You are on page 1of 30

Chuyên đề 5:

PHÒNG
PHÒNG CHÁY
CHÁY CHỮA
CHỮA CHÁY
CHÁY
NỘI DUNG

1. Điều kiện để một đám cháy, nổ xảy ra.

2. Các tác hại khi xảy ra cháy, nổ (đối với môi trường và con
người).

3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng và khí.

4. Nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp.

GDVT – Swisscontact
NỘI DUNG

5. Nguyên lý và các biện pháp phòng chống cháy, nổ.


6. Giới thiệu một số biển báo, quy định trong công tác
phòng cháy - chữa cháy.

7. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy.


8. Các biện pháp chữa cháy.
9. Các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC.
10. Sơ cấp cứu người bị bỏng.

GDVT – Swisscontact
1. Điều kiện để một đám cháy, nổ xảy ra

Điều kiện để một đám cháy, nổ có thể xảy ra:


Ba yếu tố: chất cháy, chất ôxy hóa và mồi bắt cháy phải xuất
hiện tại một thời điểm, trong cùng một không gian và theo một
tỷ lệ nhất định thì quá trình cháy mới xảy ra.

Rắn

1.
1. Chất
Chất cháy
cháy Lỏng

Khí

GDVT – Swisscontact
1. Điều kiện để một đám cháy, nổ xảy ra

Rắn

2.
2. Chất
Chất ôxy
ôxy hóa
hóa Lỏng

Khí

GDVT – Swisscontact
1. Điều kiện để một đám cháy, nổ xảy ra

Ngọn lửa trần

Tia lửa điện


3.
3. Mồi
Mồi bắt
bắt cháy
cháy
Hồ quang điện

Tia lửa sinh ra do


ma sát hay va đập

GDVT – Swisscontact
2. Các tác hại khi xảy ra cháy, nổ (đối với môi
trường và con người)

Gây ô nhiễm môi trường.

Gây ô nhiễm bầu khí quyển.

Cướp đi sinh mạng nhiều người.

Thiệt hại về tài sản rất lớn.

GDVT – Swisscontact
3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng, khí

Cháy, nổ của hỗn hợp hơi, khí với không khí.


Giới hạn nổ
Nhiệt độ Dưới Trên
Công
Khí cháy tự bốc
thức
cháy 0C
% thể tích mg/l % thể tích mg/l

Amoniac NH3 651 16 111,2 27 187,7


Axetylen C2H2 335 3,5 37,2 82 870
Etan C2H6 530 3 30,1 15 180,5
Etylen C2H4 540 3 34,8 34 392
Metan CH4 550 5 32,6 16 104,2
Hydro H2 530 4,15 3,45 75 62,5
Khí hơi nước - 500 ÷ 600 7,12 - 66 ÷ 72 -
Khí lò cao - 500 ÷ 600 35 315 74 666
GDVT – Swisscontact
Khí lò cốc - 640 4,4 - 34 -
3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng, khí

Cháy, nổ của chất lỏng trong không khí.


Giới hạn nổ, % thể tích
Nhiệt độ tự bốc
Chất lỏng
cháy Dưới Trên

Axeton -20 2,2 13


Axit axetic 35 3,3 22
Benzen -14 1,4 7,1
Butyl axetat 13 2,27 14,7
Dầu biến thế 122 - -
Dầu hỏa thắp
45 1,4 7,5
sáng
Dicloetan 8 6,2 16
Xăng A-74 -36 0,79 5,16
GDVT – Swisscontact
3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng, khí

Cháy, nổ của bụi trong không khí.

 Bụi lơ lửng gây nổ.

 Bụi lắng gây cháy.

GDVT – Swisscontact
3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng, khí

Cháy của chất rắn trong không khí.

GDVT – Swisscontact
4. Nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp

Một số mồi bắt cháy là nguyên nhân trực tiếp gây cháy, nổ:

Sét.

Hiện tượng tĩnh điện.

Sản phẩm của các quá trình sản xuất cũng là các chất
cháy dạng khí hay dạng lỏng.

GDVT – Swisscontact
4. Nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp

Một số mồi bắt cháy là nguyên nhân trực tiếp gây cháy, nổ:

Các ống dẫn khí cháy bị hở, chất lỏng dễ bay hơi và dễ
cháy sẽ tạo với không khí thành hỗn hợp cháy, nổ.

Độ bền của thiết bị không đảm bảo.

Nhiệt độ gia nhiệt lớn hơn nhiệt độ bùng cháy.

Một số loại hóa chất tiếp xúc với nhau.

GDVT – Swisscontact
5. Nguyên lý và các biện pháp
phòng, chống cháy, nổ

Nguyên lý phòng cháy, nổ:

Tách
Tách rời
rời chất
chất cháy,
cháy, chất
chất ôxy
ôxy hóa
hóa và
và mồi
mồi bắt
bắt cháy.
cháy.

Nguyên lý chống cháy, nổ:

Hạ
Hạ thấp
thấp tốc
tốc độ
độ cháy
cháy của
của vật
vật liệu
liệu đang
đang cháy
cháy đến
đến mức
mức tối
tối thiểu
thiểu

và phân
phân tán
tán nhanh
nhanh nhiệt
nhiệt lượng
lượng của
của đám
đám cháy
cháy ra
ra ngoài.
ngoài.

GDVT – Swisscontact
5. Nguyên lý và các biện pháp
phòng, chống cháy, nổ

Biện pháp phòng cháy, nổ:


 Hạn chế khối lượng chất cháy.
 Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất ôxy hóa.

 Cách ly với khu vực sản xuất các thiết bị phát sinh tia lửa
điện.
 Nối đất thiết bị.

 Hàn hồ quang, nung kim loại…không được tiến hành trong


môi trường có khí cháy.

GDVT – Swisscontact
5. Nguyên lý và các biện pháp
phòng, chống cháy, nổ

Biện pháp chống cháy, nổ:


 Làm loãng nồng độ chất cháy và chất ôxy hóa: đưa các khí
không tham gia phản ứng vào vùng cháy: CO2, N2…
 Kìm hãm phản ứng cháy bằng cách thu nhiệt của đám cháy:
đưa vào vùng cháy các chất BrCH3, CCl4…
 Ngăn cản sự tiếp xúc của chất cháy với ôxy: sử dụng bọt,
cát, chăn phủ…
 Làm lạnh vùng cháy đến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bốc
cháy của vật liệu.

GDVT – Swisscontact
6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong
công tác phòng cháy - chữa cháy

GDVT – Swisscontact
6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong
công tác phòng cháy - chữa cháy

Thông tin, nội qui, thiết bị PCCC sẵn sàng Thiết bị PCCC không sử dụng được
GDVT – Swisscontact
6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong
công tác phòng cháy - chữa cháy

Thiết bị PCCC đặt ở nơi dễ lấy


GDVT – Swisscontact
Thiết bị PCCC đặt cao, ở nơi khó lấy
6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong
công tác phòng cháy - chữa cháy

Bình chữa cháy được kiểm tra thường Bình chữa cháy đã hết hạn
GDVT – Swisscontact
xuyên kiểm tra
6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong
công tác phòng cháy - chữa cháy

Vùng cấm lửa Chuông báo cháy

GDVT – Swisscontact
6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong
công tác phòng cháy - chữa cháy

Thiết bị PCCC đặt ở nơi khuất, khó lấy

Thiết bị PCCC đặt ở nơi chật hẹp, khó lấy


GDVT – Swisscontact
Một số tai nạn cháy, nổ

Khu vực hoà tan và vô lon sản phẩm chống Cầu dao không phải là loại phòng
thấm. Dung môi là xăng công nghiệp chống cháy nổ

GDVT – Swisscontact Nạn nhân bị chết cháy tại chỗ


Một số tai nạn cháy, nổ

Hiện trường vụ nổ C2H2 Vỏ chai C2H2 bay sang quán cafe

GDVT – Swisscontact Nạn nhân bị chết cháy tại chỗ


7. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy

Dụng
Dụng cụ
cụ và
và phương
phương tiện
tiện chữa
chữa cháy
cháy


Cơ giới
giới Thô
Thô sơ

 Bình
Bình chữa
chữa cháy
cháy
 Bơm
Bơm tay,
tay, bao
bao tải,
tải,
Di
Di động
động Cố
Cố định
định phuy
phuy đựng
đựng nước,
nước,

xô xách
xách nước,
nước,
thang…
thang…
GDVT – Swisscontact
8. Các biện pháp chữa cháy

Phun chất chữa cháy lên bề mặt cháy.

Phun chất chữa cháy vào ngọn lửa.

Phun chất chữa cháy vào trong lòng chất cháy.

Phun chất chữa cháy vào trong phòng xảy ra cháy.

GDVT – Swisscontact
9. Các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC

1. Có niêm yết nội qui PCCC, biển cấm lửa, cấm hút thuốc, tiêu
lệnh chữa cháy ở những nơi có nguy hiểm về cháy, nổ.

2. Thực hiện các biện pháp, giải pháp kỹ thuật để khống chế và
kiểm soát chặt chẽ nguồn lửa, nguồng nhiệt, nguồn sinh lửa,
sinh nhiệt.

3. Sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu nhất là các chất đặc biệt
nguy hiểm về cháy, nổ như xăng dầu, khí cháy chỉ đủ cho
từng ca sản xuất và thực hiện đầy đủ các biện pháp đảm bảo
an toàn PCCC.

GDVT – Swisscontact
9. Các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC

4. Hàng hóa trong kho phải được sắp xếp theo đúng qui định an
toàn PCCC.
5. Không lập bàn thờ để thờ cúng và đun nấu trong khu vực sản
xuất, văn phòng.
6. Không sử dụng vật liệu là chất cháy để làm mái, trần nhà,
vách ngăn.
7. Có sơ đồ chỉ dẫn thoát nạn. Có hệ thống đèn chiếu sáng sự
cố, đèn chỉ dẫn hướng và đường thoát nạn.
8. Có hệ thống thông gió, chống tụ khói, chống tác động của
nhiệt trên lối thoát nạn; không để hàng hóa cản trở lối thoát.

GDVT – Swisscontact
9. Các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC

9. Trang bị phương tiện chữa cháy, cứu người phù hợp với qui
mô, tính chất nguy hiểm cháy nổ của cơ sở.
10. Xây dựng và tổ chức thực tập phương án chữa cháy, thoát
nạn, cứu người trong tình huống phức tạp nhất.
11. Khi xảy ra cháy, tìm mọi cách báo cháy nhanh nhất (báo
cho lực lượng Cảnh sát PCCC theo số 114 hoặc công an
nơi gần nhất) đồng thời tìm mọi cách để dập cháy và tổ
chức việc thoát nạn, cứu người theo phương án.

GDVT – Swisscontact
10. Sơ cấp cứu người bị bỏng

1. Dập tắt lửa đang cháy trên quần áo và làm mát vết bỏng.

2. Xé bỏ phần quần áo đang cháy âm ỉ hoặc bị thấm nước


nóng, dầu.
3. Bọc vùng bỏng chắc chắn rồi xả nước lạnh lên.
4. Tháo bỏ những vật cứng trên vùng bỏng như giày, ủng,
vòng nhẫn trước khi vết bỏng sưng nề.
5. Che phủ vùng bỏng bằng gạc, vải vô khuẩn hoặc vải sạch.

6. Đưa người bị bỏng đến cơ sở y tế gần nhất.

GDVT – Swisscontact

You might also like