You are on page 1of 17

2

ACHILLES VÀ CON RÙA


“Mọi chuyển động đều là ảo giác.”

Xếp thứ nhấ t trong chín nghịch lí củ a chú ng ta có từ hai thiên niên kỉ rưỡ i về
trướ c, đã lâ u như thế rồ i nên chú ng ta phả i hâ m nó ng nó lạ i, hẳ n bạ n sẽ khô ng
thấ y bấ t ngờ khi nghe nó i rằ ng nó đã đượ c ngườ i ta hiểu và giả i thích thấ u đá o.
Thế nhưng đa số mọ i ngườ i lầ n đầ u gặ p phả i nó đều vò đầ u bứ t tai suy nghĩ. Nó
đượ c gọ i là Nghịch lí Achilles (hay Vấ n đề Achilles và Con rù a) và nó chỉ là mộ t
trong mộ t loạ t vấ n đề đượ c nêu ra bở i nhà triết họ c Hi Lạ p Zeno và o thế kỉ thứ
nă m trướ c Cô ng nguyên. Là mộ t ví dụ về logic thuầ n tú y, nó chẳ ng thể đơn giả n
hơn đượ c nữ a. Thế nhưng đừ ng để bị lừ a; trong chương nà y chú ng ta sẽ xét mộ t
và i nghịch lí củ a Zeno và là m sá ng tỏ bằ ng cá ch mang nhữ ng ý tưở ng củ a ô ng về
thờ i đạ i ngà y nay vớ i mộ t phiên bả n chỉ có thể giả i thích bằ ng thuyết lượ ng tử .
Vâ ng, tô i chưa hề nó i chuyện sẽ diễn ra dễ dà ng cho bạ n nhé.

Ta hã y bắ t đầ u vớ i nghịch lí nổ i tiếng nhấ t củ a Zeno. Mộ t con rù a đượ c chấ p cho


xuấ t phá t trướ c trong mộ t cuộ c chạ y đua vớ i Achilles thầ n tố c sao cho nó bò đến
mộ t điểm nà o đó (hãy gọ i đó là điểm A) trên đườ ng đua và o lú c Achilles xuấ t
phá t. Vì Achilles chạ y nhanh hơn con rù a bò rấ t nhiều, nên chà ng sẽ sớ m đi tớ i
điểm A. Tuy nhiên, lú c chà ng đi tớ i A thì cò n rù a đã bò thêm mộ t đoạ n ngắ n tớ i
mộ t điểm xa hơn, ta sẽ gọ i đó là điểm B. Khi Achilles đi tớ i điểm B, con rù a đã bò
tớ i điểm C, và cứ thế. Vì thế, trong khi rõ ràng Achilles đuổ i kịp con rù a, và
khoả ng cá ch giữ a họ sau mỗ i giai đoạ n cà ng nhỏ hơn mộ t chú t, nhưng có vẻ như
chà ng sẽ khô ng bao giờ thậ t sự đuổ i kịp nó . Vậ y chú ng ta sai ở đâ u?

Khi nó i đến sự thô ng minh, là m chủ nhữ ng câ u hỏ i logic hó c bú a và độ ng nã o, hay


chỉ tư duy sâ u sắ c nó i chung, bạ n khô ng thể bì kịp ngườ i Hi Lạ p cổ đạ i. Thậ t vậ y,
nhữ ng nhà triết họ c cổ xưa nà y rấ t sâ u sắ c, logic củ a họ rấ t thô ng thá i, đến mứ c
chú ng ta có xu hướ ng quên mấ t họ đã số ng hơn hai nghìn nă m về trướ c. Thậ m chí
ngà y nay, khi chú ng ta muố n nêu ví dụ về thiên tà i, cù ng vớ i Einstein lừ ng danh,
chú ng ta thườ ng viện dẫ n nhữ ng tên tuổ i như Socrates, Plato, và Aristotle là m đạ i
diện cho nhữ ng trí tuệ lỗ i lạ c nhấ t.

Zeno chà o đờ i ở Elea, mộ t đô thà nh Hi Lạ p xưa, ngà y nay thuộ c miền tâ y nam
Italy. Cuộ c đờ i và sự nghiệp củ a ô ng ít đượ c biết tớ i, ngoà i việc ô ng là họ c trò củ a
mộ t nhà triết họ c Elea khá c, Parmenides. Cù ng vớ i mộ t nhâ n vậ t thứ ba số ng
trong cù ng đô thà nh Elea, Melissus, họ lậ p thà nh cá i ngà y nay gọ i là phong trà o
Elea. Triết họ c củ a họ nó i rằ ng bạ n khô ng nên lú c nà o cũ ng tin tưở ng và o cá c giá c
quan củ a mình và dù ng trả i nghiệm để nhậ n thứ c thế giớ i, mà rố t lạ i nên dự a và o
logic và toá n họ c. Nó i chung, đâ y là mộ t cá ch tiếp cậ n hợ p lí; thế nhưng, như
chú ng ta sẽ sớ m thấ y, chính nó đã dẫ n Zeno đi sai đườ ng.

Từ nhữ ng gì ít ỏ i mà chú ng ta biết về nhữ ng ý tưở ng củ a Zeno, có vẻ như Zeno


khô ng có nhiều quan điểm tích cự c củ a riêng ô ng, mà thay vậ y ô ng hay đả phá lậ p
luậ n củ a ngườ i khá c. Dẫ u vậ y, chính Aristotle, ngườ i số ng sau Zeno mộ t thế kỉ,
xem ô ng là ngườ i sá ng lậ p củ a mộ t kiểu tranh luậ n gọ i là “biện chứ ng”. Đâ y là mộ t
hình thứ c tranh luậ n khai hó a mà ngườ i Hi Lạ p xưa – đặ c biệt như Plato và
Aristotle – rấ t nổ i trộ i, sử dụ ng logic và lý tính để giả i quyết cá c bấ t đồ ng.

Chỉ mộ t đoạ n ngắ n cô ng trình gố c củ a Zeno cò n só t lạ i đến ngà y nay, vì thế nhữ ng
gì chú ng ta biết về ô ng là đến từ trướ c tá c củ a nhữ ng ngườ i khá c, nổ i bậ t là Plato
và Aristotle. Khoả ng nă m bố n mươi tuổ i, Zeno đến Athens, tạ i đó ô ng gặ p chà ng
trai trẻ Socrates. Về cuố i đờ i, ô ng tham gia tích cự c và o tình hình chính trị Hi Lạ p,
và cuố i cù ng bị bỏ tù và bị tra tấ n đến chết vì tham gia trong mộ t â m mưu chố ng
lạ i nhà cầ m quyền địa phương ở Elea. Mộ t câ u chuyện kể về ô ng nó i rằ ng ô ng
khô ng chịu khai bá o và cò n nhổ nướ c bọ t và o nhữ ng kẻ bắ t giữ ô ng chứ khô ng
phả n bộ i đồ ng chí củ a mình. Thế nhưng ô ng đượ c biết tớ i nhiều nhấ t qua mộ t
loạ t nghịch lí đượ c Aristotle mang đến vớ i chú ng ta trong tá c phẩ m vĩ đạ i củ a ô ng,
Vật lí học. Ngườ i ta tin rằ ng có khoả ng bố n mươi nghịch lí cả thả y, nhưng chỉ mộ t
ít cò n só t lạ i mà thô i.
Toà n bộ nhữ ng nghịch lí củ a Zeno – bố n nghịch lí nổ i tiếng nhấ t đượ c Aristotle
đặ t tên là : Achilles, Lưỡ ng phâ n, Đườ ng đua, và Mũ i tên – đều tậ p trung và o ý
tưở ng nó i rằ ng chẳ ng có gì từ ng thay đổ i hết; rằ ng chuyển độ ng chỉ là mộ t ả o giá c
và bả n thâ n thờ i gian khô ng thậ t sự tồ n tạ i. Tấ t nhiên, nếu có mộ t thứ mà ngườ i
Hi Lạ p nổ i trộ i thì đó là sự triết lí, và nhữ ng nhậ n định vĩ đạ i kiểu như “mọ i
chuyển độ ng đều là ả o giá c” chỉ là mộ t sự trừ u tượ ng mang tính khiêu khích mà
họ vố n nổ i tiếng. Ngà y nay, chú ng ta có thể đả phá nhữ ng nghịch nà y bằ ng khoa
họ c; song chú ng thú vị lắ m nên đá ng để chú ng ta xem xét lạ i ở đâ y. Trong chương
nà y, tô i sẽ lầ n lượ t xem xét chú ng và chỉ ra mỗ i nghịch lí có thể đượ c giả i quyết
như thế nà o vớ i mộ t chú t phâ n tích khoa họ c thậ n trọ ng. Hã y bắ t đầ u vớ i nghịch
lí mà tô i đã nêu ở tiêu đề chương nà y.

ACHILLES VÀ CON RÙA

Đâ y là nghịch lí Zeno mà tô i yêu thích, bở i lẽ thoạ t nhìn nó hoà n toà n logic, thế
nhưng thậ t ra nó phủ nhậ n logic bằ ng mộ t cá ch bấ t ngờ . Achilles là chiến binh vĩ
đạ i nhấ t trong thầ n thoạ i Hi Lạ p, đượ c trờ i ban sứ c mạ nh, lò ng gan dạ , và kĩ năng
quâ n sự tuyệt vờ i. Nử a ngườ i, nử a siêu nhiên – bố mẹ chà ng là Vua Peleus xứ
Thessaly và nữ thầ n biển cả tên gọ i là Thetis – chà ng là nhâ n vậ t sá ng giá trong
Iliad củ a Homer, tá c phẩ m kể về Cuộ c chiến thà nh Trojan. Truyện kể rằ ng lú c cò n
là cậ u nhó c, chà ng đã có thể chạ y đủ nhanh để đuổ i kịp mộ t con hươu và đủ khỏ e
để giết chết mộ t con sư tử . Vì thế rõ là Zeno muố n nhấ n mạ nh sự đố i lậ p khi ô ng
chọ n ngườ i anh hù ng thầ n thoạ i nà y chạ y đua vớ i con rù a chậ m chạ p.

Nghịch lí đượ c xâ y dự ng trên mộ t câ u truyện ngụ ngô n cò n xưa hơn nữ a về thỏ và


rù a, tá c giả củ a nó đượ c cho là mộ t ngườ i Hi Lạ p cổ đạ i khá c, tên là Aesop, số ng
trướ c Zeno mộ t thế kỉ. Trong truyện ngụ ngô n gố c, rù a bị thỏ chế giễu nên thá ch
thỏ chạ y đua, cuố i cù ng thì rù a thắ ng vì thỏ nhở n nhơ nghĩ rằ ng nó thể dừ ng lạ i
nô đù a ở giữ a đườ ng, chỉ đến khi sự c nhớ thì đã quá muộ n để đuổ i kịp rù a.

Trong phiên bả n củ a Zeno, chà ng Achilles nhanh châ n giữ vai trò củ a thỏ . Khô ng
giố ng thỏ , chà ng hoà n toà n tậ p trung và o nhiệm vụ ; nhưng chà ng chấ p rù a xuấ t
phá t trướ c, và điều này có vẻ là m hỏ ng thanh danh củ a chà ng, vì rù a có vẻ luô n
già nh phầ n thắ ng cuộ c đua, cho dù đườ ng đua dà i bao nhiêu, cho dù ngà y xưa có
má y chụ p ả nh đi chă ng nữ a. Theo lậ p luậ n củ a Zeno, cho dù ngườ i anh hù ng chạ y
nhanh bao nhiêu, và cho dù đố i thủ củ a chà ng bò chậ m bao nhiêu, Achilles sẽ
khô ng bao giờ đuổ i kịp con rù a. Chắ c chắ n đâ y khô ng phả i là cá i xả y ra trên thự c
tế chứ ?

Đâ y là mộ t câ u đố nghiêm tú c đố i vớ i cá c nhà toá n họ c Hi Lạ p, họ chưa có khá i


niệm thự c tế về cá i chú ng ta gọ i là mộ t chuỗ i vô hạ n hộ i tụ , hay quả vậ y họ chưa
có quan niệm về chính cá i vô hạ n (nhữ ng ý tưở ng sẽ đượ c tô i giả i thích ngắ n gọ n
cho bạ n trong chố c lá t). Aristotle chắ c chắ n khô ng phả i là kẻ vụ ng về khi nghĩ về
nhữ ng vấn đề như thế, ô ng xem cá c nghịch lí Zeno là “ngụ y biện”. Vấ n đề là ở chỗ
khô ng có ai trong số Aristotle hay bấ t kì ngườ i nà o khá c ở Hi Lạ p xưa hiểu đú ng
về mộ t trong nhữ ng cô ng thứ c đạ i số că n bả n nhấ t trong vậ t lí họ c: tố c độ bằ ng
quã ng đườ ng chia cho thờ i gian. Ngà y nay chú ng ta có thể là m tố t hơn nhiều.

Mệnh đề “sẽ khô ng bao giờ đuổ i kịp con rù a” tấ t nhiên là sai, vì nhữ ng khoả ng
cá ch giả m dầ n đang đượ c xem xét theo từ ng giai đoạ n (giữ a điểm A và B, và giữ a
B và C, và vâ n vân), cũ ng liên quan đến nhữ ng khoả ng thờ i gian giả m dầ n, và vì
thế cho dù mộ t số vô hạ n giai đoạ n khô ng hà m nghĩa là mộ t độ dà i thờ i gian vô
hạ n. Thậ t vậ y, cá c giai đoạ n cộ ng lạ i toà n bộ cho mộ t thờ i gian hữ u hạ n: thờ i gian
cầ n thiết cho Achilles đuổ i kịp con rù a! Thứ nhậ p nhằ ng ở nghịch lí trên là đa số
mọ i ngườ i khô ng hiểu đú ng việc cộ ng mộ t chuỗ i số vô hạ n khô ng nhấ t thiết dẫ n
tớ i mộ t kết quả vô hạ n. Mặ c dù nghe có vẻ lạ , nhưng mộ t số vô hạ n giai đoạ n có
thể đượ c hoà n chỉnh trong mộ t thờ i gian hữ u hạ n, và cò n rù a sẽ bị đuổ i kịp và
qua mặ t dễ dà ng, như logic nhấ n mạ nh. Lờ i giả i dự a trên cá i đượ c cá c nhà toá n
họ c gọ i là chuỗ i hình họ c.

Xét ví dụ sau:

1 1 1 1 1
1+ + + + + + ...
2 4 8 16 32

Rõ rà ng bạ n có thể tiếp tụ c cộ ng thêm nhữ ng phâ n số nhỏ dầ n nhỏ mã i, cho tổ ng


cà ng lú c cà ng tiến gầ n giá trị 2. Hã y thử bằ ng cá ch vẽ mộ t đoạ n thẳ ng rồ i chia nó
là m hai phầ n, sau đó chia đoạ n bên phả i là m hai phầ n, và tiếp tụ c là m thế cho đến
khi cá c phầ n chia quá nhỏ khiến bạ n khô ng cò n đá nh dấ u nó trên trang giấ y đượ c
nữ a. Giả sử nử a đoạ n thẳ ng ban đầ u là mộ t đơn vị độ dà i (cho dù là centi mét,
inch, mét hay dặ m là khô ng thà nh vấ n đề), thì bằ ng cá ch cộ ng gộ p cá c phâ n số
liên tiếp, như trong chuỗ i đượ c viết ở trên, chú ng hộ i tụ về độ dà i tổ ng bằ ng hai
đơn vị.

Hình 2.1 Mộ t chuỗ i vô hạ n hộ i tụ

Lấ y tổ ng mộ t số vô hạ n độ dà i giả m dầ n – cộ ng cá c độ dà i giả m mã i khô ng có


nghĩa là đá p số cuố i cù ng là vô hạ n vì cá c độ dà i cà ng lú c cà ng nhỏ lạ i.

Mộ t cá ch hay để á p dụ ng phép lấ y tổ ng nà y cho nghịch lí trên là xét khô ng phả i


điểm tương ứ ng tạ i đó Achilles và con rù a đi tớ i ở mỗ i giai đoạ n, mà xét khoả ng
cá ch giả m dầ n giữ a họ . Vì họ đều đang chuyển độ ng ở mộ t tố c độ khô ng đổ i, nên
khoả ng cá ch này cũ ng đang giả m dầ n ở mộ t tố c độ khô ng đổ i. Ví dụ , giả sử
Achilles chấ p con rù a bò trướ c 100 mét rồ i sau đó bắ t đầ u đuổ i theo nó ở tố c độ
10 mét trên giâ y, thì kết quả là như thế nà o theo Zeno? Vâ ng, khoả ng cá ch giữ a họ
đượ c chia đô i sau nă m giâ y. Khoả ng cá ch cò n lạ i đượ c chia đô i sau hai giâ y rưỡ i,
rồ i khoả ng cá ch cò n lạ i tiếp theo đượ c chia đô i sau mộ t và mộ t phầ n tư giâ y, và
cứ thế. Nếu muố n, chú ng ta có thể tiếp tụ c cộ ng nhữ ng khoả ng cá ch nhỏ dầ n đi
đượ c trong nhữ ng khoả ng thờ i gian giả m dầ n nà y, nhưng thự c tế là nếu Achilles
đuổ i theo con rù a ở tố c độ 10 mét trên giâ y thì chà ng sẽ bắ t kịp nó trong 10 giâ y,
đó là thờ i gian chà ng cầ n để khép kín khoả ng cá ch ban đầ u 100 mét về zero. Và
giá trị 10 giâ y nà y đú ng là con số chú ng ta thu đượ c nếu chú ng ta cộ ng 5 giâ y +
2,5 giâ y + 1,25 giâ y + 0,625 giâ y… và cứ thế cho đến khi con số cộ ng tiếp theo quá
nhỏ và chú ng ta rãnh rỗ i dà nh cả ngà y để đọ c đá p số (9,9999… giâ y). Sau 10 giâ y,
tấ t nhiên Achilles sẽ vượ t và dẫ n trướ c con rù a đú ng như trô ng đợ i (trừ khi
chà ng quyết định dừ ng lạ i dọ c đườ ng thưở ng thứ c bia bọ t – khô ng phả i thứ Zeno
cả m thấ y cầ n thiết để là m sá ng tỏ lậ p luậ n củ a ô ng).

LƯỠNG PHÂN

Nghịch lí tiếp theo củ a Zeno bá c bỏ thự c tế về chuyển độ ng và là mộ t biến thể


cù ng chủ đề vớ i Nghịch lí Achilles. Nó phá t biểu rấ t đơn giả n:

Để đi tớ i đích, trướ c tiên bạ n phả i đi hết mộ t nử a quã ng đườ ng, nhưng để đi hết
mộ t nử a quã ng đườ ng đó trướ c tiên bạ n đi hết mộ t phầ n tư quã ng đườ ng, và để
đi hết mộ t phầ n tư quã ng đườ ng đó bạ n phả i đi hết mộ t phầ n tá m quã ng đườ ng,
và cứ thế. Nếu bạ n có thể tiếp tụ c chia đô i quã ng đườ ng mã i mã i, thì bạ n khô ng
bao giờ đi hết quã ng đườ ng đã đá nh dấ u, và vì thế bạ n khô ng bao giờ thậ t sự bắ t
đầ u chuyến đi củ a mình. Ngoà i ra, chuỗ i quã ng đườ ng ngắ n gầ n như khô ng hồ i
kết này là vô hạ n. Vì thế để hoà n tấ t chuyến đi đò i hỏ i bạ n hoà n tấ t mộ t số vô hạ n
nhiệm vụ . Vì thế bạ n khô ng bao giờ có thể hoà n thà nh nó . Nếu bạ n khô ng thể bắ t
đầ u chuyến đi và sẽ khô ng bao giờ hoà n thà nh nó , thì bả n thâ n chuyển độ ng là
khô ng thể.

Chú ng ta họ c đượ c nghịch lí nà y từ Aristotle, ô ng biết rằ ng nó phi lí nhưng vẫ n


tìm kiếm lậ p luậ n logic để có thể bá c bỏ nó mộ t cá ch thuyết phụ c. Xét cho cù ng,
mộ t thứ đạ i loạ i như chuyển độ ng là điều hiển nhiên. Tuy nhiên, Zeno đang á p
dụ ng mộ t hình thứ c tranh luậ n gọ i là reductio ad absurdum, đó là quy kết mộ t ý
tưở ng là vô lí bằ ng cá ch chứ ng minh rằ ng nó sẽ dẫ n tớ i mộ t kết luậ n phi lí khô ng
trá nh khỏ i. Ta cũ ng nên nhớ rằ ng Zeno khô ng phả i nhà toá n họ c. Ô ng đang tranh
biện chỉ viện dẫ n logic thuầ n tú y, và thườ ng như thế là khô ng đủ . Cá c triết gia Hi
Lạ p khá c thườ ng dù ng đến mộ t cá ch tiếp cậ n trự c tiếp và thự c dụ ng hơn nhằ m
bá c bỏ nhữ ng lậ p luậ n củ a Zeno về ả o giá c chuyển độ ng. Mộ t trong số họ là
Diogenes Kẻ yếm thế.
Từ “chủ nghĩa yếm thế” củ a chú ng ta có xuấ t xứ từ mộ t phong trà o triết họ c duy
tâ m củ a ngườ i Hi Lạ p xưa. Phe yếm thế Hi Lạ p là mộ t nhó m ngườ i có nghĩa cử
cao đẹp hơn nghĩa rộ ng hiện đạ i củ a tên gọ i củ a họ nó i lên: họ từ chố i sự già u có ,
quyền lự c, danh vọ ng, cả sự sở hữ u, và thay vậ y chọ n lấ y mộ t cuộ c số ng giả n đơn
khô ng có mọ i dụ c vọ ng vố n có củ a con ngườ i. Họ tin rằng mọ i chú ng sinh đều
bình đẳ ng và thế giớ i đượ c chia đều cho mỗ i ngườ i. Có lẽ nổ i tiếng trong nhó m
Yếm thế là Diogenes, số ng cù ng thờ i vớ i Plato và o thế kỉ thứ tư trướ c Cô ng
nguyên. Nhà triết họ c này là tá c giả củ a mộ t số câ u trích dẫ n tuyệt vờ i nhấ t mà
bạ n sẽ tìm thấ y, ví dụ như “Hồ ng má là mà u củ a tiết hạ nh”, “Chó và triết gia là m
việc tố t nhấ t và đượ c thưở ng ít nhấ t”, “Kẻ ít hà i lò ng nhấ t là kẻ có nhiều nhấ t”, và
“Tô i chẳ ng biết gì, ngoạ i trừ thự c tế là tô i ngu dố t”.

Diogenes đưa cá c giá o điều củ a chủ nghĩa Yếm thế đến cự c độ logic củ a chú ng.
Hình như ô ng muố n tỏ đứ c hạ nh nghèo khó và ô ng đã số ng mấ y nă m trong mộ t
khu cố ng rãnh trong mộ t khu chợ Athens. Ô ng nổ i tiếng là nhạ o bá ng tấ t tầ n tậ t
mọ i thứ , đặ c biệt là nhiều giá o điều triết lí củ a thờ i ấ y, kể cả củ a nhữ ng ngườ i nổ i
tiếng như Socrates và Plato. Vì thế bạ n có thể hình dung nhữ ng gì ô ng nghĩ về
Zeno và nhữ ng nghịch lí củ a ô ng ta. Lú c nghe nó i tớ i Nghịch lí Lưỡ ng phâ n củ a
Zeno về ả o giá c chuyển độ ng, ô ng chỉ việc đứ ng lên và bướ c đi, chứ ng minh rà nh
rà nh sự phi lí củ a nhữ ng kết luậ n củ a Zeno.

Trong khi chú ng ta có thể hoan nghênh Diogenes vì cá ch tiếp cậ n thự c tế củ a ô ng,
ta vẫ n nên nghiên cứ u tỉ mỉ hơn mộ t chú t xem logic củ a Zeno sụ p đổ ở đâ u. Và
hó a ra thì chẳ ng khó khă n gì – xét cho cù ng, chú ng ta có hơn hai nghìn nă m để
là m sá ng tỏ . Dẫ u sao, mặ c dù bạ n có thể cả m thấ y chỉ cầ n lẽ thườ ng tình là đủ để
bá c bỏ nghịch lí củ a Zeno, nhưng tô i thì khô ng thế. Tô i đã dà nh phầ n lớ n cuộ c đờ i
mình là m việc và, quan trọ ng hơn, suy nghĩ vớ i tư cá ch mộ t nhà vậ t lí, và tô i
khô ng hà i lò ng vớ i nhữ ng lậ p luậ n mang tính chung chung, triết lí, hay logic nhằ m
bá c bỏ Nghịch lí Lưỡ ng phâ n. Tô i cầ n vậ t lí họ c chặ t chẽ – đố i vớ i tô i, nó là m cô ng
việc thuyết phụ c tố t hơn nhiều.

Cá i chú ng ta cầ n là m là biến đổ i lậ p luậ n củ a Zeno về quã ng đườ ng thà nh lậ p luậ n


về thờ i gian. Giả sử bạ n đang chuyển độ ng ở mộ t tố c độ khô ng đổ i tạ i thờ i điểm
bạ n đứ ng tạ i điểm xuấ t phá t củ a chuyến đi. Khá i niệm về tố c độ , mà Zeno khô ng
hiểu rõ lắ m, có nghĩa là đi hết mộ t quã ng đườ ng nhấ t định trong mộ t thờ i gian
hữ u hạ n. Quã ng đườ ng bạ n phả i đi cà ng ngắ n, thì thờ i gian cầ n thiết để đi hết nó
cà ng ngắ n, nhưng hễ khi bạ n chia số thứ nhấ t cho số thứ hai chú ng luô n cho đá p
số giố ng nhau: đó chính là tố c độ củ a bạ n. Bằ ng cá ch xét nhữ ng quã ng đườ ng
cà ng lú c cà ng ngắ n phả i đi hết trướ c khi bạ n bắ t đầ u chuyến đi củ a mình, bạ n
cũ ng đang xét nhữ ng khoả ng thờ i gian cà ng lú c cà ng ngắ n. Thế nhưng thờ i gian
trô i qua bấ t chấ p cá ch chú ng ta muố n chia tá ch nó mộ t cá ch nhâ n tạ o thà nh
nhữ ng khoả ng thờ i gian nhỏ dầ n nà y. Việc nghĩ về thờ i gian, chứ khô ng phả i
khô ng gian, như mộ t đườ ng đứ ng yên có thể chia nhỏ vô hạ n định là tố t (và
chú ng ta thườ ng nghĩ tớ i thờ i gian theo kiểu này khi giả i cá c bà i tậ p vậ t lí), nhưng
điểm mấ u chố t là cá ch chú ng ta cảm nhận thờ i gian khô ng phả i là mộ t đườ ng
đứ ng yên như cá ch chú ng ta có thể nhìn cá c đườ ng thẳ ng trong khô ng gian. Ta
khô ng thể đưa bả n thâ n mình ra khỏ i dò ng chả y củ a thờ i gian. Thờ i gian cứ trô i
bấ t chấ p – và vì thế chú ng ta chuyển độ ng.

Nếu chú ng ta xét tình huố ng từ gó c nhìn củ a ai đó đang khô ng chuyển độ ng, mà
bắ t đầ u từ trạ ng thá i nghỉ, thì chú ng ta phả i nghĩ thêm mộ t chú t ít vậ t lí nữ a. Đâ y
là thứ chú ng ta đã họ c ở trườ ng (và đa số chú ng ta, chẳ ng nghi ngờ gì cả , đã quên
rấ t mau). Nó đượ c gọ i là định luậ t thứ hai củ a Newton, nó nó i rằ ng để là m mộ t
vậ t bắ t đầ u chuyển độ ng, cầ n có mộ t lự c tá c dụ ng lên nó . Lự c này sẽ gâ y cho nó
gia tố c – là m thay đổ i trạ ng thá i củ a nó từ đứ ng yên thà nh chuyển độ ng. Cò n mộ t
khi nó đang chuyển độ ng, thì á p dụ ng lậ p luậ n tương tự : đó là , khi thờ i gian trô i
qua, quã ng đườ ng đi đượ c dự a trên tố c độ củ a vậ t đang chuyển độ ng, nó khô ng
nhấ t thiết khô ng đổ i. Lậ p luậ n Lưỡ ng phâ n khi đó chẳ ng nó i lên điều gì về chuyển
độ ng thậ t trong thế giớ i vậ t chấ t.

Tô i nên đưa ra mộ t nhậ n xét sau cù ng trướ c khi tiếp tụ c. Thuyết tương đố i củ a
Albert Einstein dạ y chú ng ta rằ ng có lẽ chú ng ta khô ng nên bá c bỏ Nghịch lí
Lưỡ ng phâ n mộ t cá ch tự tin như thế. Theo Einstein, thờ i gian có thể đượ c xem xét
theo kiểu tương tự vớ i khô ng gian – thậ t vậ y, ô ng gọ i thờ i gian là trụ c thứ tư, hay
chiều thứ tư, củ a cá i gọ i là khô ng-thờ i gian. Điều nà y cho thấ y có lẽ thờ i gian xét
cho cù ng đú ng là mộ t ả o giá c – và , nếu vậ y, thì chuyển độ ng cũ ng thế. Thế nhưng
tô i sẽ cã i rằ ng, bấ t chấ p sự thà nh cô ng củ a thuyết tương đố i, kết luậ n này đưa
chú ng ta xa rờ i vậ t lí họ c và tiến và o vù ng nướ c u linh củ a siêu hình họ c – nhữ ng ý
tưở ng trừ u tượ ng khô ng có sự hậ u thuẫ n chắ c chắ n củ a khoa họ c kinh nghiệm.

Tô i khô ng nó i thuyết tương đố i củ a Einstein là sai; tấ t nhiên là khô ng rồ i. Chỉ có


điều là cá c ý tưở ng củ a Einstein thậ t ra chỉ hiển hiện khi vạ n vậ t bắ t đầ u chuyển
độ ng rấ t nhanh – gầ n bằ ng tố c độ á nh sá ng. Ở nhữ ng tố c độ bình thườ ng hằ ng
ngà y, chú ng ta có quyền bỏ qua nhữ ng hiệu ứ ng “tương đố i tính” như thế và nghĩ
về thờ i gian và khô ng gian theo nghĩa quen thuộ c thườ ng ngà y mà chú ng ta vẫ n
quen dù ng. Nó i chung, nếu chú ng ta đẩ y lậ p luậ n củ a Zeno đến cự c độ logic củ a
nó , thì sẽ khô ng đú ng nếu nó i thờ i gian và khô ng gian có thể chia nhỏ vô hạ n
thà nh nhữ ng khoả ng nhỏ dầ n nhưng vẫ n rờ i rạ c. Ở mộ t mứ c nà o đó , vạ n vậ t trở
nên nhỏ đến mứ c vậ t lí lượ ng tử phá t huy tá c dụ ng, khi đó thờ i gian và khô ng
gian trở nên mờ nhạ t và khô ng thể xá c định rạ ch rò i, và việc chia chú ng thà nh
nhữ ng mả nh nhỏ dầ n là khô ng cò n ý nghĩa nữ a. Quả vậ y, trong địa hạ t lượ ng tử
củ a nguyên tử và cá c hạ t hạ nguyên tử , chuyển độ ng là mộ t ả o giá c mà thô i. Thế
nhưng đó khô ng phả i thứ Zeno nghĩ đến.

Dù rằ ng vui vẻ thá m hiểm và bà n luậ n trong ngữ cả nh nà y, nhưng cả vậ t lí lượ ng


tử lẫ n thuyết tương đố i đều là khô ng cầ n thiết để giả i trừ Lưỡ ng phâ n củ a Zeno.
Sử dụ ng nhữ ng ý tưở ng như vậ y từ vậ t lí hiện đạ i để biện hộ rằ ng mọ i chuyển
độ ng là ả o giá c là m bỏ lỡ điểm mấ u chố t và mang chú ng ta đến gầ n mộ t cá ch nguy
hiểm biến vậ t lí họ c thà nh thầ n bí. Vì thế khô ng nên là m cho mọ i thứ phứ c tạ p
hơn chú ng cầ n phả i thế. Sẽ có nhiều thờ i gian hơn cho thứ quẫ n trí như thế ở
phầ n sau quyển sá ch, hã y tin tô i đi.

ĐƯỜNG ĐUA

Vậ y chú ng ta hã y nhanh chó ng tiến lên. Mộ t nghịch lí có liên quan đến Zeno đả
độ ng đến khá i niệm tố c độ đượ c gọ i là Nghịch lí Hà ng chuyển độ ng. Nó có phầ n
tố i nghĩa và đượ c mang đến chú ng ta thô ng qua Aristotle, ô ng gọ i nó là Nghịch lí
Đườ ng đua. Tô i sẽ cố mô tả nó cô đọ ng nhấ t có thể.
Hã y hình dung có ba đoà n tà u, mỗ i đoà n gồ m mộ t toa má y và hai toa hà ng. Đoà n
tà u thứ nhấ t vẫ n đứ ng yên trong nhà ga. Đoà n tà u thứ hai và thứ ba khô ng dừ ng
tạ i ga mà đang chuyển độ ng ở tố c độ khô ng đổ i và bằ ng nhau theo chiều ngượ c
nhau, B đi từ tâ y sang và C đi từ đô ng sang.

Tạ i mộ t thờ i điểm cho trướ c, cá c đoà n tà u có vị trí như trên Hình 2.2(a). Sau đó
mộ t giâ y, chú ng sắ p thẳ ng hà ng như Hình 2.2(b). Vấ n đề, theo Zeno, liên quan đến
chuyển độ ng củ a đoà n tà u B: trong mộ t giâ y, nó đi hết độ dà i mộ t toa hà ng củ a
đoà n tà u A, nhưng đồ ng thờ i nó đi hết độ dà i hai toa hà ng củ a đoà n tà u C. Nghịch
lí là đoà n tà u B đã dịch chuyển mộ t quã ng đườ ng và hai lầ n quã ng đườ ng đó
trong cù ng mộ t thờ i gian. Hình như Zeno biết rõ đâ y chỉ là nhữ ng quã ng đườ ng
tương đố i, thà nh ra ô ng cố tạ o ra nghịch lí theo thờ i gian. Chia hai quã ng đườ ng
đi đượ c cho tố c độ khô ng đổ i củ a đoà n tà u B, ta đượ c hai khoả ng thờ i gian khá c
nhau, mộ t khoả ng gấ p đô i khoả ng kia. Thế nhưng cả hai khoả ng đều có vẻ mâ u
thuẫ n khi mô tả thờ i gian cầ n thiết đi từ tình huố ng trong hình trên đến tình
huố ng sắ p thẳ ng hà ng trong hình dướ i!

Hình 2.2 Nghịch lí Hà ng chuyển độ ng

(a) Đoà n tà u A đứ ng yên. Đoà n tà u B đi từ trá i sang phả i và đoà n tà u C đi từ phả i


sang trá i ở tố c độ bằ ng vớ i B.
(b) Mộ t giâ y sau, ba đoà n tà u sắ p thẳ ng hà ng vớ i nhau.

Giả i quyết nghịch lí biểu kiến nà y khô ng khó , vì chú ng ta có thể thấ y cá i sai trong
lậ p luậ n trên. Có mộ t thứ gọ i là tố c độ tương đố i, tấ t nhiên rồ i, nên chú ng ta
khô ng thể nó i B đang chuyển độ ng ở cù ng mộ t tố c độ so vớ i C đang chuyển độ ng
như so vớ i A đứ ng yên. Zeno có biết điều nà y khô ng, hay chỉ là ô ng đang cố tạ o ra
mộ t điểm tinh vi hơn về bả n chấ t ả o giá c củ a chuyển độ ng? Thự c hư khô ng rõ ;
nhưng, như mỗ i họ c sinh phổ thô ng đều hiểu, ở đâ y thậ t ra chẳ ng có nghịch lí gì
hết. B đi qua C ở tố c độ tương đố i gấ p hai lầ n so vớ i nó đi qua A, và vì thế tấ t
nhiên nó sẽ đi qua hai toa hà ng củ a C trong cù ng thờ i gian mà nó đi qua mộ t toa
hà ng củ a A.

MŨI TÊN

Giố ng như Lưỡ ng phâ n, đâ y là mộ t nghịch lí khá c tậ p trung và o ý tưở ng nó i rằ ng


chuyển độ ng thậ t chỉ là mộ t ả o giá c. Nó đượ c Aristotle trình bà y như sau: “Giả sử
mọ i thứ khi nó đứ ng yên chiếm giữ mộ t khô ng gian như nhau, và giả sử thứ đang
chuyển độ ng luô n chiếm giữ mộ t khô ng gian như thế tạ i thờ i điểm bấ t kì, thì do
đó mũ i tên đang bay là khô ng chuyển độ ng.”

Ơ? Vâ ng, hã y để tô i cố là m rõ thêm.
Mộ t mũ i tên đang bay, tạ i mộ t thờ i điểm bấ t kì cho trướ c trong thờ i gian, có mộ t
vị trí nhấ t định, cố định – như chú ng ta sẽ nhìn thấ y trong mộ t bứ c ả nh chụ p
nhanh. Cò n nếu chú ng ta chỉ nhìn thấ y nó tạ i thờ i điểm này, thì nó sẽ khô ng thể
phâ n biệt vớ i mộ t mũ i tên thậ t sự khô ng chuyển độ ng ở cù ng vị trí đó . Vậ y là m
thế nà o ta có thể nó i mộ t mũ i tên đang chuyển độ ng? Quả vậ y, vì thờ i gian gồ m
mộ t chuỗ i nhữ ng thờ i khắ c liên tiếp, trong mỗ i thờ i khắ c đó mũ i tên khô ng
chuyển độ ng, nên nó khô ng bao giờ chuyển độ ng.

Nghịch lí, tấ t nhiên, là ở chỗ chú ng ta biết có thứ gọ i là chuyển độ ng. Tấ t nhiên
mũ i tên chuyển độ ng. Vậ y thì đâ u là lỗ i logic trong nhậ n định củ a Zeno?

Thờ i gian có thể đượ c xem là gồ m mộ t chuỗ i nhữ ng “thờ i khắ c” vô cù ng ngắ n, ta
có thể nghĩ đó là nhữ ng khoả ng thờ i gian nhỏ nhấ t có thể, khô ng thể chia nhỏ
đượ c nữ a. Là mộ t nhà vậ t lí, tô i có thể nhìn thấ y vấ n đề vớ i lậ p luậ n củ a Zeno. Nếu
nhữ ng thờ i khắ c khô ng thể chia nhỏ này khô ng chính xá c có độ dà i zero (nhữ ng
ả nh chụ p nhanh thậ t sự ) thì mũ i tên sẽ ở mộ t vị trí hơi khá c lú c bắ t đầ u mỗ i thờ i
khắ c so vớ i vị trí củ a nó lú c kết thú c, và do đó khô ng thể nó i nó đứ ng yên đượ c.
Mặ t khá c, nếu nhữ ng thờ i khắ c như thế thậ t sự có độ dà i zero, thì khô ng quan
trọ ng có bao nhiêu thờ i khắ c xếp liền cạ nh nhau, chú ng sẽ khô ng bao giờ cộ ng lạ i
thà nh mộ t khoả ng thờ i gian khá c zero: ta có thể cộ ng zero vớ i chính nó bao nhiêu
lầ n tù y thích và đá p số vẫn là zero. Vậ y nên lậ p luậ n củ a Zeno rằ ng mộ t khoả ng
thờ i gian hữ u hạ n đượ c cấ u thà nh bở i mộ t chuỗ i thờ i khắ c liên tiếp như thế là sai.

Cầ n nhữ ng tiến bộ trong toá n họ c cũ ng như trong vậ t lí họ c thì nghịch lí này cuố i
cù ng mớ i yên nghỉ. Đặ c biệt hơn, chính việc tìm hiểu giả i tích, lĩnh vự c toá n họ c
đượ c phá t triển bở i Isaac Newton và nhiều ngườ i khá c và o thế kỉ mườ i bả y, nó
mô tả cá ch cộ ng nhữ ng đạ i lượ ng vô cù ng nhỏ để mô tả đú ng khá i niệm biến
thiên, nó đã đưa nhữ ng ý tưở ng chấ t phá c củ a Zeno và o yên nghỉ.

Vâ ng, gầ n như vậ y. Và o nă m 1977, hai nhà vậ t lí tạ i Đạ i họ c Texas cô ng bố mộ t bà i


bá o nghiên cứ u bấ t ngờ đề xuấ t rằ ng Nghịch lí Mũ i tên củ a Zeno có lẽ đã bị dẹp
quá hấ p tấ p. Tên củ a họ là Baidyanaith Misra và George Sudarshan, và tiêu đề bà i
bá o củ a họ là “Nghịch lí Zeno trong Thuyết Lượ ng tử ”. Cá c nhà vậ t lí trên khắ p thế
giớ i mộ t phen bấ t ngờ . Mộ t số ngườ i nghĩ cô ng trình trên thậ t ngớ ngẩ n, cò n mộ t
số khá c thì đổ xô thử kiểm tra ý tưở ng đó . Thế nhưng trướ c khi tô i trình bà y
thêm, cho phép tô i nó i đô i điều ít ỏ i mà tô i cả m nhậ n đượ c mình có thể trá nh
đượ c ở phầ n đầ u này củ a quyển sá ch về mộ t tậ p hợ p ý tưở ng mớ i lạ và tuyệt vờ i,
đó là cơ họ c lượ ng tử .

NGHỊCH LÍ ZENO VÀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

Cơ họ c lượ ng tử là lí thuyết mô tả sự vậ n hà nh củ a thế giớ i vi mô – vớ i từ vi mô ,


tô i khô ng có ý nó i tớ i thế giớ i tí hon chỉ có thể nhìn thấ y dướ i kính hiển vi, mà là
thế giớ i bé nhỏ hơn rấ t, rấ t nhiều củ a cá c nguyên tử và phâ n tử và cá c hạ t hạ
nguyên tử (electron, proton, và neutron) cấ u tạ o nên chú ng. Thậ t vậ y, cơ họ c
lượ ng tử là tậ p hợ p toá n họ c gồ m nhữ ng ý tưở ng quyền nă ng nhấ t, quan trọ ng
nhấ t, và că n bả n nhấ t trong toà n thể khoa họ c. Nó nổ i bậ t vì hai lí do có vẻ mâ u
thuẫ n nhau (bả n thâ n nó gầ n như là mộ t nghịch lí!) Mộ t mặ t, nó că n bả n cho sự
hiểu biết củ a chú ng ta về sự vậ n hành củ a thế giớ i nên nó ngự tạ i tâ m điểm củ a đa
số nhữ ng tiến bộ cô ng nghệ xả y ra trong nử a thế kỉ vừ a qua. Mặ t khá c, dườ ng
như chẳ ng ai biết chính xá c nó có ý nghĩa gì.

Tô i phả i là m rõ từ đầ u rằ ng lí thuyết về cơ họ c lượ ng tử tự nó khô ng hề lạ lù ng


hay phả n logic; trá i lạ i, nó là mộ t cô ng trình đẹp chính xá c và logic mô tả tự nhiên
mộ t cá ch tuyệt vờ i. Khô ng có nó chú ng ta sẽ khô ng thể nà o hiểu đượ c cơ sở củ a
hó a họ c hiện đạ i, hay điện tử họ c, hay khoa họ c vậ t liệu; chú ng ta đã khô ng phá t
minh ra chip silicon hay laser; sẽ chẳ ng có ti vi, má y vi tính, lò vi só ng, má y há t đĩa
CD và DVD, hay điện thoạ i di độ ng, sẽ khô ng có nhiều thứ khá c nữ a mà chú ng ta
chà o đó n trong thờ i đạ i cô ng nghệ củ a mình.

Cơ họ c lượ ng tử dự đoá n và giả i thích chính xá c hà nh trạ ng củ a mỗ i viên gạ ch cấ u


trú c củ a vậ t chấ t vớ i độ chuẩ n xá c cự c kì. Nó đưa chú ng ta đến chỗ hiểu biết rấ t
chính xá c và gầ n như hoà n chỉnh về cá ch thế giớ i hạ nguyên tử hành xử , và cá ch
vô số hạ t tương tá c vớ i nhau và kết nố i để tạ o thà nh thế giớ i mà chú ng ta thấ y
xung quanh mình, và thế giớ i mà tấ t nhiên chú ng ta là mộ t bộ phậ n trong đó . Xét
cho cù ng, chú ng ta rố t lạ i chỉ là mộ t tậ p hợ p gồ m hà ng nghìn tỉ nguyên tử tuâ n
theo cá c quy tắ c củ a cơ họ c lượ ng tử và đượ c tổ chứ c theo mộ t cá ch vô cù ng phứ c
tạ p.

Nhữ ng quy tắ c toá n họ c kì lạ nà y đã đượ c khá m phá và o thậ p niên 1920. Hó a ra


chú ng rấ t khá c vớ i cá c quy tắ c chi phố i thế giớ i trầ n tụ c thườ ng ngà y mà chú ng ta
quen thuộ c: thế giớ i củ a nhữ ng vậ t mà chú ng ta thấ y xung quanh mình. Gầ n cuố i
sá ch, tô i sẽ khả o sá t mứ c độ lạ lù ng củ a mộ t số quy tắ c nà y khi chú ng ta xét
Nghịch lí Con mèo củ a Schrö dinger. Từ lú c nà y, tô i muố n tậ p trung và o mộ t đặ c
điểm hết sứ c kì lạ củ a thế giớ i lượ ng tử , đó là mộ t nguyên tử nếu rờ i khỏ i dụ ng cụ
củ a chú ng ta sẽ hà nh xử khá c vớ i khi nó đượ c “quan sá t”  ở đâ y tô i muố n nó i
rằ ng khi nó đang đượ c theo dõ i bằ ng mộ t cá ch nà o đó : bị thú c hoặ c đẩ y, bị đậ p
hoặ c vụ t. Đặ c trưng nà y củ a thế giớ i lượ ng tử vẫ n chưa đượ c hiểu đầ y đủ , mộ t
phầ n là vì lú c nà y ngườ i ta vẫ n đang là m rõ chính xá c thì cá i gì cấ u thà nh “quan
sá t” hiểu theo nghĩa này. Vấ n đề nà y đượ c gọ i là “bà i toá n đo lườ ng” và nó vẫ n là
mộ t lĩnh vự c sô i nổ i trong nghiên cứ u khoa họ c ngà y nay.

Thế giớ i lượ ng tử bị chi phố i bở i sự ngẫ u nhiên và xá c suấ t. Đó là nơi chẳ ng giố ng
chú t nà o vớ i vẻ ngoà i củ a nó . Nếu để đơn độ c, mộ t nguyên tử phó ng xạ sẽ phá t ra
mộ t hạ t, nhưng chú ng ta khô ng thể dự đoá n khi nà o hiện tượ ng này sẽ xả y ra. Tấ t
cả nhữ ng gì chú ng ta có thể là m là tính ra mộ t con số gọ i là chu kì bá n rã. Đâ y là
thờ i gian cầ n thiết cho mộ t nử a củ a mộ t số lượ ng lớ n nguyên tử giố ng hệt nhau
“phâ n rã ” phó ng xạ . Số lượ ng nguyên tử cà ng lớ n, thì chú ng ta có thể tính cà ng
chính xá c chu kì bá n rã nà y, nhưng chú ng ta khô ng bao giờ có thể dự đoá n trướ c
nguyên tử nà o trong mẫ u sẽ phâ n rã tiếp theo. Nó y hệt như thố ng kê việc tung
đồ ng xu. Chú ng ta biết rằng nếu ta tung đồ ng xu hết lầ n đến lầ n khá c, thì mộ t nử a
thờ i gian nó sẽ sấ p và mộ t nử a thờ i gian nó sẽ ngử a. Chú ng ta gieo đồ ng xu cà ng
nhiều lượ t, thì dự đoá n thố ng kê này sẽ cà ng chính xá c. Nhưng chú ng ta khô ng
bao giờ có thể dự đoá n lầ n gieo đồ ng xu tiếp theo sẽ là sấ p hay ngử a.

Thế giớ i lượ ng tử mang bả n chấ t xá c suấ t khô ng phả i vì cơ họ c lượ ng tử là mộ t lí


thuyết chưa hoà n chỉnh hay gầ n đú ng, mà vì bả n thâ n nguyên tử khô ng “biết” khi
nà o thì sự kiện ngẫ u nhiên này sẽ xả y ra. Đâ y là mộ t ví dụ củ a cá i gọ i là “phi tấ t
định luậ n”, hay phi dự bá o.
Bà i bá o củ a Misra và Sudarshan, đă ng trên Journal of Mathematical Physics, mô tả
tình huố ng lạ lù ng trong đó mộ t nguyên tử phó ng xạ , nếu đượ c quan sá t chặ t chẽ
và liên tụ c, sẽ khô ng bao giờ phâ n rã ! Ý tưở ng đó có thể đượ c tó m tắ t hoà n hả o
bở i câ u châ m ngô n “cá i ấ m bị ngó khô ng bao giờ sô i”, theo tô i biết thì câ u này
đượ c sử dụ ng lầ n đầ u tiên bở i nhà vă n thờ i Victoria, Elizabeth Gaskell trong
quyển tiểu thuyết nă m 1848 củ a bà , Mary Barton – mặ c dù có lẽ phả i xếp nó và o
loạ i có nguồ n gố c lâ u đờ i hơn. Ý tưở ng trên có nguồ n gố c củ a nó , tấ t nhiên, ở
Nghịch lí Mũ i tên củ a Zeno và sự bấ t lự c củ a chú ng ta muố n phá t hiện chuyển
độ ng bằ ng cá ch xét ả nh chụ p nhanh củ a mộ t vậ t đang chuyển độ ng trong mộ t
khoả nh khắ c.

Thế nhưng là m thế nà o và tạ i sao điều nà y có thể xả y ra trên thự c tế? Rõ rà ng việc
nó i cá i ấ m bị ngó chẳ ng gì hơn là mộ t bà i họ c đơn giả n về lò ng kiên nhẫ n: bạ n
khô ng thể là m cho mộ t ấ m nướ c sô i nhanh lên chú t nà o bằ ng cá ch ngó chằ m
chằ m và o nó . Tuy nhiên, có vẻ như Misra và Sudarshan đang đề xuấ t rằ ng khi đến
vớ i cá c nguyên tử , bạ n thậ t sự là m ả nh hưở ng đến cá ch chú ng hà nh xử bở i việc
quan sá t chú ng. Ngoà i ra, sự can nhiễu này là khô ng thể trá nh khỏ i – hành độ ng
nhìn sẽ khô ng trá nh khỏ i là m thay đổ i trạ ng thá i củ a thứ bạ n đang nhìn.

Ý tưở ng củ a họ chạ m tớ i tâ m điểm củ a cá ch cơ họ c lượ ng tử mô tả thế giớ i vi mô :


là mộ t thự c tạ i mờ nhạ t, ma quá i trong đó mọ i thứ lạ lù ng sắ p diễn ra có vẻ như
diễn ra bình thườ ng khi nó đượ c để cho đơn độ c – mộ t ý tưở ng chú ng ta sẽ gặ p
lạ i ở Chương 9 – khô ng mộ t thứ nà o trong số đó chú ng ta có thể phá t hiện đang
thậ t sự diễn ra. Thế nên mộ t nguyên tử , nếu rờ i khỏ i dụ ng cụ củ a chú ng ta, sẽ tự
phá t phá t ra mộ t hạ t tạ i mộ t thờ i điểm bấ t kì, sẽ vì lí do nà o đó mà xấ u hổ khô ng
là m thế nữ a nếu nó đang bị dò m ngó , vậ y nên chú ng ta khô ng bao giờ có thể thậ t
sự bắ t gặ p nó đang hà nh độ ng. Cứ như thể nguyên tử đượ c ban cho mộ t kiểu
nhậ n thứ c nà o đó , thậ t điên rồ . Thế nhưng thế giớ i lượ ng tử vố n điên rồ . Mộ t
trong nhữ ng cha đẻ củ a thuyết lượ ng tử là nhà vậ t lí Đan Mạ ch Niels Bohr, ngườ i
hồ i nă m 1920 đã thà nh lậ p mộ t viện nghiên cứ u ở Copenhagen nhờ đó ô ng thu
hú t nhữ ng thiên tà i khoa họ c vĩ đạ i nhấ t thờ i ấ y – nhữ ng con ngườ i như Werner
Heisenberg, Wolfgang Pauli, và Erwin Schrö dinger – cố gắ ng giả i mã bí ẩ n củ a
nhữ ng viên gạ ch cấ u trú c nhỏ bé nhấ t củ a tự nhiên. Mộ t trong nhữ ng câ u nó i nổ i
tiếng củ a Bohr là “nếu bạ n khô ng cả m thấ y kinh ngạ c trướ c nhữ ng kết luậ n củ a
cơ họ c lượ ng tử thì bạ n chẳ ng hiểu gì về nó hết”.

Bà i bá o củ a Misra và Sudarshan mang tiêu đề “Nghịch lí Zeno trong Thuyết Lượng


tử” vì nguồ n gố c củ a nó ở Nghịch lí Mũ i tên. Tuy nhiên, cô ng bằ ng mà nó i thì,
trong khi kết luậ n củ a nó vẫ n có phầ n gâ y tranh cã i, nhưng đố i vớ i đa số nhà vậ t lí
nó khô ng cò n là mộ t nghịch lí nữ a. Trong vă n đà n ngà y nay, nó đượ c gọ i thô ng
dụ ng hơn là “Nghịch lí Zeno Lượ ng tử ”, và ta thấ y nó đượ c á p dụ ng rộ ng rã i hơn
so vớ i trong tình huố ng mà Misra và Sudarshan mô tả . Mộ t nhà vậ t lí lượ ng tử sẽ
vui vẻ nó i vớ i bạ n rằ ng hiệu ứ ng nà y có thể đượ c giả i thích bở i “sự suy sụ p liên
tụ c củ a hà m só ng và o trạ ng thá i chưa phâ n rã lú c ban đầ u”, đó là kiểu hà nh văn
cầ u kì khó hiểu mà ngườ i ta trô ng đợ i từ nhữ ng ngườ i như thế – tô i biết thế, vì tô i
là mộ t trong số họ . Song tô i khô ng nghĩ tô i sẽ theo đuổ i hướ ng suy nghĩ nà y cụ
thể hơn chú t nà o nữ a ở đâ y, trong trườ ng hợ p bạ n đang lo lắ ng tự hỏ i chẳ ng biết
mình đang phiêu lưu đến đâ u.

Khá m phá mớ i đâ y nà y về Hiệu ứ ng Zeno Lượ ng tử hiện diện khắ p nơi nơi là do
cá c nhà vậ t lí lượ ng tử đã hiểu rõ hơn cá ch nguyên tử phả n ứ ng vớ i mô i trườ ng
xung quanh củ a nó . Mộ t độ t phá lớ n đượ c thự c hiện khi cá c nhà khoa họ c tạ i mộ t
trong nhữ ng phò ng thí nghiệm danh giá nhấ t thế giớ i, Viện Tiêu chuẩ n và Cô ng
nghệ Quố c gia ở Colorado, xá c nhậ n Hiệu ứ ng Zeno Lượ ng tử trong mộ t thí
nghiệm nổ i tiếng hồ i nă m 1990. Thí nghiệm diễn ra tạ i nơi có tên gọ i thậ t tuyệt là
Phâ n viện Thờ i gian và Tầ n số , nơi nổ i tiếng nhấ t vớ i việc ấ n định cá c tiêu chuẩ n
đo lườ ng thờ i gian chính xá c nhấ t. Thậ t vậ y, cá c nhà khoa họ c ở đâ y mớ i đâ y đã
chế tạ o đò ng hồ nguyên tử chính xá c nhấ t thế giớ i, chỉ sai lệch mộ t giâ y trong ba
tỉ rưỡ i nă m – gầ n tương đương vớ i tuổ i củ a chính Trá i đấ t.

Mộ t trong nhữ ng nhà vậ t lí nghiên cứ u về nhữ ng đồ ng hồ vô cù ng chính xá c nà y


là Wayne Itano. Chính nhó m củ a ô ng đã thiết kế thí nghiệm kiểm tra xem Hiệu
ứ ng Zeno Lượ ng tử thậ t sự có thể phá t hiện đượ c hay khô ng. Thí nghiệm cho bắ t
giữ và i nghìn nguyên tử trong mộ t từ trườ ng, sau đó vụ t chú ng thậ t nhẹ nhà ng
bằ ng laser, buộ c chú ng từ bỏ bí mậ t củ a chú ng. Vớ i mứ c tin cậ y đủ mứ c, cá c nhà
nghiên cứ u tìm thấ y bằ ng chứ ng rõ rà ng củ a Hiệu ứ ng Zeno Lượ ng tử : dướ i sự
quan sá t liên tụ c, cá c nguyên tử hà nh xử rấ t khá c vớ i nhữ ng gì cá c nhà khoa họ c
từ ng trô ng đợ i.

Mộ t bướ c ngoặ c cuố i cù ng: ngà y nay có bằ ng chứ ng cho hiệu ứ ng ngượ c lạ i, cá i
gọ i là “Hiệu ứ ng Phả n Zeno”, đó là tương đương lượ ng tử củ a việc ngó chằ m chằ m
và o mộ t ấ m nướ c và là m cho nó sô i nhanh hơn. Trong khi vẫ n có phầ n suy đoá n,
nghiên cứ u như thế đã chạ m tớ i tâ m điểm củ a mộ t số lĩnh vự c khoa họ c nổ i bậ t
nhấ t và có lẽ quan trọ ng nhấ t củ a thế kỉ hai mươi mố t, ví dụ như nghiên cứ u
hướ ng tớ i xâ y dự ng cá i gọ i là má y tính lượ ng tử . Đâ y là dụ ng cụ khai thá c trự c
tiếp mộ t số hành trạ ng kì lạ củ a thế giớ i lượ ng tử để thự c hiện cá c phép tính củ a
nó mộ t cá ch hiệu quả hơn nhiều.

Tô i khô ng chắ c Zeno xứ Elea sẽ là m gì vớ i sự hồ i sinh củ a nhữ ng nghịch lí củ a


ô ng, hoặ c vớ i tên tuổ i củ a ô ng gắ n liền vớ i mộ t hiện tượ ng nổ i bậ t trong vậ t lí họ c
gầ n hai nghìn rưỡ i nă m về sau. Ở đâ y, sự nghịch lí chẳ ng liên quan gì vớ i cá c thủ
thuậ t logic hết, mà mọ i thứ liên quan đến nhữ ng thủ thuậ t cò n lạ lù ng hơn nữ a
mà tự nhiên hình như có thể bà y ra ở cấ p độ tí hon củ a cá c nguyên tử – nhữ ng
thủ thuậ t mà chú ng ta chỉ mớ i bắ t đầ u hiểu đượ c.

Cá c nghịch lí Zeno đưa chú ng ta đi từ thuở hồ ng hoang củ a vậ t lí họ c đến nhữ ng ý


tưở ng cấ p tiến trong thế kỉ hai mươi mố t. Toà n bộ nhữ ng nghịch lí khá c trong
quyển sá ch nà y đều nảy sinh đâ u đó trong khoả ng thờ i gian lưng chừ ng giữ a hai
mố c trên. Để giả i thích chú ng, ta sẽ phả i du hà nh đến nhữ ng ranh giớ i xa xô i nhấ t
củ a Vũ trụ và thá m hiểm bả n chấ t cố t lõ i củ a chính khô ng gian và thờ i gian. Hã y
bá m chặ t nhé.

Trích từ Nghịch lí: 9 bí ẩn lớn nhất vật lí học (Jim Al-Khalili)

You might also like