You are on page 1of 55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA Y - DƯỢC

BÀI 6

DI DÂN VÀ ĐÔ THỊ HÓA

GV: Nguyễn Thị Nhật Tảo


1
Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học viên có thể:


1. Trình bày được khái niệm di dân, đặc trưng và phân
loại di dân.
2. Trình bày được các thước đo di dân và phương
pháp đo lường di dân.
3. Trình bày được khái niệm, đặc trưng và các thước
đo đô thị hóa.

2
1. Khái niệm

Di dân
Sự di chuyển của người dân theo
lãnh thổ với những giới hạn về thời

gian và không gian nhất định, kèm
theo sự thay đổi nơi cư trú

4
1. Khái niệm

Nơi đi

o Nơi xuất cư
o Địa điểm cư trú trước khi 1
người rời đi nơi khác sinh sống

5
1. Khái niệm

o Nơi nhập cư
Nơi đến
o Điểm kết thúc của quá trình di
chuyển
o Địa điểm mà 1 người dừng lại để
sinh sống
o 1 lãnh thổ, 1 đơn vị hành chính
nhất định
6
1. Khái niệm

Người xuất cư

o Người di cư đi

o Người rời nơi đang sinh sống để


đi nơi khác

7
1. Khái niệm

Người nhập cư

o Người di cư đến
o Người đến nơi mới để sinh sống

8
1. Khái niệm

Luồng di dân
(dòng di dân) Tập hợp người rời đi ra khỏi vùng
đang sinh sống và đến cùng 1

 vùng mới để cư trú theo những


hướng nhất định vào những
khoảng thời gian xác định

9
1. Khái niệm

Di dân thuần túy


Chênh lệch giữa số người đến và
số người đi trong cùng 1 lãnh thổ,
 đơn vị hành chính trong cùng 1
khoảng thời gian nhất định

1
0
o Con người di chuyển khỏi địa dư nào đó đến một
nơi nào đó, với một khoảng cách nhất định
o Nơi đi, nơi đến phải được xác định  vùng lãnh
thổ hoặc một đơn vị hành chính
 o Con người khi di cư  mục đích nhất định, đến 1
nơi nào đó và ở lại đó trong 1 thời gian nhất định
o Khoảng cách giữa 2 điểm  độ dài di cư

1
1
o Nơi đi  nơi ở thường xuyên, được quy định theo
hình thức đăng ký hộ khẩu hoặc đăng ký dân sự
xác định của cấp quản lý hành chính có thẩm
 quyền
o Nơi đến  nơi ở mới
o Tính chất cư trú  điều kiện cần để xác định di cư

1
2
o Khoảng thời gian ở lại nơi mới trong bao lâu  xác
định sự di chuyển có phải là di dân hay không
 o Tùy mục đích  thời gian “ở lại” có thể là một số
năm, một số tháng

1
3
2. Đặc trưng chủ yếu của di dân

1
4
 o Nơi định di cư đến phải có điều kiện sống tốt hơn
về phương diện này hay phương diện khác

1
5
o Di dân liên quan chặt chẽ với độ tuổi

 o Những người trong khoảng tuổi từ 15 – 30 chiếm


đa số trong các dòng di dân (đào tạo nghề, tìm
kiếm việc làm)

1
6
o Nam giới có xu hướng di dân nhiều hơn phụ nữ
(bản năng, phân công lao động theo giới tính)
 o Trong điều kiện xã hội hiện nay, cầu trong lĩnh vực
dịch vụ tăng cao  xu hướng nữ hóa các dòng di
dân đã xuất hiện  nữ di dân nhiều, mạnh > nam

1
7
o Người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ

 lành nghề cao hơn  khả năng di cư lớn hơn


o Hiện nay, trình độ học vấn thấp  di cư (tìm việc
làm)  di cư nông thôn – thành thị

1
8
o Người ít bị ràng buộc vào tôn giáo, các yếu tố văn

 hóa truyền thống, hoàn cảnh gia đình  dễ thích


nghi với điều kiện sống ở nơi mới  khả năng di
cư sẽ cao hơn

1
9
3. Phân loại các hình thức di dân

2
0
Theo độ dài thời gian cư trú

Theo khoảng cách di dân

Theo tính pháp lý

Các hình thức di dân khác


3.1 Theo độ dài thời gian cư trú

o Di dân lâu dài: mục đích sống lâu dài (chuyển công tác,
thanh niên tìm việc làm mới lập nghiệp, tách gia đình,…),
không quay trở về quê hương cũ sinh sống
o Di dân tạm thời: thay đổi nơi ở gốc không lâu dài, khả năng
quay trở lại tương đối chắc chắn (làm việc theo thời vụ, đi
công tác biệt phái, lao động và học tập có thời hạn,…)
o Di dân chuyển tiếp: không thay đổi nơi ở (tính chất công
việc)

2
2
3.2 Theo khoảng cách di dân

o Di dân quốc tế: di dân giữa các quốc gia


o Di dân nội địa: di dân giữa các vùng, các đơn vị hành
chính trong 1 quốc gia

2
3
3.3 Theo tính pháp lý

o Di dân hợp pháp: di dân phù hợp với luật pháp của 1 quốc gia
o Di dân bất hợp pháp: tỵ nạn, cư trú chính trị, di tản, vượt biên
trái phép
o Di dân có tổ chức: Nhà nước, chính quyền các cấp có thẩm
quyền hoặc có cơ quan chuyên trách về di dân đóng vai trò
quyết định và chủ động theo kế hoạch thống nhất (điều động dân
cư, đi xây dựng các khu kinh tế mới, giãn dân,…)
o Di dân tự do: cường độ ngày càng cao, hướng di chuyển đa
dạng, quản lý phức tạp  điều tiết thị trường lao động

2
4
3.4 Các hình thức di dân khác
o Di dân cá nhân – Di dân hộ gia đình
o Di dân tản mạn nhiều hướng – Dòng di dân
o Di dân thành thị - nông thôn, nông thôn – thành thị, thành thị - thành
thị, nông thôn – nông thôn
o Di dân con lắc: đi rồi lại về hàng ngày, không định cư ở nơi đến
o Di dân của những người nông thôn (trẻ tuổi, không có chuyên môn
nghề nghiệp) đến làm việc ở khu vực phi chính thức tại các thành
phố lớn (làm việc cho chủ nhỏ, cá thể, tiểu chủ  không đăng ký sản
xuất kinh doanh, không tuyển dụng lao động)  không ký hợp đồng lao
động, không được hưởng BHXH, BHYT, không có chế độ nghỉ lễ, cuối
tuần, dễ gặp nhiều rủi ro trong cuộc sống (lạm dụng)

2
5
4. Các thước đo di dân

2
6
4.1 Tỷ suất nhập cư (‰)

𝑰
𝑰𝑴𝑹 = ∗ 𝟏. 𝟎𝟎𝟎
𝑷

IMR: Tỷ suất nhập cư


I: Số người nhập cư
ഥ: Dân số trung bình của 1 vùng nào đó trong năm
P

2
7
4.2 Tỷ suất xuất cư (‰)

𝑶
𝑶𝑴𝑹 = ∗ 𝟏. 𝟎𝟎𝟎
𝑷

OMR: Tỷ suất xuất cư


O: Số người xuất cư
ഥ: Dân số trung bình của 1 vùng nào đó trong năm
P

2
8
4.3 Tổng tỷ suất di dân (‰)

𝑰+𝑶
𝑻𝑴𝑹 = ∗ 𝟏. 𝟎𝟎𝟎
𝑷

TMR: Tổng tỷ suất di dân


I: Số người nhập cư
O: Số người xuất cư
ഥ: Dân số trung bình của 1 vùng nào đó trong năm
P
2
9
4.4 Tỷ suất di dân thuần túy (‰)

I −O
NMR = *1000
P
NMR: Tỷ suất di dân thuần túy
I: Số người nhập cư
O: Số người xuất cư
ഥ: Dân số trung bình của 1 vùng nào đó trong năm
P
3
0
5. Các phương pháp đo lường di dân

3
1
5.1 Phương pháp trực tiếp
➢ Cho phép xác định quy mô di dân
o Tổng điều tra dân số: Nơi sinh; Thời gian cư trú; Nơi cư
trú cuối cùng; Nơi cư trú vào một thời điểm xác định trước
đó; (Không gian  xác định người không di cư, di cư theo
lãnh thổ)
o Thống kê hộ tịch, hộ khẩu: Di dân quốc tế (số lượng
người nhập – xuất tại cửa khẩu), di dân nội địa (đăng ký hộ
tịch, hộ khẩu tại các cấp chính quyền)
o Điều tra mẫu về dân số: cho phép phân tích các yếu tố
ảnh hưởng, hậu quả của di dân 3
2
5.2 Phương pháp gián tiếp

➢ Nếu biết quy mô gia tăng dân số chung và gia tăng


dân số tự nhiên  di dân thuần túy

NMR: Di dân thuần túy, chênh lệch giữa xuất – nhập trong
thời điểm t đến t+n (năm)
Pt , Pt+n : Tổng dân số vào thời điểm t và t+n
B, D: Tổng số sinh và chết trong cùng thời kỳ
3
3
➢ Nếu không có số liệu về sinh và chết, có số liệu về dân
số và tỷ suất tăng cơ học dân số của kỳ trước  di dân
thuần túy

NMR: Di dân thuần túy, chênh lệch giữa xuất – nhập trong
thời điểm t đến t+n (năm)
NMR 0 : Tỷ suất di dân thuần túy (tỷ suất tăng cơ học dân
số) của kỳ gốc
ഥ: Số dân trung bình giữa thời điểm t và t+n
P
n: Số năm/Khoảng thời gian giữa 2 thời điểm
3
4
6. Nguyên nhân chủ yếu của di dân

3
5
o Các đặc trưng nhân khẩu học: Tuổi, giới tính,…
o Trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của từng
người
o Sự nắm bắt và nhận thức về các cơ hội tại địa phương
nơi họ đang sinh sống và những địa phương nơi họ dự
định ra đi
o Nhận thức về lối sống, điều kiện vật chất
o Ảnh hưởng bởi người thân, bạn bè
Tổng điều tra dân số và nhà ở
 năm 2009 tại Việt Nam

1. Tìm được việc làm ở nơi ở mới: 51,1%  Quan trọng nhất
2. Cải thiện đời sống: 47,6%
3. Gần người thân: 20,8%
4. Vì tương lai của con cái: 11,9%
5. Cải thiện điều kiện xã hội và môi trường: 11,2%
6. Không có việc làm ở nơi ở cũ: 9,8%
7. Nguyên nhân khác: đã học xong, đi học, tái định cư,…: <10%

3
7
1. Khái niệm

✓ Khái niệm đô thị chưa được


thống nhất trên thế giới
Đô thị ✓ Tiêu chí để xác định vùng đô thị:
o Quy mô dân số
o Mật độ dân số
 o Tỷ lệ dân số tham gia hoạt động sản
xuất phi nông nghiệp
o Chức năng hành chính của địa phương
o Ngoài ra: số nhà trên 1 đơn vị địa danh,
cơ sở hạ tầng 3
9
1. Khái niệm

Đô thị hóa o Sự gia tăng nhanh chóng số


lượng và quy mô các thành phố
o Tập trung các hoạt động của
 con người: cuộc sống vật chất,
văn hóa, tinh thần
o Tăng trưởng dân số thành thị

4
0
2. Đặc trưng của đô thị hóa

4
1
 o Số lượng các thành phố, kể cả thành phố lớn có xu
hướng tăng nhanh

4
2
o Quy mô dân số tập trung trong mỗi thành phố ngày

 càng lớn
o Số lượng các thành phố có số dân trên 1 triệu
người ngày càng nhiều  mức độ tập trung dân cư
cao trên 1 đơn vị diện tích

4
3
o Việc hình thành và phát triển nhiều thành phố gần
nhau về mặt địa lý, liên quan chặt chẽ với nhau do
 phân công lao động đã tạo nên các vùng đô thị
o Vùng đô thị: 1 vài thành phố lớn, xung quanh là các
thành phố nhỏ vệ tinh

4
4
o Dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh do

 cường độ cao của quá trình di dân từ nông thôn ra


thành thị  Làm thay đổi tương quan dân số thành
thị và nông thôn

4
5
o Mức độ đô thị hóa biểu thị trình độ phát triển xã
hội, có đặc thù riêng cho mỗi quốc gia
o Các nước phát triển: đô thị hóa diễn ra theo chiều
 sâu, chất lượng cuộc sống đô thị ngày càng hoàn
thiện
o Các nước đang phát triển: đô thị hóa diễn ra theo
chiều rộng, nhiều vấn đề khó khăn cần giải quyết
(tỷ lệ thất nghiệp, vành đai nghèo đói, bất bình
đẳng, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội) 4
6
3. Các thước đo đô thị hóa

4
7
3.1 Tỷ lệ đô thị hóa (UR)

Thước đo quen thuộc


 Tỷ lệ phần trăm dân số thành thị so với tổng dân số

PUR
UR = *100
P
UR: Tỷ lệ đô thị hóa
PUR : Dân số thành thị
P: Dân số trung bình
4
8
3.2 Chỉ số đô thị hóa (IU )

Biểu thị khía cạnh phát triển đô thị theo chiều sâu vào
 1 năm nào đó (được tính trên cơ sở phân nhóm các
thành phố theo quy mô số dân i)

Ci
IU =
n*P
IU : Chỉ số đô thị hóa
Ci : Dân số của các đô thị có quy mô dân từ i trở lên
P: Tổng dân số chung
n: Tất cả các điểm dân cư mang tính chất đô thị theo tiêu thức xác định
4
9
4. Ảnh hưởng của đô thị hóa với sự
phát triển dân số, KT - XH

5
0
4.1 Ảnh hưởng đến quá trình dân số

o Khác biệt dân số giữa nông thôn – thành thị


o Người dân thành thị có tính linh hoạt cao, tư duy, lối sống
khác so với nông thôn
o Hình thành nhận thức, thái độ, hành vi dân số (hôn nhân,
sinh đẻ, nuôi dạy con cái)
o Ở một số nước đô thị hóa diễn ra nhanh  khác biệt về cơ
cấu tuổi và giới tính ở thành thị - nông thôn

5
1
4.2 Ảnh hưởng đến các điều kiện sống của dân cư

o Tích cực: Đáp ứng nhu cầu lao động từ nông thôn cho
thành thị, điều hòa tiền công và thu nhập, giảm sức ép về
dân số, về đất đai, phát triển nền nông nghiệp lớn, phát triển
giáo dục, y tế,…
o Tiêu cực: thay đổi nghề nghiệp của dân cư sinh sống tại các
vành đai quanh đô thị, tệ nạn xã hội, vành đai nghèo đói, sức
ép về nhà ở, quá tải về cơ sở hạ tầng, xuống cấp của môi
trường xung quanh,…

5
2
Kết luận
❖ Di dân
o Khái niệm: Di dân, Nơi đi, Nơi đến, Người xuất cư, Người nhập
cư, Luồng di dân, Di dân thuần túy

o Đặc trưng chủ yếu của di dân: 5


o Phân loại các hình thức di dân: Theo độ dài thời gian cư
trú, Theo khoảng cách di dân, Theo tính pháp lý, Các hình thức di
dân khác

o Các thước đo di dân: Tỷ suất nhập cư, Tỷ suất xuất cư, Tỷ


suất di dân thuần túy, Tổng tỷ suất di dân

o Phương pháp đo lường di dân: Trực tiếp, Gián tiếp


o Nguyên nhân chủ yếu của di dân
53
Kết luận

❖ Đô thị hóa
o Khái niệm: Đô thị, Đô thị hóa
o Đặc trưng của đô thị hóa: 5
o Các thước đo đô thị hóa: Tỷ lệ đô thị hóa, Chỉ số đô
thị hóa
o Ảnh hưởng của đô thị hóa với phát triển dân số và
kinh tế - xã hội

54
The end!!

55

You might also like