You are on page 1of 9

11/26/2019

LOGO Các hình thức kinh doanh


đầu tư, chứng khoán

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ Chứng khoán kinh doanh

ĐẦU TƯ, KINH DOANH Chứng khoán sẵn sàng


để bán
Các loại
chứng khoán
CHỨNG KHOÁN Chứng khoán đầu tư được
nắm giữ đến khi đến hạn

1
2

CK kinh doanh: Đặc điểm Chứng khoán sẵn sàng để bán

1 2 3  Những chứng khoán ngân hàng mua vào với


Những chứng Dự định bán ra mục đích đầu tư và sẵn sàng để bán
khoán được trong thời gian Có thể là
ngắn nhằm mục chứng  Có thể là chứng khoán nợ hoặc chứng khoán
ngân hàng
quản lý trong
đích thu lợi từ khoán nợ vốn
chênh lệch giữa hoặc chứng
danh mục tài giá mua và giá  Điều kiện đối với CK vốn:
sản để kinh khoán vốn
bán chứng – Số lượng CK NH đầu tư vào DN dưới 20% quyền
doanh khoán biểu quyết
– Được niêm yết trên TTCK
– NH đầu tư với mục tiêu dài hạn nhưng có thể bán khi
có lợi, không có mục đích kiểm soát doanh nghiệp
3 4

Chứng khoán đầu tư được


nắm giữ đến khi đến hạn

CHỨNG KHOÁN CHỨNG KHOÁN


 NH có chủ ý và có khả năng nắm giữ đến hết NỢ VỐN
hạn
CK KINH
 Là chứng khoán nợ DOANH X X
 Không bán trước thời điểm đến hạn
CK ĐẦU TƯ
SẴN SÀNG X X
BÁN
CK ĐẦU TƯ
GIỮ ĐẾN ĐÁO X 0
5
HẠN 6

1
11/26/2019

Nguyên tắc kế toán Ví dụ: NH đầu tư CK SSB

Giá trị ghi sổ kế toán 1 TP MG 100tr phát hành cách đây 3 năm, thời
 Đối với chứng khoán vốn và CK nợ kinh doanh hạn 5 năm, ls 10%/năm nhận cuối kỳ được NH
Giá gốc = giá mua + các chi phí liên quan mua với giá
Không xác định giá trị chiết khấu hoặc phụ trội  130tr: bằng MG
 Đối với các loại chứng khoán nợ còn lại  135tr: phụ trội
Giá gốc – (MG + lãi dồn tích trước khi mua) < 0:  125tr: chiết khấu
Chiết khấu
Giá gốc – (MG + lãi dồn tích trước khi mua) > 0:
phụ trội

7 8

Khi CK đến hạn hoặc bán CK:

 Giá trị CK: định kỳ phân bổ đều vào thu nhập lãi  Đến ngày đáo hạn, nếu có giá trị chiết khấu hoặc
kinh doanh CK giá trị phụ trội thì phải được phân bổ hết.
 Giá trị phụ trội: định kỳ phân bổ đều vào chi phí
kinh doanh CK  Khi bán CK nợ của CK sẵn sàng bán, NH phải
 Lãi dồn tích trước khi mua: hạch toán giảm giá tất toán toàn bộ các tài khoản theo dõi giá trị ghi
trị khoản đầu tư sổ của CK
 Lãi sau mua: thu nhập lãi
 Lập dự phòng

9 10

BÁO CÁO KẾ TOÁN

 Trên Bảng cân đối kế toán:


 Chứng khoán kinh doanh
 Chứng khoán đầu tư
• Sẵn sàng bán
• Giữ đến đáo hạn
 Giá trị ròng

11 12

2
11/26/2019

 Trên Thuyết minh Báo cáo tài chính:


 Theo loại chứng khoán
 Theo chủ thể phát hành

13 14

15 16

CÂU HỎI Tài khoản phản ánh chứng khoán

 So sánh sự khác biệt về nghiệp vụ dẫn đến sự  Tài khoản 14xx: Chứng khoán kinh doanh
khác biệt về hạch toán trong trường hợp NH
phát hành (bán) Trái phiếu và NH mua Trái phiếu  Tài khoản 15xx: Chứng khoán đầu tư sẵn sàng
xếp vào mục chứng khoán đầu tư để bán

 Tài khoản 16xx: Chứng khoán đầu tư giữ đến


ngày đáo hạn

17 18

3
11/26/2019

Quy định khi hạch toán TK 14xx

 Hạch toán theo giá gốc = giá mua + các chi phí Tài khoản 14xx: Chứng khoán kinh doanh
mua – Tài khoản 141x: Chứng khoán Nợ
 Tiền lãi được hưởng trong thời gian nắm giữ – Tài khoản 142x: Chứng khoán vốn
được ghi vào thu nhập lãi – Tài khoản 148x: Chứng khoán kinh doanh khác
 Khi bán thì bên Có phải ghi theo giá hạch toán – Tài khoản 1490: Dự phòng giảm giá chứng khoán
khi mua, phần chênh lệch hạch toán vào kết quả
kinh doanh
 Lập dự phòng tại thời điểm lập báo cáo tài chính

19 20

 Nội dung hạch toán tài khoản 14xx  Nội dung hạch toán tài khoản 149
Bên Nợ ghi: Giá trị chứng khoán TCTD mua vào Bên Có ghi: Trích lập dự phòng giảm giá chứng
Bên Có ghi: khoán
– Giá trị chứng khoán TCTD bán ra Bên Nợ ghi: Hoàn nhập dự phòng giảm giá
– Giá trị chứng khoán được thanh toán Số dư Có: Phản ánh giá trị dự phòng giảm giá
Số dư Nợ: Phản giá trị chứng khoán TCTD đang chứng khoán
quản lý Hạch toán chi tiết: Mở 1 tài khoản chi tiết
Hạch toán chi tiết:
– Mở theo nhóm kỳ hạn đối với chứng khoán Nợ
– Mở theo từng loại chứng khoán đối với chứng khoán Vốn
21 22

Tài khoản 15x0: CK đầu tư sẵn sàng để bán


Tài khoản 15x0: CK đầu tư sẵn sàng để bán
 Chứng khoán Nợ:
Bên Nợ ghi: Giá trị chứng khoán mua vào
 Giá gốc = giá mua + chi phí mua
Bên Có ghi:
 Giá chiết khấu = Giá gốc – (Mệnh giá + Lãi dồn tích) < 0
– Giá trị chứng khoán bán ra
 Giá phụ trội = Giá gốc – (Mệnh giá + Lãi dồn tích) > 0
– Giá trị chứng khoán được tổ chức phát hành thanh
 Trình bày trên BCTC theo giá trị thuần toán
 Lập dự phòng khi giá thị trường thấp hơn giá trị thuần Số dư Nợ: Giá trị chứng khoán đang nắm giữ
 Chứng khoán Vốn: Hạch toán chi tiết:
 Ghi sổ theo giá thực tế mua – Mở tài khoản chi tiết theo Mệnh giá, giá trị chiết khấu
 Thu nhập được ghi nhận khi quyền của TCTD được xác và giá trị phụ trội của chứng khoán đầu tư đối với
lập và nhận được thông báo về việc phân chia cổ tức chứng khoán nợ
– Mở tài khoản chi tiết theo từng loại chứng khoán đối
23 với chứng khoán vốn 24

4
11/26/2019

Tài khoản 16x0: Chứng khoán đầu tư giữ đến Tài khoản 16x0: Các quy định
ngày đáo hạn
 Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có  Chỉ hạch toán chứng khoán Nợ
và tình hình biến động của các loại chứng khoán  Phản ánh mệnh giá, giá trị chiết khấu, giá trị phụ
nợ của Chính phủ hay tổ chức trong nước, trội giống TK 15
nước ngoài phát hành mà TCTD đang đầu tư.  Tiền lãi ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất
Chứng khoán Nợ hạch toán trên tài khoản này thực tế
là các chứng khoán Nợ nắm giữ với mục đích
 Phần tiền lãi sau khi TCTD đã mua khoản đầu tư
đầu tư cho đến ngày đáo hạn
này mới được ghi nhận là thu nhập, tiền lãi dồn
 Tài khoản này hạch toán tương tự tài khoản 15 tích ghi giảm giá trị khoản đầu tư
(Tài khoản 159, 169 hạch toán giống TK 149)
 Chỉ lập dự phòng khi có bằng chứng chắc chắn
khó thu hồi đầy đủ khoản đầu tư, không lập dự
25
phòng đối với thay đổi trong
26
ngắn hạn.

Tài khoản 7030: Thu lãi từ Tài khoản 7410: Thu về kinh
đầu tư chứng khoán doanh chứng khoán
 Gồm tiền lãi của các kỳ mà TCTD mua lại khoản
 Số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá mua
đầu tư này và được ghi nhận là thu nhập phát
chứng khoán
sinh trong kỳ
 Bên Có ghi: Các khoản thu lãi từ đầu tư chứng
khoán.
 Bên Nợ ghi
 Chuyển tiêu số dư Có cuối năm vào tài khoản lợi
nhuận năm nay khi quyết toán.
 Điều chỉnh hạch toán sai sót trong năm (nếu có).
 Số dư Có: Phản ảnh thu lãi từ đầu tư chứng
khoán. trong năm của Tổ chức tín dụng.
 Hạch toán chi tiết: - Mở 271 tài khoản chi tiết 28

Tài khoản 841: Chi về kinh Tài khoản 392: Lãi phải thu
doanh chứng khoán từ đầu tư chứng khoán

 Thể hiện số chênh lệch giữa giá bán thấp hơn  Tài khoản 3922: Lãi phải thu từ chứng khoán
giá mua chứng khoán, giấy tờ có giá đầu tư sẵn sàng để bán
 Trong kỳ kế toán luôn luôn phản ảnh số phát  Tài khoản 3923: Lãi phải thu từ chứng khoán
sinh bên Nợ (dư Nợ), cuối kỳ được kết chuyển đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
toàn bộ sang tài khoản Kết quả kinh doanh (Lợi  Hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các
nhuận chưa phân phối) và không có số dư. quy định sau:
 Lãi đầu tư chứng khoán được ghi nhận trên cơ sở
thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ
 Lãi phải thu từ chứng khoán thể hiện số lãi tính dồn
tích mà TCTD đã hạch toán vào thu nhập nhưng chưa
được tổ chức phát hành chứng khoán thanh toán (chi
29 trả). 30

5
11/26/2019

Tài khoản 4880: Doanh thu Tài khoản 4880: Doanh thu
chờ phân bổ chờ phân bổ
 Bên Có ghi:
 Tài khoản này dùng để phản ảnh doanh thu chờ
 Số tiền ghi nhận doanh thu chờ phân bổ phát sinh trong kỳ.
phân bổ (chưa thực hiện) của TCTD trong kỳ kế
toán. Doanh thu chờ phân bổ bao gồm: khoản lãi  Bên Nợ ghi :
nhận trước khi mua các công cụ nợ (trái phiếu,  Kết chuyển “Doanh thu chờ phân bổ” sang tài khoản Thu
nhập theo quy định của Chuẩn mực kế toán.
tín phiếu, kỳ phiếu...), lãi cho thuê tài chính, phí
 Tất toán Doanh thu chờ phân bổ theo chế độ quy định (do
cam kết bảo lãnh (nhận trước) và các khoản thu
lãi nhận trước từ việc đầu tư các công cụ nợ nhưng sau đó
khác có nội dung, tính chất tương tự. lại bán đi)
 Số dư Có: Phản ảnh số tiền doanh thu chờ phân bổ
ở thời điểm cuối kỳ kế toán.
 Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng
31 khoản doanh thu chờ phân bổ. 32

Chứng từ sử dụng HẠCH TOÁN


 Chứng từ tiền mặt: phiếu thu, phiếu chi… Chứng khoán kinh doanh
 Chứng từ chuyển khoản: UNC, PCK, Lệnh thanh  Khi NH mua CK
toán… Nợ TK 141, 142, 148: Số tiền mua CK
 Chứng từ khác: Cổ phiếu, trái phiếu, hợp đồng Có TK thích hợp (4211, 1113, …)
mua CK, bảng kê CK, bảng kê lãi…  Nếu NH nhận lãi trong thời gian nắm giữ CK
Nợ TK 1011, TTV…
Có TK 7030: MG * ls

33 34

Ví dụ

 Khi NH bán CK  NH mua 1000TPCP, MG 1trđ/TP, phí mua


Khi bán chứng khoán lãi 0,01%, NH dự định sẽ bán ra ngay khi có sự
Nợ TK 1011, TTV…: Số tiền bán CK tăng giá TP , thanh toán qua NHNN
Có TK 141, 142, 148: Số tiền mua CK  1 tháng sau NH bán toàn bộ số TP này với giá
Có TK 7410 1,01trđ/TP, phí 0,01%
Khi bán chứng khoán lỗ
Nợ TK 1011, TTV…: Số tiền bán CK
Nợ TK 1490
Nợ TK 8410
Có TK 141, 142, 148: Số tiền mua CK
35 36

6
11/26/2019

HẠCH TOÁN
 Khi mua: Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
 Nợ TK 141: 1.000 * 1.000.000 * (1 + 0,01%) =  Khi NH mua CK nợ
Có TK 1113: 1.000.100.000 đ Nợ TK 15.MG: Mệnh giá
Nợ TK 3922: Lãi dồn tích
 Khi bán: Nợ TK 15. PT / Có TK 15.CK
 Nợ TK 1113: 1.000 * 1.010.000 * ( 1 – 0,01%) = Có TK 1011, 4211, TTV: Giá mua
Có TK 141: 1.000.100.000 đ
Có TK 7410: 9.799.000 đ

37 38

Ví dụ

 Định kỳ phân bổ giá trị chiết khấu hoặc phụ trội  1 TP MG 100tr phát hành cách đây 3 năm, thời
hạn 5 năm, ls 10%/năm nhận cuối kỳ được NH
 Phân bổ giá trị chiết khấu vào thu nhập mua bằng tiền mặt với giá 135tr. NH xếp CK này
vào loại CKSSB

 Phân bổ giá trị phụ trội vào chi phí

39 40

Ví dụ

Nợ TK 151.MG: 100 tr  1 TP MG 100tr phát hành cách đây 3 năm, thời hạn
5 năm, ls 10%/năm nhận cuối kỳ được NH mua
Nợ TK 3922: 30 tr bằng tiền mặt với giá 135tr. NH xếp CK này vào
Nợ TK 151.PT: 5 tr loại CKSSB
 1 năm sau NH bán CK này với giá 145tr/147tr/144tr
Có TK 1011: 135 tr

41 42

7
11/26/2019

Chứng khoán đầu tư Chứng khoán đầu tư


sẵn sàng để bán sẵn sàng để bán
 Mua CK nhận lãi đầu kỳ  Nếu NH hạch toán lãi phải thu (dự thu)
Nợ TK 15xx Nợ TK 3922
Có TK 1011, 4211, TTV: Có TK 7030
Có TK 4880: Tiền lãi nhận đầu kỳ  Nếu NH nhận lãi trong kỳ
 Hàng kỳ thực hiện phân bổ Nợ TK 1011, 4211, TTV
Nợ TK 4880 Có TK 3922, 7030
Có TK 7030

43 44

Chứng khoán đầu tư Chứng khoán đầu tư


sẵn sàng để bán sẵn sàng để bán
 Khi bán Chứng khoán nợ, nếu lãi  Khi bán Chứng khoán nợ, nếu lỗ
Nợ TK 1011, 4211, TTV: Số tiền bán CK Nợ TK 1011, 4211, TTV
Có TK 3922: Lãi dồn tích + Lãi dự thu Nợ TK 8410
Có TK 15 Có TK 3922
Có TK 7410 Có TK 15
Chứng khoán vốn hạch toán tương tự CK kinh
doanh

45 46

VÍ dụ (tt) Ví dụ

 Giả sử năm thứ 4 NH bán TP ra với giá:  Ngày 12/10/11, NH mua 1000 TPCP mệnh giá
1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán đã giữ
 142tr
3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất
 147tr 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh toán qua
 Năm thứ 4, NH đã dự thu thêm 10tr lãi => số dư TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP
nợ TK 3922 là 40tr  Ngày 12/12/11, NH đã bán các TP này ra với giá
 NH phân bổ phụ trội 2,5tr => Số dư nợ TK15.PT 1.400.000đ/TP.
là 2,5 tr  Bỏ qua các khoản phí, hãy định khoản các
NVPS, cho biết NH hạch toán dự thu lãi vào
ngày 12 hàng tháng, tròn tháng.

47 48

8
11/26/2019

Chứng khoán đầu tư


giữ đến hạn
 Khi NH mua chứng khoán và quá trình nắm giữ  Trích lập dự phòng giảm giá CK:
hạch toán giống chứng khoán nợ thuộc nhóm Nợ TK 8823
chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán. Có TK 159, 169
 Khi đến hạn thanh toán:  Hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 1011, 4211, TTV Nợ TK 159, 169
Có TK 16 Có TK 8823, 7900
Có TK 3923, 7030 Khi NH sử dụng dự phòng:
Nợ TK 159, 169
Có TK 15, 16

49 50

LOGO
Đọc nội dung NVKTPS

NV Ghi Nợ TK Ghi Có TK Số tiền (triệu đồng)


1 14 4211 100
2 4211 5.200
14 4.900
741 300
3 16 1113 3.000
4 8823 159 210
5 15.MG 5.000
15.CK 100
4211 4.900
6 16.MG 5.000
3922 100
16.PT 10
51
52
4211.D 5.110

You might also like