You are on page 1of 7

MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ.

I.MÔ HÌNH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG.


Các mô hình kinh tế bao gồm một số đại lượng và mối quan hệ giữa các đại lượng đó.

Trong tóan học , các đại lượng kinh tế đựơc coi như các biến,các mối quan hệ giữa các đại lượng
này được coi như các phương trình.Nếu một mô hình các quan hệ của các đại lượng kinh tế được
biểu diễn bởi hệ phương trình tuyến tính thì mô hình này được gọi là mô hình tuyến tính.

1.Mô hình cân bằng thị trường một lọai hàng hóa.

Khi phân tích thị trường, các nhà kinh tế luôn sử dụng hàm cung và hàm cầu để biểu diễn sự phụ
thuộc của lượng cung và lượng cầu của hàng hóa vào giá của hàng hóa đó.Trong mô hình này ta
chỉ xét thị trường với 1 lọai hàng hóa.

Ta biết hàm cầu Qs(Quantity supplied) :Lượng hàng hóa mà người bán bằng lòng bán.

và hàm cung Qd(Quantity demand):Lựong hàng hóa mà người mua bằng lòng mua là các hàm theo
gía p

Trong thực tế Qs là một hàm tăng theo giá, Qd là hàm giảm theo giá và thị trường ở trạng thái cân
bằng khi Qs=Qd

Mô hình Qs(p)=Qd(p) được gọi là mô hình cân bằng thị trường một lọai hàng hóa

Để đơn giản và cũng phù hợp với thực tiễn ta có thể giả sử Qs(p) và Qd(p) là các hàm bậc
nhất(tuyến tính): Qs(p)=-a1+a2p; Qd(p)=b1 -b2p với a1, a2, b1, b2 là những hằng số dương.

Mô hình cân bằng lúc này là:

Qs   a1  a2 p

Qd  b1  b2 p
Q  Q
 s d

Gỉai hệ phương trình ta tìm được

Giá cân bằng

a1  b1
p
a2  b2
Lượng cung và lượng cầu cân bằng Qcb=(a2b1-a1b2)/(a2+b2)
Ví dụ Cho hàm cung và hàm cầu theo giá của một lọai hàng hóa như sau:
Qs=-1+p, Qd=47-3p
a)Tìm giá cân bằng thị trường.

b)Tìm lượng cung và lượng cầu cân bằng.


Gỉai
Gía cân bằng thị trường là nghiệm của phương trình:
Qs=Qd  -1+p=47-3p  p=12
b)Lượng cung và lượng cầu cân bằng là Qcb= Qs=Qd= 11

Hàm cung và hàm cầu theo giá của một lọai hàng hóa
2.Mô hình cân bằng thị trường tổng quát(nhiều lọai hàng hóa)
Xét thị trường n lọai hàng hóa.Khi đó,giá của lọai hàng hóa này có thể ảnh
hưởng đến lượng cung và lượng cầu của các lọai hàng hóa còn lại.
Ta có ký hiệu các biến số như sau :
Gía hàng hóa thứ i : pi i=1,2,…,n.
Lượng cung hàng hóa thứ i : Qsi ,i=1,2,…,n.
Lượng cầu hàng hóa thứ i : Qdi ,i=1,2,…,n.

Ta vẫn giả sử hàm cung và hàm cầu phụ thuộc tuyến tính theo giá,nghĩa là:
Qsi(p1,p2,...,pn)=ai0+ai1p1+ai2p2+...+ainpn (a)
Qdi(p1,p2,...,pn)=bi0+bi1p1+bi2p2+...+binpn (b)
Khi đó mô hình cân bằng thị trường tổng quát đối với n lọai hàng hóa được
biểu diễn bởi các đẳng thức.
Qsi(p1,p2,...,pn)= Qdi(p1,p2,...,pn) ( c ) i=1,2,...,n
Thay (a), (b) vào (c ) và chuyển vế rồi đặt cij= aij- bij ( i,j=1,2,…,n) ta được hệ phương trình:
c11 p1  c12 p2  ...  c1n pn  c10
c p  c p  ...  c p  c
 21 1 22 2 2n n 20 Hệ này gọi là hệ phương trình tuyến tính xác
 định giá cân bằng thị trường. Gỉai hệ này ta tìm

 được giá cân bằng của từng lọai hàng hóa, từ đó
cn1 p1  cn 2 p2  ...  cnn pn  cn 0
tìm được lượng cung và cầu cân bằng của n lọai
hàng hóa đã cho.
Ví dụ.
Xét một thị trường gồm 3 lọai hàng hóa.Hàm cung, cầu và giá của chúng thỏa
mãn các điều kiện sau:
Qs1 = -2+8p1-3p2-4p3 ; Qs2 = -1+2p1+12p2 -4p3 ; Qs3 = -2-2p1 +3p2 +12p3 ;
Qd1 =10-4p1+3p2+4p3 ; Qd2 =1+2p1 -6p2+4p3 ; Qd3 =3+2p1+6p2 -8p3 
a)Hãy tìm giá cân bằng của từng lọai hàng hóa.
b)Xác định lượng cung và cầu cân bằng của mỗi lọai hàng hóa đã cho.
Gỉai
Hệ phương trìnhxác định giá cân bằng là :
Qs1  Qd 1 2  8 p1  3 p2  4 p3  10  4 p1  3 p2  4 p3 12 p1  6 p2  8 p3  12
  
Qs 2  Qd 2  1  2 p1  12 p2  4 p3  1  2 p1  6 p2  4 p3  18 p2  8 p3  2
Q  Q 2  2 p  3 p  12 p  3  2 p  6 p  8 p 4 p  3 p  20 p  5
 s3 d3  1 2 3 1 2 3  1 2 3

 55
 p1  34

 20
  p2 
 51
 43
 p3  68

Vậy giá cân bằng mỗi loại là P1= 6 ;p2=3 ;p3= 8. Ta gọi bộ


( 55/34,20/51,43/68)là điểm cân bằng thị trường. Từ đó ta tinh được lượng
cung,lượng cầu của từng loại hàng hóa : Qs1  Qd 1  123/17
Qs 2  Qd 2  75/17 ; Qs 3  Qd 3  60/17

II.Mô hình INPUT-OUPUT


Phần này giới thiệu mô hình INPUT-OUPUT còn gọi là mô hình I/O hay mô
hình cân đối liên ngành.Mô hình này đề cập đến việc xác định tổng cầu đối
với sản phẩm của mỗi ngành sản xuất trong tổng thể nền kinh tế đa ngành của
một quốc gia.Mô hình này được xét trong một vài giả thiết dưới đây:
+Một ngành kinh tế chỉ sản xuất một lọai hàng hóa.
+Mỗi ngành đều sử dụng một tỷ lệ cố định của các sản phẩm của ngành khác
làm đầu vào cho sản xuất đầu ra của mình.
+Khi đầu vào thay đổi k lần thì đầu ra cũng thay đổi k lần.
Xét nền kinh tế gồm n ngành sản xuất mà ta gọi là ngành 1,ngành 2,…ngành
n.
Ta có một số khái niệm sau đây.
Cầu trung gian xij là giá trị hàng hóa mà ngành j cần mua của ngành i để dùng
cho sản xuất của ngành j hay còn gọi là lượng cầu trung gian mà ngành j đòi
hỏi ngành i cung cấp cho mình. i, j=1,2,…n.

Cầu cuối bi : là giá trị hàng hóa của ngành i cần cho lao động, tiêu dùng, dịch
vụ và xuất khẩu của quốc gia, i=1,2,…,n.
Tổng cầu của mỗi ngành xi : là tổng tất cả lượng cầu trung gian và lượng cầu
cuối của ngành i. i=1,2,…n.
Ta có xi= xi1+ xi2+…+ xin+bi , i=1,2,…n.(*)

xi1 x x
x1  i 2 x2  ...  in xn
 xi= x1 x2 xn +bi , i=1,2,…n.

xij
Đặt aij= x j .Hiển nhiên ta có : 0  aij  1 vì 0  xij  x j , i, j  1, 2,..., n

Hơn nữa, aij  0 khi và chỉ khi ngành j không cần sử dụng hàng hóa ngành i
cho sản xuất của mình.i,j=1,2,…n.
Về ý nghĩa , ta có
Nếu ở dạng phần trăm, aij chính là tỷ lệ của cầu trung gian mà ngành j cần
mua của ngành i so với tổng cầu của ngành j
Còn để ở dạng thập phân, aij chính là tỉ phần chi phí mà ngành j phải trả cho
ngành i để sản xuất ra một đơn vị giá trị hàng hóa của ngành j.

Từ (*) ta có hệ phương trình tuyến tính sau:

 x1  a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1


 x  a x  a x  ...  a x  b
 2 21 1 22 2 2n n 2
.

.
.

 xn  an1 x1  an 2 x2  ...  ann xn  bn

Ở đây x1, x2, …,xn là các ẩn số, aij, bi là hệ số cho trước , cố định đối với 1 nền
kinh tế trong 1 giai đọan nhất định.Hệ trên được gọi là mô hình cân đối liên
ngành hay còn được gọi là mô hình INPUT-OUTPUT.Gỉai hệ này ta tìm được
tổng cầu (đầu ra ) của mỗi ngành.
Dùng ngôn ngữ ma trận
Đặt A = [aij] ma trận gồm các hệ số tỉ phần aij. Ta gọi A là ma trận kỹ thuật
hay ma trận đầu vào của nền kinh tế. Mỗi phần tử aij được gọi là một hệ số
đầu vào.
B=[bi] được gọi là ma trân hay cột cầu cuối của nền kinh tế.
X=[xi] được gọi là ma trân hay cột đầu ra của nền kinh tế.
Lúc này mô hình INPUT-OUTPUT được viết lại ở dạng ma trận như sau:
X =AX+B  (I-A)X=B
Nếu ma trận I-A khả nghịch thì hệ có nghiệm duy nhất X = (I-A)-1B
Nhận xét
Mỗi phần tử aij ở dòng i là tỷ phần giá trị hàng hóa mà ngành i bán cho ngành j
làm hàng hóa trung gian để sản xuất. Chẳng hạn aij=0,3 tứclà hàng hóa mà
ngành i bán cho ngành j làm hàng hóa trung gian chiếm 30% giá trị hàng hóa
của ngành j
Tổng các phần tử trên cột j chính là tỉ phần chi phí đầu vào mà ngành j phải
trả cho việc mua hàng hóa trung gian tính trên 1 đơn vị giá trị hàng hóa của
mình do đó không vượt qúa 1.
n

Hiệu a0j = 1-  aij  1 chính là hệ số tỉ phần gia tăng trong tổng giá trị hàng hóa
i 1

của ngành j.Nghĩa là,ta giả sử các giá trị hàng hóa được tính bằng USD, khi
đó bình quân trong một USD giá trị hàng hóa mà ngành j sản xuất ra có a0j là
n

giá trị tăng them, còn a


i 1
ij là tổng chi phí đầu vào để có được 1 USD giá trị
hàng hóa đó..
Ví dụ
Một quốc gia có 3 ngành kinh tế với ma trận hệ số đầu vào là
0,1 0, 4 0, 2 
A  0,3 0,1 0, 2  và nhu cầu cuối của các ngành lần lượt là 12,7,5
0, 4 0, 4 0,1 
a) Gỉai thích ý nghĩa hệ số 0,4 ở dòng 3 cột 2
b) Tìm hệ số tỉ phần gia tăng a0j của từng ngành (j=1,2,3).Gỉai thích ý
nghĩa hệ số a01
c) Tìm đầu ra cho mỗi ngành.
Gỉai
a)Gỉa sử giá trị hàng hóa được tính bằng USD.Khi đó, hệ số a32 =0,4 có
nghĩa như sau: để sản xuất ra 1USD giá trị hàng hóa của ngành 2 cần
mua 0,4 USD giá trị hàng hóa của ngành 3.
b)Tổng các phần tử trên mỗi cột của ma trận A đều nhỏ hơn 1.Ta có hệ
tỉ phần gia tăng của các ngành là:
3

a01= 1-  ai1  1  a11  a21  a31 =0,2


i 1

a02= 1-  ai 2  1  a12  a22  a32 =0,5


i 1

a03= 1-  ai 3  1  a13  a23  a33 =0,2


i 1

Hệ số a01=0,2 Có nghĩa là tỉ phần giá trị gia tăng trong tổng giá trị hàng hóa
của ngành 1 là 20%
1  0,1 0, 4 0, 2  0,9 0, 4 0, 2 
 1  0,1 0, 2  = 0,3 0, 9 0, 2 
d) Ta có I-A  0,3
0, 4 0, 4 1  0,1 0, 4 0, 4 0,9 
Hệ INPUT-OUTPUT ở đây có dạng ma trận là : (I-A)X=B
0, 9 0, 4 0, 2  0,9 0, 4 0, 2   x1  b1 
 0, 3 0,9 0, 2  X  B  0,3 0, 9 0, 2   x2   b2 
0, 4 0, 4 0,9  0, 4 0, 4 0,9   x3  b3 

Ở đây X là ma trận đầu ra,B là ma trận cầu cuối.


Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận I-A ta có
 730 280 100 
 533 533 533 
 
-1 
190 730 120 
(I-A) = 
533 533 533 
 

 240 200 690 
 533 533 533 
Theo giả thuyết B =(12,7,5)t
 6300 
 533 
 x1   
   2230 
Do đó ta có X   x2  = (I-A) B=  
-1
533 
 x3   
 830 
 533 

You might also like