khả năng lớn
đối với 1 đơn nhất của các
vị sản phẩm Lúa gạo Lúa mì nguồn tài
nguyên sẵn có
Diện tích (Ha/ 2 3 50 Ha
tấn)
Lượng nước 3 2 45x103 m3
(103 m3/ tấn)
Nhân lực (công/ 20 5 250
tấn)
Lợi nhuận 18 21
(USD/ tấn)
48
7.1 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

• Số tấn lúa gạo cần sản xuất: x1


Xác định
biến quyết • Số tấn lúa mì cần sản xuất: x2
định • Mục tiêu: cực đại lợi nhuận:
Max Z = 18x1 + 21x2
Xác định • Ràng buộc về diện tích:
hàm mục 2x1+3x2 ≤ 50
tiêu
• Ràng buộc về lượng nước:
3x1+2x2 ≤ 45
Xác định
• Ràng buộc về nhân lực
các ràng 20x1 + 5x2 ≤ 250
buộc x1, x2 ≥ 0
49
Giải bài toán QHTT
bằng PP đồ thị

• Hàm mục tiêu: Max Z = 18x1 + 21x2


• Ràng buộc:
• 2x1+3x2 ≤ 50
• 3x1+2x2 ≤ 45
• 20x1 + 5x2 ≤ 250
• x1 ≥ 0
• x2 ≥ 0

50
7.1 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

 Giải bài toán QHTT bằng PP đồ thị:

 Hàm mục tiêu: Max Z = 18x1 + 21x2


Ràng buộc:
2x1+3x2 ≤ 50
3x1+2x2 ≤ 45
20x1 + 5x2 ≤ 250
x1 ≥ 0
x2 ≥ 0

51
7.1 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

 Giải bài toán QHTT bằng PP đồ thị:

 Trong mặt phẳng toạ độ Ox1x2 ta vẽ các đường thẳng:


(D1): 2x1+3x2 = 50
(D2): 3x1+2x2 = 45
(D3): 20x1 + 5x2 = 250
(D4): x1 = 0
(D5): x2 = 0

52
7.1 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

 Giải bài toán QHTT bằng PP điểm đỉnh:

 Các điểm đỉnh là giao điểm của các ràng buộc nằm trong
không gian lời giải gọi là các đỉnh của không gian lời
giải.
 Một kết quả quan trọng trong lý thuyết QHTT là: Nếu bài
toán QHTT có lời giải tối ưu thì lời giải sẽ nằm trên các
đỉnh của không gian lời giải.
 Áp dụng kết quả này tìm giá trị của hàm mục tiêu bằng
cách so sánh giá trị của các đỉnh của không gian lời giải.

53
7.1 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH

 Ví dụ 1 : Một doanh nghiệp lắp ráp 2 sản phẩm điện tử


là đầu máy VCD và đầu máy VCR. Các thông số về chi
phí và giá bán SP như sau:
Dữ liệu trên một đơn vị VCD VCR Khả năng lớn nhất
sản phẩm của các tài nguyên
sẵn có trong ngày
Linh kiện điện tử (triệu đồng) 1,5 1 60
Số giờ ráp máy tự động (giờ) 0,2 0,4 16
Công nhân (công) 1 1,5 75
Giá bán ra (triệu đồng) 2 2

Xác định số đầu máy VCD, VCR cần sản xuất trong ngày để
đạt doanh thu tối đa? 54
8. RQĐ NHIỀU YẾU TỐ - PHƯƠNG PHÁP MFEP

 Phương pháp: Mỗi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến


QĐ sẽ được gán 1 hệ số nói lên tầm quan trọng tương đối
giữa các yếu tố với nhau
Bước Cách tiến hành
1 Liệt kê tất cả các yếu tố và gán cho yếu tố thứ i một
trọng số Fwi, 0<Fwi<1; ΣFwi=1
2 Lượng giá theo yếu tố. Với mỗi i, đánh giá PA j bằng
cách gán một hệ số FEij (lượng giá của PA j đối với i)
3 Tính tổng lượng giá trọng số của từng PA j. chọn PA j0
ứng với Max TWEj
TWEj=ΣFwi x FEij
i
55
8. RQĐ NHIỀU YẾU TỐ - PHƯƠNG PHÁP MFEP

 Ví dụ: Bài toán tìm việc của SV

Ba yếu tố quan trọng nhất


trong việc chọn sở làm

CƠ HỘI VỊ TRÍ
LƯƠNG THĂNG NƠI
TIẾN LÀM VIỆC

Fw1= 0.3 Fw2= 0.6 Fw3= 0.1

56
8. RQĐ NHIỀU YẾU TỐ - PHƯƠNG PHÁP MFEP

 Ví dụ: Bài toán tìm việc của SV


PA j Công ty A Công ty B Công ty C
Yếu tố i
Lương 0.7 0.8 0.9
Cơ hội thăng tiến 0.9 0.7 0.6
Vị trí nơi làm việc 0.6 0.8 0.9

Tính các tổng lượng giá có trọng số TWEj


TWE(A)= 0.3x0.7+0.6x0.9+0.1x0.6= 0.81
TWE(B)= 0.3x0.8+0.6x0.7+0.1x0.8= 0.74
TWE(C)= 0.3x0.9+0.6x0.6+0.1x0.9= 0.72
Kết luận ???
57
8. RQĐ NHIỀU YẾU TỐ - PHƯƠNG PHÁP MFEP

 Ví dụ: Công ty bảo hiểm ILA đang cân nhắc xem nên
mở văn phòng mới tại Philadenphia hay New York. Hãy
giúp công ty chọn địa điểm, biết:
Trọng Philade- New
Yếu tố
số nphia York
Thuận tiện cho khách hàng 0.25 70 80
Có nhiều ngân hàng 0.2 40 90
Sự hỗ trợ của CNTT 0.2 85 75
Chi phí thuê văn phòng 0.15 90 55
Chi phí nhân công 0.1 80 50
Thuế 0.1 90 50
58
9. THUYẾT ĐỘ HỮU ÍCH (Utility Theory)

 Độ hữu ích: là độ đo mức ưu tiên của người ra quyết


định đối với lợi nhuận.
 Lý thuyết độ hữu ích nghiên cứu cách kết hợp mức độ ưu
tiên về độ may rủi của người ra quyết định đối với các
yếu tố khác trong quá trình ra quyết định.
Độ hữu ích được tính như sau:
Kết quả tốt nhất sẽ có độ hữu ích là 1
=> U (tốt nhất) = 1
Kết quả xấu nhất sẽ có độ hữu ích là 0
=> U (xấu nhất) = 0
Kết quả khác sẽ có độ hữu ích (0,1)
=> 0< U (khác) <1
59
9.1 CÁC DẠNG ĐƯỜNG CONG ĐỘ HỮU ÍCH

 Dạng 1: Dạng đường cong


có bề lõm quay xuống. U

 Khi số tiền t tăng thì U tăng


chậm hơn t, nghĩa là độ gia tăng
của U giảm dần
 Đây là biểu hiện của người ra
quyết định tránh rủi ro, tránh
tình huống mà sự rủi ro mang
lại thiệt hại lớn

60
9.1 CÁC DẠNG ĐƯỜNG CONG ĐỘ HỮU ÍCH

 Dạng 2: Dạng đường cong U


có bề lõm quay lại.

 Khi số tiền t tăng thì U tăng


nhanh hơn t tăng, có nghĩa là độ
gia tăng của U tăng dần
 Đây là đường cong hữu ích của
người thích rủi ro, thích mạo
hiểm, thích chọn tình huống
may thì được nhiều, rủi thì hại
lớn

61
9.1 CÁC DẠNG ĐƯỜNG CONG ĐỘ HỮU ÍCH

 Dạng 3: Dạng đường


phân giác. U

 Đối với người không có sự


thiên lệch về rủi ro thì đường độ
hữu ích là đường phân giác

62
9.2 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN BẰNG ĐỘ HỮU ÍCH

 Đánh giá:
 Trong việc đánh giá phương án bằng độ hữu ích, giá trị tính
bằng tiền được thay thế bằng độ hữu ích tương ứng

 Ví dụ: Ông B xem xét có nên đầu tư một dự án hay không?


Nếu dự án thành công ông thu được 10.000 trái lại mất
10.000. Dự án có 45% cơ may thành công.

63
9.2 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN BẰNG ĐỘ HỮU ÍCH

0.3

0.15
0.05

-20.000 -10.000 0 10.000 $

Đường cong độ hữu ích của ông B


64
9.2 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN BẰNG ĐỘ HỮU ÍCH

Vấn đề: Ông B có tham gia vào dự án này?


Thành công
10.000
0.45
U(10.000)=0.3
Thất bại
-10.000
0.55

U(0)=0.15
65
9.2 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN BẰNG ĐỘ HỮU ÍCH

 Nếu dùng EU:


EU(tham gia)= 0.45 x 0.3 + 0.55 x 0.05 =0.1625
EU(không tham gia) = 0.15 < 0.1625
Kết luận: Ông B tham gia đầu tư vào dự án

 Nếu dùng EMV:


EMV(tham gia) = 0.45x10.000 + 0.55(-10.000) = -1000
EMV(không tham gia) = 0 > -1000
Kết luận: Ông B không tham gia

66

You might also like