You are on page 1of 20

1

BMTBD-LT KCD-nxcuong

Vol.6_Arc-proof low voltage switchgear and controlgear assemblies

Nguyên nhân làm xuất hiện hồ quang


trong các khí cụ điện đóng cắt

Trong các khí cụ điện đóng cắt hoặc trong các tủ điện hạ
thế,
hế có
ó 2 nguyên
ê nhân
hâ làm
là xuất
ấ hiệ
hiện hồ quang cóó năng
ă
lượng lớn:

• Sự cố ngắn mạch (bolted fault) giữa các pha, pha – trung


tính hay pha – đất.

• Phóng điện hồ quang (arc fault) khi cách điện bị đánh


thủng
thủng.
- do hư hỏng cách điện của giá đở thanh cái, thanh đấu
nối và cách điện của các tiếp xúc kiểu kẹp-trượt (plug-in
contact) – 75% trường hợp.
- sự cố quá điện áp gây phóng điện – 15% trường hợp.
- hư hỏng do lỗi chế tạo – 10% trường hợp
(theo ABB)
2
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Vol.6_Arc-proof low voltage switchgear and controlgear assemblies

Hậu quả của hồ quang điện


trong các khí cụ điện đóng cắt.

Sự cố hồ quang điện gây nguy hiểm vì:

• Áp suất lớn: ở khoảng cách 60 cm từ một hồ quang điện phát sinh do


ngắt dòng điện 20 kA, một người có thể chịu tác động của một lực 225 kg.
Hoặc áp suất hồ quang gây nỗ làm bắn tung các vật liệu ra xa, cũng gây
nguy hiểm.

• Nhiệt độ hồ quang cao: 7000-8000 °C gây phỏng.

• Âm thanh của hồ q
quangg điện
ệ có thể lên đến 160 db ((tiếng
g súng
g săn nổ
chỉ khoảng 130 db) có thể gây tổn thương màn nhĩ.

• Phát ra khí độc.

3
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Vol.6_Arc-proof low voltage switchgear and controlgear assemblies

Khắc phục hậu quả của hồ quang điện


trong các khí cụ điện đóng cắt.

An toàn cho người vận hành và công trình đối với sự cố hồ quang
trong các khí cụ điện hạ thế và tủ điện được thực hiện như sau:

1. Tăng độ bền cơ của tủ điện, khí cụ điện để chịu được áp suất khi xảy ra
hồ quang hoặc tạo ra bên trong khí cụ điện/tủ điện đường thoát luồng khí
nóng sinh ra bởi hồ quang.

2. Lắp các cảm biến phát hiện hồ quang hoặc cảm biến quá áp suất.

3. Dùng các CB có tính năng hạn chế được dòng ngắn mạch (current
3
limiting circuit breaker).

4
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


es

Khắc phục hậu quả của hồ quang điện


trong các khí cụ điện đóng cắt.

Việc dập tắt hồ quang  áp dụng cho các hồ quang điện xuất hiện
giữa các cặp tiếp điểm khi đóng cắt các thiết bị điện như máy cắt, cầu
dao rơ le
dao, le,...
 Cần tiến hành dập tắt hồ quang càng nhanh càng tốt để tránh làm
hư hại các thiết bị điện này.

Việc duy trì hồ quang cháy ổn định  áp dụng trong các máy hàn điện,
lò hồ quang

 Học để hiểu và nắm vững về hồ quang điện.

5
BMTBD-LT KCD-nxcuong

6
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Những kiến thức cơ bản và các đặc tính

Hồ quang điện là trường hợp đặc biệt của phóng điện trong chất khí.

e-
Catod (-) Anod (+)
+
-

Trong vùng không gian giữa hai điện cực xảy ra 2 quá trình:

Quá trình ion hóa Quá trình khử ion hóa


e- e-
+ +
- -

ion hóa khử ion

7
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Sự ion hóa và khử ion hóa trong chất khí


khử ion
ion hóa

Quá trình ion hóa chất


ấ khí Quá trình khử ion trong chất khí
• Ion hóa tự do • Sự kết hợp
• Sự phát xạ quang • Sự trung hòa
• Sự tự phát xạ electron • Sự khuyếch tán các phần tử
• Sự phát xạ electron nhiệt mang điện
• Ion hóa do va đập
• Ion hóa do nhiệt độ

Ở một thời điểm bất kỳ, trong điều kiện xác lập,
luôn tồn tại sự cân bằng động giữa hai quá trình
trên.
 mật độ các phần tử mang điện là không đổi
 dòng điện xác lập ổn định.
8
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Sự ion hóa

Ion hóa tự do
Trong không gian luôn có các phần tử mang điện, sinh ra do tác
động của các tia vũ trụ, của sự phóng xạ tự nhiên và của tia mặt
t ời T
trời... Trong điề
điều kiệ
kiện bì
bình
h th
thường,
ờ mật
ật độ của
ủ các
á phần
hầ tử nàyà rất
ất
nhỏ, không đáng kể.

Sự phát xạ quang
Các tia ánh sáng chiếu lên một vài loại vật liệu làm tách các electron
tự do ra không gian xung quanh.

Sự tự phát xạ electron do điện trường


Khi điện trường bên ngoài đặt lên các điện cực, các electron tự do trong
các điện cực nhận được động năng, khi động năng đủ lớn, một vài
electron tự do có thể vượt qua giới hạn màn chắn điện thế của vật liệu
và bay ra không gian xung quanh  sự tự phát xạ electron điện cực,
chỉ xảy ra khi điện trường bên ngoài đủ mạnh (> 3.107 V/m).
9
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Sự ion hóa

Sự phát xạ electron nhiệt


Khi kim loại (chất rắn) bị đốt nóng tới nhiệt độ cao  sự tách các
electron có động năng đủ lớn (để vượt qua màn chắn điện thế của
kim loại) ra khỏi chúng.
Khi nhiệt độ tăng, cường độ phát xạ loại này cũng tăng lên.

Ion hóa do nhiệt độ


Chuyển động nhiệt hỗn loạn của các phần tử trong chất khí phụ
th ộ vào
thuộc à nhiệt
hiệt độ,
độ khi chúng
hú va chạmh với
ới nhau
h  sự trao
t đổi năng
ă
lượng  sự ion hóa: quá trình ion hóa nhiệt.

Cường độ ion hóa nhiệt tăng lên khi nhiệt độ tăng và ngược lại.

10
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Sự ion hóa

Ion hóa do va đập


Dưới tác động của điện trường, các điện tử tự do trong chất khí sẽ
chuyển động gia tốc ngược chiều điện trường  động năng tăng
 khi va đập vào các phần tử trung hòa  các hạt mang điện.
Cường độ ion hóa do va đập phụ thuộc vào các yếu ế tố:

- Nhiệt độ chất khí, liên quan đến ion hóa do nhiệt độ
- Độ lớn của điện trường
- Áp suất chất khí  đường cong Paschen

V: độ bền điện của không khí


d: khoảng cách giữa 2 điện cực
p: áp suất

11
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Sự khử ion hóa

Sự kết hợp
Các phần tử trái dấu hút nhau khi chúng va chạm nhau, điện tích của
chúngg bị trung
g hòa  làm g
giảm số lượngg các phần tử mang
g điện trongg
chất khí.

Sự trung hòa
Khi các điện cực mang điện thế, các phần tử mang điện trong chất
khí không ngừng bị hút vào điện cực trái dấu để sinh ra dòng điện
chạy trong chất khí. Ở điện cực, các phần tử mang điện trao (các
electron, các ion âm) và nhận (các ion dương) điện tích của mình và
t ở thà
trở thành
h các
á phần
hầ tử trung
t hòa.

Sự khuyếch tán các phần tử mang điện


Các phần tử của chất khí lan truyền từ nơi có mật độ cao sang nơi có
mật độ thấp  hiện tượng khuếch tán các hạt mang điện.

12
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Đặc tính của sự phóng điện trong chất khí

Tùy thuộc vào giá trị của điện áp đặt trên điện cực (U) và dòng phóng
điện (I) trong chất khí ta có:
- sự phóng điện duy trì (OB)
- phóng điện chọc thủng (BC)
- phóng điện lạnh (CD)
- phóng điện hồ quang (DE)

13
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Đặc tính của sự phóng điện hồ quang

Các tính chất cơ bản của phóng điện hồ quang:


• Giữa hai điện cực hình thành luồng sáng chói lòa và bền vững,
có thể phân biệt các ranh giới rõ ràng.
ấ hiện vệt sáng ở catod và anod.
• Xuất
• Mật độ dòng điện hồ quang rất lớn từ 100 đến 1000 A/mm2.
• Nhiệt độ hồ quang rất cao, từ 5000 đến 10.000oK.

Nguồn sản sinh ra các phần tử mang điện trong chất khí
chủ yếu là do:
• sự tự phát xạ electron do điện trường,
• sự ion hóa do nhiệt độ và va đập.

14
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Đặc tính của sự phóng điện hồ quang
UC UA

Vệt cathode và anode

∆lc, ∆la rất nhỏ khoảng 1μm


UC, UA =2 đến 20 V phụ thuộc phần lớn vào vật liệu điện cực,
không phụ thuộc vào chiều dài hồ quang.

Nhiệt độ rất cao, nhất là ở cathode, có thể làm cho kim loại bị nóng
chảy, chủ yếu là do sự va đập giữa cathode và khối ion dương di
chuyển về điện cực này.

15
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Đặc tính của sự phóng điện hồ quang


∆Uhq≈lhq.Ehq

i
lhq
Thân hồ quang
∆lhq≈lhq
∆Uhq≈lhq.Ehq

Điện trường Ehq không phụ thuộc vào chiều dài mà chỉ phụ thuộc vào quá
trình ion hóa và khử ion hóa trong chất khí.

16
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Điện áp hồ quang
lhq
lhq

i
Ehqlhq

Uh Điện áp hồ quang
E
EA
U h  U a  U c  Ehq
h lh
EC
hq
U h  U ac  Ehq lhq Ehq

U a  2  10 V
U ac  10  30 V
U c  10  20 V 17
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Đặc tính volt - ampere Ih


h
Uh

Uh

Đặc tính volt - ampere của hồ quang Uh = f(Ih)

Ih
Các đặc điểm:
- Tồn tại giới hạn để hồ quang bật cháy: Uc
Uc=20-50V Uh

Uc
- Đường
Đ ờ đặcđặ tính
tí h khô
không đồng
đồ nhất
hất ở chiều
hiề Ut

tăng và giảm dòng điện Ih do quán tính nhiệt


trong quá trình cháy hồ quang:
Ut<Uc
Ih

18
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


19
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Hồ quang điện một chiều

Phương trình cân bằng điện áp


h
uh
di
U  iR  L  uh
d
dt

Khi hồ quang cháy ổn định, dòng điện i không thay đổi

di
0  i I
dt
I được xác định từ phương trình:

U  iR  uh (i)  irh

đường đặc tính tải đường đặc tính hồ quang


20
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Hồ quang điện một chiều

U  iR  uh (i)  irh
Uh
đường
đ ờ đặcđặ tính
tí h tải (U – iR)
và đường đặc tính hồ quang U -
uh cắt nhau tại 2 điểm A và B A
di
L  U  iR  uh  0
dt

Điểm A là điểm cháy ổn định không U-Ri


U Ri
bền
ề vững của hồ ồ quang điện DC.
+
B
Điểm B là điểm cháy ổn định bền uh(i)
-
vững của hồ quang điện DC. I Inm Ih

21
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Hồ quang điện một chiều

u
Hồ quang bị dập tắt khi: U

di
L 0 i
dt
u
U-Ri uh(i)
Nghĩa là đường đặc tính hồ U
quang uh nằm trên và không cắt
đường đặc tính tải (U – iR)
i
Khi đường đặc tính hồ quang uh tiếp chế độ tới hạn
xúc với đường đặc tính tải (U – iR):
chế độ tới hạn. uh(i)
U-Rthi

Ith i

22
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Dập tắt hồ quang điện một chiều

h uh
Dập tắt hồ quang điện bằng cách:

u
Nâng cao đường đặc tính hồ quang ?
U

↑lhq=lth

↑Ehq: làm mát hồ quang

↑n∆Uac
uh(i)
uh(i)
U-Ri
i

23
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Năng lượng của hồ quang DC khi ngắt mạch

dih uh
U  ih R  uh  L h

dt
thq thq thq 0

Ui
0
h  dt  R
0
ih2  dt  u
0
h 
 ih  dt  Lih  dih
I

thq: thời gian hồ quang cháy


I: dòng điện trong mạch trước khi ngắt

Năng lượng của hồ quang DC khi ngắt mạch


thq thq
1
Whq  
0
uh  ih  dt  L I 2 
2  (U  R i
0
hq )ihq  dt

24
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Năng lượng của hồ quang DC khi ngắt mạch

thq thq
1
Whq  
0
uh  ih  dt  L I 2 
2  (U  R i
0
hq )ihq  dt

Năng lượng của hồ quang khi ngắt mạch bao gồm hai thành
phần:
- Thành phần thứ nhất, ½(L I2), năng lượng điện từ dự trữ
trong mạch điện,
- Thành phần thứ hai là năng lượng nhận được từ nguồn.
Ở các điều kiện khác không thay đổi, thành phần này càng lớn
khi thq càng
à lớlớn.

Độ lớn của năng lượng của hồ quang khi ngắt mạch: 1, 10, 100 kJ.

25
BMTBD-LT KCD-nxcuong

26
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Hồ quang điện xoay chiều

Trong mỗi chu kỳ: dòng điện hồ quang trong


mạch không ngừng thay đổi về độ lớn và chiều.

Đặc tính volt - ampere động


• uh, ihq không sin
• ih qua trị số không 2 lần trong một chu kỳ
• Hồ quang điện có thể được xem là một điện trở phi tuyến.
27
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Điều kiện dập tắt hồ quang AC


Uhq Ufh
ih≠0 ih=0 ih=0
Ubđ
~ Ufh
Ubđ h
L=0
Tại thời điểm dòng điện đổi chiều, xảy ra đồng thời 2
quá trình trong vùng không gian giữa hai điện cực:
Ubđ

• quá trình phục hồi độ bền điện Ubđ. Ufh=U~


Ubđ0

t thời điểm dòng


điện đổi chiều

Ufh
•q
quá trình p
phục
ụ hồi điện
ệ áp
p Ufh.

Hồ quang điện AC bị dập tắt khi độ bền điện trong


vùng không gian giữa hai điện cực Ubđ tăng nhanh U bd  U fh t
để không bị chọc thủng bởi điện áp phục hồi Ufh 28
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


ih=0 Ubđ
Điều kiện dập tắt hồ quang AC ~ h Ufh
mạch thuần trở L=0

• Điện áp phục hồi


Ufh=U~ khi 0<t<t1
Ubñ
• Độ bền điện phục hồi Ubñ0
Ubđ = Ubđo + kbt Ufh=U~

• Hồ quang điện AC bắt đầu cháy trở lại ở nửa chu kỳ tiếp theo khi:
U fh  Ubd t  t1

Ie điện áp phục hồi đủ lớn để chọc thủng độ bền điện trong vùng
không gian giữa hai điện cực tại thời điểm t=t1
Hồ quang điện AC bị dập tắt khi độ bền điện Ubđ trong vùng không gian giữa
hai điện cực tăng nhanh để không bị chọc thủng bởi điện áp phục hồi Ufh 30
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Điều kiện dập tắt cháy hồ quang AC


mạch trở - kháng

Điện áp phục hồi sau khi dòng điện đi qua trị số 0 (Ufh)

ih=0 Ubđ
Ubđ ~ h Ufh
Ufh
L>>

31
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Tính điện áp phục hồi

Giải mạch quá độ: Ufh

U fh  E(1  e pt cos wo t)
R 2U sin 
p : hệ số suy giảm
2L
1
wo  : tần số góc dao động riêng
LCtd
2 wot
To  : chu kỳ
ỳ dao động
ộ riêng
ê To

wo 2

32
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Điều kiện dập tắt hồ quang AC mạch trở - kháng

U ffh  E(1  e pt cos wo t) u Ubđ

Ubđ = Ubđo + kbt Ubđo


Ufh
2U sin 
Ufh phụ thuộc:
- thông số của mạch ngắt: L, R, Ctđ
- góc lệch pha dòng, áp

To ωot
Uobđ, kb phụ thuộc: 2

- vật liệu tiếp điểm (điện cực)


- dòng điện ngắt
- phương pháp dập hồ quang

Hồ quang điện AC bị dập tắt khi Ubđ(t) không cắt Ufh(t)


33
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Điều kiện dập tắt hồ quang điện AC

Hồ quang điện AC có thể dập tắt theo hai nguyên lý:

1. Lợi dụng hiện tượng dòng điện hồ quang xoay chiều qua trị số 0 hai lần
trong một chu kỳ:
Khi dòng điện đi qua trị số 0, ta tăng cường quá trình phục hồi độ bền điện
sao cho nó không bị chọc thủng bởi điện áp phục hồi giữa hai đầu điện cực
dòng điện hồ quang không thể phát sinh trở lại trong bán kỳ kế tiếp
 hồ quang bị dập tắt

34
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Điều kiện dập tắt hồ quang điện AC

Ubđ = Ubđo + kbt

Tăng cường quá trình phục hồi độ bền điện bằng cách:

↑Ubđ0 - Dùng nhiều chỗ ngắt


- Dùng buồng dập hồ quang có nhiều tấm
ngăn bằng kim loại

↑kb - Giảm nhiệt độ hồ


ồ quang
- Tăng áp suất khí
- Dùng môi trường chân không
- Dùng môi trường khí SF6

35
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Điều kiện dập tắt hồ quang điện AC

2. Phương pháp cưỡng bức: hồ quang được dập tắt ngay trong khoảng
thời gian rất ngắn (nhỏ hơn một nửa chu kỳ điện áp nguồn điện) tương tự
như việc dập tắt hồ quang điện một chiều.

Uh

U-Ri uh(i)

Ih
36
BMTBD-LT KCD-nxcuong

37
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Dập tắt hồ quang điện bằng buồng dập với
các tấm ngăn bằng kim loại
Chia cắt hồ quang thành n đoạn ngắn bằng các tấm ngăn bằng thép.
 tăng số cặp vùng cận catod-anod lên n lần:

U h  nU ac  Ehq lhq Uh

n∆Uac

n Ih

38
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Dập tắt hồ quang điện bằng buồng dập với


các tấm ngăn bằng kim loại - ACB

arcing
arc chute
 Blow closed technology
horn

temporary
pole shaft
contacts
activated
by the O-CO
Ag based mechanism rotating axis
main
contacts

upper
terminal
insulating
pole cage

lower
terminal

current transformer
connected to electronic
trip unit

39
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế


Dập tắt hồ quang điện bằng buồng dập với
các tấm ngăn bằng kim loại - MCCB

upper connection

arc chute

ablative part

moving contact

enclosure

bar

magnetic circuit

connection trip unit

40
BMTBD-LT KCD-nxcuong

Dập tắt hồ quang điện bằng buồng dập


với các tấm ngăn bằng kim loại - MCB

Fig. (I
Fig (I-1)
1). Schema of the LCVB (http://en
(http://en.wikipedia.org/wiki/
wikipedia org/wiki/
Circuit_breaker).
(1) Actuator lever - used to manually trip and reset the circuit
breaker. Also indicates the status of the circuit breaker (On or
Off/tripped).
(2) Actuator mechanism - forces the contacts together or apart.
(3) Contacts - Allow current when touching and break the
current when moved apart.
(4) Terminals
(5) Bimetallic strip
(6) Calibration screw - allows the manufacturer to precisely
adjust the trip current of the device after assembly.
(7) Solenoid.
(8) Arc divider / extinguisher/ Splitter plates

41
BMTBD-LT KCD-nxcuong

1.2.1 Hồ quang điện trong khí cụ điện hạ thế

You might also like