You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

MÔN LUẬT NGÂN HÀNG

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ LUẬT NGÂN HÀNG


1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng và hoạt động ngân hàng
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển hoạt động ngân hàng và các NH trên thế giới
a) Các hoạt động ngân hàng sơ khai giai đoạn trước công nguyên
b) Giai đoạn hình thành và phát triển hệ thống ngân hàng sơ khai
c) Giai đoạn hình thành hệ thống NH hai cấp (thế kỷ XVIII- cuối thế kỷ XIX)
d) Từ đầu thế kỷ 20 đến nay.
e) Các mô hình hệ thống ngân hàng tiêu biểu trên thế giới
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển NH và hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.
a) Giai đoạn trước 1945
b) Giai đoạn 1945 - 1951
c) Giai đoạn 1951 - 1987
d) Giai đoạn từ 1988 - 1990
e) Giai đoạn từ 1990 đến nay
1.2. Mô hình hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay
1.3. Khái niệm, đặc điểm hoạt động ngân hàng
1.3.1. Khái niệm hoạt động ngân hàng theo pháp luật một số quốc gia
1.3.2. Khái niệm hoạt động ngân hàng theo pháp luật Việt Nam
1.3.3. Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng:
2. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNG
2.1. Khái niệm luật ngân hàng
2.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng
2.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật ngân hàng
2.4. Nguồn của Luật ngân hàng
3. QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
3.1. Khái niệm quan hệ pháp luật ngân hàng
3.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật ngân hàng
3.3. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật ngân hàng
4. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NGÂN HÀNG
4.1. Nhóm nguyên tắc chung
a) Nguyên tắc bất khả xâm phạm về vốn, tài sản và các quyền, lợi ích hợp pháp
b) Nguyên tắc tự chủ kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng
c) Nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng
d) Nguyên tắc cân bằng quyền lợi của các chủ thể trong luật ngân hàng
4.2. Nhóm các nguyên tắc đặc thù
a) Nguyên tắc xây dựng hệ thống ngân hàng theo hướng phân định cụ thể chức năng và
nguyên lý hoạt động giữa NHNN Việt Nam và các TCTD
b) Nguyên tắc hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng
c) Nguyên tắc bảo mật ngân hàng
Tài liệu bắt buộc phải đọc khi học Chương 1:
• Chương 1, Giáo trình Luật Ngân hàng, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức,
2015.

Chương 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN Việt Nam
1.1. Khái niệm NHNN Việt Nam
1.2. Chức năng của NHNN Việt Nam
1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn NHNN Việt Nam
2. Cơ cấu tổ chức, lãnh đạo và điều hành NHNN Việt Nam
2.1. Cơ cấu tổ chức của NHNN Việt Nam
2.2. Bộ máy lãnh đạo, điều hành NHNN Việt Nam
3. Chế độ pháp lý về hoạt động của NHNN Việt Nam
3.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
3.2. Hoạt động phát hành tiền
3.3. Hoạt động ngoại hối và quản lý ngoại hối
3.4. Hoạt động tín dụng
3.5. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
3.6. Thanh tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và hoạt động ngân
hàng
3.7. Các hoạt động khác.
Tài liệu bắt buộc phải đọc khi học Chương 2:
• Chương 2, Giáo trình Luật Ngân hàng, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức,
2015.
• Luật NHNN Việt Nam 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành quy định về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của NHNN Việt Nam.

Chương 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG


1. Khái niệm, đặc điểm, các loại hình TCTD
1.1. Khái niệm, đặc điểm TCTD
1.2. Phân loại các TCTD
1.2.1. Theo phạm vi, lĩnh vực hoạt động:
1.2.2. Theo hình thức sở hữu vốn điều lệ:
1.2.3. Theo hình thức pháp lý:
2. Quy chế thành lập, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại TCTD
2.1. Thủ tục thành lập, điều kiện hoạt động của TCTD
2.2. Quy chế kiểm soát đặc biệt TCTD
2.3. Tổ chức lại, giải thể, phá sản TCTD
3. Cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành TCTD
3.1. Cơ cấu tổ chức:
3.2. Bộ máy quản lý, điều hành, kiểm soát TCTD
4. Chế độ pháp lý về hoạt động của TCTD
4.1. Hoạt động tín dụng
4.1.1. Hoạt động huy động vốn
4.1.2. Hoạt động cấp tín dụng
4.2. Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ
4.3. Hoạt động kinh doanh ngoại hối
4.4. Các hoạt động khác
Tài liệu bắt buộc phải đọc khi học Chương 3:
• Chương 3, Giáo trình Luật Ngân hàng, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức,
2015.
• Luật các TCTD ngày 16/6/2010; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD
ngày 20/11/2017; và hệ thống các văn bản hướng dẫn quy định về thành lập, chấm dứt
hoạt động của TCTD, tổ chức lại TCTD, cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý điều hành
TCTD, các hoạt động của TCTD.
• Các vụ việc thực tế liên quan đến quản lý điều hảnh và hoạt động của TCTD (trong hồ so
môn học) do giảng viên cung cấp.

Chương 4: PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN TỆ VÀ NGOẠI HỐI


1. Quản lý nhà nước về tiền tệ
1.1. Tổng quan về tiền tệ
1.1.1. Khái niệm tiền tệ
1.1.2. Lịch sử ra đời của tiền tệ
1.1.3. Các hình thái của tiền tệ
1.1.4. Chức năng của tiền tệ
1.2. Quản lý nhà nước về tiền tệ
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về tiền tệ
1.2.2. Cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về tiền tệ
2. Quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối
2.1. Khái niệm ngoại hối và hoạt động ngoại hối
2.1.1. Khái niệm ngoại hối
2.1.2. Khái niệm hoạt động ngoại hối
2.2. Quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối
2.2.1. Cơ quan quản lý nhà nước về ngoại hối
2.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối
Tài liệu bắt buộc phải đọc khi học Chương 4:
• Chương 4, Giáo trình Luật Ngân hàng, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức,
2015.
• Luật NHNN Việt Nam 2010, Luật các TCTD ngày 16/6/2010, Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật các TCTD ngày 20/11/2017, Pháp lệnh ngoại hối 2005, Pháp lệnh sửa
đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối ngày 29/03/2013 và các văn bản pháp
luật quy định về hoạt động quản lý tiền tệ, quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối của
NHNN Việt Nam.

Chương 5: PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG


1. Khái quát về tín dụng ngân hàng
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của tín dụng và các loại hình tín dụng trong nền kinh tế
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của tín dụng
1.1.2. Các loại hình tín dụng trong nền kinh tế thị trường
a) Căn cứ vào chủ thể của quan hệ tín dụng
b) Căn cứ vào thời hạn tín dụng
1.2. Khái quát tín dụng ngân hàng
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Đặc điểm
1.2.3. Các hình thức cấp tín dụng
2. Chế độ pháp lý về hoạt động cho vay
2.1. Khái niệm, đặc trưng của hoạt động cho vay
2.2 Nguyên tắc của hoạt động cho vay
2.3. Chế độ pháp lý về hợp đồng vay (hợp đồng tín dụng NH)
2.3.1. Khái niệm hợp đồng tín dụng
2.3.2. Đặc điểm hợp đồng tín dụng.
2.3.3. Hình thức hợp đồng tín dụng
2.3.4. Chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng
2.3.5. Thủ tục, trình tự ký kết hợp đồng tín dụng
2.3.6. Nội dung hợp đồng tín dụng
2.4. Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay
2.4.1. Khái niệm, vai trò, phân loại các biện pháp bảo đảm tiền vay
a) Khái niệm biện pháp bảo đảm tiền vay
b) Vai trò của các biện pháp bảo đảm tiền vay
2.4.2. Nội dung pháp lý về biện pháp bảo đảm tiền vay
a) Biện pháp bảo đảm tiền vay không bằng tài sản
b) Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản
• Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản:
• Tài sản bảo đảm tiền vay:
• Phạm vi bảo đảm tiền vay bằng tài sản
• Hình thức của giao dịch bảo đảm
• Xử lý tài sản bảo đảm
3. Chế độ pháp lý về hoạt động cho thuê tài chính
3.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động cho thuê tài chính
3.1.1. Khái niệm cho thuê tài chính
3.1.2. Đặc điểm của cho thuê tài chính
3.2. Hợp đồng cho thuê tài chính
3.2.1. Khái niệm hợp đồng cho thuê tài chính
3.2.2. Trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng cho thuê tài chính
3.2.3. Chủ thể của quan hệ hợp đồng cho thuê tài chính
3.2.4. Nội dung hợp đồng cho thuê tài chính
3.2.5. Các bên tham gia quan hệ hợp đồng cho thuê tài chính
4. Chế độ pháp lý về hoạt động bảo lãnh ngân hàng
4.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại bảo lãnh ngân hàng
4.1.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
4.1.2. Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng
4.1.3. Phân loại bảo lãnh ngân hàng
4.2. Hình thức bảo lãnh ngân hàng
4.2.1. Hợp đồng bảo lãnh
4.2.2. Cam kết bảo lãnh
4.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng
5. Chế độ pháp lý hoạt động bao thanh toán
5.1. Khái niệm
5.2. Đặc điểm của hoạt động bao thanh toán,
5.3. Nội dung pháp lý của hoạt động bao thanh toán.
6. Chế độ pháp lý về hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu
6.1. Khái niệm chiết khấu, tái chiết khấu
6.2. Đặc điểm của chiết khấu, tái chiết khấu
6.3. Các phương thức chiết khấu
6.3 Nội dung pháp lý hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu
Tài liệu bắt buộc phải đọc khi học Chương 5:
• Chương 5, Giáo trình Luật Ngân hàng, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức,
2015.
• Bộ luật Dân sự năm 2015 (trích phần giao dịch bảo đảm), Luật các TCTD ngày
16/6/2010, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD ngày 20/11/2017, Luật
các công cụ chuyển nhượng ngày 29/11/2005 và hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt động
cấp tín dụng của TCTD cho khách hàng là các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế.
• Các vụ việc thực tế liên quan đến quản hoạt động của TCTD (trong hồ so môn học) do
giảng viên cung cấp.

Chương 6: PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA TỔ CHỨC CUNG ỨNG
DỊCH VỤ THANH TOÁN
1. Khái quát về dịch vụ thanh toán
1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ thanh toán.
1.1.1. Khái niệm dịch vụ thanh toán
1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ thanh toán
1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt.
1.2.1. Dưới góc độ của người được cung cấp dịch vụ thanh toán
1.2.2. Dưới góc độ của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
1.2.3. Dưới góc độ quản lý nhà nước
2. Quy chế pháp lý về tài khoản thanh toán
2.1. Khái niệm tài khoản thanh toán, phân loại tài khoản thanh toán
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phân loại tài khoản thanh toán
2.2. Trình tự, thủ tục mở, đóng tài khoản thanh toán
2.2.1. Điều kiện mở tài khoản
2.2.2. Các giấy tờ cần thiết để mở tài khoản đối với cá nhân, đối với tổ chức
2.2.3. Thủ tục mở tài khoản
2.2.4. Các trường hợp đóng tài khoản
2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tài khoản thanh toán.
2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng (chủ tài khoản)
2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của bên quản lý tài khoản (tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán)
3. Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán
3.1 Chế độ pháp lý về phương thức thanh toán bằng séc
3.1.1. Lịch sử hình thành séc và luật séc.
3.1.2. Khái niệm, đặc điểm séc của séc
3.1.3. Phân loại séc
3.1.4. Các yếu tố cấu thành tờ séc, hình thức tờ séc
3.1.5. Nội dung thanh toán bằng séc
a) Trình tự, thủ tục phát hành, chuyển nhượng và thanh toán séc
b) Thời hạn thanh toán séc
c) Truy đòi và khởi kiện
d) Quyền và nghiã vụ của các chủ thể trong thanh toán séc.
3.2. Chế độ pháp lý về thanh toán bằng thư tín dụng
3.2.1. Khái niệm thư tín dụng, đặc điểm, phân loại thư tín dụng
a) Khái niệm
b) Đặc điểm của thư tín dụng
c) Phân loại thư tín dụng
3.2.2. Nội dung thanh toán bằng thư tín dụng
a) Các chủ thể tham gia thanh toán bằng thư tín dụng
b) Qui trình thanh toán bằng thư tín dụng
c) Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia thanh toán bằng thư tín dụng
3.3. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi - lệnh chuyển tiền
3.3.1. Khái niệm, đặc điểm uỷ nhiệm chi - lệnh chuyển tiền
a) Khái niệm
b) Đặc điểm
3.3.2. Nội dung thanh toán
3.3.3. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ thanh toán bằng uỷ nhiệm chi
a) Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
b) Quyền và nghĩa vụ của bên lập uỷ nhiệm chi
c) Quyền và nghĩa vụ của người thụ hưởng
3. 4. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu
3. 4.1. Khái niệm, đặc điểm uỷ nhiệm thu
a) Khái niệm
b) Đặc điểm.
3.4.2. Nội dung thanh toán bằng uỷ nhiệm thu
3.4.3. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ thanh toán bằng uỷ nhiệm thu
3.5. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng
3.5.1. Khái niệm
3.5.2. Phân loại thẻ ngân hàng
a) Theo phạm vi lãnh thổ sử dụng thẻ
b) Theo nguồn tài chính đảm bảo cho việc sử dụng thẻ
3.5.3. Nội dung pháp lý về thanh toán bằng thẻ ngân hàng.
3.5.1. Chủ thể tham gia quan hệ thanh toán bằng thẻ:
3.5.2. Qui trình phát hành, thanh toán bằng thẻ
3.5.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia thanh toán bằng thẻ.
Tài liệu bắt buộc phải đọc khi học Chương 6:
• Chương 6, Giáo trình Luật Ngân hàng, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức,
2015.
• Luật các TCTD ngày 16/6/2010, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD
ngày 20/11/2017, Luật các công cụ chuyển nhượng ngày 29/11/2005 và hệ thống văn bản
quy định về tài khoản thanh toán và các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt qua
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
• Các vụ việc thực tế liên quan đến các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt
(trong hồ so môn học) do giảng viên cung cấp.

You might also like