You are on page 1of 33

MỤC LỤC

Chương II: Thương nhân và các Cty thương mại ..................................................................................................................................... 2

1. Thương nhân .................................................................................................................................................................................. 2

2. Các cty thương mại ........................................................................................................................................................................ 4

2.1. Trên thế giới .......................................................................................................................................................................... 4

2.2. Ở Việt Nam............................................................................................................................................................................ 5

Chương III: Hợp đồng thương mại......................................................................................................................................................... 11

1. Tổng quan .................................................................................................................................................................................... 11

2. Phân loại (3) ................................................................................................................................................................................. 13

** HD Mua bán hàng hóa ................................................................................................................................................................. 13

**HD Cung ứng dịch vụ................................................................................................................................................................... 16

**HD Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch....................................................................................................................................... 17

Chương IV. HDMBHHQT .................................................................................................................................................................... 17

I. KHÁI QUÁT CHUNG ................................................................................................................................................................. 17

1. Khái niệm ............................................................................................................................................................................... 17

2. Đặc điểm................................................................................................................................................................................. 17

II. NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH.................................................................................................................................................... 18

1. Điều ước quốc tế về thương mại ............................................................................................................................................. 18

2. Luật quốc gia .......................................................................................................................................................................... 18

3. Tập quán thương mại quốc tế .................................................................................................................................................. 18

4. Hợp đồng mẫu ........................................................................................................................................................................ 19

5. Án lệ ....................................................................................................................................................................................... 19

III. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT (không thi) ...................................................................................................................................... 19

IV. KỲ KẾT HỢP ĐỒNG ................................................................................................................................................................ 19

1. Điều kiện hiệu lực của HDMBQT........................................................................................................................................... 19

2. Trình tự giao kết hợp đồng ...................................................................................................................................................... 21

V. NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU ........................................................................................................................................... 23

VI. CHẤP HÀNH HĐMBHHQT ..................................................................................................................................................... 23

1. Nguyên tắc chấp hành ............................................................................................................................................................. 23

2. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng (Liên quan đến tình huống thi cuối kỳ) ............................................................................ 23

2.1. Căn cứ cấu thành trách nhiệm: ............................................................................................................................................. 23

2.2. Chế tài xử phạt ..................................................................................................................................................................... 24

3. Cưỡng chế thi hành chế tài trong HDMBHHQT ..................................................................................................................... 31

4. Trách nhiệm NCC với hàng hóa .............................................................................................................................................. 31

4.1. Phạm vi trách nhiệm: ........................................................................................................................................................... 31

4.2. Giới hạn trách nhiệm bồi thường của NCC .......................................................................................................................... 32

4.3. Miễn trách ............................................................................................................................................................................ 32

Chương V: Một số vấn đề Pháp lý về HĐ CC HH XNK đường biển ..................................................................................................... 32

VII. HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHỢ ................................................................................................................................................ 32

1. Khái niệm ............................................................................................................................................................................... 32

2. Nguồn luật điều chỉnh ............................................................................................................................................................. 32

3. Nghĩa vụ, trách nhiệm ............................................................................................................................................................. 32

3.trách nhiệm của ncc đối vs hh .................................................................................................................................................. 33

VIII. HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN ....................................................................................................................................... 33

1. Khái niệm ............................................................................................................................................................................... 33

2. Luật điều chỉnh ....................................................................................................................................................................... 33

3. Đàm phán ............................................................................................................................................................................... 33

4. Nghĩa vụ các bên .................................................................................................................................................................... 33

4.1. NCC..................................................................................................................................................................................... 33

4.2. Người thuê chuyên chở ........................................................................................................................................................ 33

5. Tàu hủy bỏ hành trình và nghĩa vụ các bên ............................................................................................................................. 33

5.2. ĐK hủy bỏ hành trình .......................................................................................................................................................... 33

5.3. Nghĩa vụ các bên khi tàu bị hủy bỏ hành trình ..................................................................................................................... 33

5.4. Hậu quả................................................................................................................................................................................ 33

1
PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KTĐN
Giảng viên: Thầy Xuân Thủy
Người thực hiện: Mai Hương K53 KTĐN Tháng 10/2017

Chương II: Thương nhân và các Cty thương mại

1. Thương nhân

** Các hệ thống pháp luật:


Common: Anh, Mỹ, .. Án lệ China Law, văn bản quy phạm PL; khá
Civil: tiêu biểu Pháp Đức, pháp điển giống của VN
hóa, văn bản quy phạm PL Indian Law, văn bản quy phạm PL
Islamic Law: 30 quốc gia; là hệ thống pl XHCN, văn bản quy phạm PL
ngoài phương tây quan trọng nhất hiện Châu Phi
nay
** Khác biệt luật VN và Civil: hình thức giống, khác phương hướng. Tinh thần bảo vệ khác
nhau: VN chú trọng sở hữu toàn dần; Pháp chú trọng sở hữu tư nhân
Thương nhân là ng thực hiện các hành vi TM và coi các hvi TM đó như nghề
Pháp
nghiệp thường xuyên của mình
Thương nhân thực hiện những nghiệp vụ vs hh và chủng loại nhất định or thục hiện
những nghiệp vụ bằng cách khác nào đó và xét về tính chất nghiệp vụ của minh họ
Mỹ
dc coi là có kiến thức và kinh nghiệm đặc biệt trong những nghiệp vụ hoặc đối vs
những hàng hóa là đối tượng của hđ thương mại
Thương nhân là những người nhân danh chính mình tham gia các giao dịch TM
như môt nhà kinh doanh.
Nhật
Nhật nhấn mạnh yếu tố nhân danh ai. Theo đó giám đốc cty TNHH thì k phải thương
nhân. Cty ms là thương nhân.
Điều 17-LTM 1997: Thương nhân ** Tổ chức chính trị: đảng, mặt trận
gồm các nhóm: cá nhân, pháp nhân, tổ Ctri xh: hội thanh niên, phụ nữ,…
hợp tác, hộ gia đình
Xã hội- nghề nghiệp: trường, học viện
Điều 6 khoản 1 LTM 2005: gồm các (mang tính đào tạo và mn đều join đc)
nhóm: tổ chức kinh tế, cá nhân
Xã hội: any hội tham gia vs mục đích
2005 rộng hơn 1997 ở DN tư nhân. xã hội đơn thuần
Kinh tế: đc thành lập nhằm mục đích
kte
 Tổ chức kinh tế mới là thương
nhân. Suy ra ĐHNT , hội chữ thập
đỏ, đoàn thanh niên…. KHÔNG
Việt
phải thương nhân.
Nam
Qui chế THƯƠNG NHÂN: ** Hợp tác xã và hộ gia đình k phải pháp
nhân, k phải cá nhân nhưng vẫn là tổ
Quy chế pháp lý: các qđ về vụ quyền
chức kinh tế.
và nghĩa vụ của thương nhân đc pháp
luật thừa nhận (tự do kinh doanh, tự {trước đây chủ hộ đại diện cho hộ gđ
do cạnh tranh, tự do hợp đồng..) thực hiện các giao dịch. Trừ những
giao dịch lớn, chỉ cần chủ hộ muốn là
Quy chế về thuế: chế độ thuế dành làm. Bây giờ k có cơ chế chủ hộ thay
cho thương nhân; mặt hộ nữa mà trên cơ sở ủy quyền cho
Quy chế xã hội: đk vào sổ thương mại nhau: Muốn bán tivi thì phải là chủ hộ
(đkí thương nhân) được các TV trong gia đình ủy quyền.
Do đó hiện nay k có tư cách hộ gia
đình/ hợp tác xã mà thay vào đó tất cả
2
cá nhân ủy quyền cho một cá nhân để
giao dịch}
** Ngoại lệ: các cá nhân hoạt động TM
thường xuyên nhưng k phải đkkd: bán
rong, bán dạo, bán vặt, bán quà vặt,
buôn chuyến… (k đkí cũng k bị thu
thuế)
** Văn phòng đại diện, chi nhánh, cty con có thể là thương nhân (tự nhân danh mình)
trong các giao dịch TM hay k?
 Thương nhân phải gắn vs hành vi TM: sinh lợi
 Thực hiện các hành vi thương mại độc lập, thường xuyên, nhân danh mình (phụ
thuộc: thu chi, ký kết hđ phải thông qua mẹ), coi đó là nghề nghiệp của mình.
Nghề khác với việc làm: Đều giống nhau ở chỗ tạo thu nhập
Khác: Việc làm chưa tạo ra kỹ năng nghề nghiệp. Nghề nghiệp tạo ra
kỹ năng nghề nghiệp riêng có
** Điều kiện trở thành thương nhân:
Cá nhân Pháp nhân
Đk con người: Đk con người:
Năng lực thông thường là năng lực khiến con Nlplds & nlhvds của pháp nhân phát sinh và
ng tham gia đc các quan hệ thông thường: chấm dứt đồng thời # vs cá nhân thì năng lực
gồm năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự phụ thuộc vào độ tuổi và khả
hành vi dân sự. năng nhận thức và điều khiển hành vi.

+ Năng lực pháp luật dân sự là pháp luật + Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân:
giao cho. K cho k có quyền. (các quyền là KHẢ NĂNG CÓ các quyền, nghĩa vụ dân
nhân thân có trong hiến pháp) sự phù hợp mục đích của mình.
 Có từ khi sinh ra đến khi chết đi  Có từ khi thành lập đến khi chấm
hoặc coi như đã chết (mất tích và dứt pháp nhân.
được công nhận mất tích)  Mọi hoạt động của pháp nhân đc
 K bị hạn chế về bất kì giới hạn thực hiện thông qua hành vi cá
nào, như nhau vs mọi người. Chỉ nhân là người đại diện.
PL có quyền hạn chế quyền. ở + Năng lực hành vi dân sự của pháp nhân thể
từng trường hợp bị hạn chế sẽ quy hiện qua hành vi NGƯỜI ĐẠI DIỆN thực hiện
định cụ thể. hoặc qua hành vi của nhân viên, người đc giao
+ Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là nhiệm vụ cụ thể của pháp nhân..
KHẢ NĂNG xác lập, thực hiện quyền/
nghĩa vụ dân sự của cá nhân. (d17-lds)
 Người thành niên (>18t) có đầy đủ
nlhvds trừ các trường hợp mất/
hạn chế nlhvds (tâm
thần,….nghiện ngập (d19+ 22,23-
lds))
 6-dưới 18 thì ngoại trừ gd tầm
thường, phải được người đại diện
theo pl cho phép
 15- dưới 18 có TÀI SẢN riêng
thực hiện nghĩa vụ thì k cần được
cho phép (d20-lds)
 Dưới 6t K CÓ nlhvds. Giao dịch
dân sự do người đại diện xác lập,
thực hiện.
Điều kiện nghề nghiệp: Điều kiện nghề nghiệp:
+ Chứng chỉ, bằng cấp.. do PL quy định: đăng (BLDS 2015) Điều 74. Pháp nhân (k chia các
ký kinh doanh, bằng cấp chứng chỉ ngành loại pháp nhân như Đ100 lds 2005)
3
nghề (chứng nhận vs thực phẩm, bằng dược sĩ,  Có cơ cấu tổ chức: phải có cơ quan điều
bằng luật,…)….; hành, quyền & nghĩa vụ quy định trong
+hoạt động độc lập thường xuyên Điều lệ or quyết định thành lập.
 Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân
khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
của mình;
 Nhân danh mình joinquan hệ PL một cách
độc lập.
**Uống rượu + ký HĐ:
Uống rượu đâm chết người: năng lực hành vi phải do mình tự bảo vệ. phải tự kiểm soát
uống say hay k say. Vẫn cố uống cho say tức đã k tự kiểm soát.
Mộng du đâm chết người: k có động cơ, chết vào thời gian điển hình trung bình, có tiền sử
bệnh mộng du + k làm chủ đc hành vi, k có trách nhiệm (thầy coi như bị thần kinh)
Người điên gây thiệt hại => ng đại diện bồi thường

2. Các cty thương mại

2.1. Trên thế giới


Cty Hợp danh Giao vốn TNHH Cổ phần
Là cty thương mại Là cty mà hội viên Là cty có hội viên
Là cty thương mại
Khá đc thành lập bởi 2 chịu trách nhiệm là cổ đông góp vốn
do các TV hợp
niệm loại hội viên: hvqt hữu hạn trên phần vào cty bằng cổ
‘danh’ lại vs nhau.
và hv góp vốn. vốn góp phẩn
cá nhân, tổ chức.
Thg là các cá nhân
bị giới hạn số
(not pháp nhân) gồm TV quản trị cá nhân, tổ chức
TV lượng max, bao
quen biết, số lượng & TV góp vốn (cổ đông)
nhiêu tùy luật ph
ít (>=2);
Tây or VN
 TV quản trị: vô
Vô hạn & liên đới hạn và liên đới.
CĐTN Nếu k còn gì để trả  TV góp vốn: hữu Hữu hạn Hữu hạn
thì sao? Có bị “đì”) hạn, phạm vi vốn
góp
Ít bị PL ràng buộc

Không được tự do
chuyển nhượng
vốn góp trừ khi tất
cả hội viên agree.

Chuyển nhượng
danh: Nếu 1 người
 Hội viên quản trị  Nhận giấy chứng
chết thì cty có chết  Vốn lớn, dễ dàng
góp bằng tài sản, nhận sau góp
theo k  CÓ chuyển nhượng
Vốn & uy tín, kinh vốn
theo đơn vị là cổ
Chuyển DANH không
nghiệm, danh  K chuyển phiếu
nhượng tiếng. nhượng và k
chuyển nhượng  Đc chia thành
 Hội viên góp vốn phát hành cổ
được. các cổ phần.
chỉ góp tài sản. phiếu
(Do quyền nhân
thân k thể chuyển
dời)
(tại sao loại này
vốn thg ít nhưng
ng ta vẫn yên tâm
ký: chỉ cần biết
nhà nó có tiền hay
4
k)
Hợp đồng (Xác
định ai góp bao
nhiêu? Quyền &
Cơ sở *cơ sở hình thành nghĩa vụ, ăn chia
hình đầu tiên là niềm lợi nhuận.) Điều lệ Cty Điều lệ Cty
thành tin. {Nếu có thêm TV
lại phải làm lại
HĐ mới =>không
tốt cho sự ổn định
Hội viên quản trị là Đại HĐCĐ >
Cơ cấu ng quản lý và ng HĐQT > BGĐ >
tổ chức đại diện BKS
Có Ở nhiều nc k
coi là pháp nhân
Một số qg k coi là
(slide)
pháp nhân (Thụy
Tư cách Sách nói là tất cả
Sỹ, Đức)
pháp các qg thừa nhận Có Có
Loại hình này VN
nhân là pháp nhân
có coi là pháp nhân
(tr30) (thầy nói k
k?
hợp lý vì k tách
bạch tài sản)
2 loại :
 Giao vốn giản
đơn (số tv giao
Phân Có bn loại hợp
vốn ít)
loại danh?
 Giao vốn cổ
phần (số tv giao
vốn nhiều)

2.2. Ở Việt Nam


** Thế nào là DN: Khoản 7 Điều 4: tổ chức có tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch, đk
thành lập theo quy định của PL nhằm mục đích KD
Tổ chức: là nhóm người có phân chia chức năng nhiệm vụ, quyền hạn để phát huy hiệu
quả kt theo quy mô để đạt mục tiêu
Tên riêng: tên và tên riêng quy định trong đ38. Tên riêng k đc trung
Tài sản: các TV đóng góp. Là cơ sở chịu trách nhiệm.
Trụ sở gd: nơi thực hiện các hđ kinh doanh.
(treo biển cty ma: cán bộ thuế trong 1-2 tuần đầu sẽ đến địa chỉ để xem treo biển chưa 
treo biển để k mất tiền thuê văn phòng)
** Tư cách pháp nhân: Điều 74 BLDS
ĐK trở thành pháp nhân:
 Có cơ cấu tổ chức: phải có cơ quan điều hành, quyền & nghĩa vụ quy định trong
Điều lệ hoặc quyết định thành lập.
 Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài
sản của mình;
 Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Tiêu
DN Tư nhân Cty cổ phần: Cty TNHH Cty Hợp danh DN Nhà nước
chí
Điều 183 – 187 Điều 110 - Điều 47 - 87 Điều 172 - 182 Điều 88 - 109
Khái
Doanh nghiệp 171 DN trong đó DN, trong đó DN nhà
niệm:
tư nhân là DN có vốn TV chịu trách TV cùng nhau nước là DN do

5
doanh nghiệp điều lệ được nhiệm hữu hạn kinh doanh Nhà nước nắm
do một cá nhân chia thành về mọi hoạt dưới một tên giữ 100% vốn
làm chủ nhiều phần động và nghĩa chung Ngoài điều lệ.
bằng nhau. vụ tài chính. TV hợp danh, Giống TNHH
cty có thể có 1 TV
thêm TV góp
vốn;
Điều 183. Điều 110. Điều 47. Điều 172. Điều 110.
Vô hạn Hữu hạn: Hữu hạn: Vô hạn + hữu Hữu hạn:
(nợ cả đời, Trong phạm vi Trong phạm vi hạn: Trong phạm
Chế bằng toàn bộ vốn góp vốn góp. vi vốn điều lệ
tài sản của TV hợp danh
độ Cty k trả hết thì
phải là cá nhân:
trách mình trả xong tuyên bố phá
thì thôi. Trả Vô hạn
nhiệm sản, creditor tự
(giống đến lúc chết chịu lỗ (nợ
) cho hết nợ. kể khó đòi).
cả tuyên bố TV góp vốn:
=> creditor sẽ Hữu hạn
phá sản)
để cty sống để
trả nợ, k đòi tất
cả.
Điều 23. Điều Điều 22. Điều 21. Điều Vốn điều lệ
lệ cty. Điều lệ cty. lệ cty. Cơ quan đại
Cơ sở
pháp ** Cơ sở TN diện chủ sở
lý theo Hợp đồng hữu quyết
(giống : HĐ hợp tác định tổ chức
) kd, hợp tác xã. quản lý DN
NN dưới hình
thức TNHH
** Không được Điều 48: Vốn góp TNHH Giống Cty Giống Cty
quyền góp vốn + Vốn Điều lệ: Chắc chắn phải TNHH TNHH
thành lập hoặc có khi thành lập DN. ** Bổ sung: Điều 74
mua cổ phần,
Tổng giá trị tài sản = Đã góp + Cán bộ là công
phần vốn góp
cam kết góp. chức thêm chức Vốn điều lệ
trong công ty
+ Vốn Pháp định: Chỉ ngành vụ 100% Nhà
hợp danh,
TNHH hay Cổ nghề theo quy định PL mới cần, Viên chức: giáo nước
phần. vốn tổi thiểu phải có khi thành viên có hợp
lập DN. Các ngành có rủi ro đồng biên chế -
cao, có ảnh hưởng lớn đến XH. HĐ không xác
=> Vốn pháp định có ý nghĩa định thời hạn
đảm bảo, là một loại điều kiện. (chứ kp hợp
+ Tài sản góp vốn: Đ35 đồng thỉnh
Vốn giảng or hợp
+ Định giá tài sản góp vốn: Đ37
đồng mùa vụ
** Định giá theo nguyên tắc ngắn hạn)
nhất trí (100%) hoặc dùng tổ
Trưởng Công
chức định giá độc lập + đc đa số
an xã là công
TV chấp nhận (>50%)
chức
+ Vốn quy về tỉ lệ phần trăm
=> A là GV
ĐHNT có 100
triệu nhàn rỗi:
+ K được
thành lập/quản

+ Được góp
vốn

6
Điều 111. Vốn cty cổ phần
+ Vốn điều lệ = tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán = đc quyền
chào bán+ thanh toán đủ
 cổ phần đc quyền chào bán: do đại hội đồng cổ đông quyết
định
 cổ phần chưa bán: được quyền chào bán nhưng chưa được
thanh toán.
+ Vốn chia thành các phần bằng nhau
+ Các loại vốn khác nhau do có các loại cổ phần khác nhau:
* Cổ phần phổ thông: Chắc chắn phải có trong cty.
Quyền của cổ đông phổ thông: Đ114.
Vật chất: Nhận cổ tức, ưu tiên mua (nếu Điều lệ cho phép
chuyển nhượng quyền ưu tiên mua => Có thể mua bán), Khi cty
giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương
ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại cty.
Tinh thần: Tham dự và phát biểu, ưu tiên mua, tự do chuyển
nhượng cổ phần, Xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều
lệ cty, biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của
Đại hội đồng cổ đông.
Nghĩa vụ của cổ đông phổ thông: Đ115.
Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
DN trong phạm vi số vốn đã góp, đã nằm trong vốn góp rồi, k
cần làm gì thêm.
* Cổ phần ưu đãi:
Ưu đãi biểu quyết: Đ116
Ưu: cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn. 1 cổ phiếu phổ
thông tương ứng 1 phiếu biểu quyết, 1 cổ phiếu ưu đãi tương ứng
nhiều hơn 1 phiếu biểu quyết, do Điều lệ quy định.
Nhược:Không chuyển nhượng được
Thời hạn 3 năm, sau 3 năm sẽ trở thành cổ phiếu phổ thông.
Cố đông sáng lập và tổ chức ủy quyền chính phủ mới được nắm
giữ.
* Ưu đãi cổ tức: Đ117
Ưu: Được trả cổ tức với mức cao hơn. Gồm cổ tức cố định
(không phụ thuộc vào kqkd – lỗ vẫn có) và cổ tức thưởng (lãi sẽ
có).
Nhược: Không có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ
đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
* Ưu đãi hoàn lại: Đ118
Ưu: Cổ phần được cty hoàn lại vốn góp theo yêu cầu của người
sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần
ưu đãi hoàn lại.
Nhược: Không có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ
đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
Điều 48 (TNHH) và Điều 112 (CP)
Giống: 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp
Thời
điểm Lúc định giá tài sản, cty chưa ra đời; chỉ góp vốn cho công ty sau
góp khi được cấp giấy chứng nhận đkí doanh nghiệp (within 90 ngày) .
vốn K góp trước (tức k góp cho cá nhân). Góp vốn là góp cho cty: kho,
kế toán, có chữ ký của người đại diện theo PL của cty trên giấy
chứng nhận.
** Có 2 loại tài sản:
7
+ Không đăng ký quyền sở hữu: chỉ cần thực tế giao cho cty, nhận
gcn vốn góp/cổ phẩn
+ Phải đkí quyền sở hữu: quyền sd đất, ô tô, xe máy,…
Phải chuyền quyền sở hữu cho cty rồi ms nhận đc giấy chứng nhận
vốn góp.
Khác: Cổ giấy chứng Không có thời
phiếu có thể nhận vốn góp, hạn 90 ngày
mua bán mang tính chất mà theo cam
chuyển nhân thân k kết
nhượng và mua bán
thừa kế. chuyển
Nếu k thanh nhượng được,
toán phần nào chuyển
thì k đc coi là nhượng là
sở hữu phần đó phần vốn góp.
và HĐQT đc
phép bán phần
đó
Điều 53: Tự do  TV hợp Có, một phần
3 anh em A,B,C. D là bạn của C danh không hoặc toàn bộ
được vốn điều lệ.
A 400 B 300
chuyển Nếu rút dưới
C 200 D 100
hình thức khác
Luật cho phép D rút nhưng chỉ  TV góp vốn thì phải liên
khi D không đồng ý với … được đới chịu trách
+ D muốn chuyển nhượng. chuyển, nhiệm về các
A,B,C muốn chiếm dụng vốn giống khoản nợ và
nên k mua lại của D TNHH nghĩa vụ tài
+ D muốn chuyển cho E người sản khác của
Chuy ngoài: Nếu các TV trong cty k cty.
ển mua trong thời hạn 30 ngày kể từ Chủ sở hữu
nhượ ngày chào bán thì được chuyển Cty có quyền
ng cho người ngoài. Nên chào bằng Quyết định
vốn văn bản. bán tài sản có
góp E chỉ muốn trả 95 triệu giá trị bằng
+ D quay lại chào 3 TV kia với hoặc lớn hơn
tổng giá 95 triệu. A,B,C k đồng 50% tổng giá
ý trị tài sản
được ghi trong
+ D lại chào E. sau đó thế nào BCTC gần
thì trời biết. nhất của cty
hoặc một tỷ lệ
hoặc giá trị
khác nhỏ hơn
quy định tại
Điều lệ cty;
Phát hành cổ Tăng: tăng K quy định Quyết định
phiếu mới TV, tăng vốn điều
(tương tự người Giảm: bớt TV lệ của cty;
Tăng
mới mua trong or khi k góp chuyển
giảm
TNHH) vốn trong thời nhượng một
vốn
hạn 90 ngày or phần hoặc
điều
khi rút bớt vốn toàn bộ vốn
lệ
góp điều lệ của cty
cho tổ chức,
cá nhân khác;

8
1 năm 1 lần, Phân chia LN:
Phân họp chia lợi  Khi nào: chỉ chia khi có lãi và
chia nhuận (giống) đảm bảo đc mọi khoản nợ và
lợi nghĩa vụ tài chính đến hạn.
nhuận  Mức chia: Theo tỷ lệ vốn góp
: trừ khi điều lệ cty quy định
khác
Chủ DNTN Đại HDCD TNHH: Tập thể ra qđ or cá nhân ra qđ
toàn quyền *Họp Đại Hợp danh và DNNN giống TNHH 2 TV trở lên
quyết định và HDCD:
ăn chia.
Thời điểm: K3 4 loại cty TNHH:
Có thể thuê Đ114
người khác  Một TV cá nhân:
Bất thường: thủ trưởng ra qđ
quản lý, điều
Hội đồng quản Chủ tịch > GĐ/TGĐ > BKS
hành nhưng
trị vi phạm
vẫn phải chịu
nghiêm trọng  Một TV tổ chức cử 1 ng ủy quyền:
trách nhiệm về
quyền của cổ người có quyền quyết định cao nhất là tổ chức
mọi hoạt động
đông, nghĩa vụ đó.
kinh doanh của
của người quản Chủ tịch HDTV > GD/TGD>BKS
doanh nghiệp.
lý hoặc ra  Một TV tổ chức cử nhiều người ủy quyền
quyết định vượt
quá thẩm Các cty được tách ra thành cty con, vd bộ phận
quyền được XNK của Samsung tách thành 1 cty XNK
giao; => cần cử một ng quản lý, sợ làm quyền
Thường xuyên: => cử từ 2 người trở lên, thành 1 hội đồng TV
Nhiệm kỳ của => tổ chức ra qđ
Hội đồng quản => Như trên
trị đã vượt quá  2 TV trở lên
06 tháng mà
Hội đồng quản HĐTV (có CT) >GĐ/TGĐ>BKS
trị mới chưa Ban kiểm soát đứng dưới HĐTV, do HĐTV tạo

được bầu thay ra để kiểm soát GĐ và các phòng ban ở dưới
cấu tổ
thế;
chức Báo cáo hàng năm có 2 cái, 1 cái của BGDvà 1
Trường hợp cái của BKS
khác theo quy
Họp HĐTV:
định của Điều
Người triệu tập họp: CT HĐTV
lệ cty.
{TV yêu cầu chủ tịch, nếu chủ tịch k triệu tập thì
Mục đích: TV hoặc nhóm TV có thể tự triệu tập, và gửi
Ai triệu tập giấy triệu tập đến các TV khác}
cuộc họp:
Thành phần Nếu k phải các đối tương trên triệu tập thì cuộc
được tham dự: họp k hợp pháp, Đ59
TV được quyền
dự họp và biểu Tỷ lệ họp: >= 65% vốn điều lệ
quyết. Lần 2 phải được thực hiện trong thời hạn 15
ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất.
Hạn chế số
Tỷ lệ hop >= 50% vốn điều lệ
lượng ra sao:
Lần 3: thời hạn 10 ngày từ ngày dự định họp lần
Nếu k đi họp 2 miễn có người đi họp.
cử ai họp thay
được k: (đ 60 khoản 3 :
ĐK họp: Trong TH điều lệ k quy định thì:
Quyết định Các vấn đề thông thường: biểu quyết >=65% TV
bằng hình thức dự họp
gì: Các vấn đề đặc biệt: >=75% TV dự họp
> HDQT (có từ => Nếu trong cty có TV nắm >=36% thì sẽ k ai
3 – 11 TV, cá cách chức nó được =))
9
nhân, có quyền => Nên có điều lệ quy định đề phòng những
như nhau, ra thằng đó.
quyết định trên Chỉ được quy định thấp hơn 2 tỷ lệ trên (65%,
nguyên tắc bỏ 75%) vì nếu cao hơn thì Có lợi hơn cho bọn
phiểu, nếu 50 – nhiều vốn.
50 thì theo ý
kiến bên Chủ ** 11 TV trở lên là phải có ban kiểm soát theo
tịch HDQT, d55
được Đại
HDCD bầu ra)
> GD/TGD
> Ban Kiểm
soát (do Đại
HDCD bầu, chi
phối hoạt động
của HDQT và
GD/TGD. ĐK
thành lập: Từ
11 TV trở lên)
Cá nhân, do
điều lệ của cty
Đại quy định. Chủ tịch Cty
diện Chủ tịch Tất cả TV hợp
theo HDQT Nếu là 2 người danh
hoặc Chủ tịch
thì chắc chắn HDTV
PL
là GĐ/TGĐ &
CT HĐTV
Quyề
n Không
phát Không Có ** Đc phát hành Không Không
hành trái phiếu
CK

TCPN Không Có Có Có Có

1 – 50
** Nếu có 1
TV chết:
=> sẽ bị hủy
gcn vốn góp,
và có gcn vốn
góp mới cho
con (người
thừa kế), mặc
Số nhiên thành Không giới Không giới
lượng 1 Không giới hạn người thừa kế hạn hạn
TV của công ty.
Nếu ng đó
không để cho
con mà cho
người thừa kế
khác (bạn,
cháu nội
ngoại) thì phải
có ý kiến của
cty.

10
Chương III: Hợp đồng thương mại

1. Tổng quan

** Hợp đồng

Luật DS 2015: Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.\

Bản chất: Sự thỏa thuận

Chủ thể: Các bên

Nội dung: Quyền và nghĩa vụ.

Luật DS Pháp:

Bản chất: Sự thỏa thuận

Chủ thể: 2 hay nhiều bên

Khách thể: Vật, hành vi, bất đắc vi.

 Quy định về vật: Đ110 BLDS 2015


 Không hành động mang lại lợi ích cho người khác: im lặng

** Hoạt động thương mại

Đ3 LTM 2005: Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi khác.

 Sinh lợi là sinh ra lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế khác

** Đặc điểm Hợp đồng thương mại

A. Chủ thể: Thương nhân, Nhà nước.

+ Thương nhân: Cá nhân, tổ chức, pháp nhân

+ Nhà nước: Chủ thể đặc biệt được miễn trừ tư pháp (miễn bị khởi kiện +
miễn thi hành án)

B. Mục đích: Sinh lợi

C. Nguồn luật điều chỉnh: trực tiếp, có liên quan, chuyên ngành, BLDS

LUẬT THƯƠNG MẠI:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.

2. Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này hoặc luật
nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
có quy định áp dụng Luật này.

3. Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với
thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong
11
trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng
Luật này.

Điều 4: Quy tắc áp dụng Đặc thù > Thương mại > Dân sự

*** Điều 4 được đánh giá cự kỳ tiến bộ.

Khoản 1: Nêu ra vai trò ngang nhau của các bộ luật trong hợp
đồng qua từ “và”.

Khoản 2: Nêu thứ tự ưu tiên luật đặc thù trước.

Khoản 3: Luật cơ sở cuối cùng là BLDS.

*** Thực tế khi tìm về đặc thù thì tìm các “Văn bản hướng dẫn …”

D. Nội dung:

Bao gồm các điều khoản cấu thành nội dung HĐ

+ Điều khoản chủ yếu

+ Điều khoản tùy nghi

E. Hình thức: Đ27 LTM 2005

F. 6 nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại

Điều 10. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạt
động thương mại

Mọi thành phần kinh tế: tư nhân. THNN, NN, Cổ phần,…

Điều 11. Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận trong hoạt động thương mại

Tự do: thỏa thuận mọi đk, giao kết hợp đồng, hình thức và đối tác của hợp
đồng.

Điều 12. **(Quan trọng nhất) Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động
thương mại được thiết lập giữa các bên

Trừ trường hợp có thoả thuận khác, các bên được coi là mặc nhiên áp dụng
thói quen trong hoạt động thương mại đã được thiết lập giữa các bên đó mà các bên đã
biết hoặc phải biết nhưng không được trái với quy định của pháp luật.

 Còn được gọi là nguyên tắc mặc nhiên.

Điều 13. **(Quan trọng nhất) Nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động
thương mại

Trường hợp pháp luật không có quy định, các bên không có thoả thuận và
không có thói quen đã được thiết lập giữa các bên thì áp dụng tập quán thương mại
nhưng không được trái với những nguyên tắc quy định trong Luật này và trong Bộ
luật Dân sự.

Điều 14. Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng

Điều 15. Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong
hoạt động thương mại

12
2. Phân loại (3)

** HD Mua bán hàng hóa

Mua bán hàng hóa:

Đ3.2: Động sản + Bất động sản

Đ3.8: Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa
vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên
mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo
thỏa thuận.

 HDMBHH: Sự thỏa thuận giữa người mua và người bán trong đó bên bán
có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và
nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng
và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận.

+ Đối tượng: HH được tự do lưu thông

+ Hình thức: Lời nói, văn bản, hành vi

+ Nội dung: ĐK chủ yếu

+ Quyền và nghĩa vụ các bên:

* Người bán:
1. Giao hàng & địa điểm giao hàng: về mặt nguyên tắc đúng hàng, đúng
và đủ chứng từ, đúng địa điểm.
BTVN: Theo PLVN và CU Viên nếu các bên không quy định địa điểm giao
hàng thì bên nào phải chịu chi phí giao hàng và địa điểm giao hàng là ở đâu?

+ Chi phí giao hàng: Đ442 BLDS 2015

Điều 442. Chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền
sở hữu
1. Chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu do
các bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Trường hợp các bên không có thoả thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng
thì chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu
được xác định theo chi phí đã được công bố, quy định của cơ quan có thẩm
quyền hoặc theo tiêu chuẩn ngành nghề.

3. Trường hợp không có căn cứ xác định theo quy định tại khoản 1 và khoản 2
Điều này thì chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở
hữu được xác định theo tiêu chuẩn thông thường hoặc theo tiêu chuẩn riêng
phù hợp với mục đích giao kết hợp đồng.

4. Trường hợp các bên không có thoả thuận và pháp luật không quy định về
chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu thì bên
bán phải chịu chi phí vận chuyển đến địa điểm giao tài sản và chi phí liên
quan đến việc chuyển quyền sở hữu.
=> BLDS bảo vệ quyền lợi cho bên mua, người bán phải giao hàng và
chịu chi phí giao hàng.

+ Địa điểm giao hàng: Khoản 2 Đ35 LTM 2005

CU Viên Đ31

13
2. Trường hợp không có thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao
hàng được xác định như sau:

a) Trường hợp hàng hoá là vật gắn liền với đất đai thì bên bán phải giao
hàng tại nơi có hàng hoá đó;

b) Trường hợp trong hợp đồng có quy định về vận chuyển hàng hoá thì bên
bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên;

c) Trường hợp trong hợp đồng không có quy định về vận chuyển hàng hoá,
nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa
hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hoá thì bên bán
phải giao hàng tại địa điểm đó;

d) Trong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh
doanh của bên bán, nếu không có địa điểm kinh doanh thì phải giao hàng tại
nơi cư trú của bên bán được xác định tại thời điểm giao kết hợp đồng mua
bán.

Nơi giao hàng thường gắn liền với bên bán nên chi phí phát sinh từ sau
khi giao hnafg, chi phí vận chuyển sẽ do người mua chịu. => LTM 2005
bảo vệ người bán

2. Chất lượng hàng hóa: Theo quy định trong HD

BTVN: Nếu HD không quy định chất lượng hàng giao thì xác định ntn theo
PL VN và CU Viên?

Chất lượng giao hàng: Đ39 LTM 2005

Khoản 3 Đ432 BLDS 2015

CU Viên Đ35

Điều 39. Hàng hoá không phù hợp với hợp đồng
1. Trường hợp hợp đồng không có quy định cụ thể thì hàng hoá được coi là
không phù hợp với hợp đồng khi hàng hoá đó thuộc một trong các trường hợp
sau đây:
a) Không phù hợp với mục đích sử dụng thông thường của các hàng
hoá cùng chủng loại;
b) Không phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho
bên bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng;
c) Không bảo đảm chất lượng như chất lượng của mẫu hàng hoá mà
bên bán đã giao cho bên mua;
d) Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường đối
với loại hàng hoá đó hoặc không theo cách thức thích hợp để bảo
quản hàng hoá trong trường hợp không có cách thức bảo quản thông
thường.
2. Bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hoá không phù hợp với hợp
đồng theo quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 432. Chất lượng của tài sản mua bán

1. Chất lượng của tài sản mua bán do các bên thoả thuận.
2. Trường hợp tiêu chuẩn về chất lượng của tài sản đã được công bố hoặc
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định thì thỏa thuận của các bên về
chất lượng của tài sản không được thấp hơn chất lượng của tài sản được xác
định theo tiêu chuẩn đã công bố hoặc theo quy định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.

14
3. Khi các bên không có thoả thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng về chất
lượng tài sản mua bán thì chất lượng của tài sản mua bán được xác định theo
tiêu chuẩn về chất lượng của tài sản đã được công bố, quy định của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền hoặc theo tiêu chuẩn ngành nghề.

Trường hợp không có tiêu chuẩn về chất lượng của tài sản đã được công bố,
quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tiêu chuẩn ngành nghề thì
chất lượng của tài sản mua bán được xác định theo tiêu chuẩn thông thường
hoặc theo tiêu chuẩn riêng phù hợp với mục đích giao kết hợp đồng và theo
quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
3. Kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng

BTVN: Đây là quyền hay nghĩa vụ của người bán theo…?

Kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng:

Đ44 LTM 2005 - là quyền của bên mua nhưng bên bán đảm bảo việc
thực hiện được quyền cho bên mua. Việc này bên bán nên làm trước khi giao
hàng.

Đ38 CU Viên

Điều 44. Kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng

1. Trường hợp các bên có thoả thuận để bên mua hoặc đại diện của bên mua
tiến hành kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng thì bên bán phải bảo đảm
cho bên mua hoặc đại diện của bên mua có điều kiện tiến hành việc kiểm tra.

2. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên mua hoặc đại diện của bên mua
trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này phải kiểm tra hàng hóa trong
một thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép; trường hợp hợp
đồng có quy định về việc vận chuyển hàng hóa thì việc kiểm tra hàng hoá có
thể được hoãn lại cho tới khi hàng hoá được chuyển tới địa điểm đến.

3. Trường hợp bên mua hoặc đại diện của bên mua không thực hiện việc kiểm
tra hàng hóa trước khi giao hàng theo thỏa thuận thì bên bán có quyền giao
hàng theo hợp đồng.

4. Bên bán không phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoá
mà bên mua hoặc đại diện của bên mua đã biết hoặc phải biết nhưng không
thông báo cho bên bán trong thời hạn hợp lý sau khi kiểm tra hàng hoá.

5. Bên bán phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoá mà
bên mua hoặc đại diện của bên mua đã kiểm tra nếu các khiếm khuyết của
hàng hoá không thể phát hiện được trong quá trình kiểm tra bằng biện pháp
thông thường và bên bán đã biết hoặc phải biết về các khiếm khuyết đó nhưng
không thông báo cho bên mua.
4. Bảo đảm quyền SHTT với hàng hóa
BTVN: Bên mua phải chịu trách nhiệm khi nào?

Quyền SHTT: Khoản 2 Đ46:

Điều 46. Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá

1. Bên bán không được bán hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Bên
bán phải chịu trách nhiệm trong trường hợp có tranh chấp liên quan đến
quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hóa đã bán.

2. Trường hợp bên mua yêu cầu bên bán phải tuân theo bản vẽ kỹ thuật,
thiết kế, công thức hoặc những số liệu chi tiết do bên mua cung cấp thì

15
bên mua phải chịu trách nhiệm về các khiếu nại liên quan đến những vi
phạm quyền sở hữu trí tuệ phát sinh từ việc bên bán đã tuân thủ những
yêu cầu của bên mua.
* Người mua:
1. Thanh toán tiền mua hàng
BTVN: ĐK ntn thì được ngừng thanh toán tiền mua hàng?

Đ51 LTM 2005

Điều 51. Việc ngừng thanh toán tiền mua hàng

Trừ trường hợp có thoả thuận khác, việc ngừng thanh toán tiền mua hàng
được quy định như sau:

1. Bên mua có bằng chứng về việc bên bán lừa dối thì có quyền tạm
ngừng việc thanh toán;

2. Bên mua có bằng chứng về việc hàng hóa đang là đối tượng bị tranh
chấp thì có quyền tạm ngừng thanh toán cho đến khi việc tranh chấp đã
được giải quyết;

3. Bên mua có bằng chứng về việc bên bán đã giao hàng không phù hợp
với hợp đồng thì có quyền tạm ngừng thanh toán cho đến khi bên bán đã
khắc phục sự không phù hợp đó;

4. Trường hợp tạm ngừng thanh toán theo quy định tại khoản 2 và khoản
3 Điều này mà bằng chứng do bên mua đưa ra không xác thực, gây thiệt
hại cho bên bán thì bên mua phải bồi thường thiệt hại đó và chịu các chế
tài khác theo quy định của Luật này.

**HD Cung ứng dịch vụ

Khoản 9 Đ3 LTM 2005:

Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là
bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và
nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ
thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.

+ Bản chất: Hàng hóa ở đây là dịch vụ, vô hình.

Phân
Hàng hóa Dịch vụ
biệt

Hình
Hữu hình Vô hình
thức

Theo sản Theo kết quả công việc: Đ79 LTM


phẩm
[ví dụ: gội đầu, vận chuyển,… ]
Nghĩa vụ
của bên Theo nỗ lực và khả năng cao nhất: Đ80 LTM [ví dụ: cắt
cung ứng tóc =))),… ]

Hãy quy định dịch vụ càng cụ thể chi tiết bao nhiêu
càng tốt bấy nhiêu

Thanh toán Thanh toán tiền


Nghĩa vụ
tiền
bên nhận
Thiện chí, hợp tác
cung ứng
Thiện chí, hợp
16
tác

**HD Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch

Xuất hiện hình thức HĐ quyền chọn, HĐ kỳ hạn

Chương IV. HDMBHHQT

I. KHÁI QUÁT CHUNG

1. Khái niệm
+ Hàng hóa (chương III)

+ HĐMBHH (chương III)

+ Quốc tế: có yếu tố nước ngoài

* Công ước Lahaye 1964:

 Chủ thể ký kết là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau
 HH là đối tượng của H Đ được chuyển hoặc sẽ được chuyển từ nước
này sang nước khác
 Chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể được lập ở các nước khác
nhau.

* Công ước Viên 1980: các bên ký kết hợp đồng có trụ sở thương mại ở các
nước khác nhau

* LTM 2005, Việt Nam: NK, XK, Tạm nhập Tái xuất, Tạm xuất Tái nhập.
Bản chất dùng sự di chuyển của hàng hóa.

Tạm nhập tái xuất: Dệt may, linh kiện điện tử, da giày

Tạm xuất tái nhập: sửa chữa máy móc ở nước ngoài, khi mang hàng hóa đi
giới thiệu ở nước ngoài,…

2. Đặc điểm.
BTVN

- HĐ song vụ là gì?, hđ có bồi hoàn là gì?, hợp đồng ước hẹn là gì?

BLDS Ð402

Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau;

Hợp đồng đơn vụ: cho tặng

Bồi hoàn: có sự trao đổi giữa các bên. Dưới góc độ luật là sự bồi hoàn tương xứng
giữa các giá trị

- Các bên thường có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau, có t.hợp nào là trụ
sở thương mại đặt cùng 1 nước k?

Có, nếu trụ sở thương mại đặt ở KCX.

- Hàng hoá có thể được chuyển qua biên giới, có t.hợp nào k được chuyển qua ?
17
Có , so với khu chế xuất

- Đồng tiền dùng để thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong 2 bên, có TH nào
đồng tiền này là đồng tiền nội tệ vs cả 2 bên

Có.

II. NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH

1. Điều ước quốc tế về thương mại


** Điều ước quốc tế

+ DUQT Chung nguyên tắc: Mỗi quan hệ giữa các quốc gia (Ví dụ: hiệp định
song phương,…)

+ DUQT Riêng đặc thù chuyên biệt: (Ví dụ: Hamburg, Brussel,… )

** TH áp dụng:

+ Được mặc nhiên sử dụng khi các QG ký kết DUQT

+ Phải thỏa thuận khi không phải là thành viên ký kết DUQT

DUQT có phải là 1 bộ phận của pháp luật quốc gia đó không? TH Pháp và Việt
Nam tranh chấp, dẫn chiếu pháp luật Pháp, toàn án Pháp chọn CU Viên được không?
(Tự tìm hiểu)

2. Luật quốc gia


** TH áp dụng:

+ DUQT thừa nhận

+ Thỏa thuận và quy định trong hợp đồng

+ Thỏa thuận sau khi ký kết

+ Cơ quan có thẩm quyền tự chọn luật áp dụng

+ Thỏa thuận mặc nhiên hoặc thỏa thuận bằng hành vi (khi 1 bên lựa chọn
luật áp dụng và bên kia đáp lại cũng sử dụng luật đó)

** Cách áp dụng:

Luật chuyên biệt > Thương mại > Dân sự

3. Tập quán thương mại quốc tế


** Khái niệm:

+ Thói quen phổ biến đc nhiều nước áp dụng

+ Thói quen duy nhất về từng vấn đề

+ Thói quen có nội dung cụ thể

** TH áp dụng:

+ Các bên thỏa thuận trong HD

+ Quy định trong DUQT có liên quan

18
+ Các bên không thỏa thuận, DUQT và Luật quốc gia được dẫn chiếu không
quy định hoặc quy định không đầy đủ

 Có tác dụng bổ sung giải thích.


 Có thể sửa cho phù hợp đk hợp đồng.
 Phải kết hợp với 1 nguồn luật khác, không áp dụng riêng lẻ.

4. Hợp đồng mẫu

5. Án lệ
<><><> Khi xảy ra tranh chấp, thứ tự xem xết: Hợp đồng > Điều ước quốc tế (mang
tính chất riêng)> Luật quốc gia (dẫn chiếu luật của 1 trong 2 bên hoặc cơ quan giải
quyết tranh chấp) <><><>

III. XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT (không thi)


1. Xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng

2. Xung đột pháp luật về nội dung

3. Xung đột pháp luật về địa vị pháp lý

4. Xung đột pháp luật về thẩm quyền pháp lý

(tự đọc)

IV. KỲ KẾT HỢP ĐỒNG

1. Điều kiện hiệu lực của HDMBQT


** Chủ thể ký kết HD phải hợp pháp

+ Có đủ tư cách pháp lý

+ Người trực tiếp thực hiện giao dịch có đủ thẩm quyền ký kết

 Ký vượt thẩm quyền thì ..?.. chịu trách nhiệm

Điều 143. Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện
vượt quá phạm vi đại diện
1. Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại
diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần
giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện, trừ một trong các TH sau
đây:
a) Người được đại diện đồng ý;
b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết
hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với
mình vượt quá phạm vi đại diện.
2. TH giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại
diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần
giao dịch được xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện
phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch
vượt quá phạm vi đại diện, trừ TH người đã giao dịch biết hoặc phải biết về việc
vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
3. Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực
hiện hoặc huỷ bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc
toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ TH người đó biết
hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch hoặc TH quy
định tại điểm a khoản 1 Điều này.

19
4. TH người đại diện và người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự vượt quá phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người được
đại diện thì phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.

Ví dụ: A ủy quyền 1 tỷ cho C ký với B. C ký 1.5 tỷ


1. A không đồng ý, C phải chịu trách nhiệm 500tr nếu gây hậu quả (giả sử lỗ 1.5
tỷ)
2. A không đồng ý, B biết, B và C liên đới chịu trách nhiệm.
3. B không biết do C ngụy tạo hoặc làm B tưởng nhầm về gias trị được ủy quyền,
C phải chịu trách nhiệm
 Trong hợp đồng cần quy định các thông tin: Họ tên, CMND, địa chỉ, DKKD (có
thể là 3 mã: Mã số thuế, dkkd, mã số XNK), sdt và email để thông báo và lưu trữ
bằng chứng trao đổi.
 Nếu là pháp nhân: Họ tên, CMND, địa chỉ, DKKD,mail, sdt, người đại diện theo
pháp luật (phải ghi rõ đại diện theo gì do trong PL có quy định có 2 loại đại
diện: Đại diện theo PL, Đại diện theo ủy quyền)

Kiểm tra tình trạng doanh nghiệp: tra MST hoặc DKKD trên cổng tra cứu thông
tin doanh nghiệp quốc gia.

Đôi khi Điều lệ Công ty quy định trị giá HD phải lấy ý kiến của HDQT thì dù
người địa diện theo PL ký thật nhưng vẫn vô hiệu nếu HDQT chưa đồng ý.

** Hình thức ký kết HD phải hợp pháp

+ Phần ký: Chữ ký + Dấu

(nếu được ủy quyền ký phải có giấy ủy quyền đi kèm, quy định rõ bên ủy
quyền và được ủy quyền, time, nội dung, phạm vi quỷ quyền)

+ Văn bản thường: thể hiện ý chí 1 bên, không có nhiều quy định về hình
thức, 1 bên thể hiện chấp nhận bằng cầm nắm giữ văn bản đó. Ví dụ: Vé xe,
vé xem phim,…

+ Văn bản đặc biệt: có nhiều hơn các yêu cầu về hình thức như chữ ký, dấu,
xác nhận thẩm quyền của cơ quan nhà nước,…

+ Tương đương văn bản: Email, fax, telex,… (Đ3 khoản 15 Luật TM)

+ Hình thức của HD là điều kiện hiệu lực nếu PL có quy định

** Nội dung và mục đích ký kết HD phải hợp pháp

+ Về nguyên tắc chung không trái PL và đạo đức xã hội.

+ Đối tượng của HD không bị cấm kinh doanh:

 ND 187/2003 quy định về XNK, mua bán HHQT

+ Nội dung phải có các đk chủ yếu

Theo CU Viên phải có mấy đk chủ yếu? (Thi GK sẽ hỏi)

** HD phải ký kết trên cơ sở tự nguyện, không nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa.

Nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa thì HD có vô hiệu hay không, xem trong BLDS 2015.

Nhầm lẫn:

Ví dụ: HD giá trị 50tr giữa A và B lúc say rượu, khi tỉnh phát hiện nhầm 1 số thành
500tr. Không vô hiệu vì lỗi của chính B khi ký hợp đồng k độc kỹ.
20
# say rượu mà lái xe giết ng thì bị tội do trc khi say biết mình lái xe mà vẫn uống để
say.

Ví dụ 2: A xuất khẩu hoa hồi cho B với đk cánh bụi 5%. Khi kiểm tra trước khi giao
là 4% , bên A giao cho B, B kiểm tra lại tỷ lệ là 8%. Tuy nhiên do bên A hiểu cánh
bụi là cánh vỡ vụn ra, B hiểu cánh bụi là cánh rơi ra.

Nên thêm điều khoản 1: Giải thích thuật ngữ

Lừa dối:

Ở 1 số QG k được coi là nhầm lẫn. A vê hưu mở trại nuôi gà, mua 100 quả trứng của
B. Nuôi 100 con 3 tháng chưa thấy đẻ. Ở Pháp bảo vệ ng tiêu dùng, B là ng nuôi gà
chuyên nghiệp hơn A, B không thông báo cho A khiến A bị thiệt hại nên B phải chịu
trách nhiệm.

Đe dọa:

A B ký HD xây dựng 100tr. B bảo nếu k ký lên 200tr thì trong lô hàng tới chúng tôi sẽ
k làm với ông nữa.

Đe dọa về thân thể: tính mạng sức khỏe của bản thân và gia đình.

Mang dao sang thì k phải đe dọa do phải dí vào cổ mới là đe dọa.

Chứng minh có sự đe dọa rất khó.

2. Trình tự giao kết hợp đồng


i) Giao kết trực tiếp

HD sẽ có hiệu lực khi bên cuối cùng ký vào HD hoặc theo thời hạn mà các bên
thỏa thuận trong HD khi các bên trực tiếp gặp gỡ nhau

ii) Giao kết gián tiếp

Thông qua 1 phương thức nào đó: Fax, tele, mail,…

Theo các nước quy định: Có 1 chào hàng và 1 chấp nhận chào hàng => Giao kết
hợp đồng.

Thể hiện:

 Chào hàng:
o Luật DS VN quy định là đề nghị giao kết hợp đồng, phải có đủ các đk:
o Phải có đủ các điều khoản chủ yếu của 1 hợp đồng
o Phải có thời hạn hiệu lực nhất định: xác định hoặc khoảng thời gian hoặc
thời hạn hợp lý (do cơ quan thứ 3 xác định dựa theo loại hàng hóa,
phương thức vận chuyển)
o Phải được gửi tới ng đc đề nghị và người đề nghị không thu hồi hoặc hủy
đề nghị.
o Bỏ chào hàng tự do và chào hàng cố định, thay bằng chào hàng và lời mời
chào hàng
o Có được phép rút và hủy chào hàng hay không theo PL VN và CU
Viên? (Thi GK)
o Ví dụ:
A chào hàng 100 đôi giày trong vòng 7 ngày. B trà lời lấy trong vòng 9
ngày, C trong vòng 5 ngày, D trong vòng 3 ngày.Nếu A k có giày cho D
và C và để cho D trc thì C có quyền đòi bồi thường do khi C chấp nhận
chào hàng thì A đã bị ràng buộc về mặc pháp lý.

21
 Ngay khi có đơn vê fnene thu hồi các chào hàng khác
 Cách khác: ghi 1 dòng nhỏ, chào hàng này cần được xác lập lại
bằng 1 hợp đồng chính thức.
 Chấp nhận chào hàng:
o Trong thời hạn HD:
o Cách trả lời:
 Không: K có HD
 Đồng ý:
 Toàn bộ: Theo PL VN và CU Viên có HD
 Có sửa đổi: Điều 392. Sửa đổi đề nghị do bên được đề nghị đề xuất
Khi bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng nhưng có nêu
điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị thì coi như người này đã đưa ra đề
nghị mới.
Theo CU Viên: Ðiều 19:

1. Một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có
chứa đựng những điểm bổ sung, bớt đi hay các sửa đổi khác thì được
coi là từ chối chào hàng và cấu thành một hoàn giá

Thay đổi cơ bản thì không có HD, bổ sung khác thì có HD.
 Im lặng: Tùy, về nguyên tắc là từ chối trừ ở 1 số QG coi đó là thói quen và tập
quán giữa các bên. Ở VN im lặng là gì???

Điều 393. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

1. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề
nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.

2. Sự im lặng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề
nghị giao kết hợp đồng, trừ TH có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã
được xác lập giữa các bên.

Ðiều 18:

1. Một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người được chào hàng
biểu lộ sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng. Sự
im lặng hoặc bất hợp tác vì không mặc nhiên có giá trị một sự chấp
nhận.

Thực hành: Ngày 22/4/2000, Công ty Petrolex VN gửi cho Công ty IPI Pháp một chào
hàng cố định bán dầu thô với đủ 6 điều khoản chủ yếu, trong đó đề nghị giao hàng vào
tháng 6 7 8 /2000. Chào hàng có hiệu lực đến 16h30 ngày 17/05/2000, ngày này lại
rơi vào chủ nhật. Đến 16h30 ngày 16/5 do biết hôm sau là ngày chủ nhật nên Petrolex
thảo sẵn điện tín báo cho IPI biết thời hạn để chấp nhận đã hết nhưng do bộ phận phụ
trách telex nghỉ nên bức điện đó được gửi đi vào ngày 18/5. Vào 23:18 ngày 16/5 IPI
gửi cho petrolex một bức điện với nội dung” Chúng tôi chấp nhận đề nghị ngày
22/4/2000 của quý công ty về việc giao hàng vào tháng 678/2000 và chúng tôi sẽ quay
trở lại vấn đề này với chương trình bốc rót cụ thể”. Petrolex cho rằng chấp nhận vào
đêm thứ 7 là chậm và giữa 2 bên chưa có hợp đồng, do vậy ko giao hàng. IPI thì cho
rằng thư chấp nhận đén trước 1 ngày nên HDD đã được hình thành, họ đã mở L/C
nhưng petrolexx không giao hàng, IPI đòi hủy hợp đồng và đòi bồi thường thiệt hại
47600$. Giữa 2 bên đã có hợp đồng chưa trong 2 tường hợp theo PLVN và CƯ Viên.

Theo lý thuyết: VN: Chưa có HD do có sửa đổi. CU Viên chưa có HD do đây là sửa
đổi cơ bản theo Đ19 khoản 3.

Khi giải quyết đi theo thứ tự chào hàng > chấp nhận chào hàng >

GK đưa ra 1 – 2 tình huống chương này, còn lại là chương II hoặc Chương IV (hỏi
HD có hiệu lực hay chưa có hiệu lực). Lý thuyết học hết chương III HDMBHHQT.
22
3 – 4 bạn vào, bốc 2 lý thuyết, 1 tình huống, đc mang luật và giấy trắng vào chuẩn bị.
1 ng ra 1 ng vào. Lý thuyết chủ yếu chương 2.

V. NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU

VI. CHẤP HÀNH HĐMBHHQT

1. Nguyên tắc chấp hành


 Chấp hành đúng (đối tượng, số lượng, chủng loại,…)
 Chấp hành trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lượi nhất cho các bên, đảm
bảo tin cậy lấn nhau
 Không xâm phạm đến lợi ích của NN, lợi ích cộng đồng

2. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng (Liên quan đến tình huống thi cuối kỳ)

2.1. Căn cứ cấu thành trách nhiệm:


 Có hành vi vi phạm hd
 Có thiệt hại thực tế
 Có quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hd và thiệt hại thực tế
 Có lỗi của bên vi phạm “lỗi suy đoán”

Ví dụ: A vợ B chồng đẻ ra con C đen quá B k nhận nuôi, A kiện B phải có trách
nhiệm với C. Vậy trách nhiệm là gì, nếu có nghĩa vụ mà k thực hiện thì phải chịu
trách nhiệm => trách nhiệm phát sinh sau khi có nghĩa vụ mà k thực hiện mà thực
hiện k đúng/đủ. Vậy k có nghĩa vụ thì k phải chịu trách nhiệm.

Nuôi là nghĩa vụ k thực hiện thì có trách nhiệm phát sinh.

TH1: A gửi con bị điên là C vào nhà thương điên B, đóng tiền cho B, C bị ĐÁNH
chết trong B, A đc đòi B cái gì?

 Không có hd, căn cứ là có hành vi vi phạm pháp luật

TH2: A đâm xe làm B gãy chân, hỏng xe. B đòi bồi thường gì? Sửa xe, viện phí, tiền
thuốc, lương do nghỉ làm.

 Nếu hành vi vi phạm là của B thì k đòi đc. (Mượn Tùng)

TH3: B chủ công trình xây dựng, A bán xi măng, A giao chậm xi măng làm B phát
sinh thiệt hại:

Phạt chậm tiến độ, lương công nhân, nguyên liệu khác bị hỏng -> chi phí bảo quản, uy
tín, chi phí quản lý donah nghiệp (điện, nước, khấu hao)

Làm tuần tự từng bước

Có sự vi phạm hợp đồng hay không (ai chứng minh: bên bị vi phạm B gửi A khiếu nại
vi phạm hợp đồng, chỉ ra hành vi vi phạm.

Hành vi vi phạm của ông đã gây ra cho chúng tôi những thiệt hại như sau: chúng tôi bị
chậm tiến độ, bị kh phạt 10tr, đưa ra bằng chứng cho việc bị phạt: biện bản nộp phạt.

Chậm tiến độ ở VN là việc thông thường, chứng minh anh đúng tiến độ nếu tôi giao
đúng hoặc chứng minh ông ta thiếu nvl khác nữa nên mới k đúng tiến độ. Chứng minh
đúng tiến độ như lịch trình công trình, các công trình xảy ra sau đó. Lương công nhân
phải chứng minh bằng hdld hoặc sao kê ngân hàng hoặc bảng lương có chữ ký của ng
nhận hàng. Nếu k giao chậm vẫn phải trả lương, nếu có bằng chứng công nhân của
anh trong tg đó vẫn có việc ở công trình khác thì k đòi đc.

23
Trong kd thương mại KHÔNG ĐÒI ĐƯỢC uy tín theo pl của VN. Trên tg ng ta
tính căn cứ doanh thu sụt giảm,…

2.2. Chế tài xử phạt


Nhiệm vụ: nghiên cứu các chế tài dưới đây? Nghiên cứu giữa LTM VN + Công ước
viên, chỉ kiểm tra điều kiện được áp dụng. (câu hỏi có trừ điểm)

Tiêu chí Nguồn luật diều chỉnh

1) Buộc Luật thương mại


thực hiện
đúng hợp Điều 297. Buộc thực hiện đúng hợp đồng
đồng
(Đ297 1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực
LTM) hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và
bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.

Ngay khi có vi phạm, bên bị vi phạm yêu cầu bên kia thực hiện đúng hợp
đồng.

Sử dụng biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện

Ví dụ: NB k giao hàng

Bước 1: Buộc giao hàngtrong khoảng thời gian nào

Bước 2:Không giao hàng thì mua hàng của người khác, chi phí chênh lệch do
bên kia trả

vd 1: bán k giao hàng đúng ngày 1/10 --> 2/10 ta gửi khiếu nại yêu cầu ông giao
hàng:

B1: yêu cầu phải giao hàng trong thời hạn đến ngày 10/10 If=0 thì b2

B2: mua hàng của ng khác với chi phí chênh lệch bên kia sẽ trả

2. TH bên vi phạm giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng
thì phải giao đủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo đúng thoả thuận trong hợp
đồng. TH bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ kém chất lượng thì phải
loại trừ khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao hàng khác thay
thế, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng. Bên vi phạm không được dùng tiền
hoặc hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay thế nếu không được sự chấp
thuận của bên bị vi phạm.

Thiếu:

B1: Yêu cầu giao đủ hàng

B2: Yêu cầu từ NCC khác với chi phí chênh lệch do ng mua chịu

Kém CL:

B1: Yêu cầu sang sửa chữa hàng

B2: Đến hạn vẫn không sửrav à gửi sang thì tự sửa chữa và chi phí chênh do
bên kia chịu

3. Trong TH bên vi phạm không thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều này thì
bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ của người khác để thay
thế theo đúng loại hàng hoá, dịch vụ ghi trong hợp đồng và bên vi phạm phải trả
24
khoản tiền chênh lệch và các chi phí liên quan nếu có; có quyền tự sửa chữa
khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ và bên vi phạm phải trả các chi phí
thực tế hợp lý.

Nếu người mua có lỗi: chỉ có thể yêu cầu thanh toán

Người mua k nhận hàng:

B1: Yêu cầu nhận hàng trong 1 thời hạn nhất định

B2: Bán cho ng khác, chi phí chênh lệch bên mua chịu

4. Bên bị vi phạm phải nhận hàng, nhận dịch vụ và thanh toán tiền hàng, thù lao
dịch vụ, nếu bên vi phạm đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định tại khoản 2
Điều này.

5. TH bên vi phạm là bên mua thì bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền, nhận
hàng hoặc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên mua được quy định trong hợp đồng
và trong Luật này.

Chế tài này k cần quy định trong HD, khi có sai phạm đc sử dụng luôn.

Công ước Viên

Ðiều 46:

1. Người mua có thể yêu cầu người bán phải thực hiện nghĩa vụ, trừ phi người
mua sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý không hợp với yêu cầu đó.

2. Nếu hàng hóa không phù hợp với hợp đồng thì người mua có thể đòi người bán
phải giao hàng thay thế nếu sự không phù hợp đó tạo thành một sự vi phạm cơ bản
hợp đồng và yêu cầu về việc thay thế hàng phải được đặt ra cùng một lúc với việc
thông báo những dữ kiện chiếu theo điều 39 hoặc trong một thời hạn hợp lý sau
đó.

3. Nếu hàng hóa không phù hợp với hợp đồng, người mua có quyền đòi người bán
phải loại trừ sự không phù hợp ấy, trừ những TH khi điều này không hợp lý xét
theo tất cả các tình tiết. Việc yêu cầu loại trừ sự không phù hợp của hàng hóa so
với hợp đồng phải được tiến hành hoặc là cùng một lúc với thông báo những dữ
kiện chiếu theo điều 39 hoặc trong một thời hạn hợp lý sau đó.

2) Phạt vi Công ước Viên


phạm
(Đ300LT K có chế tài phạt
M, Đ422
BLDS) Luật thương mại

Điều 300. Phạt vi phạm

Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt
do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các TH miễn trách
nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này.

Chế tài hay, buộc bồi thường ngay cả khi chưa xảy ra vi phạm.

ĐK áp dụng chế tài:

1. Khi HD có quy định

2. Trong luật áp dụng trong hd có quy định

25
Luật VN k quy định 1 bên đc phép phạt bên kia nếu HD k quy định. Tuy nhiên
trong dân sự có:

Phải quy định cả bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm trong HD thì đc đòi cả
2, còn k thì chỉ đc đòi 1 trong 2

Chế tài duy nhất k phải chứng minh 4 căn cứ cấu thành vi phạm, chỉ cần
chứng minh có hành vi vi phạm và suy đoán lỗi là đc, k phải chứng minh thiệt
hại.

=> Bớt 1 bước quan trọng: Chứng minh thiệt hại

Thường dùng cho những nghĩa vụ khó chứng minh thiệt hại: Giao chậm 1
ngày, thanh toán chậm 1 2 ngày, chậm chuyển giao chứng từ, bảo mật thông
tin truyền hình thực tế (thường phạt lớn vì tỏng dân sự k có quy định)

Mức phạt tối đa: 8% phần hợp đồng bị vi phạm

Trong dân sự k còn quy định mức phạt, lĩnh vực đặc thù quy định mức phạt
khác nhau, thường cao

Có 2 cách phạt: Phạt từng nghĩa vụ, hoặc phạt toàn bộ hợp đồng

Điều 418. Thoả thuận phạt vi phạm

Điều 422. Chấm dứt hợp đồng

3) Buộc Luật thương mại


bồi
thường K cần quy định trong HD, áp dụng khi chứng minh đc 4 căn cứ vi phạm hợp
thiệt hại đồng
(Đ302
LTM): Lãi Các bên chứng minh đc thiệt hại đến đâu thì đòi đc đến đó, k chứng minh đc
suất trả thì k đòi đc
chậm trả
(Đ306 Các thiệt hại có khả năng đòi đc: Vật chất, thực tế, trực tiếp phát sinh từ
LTM, 305 hành vi vi phạm
BLDS)
Thiệt hại gián tiếp là:

A bán cho B, A k bán cho B đc do bên B điều tàu đến chậm 10 ngày, A phát sinh
thiệt hại như sau: lưu kho 10 ngày 50tr, hàng bị ướt khi lưu kho và hỏng mất 50tr,
bị trộm mất 20tr -> thiệt hại gián tiếp

Lưu kkh trong 10 ngày=50 triệu. (đòi đc)

{Song nếu trong 50 triệu đó có 40 triệu là chi cho 10 ông bảo vệ --> không thực tế,
k đòi đc}

Hàng ướt:xx triệu (k đòi đc)

Trộm mất: xx triệu (k đòi đc)}

Các loại thiệt hại: Giảm giá trị hàng hóa; Chi phí khắc phục thiệt hại; Lãi mất
hưởng (phải chứng minh tính chắc chắn của khoản lãi đó, chẳng hạn bằng hợp
đồng nội địa ký vs ông khác)

Thiệt hại phi thực tế: nằm ngoài nhãn quan của các bên, do các bên tự thổi phồng
lên

26
Phi vật chất là tinh thần

Thiệt hại VC:

- Giảm sút giá trị tài sản


- Chi phí bỏ ra khắc phục thiệt hại
- Lãi mất hưởng ( phải có bằng chứng chứng minh sự chắc chắn khoản lãi
đó)

Điều 302. Bồi thường thiệt hại

Điều 306. Quyền yêu cầu tiền lãi do chậm thanh toán

Điều 305. Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ
của bên bảo đảm

Công ước Viên

Ðiều 74 - 78

4) Tạm Luật thương mại


ngừng
thực hiện ĐK áp dụng:
hđ( Đ308
LTM) Điều 308. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng

Trừ các TH miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, tạm ngừng thực
hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng
thuộc một trong các TH sau đây:

1. Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng
thực hiện hợp đồng;

2. Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.

Công ước Viên

Ðiều 71:

5) Đình Luật thương mại


chỉ thực
hiện HĐ ĐK áp dụng
(310
LTM) Điều 310. Đình chỉ thực hiện hợp đồng

Trừ các TH miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, đình chỉ thực
hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thuộc một
trong các TH sau đây:

1. Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để đình chỉ hợp
đồng;

2. Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.

Công ước Viên

Không có

6) Huỷ Luật thương mại


hợp đồng
27
(Đ312 Điều 312. Huỷ bỏ hợp đồng
LTM):
Lưu ý Đ 1. Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn bộ hợp đồng và hủy bỏ một phần hợp
313, đồng.
LTM, Đ73
Công ước 2. Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các
Viên) nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng.

3. Hủy bỏ một phần hợp đồng là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp
đồng, các phần còn lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực.

ĐK áp dụng

4. Trừ các TH miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, chế tài hủy
bỏ hợp đồng được áp dụng trong các TH sau đây:

a) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp
đồng;

b) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.

Điều 313. Huỷ bỏ hợp đồng trong TH giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần

Công ước Viên

Ðiều 73:

1. Nếu hợp đồng quy định giao hàng từng phần và nếu sự kiện một bên không thực
hiện một nghĩa vụ có liên quan đến một lô hàng cấu thành một sự vi phạm chủ yếu
đến hợp đồng về lô hàng đó thì bên kia có thể tuyên bố hủy hợp đồng về phần lô
hàng đó.

2. Nếu sự kiện một bên không thực hiện một nghĩa vụ có liên quan đến bất cứ lô
hàng nào cho phép bên kia có lý do xác đáng để cho rằng sẽ có một sự vi phạm
chủ yếu đến hợp đồng với các lô hàng sẽ được giao trong tương lai thì họ có thể
tuyên bố hủy hợp đồng đối với các lô hàng tương lai đó với điều kiện phải làm việc
đó trong một thời hạn hợp lý.

3. Người mua tuyên bố hủy hợp đồng đối với bất kỳ lô hàng nào có thể cùng một
lúc, tuyên bố hợp đồng bị hủy đối với các lô hàng đã giao hoặc đối với các lô
hàng sẽ được giao trong tương lai nếu, do tính liên kết, các lô hàng này không thể
sử dụng được cho những mục đích do hai bên đã dự tính vào lúc ký kết hợp đồng.

Nếu k giao hàng, gia hạn cho phép giao thêm, nếu k giao nữa, tuyên bố hủy
nếu họ k thực hiện

Ðiều 49:

Ðiều 25:

Một sự vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là vi phạm cơ bản nếu sự vi phạm đó
làm cho bên kia bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, trong một chừng mực đáng kể
bị mất cái mà họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp đồng, trừ phi bên vi phạm không
tiên liệu được hậu qủa đó và một người có lý trí minh mẫn cũng sẽ không tiên liệu
được nếu họ cũng ở vào hoàn cảnh tương tự.

4,5,6 có đk áp dụng như nhau trong LTM:

- khi xảy ra vi phạm đã quy định là điều kiện để xxx hợp đồng

28
- một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ HĐ

CUV: Có quyền Hủy nếu trong thời gian gia hạn vẫn k thực hiện đc (đọc kỹ mục
III CUV) or vi phạm cơ bản

Vi phạm cơ bản còn nhiều tranh cãi nhiều

Ví dụ: Hiếu muốn mua 100 bánh trung thu. Hiếu thỏa thuận giao bánh vào 1/10 lúc
8g sáng, đến 6/10 lúc 16g họ mới giao bánh

100 cái k thể ăn, k thể biếu do là sinh viên, chỉ có thể bán, mà bán sau ngày tủng
thu thì k bán đc do anh này k có cửa hàng

Đc hủy hợp đồng hay không?

100 cái không thể để ăn, biếu nên chỉ có thể bán; chứng minh bằng việc A đã
chào bán, mời hàng.

Chứng minh mình không bán sau trung thu được: Không có cửa hàng để đứng
bán.

--> vi phạm mục đích hđ --> hủy đc

Ví dụ: Công ty da giày đặt giày cỡ 36 nhưng bên Ý giao cớ 40 – 42. Có hủy đc HD
không?

Hủy đc nếu chứng minh đc k thể bán đc ở nội địa, nếu công ty XK đc thì k hủy đc.

Nếu cty có hđ XK thì k thể chứng minh đc, k hủy đc

Ví dụ: Rượu đặt mua là 40o nhưng chỉ giao 18o thì có hủy đc k.

Rượu uống để say, rượu sai độ chỉ giảm giá chứ k hủy đc. 100 độ, 90 độ thì hủy đc
vì rượu đó để nướng mục

(giả sử 3 TH trên k quy định hủy, trên thực tế ít ai lường đc các đk hủy)

(phải chứng minh sai vi phạm cơ bản/ mục đích hợp đồng)

=> Khi quy định về dk tên hàng trong hợp đồng nên viết thêm hàng này dùng
để làm gì

1/1 ký HD

7/1 giao hàng lần 1: Mưa bão nên tạm ngừng hd

14/1 giao hàng lần 2: Hàng kém phẩm chất nên đình chỉ

21/1 giao hàng lần 3: Hàng vẫn kém nên hủy

HD có hiệu lực trong khoảng time nào?

7) Các biện pháp khác do các bên thoả thuận.

Nhận xét:

 Chế tài 1 có ở luật hầu hết các quốc gia vì hướng tới việc thực hiện hợp đồng. CUV và
VN đều có
 Chế tài phạt CUV k có.
 Bồi thường thiệt hại tất cả các qg có

29
 2 chế tài tiếp còn tùy quốc gia có hay k.
 Các qg cũng hay quy định hủy hợp đồng

ĐK thanh toán:

 Giá xác định trước


 Giá xác định sau – Có đk điều chỉnh giá

Thuê cỗ tổ chức đám cưới, cọc 50tr 1 năm sau mới cưới, nhưng 1 năm sau giá cỗ tăng từ
500 – 750tr. Thêm 1 đk giá cỗ sẽ đc điều chỉnh tại thời điểm tổ chức đám cưới nhưng k
đc quá 10%. Hoặc điều chỉnh theo CPI.

Điều khoản điều chỉnh giá: Giá xác định sau nên có điều khoản điều chỉnh giá: vd:
do giá cả chung tăng nên giá hàng tăng theo. Có thể giảm rủi ro vd: được phép tăng
nhưng k quá 10%. Chè cà phê sắt thép đều có thể điều chỉnh như vậy.

Đk chất lượng

VN bán cho Nga 110MT lạc nhân đk CIF, ký hợp đồng 4/10/1993. HD quy định phẩm
chất lạc nhân theo 6 chỉ tiêu: độ ẩm <9%, kiểm tra phẩm chất ở nước người bán do
Vinacon

18/3/94, ng bán giao 105 MT trong 7 container, vận đơn hoàn hảo, VinaC giám định
trước khi hàng lên tàu và cấp giấy chứng nhận phẩm chất.

25.4.94, hàng đến cảng Vladivostok

26/5/94, người mua mời giám định 2 Container theo tiêu chuẩn quốc gia Nga, kết luận là
kém phẩm chất, độ ẩm 13% mọc mầm. Người mua chở 5 công còn lại đến Rostop bằng
đường sắt. Ngày 16/6/94, người mua mời giám định lô lạc, biên bản giám định là không
đúng phẩm chất quy định trong hợp đồng. Việc tiếp tục sử dụng phải giao cho cơ quan
kiểm định nhà nước Nga, người mua Nga giao 7 công cho người mua ở nội địa, người
này thấy lạc ko sử dụng dc nên tự động hủy bỏ, Nga tiến hành đòi khiếu nại ng bán đòi
giao thay thế hàng đúng phẩm chất hoặc trả lại tiền.

Yêu cầu của Nga có được chấp nhận không? Tại sao?

Giải quyết: Thời gian hợp lý trong 1 tháng do bên Nga đang là mùa đông, k tháo công
ra kiểm tra đc

CIF: tại cảng đi là hết trách nhiệm nhưng mang tính bề mặt. Nhưng nếu hàng vẫn lỗi:
vd nội tì ẩn tì. Bên bán k thoát trách nhiệm

Giấy cnpc chỉ có tính chất tương đối, có khả năng bị bác. Chỉ có chữ ký của bên mua.
Giấy đối tình (tuyệt đối) có mặt của 3 bên mới không bị bác, được công nhân.

Không giám định nên nếu đòi thì cùng lắm đc 2 cont.

Quy chuẩn kiểm tra của 2 bên khác nhau --> lỗi 2 bên --> chia đôi trách nhiệm

Khi hàng kém phẩm chất phải giữ nguyên hiện trạng, không được hủy.

Giải quyết: b1: thông báo cho bên kia hàng kém phẩm chất, gửi biên bản giám định. Nếu
VN k sang --> mời đại diện của anh sang, tôi bao ăn ở. Nếu vẫn k --> anh hãy chọn một
cơ quan để giám định thay anh.ệm (cắn câu). Nếu họ chọn thì họ bị ràng buộc trách
nhiNếu họ k chọn --> Yêu cầu 1 cơ quan khác làm giám định, gửi hồ sơ khiếu nại
“chúng tôi đã thiện chí,.... chúng tôi có quyền khiếu nại”

30
Ðiều 36: CU Viên

1. Người bán chịu trách nhiệm chiếu theo hợp đồng và Công ước này, về mọi sự
không phù hợp nào của hàng hóa mà sự không phù hợp đó vào lúc chuyển giao quyền
rủi ro sang người mua, ngay cả khi sự không phù hợp của hàng hóa chỉ được phát
hiện sau đó.

2. Người bán cũng chịu trách nhiệm về mọi sự không phù hợp của hàng hóa xảy ra
sau thời điểm đã nói ở điểm trên và là hậu quả của việc người bán vi phạm bất cứ một
nghĩa vụ nào của mình, kể cả việc không thể hoàn toàn đảm bảo rằng trong một thời
hạn nào đó, hàng hóa vẫn thích hợp cho mục đích sử dụng thông thường hay mục
đích cụ thể hoặc vẫn duy trì được những tính chất hay đặc tính đã quy định.

Hàng hủy rồi nên k chứng minh đc bên nào đúng

DK cơ sở giao hành CIF, rr chuyển giao từ khi giao cho ng vc cuối cùng chỉ tính về bề
mặt. Tuy nhiên nội tỳ, ẩn tỳ bên bán vẫn phải chịu trách nhiệm. Dỡ hàng kiểm tra, xác
định thời điểm ẩm.

Giấy của VinaC chỉ mang tính chất tương đối nếu vẫn bác đc có sự gian trá. Giấy đối
tịch là giấy có sự có mặt của cả 2 bên + cơ quan giám định hoặc giấy bên cơ quan
giám định nhà nước. kiểm tra 2 công thì chỉ đòi đc 2 công, 5 thằng vào nội địa thì khó
mà đòi đc. Kiểm tra theo tiêu chuẩn quốc gia Nga, có sự sai khác thì lỗi của cả 2, chia
đôi.

Khi hàng kém phảm chất pải giữ nguyên nó y phẩm chất tỏng đk tốt nhất để chứng
minh, sau này chi phí sẽ do bên kia trả.

Nghiệp vụ:

Thông báo bên bán kèm biên bản giám định, bên bán sang, xác nhận giám định. Nếu
bên bán không sang, dù đã thiện chí tri trả ăn ở cho nhân viên, cho phép chọn 1 cty
giám định khác.

Yêu cầu cơ quan giám định khác nữa và đây sẽ là cơ sở bằng chứng trước tòa.

3. Cưỡng chế thi hành chế tài trong HDMBHHQT


 Ph chứng minh đc thời hạn thực hiện nghĩa vụ của bên vi phạm đã hết
 Ph báo cho bên vi phạm biết thời hạn thực hiện nghĩa vụ của bên vi phạm đã hết

Sai áp: đóng băng tài sản của bên vi phạm

Ví dụ HLV Ý yêu cầu sai áp máy bay của Vietnam Airline

Tuyên bố phá sản: nếu k trả tao thì mày k đủ khả năng thanh toán --> yêu cầu tòa
tuyên mày phá sản

Đ293 LTM tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc huỷ bỏ
hợp đồng đối với vi phạm không cơ bản.

Nhận xét sau thuyết trình của các bạn

4. Trách nhiệm NCC với hàng hóa

4.1. Phạm vi trách nhiệm:


Về không gian:
 Brussel: Móc cẩu – Móc cẩu
 Hamburg: Kho – Kho
 Theo Việt Nam: Móc cẩu – Kho
Về thời gian:
31
 B: 1 năm
 H: 2 năm
 VN: 2 năm

4.2. Giới hạn trách nhiệm bồi thường của NCC

4.3. Miễn trách

Chương V: Một số vấn đề Pháp lý về HĐ CC HH XNK đường biển

Nắm đc 2 loại hợp đồng tàu chợ và tàu chuyến.

HĐCCHHXNK= ĐB là gì: thỏa thuận giữa ng thuê chở và ncc theo đo ncc dùng tàu
biển để chở hàng từ 1 cảng này đén cảng khác, ng thuê chở trả cước.

Theo bộ luật hàng hải VN:

“Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đg biển là HĐ đc giao kết giữa nvc à n thuê vc
theo đó ng vận chuyển (chủ tàu or ng thuê tàu để cung cấp dịch vụ vận chuyển) thu
tiền cước vận chuyển do n thuê vc trả và dùng tàu biển để vc hàng hóa từ cảng nhận
hàng đến cagr trả hàng”

VII. HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHỢ

1. Khái niệm
Xem giáo trình
Booking note: đơn lưu khoang

{nếu gửi hàng lẻ thì ta liên hệ vs fowarder, báo giá thương lượng các kiểu rồi họ sẽ
gửi ta booking note, là giấy giữ chỗ. Trách nhiệm phát sinh nếu ta giao không đúng
hàng trên booking note. Nếu hàng nhiều or ở xa thì ta có thể là người chịu chi phí vận
tải nội địa, nếu hàng ít, họ tiện lấy thì họ lấy. Giao hàng xong thì đc cấp vận đơn:
chính là hợp đồng giữa các bên, là căn cứ điều chỉnh quyền và nghĩa vụ các bên}

2. Nguồn luật điều chỉnh


a. Điều ước quốc tế

Xem lại vận tải, giới hạn trách nhiệm,....

b. Luật quốc gia

VN (2015), Mỹ 1936 Anh 1924

c. Tập quán hàng hải

3. Nghĩa vụ, trách nhiệm


a. Người thuê chở

Cung cấp hàng: thgian, địa điểm, loại hàng (đúng như booking note)

Trả cước: gồm? căn cứ trả? hình thức trả

Tiền cước không thỏa thuận đc vì căn cứ theo bảng cước quy định sẵn bởi hãng tàu.
Cước đã gồm bốc, dỡ, bảo quản không.

32
Có được thương lượng cước? Thông thường vẫn có thể thỏa thuận nếu giao dịch qua
fowarder. Fowarder bán cước lại cho chúng ta. Một con có thể gồm 5 khách lẻ --> 5
bộ chứng từ. Mỗi bộ chứng từ 50 đô. Fo sống chủ yếu bằng phát hành chứng từ và
dịch vụ lưu kho, còn cước tàu rất rẻ.????

Hình thức trả: Cước trả trước và trả sau.

b. Ncc Về tàu:

 Thuê con tàu bền chắc có đủ khả năng đi biển (bão cấp 6)
 Trang bị và biên chế đầy đủ
 Trang thiết bị và hầm quầy hàng đc tu sửa

Về hàng: Có trách nhiệm bảo quản hàng trong quá trình chuyên chở (cần mẫn hợp lý)

Về Vận đơn: Cấp vận đơn cho ng thuê chở.

3.trách nhiệm của ncc đối vs hh

VIII. HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN

1. Khái niệm

2. Luật điều chỉnh


 Luật Quốc gia
 Tập quán hàng hải quốc tế
 Án lệ
 HD mẫu: Phổ biến

3. Đàm phán

4. Nghĩa vụ các bên

4.1. NCC
Liên quan đến:

 Tàu
 Hàng: Bốc, san, xếp, bảo quản (trách nhiệm luôn cần có của NCC), dỡ hàng
 Vận đơn
 Hành trình

4.2. Người thuê chuyên chở


 Cung cấp hàng hóa
 Bốc dỡ san xếp
 Trả cước phí

5. Tàu hủy bỏ hành trình và nghĩa vụ các bên

5.2. ĐK hủy bỏ hành trình


 Chiến tranh
 Hàng bị cấm
 Cảng bị phong tỏa

5.3. Nghĩa vụ các bên khi tàu bị hủy bỏ hành trình

5.4. Hậu quả

33

You might also like