You are on page 1of 43

DI TRUYỀN HỌC YDS2015

ÔN TẬP
CÁC DẠNG CÂU HỎI DI TRUYỀN HỌC

Phần kỹ thuật di truyền:


1) Để theo dõi di truyền tính trạng trên những người cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ
người ta thường sử dụng phương pháp:
a. Di truyền học phân tử
b. Di truyền học quần thể
c. Phả hệ
d. Di truyền học Tb
e. Chưa có câu trả lời thích hợp
2) Người ta đã phân tính được mã di truyền và xác định được bộ gene của người có trên 30
nghìn genes khác nhau nhờ phương pháp nghiện cứu:
a. Phả hệ
b. Di ruyền học quần thể
c. Di truyền học tế bào
d. Di truyền học phân tử
e. Chưa có câu trả lời thích hợp
3) Câu nào sau đây đúng với NST đồ:
a. Đẹp nhất ở Tb ở kì trung gian
b. Giúp phát hiện mọi bất thường của NST
c. Trong quá trình thực hiện cần sử dụng kính hiển vi điện tử
d. Thời gian nắng nhất trả kết quả là 3 ngày
e. Thường được thực hiện trên hồng cầu
4) Câu nào sau đây đúng với kỹ thuật nuôi cấy TB, TRỪ:
a. Cần giữ mọi điều kiện nuôi cấy ổn định
b. Cần thay đổi mội trường khi chỉ thị màu thay đổi nhiều
c. Môi trường luôn chứa thuốc kháng sinh kháng nấm
d. Cần thực hiện trong điều kiện vô trùng
e. Hạn chế thực hiện với các mẫu không đạt chuẩn
5) Ghi kết quả Karyotape Trisomy 18 thuần nhất, câu nào sau đây đúng:
a. 47, XXX, +18 hay 47, XXYY, +18
b. 47, XX, +18 hay 47, XY, +18
c. 46, XX/ 47, XX, +18
d. 46, XY/ 47, XY, +18

1 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
e. 48, XXY, +18
6) NST ty thể người là 1 DNA dạng vòng nên chỉ chứa:
a. 16469 cặp base
b. 16669 cặp
c. 16569 cặp
d. 16769 cặp
7) Pp định lượng PCR cho chúng ta biết trong mẫu có:
a. Một allel methyl hóa (bình thường)
b. Hai allel methyl hóa (bất thường)
c. Không có allel nào bị methyl hóa (bất thường)
d. Cả 2 allel đều bị methyl hòa HCl
e. Câu A, B, C đều đúng
8) Chỉ định làm NST đồ, TRỪ:
a. Mẹ trên 38 tuổi
b. Mẹ sinh con 1 lần bình thường
c. Tiền căn sinh con trước đó có dị tật bẩm sinh
d. Tiền căn gia đình có bệnh lý di truyền NST
e. Bất thường thai nhi trên siêu âm
9) Phương pháp lai huỳnh quang tại chỗ (FISH):
a. Áp dụng trên mô hình cơ thể người tìm nguyên nhân gây bệnh ung thư
b. Giúp phát hiện bất thường NST đồ
c. Sử dụng đoạn mồi DNA đánh dấu huỳnh quang phát hiện sự hiện diện hay mất 1
đoạn NST đặc hiệu. Tiền căn sinh con trước đó bị dị tật bầm sinh
d. Giúp phát hiện bệnh Edwards
e. Không câu nào kể trên
10) Để chuẩn đoán H/C Parader Willi (Bất thường NST 15) béo phì, dương vật nhỏ,… ta
dùng kỹ thuật nào sau đây, TRỪ:
a. Dùng kỹ thuật di truyền phân tử
b. Nhuộm giemse đơn thuần
c. Băng G NST
d. A& B đúng
e. Tất cả đều sai
11) Để điều trị đột biến gene người ta tiến hành:
a. Dùng các biện pháp kỹ thuật xét nghiệm cao
b. Dùng thuốc đặc trị Đb gene
c. Lấy Tb nuôi cấy
d. Theo dõi 1 thời gian để tầm soát
e. Không có thuốc điều trị đặc hiệu
12) Xét nghiệm di truyền được chỉ định trong các trường hợp sau, TRỪ:
a. Người yêu cầu được xét nghiệm

2 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
b. Cha mẹ bệnh nhân có bệnh di truyền
c. Bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh di truyền
d. Thai nhi ở mẹ lớn tuổi
e. Trẻ sốt cao co giật
13) Xét nghiệm nào sau đây được xem là chuyên biệt để chuẩn đoán bệnh di truyền, TRỪ:
a. Karyotape
b. FISH
c. Xét nghiệm DNA
d. Khảo sát sản phẩm của gene
e. Chụp X-q tim phổi màng
14) Hiện nay các bệnh ung thư sau có thể chuẩn đoán bằng phương pháp di truyền, TRỪ:
a. Thiếu máu Fanconi
b. $Down
c. U nguyên bào võng mạc
d. Huntington’ s
e. Bệnh bạch cầu màn dòng tủy
15) Làm NST đồ qua cấy Tb lympho
16) Sáng lọc triple test có nguy cơ cao
17) Soi độ mờ da gáy có nguy cơ cao
18) Khi thai bị dị tật bẩm sinh cột sống
19) Nuôi cấy các Tb thai nhi để phân tích NST
a. Sinh thiết tua nhau thai
b. Chọc ối
c. Chọc hút máu cuống rốn
d. B, C đúng
e. Tất cả sai
20) Chồng 40 tuổi lấy vợ 38, có tiền sử sảy thai 2 lần, lần 3 sinh con mắc $Down ở lần này
mang thai 17 tuần, kỹ thuật nào là thích hợp để chuẩn đoán trước sinh cho thai này:
a. Xét nghiệm máu, lập karyotape mẹ và bố
b. Nuôi cấy Tb ối
c. Xét nghiệm sinh hóa PApp A- triple test
d. Siêu âm đo độ mờ da gáy
e. Siêu âm lúc thai 20-22 tuần, đo chiều dài xươn mũi thai nhi
21) NST đồ thường là kỹ thuật được thực hiện đầu tiên VÌ:
a. Là 1 trong những xét nghiệm có chi phí thấp
b. Về mặt kỹ thuật đây là một xét nghiệm dễ thực hiện
c. Cho phép quan sát và phân laoi5 toàn bộ bộ NST
d. Giúp phát hiện các bất thường của các gene
e. Là xét nghiệm đã chuẩn hóa tốt
22) FISH thường không phải là kỹ thuật xét nghiệm di truyền được thực hiện đầu tiên VÌ:

3 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
a. Chi phí quá cao
b. Kỹ thuật quá phức tạp đối với khả năng kỹ thuật ở Việt nam
c. Chỉ đi tìm bất thường NST có đặc hiệu có định hường trước
d. Thời gian trả kết quả quá dài nên không dùng trong xét nghiệm chuẩn đoán tiền sinh
e. Là kỹ thuật xét nghiệm chưa được chuẩn hoá tốt
23) NST người (human chromosomes) có các đặc điểm sau, TRỪ:
a. NST bao gồm chuỗi xoắn kép liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị
b. Trên NST có chứa các trạng thái biểu hiện khác nhau của gene gọi là allel
c. Cặp NST tương đồng bao gồm nhiều NST giống nhau về kích thước, vị trí tâm động,
đặc diểm băng sáng-tối (Điện di)
d. NST chứa thông tin di truyền và đảm bảo truyền đạt lại cho các Tb con trong quá
trình phân bào
e. NST đóng xoắn cực đại vào kỳ giữa của quá trình phân bào
24) Phương pháp phân tích NST đồ (karyotape):
a. NST đồ là phương pháp di truyền Tế bào cho phép quan sát số lương NST và
genetrong bộ NST
b. Các bước thực hiện chính bao gồm sốc nhược trương, ngưng phân bào và nhuộm
lame
c. Phân tích NST đồ bằng phần mềm cytovision hay metaphase
d. Ở người bao gồm 46 NST với 23 cặp tương đồng
e. Săp xếp theo hệ thống phân loại của Denver Colorado, thì bộ NST người được chia
làm 7 nhóm
25) Về kỹ thuật nhuộm băng NST:
a. Chỉ có phương pháp nhuôm băng G của NST
b. Băng T dùng cho vùng centromere hay vùng tâm động
c. Khi nhuộm băng G thì tâm NST luôn bắt màu tối
d. Băng NST phụ thuộc vào các kỹ thuật nhuộm khác nhau
e. Băng NST là do sự tác động của nhiệt độ tác động lên
26) Phương pháp NST đồ cho Tb máu:
a. Về mặt kỹ thuật thực hiện, có 2 phương pháp thu hoạch là trong dung dịch (in
suspension) hay tại chỗ (insitu)
b. Tb máu được lấy trong mao mạch và được nuôi dưỡng trong 72-96h
c. Mội trường cơ bản nuôi cấy Tb máu là RPMI
d. PHA (phytohaemagglutitin) là thành phần cơ bản trong mt nuôi cấy
e. Tế bào lymphocyte có thể thu hoạch trực tiếp mà không qua nuôi cấy
27) Đặc điểm về băng của NST:
a. Là do sự tác động của nhiệt độ tạo thành các vùng sáng tối
b. Băng NST chỉ có thể tạo thành khi sử dụng phẩm nhuộm giemsa
c. Băng R là viết tắt của Reverse
d. Giemsa là phẩm nhuộm có tính ái cao đối với vùng gian G-C

4 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
e. Băng NST không nhất thiết phụ thuộc vào thành phần nu của vùng
28) Về kỹ thuật lai phân tử trong di truyền Tb:
a. FISH (Fluorescent in stitu Hybridization) dùng trong chuẩn đoán tiền sản và cho kết
quả nhanh hơn xét nghiệm Karyotape thường quy
b. FISH dựa trên bắt cặp bổ sung giữa đoạn mồi và đoạn DNA trên mạch chính cần tìm
c. FISH chỉ có thể tìm trên các cụm phân bào
d. FISH cho các locus đặc hiệu thuogn72 dùng đoạn mồi thương mại hóa
e. FISH cho độ phân giải thấp hơn Karyotape
29) Giải thích bộ NST đồ sau 46, XY, t(21;21):
a. Bộ NST nam bình thường có 46 NST
b. Bộ NST nam có chuyển đoạn Robertson của NST 21 nhưng bình thường vì có 46
NST
c. Bộ NST nam có chuyển đoạn hòa nhập tâm của NST 21
d. Nam mắc bệnh Trisomy 21 do chuyển đoạn hòa nhập tâm
e. Nam mắc bệnh Trisomy 21 do chuyển đoạn Robertson

30) Đề án giải mã bộ gene người:


a. Dùng Pp cắt bộ gene người thành những đoạn nhỏ 100kb
b. Chèn vào các BAC
c. Hoàn tất việc giải mã 100%
d. Chủ yếu tập trung vào bộ gene con người
e. Cho phép nhận định được sự thông minh giữa các loài
31) NST đồ đa huỳnh quang multicolor
a. Bộ NST chứa toàn bộ 24 màu.
b. Phát hiện các hay đổi về chất liệu di truyền giữa các NST trong cùng 1 cặp
c. Sử dụng các chất huỳnh quang để đánh dấu và tạo màu
d. NST thường to hơn Pp thông thường
e. Độ sài bị hạn chế do đánh dấu huỳnh quang
32) NST đồ thường được thực hiện trong những trường hợp sau TRỪ:
a. Vô sinh
b. Chậm phát triển tâm thần
c. Rối loạn dậy thì
d. Chuẩn đoán tiền sản các bệnh lý và hội chứng về di truyền
e. Rối loạn dinh dưỡng
33) Để tạo điều kiện tối ưu cho nuôi cấy Tb làm NST đồ, giảm thiểu khả năng thất bại, các
điều kiện sau cần được chú ý, TRỪ:
a. Luôn thực hiện song song 2 mẫu nhưng thực hiện trong 2 tủ cấy khác nhau
b. Dùng mội trường tối ưu cho loại mô sử dụng
c. Tôn trọng thờ gian nuôi cấy tối ưu cho từng loại mô
d. Người lấy mẫu cần tôn trọng các nguyên tắc lấy mẫu

5 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
e. Huần luyện nâng cao kỹ năng người kỹ thuật viên
34) Chọn mẫu để nuôi cấy làm NST đồ nên ưu tiên:
a. Loại mô có mt nuôi cấy rẻ nhất
b. Loại mô có kích thước Tb dễ quan sát
c. Mô có thể lấy mẫu dễ dàng ít xâm lấn
d. Mô ít phân chia để sau đó kích thích bằng PHA sẽ phát triên đồng đều
e. Tất cả đều đúng
35) Quá trình tái bản DNA trong PCR cần phải có:
a. Đoạn mồi bắt cặp và đoạn mạch khuôn
b. 4 loại deoxyribonucleotide từ Phosphate
c. Tất cả đều sai
d. A, B đúng
36) Điền vào chỗ trống:
…………………… là quá trình cắt xén DNA, loại bỏ các……………………nối lại
các……………………..
a. Caping, intron, exon
b. Caping, exon, intron
c. Splicing, intron, exon
d. Splicing, exon, intron
37) Trong quá trình sinh tổng hợp DNA, mội primer là:
a. Một đoạn DNA mạch đơn hoặc RNA ngắn để bắt cặp với mạch khuôn
b. Một đoạn DNA có sẵn trong mội trường nội bào để kéo dài sự tổng hợp
c. Một loại enzyme để đưa nucleotide vào bắt cặp với mạch khuôn
d. Một đoạn DNA hoặc RNA ngắn để bắt cặp với mạch khuôn
38) Trong thí nghiệm của Griffith (1928) thì vật chất di truyền được vận chuyển ntn?
a. Từ sống ko gây bệnh sang sống gây bệnh
b. Từ sống ko gây bệnh sang Vi khuẩn gây bệnh chết đã bị diệt = nhiệt
c. Từ sống gây bệnh sang Vi khuẩn o gây bệnh chết đã bị diệt = nhiệt
d. Từ sống gây bệnh chết đã bị diệt = nhiệt sang Vi khuẩn o gây bệnh
39) Đường cấu tạo nên đon phân DNA có CT là:
a. C5h10o5
b. C6h12o6
c. C5h10o4
d. Tất cả đều sai
40) Nhiễm sắc thể hòa nhập tâm thường xảy ra đồi với NST thuộc nhóm nào?
a. E
b. A
c. C
d. D
41) Yếu tố nhận biết điểm gốc trên DNA:

6 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
a. Protein B
b. Protein SSB
c. Helicase
d. topoizomerase
42) Mô hình xoắn kép DNA là do ai xây dựng?
a. Avery
b. Jever
c. Griffith
d. Watson & crick
e. shargaf
43) Giai đoạn mũ chụp (capping) và gắn đuôi poly A được thực hiện khi nào?
a. Trước phiên mã
b. Khi đang tổng hợp tiền mRNA
c. Trong quá trình trưởng thành của RNA
d. Khi bắt đầu dịch mã
44) Trong kỹ thuật la tái tổ hợp thì véc-tơ có bản chất háo học là gì?
a. ARN
b. Protein
c. Lipid
d. ADN
45) Vật thể Barr thường nằm ở vị trí nào trong Tb?
a. Trong hạch nhân
b. ở Tb chất
c. áp vào mặt trong màng nhân
d. áp vào mặt ngoài màng nhân
46) Vật thể Barr thường có hình dạng gì?
a. Hình cầu
b. Hình thoi
c. Hình liềm
d. Hình chữ thập
e. Hình th ng lọng
47) Một nucleotide gồm những thành phần nào?
a. H3PO4, đường C5 và base nitric
b. H3PO4 và base nitric
c. Base nitric và đường C5
d. H3PO4 và đường C5
48) Thể khảm 45/46/47 được hình thành do không phân ly NST của lần phân cắt thứ mấy của
hợp tử
a. 1st
b. 2nd

7 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
c. 3rd
d. 4th
49) Đặc điểm cấu trúc DNA của Tb Eukaryote: kích thước DNA klq đến mức đô tiến hóa của
sv
50) NST hính v ng nhẫn là do rối loạn cấu trúc kiểu
a. Chuyêển đoạn
b. Đảo đoạn
c. Mất đoạn cuối
d. Mất đoạn giữa
51)
52) Vai trò của nhân tố TF1 trong quá trình dịch mã, TRỪ:
a. Liên kết vào vị trí đặc hiệu A của Sub S
b. Góp phần ko cho 2 đơn vị dưới của Rib kết hợp lại
c. Tăng cường hoạt động của IF2 à IF3
d. Giúp gắn phứ hợp aa-tARN vào phức Sub S
53) Ở người Talomere chứa 1 trình tự lặp nhiều lần theo thứ tự từ 5’-3’ là:
a. TATAGG
b. TTAGGG
c. TTAAGG
d. TTGAGG
54) Trong giai đoạn khởi sự dịch mã yếu tố nào sau đây liên kết với năng lượng?
a. IF1
b. IF2
c. IF3
d. Met-tARNimet
55) Quá trình splicing là gì và xảy ra trong giai đoàn nào?
a. Giai đoạn khởi động
b. Giai đoạn kéo dài
c. Giai đoạn kết thúc
d. Quá trình trưởng thành của tiền mARN
56) Một ứng dụng công nghệ di truyền sinh học phổ biền hiện nay ở Việt Nam:
a. Công nghệ Tb mầm
b. Liệu pháp gene
c. PCR
d. Lai phân tử
57) Thứ tự nhân tố trong giai đoạn khởi sự giải mã (dịch mã??)
a. IF2 – IF1 – IF3
b. 1 – 2 – 3
c. 3 – 1 – 2
d. 2 – 3 – 1

8 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
58) Men giúp cDNA tách khỏi mạch khuôn ARN trong phiên mã ngược là:
a. Helicase
b. Ligase
c. Ribonuclease H
d. AND polymerase phụ thuộc ARN
59) Phương pháp nghiên cứu phả hệ xác định:
a. Quy luật di truyền của bệnh
b. Khả năng mắc bệnh thế hệ tiếp theo
c. Người dị hợp tử mang gene bệnh
d. Tất cả đều đúng
60) Mồi:
a. 1 đoạn DNAhay RNA gồm 5-10 base
b. 1 đoạn RNA gồm 5-10 base
c. Là 1 phức hợp gồm nhiều protein và men primase
d. A, B, C đều sai
61) Trong kỹ thuật PCR, sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của DNA được
đảm bảo bởi:
a. Tính bền vững của liên kết phosphodieste
b. Tính yếu của các liên kết Hidro trong nguyên tắc bổ sung
c. Cấu trúc không gian xoắn kép giau74 2 mạch DNA
d. Sự đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắc
e. Đường kính của phân tử DNA
62) “ nghiên cứu NST khổng lồ” giúp xác định được:
a. Các ĐB cấu trúc nhiễm sắc thể
b. Trình tự sắp xếp các gen trên NST
c. Trạng thái phiên mã của gene
d. Kết quả sự phiên mã
e. Cả A, B, C, D
63) Hiện tượng thai làm tổ diễn ra vào ngày thứ mấy của chu kì kinh 28 ngày?
a. Ngày 14
b. Ngày 16
c. Ngày 21
d. Ngày 24
e. Ngày 27
64) Khi làm tiêu bản để quan sát ở thực vật người ta thường dùng:
a. Dễ chuẩn bị và xử lí mẫu
b. Bộ NST có kích thước ớn dễ quan sát
c. Để phân biệt đồng nhiễm sắc và dị nhiễm sắc
d. Có nhiều Tb đang phân chia
65) Kỹ thuật nào sau đây không thuộc nhóm kỹ thuật Di truyền phân tử:

9 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
a. Điện di
b. Giải trình tự DNA
c. FISH
d. PCR
e. Cắt giới hạn
66) Nguyên tắc bổ sung được ứng dụng trong các kỹ thuật sau, :
a. Giải trình tự
b. FISH
c. PCR
d. NST đồ
e. Southern- Blot
67) Quá trình vận chuyển mẫu nuôi cấy đến ph ng mô phôi di truyền cần các điều kiện sau,
:
a. Vô trùng
b. Cho thêm môi trường nuôi cấy hoặc NaCl 0.9 để tranh1 làm khô mẫu
c. Thởi gian vận chuyển ngắn
d. Các mẫu khác nhau phải được vận chuyển riêng rẽ
e. Nuôi cấy phải được vận chuyển tại các địa điểm lấy mẫu không được vận chuyển
68) Phytohemagglutinin (PHA) có tác dụng như thế nào ?
a. Kháng khuẩn
b. Kháng nấm
c. Kích thích phân bào
d. Ngăn phân chia
e. Sốc nhược trương
69) Các phương pháp sau giúp chống nhiễm khuẩn trong quá trình nuôi cấy mô Tb, :
a. Cho bệnh nhân dùng kháng sinh trước khi lấy mẫu
b. Tuân thủ các nguyên tắc vô khuẩn khi lấy mẫu
c. Sử dụng dụng cụ nuôi cấy vô trùng
d. Cho thêm kháng sinh vào môi trường nuôi cấy
e. Sử dụng tủ hút có chiếu UV trước và sau khi thao tác
70) Nuôi cấy cần duy trì các điều kiện sau, :
a. Môi trường vô trùng
b. Nhiệt độ ổn định
c. Độ ẩm ổn định
d. pH ổn định
e. chiếu sáng theo chu kì
71) Xử lí tạo băng có thể thực hiện với:
a. PHA
b. Trypsin
c. Collagenase

10 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
d. L-Glutamin
e. Không hóa chất nào kể trên
72) Trong kỹ thuật FISH đoạn mồi đặc hiệu cho đoạn băng gây bệnh thường được sử dụng
k m theo với:
a. Đoạn mồi cho đầu tận NST có liên quan
b. Đoạn mồi cho tâm động tất cả các NST
c. Kháng thể kháng protein tương ứng với gene gây bệnh
d. Bốn loại nu
e. Enzyme Helicase giúp tách 2 mạch đơn tạo điều kiện cho phản ứng lai
73) Các Deoxyribonucleotide A, T, G, C:
a. Là thành phần cơ bản cấu tạo nên mạch DNA mới
b. Là tác nhân nối các Okazaki
c. Là mồi khởi phát quá trình tổng hợp DNA
d. Khiến quá trình tổng hợp DNA ngưng lại
e. Giữ cho 2 mạch đơn DNA đã biến tính luôn tách rời nhau
74) Lập cây phả hệ nhắm mục đích sau, :
a. Xác định kiểu di truyền của gene bệnh
b. Tìm mối liên quan giữa các cá nhân trong cùng d ng họ
c. Dự đoán khả năng sinh con bệnh
d. Tính xác suất mang gien bệnh
e. Làm tham vấn di truyền
75) Các xét nghiệm sau được xem là chuyên biệt để chuẩn đoán bệnh di truyền, :
a. Karyotape
b. FISH
c. Xét nghiệm di truyền DNA
d. Khảo sát sản phẩm gene
e. Chụp X-q tim, phổi màng
76) Kỹ thuật di truyền có thể được xem là trổng quát nhất
a. Giải trình tự
b. Điện di DNA
c. FISH
d. Nhiễm sắc thể đồ
e. PCR
77) Để tạo ra hình ảnh NST chuẩn xác người ta thu nhận các ảnh Tb pha M ở kì:
a. Prophase
b. Prometaphase (kì giữa sớm/ kì đầu muộn)
c. Metaphase
d. Telophase
e. anaphase
78) Di truyền học có thể chuẩn đoán các bệnh di truyền sau, :

11 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
a. Các bệnh di truyền
b. Ch ẩn đoán tiền sinh
c. Ch ẩn đoán tiền làm tổ
d. Các bệnh nhiễm trùng
e. Ch ẩn đoán ung thu
79) Di truyền học phân tử có các đặc diểm sau, :
a. Xác định được một hay vài vị trí gene bị tổn thương
b. Dùng xác định 1 NST trọn vẹn
c. Có khả năng vi phẫu tích 1 NST
d. Dùng xác định 1 bộ NST trọn vẹn
e. Xác định bộ gien của nguồn gốc gien
80) Để chuẩn đoán bệnh di truyền ờ TP Hồ Chí Minh người ta nuôi cấy các Tb sau, :
a. Tế bào lympho
b. Tế bào dịch ối
c. Tế bào gai nhau
d. Tế bào cuống rốn
e. Tế bào dây rốn
81) Kỹ thuật di truyền Tb:
a. Karyotape là kỹ thuật di truyền Tb cơ bản đầu tiên
b. Lai phân tử bắt cặp có màu huỳnh quang hay FISH là một trong những kỹ thaut65 di
truyền Tb
c. FISH có thể dùng nhiều loại đoạn mồi khác nhau tùy mục đích
d. Kỹ thuật Karyotpae luôn tiến hành nuôi cấy
e. FISH cần có đoạn mồi đặc hiệu trong khi đó kỹ thuật nhuộm đa màu Karyotape chỉ
cần có chất huỳnh quang để nhuộm
82) Kỹ thuật lai phân tử huỳnh quang FISH có các đặc điểm sau, :
a. Đựa trên sự bắt cặp của chuỗi xoắn kép
b. Sẽ biến tính và bắt cặp bổ sung lại cho nhau
c. Điếu kiện nhiệt độ phải chuẩn xác
d. Kết quả được đọc dưới kính hiển vi huỳnh quang
e. Không yêu cầu nồng độ pH
83) Để tạo điều kiện tối ưu cho nuôi cấy Tb làm NST đồ, giảm thiểu khả năng thất bại các
điều kiện sau đây cần được chú , :
a. Luôn thực hiện song song nhưng ủ trong 2 tủ nuôi cấy khác nhau
b. Dùng môi trường tối ưu cho loại mô sử dụng
c. Tôn trọng thời gian nuôi cấy tối ưu cho từng loại mô
d. Người lấy mẫu phải tuân thủ các nguyên tắc lấy
e. Huấn luyện nâng cao kỹ năng người thực hiện kỹ thuật
84) Phương pháp lai huỳnh quang tại chỗ có thể phát hiện:
a. Sự mất 1 đoạn NST đặc hiệu

12 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
b. Sự hiện diện 1 NST đặc hiệu
c. Sự lặp đoạn
d. Có thể xác định được các chuyển đoạn
e. Tất cả đều đúng
85) Dự đoán bộ gene người dùng để
a. Giải trình tự DNA
b. Xác định NST
c. Xây dựng bản đồ di truyền
d. Xây dựng bản đồ hình thể
e. Tất cả đều đùng
86) Dự đoán bộ gene người thành công sẽ đem lại kết quả, :
a. Chẩn đón bệnh chính xác
b. Điều trị bệnh hiểu quả
c. ng dụng liệu pháp gene
d. Lai tạo loài mới
e. Sản xuất các loại protein
87) Kết quả của Dự án dự đoán bộ gene người:
a. Phát hiện các gene mới
b. Tiên đoán các gene
c. Thông tin về loài mới
d. Phát hiện ra đột biến
e. Giải mã các gene không mã hóa
88) Giải trình tự KH NG được sử dụng để chuẩn đoán lệch bội V :
a. Thời gian trả kết quả dài
b. Không chẩn đoán được lệch bội
c. Chi phí cao
d. Kỹ thuật phức tạp
e. Kết quả không đủ chi tiết
89) Để nghiên cứu NST có các nguyên tắc sau:
a. Nhuộm NST
b. Làm NST đồ
c. Nhuộm toàn bộ
d. Lai huỳnh quang tại chỗ FISH
e. Tất cả đều đúng
90) Để phát hiện 1 đột biến Thalassemie (thiếu máu tán huyết) người ta thường ứng dụng kỹ
thuật di truyền nào sau đây?
a. FISH
b. PCR
c. Nuôi cấy mô tế bào
d. Liệu pháp gene

13 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
e. Lai huỳnh quang toàn bộ
91) Để phát hiện 1 đột biến Lệch khung người ta thường ứng dụng kỹ thuật di truyền nào sau
đây?
Giải trình tự DNA là 1 kỹ thuật được thực hiện bằng máy cho ra tín hiệu 4 màu huỳnh
quang thay thế dấu phóng xạ mà tham gia là đoạn DNA đặc hiệu được phóng đại lên
nhiều lần nhờ kỹ thuật PCR -2014 Bộ môn Di truyền đã gộp lại- ngoài ra kỹ thuật điện di
cũng có vai tr tương tự nhưng với các sắc sáng tối.
a. FISH
b. Giải trình tự DNA
c. PCR
d. Nhuộm màu huỳnh quang bộ NST
e. Nhiễm sắc thể đồ
92) Hạn chế của từng kỹ thuật di truyền – –
a. ế nhiễm virus, nấm, Tb lạ
b. FISH: đặc hiệu nên thiếu tổng quát, bất thường cấu trúc 10Kb
c. bất thường cấu trúc nhỏ (del, rep), đắt tiền hơn
FISH
d. 72h – 2 tuần, độ phân giải nhỏ nhất 2Mb, thất bại, Dương tính giả/
m tính giả
e. PCR - đặc hiệu nhưng ko tổng quát, độ dài sản phẩm. –
chỉ đọc được đoạn ngắn 500-650 pb.
93) Di truyền học người là việc nhiên cứu di truyền:
a. Ở loài người
b. Ở người có bất thường về thể chất
c. Ở người bất thường tâm thần
d. Ở người bất thường huyết học
e. Tất cả đều sai

14 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015

Thuyết Hardy- Weinberg và Thuyết Kimura


1) Vốn gene là gì?
- Tập hợp các gene tại tất cả các locus của mọi cá thể trong quần thể
2) Dòng gene (gene flow hay migration) là gì?
- Sự di chuyển các genes giữa các quần thể khác nhau
3) Di truyền drift (di truyền giới hạn dân số, 1 trong 6 dk để trạng thái cân bằn quần thể diễn
ra)
- Là những thay đổi nhỏ xảy ra 1 cách ngẫu nhiên dẫn đến thay đổi vốn gene của quần
thể
4) Ý nghĩa của Đl. Hardy- Weinberg về mặt Lý luận là gì?
a. Từ t lệ kiểu hình suy ra được t lệ kiểu gene, tần số allel và ngược lại
b. Từ kiểu gene dự đoán được các đột biến có hại/ có lợi
c. Xác định trạng thái cân bằng của quần thể
d. Trong tiến hóa chỉ có việc duy trì các đặc điểm có được mới quan trọng, chứ không
phải phát sinh các đặc điểm mới từ đó giải thích được sự tồn tại của các quần thể
trong 1 thời gian dài
e. Cả A, B, C, D đều đúng
5) Định luật H-W chỉ đúng khi thỏa mãn các điều kiện sau, TRỪ:
a. Dân số lớn
b. Giao phối tự do
c. Chọn lọc tự do
d. Không có sự di nhập cư
e. u tiên cho các cá thể khỏe mạnh
6) Định luật H-W có các đặc điểm sau, TRỪ:
a. Xác định tần số 1 alen
b. Xác định tần số 1 gene
c. Xác định trạng thái cân bằng của quần thể
d. Đánh giá sự tiến hóa của 1 quần thể
e. Dự đoán sự phát triển của 1 quốc gia
7) Các yếu tố tác động đến sự cân bằng của 1 quần thể, TRỪ:
a. Sự chọn lọc
b. Lai nhân tạo
c. Di truyền drift
d. Sự đột biến
e. Sự di cư
8) Thuyết H-W dựa trên các giả định sau đây, :
a. Giao phối ngẫu nhiên
b. Không có chọn lọc
c. Không có đột biến
d. Không cần quần thể lớn
15 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
e. Không cần quần thể lớn
9) Sự di chuyển của các gene giữa các quần thể
10) Những thay đổi ngẫu nhiên do ảnh hưởng của mẫu trong việc tạo ra allel mới
11) Có khả năng tạo ra allel mới so với quần thể gốc
12) Khả năng sống và tồn tại của các cá thể trong quần thể là do những đặc điểm khác nhau
mả có
13) Sự di chuyển vào hoặc ra khỏi quần thể của các cá thể
a. Di truyền drift
b. D ng chảy gene
c. Sự di cư
d. Chọn lọc tự nhiên
e. Đột biến
14) Di truyền học quần thể có các mục tiêu sau, :
a. Nghiên cứu từng cá nhân gia đình
b. Tiên đoán tần suất allel bệnh
c. Tham vấn cho cá nhân và gia đình
d. Phát hiện xuất hiện đột biến mới
e. Nghiên cứu hậu quả di truyền của di dân
15) Định luật H-W được sự dụng nhằm:
a. Nghiên cứu các bệnh di truyền đa yếu tố
b. Xác định yếu tố môi trường lên 1 bệnh lí
c. Tiên đoán tần suất bệnh ung thư trên một quần thể
d. ớc tính tần suất allel trong dân số
e. Phân biệt bệnh lí do môi trường hay do di truyền
16) D ng chảy gene có đặc điểm sau:
a. Làm gia tăng độ đa dạng của vốn gene
b. Xảy ra khi allel được trao đổi giữa 2 quần thể
c. Xảy ra khi các cá thể di cư
d. Xảy ra thông qua lai tạo
e. Tất cả đều đúng
17)

a. Quần thể A
b. Quần thể B

16 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
c. Quần thể C
d. Quần thể D
e. Nein

17 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015


1. Hiện tại các bệnh sau có thể chuẩn đoán bằng Kỹ thuật di truyền, TRỪ:
a. Ung thư nguyên bào cõng mạc
b. Sarcom sụn
c. Ung thư bạch cầu dòng tủy (xoang tủy hạch)
d. Bứu Wilms
e. Ung thư bạch cầu dòng tủy mãn tính
2. Một phụ nữ 40 tuổi sảy thai liên tiếp được thực hiện NST đồ. Kết quả: Bệnh nhân mang
chuyển đoạn hòa nhập tâm t(21;21). Tham vần di truyền cho bệnh nhân này nên nhấn mạnh:
a. Khi bệnh nhân sinh con khả năng mắc $Down là 100%
b. Bệnh nhân có 25% khả năng sinh con mắc $Down
c. Người mắc $Down đa số có khả năng sống đến tuổi trưởng thành
d. Bệnh nhân nữ này có nhiều khả năng vô sinh
e. Cần làm Karyotape bộ gene của Chồng bà này
3. Thời gian tầm soát bệnh suy giáp bẩm sinh:
a. Tiền làm tổ
b. Sơ sinh
c. Tiền sản
d. Khi trẻ 3 tuổi
e. Trẻ sốt cao co giật
4. Điều trị bệnh di truyền có các phương pháp sau, TRỪ:
a. Liệu pháp gene
b. Bổ sung các sản phẩm của gene bị khiếm khuyết
c. Diều chình các kiểu hình sai lệch
d. Điều hòa thai
e. Ghép tế bào gốc
5. Phương pháp nghiên cứu di truyền được sử dụng để nghiên cứu yếu tố di truyền đối với 1
bệnh hoặc 1 tính trạng nào đó:
a. Pp phả hệ
b. Pp nghiên cứu con sinh đôi
c. Pp nghiên cứu nếp vân da
d. Tất cả đều đúng
6. Các xét nghiệm di truyền có thể được chỉ định trong các trường hợp sau, :
a. Người yêu cầu được xét nghiệm
b. Cha mẹ bệnh nhân có bệnh di truyền
c. Bệnh nhân nghi mắc bệnh di truyền
d. Thai nhi ở mẹ lớn tuổi
e. Trẻ sốt cao co giật
7. Ph ng ngừa bệnh di truyền gồm các yếu tố sau, :
a. Tránh tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây đột biến

18 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
b. ng dụng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản chon lọc giao tử
c. Sàng lọc trước sinh
d. Tham vấn tiền thai
e. Liệu pháp gien
8. Các yếu tố sau thuộc về tiền căn bản thân, :
a. Chỉ số APGAR lúc sinh 1 phút, 5 phút
b. Tuổi thai lúc sinh
c. Các bệnh đễ mắc và các điều trị tương ứng
d. Gia đình mắc bệnh di truyền
e. Tai biến trong chuyển dạ: Ngạt, Chần thương, ….
9. Một trẻ 6 tháng chậm phát triển tâm thần, tiền căn bị ngạt lúc sinh khám lâm sàng không phát
hiện thêm bất thường khác, xét nghiệm có chỉ số IQ thấp. Trẻ được chẩn đoán:
a. Bệnh di truyền
b. Bệnh tâm thần
c. Bệnh hô hấp
d. $ Down
e. Tất cả đều sai
10. Bệnh có đánh giá nguy cơ tái phát theo quy luật di truyền Mendel:
a. Thallassemie
b. Tiền căn sinh con bị $ Down
c. Tiền căn sinh con bị $ NST X dễ gãy
d. Tiểu đường
e. Ung thư vú
11. Bệnh chỉ có thể đánh giá nguy cơ tái phát theo kinh nghiệm
a. Huntington’ s
b. Tiền căn sinh con bị sứt môi
c. Bất sản sụn
d. Hemophilia
e. Bệnh hồng cầu hình liềm
12. Di truyền học có thể ứng dụng trong các chuẩn đoán bệnh sau đây, :
a. Ung thư máu
b. Vô sinh
c. Bệnh chuyển hóa
d. Tiểu đường
e. Viêm gan cho Virus
13. Các yếu tố sau đây cần được xem xét khi thực hiện các biện pháp tiết chế để can thiệp điều
trị bệnh di truyền chuyển hóa, :
a. Tài chánh
b. Lối sống
c. Cảm xúc

19 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
d. Cung cấp đủ năng lương và dưỡng chất đề có thể phát triển bình thường
e. Có thể dừng h n khi đền tuổi dậy thì

14. Để hạn chế tử vong ở bệnh Tay-sách bệnh di truyền gene lặn NST thường người ta áp dụng:
a. Tiết chế
b. Không ăn quá nhiều mỡ
c. Tránh bệnh nhân xúc động
d. Tránh sử dụng thuốc kháng sinh
e. Tất cả đều sai
15. Bệnh di truyền:
a. Có thể điều trị được
b. Liên quan ít nhất 2 người trong cùng gia đình
c. Do bố mẹ truyền cho con
d. Chẩn đoán dễ dàng khi khám lâm sàng
e. Luôn biểu hiện kiểu hình bất chấp môi trường
16. Tất cả bệnh lí sau đây đều liên quan đến NST giới tính X, :
a. Bệnh máu hồng cầu hình liềm
b. Bệnh máu khó đông (Hemophilia)
c. Nhược cơ (Dunchene)
d. Thiếu men G6PD
e. Bệnh mù màu
17. Truyền từ mẹ cho con trai
18. Tuổi mẹ tăng cao là một yếu tố đặc trưng cho bệnh xảy ra
19. Hôn nhân cận huyết là một đặc trưng
20. Các bệnh rối loạn chuyển hóa
21. Thai 20 tuần bị tim bẩm sinh
a. Di truyền trội NST thường
b. Di truyền lăn NST thường
c. Di truyền lặn NST X
d. Rối loạn NST
e. Di truyền đa gien
22. Bệnh di truyền:
a. Thường được phát hiện bởi các bác sĩ di truyền
b. Môi trường không có vai tr trong bệnh sinh
c. Do rối loạn ở mức độ siêu vi thể của gien
d. Có thể chẩn đoán được dù không có kết quả xét nghiệm gien
e. B, D đúng
23. Loạn sản cơ Dunchenne, ưa chảy máu…. Là những bệnh di truyền lặn liên quan đến NST X,
tuy nhiên đôi lúc ta cũng bắt gặp bệnh nhân là nữ. Cơ chế nào thường bắt gặp nhất sau đây:
a. Bất thường trong bất hoạt 1 NST X

20 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
b. Trisomy 47, XXX
c. Chuyển đoạn tương hỗ cân bằng có điểm gãy cắt vào gien tương ứng
d. Bệnh nhân cũng đồng thời mắc $ Turner
e. Karyotape 46, XY ở nữ

24. Di truyền liên kết NST Y:


a. Cây gia hệ có dạng dọc
b. Bố bệnh, mẹ khỏe thì tất cả các con gái đều mang gien bệnh
c. Hôn nhân đồng huyết thống làm tăng khả năng xuất hiện bệnh
d. Nếu con trai bị bệnh thì có thể kết luận bố bị bệnh
e. Tất cả đều sai
25. Bệnh nhi có tai đóng thấp và hàm dưới nhỏ, miệng nhỏ hình tam giác bàn tay có đặc điểm

như hình, nhiều khả năng bệnh nhi này mắc bệnh lí:
a. $ Down
b. $ Edward
c. $Patau
d. $ M o kêu
e. Bất sản sụn (achodronplasia)

26. Hình C minh họa cơ chế;


a. Chuyển đoạn
21 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
b. Chuyển đoạn h a nhập tâm
c. Đảo đoạn
d. Mất đoạn
e. NST đều
27. Là một cơ chế quan trọng của $ Down:
a. Hình A
b. Hình B
c. Hình C
d. Hình D
e. Hình E
28. Biện pháp dự ph ng áp dụng để sàng lọc bệnh suy giảm giáp bẩm sinh (di truyền lặn trên
NST thường):
a. Chẩn đoán tiền làm tổ
b. Chẩn đoán tiền sản
c. n nhiều Iod
d. Sàng lọc sơ sinh
e. Điều trị khi có triệu chứng
29. Một người bị bệnh Thallassemia thể nặng, kết hôn với 1 người hoàn toàn bình thường. Khả
năng sinh con hoàn toàn khỏe mạnh:
a. 0%
b. 10%
c. 25%
d. 50%
e. 75%
30. Điều trị bệnh di truyền có các phương pháp sau, :
a. Liệu pháp gene
b. Bổ sung các sản phẩm của gene bị khiếm khuyết
c. Điều chỉnh các kiểu hình sai lêch
d. Chấm dứt thai kì
e. Ghép tế bào gốc
31. Ph ng ngừa bệnh di truyền gồm các yếu tố sau, :
a. Liệu pháp gene
b. Tầm soát gene
c. Tham vấn tiền sản
d. Tham vấn di truyền
e. Tạo môi trường sống tối ưu
32. Nguyên nhân có thể gây bệnh tim bẩm sinh:
a. Thai bị rối loạn NST
b. Mẹ bị nhiễm Rubella trong 3 tuần đầu thai kì
c. Mẹ sử dụng 1 số thuốc trong thai kì

22 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
d. Mẹ bị tiểu đường trong thai kì
e. Tất cả đều đúng
33. Giải quyết nguy cơ tái phát các rối loạn di truyền trong 1 gia đình gồm các biện pháp sau
đây,
a. Thụ tinh nhân tạo
b. Triệt sản
c. Xin con nuôi
d. Tầm soát gene
e. Chẩn đoán tiền sản

34. Bất thường tay trong hình có thể là:


a. Ngón tay ngắn
b. Thiểu sản đốt 1 ngón cái
c. Thiếu sản đốt 2 ngón út
d. Ngón 1 cong
e. Bất thường mu bàn tay

35. Các phương pháp điều trị bệnh di truyền:


a. Phẫu thuật sữa chữa
b. Ghép mô
c. Bổ sung enzyme
d. Sửa chữa gien
e. Tất cả đều đúng
36. Bệnh di truyền:
a. Biểu hiện kiểu hình tùy thuộc vào môi trường
b. Chắc chắn không điều trị được
c. Phải có ít nhất 2 người trong cùng 1 gia đình mắc bệnh
d. Có thể truyền từ bố mẹ sang con
e. Có thể chẩn đoán dễ dàng qua lâm sàng
37. Bệnh di truyền trội NST thường:
a. Ở người ít gặp kiểu đồng hợp tử
b. Bố mẹ mắc bệnh luôn có con mắc bệnh
c. Mẹ bình thường bố bệnh t lệ con bị bệnh luôn là 100
d. Con mắc bệnh luôn có bố mẹ mắc bệnh
e. Bố mẹ cùng mắc bệnh t lệ con mắc bệnh là 100
38. Bệnh di truyền lặn NST thường:
a. Con mắc bệnh không thể có bố mẹ bình thường
b. Chỉ có bố mắc bệnh không thể có con bệnh

23 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
c. Bố mẹ mắc bệnh không thể có con bình thường
d. Chỉ có mẹ mắc bệnh không thể có con bệnh
e. Không câu nào kể trên
39. Hình C minh họa cho cơ chế
a. Chuyển đoạn
b. Chuyển đoạn h a nhập tâm
c. Mất đoạn
d. Đảo đoạn
e. NST đều

40. Là một cơ chế quan trọng trong $ Down:

A B C D E

41. Chuyển đoạn tương hỗ?


42. Một bệnh nhân có biểu hiện $ Turner, Karyotape 46, XX, i(Xq) Hình ảnh minh họa đúng cơ
chế xuất hiện bất thường này:
43. Bệnh nhiễm sắc thể:
a. Lêch bội thường biểu hiện kiểu hình năng hơn đa bội
b. Sai lêch cấu trúc thường biểu hiện nhẹ hơn lệch bội
c. Biểu hiện nặng nhẹ không phụ thuộc mội trường
d. Bệnh đa bội thường gặp ở người nhất
e. Tất cả các câu trên đều đúng
44. Bệnh di truyền trội NST X:
a. Cả 2 giới đều có thể mắc bệnh
b. Con gái có t lệ bệnh thấp hơn nhiều lần so với con trai
c. Cây gia hệ có dạng ngang
d. Bố mắc bệnh chỉ truyền cho con trai
e. Con trai thường chết trước 5 tuổi
45. Đối với bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm (di truyền lặn NST thường) tần suất ng lành
mang gien bệnh trong 1 dân tộc Trung phi là 1/8. Một cặp vợ chồng thuộc dân tộc này có khả
năng sinh con mắc bệnh là:
a. 1/8
b. 1/16
c. 1/64
d. 1/256
e. 1/512
46. Bệnh di truyền Trội có các đặc điểm sau, :
a. Tần suất mắc bệnh ở nam nữ là như nhau
b. Nếu bố mẹ bị bệnh thì con bị bệnh

24 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
c. Nếu con bình thường thì bố mẹ phải bình thường
d. Ở người thường gặp kiểu gene dị hợp tử Aa
e. Kiểu gene AA có mcu71 độ bệnh trầm trọng hơn
47. $ M o kêu có các đặc điểm sau, :
a. Khi đẻ ra, trẻ có tiếng khóc như m o kêu
b. Đa số trẻ chết ở thời kì sơ sinh
c. Karyotape dạng 46, XX, 5p-
d. Mặt tr n
e. Đầu nhỏ
48. Rối loạn cấu trúc NST gồm, :
a. Mất đoạn
b. Đảo đoạn
c. NST đều
d. Chuyển đoạn NST
e. Chuyển NS Tử
49. Bàn tay này gặp trong bệnh di truyền:
a. $ Down
b. $ Patau
c. $ M o kêu
d. $ Edward
e. Bất sản sụn
50. Di truyền y học có thể chẩn đoán được các bệnh sau,
TRỪ:
a. Chẩn đoán các bệnh di truyền
b. Chẩn đoán tiền sinh
c. Chẩn đoán tiền làm tổ
d. Chẩn đoán các bệnh nhiễm trùng
e. Chẩn đoán bệnh ung thư
51. Hình ảnh sau cho biết bệnh di truyền:
f. $ Down
g. $ Patau
h. $ M o kêu
i. $ Edward
j. Bất sản sụn
52. Bệnh nhi 46 NST với 1 trong 2 NST số 5 có 1 nhánh dài
hơn bình thường, bất thường trên có thể là do:
a. Đa bội thể
b. Chuyển đoạn cân bằng
c. Thể khảm
d. Chuyển đoạn không cân bằng

25 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
e. NST v ng
53. Một bệnh nhân nữ mang $ Down dạng khảm, CT Karyotape:
a. 46, XX, +21/ 46, XY
b. 47, XY, +21
c. 47, XXX/ 46, XX
d. 47, XX, +21/ 46, XX
e. 47, XX, +21 (46,XX)
54. Bệnh lí nào sau đây hoàn toàn là do di truyền:
a. Tiểu đường tu p 1
b. Béo phì
c. Cao cholesterol
d. Bệnh tâm thần
e. Huntington’ s
55. Một bệnh nhân nữ mang $ Patau thể khảm, CT NST là:
a. 46, XX, +13/ 46, XY
b. 47, XXX/ 46, XX
c. 47, XY, +13
d. 46, XX/ 47, XX, +13
e. 47, XX, +13 (46, XX)
56. Trẻ mang Trisomy 18 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu:
a. Biền chứng tim, nhiễm trùng nặng ở tim và ống tiêu hóa
b. Biến chứng nặng ở phổi và cơ quan tiêu hóa
c. Biến chứng ở tim, nhiễm trùng nặng ở phổi và cơ quan tiêu hóa
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
57. Biểu hiện giới tính nữ, thường gặp vô kinh nguyên phát, thiểu sản, nhiều nốt ruồi, chân v ng
kiềng, điều trị hỗ trợ bằng hormones Estrogens
58. Đầu nhỏ trán hẹp, gáy rộng và ph ng, lười dày hay th ra, IQ 25-50, dị tật tim bẩm sinh và
ống tiêu hóa, bàn tay có rãnh khỉ, ngón tay út ngắn có 2 đốt quặp vào nhau
59. Đầu nhỏ từ đỉnh ra phần trước, cổ ntgan81 mắt nhỏ hoặc khộng có mắt, 90 hở hàm ếch, dị
dạng tim và cơ quan sinh dục
60. Tay chân dài lông ngắn, ngực rộng ít lông tóc, tinh hoàn nhỏ giảm ham muốn tinh dục kém
sản xuất tinh trùng
61. Đầu nhỏ trán hẹp gáy rộng và ph ng, không có dái tai, hàm dưới kém phát triển, miệng nhỏ
hình tam giác. Dị dạng tim, thận cơ quan sinh dục
a. Trisomy 13
b. Trisomy 18
c. Trisomy 21
d. $ Klinefelter
e. $ Turner

26 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
62. Trisomy 18- 21- 13 thì laoi5 nào là thường gặp nhất?
a. 21
b. 18
c. 13
d. A, B đúng
63. Bé gái chậm nói chậm phát triển thể chất, có kết quả karyotape NST đồ: 47, XXX. Kết quả
xét nghiệm $ X dễ gãy âm tính. Bất thường trên bệnh nhân này thuộc loại:
a. Thể khảm
b. Đa bội
c. Lệch bội NST giới tính
d. Hội chứng Turner
e. Monosomy X
64. Bệnh Thalassemie (thiếu máu tán huyết):
a. Tầm soát người dị hợp tử mang gien lặn đối với tất cả mọi người trên thế giới
b. Có thể chẩn đoán tiền sản
c. p dụng trong sàng lọc sơ sinh
d. Nếu cha và mẹ là người dị hợp tử mang gien lặn, xác suất sinh con bệnh là rất thấp
e. Tạo môi trường sống tối ưu để có thể ph ng ngừa bệnh
65. Bệnh lí bất sản sụn (di truyền trội NST thường) ít phát hiện cá thể đồng hợp trội có thể là do:
a. Các bệnh nhân tránh kết hôn với nhau
b. Bệnh nhân có triệu chứng chậm phát triển tâm thần khó kết hôn
c. Bệnh nhân thường vô sinh
d. Chưa có xét nghiệm chẩn đoán nên không phân biệt được cá thể đồng hợp trội hay dị
hợp
e. Cá thể đồng hợp trội thường tử vong rất sớm
66. Khám bé 4 tháng tuổi trong hình bên có bất thường:
a. 2 hốc mắt xa nhau
b. Tai đóng thấp
c. Cổ ngắn
d. Tóc đóng cao
e. Thiểu sản mặt giữa
67. Khám bé gái 3 tuổi hình bên có bất thường
a. Bất thường vai
b. Tóc đóng cao
c. Cổ có màng
d. Lưng rộng
e. Vẹo cột sống vùng ngực

27 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015

68. Hiện tại các bệnh sau đã có thể chẩn đoán được bằng kỹ thuật di truyền, TRỪ:
a. Ung thư nguyên bào võng mạc
b. Bứu wilms
c. Sarcom sụn
d. Ung thư bạch cầu d ng tủy
e. Ung thư bạch cầu d ng tủy mãn tính
69. Bất thường ở hình bên thuộc loại:
a. Dị tật
b. Dị dạng
c. Loạn sản
d. Rối loạn
e. Tất cả đều sai
70. Các bệnh sau thuộc di truyền Trội thường,
TRỪ:
a. $ Marfan
b. Cây gia hệ có phân phối dọc
c. Bất sản sụn
d. Hồng cầu hình liềm
e. Bệnh xương thủy tinh
71. Di truyền y học có thể chẩn đoán được tất cả các bệnh sau đây, TRỪ:
a. Khiếm khuyết ống thần kinh
b. Vô sinh
c. $ Patau
d. Suy giám bẩm sinh
e. Viêm gan
72. Di truyền y học có thể ứng dụng trong chẩn đoán các bệnh sau, TRỪ:
a. Ung thư máu
b. Vô sinh
c. Bệnh chuyển hóa
d. Tiểu đường
e. Viêm mũi dị ứng
73. Bé gái 15 tuổi, chậm phát triển chiều cao và đặc điểm giới tính nữ. Có kết quả NST đồ: 45,
XO. Bất thường ở bệnh nhân này thuộc loại:
a. Lệch bội NST giới tính

28 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
b. Lêch bội NST thường
c. Thể đa bội
d. Thể đơn bội
e. Trisomy X
74. Di truyền liên kết NST Y
a. Nếu con trai bị bệnh thì kết luận bố mắc bệnh
b. Bố bệnh, mẹ khỏe thì tất cả con gái đều mang gene bệnh
c. Hôn nhân đồng huyết làm tang89 khả năng xuất hiện bệnh
d. Cây gia hệ có dạng dọc
e. Tất cả đều sai
75. Bệnh di truyền lặn có các đặc diểm sau đây, TRỪ:
a. Chỉ biểu hiện ở kiểu gien đồng hợp tử
b. Có thể con mắc bệnh mà bố mẹ không biểu hiện bệnh
c. Có thể bố mẹ đều biểu hiện bệnh, con không mắc bệnh
d. Có thể tất cả các con đều mắc bệnh bố mẹ không biểu hiện bệnh
e. Hôn nhân đồng huyết làm tăng tần suất biểu hiện bệnh
76. Di truyền lặn liên kết NST X:
a. Tần suất mắc bệnh ở nam và nữ là như nhau
b. Nếu bố mẹ bệnh thì tất cả các con đều mắc bệnh
c. Nếu bố mẹ khỏe thì không thể có con trai mắc bệnh
d. Cây gia hệ có dạng dọc
e. Nếu bố bệnh, mẹ khỏe thì tất cả con trai sẽ mang gien bệnh
77. Hình D minh họa cơ chế:
a. Chuyển đoạn
b. Chuyển đoạn h a
nhập tâm
c. Mất đoạn
d. Đảo đoạn
e. NST đều
78.

29 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015

1. Tham vần di truyền cho 1 cặp vợ chồng có tiền căn sinh con bị $Down:
a. Không nên sinh con vì nguy cơ tái phát rất cao
b. Sinh thiết tua gai nhau để chuẩn đoán
c. Xét nghiệm Karyotape 2 vợ chồng
d. Siêu âm phát hiện $Down
e. Tất cả đều sai
2. Chọc d nước ối để làm NST đồ được chỉ định trong những trường hợp sau, TRỪ:
a. Mang thai 2 lần, con so bị dị tật bẩm sinh
b. Em trai của cha có phát hiện chuyển đoạn t(21, 13)
c. Mẹ có tiền căn sảy thai 3 lần liên tiếp
d. Khoảng sáng gáy thai nhi tăng bất thường trên phim siêu âm
e. Mang thai lần 3, mẹ 39 tuổi
3. Chỉ định chuẩn đoán tiền sản trong các trường hợp sau, TRỪ:
a. Tiền căn sinh con có dị tật bẩm sinh
b. Mẹ bị RI, cấu trúc NST
c. Phát hiện thai dị tật qua siêu âm
d. Xét nghiệm phát hiện cha bị HIV
e. Sảy thai liên tiếp
4. Xét nghiệm bộ ba “Triple test” là:
a. Xét nghiệm quan trọng nhất để chuẩn đoán bệnh di truyền
b. Đo nồng độ APP, estriol và HCG trong máu mẹ
c. Nếu âm tính có thể loại trừ bệnh di truyền
d. Nếu dương tính có thể tham vần thai phụ điều hòa thai
e. Tất cả đều sai
5. Kỹ thuật lấy máu thai nhi để phân tích NST
6. Thời điểm tốt nhất để chọc ối
7. Dị tật ống thần kinh ở thai nhi
8. Lấy Tb thai nhi để nuôi cấy
9. Thời diểm thích hợp để làm phẫu thuật chọc dò gai nhau
10. Khảo sát Tb dịch ối phát hiện lêch bội
11. Vấn đề lớn và khó khăn nhất trước khi thực hiện kỹ thuật dị tật trước sinh
a. 11 – 13 tuần tuổi
b. Lấy máu cuốn rốn xét nghiệm
c. Thai >= 17 tuần tuổi
d. Nồng độ ATP trong máu tăng
e. Lệch bội NST
f. Dịch ối
g. Thể khảm
12. Thai 20 tuần phát hiện dị tật tim bẩm sinh, Tham vấn di truyền:

30 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
a. Chấm dứt thai kì
b. Xét nghiệm Karyotape bố mẹ
c. Không nên sinh con nữa vì nguy cơcao
d. Chọc ối xét nghiệm Karyotape
e. Thực hiện Triple test
13. Một thai phụ có thai 12 tuần, siêu âm hình thái học thấy độ mờ da gáy là 4mm, xét nghiệm
tiếp theo:
a. Xét nghiệm dịch não tủy
b. Chụp X-q xương sọ
c. Chọc dò lấy màu cuống rốn
d. Sinh thiết tua gai nhau
e. Đo chỉ số IQ
14. Tránh thai ở nam giới có các biện pháp sau, TRỪ:
a. Sử dụng bao cao su
b. Chỉ giao hợp nhiều ngày sau thời điểmrụng trứng
c. Thắt ống dẫn tinh
d. Xuất tinh ngoài âm đạo
e. Giao hợp trước rụng trứng nhiều ngày
15. Xét nghiệm chuẩn đoán tiền sản được chỉ định trong các trường hợp sau, TRỪ :
a. Tiền căn sinh con rối loạn NST
b. Siêu âm phát hiện dị vật tim bẩm sinh
c. Các xét nghiệm sàng lọc các NST bất thường, nguy cơ cao
d. Cha là người mang rối loạn cấu trúc NST
e. Thụ tinh trong ống nghiệm
16. Làm NST đồ qua lấy Tb lympho
17. Sàng lọc triple test nguy cơ cao
18. Độ mờ da gáy nguy cơ cao
19. Khi thai bị dị tật bẩm sinh cột sống
20. Nuôi cấy Tb thai để nuôi cấy NST
a. Sinh thiết tua gai nhau
b. Chọc ối
c. Chọc hút máu cuống rốn
d. B,C đúng
e. Tất cả đều sai
21. Chiến lược tiếp cận bệnh nhân có bệnh lí di truyền khởi đầu với:
a. Hỏi bệnh sử
b. Làm NST đồ
c. Giải trình tự DNA
d. Khám lâm sàng
e. Các xét nghiệm sinh hóa khác nhau

31 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
22. Mục tiêu của tham vấn di truyền:
a. Không c n bệnh di truyền
b. Giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội
c. Tăng chi phí điều trị cho ngành y tế
d. Thực hiện thêm nhiều xét nghiệm chẩn đoán
e. Cung cấp thông tin cho tất cả mọi người
23. Các thai phụ sau cần được tham vấn di truyền
a. Mẹ trên 35 lúc sinh con
b. Có kết quả triple test hoặc siêu âm bất thường
c. Bệnh sử gia đình nghi ngờ mắc bệnh di truyền
d. Sảy thai liên tiếp 2 lần
e. Tất cả đều đúng
24. Chọn xét nghiệm chẩn đoán tiền sản thích hợp đối với thai phụ sau: Thai phụ 40 tuổi mang
thai 16 tuần
a. Chẩn đoán tiền làm tổ
b. Siêu âm 4 chiều
c. Sinh thiết tua gai nhau
d. Chọc ối
e. Lấy máu cuống rốn
25. Chỉ định chẩn đoán tiền sản đối với gia đình có con trai bị $ Down, 2 vợ chồng đi chẩn đoán
tiền sản khi vợ đã mang thai được 12 tuần
f. Chẩn đoán tiền làm tổ
g. Siêu âm 4 chiều
h. Sinh thiết tua gai nhau
i. Chọc ối
j. Lấy máu cuống rốn
26. Thai 20 tuần phát hiện bị dị tật tim (tim 1 thất) tham vấn di truyền:
a. Chấm dứt thai kì
b. Xét nghiệm karyotape bố mẹ
c. Không nên sinh nữa vì nguy cơ cao
d. Chọc ối xét nghiệm karyotape
e. Thực hiện triple test
27. Tiền căn sinh con $ Down, tham vấn di truyền cho lần sinh tiếp theo:
a. Không nên sinh nữa vì nguyco7 tái phát cao
b. Xét nghiệm triple test khi thai khoảng 14-20 tuần
c. Thực hiện karyotape máu bé ngay sau sinh
d. Xét nghiệm chẩn đoán tiền sản $ Down
e. Xin trứng hoặc tinh trùng người bệnh
28. Tham vấn di truyền gồm:
a. Không cần lập cây gia hệ

32 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
b. Xác định kiểu hình
c. Tính nguy cơ tái phát chính xác
d. Tìm tất cả các nguyên nhân của bệnh di truyền
e. Xác định các nguy cơ của thai

29. Chỉ định chẩn đoán tiền sản khi có các vần đề sau, :
a. Xét nghiệm sàng lọc huyết thanh lệch bội có nguy cơ cao
b. Mẹ 35 tuổi
c. Tiền căn sinh con bị dị tật
d. Phát hiện dị tật trên siêu âm
e. Mẹ bị sốt trước khi mang thai
30. Cha bị bệnh hồng cầu hình liềm, mẹ là người lành mang gien. Tham vấn giải quyết nguy cơ
tái phát:
a. Thụ tinh nhân tạo
b. Xin con nuôi
c. Chẩn đoán tiền sản
d. Triệt sản
e. Tất cả đều sai
31. Lí do đến khám của một sản phụ 40 tuổi có thai 17 tuần:
a. Tiền căn sinh con bị dị tật bẩm sinh
b. Chủng tộc
c. Thai có dị tật bẩm sinh
d. Sản phụ lớn tuổi có thai
e. Uống thuốc không rõ loại khi mang thai
32. Một phụ nữ 40 tuổi sảy thai liên tiếp thực hiện NST đồ, kết quả: Bệnh nhân mang chuyển
đoạn h a nhập tâm t(21, 21). Tham vấn di truyền cho bệnh nhân này nên nhấn mạnh:
a. Người mắc $ Down đa số có thê sống đến tuổi trươởng thành
b. Bệnh nhân có 25 khả năng sinh con mắc $ Down
c. Khi bệnh nhân sinh con khả năng con bệnh nhân mắc $ Down là 100%
d. Bệnh nhân nữ có nhiều khả năng vô sinh
e. Cần thực hiện NST đồ của chồng
33. Bệnh nhân đến khám bệnh lí di truyền với lí do
a. Sốt phát ban
b. Ung thư vù xuất hiện lúc 30 tuổi
c. Liệt chân do sốt bại liệt
d. Chấn thương sọ não gây mất trí
e. Sản phụ có thai 30 tuần bị phù chân
34. Một số yếu tố gây bệnh tim bẩm sinh, TRỪ:
a. Mẹ bị nhiễm Rubella trong thai kì
b. Thai mang Trisomy 18

33 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
c. Mẹ bị cao huyết áp
d. Thai bị mất đoạn NST thứ 13
e. Thai bị $ Digeorge (22q11.2)
35. Một trẻ 6 tuổi đến khám vì không đọc, viết, nói chuyện chậm chạm:
a. Khai thác bệnh sử đưa ra chẩn đoán trẻ bị thiểu năng trí tuệ
b. Hỏi tiền sử gia đình các bệnh lí nhiễm trùng
c. Khai thác tiền sử của trẻ về quá trình sinh và đánh giá sau sanh
d. Chụp cắt lớp CT scan có thể tìm được tất cả các nguyên nhân gây thiểu năng trí tuệ
e. Gia đình này không nên sinh nữa vì nguy cơ tái phát rất cao
36. Xét nghiêm chẩn đoán tiền sản được chỉ định trong các trướng hợp sau, TRỪ:
a. Tiền căn sinh con rối loạn NST
b. Siêu âm phát hiện dị tật tim bẩm sinh
c. Các xét nghiệm sàng lọc NST bất thường nguy cơ cao
d. Cha là người mang rối loạn cấu trúc NST
e. Thụ tinh trong ống nghiệm
37. Một cặp vợ chồng tiền căn sinh con bị hở hàm ếch, sứt môi. Tham vấn di truyền:
a. Không nên sinh nữa vì nguy cô tái phát rất cao
b. Tìm tất cả các nguyên nhân gây hở hàm ếch để đánh giá nguy cơ
c. Khi có thai nên chọc ối để xác định tình trạng sứt môi
d. Khám cha mẹ tìm sứt môi và hở hàm ếch để đánh giá nguy cơ tái phát
e. Tất cả đều sai
38. Dự ph ng di truyền
a. Giúp không c n người bệnh di truyền
b. Giảm thiểu tần suất mắc bệnh theo thời gian
c. Tăng gánh năng cho ngành y tế vì chi phí xét nghiệm cao
d. Tầm soát gien bệnh trên tất cả mọi người
e. Rất khó áp dụng vì rất ít loại bệnh di truyền
39. Tham vấn di truyền gồm:
a. Chẩn đoán bệnh di truyền
b. Đánh giá nguy cơ tái phát
c. Tầm soát gien tất cả các người trong gia đình
d. Bàn luận các phương pháp điều trị
e. Hộ trợ và theo dõi bệnh nhân
40. Tham vấn di truyền cho một cặp vợ chồng có tiền căn sinh con bị $ Down:
a. Không nên sinh con vì nguy cơ tái phát rất cao
b. xét nghiêm Karyotape 2 vợ chồng
c. Sinh thiết tua gai nhau để chẩn đoán
d. Siêu âm có thể phát hiện $ Down
e. Tất cả đều sai
41. p dụng tầm soát người lành mang gien bệnh gồm các vấn đề sau, TRỪ:

34 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
a. Tùy từng quần thể
b. Việt nam nên tầm soát Thalassemie
c. Trên trẻ sơ sinh
d. Góp phần chẩn đoán tiền làm tổ
e. Tham vấn tiền hôn nhân
42. Chỉ định chẩn đoán tiền sản khi có các vấn đề sau, TRỪ:
a. Thai dị tật phát triển trên siêu âm
b. Cha mẹ là người lành mang gien bệnh Thalassemie
c. Tiền căn sinh con bị $ Down
d. Mẹ chụp X-q trong 3 tháng đầu thai kì
e. Tiền căn sảy thai liên tiếp
43. Kết quả karyotape: 46, XY, 13q14- mang nghĩa:
a. Nam do mất NST số 13
b. Bộ NST đồ 46 NST, mang 2 NST giới tính XY, mất vùng 4 của băng 1 ở nhánh dài
NST số 13
c. Mất NST số 14 vùng băng 3 băng 1 nhánh dài
d. 46 NST, nam, mất nhánh dài vùng 4 băng 1 của NST số 13
e. Mất vùng 4 băng 1 của nhánh ngắn NST dố 13

35 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015

ơ ph h

1. Cây gia hệ sau gợi ý:


a. Bệnh di truyền lặn NST thường
b. Bệnh di truyền trội NST thường
c. Bệnh di truyền lặn NST X
d. Bệnh di truyền trội NST X
e. Không phải bệnh lý di truyền
2. Trong sơ đồ phả hệ ký hiệu sau đây miêu tả:

a. Cá thể dị hợp tử với tính trạng di truyền trội


b. Cá thể dị hợp tử với tính trạng di truyền lặn liên kết X
c. Sảy thai hay thai lưu không biết giới tính
d. Chết
e. Chưa có câu trả lời thích hợp
3. Quy luật di truyền của cây phả hệ sau đây có thể là:

a. Trội NST thường


b. Trội, liên kết NST giới tính X
c. Trội, liên kết NST giới tính Y

36 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
d. Lặn, liên kết NST giới tính Y
e. Không câu nàu nào kể trên
4. Kiểu gene của người II.3 là:
a. XaY
b. XAY
c. XAXa
d. XYa
e. XYA
5. Bệnh trong gia đình sau đây được di truyền theo quy luật:

a. Trội, NST thường


b. Trội, liên kết NST giới tính X
c. Lặn, liên kết NST giới tính X
d. Trội, liên kết NST giới tính Y
e. Lặn, liên kết NST giới tính Y
Sử dụng cây gia hệ sau:

6. Cây gia hệ trên cho thấy:


a. Cây gia hệ có dạng ngang
b. Không liên quan giới tính
c. Di truyền trội NST X
d. Di truyền lặn NST X
e. A, C đều đúng
7. Kiêu gene của người II.2 là:
a. Aa
b. AA

37 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
c. Aa
d. XaXa
e. XAXa
8. Nếu II.5 lập gia đình với 1 người khỏe mạnh, khả năng mắc bệnh của các con là:
a. 100%
b. 75%
c. 50%
d. 25%
e. A, C đều đúng
9. Nếu II.5 muốn lập gia đình và có các con khỏe mạnh, lời khuyên cho cô ta?
a. Xin con nuôi vì không thể xin con bình thường
b. Thụ tinh trong ống nghiệm
c. Xét nghiệm người hôn phối, nếu bình thường sẽ sinh con bình thường
d. T lệ các con mắc bệnh là không dáng để vì độ xâm nhập thấp
e. Tất cả đều sai.

Sử dụng cây gia hệ sau:

10. Quy luật di truyền trong cây gia hệ trên:


a. Cây gia hệ có dạng dọc
b. Liên quan đến NST X
c. Di truyền trội, liên kết NST X
d. Di truyền lặn NST thường
e. B, C đúng.
11. Kiểu gene của người III.1 là:
a. aa
b. AA
c. Aa
d. B, C đúng
e. Không xác định được
12. Nếu IV.3 lập gia đình với 1 người hoàn toàn bình thường về kiểu hình cũng như kiểu
gene, xác xuất để con của 2 người mắc bệnh 100% là?

38 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
a. 100%
b. 50%
c. 0%
d. B, C đều đúng
e. Tất cả đều sai
13. Các yếu tố sau đây cần được khai thác trong cây gia hệ, TRỪ:
a. Tên, tuổi, giới tính
b. Ngày lập cây gia hệ
c. Số con sinh ra
d. Số lần mắc bệnh nhiễm trùng
e. Tên người cung cấp thông tin
14. ở người bệnh bạch tạng (albinism) do đột biến gene lặn trên NST thường qui định. Một
cặp vợ chồng không mắc bệnh đã sinh ra một người con mắc bệnh này. Nếu họ sinh con
thứ 2 thì xác suất để người này là con trai và không bị bệnh là bao nhiêu?
a. 100%
b. 75%
c. 50%
d. 25%
e. B, C đều đúng
15. Xét hợp tử XY ở lần phân cắt 2nd, nột trong 2 không có sự phân li của NST giới tính Y,
hậu quả của sự kiện này có thể tạo ra karyotape:
a. 46, XY/ 47, XXY
b. 45, XO/ 46, XY/ 47, XYY
c. 45, XO/ 47, XYY
d. 45, XO/ 46, XX/ 47, XXX
16. Người 45, XX, D-, G-, t(21, 14) khi hình thành giao tử:
a. Có 4 khả năng
b. Có 8 loại giao tử
c. Có 4 loại giao tử khi kết hợp với giao tử bình thường paht1 triển thành hợp tử
d. Có 3 giao tử khi kết hợp với giao tử bình thường sinh được 3 kiểu hình con
17. Giả sử rằng 1 phân tử mRNA của sinh vật nhân chuẩn đang tham gia mã hóa protein có
tổng số nu = 1000. Hỏi rằng gene qui định đoạn RNA trên có độ dài là bao nhiêu?
a. 1000 Ao
b. 2000 Ao
c. 3396,6 Ao
d. 1696,6 Ao

39 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015

e. Không thể xác định được.


18)

f. Di truyền trội NST thường


g. Di truyền lặn NST thường
h. Di truyền trội NST X
i. Di truyền lặn NST X
j. Không phải bệnh lí di truyền

19)

a. Di truyền trội NST thường


b. Di truyền trội NST X
c. Di truyền trội NST Y
d. Di truyền lặn NST X
e. Di truyền lặn NST Y

40 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015

U ư
Câu 1: Tế bào ung thư di căn có các tính chất sau, TRỪ:
a. Tế bào phải lọt qua được màng đáy
b. Tế bào phải phá vỡ được liên kết trong biểu mô
c. Tế bào phải rời bỏ mô nguồn gốc
d. Tế bào phải có liên kết với tế bào nội mô mạch máu
e. Tế bào phải tập trung ở vị trí mới
Câu 2: Gien kìm hãm u có đặc điểm:
a. Kích hoạt một số proto-oncogene
b. Gây tăng chức năng quá mức bên trong tế bào bị tổn thương
c. Bất hoạt một số gene, ngăn chặn u
d. Có vai tr quan trọng trong cơ chế điều h a chu kỳ tế bào
e. Gây mất chức năng kiểm soát trong tế bào
Câu 3: Di truyền y học đã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh ung thư ở cơ chế nguyên tử đều liên
quan đến biền đổi:
a. Cấu trúc NST
b. Cấu trúc DNA
c. Số lượng các NST
d. Các acid amin
e. Chưa có câu trả lời thích hợp
Câu 4: Để tế bào ung thư di căn cần có các đặc điểm sau:
a. Phá vỡ liên kết trong biểu mô
b. Rời khỏi mô nguồn gốc
c. Xâm nhập vào mô khác xuyên qua màng đáy và tế bào nội mô mạch máu
d. Có sự đồng nhất về khả năng di căn giữa các tế bào trong cùng một u
Câu 5: Sự phát triển của ung thư có các đặc tính sau, TRỪ:
a. Có thể bị kích thích bởi các tác nhân không gây thay đổi chuỗi DNA của Tế bào
b. Một lần tiếp xúc với hóa chất không đủ gây u
c. Chất trợ phát u có thể gây ra ung thư
d. Tác nhân khởi phát u có thể gieo mầm cho ung thư
e. Hóa chất sin hung có thể gây ra tổn thương di truyền tiềm ẩn
Câu 6: Hiện nay các bệnh ung thư sau có thể chẩn đoán bằng các biện pháp di truyền, TRỪ
a. Thiếu máu Fanconi
b. $ Bloom
c. U nguyên bào võng mạc
d. Huntington
e. Bệnh bạch cầu mạn d ng tủy
Câu 7: Các yếu tố sau đây khi tác động lên DNA có thể gây ung thư:
a. Yếu tố môi trường
b. Thức ăn

41 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015
c. Chất phóng xạ
d. Rối loạn hệ miễn dịch
e. Rối loạn hệ thần kinh
Câu 8: Đặc điểm đột biến gây ung thư thường thấy trong tb sinh dưỡng:
a. Nhiều khối u
b. Hai bên đối xứng
c. Xuất hiện sớm
d. Xuất hiện trễ
e. Chưa có câu trả lời thích hợp
Câu 9: Ung thư biểu hiện khi
a. Gene tiền ung thư giảm hoạt động
b. Mất cân bằng hoạt động gene ức chế và gene tiền ung thư
c. Gene ức chế ung thư tăng hoạt động
d. Gene ức chế ung thư giảm hoạt động
e. Chưa có câu trả lời thích hợp
Câu 10: Mô hình ung thư được giả định như sau, TRỪ:
a. Đột biến nhiều điểm cùng lúc
b. Điểm đột biến gây bệnh
c. Gene tiền ung thư thành gene ung thư
d. Biến đổi biểu hiện protein
e. Chưa có câu trả lời thích hợp

42 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/
DI TRUYỀN HỌC YDS2015

ế
1- Bất thường trong GP nào sau đây có thể dẫn tới hợp tử 47, XYY:
a. Gp I của quá trình sinh tinh
b. Gp I của quá trình sinh trứng
c. Gp II của quá trình sinh tinh
d. Gp II của quá trình sinh trứng
e. Gp II của quá trình tạo giao tử cả cha và mẹ
2- Chyển đoạn h a nhập tâm xảy ra:
a. NST tâm động
b. NST giới tính
c. NST tâm đầu
d. NST thiếu 2 tâm
e. NST thường qui
3- Hồi biến là:
a. Hiện tượng ĐB được phục hồi
b. 2 mạch của DNA bắt cặp lại bình thường sau khi tách ra do nhiệt tăng
c. A, B đúng
d. A, B sai
4- Đột biến:
a. Thay đổi cấu trúc DNA
b. Thay đổi cấu trúc RNA
c. Chưa có câu trả lới thích hợp
d. Thay đổi từ 3 nucleotide trở lên
e. Thay đổi cấu trúc có kéo theo hậu quả sinh học

ư ề
1. Bệnh lí nào sau đây hoàn toàn do di truyền?
a. Tiểu đường tu p 1
b. Béo phì
c. Chronic high blood pressure causes by cholesterol
d. Bất sản sụn
e. Bệnh tâm thần

43 www.facebook.com/groups/vuotquakithiYDS15/

You might also like