You are on page 1of 73

Chương I Tổng quan về pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại

I. Khái niệm chung


1 Định nghĩa
- ĐN pháp luật:
Quy tắc xử sự hướng dẫn hành vi
Do Nhà nước ban hành
Để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội
Có tính chất cưỡng chế
- “Sức mạnh cưỡng chế”:
Nhà nước: có thiết chế chính trị, đảm bảo bằng quân đội, nhà tù, trại giam, công an
Nhà trường: không có thiết chế, chỉ có thể gián tiếp nhờ nhà nước cưỡng chế: Khởi
kiện đòi bồi thường thiệt hại

VD 1: phong tục tập quán không phải pháp luật vì không do nhà nước ban hành
VD 2: phí xây dựng làng: “bắt buộc” hay “tự nguyện”
Chỉ nhà nước mới có thể “bắt buộc”, lệ làng không bắt buộc được
Phạm vi áp dụng của pháp luật là cả nước nhưng kiến thức con người chưa tới
VD 3: con gái không được chia đất => có thể kiện theo luật pháp
VD 4: theo quy định của Bộ luật lao động, không được trừ lương nhân viên, nếu bị
khiếu nại tố cáo thì công ty sẽ bị phạt. Thay vào đó công ty “ thưởng chuyên cần”
VD 5: Nội quy trường không phải pháp luật
Không phải tất cả mà chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được ban hành
pháp luật
VD6: The voice: Công văn không phải luật, không có giá trị pháp lý nên không ràng
buộc
VD 7: CSGT kiểm tra giấy tờ: có quyền được pháp luật giao cho, khác với lạm
quyền
VD 8: Mặt hàng phôi bị đánh thuế
Doanh nghiệp khiếu nại vì không có quy định trong văn bản của Nhà nước
VD 9: Giảng viên đuổi sinh viên ra khỏi lớp: không được
VD 10: Đánh dấu bài: Theo quy định: lập biên bản, trừ 25% số điểm
Thỏa thuận với giảng viên: trừ 1 điểm, có thể lập lại biên bản

- Hoạt động kinh tế: là những hoạt động nhằm mục đích sinh lợi (sản xuất, đầu tư,
mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại,..)
- Kinh tế đối ngoại: có yếu tố nước ngoài, trong phạm vi quốc tế
- Phạm vi quốc tế:
Trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau
Quốc tịch các bên
Hàng hóa di chuyển qua biên giới quốc gia
Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ với ít nhất 1 nước
Luật điều chỉnh không còn là pháp luật trong nước, chọn một hệ thống luật áp dụng
 Khái niệm pháp luật trong họa động kinh tế đối ngoại: là tập hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh từ hoặc có liên quan đến
các hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm mục đích sinh lợi, có yếu tố quốc tế.

Lập pháp Hành pháp Tư pháp


Trung Quốc hội (định kỳ họp): Chính phủ: Nghị định chính Tòa án
ương Hiến pháp phủ (hướng dẫn những văn
bản của Quốc hội)
Bộ luật, Luật
Nghị quyết của Quốc hội
Bộ, cơ quan ngang bộ:
Thông tư
Ủy ban thường vụ Quốc hội:
Pháp lệnh (chờ xây dựng
luật)
Nghị quyết của UBTVQH
Địa Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân: Quyết định
phương thành phố: Nghị quyết (cơ (cơ chế thủ trưởng cá nhân)
chế tập thể)
quận, huyện, xã, phường

Tra Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 80/2015/QH13

Cơ quan Văn bản


Quốc hội Luật
Nghị quyết của Quốc
hội
Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh
Nghị quyết của
UBTVQH
Chủ tịch nước Lệnh
Quyết định của Chủ
tịch nước
Ủy ban thường vụ Quốc hội / Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Nghị quyết liên tịch
Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Chính phủ Nghị định của chính
phủ
Thủ tướng chính phủ Quyết định của thủ
tướng chính phủ
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị quyết
Chánh án Toà án nhân dân tối cao Thông tư
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Thông tư
3 người trên Thông tư liên tịch
Tổng Kiểm toán nhà nước Quyết định
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nghị quyết
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Quyết định
Chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc Văn bản quy phạm
biệt pháp luật
Hội đồng nhân dân Nghị quyết
Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã Quyết định

2 Đặc điểm
a. Đối tượng điều chỉnh
- Là các quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh tế đối ngoại
- Quan hệ phát sinh từ các hoạt dộng kinh tế đối ngoại rất đa dạng, đòi hỏi phải có
các quy phạm pháp luật tương ứng để điều chỉnh
VD: Mua bán nhiều loại hàng hóa: may mặc, nông sản, máy móc,... quy định riêng
- Chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại có địa vị pháp lý, có quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm khác nhau
- Hợp đồng là công cụ pháp lý quan trọng để thực hiện các hoạt động kinh tế đối
ngoại
VD: Khi phát sinh tranh chấp đưa ra tòa thì sẽ dựa vào hợp đồng để xác định quyền và
nghĩa vụ của các bên. Hợp đồng phải có ít nhất 2 bản. Nếu chỉ có 1 bản thì bên có thế
mạnh hơn cầm. Vì thế ít nhất phải nắm một bản sao công chứng để làm cơ sở khiếu
nại

b. Chủ thể:
- Cá nhân (thể nhân), pháp nhân (công ty, doanh nghiệp), nhà nước (chú thể đặc
biệt)
(?) Tại sao nhà nước là chủ thể đặc biệt?
-Nhà nước có quyền miễn trừ tư pháp
Miễn xét xử: không ai kiện được nhà nước, nhà nước không phải bị đơn
VD vụ kiện biển Đông: Indo kiện Trung Quốc nhưng Trung Quốc không ra
Các doanh nghiệp có liên quan đến nhà nước cần xin ý kiến của Bộ rồi chờ thanh toán
Trong các hiệp định bảo hộ đầu tư: nhà nước cần từ bỏ quyền miễn trừ xét xử, đồng ý
trở thành một bên trong vụ kiện thì:
-Nhà nước có quyền miễn thi hành án
VD quyền đặc biệt khác:
Tài sản không ai thừa kế sẽ thuộc về nhà nước
Có thời hiệu khởi kiện, khiếu nại đối với tài sản nhưng nhà nước có quyền khởi kiện
vĩnh viễn
Đối với cổ vật: nhà nước được quyền ưu tiên mua với giá do nhà nước quy định
- Năng lực chủ thể (là khả năng tham gia vào mối quan hệ kinh tế đối ngoại): chịu
sự điều chỉnh của Luật Quốc tịch (năng lực hành vi) và hoặc luật nước sở tại
(năng lực pháp lý: quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể)

 Thương nhân:
Là cá nhân và pháp nhân
Là chủ thể chủ yếu trong hoạt động kinh tế đối ngoại
Có năng lực chủ thể căn cứ theo luật nước sở tại hoặc Luật Quốc tịch (luật nước người
đó mang quốc tịch)
Bị chi phối bởi nhiều luật quốc gia nhất là khi vượt khỏi biên giới lãnh thổ

c. Nguồn luật
- Các điều ước quốc tế điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại
- Các văn bản luật và dưới luật do các quốc gia ban hành nhằm điều chỉnh các
hoạt động kinh tế đối ngoại
- Các tập quán quốc tế về thương mại
- Các hợp đồng mẫu
 Nguồn luật điều chỉnh đa dạng (nhiều loại nguồn luật) và phức tạp (mỗi nguồn
luật có cách áp dụng khác nhau

II. Những nguyên tắc cơ bản (Không thi)


Những nguyên tắc pháp lý quốc tế do Tư pháp quốc tế quy định
Những nguyên tắc do pháp luật quốc gia quy định
Chương II. Thương nhân và các công ty thương mại – chủ thể trong hoạt động
kinh tế đối ngoại
I. Thương nhân
1. Khái niệm về thương nhân

Pháp (MLTM 1807) Mỹ (UCC 1952) Nhật


Thương nhân là những người Thương nhân là những người Thương nhân là một người
ký hợp đồng thương mại, thực hiện những nghiệp vụ nhân danh bản thân mình,
thực hiện các hoạt động với những hàng hóa thuộc tham gia vào các giao dịch
thương mại và coi việc ký chủng loại nhất định hoặc thương mại như một nhà kinh
kết, thực hiện các hoạt động thực hiện những nghiệp vụ doanh.
thương mại đó là nghề bằng cách khác nào đó và xét
nghiệp thường xuyên của về tính chất nghiệp vụ của
mình. mình họ là những người có
kiến thức hoặc kinh nghiệm
đặc biệt trong những nghiệp
vụ hoặc đối với hàng hóa là
đối tượng của hợp đồng
thương mại.

(?) Nước nào coi trọng yếu tố nghề nghiệp thường xuyên trong Anh, Pháp, Nhật?

“hành vi thương mại” = “nghiệp vụ” = “giao dịch thương mại”


“nghề nghiệp thường xuyên” = “kiến thức kỹ năng”
“nhân danh bản thân mình”
VD: Giám đốc khi ký hợp đồng thì nhân danh công ty, không phải nhân danh bản thân,
nên không phải là thương nhân

 Thương nhân là:


- Một người thực hiện hành vi thương mại (vì mục đích sinh lợi kinh tế)
- Nhân danh bản thân mình để thực hiện hành vi thương mại đó với tư cách là một người
độc lập
- Coi đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình (có kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp
trong lĩnh vực đó)

Tư tưởng của các hệ thống Luật:


Common law: Án lệ
Civil law: Văn bản quy phạm pháp luật
Luật xã hội chủ nghĩa VD: Ở Việt Nam: VBQPPL, dùng án lệ làm nguồn luật bổ sung
Islamic law: Kinh Coran mang màu tôn giáo
Chinese law: quy định về đạo đức
Luật Ấn Độ
Luật châu Phi
Nhật Bản: hệ thống dung hòa

Common Law Civil Law


Mỹ Châu Âu và các nước thuộc địa
Cách trích : Nguyên đơn vs Bị đơn – Năm tuyển Pháp: Napoleon: Bộ luật dân sự + Bộ luật
tập Án lệ phát hành – Tòa án – Trang Thương mại
Ưu: Có tình huống thực tế luật không xử lý được Nhược: Vụ việc luật chưa quy định thì
Lĩnh vực cơ bản: dân sự, hình sự: Án lệ không xử lý được (VD: đẻ thuê ở VN)
Kinh doanh thương mại tài chính: Luật thành
văn

2. Thương nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam (LTM VN 2005)
Đ 6 K1 LTM 2005
Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một
cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.

LTM 1997: 4 nhóm thương nhân: cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình
LTM 2005: tổ chức kinh tế, cá nhân
Không còn tổ hợp tác, hộ gia đình
Hộ gia đình thành trách nhiệm cá nhân, một người phải được ủy quyền, đại diện cho các thành
viên khác

Thương nhân phải là “tổ chức kinh tế”: doanh nghiệp, công ty => pháp nhân
Đ 74 BLDS 2015
Điều kiện để trở thành pháp nhân:
- Được thành lập theo quy định của pháp luật
- Có cơ cấu tổ chức
- Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của
mình
- Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập

(?) Chi nhánh độc lập/ công ty con có tự ký hợp đồng không hay chỉ nhân danh công ty
mẹ?
Ký với chi nhánh, công ty con, văn phòng đại diện thì đơn kiện có đứng tên công ty mẹ
không?
Đ 45 LDN 2014
Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc
một phần chức năng của doanh nghiệp, kể cả chức năng đại diện theo ủy quyền.
Ngành nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành nghề kinh doanh của
doanh nghiệp.
Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy
quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó.
Đ 74 BLDS 2015 Pháp nhân là ...
 Như vậy chi nhánh được thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức. Tuy nhiên, chi
nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, chưa độc lập hoàn toàn về tài sản,
trong một số trường hợp có thể nhân danh doanh nghiệp thực hiện các quan hệ
pháp luật theo ủy quyền chứ không phải nhân danh bản thân chi nhánh.
Đ 84 BLDS 2015
Chi nhánh, văn phòng đjai diện của pháp nhân là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân,
không phải là pháp nhân.
Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do chi nhánh, văn
phòng đại diện xác lập, thực hiện.
 Vì chi nhánh không phải là pháp nhân độc lập nên mọi giao dịch do chi nhánh
thực hiện với đối tác được hiểu là theo ủy quyền của doanh nghiệp. Khi phát
sinh tranh chấp, nợ nần, doanh nghiệp là chủ thể trực tiếp chịu trách nhiệm
trước pháp luật và trước đối tác.
Đ 188 LDN 2014 Tập đoàn kinh tế, tổng công ty
Công ty mẹ, công ty con và mỗi công ty thành viên của tập đoàn kinh tế, tổng công ty có quyền
và nghĩa vụ của doanh nghiệp độc lập theo quy định của pháp luật
 Công ty con tự ký hợp đồng, công ty con bị kiện (không chắc lắm?)

(?) Đại học Ngoại thương, Hội sinh viên ĐHNT, Doanh trại quân đội có phải là thương
nhân hay không?
 Không phải là thương nhân vì không phải tổ chức kinh tế (mà là đơn vị sự
nghiệp công lập)
Không phải mọi pháp nhân đều là thương nhân. Pháp nhân phải là tổ chức kinh tế thì mới là
thương nhân
Các loại tổ chức:
Tổ chức kinh tế: công ty thương mại
Tổ chức nghề nghiệp: giáo dục
Tổ chức xã hội: hội nhóm ai cũng có thể tham gia
Tổ chức chính trị: Đảng Cộng sản Việt Nam
Tổ chức chính trị-xã hội: rèn luyện tư tưởng chính trị: Đoàn thành niên, doanh trại quân đội
3. Điều kiện trở thành thương nhân
Điều kiện về con người – điều kiện cần
Điều kiện về nghề nghiệp – điều kiện đủ

a. Điều kiện về con người - điều kiện cần:


Thương nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi
(*) Cá nhân:
Năng lực pháp luật dân sự
Năng lực hành vi dân sự

Đ 16 BLDS 2015
- Năng lực pháp luật dân sự là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa
vụ dân sự
(VD: Quyền dân sự: Quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền đổi họ tên, quyền kết hôn,
quyền hiến xác và bộ phận cơ thể, quyền xác định lại giới tính)
- NLPLDS là như nhau với mọi chủ thể, chỉ bị hạn chế trong một số trường hợp
pháp luật quy định
- NLPLDS của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết

- NLPL: năng lực phải do pháp luật trao cho


- Khi tham gia vào quan hệ KTĐN, có yếu tố nước ngoài: năng lực pháp luật biểu
hiện bởi: quyền luật quốc tịch trao cho và luật nước sở tại trao cho
VD: ra nước ngoài dùng hàng fake vi phạm luật SHTT phạt => tùy từng nước NLPLDS
trao cho cá nhân nước ngoài

Đ 19 BLDS 2015 Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng
hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự
- NLHVDS căn cứ theo tuổi:
Đ 21, Đ 21 BLDS 2015
<6 tuổi: chưa có NLHVDS
6 – 18 tuổi: có NLHVDS 1 phần: người đại diện theo pháp luật đồng ý
15 tuổi: có thể tham gia quan hệ về lao động
>=18 tuổi: NLHVDS đầy đủ: tự làm tự chịu trách nhiệm
Kết hôn: nữ 18, nam 20?
- NLHVDS căn cứ sức khỏe trí tuệ:
Đ 22 BLDS 2015
Mất năng lực hành vi dân sự: người bị tâm thần không thể nhận thức, làm chủ hành vi
Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Hạn chế năng lực hành vi dân sự

Không chịu trách nhiệm về hành vi không có ý thức, chỉ chịu trách nhiệm khi làm chủ
được năng lực hành vi
VD: thôi miên, mộng du: không làm chủ được hành vi, không trách nhiệm
Uống rượu đâm chết người: NLHV do mình tự bảo vệ, tự kiểm soát uống say hay
không say, vẫn cố uống say nghĩa là đã không tự kiểm soát
Người điên gây thiệt hại: người đjai diện bồi thường

(*) Pháp nhân:


- NLPL và NLHV có đồng thời và mất đồng thời: phát sinh: thành lập – chấm dứt: giải
thể/phá sản
- Năng lực phải phù hợp với chức năng nhiệm vụ quyền hạn của pháp nhân đó
VD:
ĐHNT: đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế lĩnh vực GD ĐT
Phòng không không quân đáng ra phải phục vụ mục đích quốc phòng quân sự nhưng
lại cho thuê đất thực hiện hoạt động thương mại thu tiền: sân bóng

b. Điều kiện nghề nghiệp - điều kiện đủ


- Đăng ký kinh doanh
Đ 6 – LTM Thương nhân:
Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp: giấy phép đăng ký thành lập doanh nghiệp
Cá nhân hoạt động thương mại: có đăng ký kinh doanh
 Là một chủ thể tồn tại, thực hiện hoạt động kinh doanh ở VN
- Điều kiện riêng trong từng ngành nghề cụ thể: bằng cấp, giấy phép, giấy thẩm
định, chứng chỉ, điều kiện
VD:
Bán thuốc: đăng ký, bằng cấp
Văn phòng luật: bằng luật sư
Bán phở: đăng ký, an toàn vệ sinh thực phẩm
Lĩnh vực: y tế, luật pháp, kế kiểm, quán ăn, karaoke, du lịch,...
(?) Kinh doanh dịch vụ cho thuê nhà cho người nước ngoài:
Giấy đăng ký kinh doanh, cho người VN hay người nước ngoài thuê cũng được
4. Quy chế thương nhân
a. Quy chế pháp lý
- Là các quy định về quyền và nghĩa vụ của thương nhân được pháp luật thừa
nhận (tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh, tự do hợp đồng,...)
- “tự do trong khuôn khổ của pháp luật”: không phải mọi mặt hàng đều được tự do
kinh doanh, thời kỳ khác nhau quy định khác nhau
Ở Việt Nam:
Đối với xuất khẩu: ngành nghề đăng ký một kiểu nhưng muốn xuất khẩu gì cũng được:
khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu
Đối với nhập khẩu: phải đăng ký ngành nghề lĩnh vực mới được nhập khẩu/ thuê ủy
thác nhập khẩu
(?) Những dịch vụ sau có được thành lập ở Việt Nam hay không?
Casino: có điều kiện
Trang web cá độ: bóng đá, đua ngựa, đua chó quốc tế có điều kiện
Môi giới hôn nhân: trong nước được, quốc tế không
Thám tử tư: chưa hợp pháp
(?) Xuất khẩu mặt hàng tóc người có được không
Có điều kiện kiểm dịch y tế

b. Quy chế về thuế:


- Là chế độ thuế dành cho thương nhân
- Thuế xuất nhập khẩu => thuế tiêu thụ đặc biệt => thuế GTGT
VD: mặt hàng tiêu thụ đặc biệt: rượu, thuốc lá, ô tô
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: ảnh hưởng lợi nhuận của doanh nghiệp
Báo cáo với cơ quan kiểm toán: có lãi không nhiều
VD: chi phí văn phòng phẩm, công đoàn, tiếp khách

c. Quy chế xã hội


- Đăng ký vào sổ thương mại (đăng ký thương nhân)
Web: congdangkythongtindoanhnghiepquocgia
Doanh nghiệp có thực tế tồn tại hay không
II. Các công ty thương mại ở các nước TBCN
1. Khái niệm chung về công ty, công ty thương mại
2. Các loại hình công ty thương mại
(1) Công ty hợp danh:
- Hai hay nhiều cá nhân cùng hợp lại với nhau dùng một tên chung để thực hiện hoạt
động kinh doanh
- Các thành viên chịu trách nhiệm vô hạn liên đới khoản nợ và nghĩa vụ tài chính bằng
tất cả tài sản cá nhân
- Quan hệ pháp luật: Tài sản và Nhân thân phi tài sản
VD: Một thành viên chết thì công ty chết theo vì danh không chuyển giao được
-Khác với công ty hợp danh của Việt Nam
-Các quốc gia hầu như thừa nhận có tư cách pháp nhân
(2) Công ty giao vốn
Hội viên quản trị: như công ty hợp danh, tham gia quản lý
Hội viên góp vốn: chỉ góp tài sản, không tham gia quản lý
Tư cách pháp nhân: có nước coi là có tư cách pháp nhân, có nước thì không
(3) Công ty cổ phần: giống VN
(4) Công ty TNHH: giống VN

Công Hợp danh Giao vốn TNHH Cổ phần


ty
Khái Là công ty TM có Là công ty Là công được Là công ty trong đó hội
niệm 2 hay nhiều thành TM có 2 thành lập theo viên gọi là cổ đông, cổ
viên hợp lại với loại thành vốn. Hội viên chỉ đông góp vốn bằng
nhau dưới một tên viên: chịu trách nhiệm cách mua cổ phần,
chung thực hiện TVQT: như hữu hạn trong vốn của công ty được
hđ KD, gọi là tv CTHD, phạm vi vốn góp chia thành từng phần
đích danh quản lý bằng nhau gọi là cổ
công ty phiếu.
TVGV: chỉ
góp tài sản,
không
quản lý
công ty
Có 2 loại
GV đơn
giản
CPGV
CĐTN Tv đích danh chịu TVQT: vô Hữu hạn Hữu hạn
TN vô hạn, liên hạn, liên Cổ đông chỉ chịu trách
đới với các khoản đới nhiệm trong phạm vi
nợ và nghĩa vụ tài TVGV: hữu vốn góp
chính, bằng tất cả hạn trong
tài sản cá nhân phạm vi
vốn góp
CS Niềm tin (tv quen Hợp đồng Điều lệ công ty Điều lệ công ty
hình biết nhau, có tính
thành chất gia đình)
Hợp đồng?
Vốn, -Chuyển nhượng HVQT: góp -Biên lai chứng -Vốn được chia thành
CN vốn góp phải tất danh và tài nhận vốn góp: các phần bằng nhau
vốn cả tv đồng ý sản không phải giấy gọi là cổ phần
-Quan hệ pháp HVGV: chỉ tờ có gia, không -Dễ chuyển nhượng
luật: nhân thân và góp tài sản, lưu thông được -Có phát hành cổ
tài sản được -Chuyển phiếu để huy động vốn
(Tv chết thì công chuyển nhượng theo lớn
ty chết vì danh nhượng luật, Điều lệ
không chuyển -Không phát
nhượng được) hành cổ phiếu
CCTC HVQT là ĐHĐCĐ
người quản HĐQT
lý và đại Ban GĐ
diện BKS
Tư Hầu hết nhưng Nước có Có Có
cách không phải tất cả nước
PN không
TV Thường là cá CPGV: Cá nhân, tổ Cổ đông là cá nhân, tổ
nhân >= 1 HVQT chức chức
>= 2 (thể nhân) Giới hạn số
>=3 HVGV lượng tùy luật
các nước
(thể nhân
hoặc pháp
nhân)
(?) Sắp xếp loại hình nào xuất hiện trước
Thương nhân: Mua bán, đưa hàng hóa từ nơi thừa về nơi thiếu
Nền kinh tế phát triển ở mức độ dư thừa:
Thời kỳ đầu: Cá nhân => Ông chủ (con đường tơ lụa) => Gia tộc có người đứng đầu
Tăng khả năng sinh lợi: gọi thêm người quen biết tin tưởng vào làm cùng, dựa vào uy
tín, hiểu biết lẫn nhau => Nhóm lợi ích

1st: công ty hợp danh


Rủi ro lớn: công ty phá sản => mất hết => Sợ chế độ trách nhiệm vô hạn

2nd: công ty giao vốn


Sửa lỗi: góp vốn để huy động thêm, chỉ chịu trách nhiệm trong phần vốn

3rd: công ty trách nhiệm hữu hạn:


Phổ biến: sửa lỗi
Khả năng huy động vốn không cao, quy mô không lớn

4th: công ty cổ phần:


Dự án: chào cổ phần mới, phình ra càng lớn
“vô danh”: số lượng cổ đông rất lớn
Mọi người đều có thể góp vốn, trở thành cổ đông
III. Các công ty thương mại ở Việt Nam
1. Các loại hình doanh nghiệp theo LDN 2014
LDN 2005:
Công ty TNHH
Công ty cổ phần
Công ty hợp danh
Doanh nghiệp tư nhân
LDN 2014 hợp nhất luật: Doanh nghiệp nhà nước để tránh không bình đẳng
Ở VN phải gọi là “doanh nghiệp” tư nhân chứ không phải công ty tư nhân
(*) Hợp tác xã: luật riêng: XHCN nông lâm ngư thủy sản
VD: Đồi: villa; Quế, cao su; Thủy sản; Gốm sứ: Bát Tràng
(?) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty liên doanh không phải một loại
hình doanh nghiệp khác, vẫn là một trong những mô hình pháp lý trên, chỉ là cách gọi
theo nguồn hình thành vốn
(?) Hộ kinh doanh cá thể: thủ tục đơn giản: Đơn => UBND => thuế môn bài (1 lần cả
năm) => lấy giấy đăng ký
Nghị định 78 -2015 về đăng ký doanh nghiệp:
“Điều 66. Hộ kinh doanh
1. Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân
Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ,
chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười lao động và chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
2. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng
rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không
phải đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện, Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên
phạm vi địa phương.
3. Hộ kinh doanh có sử dụng từ mười lao động trở lên phải đăng ký thành lập doanh
nghiệp theo quy định.”
(?) Đ 3 NĐ 39 – 2007: về việc hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên,
không phải đăng ký kinh doanh
“Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, một số từ ngữ được hiểu như sau:
1. Cá nhân hoạt động thương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số
hoặc toàn bộ các hoạt động được pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng không thuộc đối tượng
phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và không
gọi là “thương nhân” theo quy định của Luật Thương mại. Cụ thể bao gồm những cá
nhân thực hiện các hoạt động thương mại sau đây:
a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định
(mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách
báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các sản phẩm
này theo quy định của pháp luật để bán rong;
b) Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa
điểm cố định;
c) Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc
không có địa điểm cố định;
d) Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán
cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe,
rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố
định;
e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh
doanh khác.
2. Kinh doanh lưu động là các hoạt động thương mại không có địa điểm cố định.”
VD:
Buôn chuyến: xách tay nước ngoài
Người kinh doanh nhỏ lẻ, lợi nhuận không đáng kể, mưu sinh => Không thu thuế
1.1. Công ty trách nhiệm hữu hạn Đ 47-87 LDN 2014: 2 nd
2 Loại:1 thành viên, 2 thành viên trở lên
1.2. Công ty cổ phần Đ 110 – 171 : 1st phức tạp nhất
1.3. Công ty hợp danh Đ 172 – 182 3rd
1.4. Doanh nghiệp tư nhân Đ 183 -187 4th
1.5. Doanh nghiệp nhà nước Đ 88 – 109
Công ty TNHH Cổ phần Hợp danh DN tư nhân
Khái niệm Là doanh nghiệp mà các thành viên Đ 110 Đ 172 Đ 183
chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn với mọi Là doanh nghiệp có vốn điều lệ được chia Là DN trong đó phải Là DN do 1 cá nhân
hoạt động và nghĩa vụ tài chính của thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. có ít nhất 2 tv là CSH làm chủ sở hữu và tự
công ty. chung của DN, cùng chịu trách nhiệm bằng
Đặc điểm:
Đ 47/ 73 nhau KD dưới một tên toàn bộ tài sản của
Hội viên được gọi là cổ đông
Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn chung (tv hợp danh). mình về mọi hoạt động
Cổ đông góp vốn bằng cách mua cổ phần c ủa DN.
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản Ngoài ra có thể có
khác của công ty trong phạm vi số Vốn của công ty được chia thành từng phần thêm tv góp vốn.
vốn đã góp vào DN/ số vốn điều lệ bằng nhau gọi là cổ phiếu.
của công ty.
“Doanh nghiệp”
Đ4
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật.
- “tổ chức”: cơ cấu tổ chức: có sơ đồ bộ máy hoạt động, phát huy hiệu quả theo quy mô, chia thành các phòng ban chức năng.
- “tên riêng”: duy nhất, không được trùng, không gây nhầm lẫn
Đ38
Tên = loại hình + tên riêng (trùng cả 2 mới là trùng, nhưng trùng tên riêng cũng không nên)
Đ42
Không được đọc giống Vincom – Vincon
Khác khu vực: không được HN – tpHCM
Khác lĩnh vực: không được
Không được trùng tên viết tắt, tên tiếng nước ngoài
Không được chỉ khác 1 ký tự, 1 chữ
Đ45
Không được “chi nhánh” nếu không thật sự là chi nhánh
- “tài sản”: do các thành viên góp
- “trụ sở giao dịch”: tv góp GTQSD đất dùng làm trụ sở/ thuê trụ sở VD: dịch vụ treo biển công ty, cho thuê trụ sở
- “đăng ký thành lập

(1) Hữu hạn -Vô hạn: TVHD: phải Vô hạn


Chế độ Thành viên/ cổ đông chỉ chịu trách nhiệm (hữu hạn) về các khoản nợ và nghĩa vụ tài là cá nhân, chịu TN
trách sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp (số vốn điều lệ bằng toàn bộ tài sản
nhiệm của công ty – TNHH 1 tv) của mình với các
nghĩa vụ của DN
-Hữu hạn: TVGV: chỉ
chịu TN với các khoản
nợ của DN trong pvi
số vốn đã góp
VD:
- Công ty TNHH: phải nhìn vào vốn điều lệ của công ty để ký hợp đồng giá trị thấp hơn vì thế mạnh con nợ: đòi hết thì thôi
- Công ty hợp danh: đòi 1 người bằng hết
Đứng tên vợ thì vẫn là tài sản chung khi kết hôn trừ khi chứng minh được là tài sản riêng trước hôn nhân (vận dụng pháp luật đem lại
lợi ích cho chủ thể)

(2) Đ 22/23/21 Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp Đ 20


Cơ sở Điều lệ công ty Không có Điều lệ
pháp lý - Khi phát sinh tranh chấp nội bộ DN, cơ sở pháp lý đầu tiên cần kiểm tra là Điều lệ công ty, sau đó đến
LDN 2014 để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên
- Điều lệ công ty không được quy định trái luật, phải trong khuôn khổ pháp luật
- Khi thành lập DN phải quy định trong Điều lệ tỷ lệ góp vốn và quyền quyết định (Nếu 50-50 thì phải
đồng thuận, không ai có quyền quyết định)

2 cách tạo cơ sở pháp lý:


C1: Hợp đồng: quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ các bên
C2: Điều lệ công ty: quy định chung mang tính nguyên tắc, quyền và nghĩa vụ của các thành viên như thế nào
VD bất tiện: thêm thành viên mới:
C1: Lập hợp đồng mới: cơ cấu tổ chức bị xáo trộn
C2: Căn cứ theo ĐIều lệ công ty
Trường hợp sử dụng hợp đồng:
Hợp tác xã
Mô hình hợp đồng hợp tác kinh doanh: Không thành lập DN, chỉ góp vốn: phổ biến: quán ăn, quán cafe, cửa hàng
(3) - Vốn điều lệ Đ 4 Không có vốn điều lệ
Vốn Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do thành viên đã góp hoặc cam kết sẽ góp khi thành lập công ty TNHH, công Đ 184
ty hợp danh/ là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua của công ty cổ phần Vốn đầu tư của chủ
- Vốn pháp định: Những ngành nghề có rủi ro cao, dễ gây ảnh hưởng đến xã hội nên cần tài sản đảm DNTN do chủ DN tự
bảo như ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, kiểm toán, cây dựng, xăng dầu, giáo dục, du lịch đăng ký
VD: Đ 183 CHủ DNTN
Mỹ: Khủng hoảng hệ thống ngân hàng đổ vỡ không được quyền
góp vốn thành lập,
VN: vốn pháp định ngân hàng: 10 nghìn tỷ
mua cổ phần/ phần
 Vốn điều lệ bắt buộc phải có, vốn pháp định tùy ngàng nghề quy định vốn góp CTHD, CTCP,
CT TNHH.

(4) Đ 35
Tài sản Tài sản góp vốn có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công
góp vốn nghệ bí quyết kỹ thuật, và các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.

Đ37
2 cách định giá:
- C1: Thành viên tự định giá: quy tắc nhất trí: tất cả thành viên phải đồng ý, nếu 1 tv không đồng ý=>C2
- C2: Tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp: phải được đa số thành viên chấp thuận
Phí định giá: nên là chi phí thành lập DN do công ty chịu => giảm lợi nhuận, giảm thuế
(5) Đ 48 Đ 112 Đ 173
Thời Thành viên phải góp đủ và đúng tài Cổ đông phải thanh toán đủ số cổ phần đã TVHD và TVGV phải
điểm góp sản góp vốn đã cam kết trong thời đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể từ góp vốn đủ và đúng
vốn hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh thời hạn số vốn đã
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hoặc cam kết TVHD: danh
hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định 1 + tài sản
thời hạn khác ngắn hơn TVGV: tài sản
90 ngày kể từ ngày
cấp GCNĐKDN
Đ 36 Đ 36
- Tài sản có đăng ký quyền sở hữu hoặc giá trị quyền sử dụng đất: phải làm thủ tục chuyển quyền sở TS sd vào hđkd của
hữu cho công ty tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền chủ DNTN không cần
Quyền tài sản: làm thủ tục chuyển
QSH cho DN
Quyền nhân thân: vẫn của mình
Không có sự tách bạch
Quyền tài sản: chuyển cho công ty
giữa TSCN và TSCT.
- Tài sản không đăng ký quyền sở hữu: giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản
Vận chuyển tài sản đến công ty
Lập biên bản bàn giao tài sản: chuyển quyền sở hữu cho công ty
- Đại diện theo pháp luật của công ty cấp Giấy chứng nhận phần vốn góp/ Cổ phiếu => Đã hoàn thành
nghĩa vụ góp vốn, trở thành thành viên/ cổ đông của công ty

So sánh -Nhận Giấy chứng nhận phần vốn -Nhận cổ phiếu: giấy tờ có giá, có thể tự do
CT TNHH góp: không phải giấy tờ có giá, chỉ chuyển nhượng
vs CTCP mang tính chất nhân thân -Tài sản của cổ đông: số lượng cổ phiếu
-Tài sản của thành viên: tính theo tỷ nắm giữ
lệ % phần vốn góp trong vốn điều lệ => Con số tuyệt đối
=> Tỷ lệ tương đối - Nhiều loại cổ phần, quyền đối với từng loại
-Loại vốn: 1 loại, tính theo tỷ lệ khác nhau:
Cổ phần phổ thông
Cổ phần ưu đãi:
Ưu đãi biểu quyết
Ưu đãi cổ tức
Ưu đãi hoàn lại

Quyền, Đ 114 Quyền


nghĩa vụ Vật chất Tinh thần
CĐPT
- Cổ tức - Dự họp ĐHĐCĐ
- Nhận 1 phần tài sản còn lại - Biểu quyết (1 CPPT = 1 PBQ)
theo tỷ lệ sở hữu cổ phần khi - Tự do chuyển nhượng cổ phần
công ty giải thể/ phá sản - Trích lục: Hiểu tiềm lực, hoạt động của doanh nghiệp
Tính minh bạch thị trường Việt Nam không cao: thông tin không chính xác
(Môi giới chứng khoán: phân tích, đánh giá)
(?) Quyền ưu tiên mua là lưỡng tính vì:
- Vật chất: Đ 124 Cổ đông có thể chuyển nhượng quyền ưu tiên mua cổ phần của mình cho người khác => Có thể bán quyền ưu
tiên mua lấy tiền
- Tinh thần: được ưu tiên
(VD: Khi công ty cổ phần hóa, NLĐ được quyền ưu tiên mua cổ phần với số lượng và giá ưu đãi trên cơ sở số năm đóng góp. Nếu
không muốn mua thì chuyển nhượng cho người khác
Nhà đầu cơ: gom mua lại quyền ưu tiên mua => Tránh công ty rơi vào tay người ngoài: quy định thành viên không được chuyển
nhượng quyền ưu tiên mua
Là nhân viên: hiểu công ty hoạt động có tốt không, nếu tỷ suất lợi nhuận >= 15% nên cân nhắc đầu tư)

Đ 115 Nghĩa vụ
- Thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp GCNĐKDN
- Chịu TN về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp
- Tuân thủ Điều lệ, chấp hành nghị quyết ĐHĐCĐ, HĐQT
-
Ưu nhược CPƯĐ Ưu điểm Nhược điểm
điểm các Đ 116 - Là cổ phần có số phiếu biểu quyết - Không thể chuyển nhượng
loại nhiều hơn so với cổ phần phổ thông,
ƯĐBQ Đ 113
CPƯĐ do Điều lệ công ty quy định
- Chỉ có tổ chức do Chính phủ ủy quyền
- Nên đẩy toàn bộ quyền ra quyết định
hoặc cổ đông sáng lập có quyền nắm
cho cổ đông sáng lập: dựa vào số
giữ
thành viên để xác định ưu đãi biểu
- Hết hiệu lực trong thời hạn 3 năm kể từ
quyết, giữ quyền kiểm soát công ty
ngày cấp GCNĐKDN, chuyển thành
VD: 100 CĐ – 100 CP CPPT
CĐPT: 90 CPPT = 90 PBQ
CĐSL: 10 CPƯĐBQ => 100 PBQ
 1 CPƯĐBQ = 10 PBQ

Đ 117 - Là cổ phần được chia cổ tức ở mức - Không được quyền dự họp ĐHĐCĐ,
ƯĐCT cao hơn so với mức cổ tức của CPPT biểu quyết, đề cử người vào HĐQT,
hoặc mức ổn định hàng năm BKS
- Cổ tức = Cổ tức cố định + Cổ tức
thưởng
Cổ tức cố định: mức cụ thể, không phụ thuộc
vào kqhđkd của công ty (lãi hay lỗ vẫn được
chia)
Cổ tức thưởng: tùy theo phương pháp xác
định khi có lãi
- Nên giữ ƯĐCT cho thành viên
HĐQT, giám đốc, chức vụ quản lý
chính để gắn lợi ích cá nhân với lợi
ích công ty, tạo động lực cố gắng
Đ118 - Là cổ phần được công ty hoàn lại vốn - Không được quyền dự họp ĐHĐCĐ,
ƯĐHL góp theo yêu cầu của chủ sở hữu biểu quyết, đề cử người vào HĐQT,
hoặc theo điều kiện tại cổ phiếu BKS
- Đòi lúc nào cũng được: trước khi phá
sản yêu cầu hoàn lại: không sợ mất
vốn => Tránh rủi ro tốt nhất

Thành lập Tên doanh nghiệp


doanh Trụ sở giao dịch
nghiệp
Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
Điều lệ công ty
Tài sản góp vốn: biên bản định giá
Cam kết thời hạn góp vốn
Làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp
Góp vốn trong vòng 90 ngày kể từ ngày cấp GCNĐKDN
Doanh nghiệp đi vào hoạt động
(Phí thành lập doanh nghiệp: 300k, UBND tpHN khuyến mãi cấp dấu)
(6) Đ 53 Đ 125 -TVHD: Đ 175 không -Không được chuyển
Chuyển -Ưu tiên chào bán nội bộ: Thành viên Cổ phần được tự do chuyển nhượng trừ được chuyển nhượng nhượng
nhượng có thể chào bán phần vốn góp của trường hợp: một phần hoặc toàn Đ 186
vốn góp mình cho thành viên khác theo tỷ lệ bộ phần vốn góp của
Đ 119 Cho thuê DN
phần vốn góp của họ với cùng điều mình nếu không có
-Trong thời hạn 3 năm kể từ ngày cấp sự đồng ý của các Phải thông báo bằng
kiện
GCNĐKDN. CĐSL có quyền chuyển nhượng TVHD khác VB kèm bản sao hợp
Sau 30 ngày cổ phần của mình cho CĐSL khác và chỉ -TVGV: được chuyển đồng cho thuê công
-Chào bán ra ngoài: chuyển nhượng được chuyển nhượng CPPT của mình cho nhượng, ưu tiên nội chứng tới Cơ quan
cho người không phải htafnh viên: người không phải CĐSL nếu được ĐHĐCĐ bộ đăng ký KD và cơ quan
khó vì người ngoài không biết, chấp thuận thuế trong vòng 3 ngày
thường là mô hình gia đình -Trong Điều lệ quy định hạn chế việc chuyển kể từ ngày HĐ cho
nhượng và chỉ có hiệu lực khi nêu rõ trên cổ thuê có hiệu lực
phiếu của cổ phần tương ứng Chủ DNTN vẫn chịu
TN trước PL với tư
cách CSH DN
Đ 187
Bán DN
Phải đăng ký thay đổi
chủ DNTN
(7) Đ 68 Phát hành thêm cố phiếu để tăng vốn điều lệ Tăng vốn góp các Có. Dễ vì không minh
Tăng Tăng: Đ 122 thành viên hoặc kết chứng, theo đăng ký
giảm vốn nạp thành viên mới? Đ 184
Tăng phần vốn góp của các thành Chào bán cổ phần là việc công ty tăng số
điều lệ viên lượng cổ phần được quyền chào bán và Phải được ghi chép
Tiếp nhận thêm vốn góp từ các chào bán số cổ phần đó trong quá trình hoạt đầy đủ vào sổ kế toán
thành viên mới động để tăng vốn điều lệ Nếu giảm thấp hơn số
Giảm: phức tạp hơn Chào bán cho các cổ đông hiện hữu vốn đầu tư đã đăng ký
Chào bán ra công chúng thì phải đăng ký với
(-Hoàn trả một phần vốn góp cho các
CQĐKKD
thành viên nếu công ty đã hoạt động Chào bán cổ phần riêng lẻ
kinh doanh liên tục trong hơn 2 năm  Thực chất vẫn là tăng vôn góp của
-Công ty mua lại phần vốn góp của các thành viên hoặc kết nạp thêm
thành viên thành viên mới, chỉ khác về câu chữ
-Vốn điều lệ không được thành viên
thanh toán đủ và đúng hạn
Trong vòng 10 ngày phải thông báo
bằng văn bản đến Cơ quan đăng ký
kinh doanh kèm nghị quyết, biên bản
họp HĐTV (giảm: + báo cáo tài
chính)
(8) Đ 69 Đ 132 Tách ra 2 kiểu chia: Không chia, làm tất ăn
Phân chia Chỉ được chia lợi nhuận nếu công ty Cổ tức trả cho CPUD theo các điều kiện áp Chia theo danh cả
lợi nhuận kinh doanh có lãi, đã hoàn thành các dung riêng của từng loại CPUD Chia theo vốn Đ
nghĩa vụ thuế và nghĩa vụ tài chính Cổ tức trả cho CPPT được xác định căn cứ Tỷ lệ 50-50 hoặc 40- Chủ DNTN có toàn
khác theo quy định của pháp luật và trên lợi nhuận ròng đã thực hiện và khoản 60 quyền quyết định việc
bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ chi trả cổ tức được trích từ nguồn lợi nhuận
TVHD chia nhau sử dụng lợi nhuận sau
và nghĩa vụ tài sản đến hạn phải trả giữ lại của công ty thuế
khác sau khi chia lợi nhuân TVGV chia theo tỷ lệ
Chi chia cổ tức của CPPT khi
Lỗ không chia vốn góp
Đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa
Chia theo tỷ lệ góp vốn vụ tài chính khác theo quy định của pháp
Thường chia 1 năm tài chính 1 lần luật;
Nếu tỷ lệ % vốn góp ít thì nên chia đã trích lập quỹ của công ty và bù đắp các
luôn khoản lỗ trước đó theo quy định pháp luật và
Điều lệ công ty;
đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản đến hạn phải trả khác sau
khi trả hết số cổ tức đã định
(9) TH1: 1 thành viên Đ 134 Giống công ty TNHH Đơn giản
Cơ cấu tổ -Chủ sở hữu công ty là cá nhân: C1: Đ 177 Đ 185
chức Chủ tịch HĐTV phải là Chủ DNTN có thể trực
Đ 85 Đại hội đồng cổ đông
TVHD tiếp hoặc thuê người
Chủ tịch công ty khác quản lý, điều
Đ 179
Giám đốc/ Tổng giám đốc (Chủ tịch hành hoạt động kinh
Các chức vụ quản lý
kiêm nhiệm hoặc thuê) Hội đồng quản trị Ban kiểm soát doanh
chính trong công ty
phải là TVHD Thuê tổng giám đốc:
-Chủ sở hữu công ty là tổ chức: vỗn phải chịu trách
Đ 182
nhiệm
Đ 78 GĐ/ TGĐ TVGV không được
+) 1 người đại diện ủy quyền: tham gia quản lý công
(Bổ nhiệm trong HĐQT/ thuê) ty
Chủ tịch công ty C2:
(CSH cty bổ nhiệm) Đại hội đồng cổ đông
GĐ/ TGĐ
Kiểm soát viên (nhiệm kỳ =< 5 năm)
Hội đồng quản trị Ban kiểm toán
+) >= 2 người đại diện ủy quyền: (>=20% tv độc lập nội bộ
Hội đồng thành viên (CSH cty bổ giám sát, kiểm soát)
nhiệm, 3-7 tv, nhiệm kỳ =< 5 năm)
GĐ/ TGĐ
Kiểm soát viên (nhiệm kỳ =< 5 năm) GĐ/ TGĐ
------------------------------------- (Bổ nhiệm trong HĐQT/ thuê)
TH2: 2 thành viên trở lên (?) Khi nào bắt buộc thành lập ban kiểm soát:
Đ 55 >= 11 thành viên hoặc cổ đông là tổ chức sở
Hội đồng thành viên hữu >= 50% cổ phần
(Chủ tịch HĐTV)
(?) HĐQT: 3 người mà 1 người chết
Đ 150
GĐ/TGĐ Ban kiểm soát HĐQT có 3 – 11 tv là cá nhân
(>= 11 tv) Đ 136
HĐQT triệu tập họp bất thường ĐHĐCĐ: Số
Phòng ban chức năng tv HĐQT (3-11 tv), BKS (3-5 tv) còn lại ít
hơn số tv theo quy định của pháp luật
(?) Khi nào bắt buộc thành lập ban
kiểm soát: có 11 thành viên trở lên (?) Số phiếu biểu quyết của tv HĐQT khác
nhau (theo cổ phần) hay như nhau
Đ 149
Mỗi tv HĐQT có 1 phiếu biểu quyết: vai trò,
quyền quyết định như nhau
Đ 153
Nếu số phiếu ngang nhau thì quyền quyết
định thuộc về phía có ý kiến của Chủ tịch
HĐQT
(10) Đ 177
Họp A, Triệu tập họp A, Triệu tập họp: Triệu tập họp:
HĐTV/ Đ 58 Chủ tịch HĐTV HĐQT Chủ tịch HĐTV,
ĐHĐCĐ
Sau 15 ngày Sau 30 ngày TVHD
Đ 50 Nhóm thành viên sở hữu >= BKS
10% vốn điều lệ công ty Đ 114
Cổ đông/ nhóm cổ đông sở hữu >=10% tổng
số CPPT trong thời hạn liên tục ít nhất 6
tháng
B, Tỷ lệ dự họp
Đ 59 B, Tỷ lệ dự họp
Thành viên dự họp sở hữu: Đ 141
Lần 1: >=65% tổng vốn điều lệ Cổ đông dự họp đại diện
Sau 15 ngày Lần 1: >=51% tổng số phiếu biểu quyết
Lần 2: >= 50% tổng vốn điều lệ Sau 30 ngày
Sau 10 ngày Lần 2: >= 33% tổng số phiếu biểu quyết
Lần 3: >0 Sau 20 ngày
Ra quyết định:
Lần 3: >0
C, Ra quyết định
Đ 60 C, Ra quyết định
Biểu quyết Đ 143
Lấy ý kiến bằng văn bản (>=65%) Biểu quyết
-Quyết định quan
Lấy ý kiến bằng văn bản (>=51%) trọng: >= ¾ sổng số
Tỷ lệ thông qua: Đ 144 TVHD
- Quyết định quan trọng: >=75% vốn Tỷ lệ thông qua:
điều lệ tv dự họp -Nghị quyết quan trọng: >= 65% tổng số PBQ
(-Bán tài sản >=51% tổng giá trị tài của cổ đông dự họp
sản BCTC gần nhất (-DA đầu tư/ bán tài sản >=35% tổng giá trị
-Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty tài sản BCTC gần nhất
-Quyết định khác: >=
-Tổ chức lại, giải thể công ty) -Loại cổ phần, số lượng 2/3 tổng số TVHD
-Thay đổi lĩnh vực ngành nghê KD
-Thay đổi CCTC
-Tổ chức lại, giải thể)
-Quyết định khác: >=51% tổng số PBQ của
cổ đông dự họp
-Quyết định khác: >=65% tổng số
PBQ của cổ đông sự họp

Triệu tập hợp pháp


Tỷ lệ dự họp hợp pháp
Ra quyết định hợp pháp
 Ràng buộc

Người có quyền lực: chủ tịch HĐTV,


GĐ/TGĐ
(?) CTCP (?) Khi nào họp, mục đích là gì?
Đ 136
-Họp thường niên: trong vòng 4 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính, có thể gia hạn không quá 6 tháng
Mục đích: KHKD, BCTC, BCKQKD, BCKQHĐ,.... quan trọng nhất: chia lãi: quyết định mức cổ tức đối với từng loại cổ phần
-Họp bất thường: Chủ tịch HĐQT triệu tập cuộc họp bất thường với mục đích giải quyết những vấn đề bất thường
HĐQT thấy cần thiết cho lợi ích công ty
Số thành viên HĐQT (3-11ng) hoặc BKS (3-5ng) còn ít hơn so với PL quy định
Theo yêu cần của nhóm cổ đông sở hữu >=10% CPPT (liên quan đến vấn đề về HĐQT)
Theo yêu cầu của Ban kiểm soát
(?) Ai có quyền tham dự họp ĐHĐCĐ
Người có quyền biểu quyết thì mới có quyền tham dự họp ĐHĐCĐ
CPUDCT, CPUDHL: không được dự họp
(?) Hạn chế số lương?
Gộp các thành viên thành nhóm sở hữu 1% CPPT, cử một người đại diện đi họp

(11) 1 hoặc nhiều (Chủ tịch HĐTV, - 1 người đại diện theo PL: TVHD có quyền đại Chủ DNTN
Người đại GĐ/TGĐ) Chủ tịch HĐQT hoặc GĐ/TGĐ diện theo pháp luật và
diện theo Điều lệ công ty quy định Nếu Điều lệ không quy định khác: Chủ tịch tổ chức hoạt động
pháp luật HĐQT kinh doanh hàng ngày
của DN
- >1 người đại diện theo PL:
Chủ tịch HĐQT và GĐ/TGĐ: đương nhiên
(12) Không được quyền phát hành cổ Được phát hành cổ phiếu Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán
Quyền phiếu Được phát hành trái phiếu nào
phát hành Được phát hành trái phiếu: là công (-Nếu không thanh toán đủ TP đã PH / các
cổ phiếu cụ vay nợ ngắn/ dài hạn, kênh đầu khoản nợ: không được PHTP trừ khi cho các
tư tốt vì lãi cao hơn TCTC
-HĐQT quyết định giá trị, số lượng, thời điểm
PHTP : thông báo cho ĐHĐCĐ
-PH TPCĐCP: Đăng ký thay đổi VĐL trong
thời hạn 10 ngày)
(13) Có tư cách pháp nhân từ ngày được cấp GCNĐKDN Không có tư cách pháp
Tư cách Điều kiện pháp nhân: nhân vì không có sự
pháp tách bạch giữa tài sản
- Được thành lập hợp pháp
nhân công ty và tài sản cá
- Có cơ cấu tổ chức
nhân, không chuyển
- Có tài sản độc lập
QSH tài sản cho công
- Nhân danh chính mình
ty
(?) TVHD chịu TN bằng toàn bộ tài sản cá nhân nhưng CTHD vẫn có tư cách pháp nhân?
Vì vẫn phải chuyển QSH tài sản cho công ty, sau này nếu nợ thì phải chuyển thêm QSH tài sản khác
Nhìn vào bảng cân đối kế toán: nhìn thấy được vốn điều lệ, tài sản thực tế của công ty
 Ít nhiều có sự tách bạch giữa tài sản cá nhân và tài sản DN nên vẫn có tư cách pháp nhân
(14) Thành viên có thể là cá nhân, tổ Cổ đông có thể là cá nhân, tổ chức TVHD: phải là cá Chủ DNTN
Số lượng chức >= 3 cổ đông, không giới hạn tối đa nhân, >= 2 Chủ DNTN không
thành Công ty TNHH 1 thành viên Không giới hạn được đồng thời là chủ
viên Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, hộ kinh doanh hoặc
không quá 50 TVHD của CTHD
Chương III. Hợp đồng thương mại
I. Tổng quan về hợp đồng thương mại
1. Khái niệm
a. Định nghĩa
Hợp đồng (Đ 385 BLDS 2015 tr 165): Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Hoạt động thương mại (Đ3 LTM 2005 tr 8): Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm
mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
 Hợp đồng thương mại là sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ trong hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao
gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
Hợp đồng dân sự (Đ 388 BLDS 2005): “dân sự”, “với nhau”
 Ghép khái niệm hợp đồng với lĩnh vực

Cơ sở tìm kiếm các chế định về hợp đồng:


Mỹ: Common Law (Án lệ, luật thành văn, luật riêng của các bang)
Việt Nam: nằm rải rác trong các luật khác nhau

Hợp đồng (Việt Nam):


Thỏa thuận
Các bên (chủ thể) >= 2 bên
Nội dung: Quyền + Nghĩa vụ
VD: di chúc không phải hợp đồng vì chỉ là ý chí của một bên

Hợp đồng (Pháp):


Thỏa thuận
Chủ thể
Khách thể: là cái các bên mong muốn đạt được khi tham gia quan hệ giao kết hợp đồng
VD:
Mua ĐTDĐ => ĐTDĐ
Sửa chữa ĐTDĐ => Dịch vụ sửa chữa

Khách thể:
(1) Vật: tài sản, hàng hóa
(2) Hành vi: dịch vụ
(3) Bất tác vi
(1) Vật:

Đ11 Vật Là vật độc lập, có thể VD: máy chiếu, điều khiển
1 chính khai thác công dụng theo Trong KDTM: chế tài vi phạm đối với vật
tính năng chính nặng hơn vật phụ
Vật Là vật trực tiếp phục vụ -Giao máy không giao đk: Vẫn phải nhận
phụ cho việc khai thác công hàng, thanh toán
dụng của vật chính, là 1 -Giao đk không giao máy: có thể không
bộ phận của vật chính, có nhận hàng
thể tách rời vật chính
Giao thiếu 1 bộ phận khiến máy không
chạy được: có thể không nhận hàng
Khi chuyển giao vật chính
thì phải chuyển giao cả
vật phụ
Đ11 Vật Là vật khi bị phân chia VD:
2 chia vẫn giữ được tính chất và Trong KDTM: Khi giải thể, phá sản: chia
được tính năng sử dụng ban tài sản
đầu 20 bộ bàn ghế: chia được
Vật Là vật khi bị phân chia 1 cái máy chiếu không chia được
không không giữ được tính chất
chia và tính năng sử dụng ban C1: một bên lấy tài sản, trả cho bên kia
được đầu tiền tương ứng
C2: bán đi chia tiền
Khi phải chia vật không Trong dân sự: ly hôn: cố gắng thỏa thuận
chia được thì trị giá thành vì để tòa chia sẽ mất phí định giá, hòa
tiền để chia giải trước ly hôn không quy định bao
nhiêu lần

Đ11 Vật Là vật mà khi đã qua 1 VD:


3 tiêu lần sử dụng thì mất đi Diêm, xà phòng, dầu ăn
hao hoặc không giữ được tính Quạt
chất, hình dáng, tính
năng sử dụng ban đầu Trong kinh tế: phương pháp khấu hao
theo đường thẳng: mọi vật đều tiêu hao
Không thể là đối tượng
của hợp đồng cho thuê,
hợp đồng cho mượn
Vật Là vật mà khi đã qua sử
không dụng nhiều lần về cơ bản
tiêu vẫn giữ được tính chất,
hao hình dáng, tính năng sử
dụng ban đầu

Đ11 Vật Là những vật giống nhau VD


4 cùng về hình dáng, tính chất, Người: Số CCCD: công nhận về mặt
loại tính năng sử dụng và xác pháp lý
định được bằng các đơn
vi đo lường Xe máy: số khung số máy
Vật Là vật có thể phân biệt Tranh gốc có chữ ký tác giả
đặc với những vật khác bằng ĐTDĐ: phải có minh chứng vì người cầm
định những đặc điểm riêng: ký giữ được suy đoán là chủ sở hữu
hiệu, hình dáng, màu sắc, Case: A giao hàng cho B, B không nhận,
chất liệu, đặc tính, vị trí hàng cháy => A chịu trách nhiệm vì chưa
Khi chuyển giao vật đặc chuyển giao rủi ro
định phải giao đúng vật  Phải gửi giữ ở một nơi có đảm bảo
đó (kho hàng) và thông báo (bằng văn
bản) chuyển quyền sở hữu cho B,
B chịu chi phí
Tính đặc định để chuyển quyền sở hữu
hàng hóa

Đ11 Vật (Gồm các phần, bộ phận ăn khớp, liên hệ với nhau thành một chỉnh
5 đồng thể mà nếu 1 bp thiếu hoặc không đúng quy cách thì không sd được/
bộ giảm gtsd
Phải chuyển giao toàn bộ bộ phận cấu thành)

Vậy vật là khách thể quan trọng nhất.

(3) Bất tác vi:


VD1:
Im lặng không công bố thông tin: trả tiền
“con ruồi trị giá 500tr”:
Bức ép bên kia đưa tiền “ nếu không đưa tiền thì ...”: dấu hiệu tội tống tiền
Gọi đt “Công ty có lời nào muốn nói với tôi không?”: mua sự im lặng

VD 2:
Quán vỉa hè: trả tiền cho lao công không hoạt động giờ đó

Văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh HĐTM, mỗi vấn đề có 1 nghị định riêng

b. Đặc điểm
(1) Chủ thể: thương nhân, nhà nước
(2) Mục đích: sinh lợi
(3) Luật điều chỉnh: trực tiếp có liên quan, luật chuyên ngành, BLDS (Đ 1, Đ 4 LTM)
(4) Nội dung: điều khoản chủ yếu
(5) Hình thức hợp đồng

(1) Chủ thể: chương trước


(2) Mục đích
Lợi:
Lợi nhuận tăng thêm
Lợi ích kinh tế khác về lâu dài, trước mắt chưa thấy
VD1: Hợp đồng FTU ký với công ty cuộc thi Miss: xúc tiến thương mại
VD2: Mua máy móc thiết bị mới: hiệu suất LĐ tăng, lợi nhuận tăng
VD3: Đi nước ngoài xách tay hàng về
Mục đích:
Bán: đóng thuế
Dân sự cá nhân: không đóng thuế
Phải lý giải:
SV: giấy nhập học, thẻ SV: mua quà
GV: thẻ GV: đi du lịch
Cây trồng: SV phủ xanh đồi trọc, nếu lô thứ 2: truy thu thuế
Quy định hải quan từng quốc gia: nhà nước quy định hạn mức
Cãi được khi nhà nước không quy định

(3) Luật điều chỉnh:


Đ 4 LTM 2005:
Hoạt động thương mại phải tuân theo LTM và pháp luật có liên quan
Hoạt động TM đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng áp dụng qđ luật đó
Hoạt động TM không được quy định trong LTM và các luật khác thì áo dụng qđ của
BLDS

 Cơ sở tìm kiếm VBQPPL


1. LTM và các luật khác: chưa biết giở cái nào đầu tiên
2. Luật đặc thù trước
3. LTM => BLDS
Thực tế:
Hợp đồng thương mại phát sinh:
1 Luật đặc thù (Luật chuyên ngành)
2 Văn bản hướng dẫn LCN
3 Luật thương mại
4 Văn bản hướng dẫn LTM
5 Bộ luật dân sự
VD: LKDBĐS, Luật đất đai, Luật nhà ở, LTM, BLDS
Mua bán căn hộ chung cư để bán lại theo giá chênh lệch: LKDBĐS => LTM => BLDS
Chỉ ở: Luật nhà ở

(4) Nội dung hợp đồng: là tất cả các điều khoản của hợp đồng cấu thành quyền và
nghĩa vụ các bên theo đó bao gồm 2 loại điều khoản:
1. Điều khoản chủ yếu: là các điều khoản cơ bản cốt lõi nền tảng của hợp đồng mà
nếu thiếu nó hợp đồng sẽ không có hiệu lực
VD:
Anh: Luật quy định HĐ bắt buộc phải có điều khoản Đối tượng HĐ
Pháp: ĐK Đối tượng HĐ + ĐK Giá và phương pháp tính giá
VN: không quy định, các bên tự do thỏa thuận
Nội dung của HĐ: Đ 398 BLDS 2015: “có thể”: không bắt buộc
Đối tượng của hợp đồng
Số lượng, chất lượng
Giá, phương thức thanh toán
Thời hạn, địa điểm , phương thức thực hiện hợp đồng
Quyền, nghĩa vụ các bên
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Phương thức giải quyết tranh chấp

2. Điều khoản tùy nghi: là điều khoản nhằm bổ sung, giải thích, làm rõ cho ý định
của hợp đồng
VD: ĐK BKK, ĐK ký mã hiệu, bao bì

(5) Hình thức hợp đồng:

Lời Lời nói: thường áp dụng với giao hàng giá trị nhỏ
nói VN: không quy định giá trị phải sử dụng văn bản: rủi ro không có bằng chứng
VD1: em trai chị gái: nói vay tiền trả đất nhưng không có văn bản

Trọng cứ hơn trọng cung: (“Cứ” là giấy tờ, văn bản, còn Nhân chứng chỉ là bổ
sung) => Phải tạo bằng chứng
VD2: gửi xe không cần vé: chụp xe, khu vực, người trông xe

Văn -Văn bản thường: là không có yêu cầu về nội dung và thể thức nhất định,
bản thường do một bên phát hành ra và bên kia thể hiện sự đồng ý bằng cách
cầm nắm giữ nó
VD: vé gửi xe, vé xem phim (cháy), vé xe buýt (bảo hiểm tai nạn)
-Văn bản đặc biệt: có yêu cầu đặc thù về thể thức, về nội dung, về chữ ký, về
dấu, bao nhiêu điều khoản, xác nhận công chứng
VD:
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất: xác nhận bởi cơ quan có thẩm
quyền
Di chúc: công chứng chứng thực
2 DN ký hợp đồng: chữ ký, đóng dấu

Bản chất hợp đồng là sự thỏa thuận


Chứng minh thỏa thuận quyền và nghĩa vụ: bằng chứng của hợp đồng
VD: Gọi đt => Mail, nhắn tin: tạo bằng chứng ghi nhận lại được => hợp đồng

Hàn VD:
h vi Gọi đt hỏi đặt hàng: giao luôn
Rút tiền
Đấu giá

2. Nguyên tắc cơ bản: Không thi


II. Một só loại HĐTM chủ yếu
1. HĐ MBHH
2. HĐ CƯDV
3. HĐ MBHH qua SGD HH: hợp đồng kỳ chọn, quyền hạn, chứng khoán phái
sinh

1. HĐ MBHH
1.1. Khái niệm
(1) Hàng hóa:
Đ 3 K2 LTM 2005 Hàng hóa bao gồm:
Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai
Những vật gắn liền với đất đai
VD: bưởi
Cắt ra: động sản
Chưa cắt trên cây: gắn liền với đất đai
Lưu ý: Đ 25 Hàng hóa cấm kinh doanh, hạn chế KD, KD có điều kiện
Căn cứ theo điều kiện kinh tế - xã hội từng thời kỳ và các Điều ước quốc tế mà Việt
Nam là thành viên, Chính phủ quy định cụ thể danh mục HHCKD, HHHCKD,
HHKDCĐK và điều kiện để được KD HH đó
HHHCKD, HHKDCĐK: mua bán chỉ được thực hiện khi hàng hóa và các bên mua bán
đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật

(2) HĐ MBHH:
Đ 3 K8 LTM 2005
Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
trong hoạt động thương mại, trong đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở
hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho
bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận

(3) Hình thức: Đ 24


Lời nói, văn bản, hành vi cụ thể
HĐMBHH pháp luật quy định phải được lập bằng VB thì phải tuân theo quy định đó
1.2. Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm các bên trong hợp đồng
1.2.1. Người bán
a. Giao hàng và địa điểm giao hàng: đúng hàng, đúng và đủ chứng từ, đúng
thời gian và địa điểm
- Thời gian:
VD: Có thể quy định:
Mốc thời gian “chậm nhất là ngày 12/12/2019”
Khoảng thời gian “Nếu trong vòng 30 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng...”
Được giao hàng trước nhưng phải thông báo trước trong thời gian hợp lý để người
mua chuẩn bị
- Địa điểm:
Theo quy định trong hợp đồng
Nếu hợp đồng không quy định:
Đ 35 LTM 2005
Đ 31 CƯ Viên

Khá tương đồng, hướng tới bảo vệ quyền lợi cho người bán
Đ 35 Địa điểm giao hàng
a) Vật gắn liền với đất đai: nơi có hàng hóa
b) Có quy định vận chuyển: Người vận chuyển đầu tiên
c) Không quy định vận chuyển: Kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng, nơi sản xuất,
chế tạo
d) Địa điểm kinh doanh, nơi cư trú của NB (CƯ Viên: trụ sở thương mại)

(Ngoài ra: Đ277 BLDS 2015)

- LTM vs BLDS: chi phí vận chuyển


LTM có xu hướng bảo vệ quyền lợi bên bán: Nơi giao hàng thường gắn liền với bên
bán nên chi phí phát sinh từ sau khi giao hàng (Chi phí vận chuyển) nếu không quy
định: người mua trả
BLDS: bên bán và bên mua đổi chiều nhau, bảo vệ người mua – người tiêu dùng: NB
mang hàng giao cho NM, nếu không quy định thì chi phí vận chuyển do NB chịu
Điều 442. Chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền
sở hữu
“4. Trường hợp các bên không có thoả thuận và pháp luật không quy định về
chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu thì bên
bán phải chịu chi phí vận chuyển đến địa điểm giao tài sản và chi phí liên
quan đến việc chuyển quyền sở hữu.”

b. Chất lượng THI


Quy định trong hợp đồng
Quy định của pháp luật trong trường hợp chất lượng có vấn đề
Đ 39 LTM
Đ 35 CƯ Viên
Tinh thần giống
Đ 39 LTM Hàng hóa không phù hợp với hợp đồng:
a) Không phù hợp với mục đích sử dụng thông thường của hàng cùng chủng loại
VD:
Đt đúng mã sản phẩm nhưng bật không lên
Đt nghe gọi nhắn tin được nhưng không chụp ảnh được: có phù hợp với mục đích sử
dụng thông thường của hàng cùng chủng loại vì nghe gọi nhắn tin là tính năng chính
b) Không phù hợp với mục đích sử dụng cụ thể mà bên mua đã cho bên bán biết
hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng
VD1: NM xe máy cho NB biết là muốn mua xe tiết kiệm xăng, thực tế xe quá tốn xăng
 Cần cho nhau biết trước mục đích sử dụng cụ thể
VD2: Thuê nhà: nói với chủ nhà
Mục đích: Để ở (số người ở)/ Để làm kho, kinh doanh, giao dich
Giá thuê khác nhau
Quan sát xem mục đích sử dụng có vi phạm hợp đồng hay không

c) Không đảm bảo đúng chất lượng như chất lượng của hàng mẫu mà bên bán đã
giao cho bên mua => chương 4
d) Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường của loại hàng hóa
đó hoặc theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hóa
VD1:
Hàng xi măng, bông, vải: dễ hút ẩm: Bao bì không chống hút ẩm: vi phạm về chất
lượng
Gốm sứ: chèn lót
 Phải phù hợp loại hàng vì ảnh hưởng chất lượng hàng hóa
VD2: Hàng hóa vào Mỹ không được phép chèn lót bằng rơm rạ
 Phụ thuộc vào quy định của quốc gia: chất liệu chèn lót phù hợp với quy định
của nước nhập khẩu
(Ngoài ra:Điều 432. Chất lượng của tài sản mua bán)

c. Kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng


Đ 44 LTM
Không là nghĩa vụ của bên nào, trừ khi có thỏa thuận trong hợp đồng
Đã kiểm tra rồi: +Phát hiện khuyết tật: -Thông báo
-Không thông báo (vì nghĩ không quan trọng)
+Không phát hiện khuyết tật:
Sau này nếu hàng hóa có khuyết tật => ẩn tỳ hàng hóa => người kiểm tra không chịu
trách nhiệm nếu chứng minh được rằng khuyết tật đó không phát hiện được bằng biệp
pháp kiểm tra thông thường (phải có thiết bị chuyên dụng) thì trách nhiệm sẽ thuộc về
người bán
(?) Có nên kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng không?
Người mua:
Kiểm tra xem NB giao hàng đúng không, nếu có vấn đề trong vận chuyển thì trách
nhiệm thuộc người chuyên chở
Xác định thời điểm xảy ra tổn thẩt: biên bản trước giao hàng và sau giao hàng: người
chuyên chở chịu trách nhiệm
Nhưng trong mua bán quốc tế, người mua thường không kiểm tra trước khi giao hàng
mà chỉ kiểm tra khi hàng đến
-Nếu có văn phòng đại diện thì kiểm tra
-Biên bản kiểm tra cần ghi rõ phương pháp kiểm tra như thế nào “bề mặt không rạn nứt
vỡ, không ẩm mốc ngấm nước...” để xác định được nguyên nhân là ngoại ( trách nhiệm
NCC) hay nội (ẩn tỳ HH)

Người bán:
Các quốc gia tư bản: hàng hóa trước khi giao phải kiểm tra
VD: Trung Quốc: kiểm tra ở nhà máy, công ty, cảng
Giấy chứng nhận là minh chứng xác định người bán đã giao hàng đúng chất lượng
 Quy định bên nào thực hiện kiểm tra cũng được, sẽ mất thêm chi phí nhưng nếu
không làm thì sẽ gặp rủi ro...

d. Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ


Đ 46 LTM
Bên bán không được bán hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Bên bán phải chịu
trách nhiệm trong trường hợp có tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ đối với
hàng hóa đã bán
Trường hợp bên mua yêu cầu bên bán tuân theo bản vẽ ký thuật, thiết kế, công thức,
số liệu chi tiết do bên mua cung cấp thì bên mua phải chịu trách nhiệm về các khiếu nại
liên quan đến những vi phạm quyền sở hữu trí tuệ phát sinh từ việc bên bán tuân thủ
yêu cầu của bên mua.

VD1: Nước mắm: NM yêu cầu NB đóng bao bì ntn


VD2: Xưởng sản xuất chai lọ quần áo nguyên phụ liệu:
Phải thỏa thuận rõ trong hợp đồng là NB làm theo yêu cầu của bên mua thì bên bán sẽ
không chịu trách nhiệm về QSHTT nữa
Hàng giả: hợp đồng gia công là bằng chứng NB làm theo chỉ dẫn của NM
Chú ý với những yêu cầu về ký mã hiệu, bao bì, khung kích thước,..

VD: NB - chai nước giả - người mua – người tiêu dùng


Về nguyên tắc trách nhiệm bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ thuộc về bên bán vì NB phải
giao hàng đúng phẩm chất
Người mua không biết thì người bán chịu
Ngoại lệ người mua chịu trách nhiệm về QSHTT khi và chỉ khi NB sản xuất theo yêu
cầu của người mua
1.2.2. Người mua
Quyền nhận hàng, nghĩa vụ thanh toán
Thanh toán:
-Một lần hoặc nhiều lần
-Trước/ sau/ trước một phần
-Tiền mặt/ tài khoản ngân hàng
Quy định: giao dịch có giá trị >20tr thì bắt buộc phải thông qua hệ thống tài khoản ngân
hàng: ghi lại bằng chứng về giá trị giao dịch
-Thời hạn thanh toán:
Nếu có quy định: theo thỏa thuận
Nếu không thỏa thuận: Phải thanh toán khi giao hàng hoặc giao chứng từ Đ55

Quyền ngừng thanh toán:


Đ 51 LTM
Bên mua ngừng thanh toán hợp pháp:
1. Bằng chứng về việc bên bán lừa dối
VD:
Hàng có 2 thiết bị mà NB nói là có 3 thiết bị
Nếu chỉ “ừ, căn cứ theo thiết kế thôi” mà không xác nhận lại nội dung được hỏi thì
không có nghĩa là lừa dối, chỉ né câu trả lời
Lừa dối: làm người khác lầm tưởng: NB xác nhận là có tính năng A nhưng thực tế
không có tính năng A: phải có bằng chứng
2. Bằng chứng đang là đối tượng bị tranh chấp
VD: mua đất mua nhà: nhà đang kiện cáo: ngừng
3. Bằng chứng không phù hợp với hợp đồng
VD: hàng khi sử dụng xuất hiện vấn đề: yêu cầu ngừng thanh toán
4. Bằng chứng không xác thực, gây thiệt hại cho BB: BM bồi thường thiệt hại, chịu
chế tài
VD: Nếu không chứng minh được sự không phù hợp do lỗi của bên bán thì người mua
gặp 2 rủi ro:
NM phải chịu chi phí phát sinh cho BB khi ngừng thanh toán
NM phải chịu lãi vay của BB
VD: bên mua không có tiền: lí do để ngừng, kéo dài thời gian

(Thực tế:
Hàng kém phẩm chất: ngừng thanh toán
Giao nhiều đợt, đợt đầu có vấn đề về phẩm chất: ngừng thanh toán)
1.3. Thời điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua: đọc sgt,
KHÔNG THI
Thời điểm giao hàng, điều kiện cơ sở giao hàng Incoterms: chương IV

2. Hợp đồng cung ứng dịch vụ


2.1. Khái niêm và đặc điểm
Không học nhiều nhưng nên biết
Là một loại hợp đồng mua bán hàng hóa vô hình, do đặc thù hàng hóa nên kéo theo
một loại hợp đồng mới
So sánh
Đ 3 K8 LTM Đ 3 K9 LTM
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương
mại, mại,
theo đó bên bán có nghĩa vụ theo đó một bên (sau đây gọi là bên
cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ
giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng thực hiện dịch vụ cho một bên khác
hóa cho bên mua và nhận thanh toán; và nhận thanh toán;
bên mua có nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là
khách hàng) có nghĩa vụ
thanh toán cho bên bán, thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ
nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.
theo thỏa thuận.

Giống: Hợp đồng cung ứng dịch vụ là một dang hợp đồng mua bán: mang tính thương
mại:
Hoạt động tương mại: nhằm mục đích sinh lợi (lợi nhuận và lợi ích kinh tế)
Thanh toán tiền dịch vụ: trả tiền cho dịch vụ: mua dịch vụ

Khác:
- Đối tượng của hợp đồng: Dịch vụ khác Hàng hóa (Vô hình vs hữu hình)
- Không thể cân đong đo đếm
- Không thể cảm nhận bằng giác quan
- Không lưu trữ được: không có hàng tồn kho
- Quá trình cung ứng và tiêu dùng diễn ra đồng thời
- Tính khó đoán: Sản phẩm dịch vụ rất mở rộng, không biên giới:
Có 12 ngành và 155 phân ngành: “ngành dịch vụ khác”, “phân ngành khác”
Ngoài những ngành dịch vụ chính như vận tải, viễn thông, giáo dục, bảo hiểm (phát
triển mạnh), một số dịch vụ rất khó xếp
- Start up thường hay bắt đầu kinh doanh dịch vụ vì không có vốn đọng, vòng
quay vốn nhanh, trong khi sản xuất hàng hóa cần vốn đầu tư lớn để tạo cơ sở
ban đầu
VD: dịch vụ khóc thuê, đội lễ, viết sớ, trò chuyện đêm khuya, tư vấn tại nhà, chăm sóc
bà bầu sau khi sinh, đưa đón con, ...
DV vướng rào cản pháp lý: môi giới hôn nhân quốc tế, app tìm bác sĩ
- Chú ý: Do tính khó xác định của dịch vụ, trong hợp đồng cung ứng dịch vụ các
bên phải quy định càng cụ thể chi tiết về dịch vụ càng tốt, cố gắng lượng hóa
VD1: Dịch vụ du lịch
Hợp đồng:
Lịch trình
Đi lại: ô tô gì, có điều hòa không, bao nhiêu chỗ, đưa đón tại đâu
Ở: khách sạn phòng mấy người, giường, TV, điều hòa, wifi, vị trí (cách biển bao xa)
Ăn: suất ăn gồm món gì, loại gì
VD2: Dịch vụ xây dựng
Kết cấu khung: phải đổ rầm phụ bê tông phía trên cửa, nếu không sẽ bị rạn sau vài
năm
Chỉ đóng đinh được vào tường gạch
Nhà vệ sinh: gạch sàn phải phẳng, dốc nước

2.2. Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ:


Hoàn thành nghĩa vụ cung cấp dịch vụ:
a. Hoàn thành theo kết quả công việc Đ 79 LTM
b. Hoàn thành theo nỗ lực và khả năng cao nhất Đ 80 LTM

Hoàn thành theo kết quả Hoàn thành theo nỗ lực và khả
VD công việc năng cao nhất

“Đẹp”: Không phải định lượng


“Bằng chuyên môn, kinh nghiệm,
Cắt tóc khả năng, sẽ nỗ lực hết sức để cắt
đẹp theo quan điểm của tôi”

Bán được nhà (nên quy


định nếu mua nhà trong
Môi giới bất động khoảng thời gian x thì phải Đưa đi xem nhà (trả phí hành
sản trả phí môi giới) chính, đi lại)

Gội đầu X
Vận chuyển X
Khám chữa bệnh X
“Cam kết bằng khả năng, kinh
nghiệm giúp có lợi thế trong vụ
Luật sư tư vấn việc” => Trả phí

Thuê HLV Đinh lượng: Định tính:


“không thua 3 trận liên tiếp Hoàn thành nhiệm vụ huấn luyện
giao hữu”
Không làm tổn hại đến uy tín
“lọt bán kết/ vòng 2”

Case: Liên đoàn bóng đá VN vs HLV Letard


Mục tiêu: “dẫn dắt”
LĐBĐVN đơn phương chấm dứt hợp đồng
HLV: đòi trả lương hết
Nỗ lực và khả năng cao nhất vì:
“Chuyên môn, phương pháp không phù hợp”: do liên đoàn tuyển chọn
Kết quả: Ngoài lương còn phải trả thêm chi phí đi lại, khởi kiện, thuê luật sư, trợ cấp
chờ tìm việc
Chương 4. Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

I. Khái quát chung về HĐ MBHHQT


1. HĐMBHHQT là gì
Yếu tố nước ngoài (tính chất quốc tế):
Công ước La Haye 1964 (Điều 1)
- Chủ thể ký kết là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau và
- Hàng hóa là đối tượng của hợp đồng phải được chuyển hoặc sẽ được chuyển từ nước
này sang nước khác và
- Chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể được lập ở các nước khác nhau
Công ước Viên 1980 (Điều 1):
- Các bên ký kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau
Luật Thương mại VN 2005 (Điều 27):
- Mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu,
tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.

Case: A (VN) ký hợp đồng 1 bán gạo cho B (Thái Lan)


Hợp đồng thỏa mãn 3 tiêu chí của CƯ La Haye 1964 => Đây là HĐMBHHQT
(?) Nếu khi hàng hóa sang Thái Lan, NM kiểm tra thấy hàng kém phẩm chất thì NB cần làm gì?
- Thương lượng giảm giá
- Tìm đối tác khác, tận dụng mối quan hệ: tìm trên mạng, kênh quen biết, đại diện thương
mại,...
- Nhờ bán hộ chiết khấu 100%
(?) Nếu NB sang tận nơi tìm trang trại chăn nuôi, cửa hàng,... ký hợp đồng 2 bán lô gạo thì có
phải HĐMBHHQT không?
Chỉ thỏa mãn tiêu chí 1 (CƯ La Haye 1964) => Không phải HĐMBHHQT mà là HĐMBHH Thái
Lan: chịu sự điều chỉnh của luật pháp Thái Lan, cơ quan giải quyết tranh chấp của Thái Lan

Case 2: VN trước đây đưa ra 3 tiêu chuẩn của HĐMB ngoại thương:
Chủ thể là các bên có quốc tịch khác nhau
Hàng hóa là đối tượng của hợp đồng thông thường được di chuyển từ nước này qua nước
khác
Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc hai bên ký hợp đồng
Xác định quốc tịch pháp nhân?
VD: đăng ký Điều lệ tại Pháp, đặt trụ sở thương mại tại Anh
Luật Pháp: theo nới đặt trụ sở thương mại => quốc tịch Anh
Luật Anh – Mỹ: theo nơi đăng ký Điều lệ => quốc tịch Pháp
Luật Việt Nam: theo nơi đăng ký Điều lệ (giống Anh)
Case 3: A ở khu chế xuất của VN ký HĐ bán hàng cho B ở VN
(?) Đây có phải HĐMBHHQT không?
Căn cứ vào nguồn luật khác nhau:
- Công ước Viên: không phải
- Công ước La Haye: không phải
Vùng lãnh thổ hải quan đặc biệt thì vẫn ở nước Việt Nam, chỉ được ưu đã thuế
- Pháp luật Việt Nam: có
Hàng hóa từ ngoài lãnh thổ VN hoặc từ khu vực hải quan riêng di chuyển vào Việt Nam
 Nhập khẩu
Phân biệt xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập theo tiêu chí dòng di
chuyển của hàng hóa
5 khu vực hải quan đặc biệt ở Việt Nam: khu chế xuất, khu công nghệ cao, cảng trung chuyển,
kho bảo thuế, kho hải quan
TNTX: thế mạnh gia công dệt may, da giầy, điện tử
TXTN: hội trợ triển lãm
Tờ khai tạm xuất (tờ khai xuất khẩu) => Tờ khai tái nhập

2. Đặc điểm
- Chủ thể là các bên thường có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau (VD trừ TH
khu chế xuất)
- Hàng hóa là đối tượng hợp đồng có thể được chuyển qua biên giới của một nước (VD
trừ TH hàng để sẵn ở VN)
- Tiền tệ dùng để thanh tón giữa hai bên có thể là ngoại tệ đối với một trong 2 bên (VD trừ
TH đồng Euro được nhiều quôc gia châu Âu thừa nhận, trừ Anh vì sợ mất giá đồng tiền
của họ)
EU: thị trường chung, dỡ bỏ rào cản, trở thành một khối thống nhất về kinh tế, chính trị,
quân sự, văn hóa
ASEAN: không bền chặt, không mạnh, bảo vệ quyền lợi thành viên
- Luật điều chỉnh hợp đồng mang tính chất phức tạp, đa dạng

II. Nguồn luật điều chỉnh HĐMBHHQT


1. Điều ước quốc tế về thương mại (cao hơn luật quốc gia)
(?) Áp dụng khi nào:
- Khi các bên đều là thành viên => mặc nhiên áp dụng
- Khi 1 bên không là thành viên => được áp dụng nếu các bên có thỏa thuận
2 loại ĐƯQT:
- Mang tính chất chung, nguyên tắc nền tảng: (VD: Hiệp định GATT, GATS/WTO, HĐTM
VN-HK,...) chỉ vận dụng nguyên tắc nền tảng cho quan hệ thương mại giữa các quốc
qua: cắt giảm thuế quan, MFN,...
- Mạng tính chất riêng, đặc thù cụ thể: Công ước Viên 1980 về HĐMBHHQT, Công ước
La Haye 1964 về hoạt động mua bán động sản hữu hình, Hague, Visby, Hamburg về
trạc nhiệm vận tải của người chuyên chở, Vacxava hàng không,...

2. Luật quốc gia


(?) Áp dụng khi nào:
- Các bên thỏa thuận trong HĐMBHHQT: nguyên tắc tự do, tự nguyện ý chí các bên
- Điều ước quốc tế dẫn chiếu tới
- Cơ quan giải quyết tranh chấp lựa chọn
- Thỏa thuận mặc nhiên:

Thương nhân VN nên chọn kiện ra tòa án thành phố Hà Nội, áp dụng Luật thương mại VN
2005
Trong nước: nếu bị kiện thì phải ra tòa
Quốc tế: nếu bị kiện mà tòa không có thẩm quyền xét xử thì không có trách nhiệm phải ra tòa.
Phải thỏa thuận tòa nào có thẩm quyền, nếu không thì có thể bác, không công nhận thẩm
quyền của tòa.
VD thỏa thuận mặc nhiên:
Trong hợp đồng không thỏa thuận luật giải quyết tranh chấp
Tòa không có thẩm quyền xét xử, chưa có cơ sở giải quyết tranh chấp => Không có trách
nhiệm ra tòa
Nếu ra tòa, áp dụng luật cãi lại => Mặc nhiên thừa nhận thẩm quyền của tòa => Tòa chọn luật

VD: Các bên thỏa thuận khi có tranh chấp thì áp dụng pháp luật Việt Nam
VN là thành viên Công ước Viên 1980 => CƯ Viên là 1 bộ phận của hệ thống pháp luật Việt
Nam
Pháp luật “nội địa” VN khác pháp luật VN (cả các ĐƯQT VN đã gia nhập)

3. Tập quán thương mại quốc tế


Incoterms 2010, UCP 600, ISBP 745
Là thói quen thương mại được công nhận rộng rãi:
- Phổ biến, được nhiều nước áp dụng, thường xuyên
- Về từng vấn đề ở từng địa phương, là thói quen độc nhất
- Nội dung rõ ràng, có thể dựa vào đó xác định quyền và nghĩa vụ với nhau
LTM 2005: Đ 3 K4
Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại trên
một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để
xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại.
(*) Chú ý:
- Tập quán không bao giờ đứng riêng để trở thành luật điều chỉnh, chỉ bổ sung giải thích cho
các nguồn luật khác, làm rõ ý định của các bên.
- Có thể sửa đổi tập quán thương mại
- Không được bỏ “Incoterms”, “năm”
VN thường mua CIF bán FOB, không giành được quyền vận tải

III. Xung đột pháp luật: Không thi

IV. Giao kết HĐMBHHQT


1. Điều kiện hiệu lực của HĐMBHHQT: cách đọc hợp đồng
Phát sinh, ràng buộc quyền, nghĩa vụ pháp lý các bên
a. Chủ thể hợp pháp
- Cá nhân, pháp nhân, nhà nước => thương nhân ( điều kiện cần và điều kiện đủ)
- Người giao kết hợp đồng phải là “người đại diện theo pháp luật” (khác người đại diện
theo ủy quyền”
(?) Giám đốc không mặc định là người đại diện theo pháp luật của công ty
(?) Giám đốc làm giấy ủy quyền cho PGĐ ký hợp đồng: được
(?) PGĐ lại ủy quyền cho trưởng phòng ký: giấy ủy quyền của GĐ có cho phép ủy quyền lại 2
không? Nếu có thì cần 2 giấy ủy quyền
(?) Y ủy quyền cho Z 2 tỷ, X ký với Z 2,5 tỷ. Lỗ 2,5 tỷ. Ai chịu trách nhiệm?
Y là người đại diện theo pháp luật của công ty, Y ủy quyền cho Z 2 tỷ thì công ty chịu trách
nhiệm về 2 tỷ này. Giám đốc chỉ là người ra quyết định thay công ty, không phải tự chịu trách
nhiệm.
Z phải chịu trách nhiệm về 0,5 tỷ ký vượt thẩm quyền
Lãi: công ty được hết
Đếm, giao tiền hộ: thiếu thì phải đền bồi hoàn, thêm thì không được gì

Tờ 1:
Bên A, Bên B
(*) Cá nhân:
<Điều kiện con người>: tư cách chủ thể, thông tin đặc thù đặc định: kèm theo photo công
chứng CMT để chứng minh tư cách cá nhân
- Họ và tên
- Số CMT/ hộ chiếu: đặc định 1 chủ thể đặc thù, tránh TH lừa đảo, người chết
- Địa chỉ thường trú: thuộc diện quản lý của địa phương nào, kiện ở nơi bị đơn cư trú
- SĐT, email: nên có để trao đổi liên lạc: nếu không gọi được thì nhắn tiv, email tạo bằng
chứng đã hoàn thành nghĩa vụ thông báo
< Điều kiện nghề nghiệp>: Đăng ký kinh doanh
(*) Pháp nhân:
- Tên
- Mã số đăng ký doanh nghiệp (=mã số thuế = mã số XNK): photo công chứng Giấy đăng
ký thành lập doanh nghiệp
- Địa chỉ trụ sở thương mại
- SĐT, email, fax: nên có
- Người đại diện theo pháp luật:
Họ tên, chức vụ, số CMT => đặc định thẩm quyền ký
Giấy tờ chứng minh nhân thân: CMT, bằng lái xe
Giấy ủy quyền lấy hàng của sếp

Tờ cuối:
Chữ ký + Dấu: nguyên tắc: ký xong đóng dấu lên 1/3 chữ ký: soi độ liền của nét
VD: Cá nhân: NVA
Ký NVA: ok
Ký NVB: phải có giấy ủy quyền, giữ lại để tránh hợp đồng vô hiệu vì người ký không có thẩm
quyền

Giấy ủy quyền:
Người ủy quyền
Người được ủy quyền
Nội dung ủy quyền
Thời gian ủy quyền
Phạm vi ủy quyền (ủy quyền lại)
Đảm bảo về mặt pháp lý:
Công ty: phải được ký bởi người có thẩm quyền (người đại diện theo pháp luật của công ty) +
công ty đóng dấu
Cá nhân: phải công chứng chứng thực chữ ký

Người đại diện theo pháp luật của công ty ký: thẩm quyền trong Điều lệ công ty
Theo luật doanh nghiệp: Hợp đồng giá trị >= 50% tài sản công ty thì cần có ý kiến của ĐHĐCĐ/
HĐTV
 Đề nghị DN cung cấp thêm Điều lệ công ty: quyền hạn của người đại diện theo pháp
luật của công ty đến đâu, được ký hợp đồng trị giá bao nhiêu, nhị quyết của HĐQT
Nếu có 2 người đại diện theo pháp luật: ai ký cũng được, đều là đại diện cho công ty
Phạm vi Điều lệ: quy định chi tiết hay “ theo quy định của pháp luật Việt Nam”

VD: Người đại diện là NVB (phó giám đốc), ký bởi NVB nhưng không có hiệu lực
Kiểm tra người đại diện theo pháp luật của công ty:
DN Việt Nam:
C1: Theo giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp
C2: Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia: nhập mã số, xem người đại diên theo pháp
luật
DN nước ngoài: nhờ thương vụ Việt Nam, đại sứ quán nước đó xác minh năng lực chủ thể
 Phải kiểm tra: thông tin doanh nghiệp và người ký

(?) Người đại diện chết, công ty sống: hợp đồng vẫn có hiệu lực
(?) Thay người đại diện mới: làm việc với đúng người có thẩm quyền do công ty cử

Rủi ro tự nhiên: sức khỏe tâm thần: thần kinh lâu năm/ thần kinh bất chợt
Hỏi chuyện thời sự, kiến thức để kiểm tra có tỉnh táo hay không? Có dấu hiệu bất ổn, shocked,
thần kinh tạm thời hay không

b. Hình thức hợp pháp:


Hình thức của hợp đồng là điều kiện hiệu lực nếu pháp luật có quy định
Nếu pháp luật quy định hình thức văn bản => bắt buộc văn bản
Nếu pháp luật không quy định => hình thức nào cũng được
CƯ Viên 1980: hình thức hợp đồng không phải điều kiện hiệu lực
PLVN: Đ 27 LTM 2005: HĐMBHHQT ở VN bắt buộc phải được xác lập bằng hình thức văn bản
hoặc tương đương văn bản
(?) Các hình thức có giá trị tương đương văn bản (LTM Đ 3 K15) bao gồm điện báo, telex, fax,
thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
UCC (Hoa Kỳ): giá trị hợp đồng > 500usd => hình thức văn bản là điều kiện hiệu lực bắt buộc

Case 1: Ông A 80 tuổi: nhà + 500 m2 đất


Con cái đã tách hộ: không cần chữ ký
Ký hợp đồng với cô cháu: hàng tháng cung cấp tiền sống, ốm thì lo thuốc thang, chết thì lo ma
chay
Có mặt đủ người trong họ, các con vắng con út (XKLĐ) và áp út (về sớm “các anh làm sao tôi
theo vậy”)
Ông A ốm, út và áp út đưa vào viện => Ông A mất
Út và áp út đưa ra di chúc để lại đất và nhà cho út và áp út

Cô cháu: có hợp đồng xác lập trước, đã thực hiện hợp đồng
Di chúc: hợp pháp, do luật sư lập
Không thể để lại tài sản không còn là của ông A

Tuy nhiên: hợp đồng nhượng quyền sử dụng đất phải có công chứng chứng thực của cơ quan
có thẩm quyền => HĐ vô hiệu về hình thức, đất vẫn thuộc về ông cụ
Nếu sau đó các người con và cô cháu cùng nhau đi công chứng chứng thực thì được
Hợp đồng vô hiệu thì phải trả lại cho các bên những gì đã góp, nhưng lại không có sổ sách làm
chứng từ ghi chép xác nhận
 Cô cháu mất hết

Case 2: NVA vừa là GĐ vừa là CT HĐQT


Điều lệ: CT HĐQT là NDDPL của công ty
NVA ký, đóng dấu là “GĐ” => Không đúng thẩm quyền
Phải là “CT HĐQT”

c. Nội dung và mục đích hợp đồng hợp pháp


Nội dung của hợp đồng hợp pháp là những điều khoản hợp pháp
(1) Nguyên tắc chung: nội dung và mục đích của hợp đồng:
Không trái với pháp luật
Không trái với đạo đức xã hội
VD: trái với pháp luật:
PL quy định phạt 8%
Hợp đồng quy định phạt 20 % => trái PL

Đạo đức xã hội: chuẩn mực ứng xử được cộng đồng chấp nhận trong thời gian dài: tín ngưỡng,
gia đình,...
Con đuổi cha mẹ: không trái PL
PL quy định:
Cha mẹ có “nghĩa vụ” với con cái
Con cái có “bổn phận” chăm sóc sức khỏe cha mẹ khi về già

VD pháp luật cấm:


Xâm phạm mồ mả: hình sự
Con nuôi lấy con ruột, bố chòng lấy mẹ vợ: dân sự

(2) Đối tượng của hợp đồng: phải là hàng hóa được phép lưu thông, không bị cấm xuất
cấm nhập
VD:
Tóc người: được
Bộ phân thân thể, máu: không được bán
Pháo, vũ khí, ma túy: cấm
Hàng tiêu dùng (may mặc, nội thất, gia dụng...) đã qua sử dụng: cấm nhập
Hải quan: hàng mới 100%
(?) Tra nghị định 187 2013 Phụ lục 1
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/Nghi-dinh-187-2013-ND-CP-huong-dan-Luat-
Thuong-mai-hoat-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-213821.aspx

PHỤ LỤC I
DANH MỤC HÀNG HÓA CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU
(Ban hành kèm theo Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 của Chính
phủ)
Danh mục này áp dụng cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa mậu dịch, phi mậu dịch;
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa tại khu vực biên giới; hàng hóa viện trợ Chính phủ, phi Chính
phủ.
I. HÀNG HÓA CẤM XUẤT KHẨU
STT Mô tả hàng hóa

1. Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiết bị kỹ thuật
quân sự.
(Bộ Quốc phòng công bố danh mục cụ thể và ghi mã số HS đúng trong Biểu
thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).
2. a) Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu của tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị xã hội.
b) Các loại văn hóa phẩm thuộc diện cấm hoặc đã có quyết định đình chỉ phổ
biến và lưu hành tại Việt Nam.
(Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện, công bố danh mục cụ
thể các Điểm a, b nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu).

3. a) Các loại xuất bản phẩm thuộc diện cấm phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.
b) Tem bưu chính thuộc diện cấm kinh doanh, trao đổi, trưng bày, tuyên truyền
theo quy định của Luật Bưu chính.
(Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn thực hiện, công bố danh mục cụ thể
các Điểm a, b nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu).

4. Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ gỗ rừng tự nhiên trong nước.


(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện, công bố danh
mục cụ thể và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).
a) Động vật, thực vật hoang dã quý hiếm và giống vật nuôi, cây trồng quý hiếm
5.
thuộc nhóm IA-IB theo quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng
3 năm 2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,
quý, hiếm và động vật, thực vật hoang dã quý hiếm trong "sách đỏ" mà Việt Nam
đã cam kết với các tổ chức quốc tế.
b) Các loài thủy sản quý hiếm.
c) Giống vật nuôi và giống cây trồng thuộc Danh mục giống vật nuôi quý hiếm và
giống cây trồng quý hiếm cấm xuất khẩu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn ban hành theo quy định của Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004 và Pháp
lệnh Giống cây trồng năm 2004.
(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố danh mục cụ thể từ Điểm a
đến Điểm c nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu).

6. Các sản phẩm mật mã sử dụng để bảo vệ thông tin bí mật Nhà nước. (Bộ Quốc
phòng hướng dẫn thực hiện).
a) Hóa chất độc Bảng 1 được quy định trong Công ước cấm phát triển, sản xuất,
7.
tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học và Phụ lục số 1 ban hành kèm theo
Nghị định số 100/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về
thực hiện Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ
khí hóa học.
b) Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm quy định tại Phụ lục III ban hành kèm
theo Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
(Bộ Công Thương công bố danh mục cụ thể các Điểm a, b nêu trên và ghi mã số
HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).
II. HÀNG HÓA CẤM NHẬP KHẨU
STT Mô tả hàng hóa

1. Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiết bị kỹ
thuật quân sự.
(Bộ Quốc phòng công bố danh mục cụ thể và ghi mã số HS đúng trong Biểu
thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).
2. Pháo các loại (trừ pháo hiệu an toàn hàng hải theo hướng dẫn của Bộ Giao
thông vận tải), đèn trời, các loại thiết bị gây nhiễu máy đo tốc độ phương tiện
giao thông.
(Bộ Công an hướng dẫn thực hiện, công bố danh mục cụ thể và ghi mã số HS
đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

3. Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm hàng:
a) Hàng dệt may, giày dép, quần áo.
b) Hàng điện tử.
c) Hàng điện lạnh.
d) Hàng điện gia dụng.
đ) Thiết bị y tế.
e) Hàng trang trí nội thất.
g) Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất
dẻo và các chất liệu khác.
(Bộ Công Thương cụ thể hóa mặt hàng từ Điểm a đến Điểm g nêu trên và ghi
mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).
h) Hàng hóa là sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng.
(Bộ Thông tin và Truyền thông công bố danh mục cụ thể và ghi mã số HS đúng
trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

4. a) Các loại xuất bản phẩm cấm phổ biến và lưu hành tại Việt Nam,
b) Tem bưu chính thuộc diện cấm kinh doanh, trao đổi, trưng bày, tuyên truyền
theo quy định của Luật Bưu chính.
c) Thiết bị vô tuyến điện, thiết bị ứng dụng sóng vô tuyến điện không phù hợp
với các quy hoạch tần số vô tuyến điện và quy chuẩn kỹ thuật có liên quan theo
quy định của Luật Tần số vô tuyến điện.
(Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn thực hiện, công bố danh mục cụ thể
từ Điểm a đến Điểm c nêu trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu).

5. Các loại văn hóa phẩm thuộc diện cấm phổ biến và lưu hành hoặc đã có quyết
định đình chỉ phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.
(Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện, công bố danh mục và
ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

6. a) Phương tiện vận tải tay lái bên phải (kể cả dạng tháo rời và dạng đã được
chuyển đổi tay lái trước khi nhập khẩu vào Việt Nam), trừ các loại phương tiện
chuyên dùng có tay lái bên phải hoạt động trong phạm vi hẹp và không tham
gia giao thông gồm: xe cần cẩu; máy đào kênh rãnh; xe quét đường, tưới
đường; xe chở rác và chất thải sinh hoạt; xe thi công mặt đường; xe chở khách
trong sân bay; xe nâng hàng trong kho, cảng; xe bơm bê tông; xe chỉ di chuyển
trong sân golf, công viên.
b) Các loại ô tô và bộ linh kiện lắp ráp ô tô bị tẩy xóa, đục sửa, đóng lại số
khung, số động cơ.
c) Các loại mô tô, xe máy chuyên dùng, xe gắn máy bị tẩy xóa, đục sửa, đóng
lại số khung, số động cơ.
(Bộ Giao thông vận tải công bố danh mục cụ thể từ Điểm a đến Điểm c nêu
trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

7. Vật tư, phương tiện đã qua sử dụng, gồm:


a) Máy, khung, săm, lốp, phụ tùng, động cơ của ô tô, máy kéo và xe gắn máy.
b) Khung gầm của ô tô, máy kéo có gắn động cơ (kể cả khung gầm mới có gắn
động cơ đã qua sử dụng và hoặc khung gầm đã qua sử dụng có gắn động cơ
mới).
c) Ô tô các loại đã thay đổi kết cấu để chuyển đổi công năng so với thiết kế ban
đầu hoặc bị tẩy xóa, đục sửa, đóng lại số khung, số động cơ.
d) Ô tô cứu thương.
(Bộ Giao thông vận tải công bố danh mục cụ thể từ Điểm a đến Điểm d nêu
trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).
đ) Xe đạp.
e) Mô tô, xe gắn máy.
(Bộ Công Thương công bố danh mục cụ thể từ Điểm đ đến Điểm e nêu trên và
ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

8. Hóa chất trong Phụ lục III Công ước Rotterdam.


(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, căn cứ phạm vi
trách nhiệm được giao, công bố danh mục cụ thể và ghi mã số HS đúng trong
Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

9. Thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam.


(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố danh mục cụ thể và ghi mã
số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

10. Phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng C.F.C.
(Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố danh mục cụ thể và ghi mã số HS đúng
trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

11. Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amfibole.
(Bộ Xây dựng công bố danh mục cụ thể và ghi rõ mã số HS đúng trong Biểu
thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).
a) Hóa chất độc Bảng 1 được quy định trong Công ước cấm phát triển, sản
12.
xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học và Phụ lục số 1 ban hành
kèm theo Nghị định số 100/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính
phủ về thực hiện Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá
hủy vũ khí hóa học.
b) Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm quy định tại Phụ lục III ban hành
kèm theo Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa
chất.
(Bộ Công Thương công bố danh mục cụ thể các Điểm a, b nêu trên và ghi mã
số HS đúng trong Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu).

 
Xách tay (dân sự) khác xuất nhập khẩu (thương mại
Hàng mới, mục đích kinh doanh thương mại: bị đánh thuế
Gửi qua bưu điện: được gửi hàng đã sử dụng khi: mục đích phi thương mại

Phụ lục 2: Danh mục theo giấy phép và thuộc diện quản lý chuyên ngành
VD: Hóa chât => Có điều kiện => Hồ sơ thủ tục xin giấy phép

(3) Nội dung của hợp đồng phải có điều khoản chủ yếu
Luật các quốc gia quy định khác nhau
Anh: Đối tượng HĐ
Pháp: Đối tượng HĐ + Giá
VN: không có: tự thỏa thuận (tùy từng loại hợp đồng: MBHH đặc thù có thể có quy định riêng
cho hàng hóa đặc thù)
VD Ngoại lệ: HĐ gia công hàng xuất khẩu: 10 điều khoản chủ yếu

d. Hợp đồng phải được ký kết trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện


TH vi phạm nguyên tắc tự nguyện:
Nhầm lẫn: xem xét vào lí do nhầm lẫn là gì
Lừa dối: vi phạm
Đe dọa: vi phạm
VD nhầm lẫn: A ký HĐ trị giá 50tr với B nhưng nhầm lẫn thành 500tr
Nếu nguyên nhân nhầm lẫn là do lỗi của các bên thì phải tự chịu
Không được ký hợp đồng để trống nội dung, phải ghi rõ nội dung
“1 tá”: miền Bắc là 12, miền Nam là 7-10: nhầm lẫn giữa các bên => vô hiệu
Case: A mua gà của B
Gà không đẻ trứng vì là gà thịt đã bị dùng các biện pháp khiến không đẻ được
Theo luật của Pháp: người bán thua vì NB là người có kinh nghiệm về gà nên phải giải thích
cho NM => Lỗi của người kinh doanh chuyên nghiệp

VD Lừa dối: Hỏi: “Làm bằng đồng đúng không?”


“Đúng rồi nó làm bằng đồng” => Kiểm tra không đúng: lừa dối vì làm nhầm lẫn từ đối tượng này
sang đối tượng khác
“Đúng như thiết kế thôi” => Trả lời không trực tiếp vào câu hỏi, lái câu hỏi sang trường hợp
khác: không phải lừa dối, không có cơ sở
Lừa dối: Trả lời chắc chắn về đối tượng gây nhầm lẫn từ đối tượng A sang đối tượng B
Lừa dối về đối tượng của hợp đồng
VD: “Đất có sổ đỏ”
Ký hợp đồng: “Chưa làm xong sổ đỏ” => Hợp đồng vô hiệu, đòi lại quyền lợi
Phải hỏi kỹ để tránh bị lừa dối
VD: trường hợp dễ bị lừa dối:
Ô tô có từng bị sập gầm, ngâm nước, gây tai nạn chết người không?
Mua nhà: bán rẻ, giục mua nhanh, có vấn đề về môi trường xung quanh, diện tranh chấp, có
đơn ra tòa không mua bán được, từng có vụ giết người, tự tử ở nhà đó hoặc nhà bên cạnh, vấn
đề tâm linh đưa vào điều khoản của hợp đồng phòng rủi ro

VD đe dọa: chứng minh không dễ


Dí dao ký giấy vay nợ
Không chứng minh được sự đe dọa thì phải trả tiền
Không có camera khó chứng minh
Quét sơn đỏ phá
Chặn xe “mời ăn cơm”
Rải đinh, cây ngáng
Bán đấu giá: đi thẳng vào phòng GĐ đòi phải bán

Tóm lại: Kiểm tra 4 điều kiện hiệu lực:


1, Chủ thể: đọc hợp đồng tờ thứ nhất, tờ cuối, kiểm tra chữ ký, thẩm quyền người ký
2, Hình thức: có chữ ký các bên, có đầy đủ các điều khoản, có xác lập bằng văn bản
3, Nội dung: có những điều khoản nào, có đủ điều khoản chủ yếu chưa, nếu sơ sài quá phải
thận trọng
4, Nguyên tắc tự nguyện: có từ nguyện giao kết HĐ không, có bị ép buộc không, có vấn đề
không: Chứng minh vi phạm nguyên tắc tự nguyện => HĐ vô hiệu

Hợp đồng đã có hiệu lực => Giao kết hợp đồng


2. Giao kết hợp đồng
2 phương thức:
- Giao kết trực tiếp:
Các bên trực tiếp gặp gỡ nhau, trao đổi, thỏa thuận, đấu tranh, đàm phán => kết quả có khả
năng đưa đến hợp đồng hoặc không
Các bên thường chuẩn bị trước các bản dự thảo hợp đồng, điều khoản chuẩn bị trước, đàm
phán trực tiếp với nhau, 1 vài phiên
Kết quả: các bên ký hợp đồng
Cách phổ biến
HĐNT: VN – HK: bay sang đàm phán thỏa thuận: tốn kém chi phí đi lại (CP giao dịch cấu thành
trong CP kinh doanh): rủi ro không ký được hợp đồng

- Giao kết gián tiếp:


a. Chào hàng
Không đến gặp nhau, thông qua các công cụ truyền tin: cách mạng 4.0: gửi chào hàng + chấp
nhận chào hàng => xác lập hợp đồng
“Đề nghị giao kết hợp đồng” – “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng”
(Chào hàng (chào mua/ chào bán) – Chấp nhận chào hàng)
Hình thức: văn bản (giống HĐMBHHQT)
Nội dung: Điều kiện, đặc điểm của chào hàng:
(1) Chào hàng phải có nội dung giống như hợp đồng (thể hiện rõ ý định giao kết họp đồng)
Các bên thỏa thuận các điều khoản chủ yếu như hợp đồng: mua bán cái gì, giá bao nhiêu,
thanh toán thế nào...
Ghi rõ là chào hàng
Nhất định phải có, không thể thiếu: ít nhất vài điều khoản liên quan đến đối tượng của hợp
đồng: cái gì, số lượng, chất lượng, giá, giao hàng, thanh toán
Thuật ngữ: “báo giá” quotation, “thư hỏi hàng” inquiry => không phải chào hàng

(2) Có khoảng thời gian hiệu lực nhất định


Là khoảng thời hạn để suy nghĩ, trả lời
VD: “Chào hàng này có hiệu lực trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày quý ngài nhận được thư chào
hàng này”/ “Chào hàng này có hiệu lực đến ngày 15/12/2019”
Nếu các bên không quy định thời hạn hiệu lực thì vẫn được, sẽ tính bằng khoảng thời gian hợp

VD: thời gian hợp lý phụ thuộc vào:
Loại hàng: hoa quả thời gian hiệu lực ngắn, máy móc: dài
Khoảng cách giữa các bên
Phương tiện truyền tin
Cơ quan giải quyết tranh chấp sẽ xác định “thời gian hợp lý”: rủi ro lớn cho các bên
Tốt nhất nên quy định, không được bỏ quên, có thể gia hạn

(3) Phải được gửi tới người được đề nghị (gửi tới chủ thể xác định)
Quảng cáo, dán tường: không phải chào hàng mà là “lời mời chào hàng” invitation to treat: nếu
hứng thú thì đến, không ràng buộc
“free offer” “firm offer”: bỏ ngay, chỉ có 1 loại “offer “thôi
 Khác nhau về giá trị pháp lý
VD: đưa đích danh hướng tới ai: chào hàng, dán thông tin: không phải chào hàng, không
hướng tới chủ thể xác định

Nếu gửi đi rồi mà không rút, không hủy, đủ những điều kiện trên => ràng buộc về pháp lý
VD: A có 100 chiếc máy tính chào bán giá 500tr, thời gian trả lời là 7 ngày kể từ ngày gửi đi
chào hàng. A gửi nhiều công ty khác nhau B C D
D: 9 ngày sau trả lời => không giao vì quá ngày: không có hợp đồng
C: 5 ngày
B: 3 ngày
(?) A giao hàng cho ai
B, C đã trả lời rồi thì là đã có hợp đồng
Bán cho B nhưng chưa kịp hủy
A nói bán rồi, hẹn lần sau
Nếu C chưa có thiệt hại: ok
C không chấp nhận khi và chỉ khi:
C gửi cho E bán 600tr thời gian trả lời 5 ngày
E trả lời ngay đồng ý ký hợp đồng: điều khoản: nếu không giao hàng phạt hợp đồng 50tr
Nếu A không giao hàng cho C thì C có quyền kiện A đòi bồi thường thiệt hại
Chào hàng rảng buộc người gửi đi chào hàng đó trong khoảng thời gian hiệu lực để bất cứ thời
gian nào trong khoảng thời gian hiệu lực mà người nhận được chào hàng đó trả lời chấp nhận
thì lúc đó sẽ có một hợp đồng ràng buộc về mặt pháp lý giữa các bên
Nếu hợp đồng có hiệu lực thì được pháp luật thừa nhận, bảo vệ
Nếu không thực hiện, có thiệt hại => pháp luật xử lý
Chào hàng là 1 lời đề nghị chắc chắn: tạo ra sự ràng buộc về mặt pháp lý
Trả lời chấp nhận hay không ntn?

(4) Không thu hồi hoặc hủy đề nghị đó


Thu hồi, hủy đề nghị: CƯ Viên, PLVN
VD:
1/1: A gửi đi
7/1: đến B
14/1: B trả lời
7-14: suy nghĩ => đã đến tay rồi thì không thể thu hồi, chỉ có thể hủy
Trước 7: có thể thu hồi khi chưa đến tay ngta
Khi đã trả lời: có HĐ ràng buộc các bên => không hủy được nữa

b. Chấp nhận chào hàng


(1) Thời hạn:
Có trong thời hạn hay không?
Thời hạn 7 ngày
9 ngày mới trả lời: không có hợp đồng nhưng sẽ cấu thành 1 chào hàng mới
Chào qua chào lại
Kết quả: 2 bên đồng ý
(2) Nội dung trả lời:
C1: Từ chối
C2: Đồng ý:
Đồng ý toàn bộ: không sửa gì: theo PLVN và CƯ Viên: có hợp đồng
Nguyên tắc tấm gương phản chiếu: Lời đề nghị GKHĐ ntn thì lời trả lời như soi gương không
khác gì
Đồng ý có sửa:
VD: sửa về giao hàng, giá,...
Tùy vào nguồn luật:
PLVN: không có hợp đồng mà tạo thành chào hàng mới
CƯ Viên: 2 trường hợp
TH1: Sửa cơ bản làm thay đổi 1 cách cơ bản nội dung của chào hàng: không có HĐ
VD: Giá, số lượng, chất lượng...
TH2: Không cơ bản: vẫn có hợp đồng
VD: Bảo hành, ký mã hiệu
(?) Điều 19 Công ước Viên:
Một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa đựng những điểm bổ
sung, bớt đi hay các sửa đôi khác thì được coi như là từ chối chào hàng và cấu thành một hoàn
giá
Tuy nhiên một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa đựng các
điều khoản bổ sung hay các điều khoản khác mà không làm biến đổi một cách cơ bản nội dung
của chào hàng thì được coi là chấp nhận chào hàng, trừ phi người chào hàng ngay lập tức
không biểu hiện bằng miệng để phản đối những điểm khác biệt đó hoặc gửi thông báo về sự
phản đối của mình cho người được chào hàng . Nếu người chào hàng không làm như vậy, thì
nội dung của hợp đồng sẽ là nội dung của chào hàng với những sự sửa đổi nêu trong chấp
nhận chào hàng.
Các yếu tố bổ sung hay sửa đổi liên quan đến các điều kiện giá cả, thanh toán , đến phẩm chất
và số lượng hàng hóa, địa điểm và thời hạn giao hàng, đến phạm vi trách nhiệm của các bên
hay đến sự giải quyết tranh chấp được coi là những điều kiện làm biến đổi một cách cơ bản nội
dung của chào hàng.
C3: Im lặng:
Vi phạm nguyên tắc tự nguyện: không được ép trả lời thời gian bao nhiêu, hình thức gì
Im lặng về nguyên tắc thông thường là sự từ chối trừ TH nó là thói quen, tập quán hoặc luật có
quy định (chưa có)
Áp dụng thói quen, tập quán giữa các bên
Cứ gửi email là đối tác giao hàng
1 ngày gửi email mà đối tác không giao hàng: có thể kiện vì không hành xử như thói quen gây
thiệt hại cho đối tác

(3) Người chấp nhận không rút hoặc hủy đơn chấp nhận:
Thời điểm hợp đồng có hiệu lực:
1/1 A gửi chào hàng
7/1 đến B
14/1 B trả lời:
21/1 A nhận trả lời
(?) Ngày HĐ có hiệu lực:
+Thuyết tống phát (Anh, Mỹ, thuộc địa - Common Law):
Ngày gửi đi tống đi phát đi trả lời chấp nhận là ngày HĐ có hiệu lực
Không được hủy, rút
+Thuyết tiếp thu (Pháp, Đức – Civil Law, Công ước Viên và PLVN):
Ngày người gửi đề nghị tiếp nhận, thu về trả lời chấp nhận là ngày hợp đồng có hiệu lực
Được phép hủy, rút

(*) Cách dùng chào hàng, chấp nhận chào hàng


Đề nghị giao kết hợp đồng: gửi nhiều người
Không nên gửi báo giá, thư hỏi, mà phải gửi chào hàng/ đề nghị giao kết hợp đồng: sự ràng
buộc của người gửi chào hàng, quyền quyết định trong tay người nhận được
Thương nhân trung gian: tìm kiếm lô hàng mua đi bán lại
Gửi phải chi tiết: còn bnh căn hộ, tầng mấy, diện tích, bnh phòng ngủ, giá 1 căn, thủ tục bao
lâu, chi phí ntn, giao hàng, điều kiện, sửa đổi thì giá bnh => rõ ràng trực tiếp không mập mờ

(?) Case: 22/4/2000: Petro VN gửi cho IPI Pháp chào hàng bán dầu thô với 6 đk chủ yếu trong
đó quy định giao hàng vào tháng 6, 7, 8/2000.
Chào hàng có hiệu lực đến 16h30ph 17/5/2000 (chủ nhật)
16h30 16/5: do biết hôm sau là chủ nhật nên Petrolimex báo cho IPI biết thời hạn chấp nhận đã
hết
Nhưng bộ phận này đang nghỉ nên Telex được gửi đi vào ngày 18/5 (thứ hai)
23h18 16/5: IPI gửi bức điện chấp nhận đề nghị ngày 22/4 giao hàng tháng 6, 7, 8/2000 và
chúng tôi sẽ quay lại vấn đề này với 1 chương trình bốc rót cụ thể
Petro cho rằng chấp nhận như thế là chậm nên 2 bên chưa có hợp đồng nên không giao hàng
IPI: đã chấp nhận trong thời hạn nên có hợp đồng thì mở LC theo đk của HĐ, bên kia không
giao hàng nên họ đề nghị hủy hợp đồng và đòi bồi thường thiệt hại $$$
Giữa 2 bên có hợp đồng hay chưa?
Tính hiệu lực của hợp đồng:
Phương thức: gián tiếp: thông qua chào hàng và chấp nhận chào hàng => tạo ra hợp đồng
(a) Có chào hàng hợp pháp:
(1) Có đầy đủ các điều khoản chủ yếu của hợp đồng: “6 điều khoản chủ yếu”
(2) Có hiệu lực trong thời hạn nhất định: có “16h30ph 17/5/2000”
(3) Gửi tới người được đề nghị: gửi tới IPI
(4) Không có thu hồi hoặc hủy:
Trước ngày hết hạn 1 ngày, NB gửi thông báo “thời hạn trả lời đã hết”
Nếu đúng ngày 16 gửi thành công: hủy (vì chào hàng đã đến tay) nhưng lại chưa gửi được =>
Chưa hủy
 Chào hàng hợp pháp

(b) Có chấp nhận chào hàng hợp pháp:


(1) Thời hạn chấp nhận: 23h18 16/5 trong thời hạn hiệu lực
Quy định pháp luật: nếu thời hạn rơi vào ngày nghỉ thì kéo dài sang ngày tiếp theo
(2) Nội dung trả lời: đồng ý
Đồng ý có sửa: (bốc rót)
Theo PLVN: không có hợp đồng
Theo CƯ Viên: liên quan đến điều khoản chủ yếu làm biến đổi một cách cơ bản là thời gian địa
điểm giao hàng: không có hợp đồng (Điều 19)
(3) Không hủy, rút chấp nhận
Vậy không có hợp đồng
(*) Sách cần giữ: thư tín thương mại, incoterms, thanh toán quốc tế

3. Những điều khoản chủ yếu của HĐMBHHQT


Đây không phải là điều khoản bắt buộc trong bất kỳ HĐ nào nhưng thông thường có thể xuất
hiện rất nhiều
Tên, địa chỉ các bên
Tên hàng
Số lượng
Phẩm chất
Giá cả và hương thức thanh toán
Thời hạn, địa điểm, điều kiện giao hàng
Nguồn luật áp dụng
Giải quyết tranh chấp

Trong HĐMBHHQT VN: không bắt buộc, tự do thỏa thuận nhưng các HĐ thường có
Những ĐK gợi ý Đ 398 BLDS 2015 “Các bên có thể lựa chọn các điều khoản để đưa vào hợp
đồng”
`
VD: Điều khoản tên hàng tranh chấp
HĐ: Đối tượng HĐ: gà tươi đông lạnh loại A theo tiêu chuẩn giám định của chính phủ giao
thành 2 chuyến
Chuyến 1: con nặng gần 1 kg, con nặng 1,8-2 kg, nặng hơn là gà ngâm nước không thích hợp
để luộc hay rán
NM khởi kiện ra tòa án NY vi phạm HĐ
(?) có vi phạm HĐ của NB không?
Tên: gà tươi đông lạnh
Giao: Gà tươi ngâm nước đông lạnh
Bằng chứng chứng minh thế nào gà?
Bị đơn chứng minh: căn cứ theo quy định của Mỹ: gà bao gồm cả gà ngâm nước
Điều khoản định nghĩa: gà là gì
Hoa Kỳ vi phạm về phẩm chất nhưng không có bằng chứng thì NM thua

Case:
- CIF: điểm chuyển giao rủi ro: cảng đi
Rủi ro bề mặt (bão), không phải nội tại hàng hóa (NXK chịu) gây ra
Đ 36 CƯ Viên: NB vẫn chịu trách nhiệm cho những tổn thất xuất hiện sau thời gian chuyển giao
rủi ro nếu sai sốt nội tại hàng hóa xảy ra trước thời gian chuyển giao rủi ro
B/L hoàn hảo: chỉ mang tính bề mặt
Vấn đề nội tại: NB chịu
- “1 tháng sau mời cơ quan giám định”: nên giám định ngay, càng sớm càng tốt nếu
không NB sẽ viện lí do là trong 1 tháng đó hàng bị thay đổi phẩm chất
NCC: dễ chứng minh được việc bảo quản
NXK: GCN phẩm chất NB làm tại cảng đi
NNK: Biên bản giám định NM làm ở cảng đến
Cả 2 chỉ mang tính tương đối vì nếu không có chữ ký của cả bên bán và bên mua thì không có
giá trị ràng buộc, vẫn có thể bị bác
Giấy mang tính chất tuyệt đối phải là biên bản giám định đối tịch: NM – NB – NCC
NM cần phải mời NB sang làm giám định
- “Chỉ giám định 2/5 ctn”
5 ctn đã đưa vào nội địa có thể đã bị thay đổi phẩm chất
Đáng lẽ phải kiểm tra hết 5 ctn, bảo quản điều kiện tốt nhất có thể chứ không được hủy
Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận thì mới đòi lại tiền được
 Đáng lẽ VN thua nhưng do người Ngan hủy hàng nên thua
Tiêu chuẩn kiểm tra của 2 bên khác nhau nên đây là lỗi của 2 bên, chia đều trách nhiệm cho
các bên

(*) Cách xử lý hàng kém chất lượng:


B1: Thông báo cho bên bán về việc hàng kém chất lượng và các minh chứng kèm theo yêu cầu
NB cho biết sẽ xử lý ntn
Chụp, giám định
Chờ câu trả lời từ NB
Nếu NB cử đại diên sang xử lý luôn: ok
Nếu NB chối trách nhiệm: chúng tôi giao hàng đúng chất lượng và đưa ra GCN phẩm chất do
cơ quan nước NB làm
B2: Mời NB cử đại diện sang để 2 bên cùng làm giám định lại
Nếu NB sang: lập biên bản đối tịch để làm căn cứ xét xử
Nếu NB không sang/ không trả lời
NM nên giữ thiện chí đề nghị thu xếp trả chi phí cho NB vv
B3: Gửi thông tin đề nghị NB chọn cơ quan giám định
Nếu NB chọn: ok
Nếu NB không chọn
B4: Thuê cơ quan giám định độc lập giám định lại và đưa lên cơ quan giải quyết tranh chấp
Nếu NM đã có thiện chí mời mà NB không sng thì GCN lần cuối sẽ được tòa thừa nhận

V. Chấp hành HĐMBHHQT


1. Nguyên tắc chấp hành: tự đọc sgt
2. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng:
2.1. Các căn cứ (các yếu tố) cấu thành trách nhiệm
(1) Có hành vi vi phạm hợp đồng
(2) Có thiệt hại thực tế: phát sinh thực tế trực tiếp của hành vi vi phạm
(3) Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và và thiệt hại thực tế
(4) Có lỗi của bên vi phạm “lỗi suy đoán”

Có hành vi vi phạm pháp luật: cả các lĩnh vực khác ngoài kinh doanh thương mại
VD Giao hàng kém phẩm chất
Bên bị vi phạm phải chứng minh: bằng chứng
“Vi phạm”: so sánh, đối chiếu: Cái đúng là gì (Hợp đồng) vs Cái thực tế làm sai là gì (Biên bản
giám định / bàn giao/ giao nhận) => Sự chênh lệch là hành vi vi phạm

Thiệt hại, chi phí:


VD kinh doanh thương mại: bên bị chỉ ra hành vi vi phạm, thiệt hai, mqh nhân quả
Chi phí đòi được:
Chi phí giám định:
Giám định lần thứ nhất vì lợi ích của người mua: không đòi được,
Giám định lại vì bên kia không sang: đòi được vì giám định vì vi phạm
Chi phí kho bãi: chi phí bảo quản, chi phí nhân công (mqh nhân quả)
Đền bù hợp đồng với khách hàng khác
Chi phí không đòi được:
Chi phí quản lý; dù có hay không vi phạm thì vẫn phải quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận: khó chứng minh
Uy tín: không chứng minh được

VD dân sự: A đâm xe với B


Có hành vi vi phạm hay không?
Dừng xe để xét sai đúng
Nếu A vi phạm pháp luật: phải có bằng chứng: camera giao thông (VN không có ^^)
Công an lập biên bản hiện trường
Nếu A vi phạm: Có thể đòi:
Viện phí: hóa đơn + bệnh án: đúng chữa gì, chỉ trả cái mình vi phạm
Tiền sửa xe: xác định đâm hỏng cái gì thì chỉ trả tiền cái đó
Chi phí cơ hội: Không có lí do gì thì không bị đuổi việc: sao kê tài khoản ngân hàng và hợp
đồng lao động để chứng minh lương => phải trả

VD:
Đâm xe chết người: ma chay
BLDS 2005: Bồi thường thiệt hai “Tinh thần”: các bên thỏa thuận, không quá 30 lần 10 tháng
lương tối thiểu
Thương tật: trợ cấp cả đời
Nước ngoài: tại nạn giao thông ai sai người đó phải chịu mọi loại chi phí, bồi thường khủng
khiếp

VD2: xích lô chở đồ vs đua xe bị cứa


Quy định pháp luật: chở vật sắc nhọn thì phải chèn lót: quy trách nhiệm
VD3: karaoke: quy trách nhiệm về an toàn phòng trascnh cháy nổ
VD4: xe đạp vs xe máy: có hành vi vi phạm thì chịu trách nhiệm

3 căn cứ đầu: bên bị chứng minh


Căn cứ cuối: không phải chứng minh: bên có hành vi vi phạm suy ddoasnphari chịu trách nhiệm

2.2. Các trường hợp miễn trách


(*) Người vi phạm:
Chứng minh mình không có lỗi: chứng minh rơi vào trường hợp miễn trách
TH miễn trách: là những TH do HĐ/ PL quy định, mà khi gặp phải dẫn đến vi phạm hợp đồng
thì bên vi phạm được miễn trách
BKK: tự đọc

2.3. Chế độ trách nhiệm do vi phạm HĐMBHHQT Đ 292 LTM


(1) Buộc thực hiện đúng hợp đồng: Đ 297 LTM
(2) Phạt vi phạm: CƯ Viên không có: quy tất cả vào bồi thường thiệt hại
(3) Bồi thường thiệt hại
(4) Tạm ngưng thực hiện hợp đồng
(5) Đình chỉ thực hiện hợp đồng
(6) Hủy hợp đồng
(7) Các biện pháp khác do hai bên thỏa thuận
Chế tài trên thế giới có: (1), (3), (6), còn lại chỉ VN có
(1) Buộc thực hiện đúng hợp đồng Đ 292 LTM
B1: Yêu cầu thực hiện đúng hợp đồng
Gửi thông báo, đơn khiếu nại
B2: Dùng biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện
TH người bán không giao hàng
B1: Yêu cầu giao hàng “trong thời gian chậm nhất là x ngày”
B2: Đi mua của người khác với chi phí chênh thêm do người vi phạm gánh chịu => đẩy quyền
chủ động vào tay mình
Mục đích đạt được: đối tượng của hợp đồng
VD: 100 thùng lavie
Bắt buộc mua hàng giống hệt, không phải cùng loại: cơ sở so sánh
Lấy báo giá của 3-5 cửa hàng có khả năng bán: chọn người bán rẻ nhất để mua: thể hiện thiện
chí trước tòa)
Nếu mua được giá thấp hơn: thôi không đòi
TH khác:
Giao thiếu hàng: phải giao đủ hàng
Giao hàng hóa kém chất lượng: loại trừ khuyết tật của hàng hóa hoặc giao hàng khác thay thế
theo đúng hợp đồng/ bên bị vi phạm tự sửa chữa khuyết tật của hàng hóa và bên vi phạm trả
chi phí thực tế hợp lý

(2) Phạt vi phạm:


- Áp dụng khi hợp đồng hoặc luật áp dụng có quy định
Chú ý: các nguồn luật khác nhau:
PLVN: LTM VN: muốn áp dụng chế tài phạt thì phải quy định trong hợp đồng
CƯ Viên: không quy định
- Chế tài phạt: Không phải chứng minh thiệt hại mà chỉ cần chứng minh có hành vi vi
phạm => Áp dụng cho thiệt hại khó ước tính, khó tính toán, khó chứng minh
VD: chậm 1 ngày phạt 2tr
- Mức phạt tối đa: 8% tính trên giá trị phần hợp đồng bị vi phạm (Đ 301 LTM)
VD1: “Nếu không giao hàng phạt 80% giá trị hợp đồng” => Không được thỏa thuận trái luật
TH được: nếu không áp dụng nguồn luật VN, VD: CƯ Viên không quy định
VD2: luật xây dựng quy định 10%, luật bảo hiểm: 5% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm
=> thứ tự áp dụng: luật đặc thù trước rồi mới đến LTM

(3) Bồi thường thiệt hại:


Áp dụng: không cần phải quy định trong hợp đồng, chỉ cần có thiệt hại là đòi được
Nguyên tắc: chứng minh được đến đâu đòi được đến đó, đòi được những trường hợp thực tế
trực tiếp phát sinh từ hành vi vi phạm
2 loại thiệt hại:
Vật chất: đòi được
Tinh thần: KDTM: uy tín: không đòi được
Thiệt hại vật chất gồm:
Giảm sút giá trị tài sản
Chi phí bỏ ra để khắc phục
Lãi mất hưởng

(4), (5) tự đọc

(6) Hủy hợp đồng


PL VN:
TH1: 1 bên vi phạm điều kiện mà các bên đã quy định lf điều kiện hủy bỏ hợp đồng
TH2: 1 bên có sự vi phạm cơ bản nội dung của hợp đồng
Đ 25 CƯ Viên:
Vi phạm cơ bản:
Mất cái mà họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp đồng: không đạt được mục đích
Trừ khi người có lý trí minh mẫn không tiên liệu được hậu quả
VD: Đt: mục đích nghe gọi
Mục đích ném nhau: không là vi phạm cơ bản, không hủy hợp đồng
VD1: Giao giầy sai size
Thuê khảo sát cơ quan điều tra dân số, nhân khẩu học, tổng cục thống kê: chi phí bên thua
chịu
Chứng minh không bán được ở VN: Hủy được
Không ủy được nếu xuất khẩu được
VD2: xe đỏ - xe xanh
Hợp đồng khác quy định là sai màu thì không nhận: KDTM
Xe để đi: dân sự
Đáng ra không hủy được vì không phải vi phạm cơ bản, không ảnh hưởng tính năng mục đích
để đi
(?) Hủy được: tặng trưởng phòng: hợp mệnh: chứng minh bằng phong thủy
VD3: rượu: không phân biệt được 4 độ, đều uống được, bán được nên không hủy được
Người lý trí minh mẫn bình thường không phải người sành rượu
Hủy được: 90 độ để nướng mực
Hủy: nghiêm trọng: Phải chứng minh được mục đích, vi phạm cơ bản
Hậu quả hủy:
Từ thời điểm giao kết
Hoàn trả những gì đã nhận
Chương 5. Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường biển

I. Khái quát chung


1. Khái niệm
SGT:HĐCCHHXNK bằng đường biển là sự thỏa thuận được ký kết giữ người chuyên chở và
người thuê chuyên chở, theo đó người chuyên chở có nghĩa vụ dùng tàu biển để chở hàng hóa
từ cảng ngày đến cảng khác nhằm thu tiền cước do người thuê chở trả.
BLHHVN 2005: HĐCCHH bằng đường biển là hợp đồng được giao kết giữa người vận chuyển
và người thuê vận chuyển, theo đó người vận chuyển thu tiền cước vận chuyển do người thuê
vận chuyển trả và dùng tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận hàng đến cảng trả
hàng.
Hàng hóa: chỉ động sản VD máy móc thiết bị, thời kỳ khác: trừ động vật sống
Hợp đồng: thỏa thuận
NCC: có tàu/ không có tàu: đi thuê
Người thuê vận chuyển
Cước VC: tùy ĐKCSGH
 Hợp đồng cung ứng dịch vụ theo kết quả công việc
2 hình thức hợp đồng thuê tàu chính là:
Hợp đồng chuyên chở bằng tàu chợ (HĐ thuê tàu chợ, HĐ lưu khoang tàu chợ, HĐ vận chuyển
theo chứng từ VC – luật): bus
Hợp đồng chuyên chở bằng tàu chuyến (HĐ thuê tàu chuyến, HĐ chuyên chở theo tàu
chuyến): taxi

II. Hợp đồng chuyên chở bằng tàu chợ


1. Khái niệm
HĐCCHHXNK bằng tàu chợ là sự thỏa thuận, theo đó người chuyên chở dành một phần chiếc
tàu chợ để chở hàng của người thuê chở từ cảng này đến cảng khác, còn người thuê chở phải
trả tiền cước.
Đặc điểm
Đơn lưu khoang Booking note
Vận đơn Bill of lading
Tàu chợ không có hợp đồng vì có chứng từ BL rồi
Nếu hàng full ctn: liên hệ hãng tàu
Nếu hàng lẻ: liên hệ người gom hàng (công ty vận tải logistics)
Thông qua điện thoại, email trao đổi thông tin sơ bộ ban đầu
Gửi booking note: form mẫu điền thông tin cơ bản của hàng hóa
Giá trị pháp lý: booking note là bản tiền hợp đồng: đã bắt đầu phát sinh nghĩa vụ, trách nhiệm
giữa NCC và người gửi hàng: đã đặt chỗ thì phải trả phí
Nếu đặt 2 khối mà thực tế giao khối rưỡi/ 2 khối/ 3 khối: NCC chỉ chịu trách nhiệm chở 2 khối,
nếu không đi thì vẫn phải trả cước phí
Ctn 20 feet có thể chứa 7,8 đến mười mấy khối
Nhồi, chèn, đẩy: hàng méo móp, vải để cạnh máy
Báo giá: hàng quý, thàng, tuần các hãng tàu gửi bảng giá
Agent xem giá => bán cước
THời gian. Loại hàng, chỉ dẫn đặc biệt
VD: dễ đổ vỡ, có giá trị cao: không kê khai tự chịu trách nhiệm
Chi phí vận chuyển đến nới đóng hàng: thực tế tùy vào thế 2 bên
Nếu không thỏa thuận: chủ hàng mang đến giao
Nếu chủ hàng có nhiều hàng, gửi thường xuyên: nhờ đến lấy

Hàng lẻ:
House BL: thời điểm chuyển giao rủi ro giữa người gửi hàng với cty lgts
Master BL: thời điểm chuyển giao rủi ro giữa công ty lgts với hãng tàu
Phòng trường hợp gom hàng trễ, phải kiểm tra xem đã có Master BL chưa thì mới chắc chắn
tàu đã chạy

(*) Nguồn luật điều chỉnh


Không có hợp đồng, chỉ có BL
a. Điều ước quốc tế: Bruxen, Visby, SDR, Hamburg (bảo vệ người thuê chở)
b. Luật quốc gia
c. Tập quán riêng

2. Nghĩa vụ, trách nhiệm các bên


a. Người thuê chở
- Cung cấp hàng hóa: thời gian, địa điểm, loại hàng (booking note)
- Trả tiền nước
Gồm cước VC, có bao gồm bốc xếp dỡ hay không
Hình thức trả:
Prepaid: tàu chợ
To collect: giữ hàng để trả cước
b. Người chuyên chở:
- Liên quan đến tàu: chuyên chở bằng con tàu đủ khả năng đi biển:
Bền chắc, chịu được sóng gió bình thường: =< cấp 6
Trang bị và biên chế đầy đủ
Trang thiết bị và hầm quầy hàng được tu sửa phù hợp để vận chuyển, bảo quản hàng hóa
 Quy trách nhiệm cho NCC
- Liên quan đến hàng: bảo quản hàng VD: hàng than phải cào để tránh vón cục
Chú ý: chứng minh sự cần mẫn hợp lý trong quá trình đi biển
- Liên quan đến BL

3. Trách nhiệm của người chuyên chở đối với hàng hóa
a. Phạm vi trách nhiệm:
- Không gian:
Bruxen 1929: móc cẩu – móc cẩu (chạm lô hàng đầu tiên – rời lô hàng cuối cùng)
Hamburg 1978: kho – kho: rộng hơn
VD: FOB: 100 kiện, khi cẩu thì 50 kiện xuống biển, 50 kiện lên boong (trong đó 25 kiện vỡ)
NB kiện NCC 50 kiện rơi xuống biển (móc)
“NB chuyển giao rủi ro cho NM khi hàng hóa đã được chất xếp ở vị trí thuận lợi cho việc vận
chuyển” => NB chưa chuyển giao rủi ro => NB kiện NCC 25 kiện vỡ
- Thời gian
(khởi kiện)
Bruxen: 1 năm
Hamburg: 2 năm
b. Căn cứ miễn trách nhiệm: tự xem
c. Giới hạn trách nhiệm: tự xem
Bồi thường tính theo kiện
Máy bay: nên kê khai hàng có giá trị

III. Hợp đồng thuê tafuc huyến


1. Khái niệm:
HĐCCHHXNK bằng tàu chuyến là sự thỏa thuận, theo đó NCC có nghĩa vụ dành cả hoặc 1
phần chiếc tàu để chở hàng từ cảng này tới cảng khác và người thuê chở có nghĩa vụ trả tiền
cước thuê chở
2. Nguồn luật điều chỉnh
Không có điều ước quốc tế điều chỉnh
Chỉ có: luật quốc gia, tập quán hàng hải, hợp đồng mẫu
3. Đàm phán ký kết: tự xem
4. Nghĩa vụ của các bên trng hợp đồng thuê tàu chuyến:
a. Người chuyên chở:
- Liên quan đến tàu:
Cung cấp con tàu đủ khả năng đi biển
Biên chế: tùy thỏa thuận: thuê luôn/ tự cung cấp, sử dụng
Hầm quầy: tự/ thuê thêm
Nếu không thỏa thuận thì NCC không có nghĩa vụ cung cấp
- Liên quan đến hàng:
Bốc, san xếp, bảo quản, dỡ hàng: theo thỏa thuận của các bên
Bảo quản thường là trách nhiệm đương nhiên của người chuyên chở: nếu thuê một phần con
tàu thì NCC có trách nhiệm bảo quản ,còn nếu thuê cả con tàu thì NCC thường không có trách
nhiệm bảo quản
VD: chở chuối: phải có quạt thông hơi để đỡ biến động nhiệt độ làm chuối chín
- Liên quan đến vận đơn:
Vận đơn không phải bằng chứng của hợp đồng mà chỉ là một chứng từ thôi
Phải ký hợp đồng
- Liên quan đến hành trình: linh hoạt theo thở thuận của các bên
b. Người thuê chở
Trách nhiệm theo đúng quy định trong hợp đồng của các bên
Nếu thuê toàn bộ: bốc dỡ xếp
Trả cước phí: có thể đàm phán, thỏa thuận, khác với tàu chợ phải theo báo giá của hãng tàu
Công ty lgts có thể thỏa thuận: bán cước
(?) Cước phí âm (refund): nguồn thu tiền chính không phải từ cước vận chuyển (chỉ là phí lấy
lệ) mà là các phí đi kèm: phát hành chứng từ, lưu kho, làm thủ tục => thu được nhiều chi phí

5. Tàu chở hàng hủy bỏ hành trình và nghĩa vụ của các bên
a. Khái niệm
b. Điều kiện để tàu hủy bỏ hành trình:
Hợp đồng mẫu GENCON 1922: Chiến tranh, hàng cấm, cảng bị phong tỏa => hủy vẫn được
cước phí
Tàu gặp tai nạn:...
c. Nghĩa vụ các bên
Phân bổ TTC khi tàu gặp nạn

(*) Chốt lại:


(?) Bằng chứng ràng buộc quan trọng nhất:
Tàu chợ: BL + booking note
Tàu chuyến: hợp đồng
Người chuyên chở: tàu, vận đơn, hành trình
Người thuê chở: loại hàng, thời gian, địa điểm
Chương 6. Giải quyết tranh chấp trong ngoại thương

Tài liệu tham khảo:


Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu án lệ trọng tài và kinh nghiệm – PGS TS Hoàng Ngọc
Thiết – NXB Chính trị QG 2003
Trọng tài và phương thức giải quyeeset tranh chấp lựa chọn – VIAC

I. Thương lượng
1. Khái quát chung
1.1. Khái niệm
Thương lượng là việc các bên đương sự cùng nhau trao đổi, đấu tranh, nhân nhượng và thỏa
thuận để tìm kiếm biện pháp nhằm giải quyết tranh chấp.
Kết quả của việc thương lượng có thể là tranh chấp giữa các bên được giải quyết hoặc không
được giải quyết
“Tranh chấp” khác “khó chịu mâu thuẫn bất đồng”: phải cần đòi hỏi lợi ích
VD: karaoke => đòi tắt => tranh chấp
Nhiều lĩnh vực
1.2. Phương thức thương lượng
Thương lượng trực tiếp: kết quả: biên bản thỏa thuận
Thương lượng gián tiếp: khiếu nại và trả lời thư khiếu nại
1.3. Ý nghĩa của khiếu nại
- Thương lượng, khiếu nại kịp thời sẽ bảo vệ quyền lợi cho bên khiếu nại
- Giữ được mối quan hệ đối tác (bạn hàng cho những đơn hàng sau), bí mật kinh doanh
và tiết kiệm chi phí
- Không cản trở việc áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp khác (có thể khiếu
nại cùng lúc với hòa giải, kiện)
- Là cơ sở cho Tòa án, Trọng tài chấp nhận đơn kiện để xét xử trong trường hợp thương
lượng, khiếu nại là bước bắt buộc trước khi đi kiện
VD: Hợp đồng quy định: khiếu nại trong vòng 30 ngày nếu không sẽ mất quyền khởi kiện
VN hiện nay: tùy chọn, không bắt buộc phải khiếu nại

(*) Ưu, nhược điểm


Ưu điểm:
Chi phí thấp: phương thức rẻ nhất, không phải thuê
Tiết kiệm thời gian
Giữ quan hệ đối tác: giải quyết được tranh chấp thì hiểu được cách làm việc của DN, thêm
niềm tin
Bí mật: giao dịch ngầm
Nhược điểm:
Không có tính ràng buộc: ký hay không cũng không có ý nghĩa, phụ thuộc vào thiện chí các bên
1.4. Yêu cầu cơ bản
(1) Bên bị khiếu nại
Case: Hợp đồng 10000 MT. NB giao cho NCC 8000 MT (BL). Cảng dỡ: 7500 MT (ROROC),
500 MT ướt (BBGĐ)
(?) Ai khiếu nại ai, về vấn đề gì, cơ sở:
Chú ý đkcsgh
Điểm CGRR giữa NB và NM: giao hàng cho NCC
- NM kn NB: thiếu 2000MT (BL)
- NM kn NCC: thiếu 500MT (ROROC)
- NM kn NCC (nếu do nước biển) hoặc NB: 500MT ướt (BBGĐ)

(2) Hồ sơ khiếu nại:


- Đơn khiếu nại:
Tiêu đề phải ghi rõ “Thư/ Đơn khiếu nại”, không ghi “thư hỏi”, “công văn”,...
Nội dung:
Các bên: ghi đúng trong hợp đồng
Căn cứ vào cái gì
Số lượng, nghĩa vụ khiếu nại là gì
Nội dung khiếu nại ra sao
Yêu sách cụ thể

(?) Sửa đơn khiếu nại


Tên, địa chỉ người gửi
Tên, địa chỉ người nhận
Ngày tháng năm
ĐƠN KHIẾU NẠI
Kính gửi
Theo HĐ số... ký ngày... giữa công ty chúng tôi và công ty của các ông, các ông đã cam kết
cung cấp cho chúng tôi 5000MT bột mý theo giá... CIF Haiphong. Điều 6 của hợp đồng quy
định thời hạn giao hàng là tháng 2 năm 2003 nhưng cho đến hôm nay (26/3/2003), các ông vẫn
chưa giao hàng. Vậy, chúng tôi xin các ông lưu ý và khẩn trương giao hàng cho chúng tôi.
Xinh gửi tới các ông lời chào trân trọng
Ký tên

 Sửa:
Nếu đén ngày... không giao hàng thì chúng tôi sẽ...
<Vận dụng chế tài>
... buộc mua hàng từ NB khác với chi phí chênh thêm do quý ngài gánh chịu
Không tự phạt được: tùy vào HĐ
Bồi thường thiệt hại: liệt kê
Buộc hủy hợp đồng (Đ 49 CƯ Viên): vi phạm cơ bản + vi phạm trong thời gian gia hạn thêm
Không nên ghi “chúng tôi sẽ khởi kiện”: đe dọa
Yêu sách của mình, đòi quyền lợi cho mình, không phải với người ta
Bồi hoàn thiệt hại cho mình là quan trọng nhất
VD: GV thay đổi hình thức thi so với thỏa thuận ban đầu làm nửa lớp fail
Yêu cầu không công nhận kết quả thi, tổ chức thi lại với chi phí phát sinh do nhà trường/ giảng
viên chịu
- Chứng từ bằng chứng
Chứng từ pháp lý ban đầu (gốc)
Chứng minh thiệt hại: HĐ, BL, ROROC (Report on receipt of cargo: biên bản kết toán nhận
hàng với tàu), CSC (Certificate of Shortlanded Cargo: Biên bản kê khai hàng thừa thiếu), COR
(Cargo outturn report: biên bản hàng hư hỏng đổ vỡ), CRQ (Survey report of quality: biên bản
giám định phẩm chất), LR (Letter of reservation: thư dự kháng),...

(3) Thời hạn khiếu nại


Do thỏa thuận: VD hợp đồng quy định các bên khiếu nại trong vòng 30 ngày
Luật áp dụng: Đ 318 LTM VN 2005
Khiếu nại Thời hạn
Số lượng 3 tháng kể từ ngày giao hàng
Chất Không bảo hành 6 tháng kể từ ngày giao hàng
lượng Có bảo hành 3 tháng kể từ ngày hết thời hạn bảo hành
Vi phạm Không bảo hành 9 tháng kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ
khác theo hợp đồng
Có bảo hành 9 tháng kể từ ngày hết thời hạn bảo hành

(4) Nghệ thuật khiếu nại

II. Hòa giải: không thi


Ưu điểm:
Tận dụng trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, uy tín của hòa giải viên: tin tưởng
Nhược điểm
Chi phí, thời gian, thân thiện, bí mật kém hơn thương lượng một chút vì phải thông qua hòa giải
viên
Hòa giải ngoài tố tụng
Hòa giải trong tố tụng: hòa giải trước tòa => bản án ràng buộc: tòa thu phí, không cần phán
quyết
Các lĩnh vực khác: dân sự, hôn nhân gia đình, lao động
III. Đi kiện
1. Hồ sơ kiện
Đơn kiện: tòa, mạng, viết tay
Chứng từ bằng chứng
Tiền
2. Thời hiệu khởi kiện
Khoảng thơi gian theo quy định của pháp luật
LTM 2005: 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Sau 2 năm maasrt quyền
khởi kiện
BLDS 2015: 3 năm kể từ ngày người có quyền lợi bị xâm phạm biết/ phải biết về quyền lợi bị
xâm phạm
VD: ở liên tục, công khai, ngay tình 30 năm thì đất trở thành của mình
3. Luật áp dụng
VD: Tòa kinh tế tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
Luật hình thức (thủ tục tố tụng): xử tại đâu thì căn cứ luật tố tụng ở nơi xét xử
Luật nội dung: VD: CƯ Viên: xác định ai sai ai đúng
Khởi kiện: Tòa án hoặc Trọng tài
Nguyên tắc chọn bỏ: chỉ chọn 1 nơi thôi
So sánh
Tiêu chí Tòa án Trọng tài
(1)Thẩm quyền - Tranh chấp nội: có thẩm quyền -Dù tranh chấp nội hay ngoại thì
xét xử đương nhiên, không cần thảo thuận, đều phải có “thỏa thuận trọng tài”
cứ mang đơn ra tòa, có thể ở nơi bị do 2 bên trao quyền
đơn cư trú -Phạm vi thẩm quyền: chỉ hoạt
- Tranh chấp ngoại: động thương mại (ít nhất 1 bên
Không có thẩm quyền đương nhiên mà có yếu tố thương mại)
phải được 2 bên trao cho: thỏa thuận
giao tranh chấp cho tòa án
Điều ước quốc tế dẫn chiếu tới
TH khác: thông lệ quốc tế, quy phạm
xung đột
-Phạm vi thẩm quyền: mọi lĩnh vực
(2) Thời gian Nhiều lần Một lần
Nếu có yếu tố nước ngoài: B1:
B1: Sơ thẩm Nguyên đơn nộp hồ sơ lên Trung
Kiện lên TAND quận/ huyện tâm trọng tài, TTTT chuyển tới bị
đơn
Nếu sai thì chưa có hiệu lực ngay
Bị đơn trả lời lại hoặc kiên lại,
B2: Phúc thẩm
TTTT chuyển đến nguyên đơn
Kiện lên TAND tỉnh, thành phố
Nguyên đơn trả lời lại (nếu bị
Có hiệu lực ràng buộc các bên kiện)
Tối thiểu 2 lần xét xử B2: Tổ chức phiên xử
B3: Phán quyết trung thẩm: quyết
Kháng cáo
định có hiệu lực ngay mà ràng
Kháng nghị
buộc các bên
Giám đốc thẩm -Địa điểm: xử ở đâu cũng được,
Tái thẩm: tình tiết mới thay đổi đáng kể trả chi phí cho trọng tài viên
bản án, sai trình tự tố tụng: yêu cầu -Thời gian: 2 bên thỏa thuận:
hủy bỏ bản án xử lại không bị hoãn
Kéo dài: hẹn hoãn, thu thập bằng -Thời gian: 2 bên thỏa thuận:
chứng, giờ hành chính, con đường tư không bị hoãn (kỉ lục nhanh nhất:
pháp... 3 tháng
Ngắn nhất: 1-3-5 năm
(3)Tính cưỡng Trong nước: như nhau: sử dụng chung cơ quan thi hành án: niêm phong,
chế đóng băng,...
Cơ quan tư pháp nhà nước: chỉ xử, Tổ chức phi chính phủ: chỉ xử,
không cưỡng chế không cưỡng chế
Quốc tế: Yếu hơn Quốc tế: Mạnh hơn
Phải nhờ cơ quan thi hành án nước VN gia nhập Công ước New
khác cưỡng chế giúp (Hiệp định tương York: có thể cưỡng chế ở bất cứ
trợ tư pháp: VN ký ít) quốc gia nào trong 130 thành viên
(4)Thủ tục Công khai Bí mật
(5) Học vị, Giỏi về luật Giỏi về nghiệp vụ
trình độ Chọn trọng tài viên, lập Hội đồng
chuyên môn trọng tài (3 người)
(6) Trung lập Lương thấp Lương cao
(7)Tính linh Cứng nhắc Linh hoạt
hoạt
(8)Lệ phí Tính theo giá ngạch và phần trăm giá trị tài sản tranh chấp
Trọng tài thường đắt hơn
Phải tính toán, nếu chênh thêm không nhiều thì chọn cái tốt hơn

You might also like