You are on page 1of 4

A710 1/4

CÔNG TY Tên Ngày


Người thực hiện
Tên khách hàng:
Người soát xét 1
Ngày kết thúc kỳ kế toán: Người soát xét 2
Nội dung: XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU (KẾ HOẠCH - THỰC TẾ)

A. MỤC TIÊU
Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của DNKiT để thông báo với nhóm
kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại KH và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong
giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa.
B. XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU KẾ HOẠCH

Có/Không Lưu ý

1 Đây có phải là cuộc kiểm toán năm đầu tiên không? Nếu lựa chọn “Có”, chuyển sang
mục I.
2 Đối với HĐKiT nhiều năm, có sự thay đổi nào tương ứng Nếu lựa chọn “Có”, chuyển sang
với việc xem xét lựa chọn tiêu chí xác định mức trọng yếu cập nhật mục I.
của năm trước không? Nếu lựa chọn “Không”, chuyển sang
mục II.

I. XEM XÉT LỰA CHỌN TIÊU CHÍ ĐỂ XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU TỔNG THỂ
1. Xác định những người sử dụng chính BCTC

Người sử dụng (theo nhóm)

a)

b)

c)

2. Khi lựa chọn tiêu chí phù hợp để xác định mức trọng yếu tổng thể, cùng với mục 1 ở trên, KTV phải xem xét
thêm các nội dung sau:

Nội dung xem xét Ý kiến

Các yếu tố của BCTC (ví dụ tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí)

Các khoản mục trên BCTC mà người sử dụng thường quan tâm (ví dụ, để đánh giá tình hình hoạt động,
người sử dụng BCTC thường quan tâm đến các khoản mục lợi nhuận, doanh thu hoặc tài sản ròng)

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị, giai đoạn phát triển trong vòng đời của đơn vị (tăng trưởng,
trưởng thành, suy giảm,…) và đặc điểm ngành nghề và môi trường kinh tế mà đơn vị hoạt động

Cơ cấu sở hữu vốn của đơn vị và cách thức đơn vị huy động vốn

Tiêu chí đề xuất có bị biến động không

Nội dung khác (ghi cụ thể)

II. MỨC TRỌNG YẾU TỔNG THỂ, MỨC TRỌNG YẾU THỰC HIỆN, NGƯỠNG SAI SÓT KHÔNG ĐÁNG KỂ

Đánh giá ban đầu Kỳ trước


Nội dung
(lập kế hoạch)
Tiêu chí được sử dụng để ước  LN trước thuế  LN trước thuế
tính mức trọng yếu
 Doanh thu thuần  Doanh thu thuần
[Đánh dấu vào ô lựa chọn]
 Tổng chi phí  Tổng chi phí
 Vốn chủ sở hữu  Vốn chủ sở hữu

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
A710 2/4
Đánh giá ban đầu Kỳ trước
Nội dung
(lập kế hoạch)
 Tổng tài sản  Tổng tài sản
 Khác  Khác
Nguồn số liệu để xác định mức  BCTC trước kiểm toán  BCTC trước kiểm toán
trọng yếu  BCTC năm trước  BCTC năm trước
[Đánh dấu vào ô lựa chọn]  Kế hoạch SXKD  Kế hoạch SXKD
 Ước tính  Ước tính
Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a)
Điều chỉnh ảnh hưởng của các
(b)
biến động bất thường
Giá trị tiêu chí được lựa chọn sau
(c)=(a)-(b)
điều chỉnh
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức (d)  [5%-10%] LN trước thuế (1)  [5%-10%] LN trước thuế
trọng yếu
 [0,5%-3%] Doanh thu thuần  [0,5%-3%] Doanh thu thuần
[Đánh dấu vào ô lựa chọn và ghi cụ
thể tỷ lệ % lựa chọn trong ngoặc  [0,5%-3%] Tổng chi phí  [0,5%-3%] Tổng chi phí
vuông]
 [1%-5%] Vốn chủ sở hữu  [1%-5%] Vốn chủ sở hữu
 [1%-2%] Tổng tài sản  [1%-2%] Tổng tài sản
 [ ] Khác  [ ] Khác

Mức trọng yếu tổng thể (e)=(c)*(d)


Lý do cho việc lựa chọn tiêu chí
và lựa chọn % xác định mức trọng
yếu tổng thể năm nay
Giải thích nguyên nhân chênh
lệch lớn về mức trọng yếu của (1) Nếu mức trọng yếu tổng thể năm nay thấp hơn của năm trước, xem xét liệu có tồn tại sai
năm nay so với năm trước (nếu sót trong số dư đầu kỳ ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC năm nay không.
có)
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức [50%-75%] [50%-75%]
(f)
trọng yếu thực hiện
Mức trọng yếu thực hiện (1) (g)=(e)*(f)
Lý do lựa chọn tỷ lệ này cho năm
nay
Tỷ lệ sử dụng để ước tính [1%-5%] [1%-5%]
(h)
ngưỡng sai sót không đáng kể
Ngưỡng sai sót không đáng kể (i)=(e)*(h)
Lý do lựa chọn tỷ lệ này cho
năm nay

Lưu ý:
(1) Mức trọng yếu thực hiện là mức/các mức giá trị do KTV xác định nhằm giảm khả năng các ảnh hưởng tổng hợp của các sai sót
không được điều chỉnh và không được phát hiện bằng hoặc vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC (hoặc các nhóm giao
dịch, số dư TK hay thông tin thuyết minh) xuống mức thấp hợp lý có thể chấp nhận được.

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
A710 3/4

Áp dụng mức trọng yếu thấp hơn cho các khoản mục

Có áp dụng mức trọng yếu thấp hơn cho các nhóm giao dịch, số dư TK hoặc thông tin thuyết minh trọng yếu không (thực hiện mẫu
A720)?

Có Không

Ghi chú: Theo quy định của CMKiT số 320, nếu có các nhóm giao dịch, số dư TK hoặc thông tin thuyết minh (sau đây gọi là “khoản
mục”) có sai sót với mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhưng có thể ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử
dụng BCTC thì KTV phải xác định mức trọng yếu/các mức trọng yếu áp dụng cho từng khoản mục này.

III. KẾT LUẬN (LẬP KẾ HOẠCH)


Dựa vào các thông tin trên, theo ý kiến của tôi mức trọng yếu tổng thể, mức trọng yếu thực hiện, ngưỡng sai sót không
đáng kể ban đầu là phù hợp.

Người lập: Người soát xét:

Ngày: Ngày:

C. SOÁT XÉT CUỐI CÙNG VỀ MỨC TRỌNG YẾU


I. XEM XÉT TIÊU CHÍ LỰA CHỌN VÀ CÁC MỨC TRỌNG YẾU XÁC ĐỊNH BAN ĐẦU CÓ CÓ PHÙ HỢP

Đánh giá Đánh giá ban đầu


Nội dung cuối cùng (lập kế hoạch)

Tiêu chí được lựa chọn để ước tính mức trọng yếu

Kết quả cuối cùng đã được kiểm toán của tiêu chí
(a)
được lựa chọn

Điều chỉnh ảnh hưởng của các biến động bất thường
(b)
(nếu có)

Giá trị tiêu chí được lựa chọn sau điều chỉnh (c)=(a)-(b)

Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu (d)

Mức trọng yếu tổng thể (e)=(c)*(d)


Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực hiện (f) [50%-75%] [50%-75%]
Mức trọng yếu thực hiện (g)=(e)*(f)
Tỷ lệ sử dụng để ước tính ngưỡng sai sót không [1%-5%] [1%-5%]
(h)
đáng kể
Ngưỡng sai sót không đáng kể (i)=(e)*(h)

Ghi chú về lý do thay đổi mức trọng yếu trong quá trình kiểm toán

Theo quy định của CMKiT số 320, KTV phải sửa đổi mức trọng yếu trong trường hợp có thêm thông tin trong quá trình kiểm toán mà
có thể dẫn đến việc thay đổi mức trọng yếu so với mức đã xác định trước đó. KTV cần ghi lại rõ lý do của việc thay đổi mức trọng yếu.
Việc này phải được Thành viên BGĐ phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán phê duyệt.
Nếu mức trọng yếu tổng thể được áp dụng thấp hơn mức trọng yếu đã xác định trước đó: KTV phải xác định xem có cần phải sửa đổi
lại mức trọng yếu thực hiện, và xem nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo có còn phù hợp hay không.

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)
A710 4/4

II. XEM XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬA ĐỔI CÁC MỨC TRỌNG YẾU

Đánh giá rủi ro và nội dung, lịch trình, phạm vi của các
Ý kiến Tham chiếu giấy làm việc
thủ tục kiểm toán có cần phải sửa đổi không (có/không)

III. KẾT LUẬN (CUỐI CÙNG)


Dựa trên các kết quả cuối cùng, theo ý kiến của tôi số liệu trên thể hiện mức trọng yếu tổng thể, mức trọng yếu thực
hiện phù hợp.

Người lập: Người soát xét:

Ngày: Ngày:

Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ ngày 01/01/2020)
(Ban hành theo Quyết định số 496 -2019/QĐ-VACPA ngày 01/11/2019 của Chủ tịch VACPA)

You might also like