You are on page 1of 12

I.

Góc nhìn tổng quan

1. Vô tuyến định vị là gì?

Vô tuyến định vị quan sát phát hiện và xác định vị trí , khoảng cách
phương vị và vận tốc của mục tiêu sử dụng sóng vô tuyến

 Hệ thống vô tuyến định vị hay còn gọi là hệ thống Radar (viết tắt từ cụm từ
Radio Detection And Ranging) là hệ thống sử dụng sóng điện từ để phát
hiện và xác định vị trí của mục tiêu so với trạm radar.

Được sử dụng rộng rãi trong quân sự , thiên văn, khí tượng , dẫn đường hàng
hải, hàng không và vũ trụ.

* Nguyên lý hoạt động của 1 hệ thống radar cơ bản:

Nguyên lý cơ bản của Radar


-Là bộ phát sóng bức xạ điện từ định hướng trong vùng không gian quan sát
-Nguồn năng lượng sóng điện từ gặp các đối tượng (mục tiêu Radar) sẽ phản xạ 1
phần năng lượng về hướng thiết bị thiết bị thu sóng điện từ của trạm Radar
-Sau khi khi được khuếch đại ở thiết bị thu các tín hiệu phản xạ cần thiết sẽ được
tách ra để đưa ra để đưa vào khối phân tích và xử lý tín hiệu Radar thu được
-> căn cứ vào sự thay đổi thông số cảu 2 tín hiệu phát và thu được hệ thống Radar
có thể xác định vị trí của mục tiêu và các thông tin khác về mục tiêu ( như vận tốc,
quỹ đạo..)
2. Mục tiêu của định vì là gi?.
Đặt vấn đề: Để định vị vô tuyến sử dụng các sóng vô tuyến phản xạ và
phát xạ từ mục tiêu.
a.Khái niệm: Mục tiêu của Radar bao gồm đối tượng có khả năng phản xạ sóng
điện từ nằm trong vùng không gian quan sát của hệ thống Radar
-Mục tiêu Radar rất đa dạng chia thành 2 loại:
+ mục tiêu nhân tạo: Mục tiêu trên không ( như máy bay,tên lửa,..),mục tiêu trên
mặt đất( như xe oto,xe tăng ), trên mặt nước (như các loại tàu, thuyền)
+mục tiêu có nguồn gốc thiên nhiên( như đám mây, đàn chim, hành tinh)
Minh họa mục tiêu Radar trên không được phát hiên trong vùng không gian quan
sát của hệ thống Radar lắp đặt trên tàu thủy.
* Các tham số mục tiêu của Radar
a. Tham số mục tiêu Radar trong hệ tọa độ hai chiều
Xét mặt phàng phương vị là mặt phang nằm ngang tiếp xúc với bề mặt trái đât nơi
đặt Radar. Mặt phẳng phương vị chúa bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc tương
ứng với bốn chữ cái viết tắt là E (East), w (West), s (South), N (North).
- Vị trí toạ độ của mục tiêu M trên mặt phang phương vị, được xác định bời các
thông số: +N - Cự ly
+R: là khoàng cách giữa mục tiêu và trạm Radar theo tầm nhìn thẳng
LOS (Light Of Sight);
- Góc phương vị ( omega M) : là góc tạo bỡi hướng mục tiêu và hướng chuẩn là
hướng chính Bấc.
- Tọa độ mục tiêu Radar M tham chiếu với gốc o tương ứng với vị trí đặt trạm
Radar được xác định như sau:

Sau khi đo đạc hai thông số trên ta xác định được vị trí của M trong mặt phang
phương vị. Mục tiêu M được xác định trong các hệ thống Radar Đất - Đất, Biển -
Biển sử dụng hệ toạ độ Decartes hai chiều. Bộ tham số (R, omega M ) là bộ tham
số toạ độ chưa xác định tính động của mục tiêu. Đe xác định tính động của mục
tiêu cần bổ sung thêm thông số chuyển động là vận tốc xuyên tâm Vxt .
b. . Tham số mục tiêu Radar trong hệ tọa độ ba chiều
Mặt phẳng nằm ngang tiếp xúc với bề mặt đất chứa đài Radar gọi là mặt phẳng
phương vị, trên mặt phằn phương vị trạm Radar đặt tại gốc O . hướng chuẩn là
hướng Bắc (N). Các mặt phẳng vuông góc với mặt phang phương vị gọi là mặt
phẳng tà (hay mặt phẳng đứng)..
Hình : Toạ độ mục tiêu trong không gian ba chiều
-VỊ trí hay toạ độ của mục tiêu M được xác định bời các thông số sau :
+ Cự ly (Range) R = OM : được xác định là khoảng cách từ trạm Radar đến mục
tiêu M theo tầm nhìn thẳng.

-Góc phương vị (azimuth angle): là góc hợp bởi hướng mục tiêu và
hướng Bắc ưong mặt phẳng phương vị. Góc tà (elevation angle): là
góc hợp bởi đường cự ly R và hình chiếu của đường cự ly trên mặt phẳng phương
vị.

- Bộ tham số gọi là toạ độ góc hay hướng của mục tiêu M.

-Độ cao
Nếu biết góc ngẩng ß° ta có thể xác định được độ cao H và ngược lại. Vậy vị trí
của mục tiêu được xác định bời ba thông số dùng để xác
định vị trí mục tiêu nằm gần trái đất như đám mây, vùng khí áp, máy bay... Để xác
định tính động của mục tiêu ta dùng thông số là vận tốc xuyên tâm khối của mục
tiêu (hướng xuyên tâm là hướng chuyển động thực của mục tiêu) Vxt.
c.Tần số Radar
- hệ thống Radar thu phát sóng điện từ tại các tần số khoảng 220 MHz đến 35
GHz,
Tuy nhiên đầy không phải là giới hạn bắt buộc do các hệ thống Radar có thể và sẽ
mở rộng tần số làm việc ra ngoài phạm vi trên.
- Radar chân trời OTH (Over-The-Hoñzon Radar,) sử dụng sóng tròi tại băng
HF có thể vận hành tại tần số 4 đến 5 MHz và sử dụng sóng đất băng HF có thê
hoạt động tại tần số 2 MHz. Tại đầu cuối băng tần, Radar milimet vận hành tại tần
số 94 GHz. Radar sử dụng laser có thể vận hành tại các tần số cao hơn.

3.Trạm vô tuyến định vị ( Trạm radar)

Đặt vấn đề:

Vô tuyến định vị được thực hiện nhờ các hệ thống đài hay 1 đài radar ( trạm radar)

Lĩnh vực khoa học và kĩ thuật mà đối tượng nghiên cứu là quan sát mục tiêu bằng
các phương pháp và phương tiện của kĩ thuật vô tuyến điện, bao gồm: tìm kiếm và
phát hiện, xác định vị trí, vận tốc chuyển động... Thiết bị dùng để tìm kiếm và phát
hiện, xác định vận tốc chuyển động... của mục tiêu được gọi là thiết bị (trạm, đài)
vô tuyến định vị; được phân biệt theo phương thức chủ động hay thụ động.

Các trạm vô tuyến định vị đầu tiên trên thế giới đã xuất hiện vào những năm 1936 -
1938 (tại Anh, Hoa Kì, Liên Xô).

Hoạt động của các trạm radar dựa trên việc thu tín hiệu vô tuyến được phản xạ từ
tầng điện ly.

II. Phân loại

1. Phân loại theo nguyên lí hoạt động

VTDV thụ động


VTDV tích cực với trả lời thụ động
VTDV tích cực
VTDV tích cực với trả lời tích cực
2. Phân loại theo dạng sóng thăm dò
Bị điều chế
HTDV phát sóng liên tục
Không bị điều chế

HTDV phát xung


III. Một số hệ thống VTĐV.
1. Hệ thống VTĐV thụ động
a. Khái niệm: Là hệ thống thu nhận được thông tin để xác định vị trí vật thể
bằng cách chờ đợi thông tin từ vật thể phát ra
b. Đặc điểm:
- Chỉ thu mà không phát
- Radar thụ động sẽ tiếp sóng tín hiệu được tạo ra từ các nguồn khác
nhau như TV, đài phát thanh vô tuyến, truyền dẫn tế bào…
- Thu năng lượng được bức xạ bởi mục tiêu.
VD: Hệ thống radar quân sự : Được sử dụng để phát hiện mục tiêu
bay vào vùng trời.Không phát ra tín hiệu vì tất cả các vật thể, vị trí
đều cố định, phát hiện và thu nhận thông tin bay đến và phản xạ trở lại
vật thể thông qua sóng Doppler.
c. Sơ đồ khối:

Chỉ báo Máy thu


2. Hệ thống VTĐV tích cực:
a. Khái niệm: Là hệ thống phát ra thông tin để vật thể tiếp nhận và trả lời
thông tin đó.
b. Đặc điểm:
- Cả thu và phát tín hiệu.
c. Sơ đồ khối:

Máy phát

Chỉ báo Máy thu

Phân tích: Máy phát, phát đi thông tin thông qua sóng vô tuyến từ anten tới vật thể
bị phản xạ ngược trở lại. Máy thu, thu nhận, xử lý và tở lời lại đưa ra chỉ báo.
Cách trả lời lại quyết định có 2 loại VTĐV tích cực:
+ VTĐV tích cực trả lời thụ động: Chỉ phản xạ lại
+ VTĐV tích cực trả lời tích cực: Thu , xử lý và trả lời lại. Bên phát phát đi 1 thông
điệp và bên thu, thu lại tương tự 1 thông điệp đó, xử lý thông điệp và phát trở lại
bên phát.
VD: Hệ thống radar tàu biển:
Là hệ thống VTĐV tích cực trả lời thụ động.
Phát ra chùm xung thăm dò bay đến vật thể , đập vào vật thể và phản xạ trở lại .
Thu chùm xung phản xạ để xác định khoảng cách kích thước của vật thể.

Đặt vấn đề: VTĐV phụ thuộc vào dạng sóng thăm dò nên có thể phân loại thành hệ
thống radar phát sóng và phát xung.
3. Hệ thống radar phát sóng liên tục không bị điều chế( radar Doppler)
Nguyên lý hoạt động của hệ thống này dựa trên hiện tượng Doppler. Hệ
thống radar này được mô tả trong hình 1.2.

f1
Máy phát

Chỉ báo Máy thu


f1 ± Δf
Hình 1.2 Hệ thống radar phát sóng liên tục không điều chế.
Phát đi liên tục 1 chùm sóng có tần số f1 cơ bản mà không cần điều chế,
khuếch đại lên tần số cao.
Nếu vận tốc được tính bằng Km/h, tần số bằng Hz, bước sóng
bằng cm. Chúng ta có:
vr
FD  55, 6
1 (1.1)

Vận tốc hướng trạm của mục tiêu vr , được tính trên cơ sở:
vm 1
FD  55, 6 cos  vm  FD
1  55, 6 cos  (1.2

Hình 1.3 Vận tốc hướng


trạm

c   
D  
Vận tốc hướng trạm được tính theo công thức: 4  f  (
Để xác định khoảng cách tới mục tiêu cần sử dụng hệ thống song song
( Doppler) như hình 1.4. Khi đó:

Máy phát
1
Máy thu 1

Máy thu 2

Máy phát
2
Hình 1.4 Hệ thống radar Doppler.
4. Hệ thống radar phát sóng liên tục bị điều chế.

Hệ thống phát sóng điều chế tần số có thể theo quy luật hàm sine hay hàm
quy luật tuyến tính như trên hình 1.5
Khoảng cách đến mục tiêu trong hệ thống được xác định theo công thức:
D  FD c / 4f  FM

f1
a)

t Tm Hình 1.5 Điều chế theo quy luật


tuyến tính: Tần số phát (nét
b) liền), phản xạ (nét đứt )-(a);Tần
số Doppler (b).

Thông thường dụng cụ đo tần số Doppler FD trong biểu thức (1.3) là bộ đếm xung,

chu kỳ đếm TD  1/ FD , N.
5. Hệ thống radar phát xung.
Đây là hệ thống được sử dụng rất rộng rãi và duy nhất trong radar hàng hải.
Radar phát xung, phát đi các chùm sóng siêu cao tần có tính chu kỳ, được gọi là
các chùm xung “thăm dò”, có độ rộng rất nhỏ so với độ rỗng lớn. Trong khoảng
thời gian giữa 2 chùm xung ấy, máy thu của trạm thu nhận các chùm xung phản
xạ từ mục tiêu trở về. Mỗi một chùm xung đơn lẻ phản xạ từ mục tiêu trở về
máy thu có độ trễ tỷ lệ thuận với khoảng cách của mục tiêu nơi sóng phản xạ trở
về:   2 D / c . Bằng phương pháp hiển thị điện tử, tạo quét tương ứng, chúng ta
có thể tái tạo được hình ảnh không gian quan sát của trạm và các thông số
(khoảng cách và góc mạn) của mục tiêu như được mô tả trên hình 1.6.

(1) Sơ đồ khối của trạm radar hàng hải được mô tả


như trong hình 1.7.
(2)

(3) Điều chế Tạo sóng

(4)
Đồng bộ và nguồn yển mạch

(5) Đi anten
Hình 1.7 Sơ đồ khối của radar phát xung.

Bao gồm các khối chức năng sau: Khối đồng bộ và


nguồn nuôi, Mạch điều chế xung, Mạch tạo dao
động siêu cao tần, Cơ cấu chuyển mạch anten, Hệ
thống Anten – Phiđơ, Máy thu và Cơ cấu chỉ báo,
Hình 1.6 Nguyên lý chỉ báo hiển thị điện tử.
của radar phát xung

IV. Kết luận.


- Tùy vào mục đích sử dụng mà lựa chọn và ứng dụng radar phù hợp
- Cần phân biệt rõ giữa VT định vị và VT dẫn đường

You might also like