You are on page 1of 50

Người trình bày: PHÓ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

TS. TRẦN QUỐC TUẤN

Hồ Chí Minh – 2019


NỘI DUNG

 A – LÝ THUYẾT:
I. CKPS: Khái niệm, đặc điểm, phân loại.
II. HĐTL: Hợp đồng tương lai: đặc điểm, định giá,
ứng dụng
III. Hợp đồng quyền chọn: đặc điểm, định giá, ứng
dụng
IV. CKPS OTC: đặc điểm, một số sản phẩm (FRA,
swap)
V. Giao dịch CKPS trên sở giao dịch
VI. Thanh toán bù trừ trên thị trường CKPS
NỘI DUNG
B - KHUNG PHÁP LÝ TTCKPS
- Nghị định 42/CP/2015/NĐ-CP
- Thông tư 11/2016/TT-BTC
C – CÔNG THỨC CKPS
 I. Hợp đồng kỳ hạn
 II. Hợp đồng tương lai
 III. Định giá Hợp đồng tương lai
1. Định giá HĐTL trái phiếu
2. Định giá HĐTL hàng hóa
3. Định giá HĐTL tiền tệ
 IV. Phòng ngừa rủi ro
 V. Quyền chọn
 VI. Chứng khoán phái sinh OTC
NỘI DUNG
D - BÀI TẬP:
- Tính lãi lỗ vị thế hợp đồng tương lai
- Tính giá HĐTL (theo mô hình chi phí lưu giữ, áp
dụng cho HĐTL chỉ số cổ phiếu, HĐTL TP)
- Tính giá quyền chọn
- Tính các mức ký quỹ của giao dịch CKPS
A – LÝ THUYẾT
I- CKPS và thị trường CKPS
 1. Khái niệm
 2. Phân loại CKPS:
 Theo phương thức giao dịch: niêm yết vs OTC
 Theo sản phẩm (so sánh HĐTL và HĐ kỳ hạn)
 Theo tài sản cơ sở
 3. Thị trường CKPS:
 Vai trò của thị trường CKPS
 Tạo cơ chế xác lập giá
 Giúp quản lý rủi ro
 Tăng tính hiệu quả của thị trường
 Tăng hiệu quả đầu tư
I- CKPS và thị trường CKPS
 3. Phân biệt sự khác nhau giữa thị trường CKPS niêm yết và
OTC

 4. Các đối tượng và mục đích sử dụng CKPS

 Nhằm phòng ngừa rủi ro

 Đầu cơ

 Giao dịch hạn chế chênh lệch giá (arbitrage)


II - Hợp đồng tương lai

 1.Khái niệm,
 2.Đặc điểm, đặc tính hợp đồng:
 Các đặc tính cơ bản của hợp đồng tương lai (quy mô hợp đồng,
đơn vị yết giá, tháng và ngày đáo hạn, giá thanh toán)
 Phương thức thanh toán: tiền mặt vs vật chất
 Giới hạn biến động giá hàng ngày, giới hạn vị thế
 Các vị thế hợp đồng tương lai và bù trừ vị thế
 Xác định lãi/lỗ vị thế hợp đồng tương lai
 3. Các loại hợp đồng tương lai (HĐTL chỉ số cổ phiếu, trái phiếu)
II - Hợp đồng tương lai

 4. Định giá: Mô hình chi phí lưu giữ

 5. Ứng dụng:

 Phòng ngừa rủi ro

 Giao dịch hạn chế chênh lệch giá

 Đầu tư
III - Hợp đồng quyền chọn

 1.Khái niệm, phân loại


 2.Đặc điểm
 3.Một số khái niệm:
 Trạng thái của quyền chọn
 Giá trị quyền chọn mang lại khi đáo hạn (giá trị nội
tại, giá trị thời gian)
 Lãi/lỗ ròng của vị thế quyền chọn
 Phân biệt quyền chọn kiểu Châu Âu và kiểu Mỹ
III - Hợp đồng quyền chọn

 4. Định giá: quyền chọn mua và quyền chọn bán

 Mô hình nhị thức (1 giai đoạn)

 Mô hình Black-Scholes-Merton

 5. Ứng dụng

 Phòng ngừa rủi ro

 Giao dịch hạn chế chênh lệch giá

 Đầu tư
IV - CKPS trên thị trường OTC

 1.Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA)


 Đặc điểm

 Thanh toán

 2.Hợp đồng hoán đổi (hoán đổi lãi suất)


 Đặc điểm

 Thanh toán

 3.Quyền chọn lãi suất trần, sàn (caps, floors)


V- Giao dịch CKPS trên sở GD

 1.Vai trò của sở GD


 2.Niêm yết CKPS trên sở GD (các đặc tính sản phẩm,
cách niêm yết…)
 Các khái niệm cơ bản:
 Bước giá, giới hạn dao động giá, giới hạn vị thế...
 Giá thanh toán cuối ngày, giá thanh toán cuối cùng
 3.Thành viên giao dịch, thành viên tạo lập thị trường
(các điều kiện)
VI - Bù trừ, thanh toán trên TTCKPS

 1.Vai trò của CCP


 2.Thành viên của CCP
 3.Ký quỹ
 Mục đích
 Phân loại
 4.Điều chỉnh theo giá thị trường hàng ngày (hợp đồng
tương lai)
 5.Các tài sản có thể được chấp thuận trong giao dịch ký
quỹ
 6.Cơ chế hoạt động của Quỹ bù trừ (mức đóng góp của
thành viên)
C- CÔNG THỨC
I – HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
 Giá trị của hợp đồng kỳ hạn khi đáo hạn
VT(0,T) = ST– F(0,T)
 Giá trị của hợp đồng kỳ hạn trước khi đáo hạn
F (0, T ) F (t , T )  F (0, T )
Vt (0, T )  St  T t

 Ký hiệu: (1  r ) (1  r )T t
 VT(0,T): Giá trị hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm đáo hạn hợp đồng (T)
 Vt(0,T): Giá trị hợp đồng kỳ hạn tại ngày t bất kỳ trước khi đáo hạn hợp
đồng, với thời hạn hợp đồng bắt đầu từ 0 tới T
 St : Giá giao ngay của tài sản cơ sở tại ngày t bất kỳ trước khi đáo hạn
hợp đồng
 F(0,T): Giá hợp đồng kỳ hạn đáo hạn tại T tính tại thời điểm bắt đầu hợp
đồng tại 0
 F(t,T): Giá hợp đồng kỳ hạn đáo hạn tại T tính tại thời điểm bắt đầu hợp
đồng tại t
 r: Lãi suất phi rủi ro áp dụng cho giai đoạn từ t tới T
II- HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
Giá lý thuyết của hợp đồng tương lai
 Định giáHĐTLkhi không có dòng tiền từ tài sản cơ sở
f0(T) = S0(1+r)T
f0(T) = S0erT
 Mô hình chi phí lưu giữ:
 ƒ0(T) = (S0 + U)(1+r)T
 ƒ(0) = (S0 +U) erT
 Định giá HĐTL khi có dòng tiền từ tài sản cơ sở
f0(T) = (S0 – I)(1+r)T
f0(T) = (S0 – I) × erT
 Định giá HĐTL chỉ số cổ phiếu
f0(T) = S0(1+r)T– FV(D,0,T)
f0(T) = (S0 – D)(1+r)T
f0(T) = (S0 – D) × erT
f0(T) = S0(1 + r – q)T
f0(T) = (S0e-δcT)ercT
II -HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI


III-ĐỊNH GIÁ HĐTL
1. Định giá HĐTL trái phiếu

2. Định giá HĐTL hàng hóa


3. Định giá hợp đồng tương lai
tiền tệ

Ký hiệu:
S0 : Tỷ giá giao ngay
ƒ0 (T) : Giá hợp đồng tương lai ngoại tệ đáo hạn tại T tính tại thời điểm O
rƒc : Lãi suất nội tệ phi rủi ro
IV. Chiến lược phòng ngừa rủi ro sử dụng HĐTL
Phòng ngừa rủi ro bằng HĐTL chỉ số cổ phiếu

VA
NF  h 
VF

* VA
N F  (   ) 
VF
Phòng ngừa rủi ro bằng HĐTL chỉ số cổ phiếu

Ký hiệu:
 N(f): Số lượng HĐTL cần bán hoặc mua
 VA : Giá trị hiện thời của danh mục tài sản
 VF : Giá trị danh nghĩa của hợp đồng tương lai
 h : Hệ số phòng ngừa rủi ro
 β : Hệ số beta của danh mục đầu tư cổ phiếu
 β* : Hệ số beta mục tiêu mà danh mục hướng tới
 h* : Hệ số phòng ngừa rủi ro tối thiểu hóa phương sai
 ΔS: là thay đổi giá giao ngay trong khoảng thời gian phòng
ngừa rủi ro.
 ΔF: là thay đổi giá HĐTL trong khoảng thời gian phòng ngừa
rủi ro.
 σS : là độ lệch chuẩn của ΔS.
 σF : là độ lệch chuẩn của ΔF.
 p: là hệ số tương quan giữa ΔS và ΔF
Phòng ngừa rủi ro bằng HĐTL
lãi suất

+ Hệ số phòng ngừa rủi ro :


S S0  MDS
HR  S,F  
F F0,T  MDF
+ Số lượng hợp đồng tương lai tối ưu để phòng ngừa rủi ro cho danh mục đầu tư trái
phiếu
N N  S  MDS N  S  MDS
NF  HR S   S 0  S 0 CFCTD,0
k k  F0,T  MDF k  SCTD,0  MDF
Phòng ngừa rủi ro bằng
HĐTL lãi suất
Ký hiệu:
 HR: Hệ số phòng ngừa rủi ro
  S ,F : Hệ số tương quan giữa giá trị danh mục trái phiếu và giá trị HĐTL
 σ : Độ biến động của các mức sinh lời (danh mục trái phiếu và HĐTL)
 MDS : Thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh của danh mục trái phiếu
 MDF : Thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh của HĐTL (hoặc của trái
phiếu rẻ nhất để giao)
 NS x SO : Giá trị danh mục trái phiếu tính tại thời điểm 0
 FO,T : Giá trị của HĐTL đáo hạn tại T tính tại thời điểm 0
 k: Số nhân hợp đồng
 SCTD,O : Giá giao ngay của trái phiếu rẻ nhất để giao tại thời điểm 0
 CFCTD,O : Hệ số chuyển đổi của trái phiếu rẻ nhất để giao tại thời điểm 0
IV - QUYỀN CHỌN

1.1. Quan hệ mua bán ngang giá quyền chọn


C  D  Ke rT  P  S0 (quyền chọn kiểu châu Âu)
S0  D  K  C  P  S0  Ke rT (quyền chọn kiểu Mỹ)

1.2. Mô hình định giá quyền chọn


1.2.1. Mô hình định giá quyền chọn Black- Scholes-Merton:
Giá của quyền chọn kiểu Châu Âu đối với các cổ phiếu không trả cổ tức
C  S0 N ( d 1)  Ke rT N (d 2)
P  Ke rT N ( d 2)  S0 N ( d 1)
ln( S0 / K )  ( r   2 / 2)T
Trong đó: d1  d 2  d1   T
 T
IV - QUYỀN CHỌN
Ký hiệu:
 So: Giá giao ngay của tài sản cơ sở
 K: Giá thực hiện quyền
 T: Thời hạn của quyền chọn
 r: Lãi suất phi rủi ro
 σ: Mức độ biến động giá tài sản cơ sở
 C: Quyền chọn mua
 P: Quyền chọn bán
QUYỀN CHỌN

1.2.2 Mô hình định giá quyền chọn nhị thức

f  erTfu (1) fd  (mô hình nhị thức một giai đoạn)


 
f  e2rt 2 fuu 2(1) fud (1)2 fdd (mô hình nhị thức hai giai đoạn)
rt
e d  t
1
 u e d
u d u
QUYỀN CHỌN
Ký hiệu:
 So: Giá giao ngay của tài sản cơ sở
 T: Thời hạn của quyền chọn
 f(u): Giá trị quyền chọn khi tài sản cơ sở tăng giá
 f(d): Giá trị quyền chọn khi tài sản cơ sở giảm giá
 u: Yếu tố tăng giá của tài sản cơ sở
 d: Yếu tố giảm giá của tài sản cơ sở
 π: Mức xác suất trung lập rủi ro
 σ: Mức độ biến động giá tài sản cơ sở
 r: Lãi suất phi rủi ro
ĐỘ NHẠY CỦA GIÁ QUYỀN CHỌN

C
C   N ( d1 ) 0  C  1
Delta: S
P 1  P  0
P   N ( d1 )  1
S
 2C N ' ( d1 )
C  2

S S0    T
C  0
Gamma  2 P N ' ( d 1) e qT
P  2  P  0
S S0    T

C S0 N ' (d1 )
C    rKerT N (d 2 ) 1  x2 / 2
t 2 T N ' ( x)  e
Theta P S0 N ' (d1 ) 2
P    rKerT N ( d 2 )
t 2 T
C
VC   S0 T N ' (d1 )e qT VC  0

Vega VP  0
P
VP   S0 T N ' (d1 )e qT

C
C   KTe rT N (d 2 ) C  0
Rho: r
P P  0
P    KTe rT N ( d 2)
r
IV-QUYỀN CHỌN

Quyền chọn lãi suất trần


(LR)DP
VCAP
B100

Quyền chọn lãi suất sàn


(R L)DP
VFLOOR
B100
IV-QUYỀN CHỌN
Ký hiệu:
 V(cap): Giá trị quyền chọn lãi suất trần (đối với người mua)
khi quyền được thực hiện
 V(floor): Giá trị quyền chọn lãi suất sàn (đối với người mua)
khi quyền được thực hiện
 L: Giá trị thị trường của công cụ cơ sở
 R: Giá thực hiện quyền chọn
 D: Số ngày trong kỳ trả lãi tính đến ngày đáo hạn (điều
chỉnh lãi suất) tiếp theo
 P: Giá trị vốn gốc danh nghĩa
 B: Số ngày giả định trong năm dùng cho mục đích tính lãi
(360 hoặc 365)
V- CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH OTC

1.1. Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA)


Công thức tính lãi suất kỳ hạn (n<1):
  DL  
1rL     B 
B
FR  1 
1rS DS   DLS 
  B  
V- CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH OTC

Ký hiệu:
 FR: Lãi suất kỳ hạn
 rL : Lãi suất dài hạn
 rS : Lãi suất ngắn hạn
 DL : Số ngày áp dụng mức lãi suất dài hạn
 DS : Số ngày áp dụng mức lãi suất ngắn hạn
 B: Số ngày trong năm theo quy ước
 DL-S :Số ngày chênh lệch giữa lãi suất dài hạn và lãi suất
ngắn hạn
CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH OTC

Giá trị FRA khi đáo hạn hợp đồng (phía bên mua)
T
(rtc  rFRA)  M 
VF  B
T
1 (rtc  )
B
V- CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH OTC

Ký hiệu:
 VF : Giá trị FRA (số tiền bên mua nhận được) khi đáo
hạn hợp đồng
 rtc : Lãi suất tham chiếu xác định vào ngày định lãi
 rFRA : Lãi suất thỏa thuận theo hợp đồng
 M: Giá trị danh nghĩa của hợp đồng
 T: Số ngày trong kỳ hạn khoản vay/tiền gửi cơ sở
 B: Số ngày trong năm theo quy ước (360 hoặc 365)
D- BÀI TẬP

BÀI TẬP 1:
 Quy mô của một hợp đồng tương lai kim loại đồng là
25.000 pounds đồng. Một nhà giao dịch mua một hợp
đồng tương lai đồng đáo hạn tháng 11 với giá 0,75
USD/pound. Trên lý thuyết, khoản lỗ tối đa mà nhà giao
dịch này có thể phải chịu là bao nhiêu? Khoản lỗ tối đa
đối với nhà giao dịch giữ vị thế bán là bao nhiêu?
BÀI TẬP 1:
 Giải: Người giữ vị thế mua hợp đồng bị lỗ khi giá đồng
giảm. Khoản lỗ lớn nhất trên lý thuyết xảy ra khi giá giảm
bằng không.
 Khi đó, số lỗ là: 25.000 x (0-0,75) = -18.750 USD.
 Người giữ vị thế bán hợp đồng bị lỗ khi giá đồng tăng.
 Khoản lỗ lớn nhất trên lý thuyết không xác định được vì
giá có thể tăng vô hạn.
BÀI TẬP 2
 Một nhà đầu tư giữ vị thế bán 20 hợp đồng tương lai một tài
sản cơ sở với giá 85 USD/ một đơn vị tài sản. Ký quỹ ban đầu
tính trên mỗi hợp đồng là 7,5 USD. Ký quỹ duy trì tính trên
mỗi hợp đồng là 7USD. Mỗi hợp đồng cho phép giao dịch một
đơn vị tài sản cơ sở. Trong ba ngày tiếp theo, hợp đồng được
thanh toán ở các mức giá lần lượt là 86 USD. 84,25 USD và
85,5 USD. Giả định nhà đầu tư không rút tiền từ tài khoản ký
quỹ trong suốt thời kỳ đó nhưng phải đáp ứng yêu cầu ký quỹ
bổ sung khi có phát sinh. Tính số dư trên tài khoản ký quỹ sau
ngày giao dịch thứ 3.
BÀI TẬP 2
 Giải: Ký quỹ ban đầu: 7,5 x 20 = 150 USD
 Ký quỹ duy trì: 7,0 x 20 =140 USD
 Lãi/lỗ cuối ngày 1 là: 20 x (85-86) = -20 => Số dư ký quỹ = 150-20
= 130 USD
 Yêu cầu ký quỹ bổ sung: nộp 20 USD vào tài khoản => số dư = 150
USD
 Lãi/lỗ cuối ngày 2: 20 x (86-84,25) = 35 USD => Số dư ký quỹ =
150 + 35 = USD185
 Lãi/lỗ cuối ngày 3: 20 x (84,25-85,5) = -25 USD => Số dư ký quỹ =
185-25 =160 USD
 Vậy số dư tài khoản ký quỹ sau ngày giao dịch thứ 3 là 160 USD.
BÀI TẬP 3
 Bạn đang quản lý một danh mục với tổng giá trị là
50 triệu EUR. Hệ số beta của danh mục là 0,8 so với
chỉ số SMI. Bây giờ bạn muốn tăng hệ số beta của
danh mục lên 1,2. Chỉ số SMI hiện tại ở mức 5400
(quy mô hợp đồng là 50 EUR/một điểm chỉ số). Bạn
sẽ làm gì?
BÀI TẬP 3
 Giải: Áp dụng công thức:
 Ns x S 50m
NF1 = (β* - βP) x = (1,2-0,8) =74
 k x FI 5400x 50

Kết luận: Mua 74 hợp đồng tương lai SMI


BÀI TẬP 4
 Giá một cổ phiếu hiện tại là 40.000 VND. Biết
rằng sau một tháng giá cổ phiếu có thể là 42.000 hoặc
38.000. Lãi suất phi rủi ro tích gộp liên tục là 8% một
năm. Hãy tính giá một quyền mua kiểu Châu Âu của
cổ phiếu này, đến hạn sau một tháng với giá thực hiện
là 39.000.
BÀI TẬP 4
 Giải:
 S0 = 40.000; Su = 42.000 => u =1,05; fu = Max[Su –K, 0]
= Max [42.000-39.000,0] =3.000
 Sd = 38.000 => d = 0,95; fd = Max [Sd – K, 0] = Max
[38.000-39.000, 0] =0.

 erT – d e 0,08x (1/12) – 0,95


p= = = 0,567
u–d 1,05-0,95
Giá quyền chọn mua cổ phiếu:
f0 = e-rT [fu x p + fd x (1-p)] = e-0,08x(1/12) x [ 3.000 x 0,567
+ 0 x 0,433] = 1689,7
BÀI TẬP 5

 Biết cổ phiếu A với S0 = 20.000(VND), ba tháng nữa ST là


22.000 hoặc 18.000. Tính c (giá quyền mua kiểu châu Âu
đáo hạn sau ba tháng) với K = 21.000; r = 12%
 Công thức mô hình nhị thức 1 giai đoạn
S0u
fu

S0
f

S0d
fd

5/27/2019 Trung tâm NCKH & ĐTCK 43


BÀI TẬP 5

 u = 1,1; d = 0,9; r = 0,12; T = 0,25; fu = 1.000; fd = 0


 Từ đó:

5/27/2019 Trung tâm NCKH & ĐTCK 44


BÀI TẬP 6

 Một nhà đầu cơ mua 10 quyền chọn bán đối với


đồng bảng Anh (GBP) đáo hạn vào tháng Ba với giá
thực hiện là 1,5 USD. Giá giao ngay hiện thời là
1,55USD/1GBP, và phí mua quyền chọn là
0,02USD/quyền chọn. Ngay trước thời điểm đáo hạn,
giá giao ngay đạt mức 1,48 USD và nhà đầu cơ thực
hiện quyền chọn. Giá định một hợp đồng quyền chọn
có quy mô là 31.250GBP. Lãi/lỗ từ giao dịch này là
bao nhiêu?
BÀI TẬP 6

 Giải:
 - Vào thời điểm đáo hạn, số tiền lãi nhận được nếu thực hiện
quyền chọn: (1,5USD – 1,48USD) x 10 Quyền chọn x 31.250
= 6.250 USD
- Phí quyền chọn nhà đầu tư phải trả:
 31.250 x 10 Quyền chọn x 0.02USD = 6.250USD
- Vậy tổng số tiền thực lãi sau khi trừ phí thực hiện quyền chọn:
6.250USD -6.250 USD =0 (Hòa vốn).
BÀI TẬP 7

 Một danh mục đầu tư trị giá 12 triệu EUR có beta


là 1,3. Bạn muốn phòng ngừa rủi ro tổng thể cho danh
mục này trong 6 tháng tới bằng cách sử dụng hợp
đồng tương lai chỉ số SMI. Giá của hợp đồng này
được xác định theo chỉ số SMI ở mức 4000.Quy mô
một hợp đồng tương lai bằng 50 Eur/một điểm chỉ số.
Chỉ số SMI hiện đang ở mức 3900. Yêu cầu bạn mua
hay bán bao nhiêu hợp đồng.
BÀI TẬP 7

Ns 12 triệu EUR
 Nf = -HR Nf = -1,3
K 50x4.000

 = -78 (Bán 78 hợp đồng)


BÀI TẬP 8
 Người đầu tư giữ vị thế mua HĐKH lãi suất dựa trên
Libor 180 ngày, lãi suất cố định 8,5%. Giá trị danh nghĩa
của hợp đồng là 10 triệu. Xác định số tiền người đầu tư
nhận được, nếu lãi suất cơ sở của hợp đồng là 9%, tại thời
điểm đáo hạn 360 ngày.
 Giải: Bên mua HĐKH trả lãi suất cố định 8,5% và nhận
về lãi suất 9%.
Số tiền người đầu tư nhận được tại thời điểm đáo hạn là:
(-8,5% + 9%) x 10.000.000 x 180/360
T= = 0,2392
(1 + 0,09) x 180/360
BÀI TẬP 9
Giả sử nhà đầu tư mua 1 quyền mua cổ phiếu ABC với giá
thị trường là 100.000VNĐ/CP, phí quyền chọn là 6000
VNĐ/CP. Qui mô hợp đồng là 100. Giá cổ phiếu khi mua
quyền chọn là 97.000 VNĐ/CP. Giá CP khi đáo hạn là
105.000 VNĐ/CP. Hãy xác định giá trị quyền chọn VNĐ
mang lại khi đáo hạn.

Giải: K=100.000, C= 6000, Qui mô HĐ = 100, S0 = 97.000


Giá trị quyền chọn mua : ST – K = 105.000-100.000 = 5.000

You might also like