You are on page 1of 109

Thạc sỹ Trần Đăng Khánh

TÀI LIỆU LUYỆN THI CHUYÊN HÓA


TẬP 1: LÝ THYẾT VÀ BÀI TẬP VÔ CƠ
CƠ BẢN
TẬP 2: CÁC CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ TRỌNG TÂM

Họ và tên :…………………………..……………….
Lớp: …………...…………………………………….
Trường : …………………………….........................

Hà Nội 2021
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN

Nội dung
CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN HAY DÙNG ............................................................................................. 4
TÍNH TAN CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ ........................................................................................................... 6
BÀI 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ........................................................................................................... 6
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM ..................................................................................................................... 6
BÀI TẬP VẬN DỤNG ................................................................................................................................. 10
BÀI 2: OXIT (T1) ....................................................................................................................................... 11
A. PHÂN LOẠI........................................................................................................................................... 11
B. TÍNH CHẤT HÓA HỌC ......................................................................................................................... 11
I. TÍNH CHẤT CƠ BẢN ............................................................................................................................. 11
II. Tính của một số oxit quan trọng .............................................................................................................. 12
C. Điều chế và ứng dụng .............................................................................................................................. 13
I. Điều chế và ứng dụng của SO2 .......................................................................................................................... 13
II. Điều chế và ứng dụng của CO2 ........................................................................................................................ 13
III. Điều chế các oxit bazơ ........................................................................................................................... 14
BÀI TẬP..................................................................................................................................................... 14
BÀI 3: AXIT ............................................................................................................................................... 17
A. LÝ THUYẾT .......................................................................................................................................... 17
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ ............................................................................................................................. 17
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA AXIT (HCl loãng, đặc và H2SO4 loãng) ...................................... 17
3. Tính chất riêng của H2SO4 đặc ................................................................................................................. 17
4. Tính chất riêng của HNO3: ...................................................................................................................... 18
IV. ĐIỀU CHẾ AXIT .................................................................................................................................. 19
V. ỨNG DỤNG ........................................................................................................................................... 19
B. BÀI TẬP ................................................................................................................................................ 20
BÀI 4: BAZƠ .............................................................................................................................................. 23
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA BAZƠ: M(OH)n............................................................................................ 23
II. CHẤT HÓA HỌC CHUNG .................................................................................................................... 23
III. Tính chất hóa học riêng ......................................................................................................................... 25
IV. Điều chế bazơ ........................................................................................................................................ 26
V. TÍNH CHẤT RIÊNG CỦA NATRI HIDROXIT (Xút ăn da) ...................................................................... 26
VI. CANXI HIDROXIT ................................................................................................................................ 27
VII. MÔI TRƯỜNG CỦA DUNG DỊCH. KHÁI NIỆM pH .......................................................................... 27
BÀI 5: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI .............................................................................................. 33
I. KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT VẬT LÝ, NHẬN BIẾT, PHÂN LOẠI............................................................. 33
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC ........................................................................................................................ 34
5. Tính chất riêng của các muối axit ............................................................................................................. 36
IV. TÓM TẮT TÍNH CHẤT VÀ ĐIỀU CHẾ ............................................................................................... 37
B. BÀI TẬP ................................................................................................................................................ 39
BÀI 6: KIM LOẠI .................................................................................................................................. 41

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 2
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG .......................................................................................................... 41
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC ................................................................................................................... 42
III. SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ SẮT ........................................................................... 45
IV. So sánh Gang và thép ................................................................................................................. 46
IV. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI ................................................................................................................... 46
1. Phương pháp thủy luyện: điều chế kim loại đứng sau Nhôm ......................................... 46
2. Phương pháp nhiệt luyện ............................................................................................................ 46
3. Phương pháp điện phân ............................................................................................................... 47
BÀI TẬP VẬN DỤNG ................................................................................................................................. 47
BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM – PHÂN BÓN HÓA HỌC .................................................. 51

A. OXI ....................................................................................................................................................... 51

B. LƯU HUỲNH VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT ........................................................................................ 52


I. Tính chất hóa học của lưu huỳnh .............................................................................................................. 52
II. Hiđrosunfua và muối sunfua ................................................................................................... 52

C. CLO VÀ HALOGEN .......................................................................................................................... 53


I. Tính chất hóa học của đơn chất halogen ............................................................................................ 53
II. Điều chế CLO ........................................................................................................................................ 54
D. CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA NÓ ............................................................................................... 54
II. CACBON MONO OXIT ................................................................................................................... 55
E. PHÂN BÓN HÓA HỌC ..................................................................................................................... 55
I. Phân đạm ............................................................................................................................................... 55
II. Phân lân ................................................................................................................................................ 56
III. Phân kali .............................................................................................................................................. 56
IV. Một số loại phân bón khác ..................................................................................................................... 56
BÀI TẬP VẬN DỤNG ............................................................................................................................ 57
BÀI 8: SỰ ĐIỆN LI – PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN ............................................................................ 61
1. Sự điện li ................................................................................................................................................. 61
2. Chất điện li.............................................................................................................................................. 61
3. Định luật bảo toàn điện tích ..................................................................................................................... 61
4. PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI (quan trọng) .............................................................................................. 61
6. MUỐI VÀ SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI ................................................................................................ 62
7. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION .................................................................................................................. 63
Bài tập Vận dụng ........................................................................................................................................ 64
CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC ................................................ 65
CHUYÊN ĐỀ 2: PHA CHẾ DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ ............................................................................... 66
CHUYÊN ĐỀ 3: OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT LOẠI I................................................................. 67
CHUYÊN ĐỀ 4: OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM .............................................................. 67
CHUYÊN ĐỀ 5: KHỬ OXIT KIM LOẠI ....................................................................................................... 70
CHUYÊN ĐỀ 6: THÀNH PHẦN HỖN HỢP, TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT .................................................... 71
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 3
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
CHUYÊN ĐỀ 7: HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH CỦA NHÔM, KẼM ................................................................ 76
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM VÀ AXIT LOẠI I...................................................... 81
CHUYÊN ĐỀ 9: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT LOẠI II ......................................................................... 83
CHUYÊN ĐỀ 10: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI .................................................................................. 84
CHUYÊN ĐỀ 11: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC, HOÀN THÀNH PTPƯ ................................................... 86
CHUYÊN ĐỀ 12: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG ............................................................................................ 91
CHUYÊN ĐỀ 13: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT, TÁC CHẤT ........................................................................... 95
CHUYÊN ĐỀ 14: HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM ................................................................................................. 101
CHUYÊN ĐỀ 15: BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM............................................................................................. 103
CHUYÊN ĐỀ 16: MUỐI CỦA AXIT YẾU TD VỚI AXIT ............................................................................ 104
CHUYÊN ĐỀ 17: OXI – LƯU HUỲNH – CLO .......................................................................................... 105
CHUYÊN ĐỀ 18: BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ, BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG ............................................... 106
CHUYÊN ĐỀ 19: PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH - QUY ĐỔI – GHÉP ẨN ............................................. 107

CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN HAY DÙNG


1. Quan hệ số mol, khối lượng chất và khối lượng mol
n : soá mol(mol)
m m
n = m: khoái löôïng (gam) => m = n.M; M =
M n
 M: khoá i löôï n g mol (gam)
2. Quan hệ giữa thể tích và số mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn
(áp suất P=1 atm; Nhiệt độ 00C)
n : soá mol V
V = n.22,4  => n =
V: theå tích ôû ñieàu kieän tieâu chuaån 22,4
3. Thể tích khí ở điều kiện bất kì

P : aùp suaát (atm)

V: theå tích bình chöùa (lít)
 P.V
P.V = n.R.T n: soá mol khí (mol) => n =
T (0K)=t (0C) + 273 RT

 22,4
R = 273 = haèng soá

4. Tỉ khối của chất khí:
M M
Tỉ khối của khí A so với khí B: d A / B = A ; d A / khoângkhí = A
MB 29
5. Khối lượng riêng của dung dịch (chất lỏng) hoặc chất rắn hoặc chất khí
m : khoái löôïng (g hay kg)
m
D = V: theå tích (ml hay cm 3 hay lít)
V
D : khoái löôïng rieâng. Ñôn vò: (g/ml) hay (g/cm ) hay (kg / l)
3

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 4
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
m
=> m = D.V hoặc V =
D
(có thể kí hiệu D hoặc d đều đúng)
6. Tính số nguyên tử (phân tử)
n : soá mol
Số nguyên tử (phân tử) = n.NA với 
N A = 6,023.10 (soá Avoâgañro)
23

7. Nồng độ mol của dung dịch


CM : noàng ñoä mol/l hay mol(M)
n
CM = n: soá mol chaát tan (mol)
V
V: theå tích dung dòch (l)
Thể tích dung dịch sau phản ứng bằng tổng thể tích dd ban đầu, không tính thể tích của
chất rắn và chất khí
8. Nồng độ phần trăm của dung dịch
C% : noàng ñoä phaàn traêm

m ct m ct : khoái löôïng chaát tan(gam)
C% = .100 
m dd m dd : khoái löôïng dung dòch(gam)
m dd = m ct + m dung moâi

9. Độ tan của chất
m ct S: ñoä tan
S= .100 
m H2 O m ct : khoái löôïng chaát tan (gam)
10. Mối liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm
S S: ñoä tan
C% = .100 
S + 100 C% : noàng ñoä phaàn traêm
C% S: ñoä tan
S= .100 
100 − C% C% : noàng ñoä phaàn traêm

11. Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố trong 1 chất và của 1 chất trong hỗn hợp
a) Phần trăm khối lượng của một nguyên tố trong một hợp chất:
Giả sử hợp chất X có công thức: A x By Cz
x.M A x.M A
%m A = .100 = .100(%)
MX x.M A + y.M B + z.M C
b) Phần trăm khối lượng của một chất trong một hỗn hợp:
Giả sử hỗn hợp X gồm có các chất A, B, C ta có:
mA mA
%m A = .100 = .100(%)
m hoãn hôïp X mA + mB + mC
c) Phần trăm thể tích của một chất X trong hỗn hợp khí gồm X, Y, Z.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 5
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
nX nX
%VX = %n X = .100 = .100
n hoãn hôïp nX + nY + nZ
12. Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng:
mDD SAU PHẢN ỨNG = mDUNG DỊCH BAN ĐẦU + m CHO THÊM VÀO (RẮN, LỎNG, KHÍ)
– m KHÍ BAY RA – m KẾT TỦA TÁCH RA
--------------------------------------------------------------------
TÍNH TAN CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ
1. Bazơ: M(OH)n
a) Tan tạo dd kiềm: Khi M là kim loại kiềm (Nhóm IA) và 1 số kim loại kiềm thổ (Nhóm IIA).
Quan trọng: Na, K, Ba, Ca.
b) Không tan: M là những kim loại còn lại
Màu sắc kết tủa: Fe(OH)3: nâu đỏ; Cu(OH)2: xanh;
Fe(OH)2: trắng xanh; Cr(OH)3: xanh
Còn lại đa số kết tủa trắng.
2. Muối
(1) Các muối Na+, K+, NH4+, NO3-, F-, HSO4-, HCO3-, HSO3-, H2PO4-, CH3COO-: Tất cả đều
dễ tan.
(2) Muối Cl, Br, I: Phần lớn tan, Trừ muối của: Ag, Pb.
(3) Muối SO42-: Phần lớn tan, Trừ: (BaSO4, PbSO4) trắng; (CaSO4, Ag2SO4) Ít tan
(4) Muối CO32-, SO32-, PO43-: Phần lớn không tan, trừ muối của Na, K, NH4+.
Chú ý: Ag3PO4  vàng còn phần lớn các muối CO32-, SO32-, PO43-  trắng.
Muối CO32- của kim loại hóa trị III không tồn tại.
(5) Muối S2-: Có 3 loại:
- Dễ tan trong nước và axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng): Muối của kim loại trước Mg.
- Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh: Muối của kim loại sau Al đến trước Pb.
- Không tan trong cả nước và axit mạnh: Muối của kim loại từ Pb về sau.
------------------------------------------------------------
BÀI 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
I. Quy tắc xác định số oxi hoá
Là giá trị đại số được xác định theo các quy tắc sau:
QT1: Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố = 0 (vì phân tử, nguyên tử đều trung hòa về điện).
0 0 0
Ví dụ: O2 ; H 2 ; Fe...
QT2: Trong 1 hợp chất, tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử = 0. (vì phân tử hợp chất trung hòa
về điện).
AxByCz, số oxi hóa của A, B, C lần lượt là a, b, c => a.x + b.y + c.z = 0.
QT3:
a/ Trong ion đơn nguyên tử: số oxi hóa của nguyên tố = điện tích ion
Mn+ => số oxi hóa của M là +n. Xx- => Số oxi hóa của X là -x.
Ví dụ: Fe3+ => số oxi hóa của Fe là +3; O2- => số oxi hóa của O là -2.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 6
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
b/ Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử = điện tích của ion
ABxn+, số oxi hóa của A là a, của B là b => 1.a + x.b = +n.
CDy , số oxi hóa của C là c, của D là d
m-
=> 1.c + y.d = -m.
QT4:
a/ Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa của H là +1 (trừ hợp chất với kim loại thì H có số oxi hóa là
-1).
b/ Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa của O là –2 (trừ +2OF2; peoxit H2O2-1, Na2O2-1).
c/ Trong hợp chất, kim loại luôn có số oxi hóa +n (n là hóa trị của kim loại).
Khi tính số oxi hóa trong hợp chất ta phải vận dụng nhiều quy tắc.

Ví dụ 1: Tính số oxi hóa của Fe trong: FeO; Fe2O3, Fe3O4, FeCl2, FeCl3, FexOy.
Giải:
+2 −2 +3 −2 +8/3 −2 + 2 −1 +3 −1 +2y / x −2
FeO, Fe2 O3 ; Fe3 O4 ; FeCl 2 ; FeCl3 ; Fe x Oy
Ví dụ 2: Tính số oxi hóa của S trong các chất sau: SO3; SO32-; H2SO4; SO42-; FeS; FeS2; CuFeS2.
Giải:
+6 −2 x −2 2 −
S O3 ; SO3 , áp dụng quy tắc 3b => x + 3.(-2) = -2 => x = +4
+1 x −2
H 2 SO 4 , QT2 => 2.(+1) + x.1 + 4.(-2) = 0 => x = +6.
x −2 2 −
SO4 , QT 3b => 1.x + 4.(-2) = -2 => x = +6.
+2 −2 +2 −1 +2 -2 +2 −2 +2 +2 -2
Fe S ; Fe S2 ; CuFeS2 = CuS.Fe S => CuFeS2
Ví dụ 3: Tính số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất sau: KNO3, KNO2, KMnO4, K2MnO4,
K2Cr2O7, K2CrO4.
Giải:
+1 +5 −2 +1 +3 −2 +1 +7 −2 +1 +6 −2 +1 +6 −2 +1 +6 −2
K N O3 ; K N O 2 ; K Mn O4 ; K 2 Mn O 4 ; K 2 Cr2 O7 ; K 2 Cr O4 .
II. Phản ứng oxi hóa khử:
1. Pư oxi hóa – khử: là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một hay nhiều
nguyên tố.
KHỬ CHO O NHẬN

Quá trình khử quá trình oxi hóa


2. Chất khử là chất cho (nhường) electron => Gọi là chất bị oxi hóa.
Sau khi cho e- thì số hạt tích điện âm giảm => âm suy, dương thịnh => Số oxi hóa của chất khử sẽ
tăng.
Quá trình chất khử cho e được gọi là quá trình oxi hóa (sự oxi hóa). Muốn tính số e cho ta lấy mức
oxi hóa cao hơn trừ đi mức oxi hóa thấp hơn
Chất khử, quá trình oxi hóa: Ma – (b – a)e → Mb Hoặc: Ma → Mb + (b – a) e
(a < b vì số oxi hóa tăng).
3. Chất oxi hóa: Là chất nhận e (thu e) => Gọi là chất bị khử.
Sau khi nhận thêm e- thì số hạt tích điện âm tăng lên => Âm thịnh, dương suy => Số oxi hóa của chất
oxi hóa sẽ giảm.
Quá trình chất oxi hóa nhận e được gọi là quá trình khử (sự khử). Muốn tính số e nhận ta cũng lấy
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 7
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
mức oxi hóa cao hơn trừ đi mức oxi hóa thấp hơn:
Chất oxi hóa, quá trình khử: Xc + (c – d)e → Xd (c > d vì số oxh giảm).

III. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ THEO PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG
ELECTRON
Nguyên tắc cân bằng: e CHO =  eNHAÄN
BƯỚC 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố, tìm chất oxh và chất khử:
Chất có số oxi hóa tăng là chất khử. Chất có số oxi hóa giảm là chất oxi hóa.
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử. Mức oxi hóa cao – thấp => số e cho/nhận.
Quá trình oxi hóa: Chất khử cho e (trừ e ở VT hoặc cộng e ở VP)
Quá trình khử: Chất oxi hóa nhận e (cộng e ở VT)
Bước 3: Tìm bội số chung nhỏ nhất cho số e trao đổi. Xác định hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và
chất khử (Lấy bội chung nhỏ nhất chia cho số e cho/nhận là ra hệ số cần tìm).
e CHO =  eNHAÄN
Bước 4. Đặt các hệ số đã xác định lên các chất ở phương trình chứa chất khử và chất oxi hóa. Kiểm
tra lại sự cân bằng của các nguyên tố theo thứ tự:
Kim loại → Phi kim khác → H (axit → nước) → O.
Chú ý: axit được điền hệ số sau kim loại và phi kim)
Ví dụ 1: Cân bằng pư sau: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O;
+1 +7 -2 +1 -1 +1 -1 +2 -1 0 +1 -2
Bước 1: K Mn O4 + H Cl → K Cl + Mn Cl 2 + Cl 2 + H 2 O;
Ta thấy: Mn+7 giảm xuống +2 => Mn+7 (KMnO4) là chất oxi hóa => Quá trình khử.
Cl-1 tăng lên 0 => Cl-1 (HCl) là chất khử => Quá trình oxi hóa.
Bước 2 +3:
Quá trình oxi hóa: 2Cl-1 - 2e → Cl20 x5
Quá trình khử: Mn + 5e → Mn
+7 +2
x2 => số e cho = số e nhận = 10.
Bước 4:
2 KMnO4 + 16 HCl → 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8H2O;

Ví dụ 2: Cân bằng pư sau: K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O


+1 +6 -2 +1 -1 +1 -1 +3 −1 0
K 2 Cr 2 O7 + HCl → K Cl + Cr Cl3 + Cl 2 + H 2O
Ta thấy: Cr giảm từ +6 xuống +3 => Cr+6 (K2Cr2O7) là chất oxi hóa.
Cl tăng từ -1 lên 0 => Cl- (HCl) là chất khử.
Bước 2 +3:
Quá trình oxi hóa: 2Cl-1 → 2e + Cl2 x3
Quá trình khử: 2Cr + 6e → 2Cr
+6 +3
x1
Bước 4:
K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

Ví dụ 3: Cân bằng pư sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O;

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 8
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
0 +1 +5 −2 +3 +5 −2 +1 −2
Al + H NO3 → Al(NO3 )3 + N 2 O + H 2O
Bước 2 +3:

Quá trình oxi hóa: Al0 – 3e → Al+3 x8


Quá trình khử: 2N + 8e → N2O x 3
+5 +1

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O;

Ví dụ 4: Cân bằng pư sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O;


0 +1 +5 -2 +2 +5 -2 -3 +1 +5
Mg + H NO3 → Mg(NO3 )2 + (N H 4 )+1(NO3 )-1 + H 2O;
Bước 2 +3:
Quá trình oxi hóa: Mg0 → 2e + Mg+2 x4
Quá trình khử: N+5 + 8e → N-3 x1
4 Mg + 10 HNO3 → 4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3 H2O;
Ví dụ 5: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
3x Cu0 → Cu+2 + 2e
2x N5+ + 3e → N2+.
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Ví dụ 6: M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
1x 2M – 2ne → M2+n
nx S+6 + 2e → S+4
2M + 2nH2SO4 → M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ví dụ 7: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O;
10x Al – 3e → Al+3
3x 2N+5 + 10e → N20
10Al + 36HNO3 → Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O;
Ví dụ 8: FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
1x 2FexOy – (6x – 4y) e → xFe2+3
(3x-2y) x S+6 + 2e → S+4
2FexOy + (6x – 2y) H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x – 2y) SO2 + (6x – 2y) H2O
IV. Cân bằng nhẩm phản ứng oxi hóa khử
- Xác định chất khử, chất oxi hóa
- đặt số e trao đổi phía dưới (vế phải)
- Rút gọn và nhân chéo
- Đếm các nguyên tử theo thứ tự: Kim loại → Phi kim khác → H (Axit → Nước) → O.
Ví dụ 1:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O;

Ví dụ 2: 8Al + 15 H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12 H2O


6e 8e

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 9
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
3 4
V. Cân bằng phản ứng có 2 chất khử
Tổng số oxi hóa trong 1 chất = 0.
Viết 2 chất khử cùng 1 quá trình cho e. Số e cho = tổng số oxi hóa của các chất ở vế phải
Ví dụ 5: Cân bằng pư sau: FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

+2 -1 +1 +6 -2 +3 +6 +4
(FeS2 ) + H 2 S O4 → Fe2 ( S O 4 )3 + S O2 + H 2O;
0

Chất khử: FeS2 (Fe từ +2 lên +3, S-1 lên +6)


Chất oxi hóa: S+6 (H2SO4) giảm xuống S+4.
2FeS2 → Fe2+3 + 4S+6 + 30 e x 1
S+6 + 2 e → S+4; x 15
2FeS2 + 14 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15 SO2 + 14 H2O;
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng electron
1) KMnO4 + HCl đặc → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
2) K2Cr2O7 + HCl đặc → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
3) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
4) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
5) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
6) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
7) FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O
8) Fe(NO3)2 + HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO + H2O
9) C + H2SO4 ®Æc → CO2 + SO2 + H2O
10) Fe3O4 + H2SO4 ®Æc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
11) FeCO3 + H2SO4 ®Æc → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
Câu 2. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng
bằng electron:
a) K2S + KMnO4 + H2SO4 → S + MnSO4 + K2SO4 + H2O
b) SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
c) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → K2SO4 + KNO3 + MnSO4 + H2O
d) CrCl3 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O
e) K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 → S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
g) K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + I2 + K2SO4 + H2O
h) KMnO4+ NaNO2 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + NaNO3 + H2O
Câu 3. Cân bằng phản ứng oxi hoá khử có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hoá
1) FeS + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O;
2) FeS2 + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
3) Cu2S + HNO3 đặc →Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 10
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
4) FeS2 + H2SO4 đặc, nóng → SO2 + Fe2(SO4)3 + H2O
5) FeS + H2SO4 ®Æc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
6) FeCuS2 + HNO3 đặc →Fe(NO3)3+Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
Câu 4. Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử với hệ số chữ sau:
1) FexOy + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
3) FexOy + HNO3 đặc →Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
4) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.
---------------------------------------------------------------------------
BÀI 2: OXIT (T1)
A. PHÂN LOẠI
Có 4 loại oxit
- oxit axit. - oxit bazơ.
- oxit lưỡng tính: vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với dd bazơ.
- oxit trung tính: là loại không tác dụng với nước, axit và bazơ nên không tạo muối: CO,
NO, N2O.
TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Một số oxit axit CO2, SO2, N2O5 ở thể khí; P2O5: thể rắn. SO3: thể lỏng.
Oxit bazơ (oxit của kim loại): thể rắn.
B. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
I. TÍNH CHẤT CƠ BẢN
1. Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd kiềm (PƯ hóa hợp): Chỉ có oxit của kim loại
kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs) và vài kim loại kiềm thổ (Ca, Ba, Sr) tác dụng
Na2O + H2O → 2NaOH ; CaO + H2O → Ca(OH)2 + Q (tỏa nhiều nhiệt)
(xút) (vôi sống) (nước vôi trong, vôi tôi)
2. Oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit (PƯ hóa hợp) trừ SiO2 (cát)
Ví dụ: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5…
SO3 + H2O → H2SO4; CO2 + H2O H2CO3; P2O5 + 3H2O → H3PO4
3. Một số oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ (những oxit bazơ tan trong nước) tạo thành
muối (PƯ hóa hợp)
Na2O + SO3 → Na2SO4; CaO + CO2 → CaCO3 (đá vôi)
=> để vôi sống lâu ngày trong không khí sẽ bị hóa đá
4. Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước (PƯ trao đổi)
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O; CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O;
Tổng quát:
M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O ; M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
MxOy + 2yHCl → MxCl2y + yH2O;
Đặc biệt: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O; Vì Fe3O4 = FeO + Fe2O3
5. Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối trung hòa + nước hoặc muối axit
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 11
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
a/ CO2/ SO2 tác dụng với dung dịch NaOH/KOH:
CO2 + NaOH → NaHCO3 (1); CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2)
n
Xét tỉ lệ mol: k = NaOH (chất có hệ số cân bằng lớn hơn thì nằm ở trên tử, nhỏ hơn ở mẫu)
nCO2
+ Nếu k  1 thì xảy ra phản ứng (1): dấu = thì pư vừa đủ; dấu < thì dư CO2. Như vậy khi CO2
dư thì luôn tạo muối axit.
+ Nếu k  2 thì xảy ra phản ứng (2): dấu = thì pư vừa đủ; dấu > thì dư kiềm. Như vậy khi
kiềm dư thì luôn tạo muối trung hòa.
+ Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra cả 2 pư (1) và (2): phản ứng vừa đủ => cả 2 chất đều hết.
Cần gọi 2 ẩn: số mol NaHCO3 là x, Na2CO3 là y.
Lập HPT: nCO2 = x + y; nNaOH = x + 2y => x; y
b/ CO2/SO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2/Ba(OH)2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (4)
n
Xét tỉ lệ mol: k ' = CO2 (CO2 có hệ số cân bằng lớn hơn nên số mol nằm trên tử, kiềm nhỏ
nCa (OH )2
hơn nên nằm dưới)
+ Nếu k’  1 thì xảy ra phản ứng (3): dấu = thì vừa đủ, dấu < thì dư kiềm.
+ Nếu k’  2 thì xảy ra phản ứng (4): dấu = thì vừa đủ, dấu > thì dư CO2.
+ Nếu 1 < k’ < 2 thì xảy ra cả (3) và (4): phản ứng vừa đủ.
Gọi ẩn: số mol CaCO3 là x, Ca(HCO3)2 là y.
Lập Hệ PT: nCO2 = x + 2y; nCa(OH)2 = x + y => x, y…
6. Oxit lưỡng tính: vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với dung dịch kiềm → Muối và
nước
VD: Al2O3, ZnO, Cr2O3 (chỉ tác dụng với kiềm đặc). Mỗi oxit viết 2 pư với axit và kiềm
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O; Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 (natri aluminat) + H2O;
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O; ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 (natri zincat) + H2O;
7. Phản ứng khử oxit kim loại sau nhôm
Các chất H2, CO, C, Al khử oxit của kim loại sau nhôm tạo thành kim loại + H2O, CO2, CO,
Al2O3. Đây là phương pháp nhiệt luyện để điều chế kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động
hóa học: (M: sau Al).
yH2 + MxOy ⎯⎯ → xM + yH2O; yCO + MxOy ⎯⎯ → xM + yCO2;
0 0
t t

yC + MxOy ⎯⎯ → yCO + xM; 2yAl + 3MxOy ⎯⎯ → yAl2O3 + 3xM


0 0
t t

Vd: H2 + CuO (đen) ⎯⎯ → Cu (đỏ) + H2O; 3CO + Fe2O3 ⎯⎯ → 2Fe + 3CO2.


0 0
t t

II. Tính của một số oxit quan trọng


1/ Tính chất của SO2: là chất khí không màu, mùi hắc, độc, tan tốt trong nước.
a/ Tính khử khi tác dụng với chất oxh mạnh hơn: oxi, nước clo, nước brom và dd thuốc tím:
0
2SO2 + O2 ⎯⎯⎯→
t ,V O
2SO3;
2 5

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4;


LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 12
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4;
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
SO2 có tính tẩy màu: tẩy trắng giấy, làm mất màu cánh hoa hồng.
b/ Tính oxh khi tác dụng với chất khử mạnh: H2S, Mg, Al:
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O; 2Mg + SO2 → 2MgO + S; Al + SO2 ⎯⎯ → Al2O3 + S
0
t

2/ Tính chất của CO2


Là khí không màu, không duy trì sự cháy thường dùng để chữa cháy. Không dùng chữa cháy
magie, nhôm vì: CO2 + Mg ⎯⎯ → MgO + C; CO2 + Al ⎯⎯ → Al2O3 + C
0 0
t t

Sục CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong: thấy tạo kết tủa (dd bị vẩn đục) sau đó
kết tủa tan: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O; CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2;
CO2 cũng tác dụng với một số dung dịch muối cacbonat:
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3;
C. Điều chế và ứng dụng
I. Điều chế và ứng dụng của SO2
1. Trong PTN:
Cho muối sunfit tác dụng với dd axit mạnh (HCl, H2SO4), thu SO2 bằng cách đẩy không khí
(do SO2 nặng hơn không khí).
H2SO4 (đ,nóng) + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2
HCl + NaHSO3 → NaCl + H2O + SO2;
2H2SO4 (đ,nóng) + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2
H2SO4 + S → 2H2O + 3SO2;
2. Trong công nghiệp:
- Đốt cháy lưu huỳnh: S + O2 ⎯⎯ → SO2;
o
t

4FeS2 + 11O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 8SO2;


o
- Đốt quặng pirit sắt: t

- Đốt quặng sunfua kim loại: 4FeS + 7O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 4SO2;


o
t

4FeCuS2 + 18O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 8SO2 + 4CuO


o
t

3. Ứng dụng: SO2 dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, chống nấm mốc (Cho lưu huỳnh
vào quá trình sấy hoa, quả khô).
II. Điều chế và ứng dụng của CO2
1. Điều chế
a/ Quá trình hô hấp của người và động vật: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O
b/ Quá trình lên men bia rượu: C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH
c/ Quá trình đốt cháy nhiên liệu: CxHy + (x + y/4)O2 → xCO2 + y/2H2O
d/ Trong công nghiệp: CO2 được điều chế bằng cách đốt than hoặc nung vôi:
C + O2 → CO2 (đốt cháy hoàn toàn than cốc trong không khí)
CaCO3 → CaO + CO2 (10000C)
e/ Trong phòng thí nghiệm: cho muối cacbonat tác dụng với axit mạnh:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O;

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 13
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O;
2. Ứng dụng CO2
a/ Trong công nghiệp thực phẩm:
- CO2 rắn gọi là nước đá khô dùng để bảo quản thực phẩm.
- CO2 được dùng để sản xuất nước uống có gas như nước coca, pepsi, 7up, …
- CO2 dùng để sản xuất thuốc muối NaHCO3 chữa đau dạ dày cấp tính.
b/ Ứng dụng CO2 trong công nghiệp:
CO2 được dùng để sản xuất phân bón ure:
CO2 + 2NH3 → H2O + (NH2)2CO (1800C; 200atm)
c/ Ứng dụng CO2 đối với đời sống
Khí CO2 dập tắt lửa, một số bình cứu hỏa chứa CO2 lỏng bị nén.
III. Điều chế các oxit bazơ
- Cho kim loại trước Ag tác dụng với oxi: 4M + nO2 ⎯⎯
→ 2M2On;
t0

- Phân hủy hidroxit của kim loại từ Mg về sau: 2M(OH)n ⎯⎯ → M2On + nH2O;
t0

IV. Điều chế và ứng dụng của canxi oxit (vôi sống)
- Ở dạng tinh thể rắn dạng bột hoặc vón cục màu trắng. Tan trong nước tỏa nhiều nhiệt
1. Điều chế
Nguyên liệu để sản xuất canxi oxit là đá vôi – CaCO3.
Các phản ứng hóa học xảy ra khi nung vôi:
Giai đoạn 1: đốt than hoặc nguyên liệu cháy sinh ra khí CO2 và tỏa nhiều nhiệt:
C + O2 → CO2
Giai đoạn 2: Nhiệt sinh ra do đốt nguyên liệu sẽ phân hủy đá vôi ở khoảng trên 9000C:
CaCO3→ CaO + CO2
2. Ứng dụng của vôi sống đối với công nghiệp, sản xuất
- Vôi sống cũng được sử dụng trong sản xuất thủy tinh.
- Vôi sống được sử dụng trong xử lý nước chứa ion kim loại nặng
- Dùng để bón cho đất để làm giảm độ chua, hoặc để loại bỏ các tạp chất như phốtphat và
các tạp chất khác.
- Vôi sống là trong kiểm soát ô nhiễm – trong các máy lọc hơi được để khử các khí thải gốc
lưu huỳnh và xử lý nhiều chất lỏng.

BÀI TẬP
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
(1) Na2O + … → NaOH (2) … + H2O → Ca(OH)2 (3) … + H2O → H2SO4
(4) P2O5 + H2O → … (5) SO3 + … → H2SO4; (6) BaO + H2O → ...
(7) SO2 + H2O → … (8) N2O5 + H2O → … (9) …. + … → KOH
Câu 2. Viết các PTHH (nếu có xảy ra) trong các trường hợp sau:
a) Đồng oxit tác dụng với axit nitric. b) Magie oxit tác dụng với axit clohiđric.
c) Nhôm oxit và axit sunfuric. d/ nhôm oxit và dung dịch xút.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 14
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
e/ oxit sắt từ tác dụng với axit clohidric.
Câu 3. Cho dãy các chất sau: O2, CO2, N2, H2, SO2.
a/ Chất nào làm đổi màu quỳ tím ẩm?
b/ Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất trên.
Câu 4. Cho các oxit sau: H2O, SO2, CuO, CO2, CaO.
a/ Oxit nào được điều chế bằng phản ứng hóa hợp. Viết PTHH minh họa.
b/ Oxit nào được điều chế bằng phản ứng phân hủy. Viết PTHH minh họa.
Câu 5. Vôi sống để lâu ngày trong không khí bị giảm chất lượng, bị hóa đá. Giải thích tại
sao?
Câu 6. Viết các PHHH để hoàn thành dãy chuyển hóa sau:

Câu 7. Viết các PHTT để hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
FeS2 ⎯⎯→ SO2 ⎯⎯→ CaSO3 ⎯⎯→ SO2 ⎯⎯→ Na2SO3 ⎯⎯→ SO2 ⎯⎯→ NaHSO3
(1) (2) (3) (4) (5) (6)

⎯⎯
(7)
→ SO2 ⎯⎯
(8)
→ H2SO4;
Câu 8. Cho các chất: Cu, Na2SO3, H2SO4.
a) Viết PTHH điều chế SO2 từ các chất trên.
b) Cần điều chế n mol SO2, hãy chọn hóa chất nào để tiết kiệm được H2SO4 nhất?
Câu 9. Tính khối lượng khí SO3 cần hòa tan vào 750 ml dd H2SO4 24,5% (D=1,2 g/ml) để thu
được dd H2SO4 mới có nồng độ 49%.
Câu 10. Cho 31 gam natri oxit tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch X.
a) Viết PTHH và tính nồng độ mol của dd X.
b) Tính thể tích dd H2SO4 20%, D=1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dd X.
c) Nếu sục 17,92 lít khí CO2 (đktc) vào dd X, tính nồng độ của muối thu được.
Câu 11: a/ Cho 4,48g một oxit của kim loại (hoá trị II) tác dụng hết 7,84g axit H 2SO4. Xác
định công thức của oxit trên. Đáp số: CaO
b/ Hoà tan hoàn toàn 20,4g oxit kim loại A, hoá trị III trong 300ml dung dịch axit H 2SO4 thì
thu được 68,4g muối khan. Tìm công thức của oxit trên.
c/ Để hoà tan hoàn toàn 64g oxit của kim loại hoá trị III cần vừa đủ 800ml dung dịch axit
HNO3 3M. Tìm công thức của oxit trên.
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 1 gam oxit của kim loại R cần dùng 25ml dung dịch hỗn hợp gồm
axit H2SO4 0,25M và axit HCl 1M. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Fe2O3
Câu 13: Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau.
a/ Để hoà tan hết phần 1 cần dùng 150ml dung dịch HCl 1,5M.
b/ Cho luồng khí H2 dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2g sắt.
Tìm công thức của oxit sắt nói trên. Đáp số: Fe2O3
Câu 14: Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung
dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,88%. Xác định
công thức của oxit trên. ĐS: MgO
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 15
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 15. a/ Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol của muối
thu được sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml.
b/ Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,2g/ml). Tính nồng độ mol/lit và nồng độ
C% của dd muối tạo thành.
c/ Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lượng muối tạo
thành.
Câu 16. Nung m gam đá vôi chứa a% về khối lượng tạp chất trơ, sau một thời gian thu được
0,78m gam chất rắn, hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 80%. Giá trị của a là
A. 37,5. B. 67,5. C. 62,5. D. 32,5.
Câu 17: Hoà tan 2,8g CaO vào nước được dung dịch A.
a/ Cho 1,68 lit khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo
thành.
b/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 1g kết tủa thì
có bao nhiêu lít CO2 đã tham gia phản ứng (các thể tích khí đo ở đktc).
Câu 18: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lit dd Ca(OH)2 0,02M, thu
được 1g kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp.
Câu 19: Dẫn V lit CO2(đktc) vào 200ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 10g kết tủa. Tính V.
Câu 20. Dẫn V lít SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 750 ml dd Ba(OH)2 0,1M; sau phản ứng khối
lượng dd giảm 0,235 gam. Tìm V.
Câu 21: Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác
dụng với 3,4 lit dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với muối hiđro cacbonat có nồng độ
mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà?
Câu 22. Cho 8,96 lit CO2 (đktc) sục vào dd chứa 100 ml dd chứa hỗn hợp Ca(OH)2 2M và
NaOH 1,5M thu được a gam kết tủa và dd X. Đun nóng kĩ dd X thu được thêm b gam kết tủa.
Giá trị b là:
A. 5 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 10 gam.
Câu 23. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là
A. 9,5 gam. B. 13,5 gam. C. 12,6 gam. D. 18,3 gam.
Câu 24. Cho 0,336 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH
0,04M và Ba(OH)2 0,10M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,970. B. 1,379. C. 1,576. D. 1,773.
Câu 25. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH
0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,970. B. 3,940. C. 1,182. D. 2,364.
Câu 26. Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi
khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đo ở đktc) là
A. 2,688. B. 2,24 hoặc 2,688. C. 2,24 hoặc 8,512 D. 2,688 hoặc 8,512.
Câu 27. Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 16
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
(sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07
mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,34 B. 12,18 C. 15,32 D. 19,71
----------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 3: AXIT
A. LÝ THUYẾT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1. Các axit của halogen (F, C, Br, I)
Ở nhiệt độ thường, các hidro halogenua đều là những chất khí, dễ tan trong nước tạo thành
dd axit halogenhidric.
Axit clohđric HCl là chất lỏng không màu, thường lẫn clo hòa tan nên có màu vàng nhạt, dễ
bay hơi, có tính ăn mòn cao. Dung dịch axit HCl không màu, HCl đậm đặc có nồng độ cao
nhất là 40%, bốc khói trong không khí ẩm.
2. Tính chất vật lí của H2SO4
H2SO4 là chất lỏng không màu, không bay hơi, dễ hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô
không khí ẩm và một số chất khác.
- H2SO4 tan trong nước và tỏa nhiều nhiệt, có thể gây bỏng  Khi pha loãng phải rót từ từ
axit vào nước và dùng đũa thủy tinh khuấy đều.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA AXIT (HCl loãng, đặc và H2SO4 loãng)
1. AXIT làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
Riêng H2CO3 là axit yếu chỉ làm hồng quỳ tím.
2. AXIT tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước
yHA + MxOy → MxAy + yH2O M2On + 2nHCl → MCln + nH2O
6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O. 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
3H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + 3H2O.
4H2SO4 + Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
6HNO3 + Fe2O3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O (không tạo khí)
b/ Tính háo nước: H2SO4 có thể hút nước của nhiều muối ngậm nước và hợp chất cacbohidrat
CuSO4.5H2O (màu xanh) ⎯⎯⎯→ 2H SO d
4
CuSO4 (màu trắng) + 5H2O
Cn(H2O)m ⎯⎯⎯→H SO d
2 4
nC + nH2O; C + H2SO4 đặc → CO2 + SO2;
3. Tính chất riêng của H2SO4 đặc
Có đủ tính chất hóa học của một axit, ngoài ra H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh và tính
háo nước.
a/ Tính oxh:
- Oxi hóa được nhiều kim loại (trừ Au, Pt) lên mức oxi hóa cao nhất:
Cu + 2H2SO4 đặc ⎯⎯ → CuSO4 + SO2 + 2H2O
0
t

2Fe + 6H2SO4 đặc ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.


0
t

H2SO4 đặc nguội làm cho một số kim loại bị thụ động hóa: Al, Cr, Fe… nên không phản ứng
- Oxi hóa được nhiều phi kim (CSP) lên mức oxi hóa cao nhất:
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 17
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
C + 2H2SO4 đặc ⎯⎯ → CO2 + SO2 + H2O
0
t

P + 2H2SO4 đặc ⎯⎯ → H3PO4 + SO2 + H2O


0
t

S + 2H2SO4 đặc ⎯⎯ → SO2 + H2O


0
t

- Oxi hóa nhiều hợp chất: H2SO4 đặc nóng sẽ oxh sắt và các hợp chất của sắt thành
Fe2(SO4)3.
FeO + 2H2SO4 đặc ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
0
t

Fe(OH)2 + 2H2SO4 đặc ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


0
t

Fe3O4 + 2H2SO4 đặc ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


0
t

2FeS2 + 14H2SO4 đặc ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O


0
t

FeCO3 + 2H2SO4 đặc ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + CO2 + SO2 + H2O


0
t

H2S + H2SO4 đặc ⎯⎯ → S (hoặc SO2) + H2O


0
t

HBr + H2SO4 đặc ⎯⎯ → Br2 + SO2 + H2O


0
t

HI + H2SO4 đặc ⎯⎯ → I2 + H2S (hoặc S) + H2O


0
t

b/ Tính háo nước:


H2SO4 có thể hút nước của nhiều muối ngậm nước và hợp chất cacbohidrat:
CuSO4.5H2O (màu xanh) ⎯⎯⎯→
H SO d
CuSO4 (màu trắng) + 5H2O
2 4

Cn(H2O)m ⎯⎯⎯→
2H SO d
4
nC + mH2O; C + H2SO4 đặc → CO2 + SO2
4. Tính chất riêng của HNO3
Tính oxi hóa MẠNH
a/ Tác dụng với kim loại:
HNO3 oxh hầu hết các kim loại đến số oxh cao nhất (trừ Au, Pt) và tạo muối nitrat, không
tạo H2; sản phẩm khử N+5 có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3 (không tạo N2O3, N2O5) tùy
thuộc vào nồng độ axit và bản chất kim loại.
NO 2(HNO 3 ñaëc) 
NO (HNO loaõng ) 
 3 
Nêeáu M : Mg , Al , Zn :
M + HNO 3 ⎯⎯→ M(NO 3 )3 + H 2O +  
 N 2O 
N 2 
 
NH 4NO 3 
Màu sắc: NO2 màu nâu đỏ, NO không màu hóa nâu trong không khí, các khí còn lại không
màu. Ví dụ:
Cu + HNO3 loãng → Cu(NO3)2 + NO + H2O
Cu + HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
- Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội (bị thụ động)
b/ Tác dụng với phi kim: C, S, P…
VD: S + HNO3 đặc → H2SO4 + NO2 + H2O C + HNO3 đặc → CO2 + NO2 + H2O
c/ Tác dụng với nhiều hợp chất:
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 18
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
H2S, HI, SO2, FeO, muối Sắt (II),…Trong đó các hợp chất sắt (II) bị oxh thành Fe(NO3)3.
FeO + HNO3 loãng→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe(OH)2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe3O4 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
FeCO3 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + CO2 + NO + H2O
FeS2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
IV. ĐIỀU CHẾ AXIT
1. Điều chế HCl
a/ Phương pháp sunfat: Trong công nghiệp và trong PTN: Cho muối clorua tác dụng với
H2SO4 đặc (phương pháp sunfat):
NaCl + H2SO4 đặc ⎯⎯ → NaHSO4 + HCl;
0
t

400 C
2NaCl + H2SO4 đặc ⎯⎯⎯ → Na2SO4 + HCl
0

b/ Phương pháp tổng hợp: H2 + Cl2 ⎯⎯ → 2HCl (k); hòa tan khí HCl vào nước ta được dung
0
t

dịch HCl.
2. Sản xuất H2SO4 bằng phương pháp tiếp xúc qua 3 giai đoạn
a) Sản xuất SO2: đốt S hay quặng pirit (FeS2): FeS2 + O2 ⎯⎯ → Fe2O3 + SO2
0
t

⎯⎯⎯⎯⎯
b) Sản xuất SO3: SO2 + O2 ⎯⎯⎯ → SO3
V2 O5

450 − 5000 C

c) Hấp thụ SO3: Dùng H2SO4 hay nước hấp thụ SO3 tạo oleum
SO3 + H2SO4→ H2SO4.nSO3; H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1) H2SO4.
3. Điều chế HNO3
a/ PTN: phương pháp sunfat: cho muối nitrat của Na, K tác dụng với H2SO4 đặc, nóng:
NaNO3 (r) + H2SO4 đặc ⎯⎯ → HNO3 + NaHSO4.
0
t

b/ Trong CN: sản xuất qua 3 giai đoạn:


+O
+ O 2 ,t
NH3 ⎯⎯⎯ → NO ⎯⎯⎯ → NO2 ⎯⎯⎯⎯
+ O 2 + H 2O
→ HNO3
0
2
Pt

V. ỨNG DỤNG
1. Ứng dụng của HCl
Axit clohidric được ứng dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp:
• Tẩy gỉ thép.
• Sản xuất các hợp chất hữu cơ.
• Sản xuất các hợp chất vô cơ chứa clo.
• Kiểm soát và trung hòa pH (điều chỉnh pH của nước).
• Tái sinh các nhựa trao đổi ion (rửa các cation từ các loại nhựa).
• Xử lý da, vệ sinh và xây dựng nhà cửa.
• Sản xuất thực phẩm, các thành phần thực phẩm và phụ gia thực phẩm.
• Công nghiệp khoan, công nghiệp khai thác dầu.
2. Ứng dụng của H2SO4
Axit sunfuric là hóa chất hàng đầu, được dùng nhiều trong công nghiệp sản xuất với vai trò là
nguyên liệu chính hoặc chất xúc tác:
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 19
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
• Điều chế các axít khác, các loại muối sunfat
• Tẩy rửa kim loại trước khi mạ, sơn màu
• Sản xuất tơ sợi hóa học
• Chế tạo thuốc nổ, chất dẻo, thuốc nhuộm, dược phẩm, chất giặt tẩy rửa tổng hợp
• Có các loại axít dùng để chế tạo ắc quy
• Xử lý nước thải, sản xuất phân bón
3. Ứng dụng của axit nitric
Axit nitric là hóa chất quan trọng trong nhiều ngành sản xuất.
• HNO3 được dùng để điều chế thuốc nổ
• HNO3 được dùng trong sản xuất phân bón
• HNO3 được dùng trong điều chế các muối nitrat trong phòng thí nghiệm
• HNO3 được dùng phổ biến trong ngành xi mạ, luyện kim
• HNO3 được dùng trong nhà máy để tẩy rửa các đường ống, tẩy rửa bề mặt kim loại
• HNO3 được dùng để chế tạo thuốc nhuộm vải, len, sợi,…
• HNO3 được dùng trong xỷ lý nước để loại bỏ một số tạp chất, cân bằng lại độ tiêu chuẩn
của nước.
• HNO3 được dùng làm chất khử màu và để phân biệt một số chất.
• Ngoài ra còn dùng để điều chế và sản xuất ra các hóa chất khác.
B. BÀI TẬP
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
a/ Cl2 ⎯⎯
(1)
→ HCl ⎯⎯
(2)
→ NaCl ⎯⎯
(3)
→ HCl ⎯⎯
(4)
→ FeCl3 ⎯⎯
(5)
→ Fe(NO3)3

Câu 2. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:

Câu 3. Viết các PTHH để thực hiện các chuyển đổi hóa học sau:

Câu 4. Chọn hóa chất thích hợp để điền vào chỗ trống và cân bằng các phương trình sau:
(1) HCl + … → CuCl2 + … (2) H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + … + …
(3) H2SO4 + … → MgSO4 + … (4) HCl + CaCO3 → CaCl2 + … (5) … + … H2SO3.
Câu 5. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd
không màu
a/ HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. b/ NaOH, Na2SO4, H2SO4, HCl.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 20
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 6: Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dd H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào dd chứa 0,07 mol KOH và 0,06 mol
NaOH, thu được dd chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 15,32. B. 12,18. C. 19,71. D. 22,34.
Câu 7. Tính nồng độ CM ban đầu của dd H2SO4 (dd A) và dd NaOH (dd B), biết rằng:
a) Nếu đổ 3 lít dd A vào 2 lít dd B thì được 1 dd có tính axit với nồng độ H2SO4 là 0,2M.
b) Nếu đổ 2 lít dd A vào 3 lít dd B thì được 1 dd có tính kiềm với nồng độ là 0,1M.
Câu 8. Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M.
Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M. Tính thể
tích dung dịch X vừa đủ để trung hòa 40 ml dd Y và khối lượng kết tủa tạo thành sau phản
ứng.
Câu 9. Cho 11,5 gam hỗn hợp A (Cu, Al, Fe) vào dd HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) và 3,2
gam chất rắn không tan. Viết PTHH các phản ứng và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn
hợp. Nếu nung nóng hỗn hợp A trên sau đó cho tác dụng với khí clo thể tích clo (đktc) cần
dùng vừa đủ là bao nhiêu?
Câu 10 (C07). Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại là R hoá trị II và Al tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và tính thể tích dung dịch H 2SO4 tối thiểu
cần dùng.
c) Xác định R biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1 : 2.
Câu 11 (PT1213). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R trong dung dịch HCl
18,25% thu được khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa hai chất tan là RCl2 có nồng độ 19,10% và
MgCl2 có nồng độ 7,14%. Xác định kim loại R.
Câu 12. Cho a mol kim loại M tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được a mol khí H2 và dd A.
Cũng 8,4 gam M tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được 5,04 lít khí không màu, mùi hắc
(đktc).
a) Tìm kim loại M?
b) Lấy dd A ở trên cho tác dụng với dd NaOH dư được kết tủa nung kết tủa trong không khí
tới khối lượng không đổi được chất rắn B. Tính khối lượng của B.
Câu 13. Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe, 2,4 gam Mg, 6,5 gam Zn vào dd Y gồm H 2SO4 và
HCl loãng, dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2 (duy nhất) ở đktc. Tính V.
Câu 14. Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại R (hóa trị không đổi), thu được
chất rắn X. Hòa tan toàn bộ X vào dd HCl dư, thu được 13,44 lít H2 (đktc). Tìm R.
Câu 16. Hòa tan hết 52,86 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 1,592 lít dd HCl
2M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dd Y và 8,736 lít H2 (đktc). Cô cạn dd Y thu được m gam
muối khan. Tính m.
Câu 17. Hỗn hợp X gồm MgO, CaO, Mg và Ca. Hòa tan 10,72 gam X vào dd HCl vừa đủ thu
được 3,248 lít khí (đktc) và dd Y trong đó có 12,35 gam MgCl2 và x gam CaCl2. Tính x.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 21
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp E gồm Al và Cu trong 90 ml dung dịch H2SO4 đặc
được đun nóng, tạo thành khí SO2 (duy nhất) và 150 gam dung dịch G. Trong dung dịch G, số
mol H2SO4 dư bằng 40% số mol ban đầu.
a) Viết các phương trình hóa học và tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong
E. Biết khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 ban đầu là 1,82 g/ml.
b) Tính nồng độ phần trăm của H2SO4 trong dung dịch G.
Câu 19: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn
toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M
vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 20. Hòa tan m gam MCO3 (M là kim loại) trong dung dịch HCl 12% vừa đủ thu được dd
muối MCl2 có nồng độ là 19,61% và có 5,6 lít CO2 (đktc) thoát ra. Giá trị của m là
A. 25,0. B. 31,0. C. 21,0. D. 29,0.
Câu 21. Hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (trong đó M là kim loại) có tỉ lệ số mol MO:
M(OH)2:MCO3 = 1:2:1. Cho 18,24 gam X tác dụng vừa đủ với 120 gam dd HCl 14,6%. M là
A. Mg. B. Fe. C. Ba. D. Ca.
Câu 22. Hòa tan m gam hỗn hợp MgO, Fe2O3 và CuO cần vừa đủ 400 gam dung dịch HCl
14,6% thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dd NaOH dư thu được 58,4 gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 48,0. B. 44. C. 57,6. D. 42,0.
Câu 23. Cho 6,2g ôxit kim loại hóa trị I tác dụng với nước dư được dd A có tính kiềm. Chia
A thành 2 phần bằng nhau. Phần I tác dụng với 95ml dd HCl 1M thấy dd phản ứng làm xanh
quỳ tím. Phần II tác dụng với 55ml dd HCl 2M thấy dd sau phản ứng làm đỏ quỳ tím. Công
thức ôxit kim loại đã dùng là:
A. Li2O. B. Na2O. C. K2O. D. Rb2O.
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20%,
thu được dd Y. Nồng độ của FeCl2 trong dd Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2
trong dd Y là
A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.
Câu 25. X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dd HCl chưa rõ nồng độ. Thí nghiệm 1:
Cho 24,3 gam X vào 2 lít Y, sinh ra 8,96 lít khí H 2. Thí nghiệm 2: Cho 24,3 gam X vào 3 lít
Y, sinh ra 11,2 lít khí H2 (Thể tích các khí được đo ở đktc). Nồng độ mol/l của dd Y và % khối
lượng của Mg trong X là:
A. 0,4M; 19,75%. B. 0,5M; 20,59%. C. 0,5M; 29,62%. D. 0,4M; 70,25%.
Câu 26. Cho 2,02 gam hỗn hợp Mg và Zn vào cốc 1 đựng 200 ml dd HCl. Sau phản ứng cô
cạn dd được 4,86 gam chất rắn. Cho 2,02 gam hỗn hợp trên vào cốc 2 đựng 400 ml dd HCl
như trên, sau phản ứng cô cạn dd được 5,57 gam chất rắn.
a) Tính thể tích khí thoát ra ở cốc 1 (đktc) là:
A. 0,672 lít. B. 0,896 lít C. 0,448 lít. D. 0,560 lít.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 22
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
b) Nồng độ mol của dd HCl đã dùng là:
A. 0,6M. B. 0,4M. C. 0,5M. D. 0,8M.
c) Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 23,76%. B. 35,64%. C. 64,36%. D. Đáp án khác.
Câu 27. Để sản xuất được 16,9 tấn oleum H2SO4.3SO3 phải dùng m tấn quặng pirit sắt chứa
10% tạp chất trơ, hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của m là:
A. 16,67 tấn. B. 8,64 tấn. C. 14,33 tấn. D. 12 tấn.
Câu 28. Hấp thụ m gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 96,4% thu được một loại oleum
có phần trăm khối lượng SO3 là 40,82%. Giá trị của m là:
A. 104. B. 80. C. 96. D. 98.
Câu 29. Hòa tan m gam oleum chứa 71% SO3 về khối lượng vào 100 gam dung dịch H 2SO4
60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng. Giá trị của m là:
A. 312,56 gam. B. 539,68 gam. C. 506,78 gam. D. 496,68 gam.
Câu 30: Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc,
nóng dư thấy thoát ra 5,6 lít khí SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Tính số mol H2SO4 đã
phản ứng.
A. 0,5 mol. B. 1 mol. C.1,5 mol. D. 0,75 mol.
Câu 31. Cho 3,56 oleum H2S2O7 vào lượng dư H2O, thu được dung dịch X. Để trung hòa toàn
bộ X cần V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là:
A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.
Câu 32. Cho m gam dung dịch H2SO4 nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp hai
kim loại kali và magie (dùng dư), thấy khối lượng khí hiđro bay ra là 0,05m gam. Giá trị của
C là:
A. 19,73%. B. 15,80%. C.17,93%. D. 18,25%.
-----------------------------------------------------------------------
BÀI 4: BAZƠ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA BAZƠ: M(OH)n
1. Bazơ dễ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm
Với M là kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs) và một số kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba).
Hay gặp là Na, K, Ba, Ca.
2. Bazơ không tan (tan rất ít trong nước)
Với M từ Mg về sau trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
Màu sắc của kết tủa: Cu(OH)2 màu xanh (lam), Fe(OH)3 màu nâu đỏ, Fe(OH)2 màu trắng
xanh. Còn lại đa số chất kết tủa màu trắng.
II. CHẤT HÓA HỌC CHUNG
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
Chỉ những Bazơ tan (dung dịch bazơ ) mới làm đổi màu
- quỳ tím chuyển thành màu xanh.
- dd phenolphthalein không màu chuyển sang màu hồng

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 23
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
2. Dung dịch kiềm tác dụng với oxit axit
Khi tác dụng với axit và oxit axit trung bình, yếu thì tùy theo tỉ lệ mol các chất tham gia mà
muối thu được có thể là muối axit, muối trung hòa hay cả hai.
Phản ứng với oxit axit: NO2, SO2, CO2...
a/ Ví dụ về NaOH/KOH:
Khi kiềm dư thì luôn tạo muối trung hòa, khi oxit axit dư thì luôn thu được muối axit.
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O NaOH + SO2 → NaHSO3
NaOH + CO2 → NaHCO3 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
3NaOH + P2O5 → Na3PO4 + 3H2O
2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 (tạo 2 muối)
NaOH đặc + SiO2 → Na2SiO3 + H2O
Phản ứng với SiO2 là phản ứng ăn mòn thủy tinh vì thế khi nấu chảy NaOH, người ta dùng
các dụng cụ bằng sắt, niken hay bạc mà không dùng thủy tinh để chứa NaOH.
b/ Ví dụ về Ca(OH)2/Ba(OH)2:
Khi kiềm dư thì luôn tạo muối trung hòa, khi oxit axit dư thì luôn thu được muối axit.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3  trắng + H2O Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2;
c/ Chú ý: Trên lý thuyết khi sục từ từ oxit axit vào dd kiềm thì bao giờ phản ứng cũng tạo muối
trung hòa trước, sau đó muối trung hòa tác dụng với nước và oxit axit để tạo muối axit.
3. Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Phản ứng này còn gọi là phản ứng trung hòa: nM(OH)m + mHnA → MnAm + mnH2O
Ví dụ:
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 (dd màu xanh)+ 2H2O
Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 (dd màu vàng nâu) + 3H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Đặc biệt phản ứng của dd kiềm với H3PO4: tùy theo tỉ lệ số mol mà tạo thành muối trung hòa,
muối axit hoặc hỗn hợp 2 muối:
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1) H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3)

4. Dung dịch bazơ tác dụng với dd muối


Điều kiện:
+ Cả bazơ và muối đem phản ứng phải tan;
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 24
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
+ Sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa (bazơ, muối ko tan) hoặc bay hơi (NH 3) hoặc
nước.
a/ Các phản ứng thông thường tạo tành muối mới và bazơ mới
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ xanh
2NaOH + MgSO4 → Mg(OH)2  trắng +Na2SO4
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3  nâu đỏ + 3NaCl
2NaOH + FeSO4 → Na2SO4+ Fe(OH)2↓ trắng xanh;
Ba(OH)2 + Na2SO4 → 2NaOH + BaSO4  trắng
2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3  + 2H2O
 Không bón phân đạm cùng với vôi sống. Vì vôi sống phản ứng tạo ra Ca(OH) 2, sau đó phản
ứng với muối amoni trong phân đạm tạo khí NH 3, làm phân mất dinh dưỡng, không còn tác
dụng.
b/ Dung dịch bazơ phản ứng với muối axit không tạo bazơ mới
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O;
2KHSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O;
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ trắng + H2O
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ trắng + Na2CO3 + 2H2O
(nếu dư NaOH thì tạo sản phẩm chứa 2 nguyên tử Na)
Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ trắng + NaHCO3 + H2O
(nếu NaOH ko dư thì tạo sản phẩm chứa 1 nguyên tử Na)
5. Tính chất của bazơ không tan: Bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo oxit bazơ và nước
0
t
2M(OH)n ⎯⎯ → M2On + nH2O;
0 0
Ví dụ: 2Fe(OH)3 ⎯⎯ t
→ Fe2O3 + 3H2O; Cu(OH)2 ⎯⎯ t
→ CuO + H2O;
Đặc biệt: Nung Fe(OH)2:
0
t
- Trong chân không (ko có không khí, ko có oxi): Fe(OH)2 ⎯⎯ → FeO + H2O;
0
t
- Nung trong không khí: 4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 4H2O;
III. Tính chất hóa học riêng
1. Dung dịch kiềm tác dụng với một số phi kim như Si, P, S, Halogen:
Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (nước Gia – ven)
0
t
3Cl2 + 6NaOH ⎯⎯ → NaCl + NaClO3 + 3H2O
Cl2 + Ca(OH)2 đặc → CaOCl2 (clorua vôi) + H2O;
2. Dung dịch kiềm có khả năng hoà tan một hợp chất của kim loại lưỡng tính Al, Zn, Sn,
Pb
Ví dụ: Al, Al2O3 , Al(OH)3
2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2  2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
NaOH + Al(OH)3→ NaAlO2 + 2H2O 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 + H2O;
2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2  ;
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 25
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
IV. Điều chế bazơ
1. Điều chế dung dịch kiềm
a/ Cho natri peoxit tác dụng với nước: Na2O2 + H2O → 2NaOH + 12O2;
b/ Điện phân dung dịch muối ăn trong bình điện phân có màng ngăn (áp dụng trong công
nghiệp):
2NaCl + 2H2O ⎯⎯⎯ ñpdd
c.m.n
→ 2NaOH + H2  + Cl2 
ñpdd
2KCl + 2H2O ⎯⎯⎯
c.m.n
→ 2KOH + H2  + Cl2 
c/ Cho oxit bazơ tác dụng với nước
Na2O + H2O → 2NaOH (xút);
CaO (vôi sống) + H2O → Ca(OH)2 (vôi tôi, nước vôi trong)
d/ Cho dd bazơ tác dụng với dd muối: Ba(OH)2 + Na2SO4 → 2NaOH + BaSO4  trắng
e/ Cho kim loại tác dụng với nước
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2  ; Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2 
2. Điều chế các bazơ không tan
Cho dung dịch muối tác dụng với dd kiềm: MCln + nNaOH → M(OH)n↓ + nNaCl;
V. TÍNH CHẤT RIÊNG CỦA NATRI HIDROXIT (Xút ăn da)
1. Tính chất vật lí:
Natri hidroxit là chất rắn không màu, tan vô hạn trong nước và có tính hút ẩm.
Dung dịch Natri hidroxit có tính nhờn làm bục vải, giấy và ăn mòn da.
2. Tính chất hóa học:
Natri hidroxit có đầy đủ tính chất hóa học của 1 bazơ như:
• Làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
• Làm phenol phthalein không màu đổi sang màu hồng.
• Tác dụng với oxit axit tạo thành muối: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
• Tác dụng với axit tạo thành muối và nước: NaOH + HCl →NaCl + H2O
• Tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới:
2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2↓.
• Dung dịch NaOH có khả năng hoà tan: kim loại (Al, Zn); oxit lưỡng tính (Al 2O3, ZnO, Cr2O3)
và các hidroxit lưỡng tính {Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2}.
• Tác dụng với một số phi kim như Si, C, P, S, Halogen:
Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
3. Ứng dụng của NaOH:
NaOH được sử dụng rất phổ biến trong ngành công nghiệp hiện nay cũng như trong phòng thí
nghiệm:
• NaOH được sử dụng làm hóa chất để xử lý gỗ, tre, nứa... để làm các nguyên liệu sản xuất
giấy.
• NaOH được sử dụng để phân hủy các chất béo có trong dẫu mỡ của động thực vật để sản
xuất xà phòng.
• NaOH thường loại bỏ các acid béo trong khâu tinh chế dầu thực vật và động vật trước khi
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 26
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
sử dụng trong quá trình sản xuất thực phẩm.
• NaOH giúp điều chỉnh độ pH của môi trường trong công nghiệp hóa chất.
• NaOH giúp làm sạch quặng nhôm trước khi sản xuất nhôm.
• NaOH còn được sử dụng để trung hòa và khử cặn trong đường ống cấp nước
• Ngoài ra, NaOH còn được dùng trong chế biến dầu mỏ, chế phẩm nhuộm và dược phẩm
nhuộm, làm khô một số chất khí (không phản ứng với NaOH).
VI. CANXI HIDROXIT
1. Tính chất vật lí:
Nó là một chất dạng tinh thể không màu hay bột màu trắng công thức hóa học là Ca(OH) 2 và
phân tử khối là 74.
Canxi hidroxit hay còn gọi là vôi tôi, tan ít trong nước:
- Nếu dd loãng thì gọi là nước vôi trong.
- Nếu dd đặc thì gọi là sữa vôi.
2. Tính chất hóa học
Canxi hidro là một bazơ mạnh vì vậy nó có đầy đủ những tính chất của một bazơ như:
• Làm quỳ tím hóa xanh
• Làm phenol phthalein không màu đổi sang màu hồng.
• Tác dụng với axit: tạo muối và nước: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
• Tác dụng với oxit axit : Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
• Tác dụng với dung dịch muối: Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + H2O + CO2
3. Ứng dụng: Canxi hiđroxit có một số ứng dụng như:
• Chất kết bông trong xử lý nước, nước thải.
• Cải tạo độ chua của đất.
• Thành phần của nước vôi, vữa trong xây dựng.
• Trong công nghiệp lọc dầu để sản xuất các phụ gia cho dầu thô.
• Trong công nghiệp thực phẩm để xử lý nước (để sản xuất các loại đồ uống như rượu và
đồ uống không cồn),…
VII. MÔI TRƯỜNG CỦA DUNG DỊCH. KHÁI NIỆM pH
Môi trường của dung dịch được chia thành 3 loại: môi trường trung tính, môi trường axit và
môi trường bazơ. Để đánh giá chính xác về môi trường, các nhà hóa học đưa ra khái niệm về
chỉ số pH:
Nếu nồng độ H+ = 10-a M thì pH = a hay [H+] = 10-pH (M).
Ion H+ là gì? Đó là do axit phân li ra, ví dụ HCl → H+ + Cl-, vì 1 phân tử HCl ra 1 ion H+ và 1
ion Cl- nên nồng độ mol của ion H+ cũng bằng nồng độ mol của HCl).
Ví dụ: dung dịch HCl 0,01M = 10-2M như vậy [H+] = 10-2M và pH = 2.
Như vậy sử dụng chỉ số pH ta biết được độ axit của môi trường: giá trị pH càng nhỏ thì nồng
độ axit càng lớn, nồng độ axit càng lớn, môi trường càng có tính axit.
Nước nguyên chất có môi trường trung tính: [H+] = [OH-] = 10-7M nên pH = 7.
1. Tất cả các dung dịch axit (không kể axit gì, nồng độ bao nhiêu) đều có pH < 7.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 27
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
2. Tất cả các dụng dịch bazơ đều có pH > 7; giá trị pH càng cao thì dung dịch có tính bazơ
càng mạnh.
3. Đối với các dung dịch muối có 3 trường hợp
a/ Muối trung hòa của bazơ mạnh và axit mạnh (ví dụ NaCl được tạo thành từ NaOH và HCl)
dung dịch có pH = 7.
b/ Muối của bazơ mạnh và axit yếu (ví dụ Na2CO3, K2S, Na2SO3) dung dịch có môi trường
bazơ, pH > 7.
c/ Muối của bazơ yếu và axit mạnh (ví dụ NH4Cl, FeCl3, Al2(SO4)3) dung dịch có môi trường
axit, pH < 7.
4. Thang pH

BÀI TẬP
Câu 1. Từ các chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O và các dung dịch CuCl2, FeCl3. Hãy viết các
phương trình hóa học điều chế:
a) Các dung dịch bazơ. b) Các bazơ không tan.
Câu 2. a) Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2,
NaOH và Na2SO4. Chỉ được dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các dd đựng trong mỗi lọ trên.
Viết các PTHH.
b) Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: Cu(OH)2, Ba(OH)2 và Na2CO3.
Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết cả 3 lọ trên.
c) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất rắn màu trắng sau:
CaCO3, CaO, Ca(OH)2.
d/ Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những dd sau: NaOH, Na2SO4, H2SO4, HCl.
Hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH.
Câu 3. Từ các hóa chất Na2O, Na, NaCl, Na2SO4, NaHCO3 hãy viết các PTHH điều chế NaOH.
Câu 4. a/ Một dd bão hòa CO2 trong nước có pH=4. Hãy giải thích và viết PTHH của CO2 với
nước.
b/ Dự đoán pH của các dung dịch sau: HCl, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2.
Câu 5. Cho dd A chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2, dung dịch B chứa hỗn hợp HCl
0,1M và H2SO4 0,05M. Tính thể tích dd B cần dùng để trung hòa dd A.
Câu 6. Tính nồng độ CM ban đầu của dd H2SO4 (dd A) và dd NaOH (dd B), biết rằng:
a) Nếu đổ 3 lít dd A vào 2 lít dd B thì được 1 dd có tính axit với nồng độ H2SO4 là 0,2M.
b) Nếu đổ 2 lít dd A vào 3 lít dd B thì được 1 dd có tính kiềm với nồng độ là 0,1M.
Câu 7. Cho 0,21 mol hỗn hợp gồm NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dd HCl dư, dẫn khí
thoát ra vào dd Ca(OH)2 dư, thu được a gam kết tủa. Tính a.
Câu 8. Cho hỗn hợp khí gồm CO và CO2 sục qua dd nước vôi trong dư thấy xuất hiện 25 gam
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 28
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
kết tủa, khí thoát ra khử hoàn toàn vừa đủ với 40 gam CuO ở nhiệt độ cao. Tính phần trăm thể
tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
Câu 9. Cho một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho hấp thụ
hết vào dd Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu.
Câu 10 (2016) Sục khí CO2 vào V lít dd
hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M.
Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số
mol CO2 như hình bên. Giá trị của V là
A. 400 B. 150
C. 250 D. 300

Câu 11. Sục từ từ đến dư CO2 vào một cốc đựng dd Ca(OH)2.
Kết thúc thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị. Nếu sục 0,85
mol CO2 vào dd thì lượng kết tủa thu được là
A. 35 gam. B. 40 gam.
C. 45 gam. D. 55 gam.

Câu 12. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và


Ba vào nước thu được dd X. Sục khí CO2 vào dd X.
Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị
sau. Giá trị của m và x lần lượt là
A. 228,75 và 3,0. B. 228,75 và 3,25.
C. 200 và 2,75. D. 200 và 3,25.
Câu 13. Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M.
Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75 M. Tính thể
tích dung dịch X vừa đủ để trung hòa 400 ml dd Y và khối lượng kết tủa tạo thành sau phản
ứng.
Câu 14 (C97): Cho 27,4 gam Bari vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2 % thu được khí A, kết
tủa B và dung dịch C.
1. Tính thể tích khí A (ở đktc).
2. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất
rắn.
3. Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch C.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788
gam X vào nước, thu được dd Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dd Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó
số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dd Y bằng dd Z tạo ra m gam hỗn
hợp muối. Giá trị của m là
A. 4,460. B. 4,656. C. 3,792. D. 2,790.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 29
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 16: Cho m gam kim loại A phản ứng vừa đủ 100ml dung dịch HCl 0,1M (D=1,05g/ml)
thu được dung dịch B có khối lượng 105,11 gam.
a) Xác định m và kim loại A
b) Cho tiếp 50 g dung dịch B’ chứa CuCl2 a% vào dd B được dung dịch C. Kết tủa hoàn toàn
C bằng dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn
có khối lượng 4,2 gam. Tính a.
Câu 17: Hỗn hợp 3 kim loại Cu, Fe, Mg nặng 20g được hòa tan hết bằng H2SO4 loãng thu
được khí A, dung dịch B và rắn D. Thêm KOH dư vào dung dịch B rồi sục không khí để xảy
ra hoàn toàn phản ứng. Lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 24 gam. Rắn D
cũng đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 5 gam.
a) Viết các PT xảy ra
b) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu
Câu 18. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết PTPƯ
0
t
A ⎯⎯
(1)
→ B + C; B + HCl ⎯⎯
(2)
→ D + C;
C + E ⎯⎯
(3)
→ NaOH D + NaOH ⎯⎯
(4)
→ A↓ + NaCl
Câu 19 [NA1516]. X, Y, Z lần lượt là oxit, bazơ và muối của kim loại M. Khi cho lần lượt các
chất M, X, Y, Z vào dung dịch muối A đều thu được kết tủa là 1 bazơ không tan. Chọn các
chất M, X, Y, Z phù hợp và viết PTHH minh họa.
Câu 20. Cho các dung dịch sau tác dụng với nhau từng đôi một: NaHCO3, Na2CO3, BaCl2,
NaOH, HCl. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Câu 21 (NB0910): Hỗn hợp A1 gồm Al2O3 và Fe2O3. Dẫn khí CO qua 21,1 gam A1 và nung
nóng thu được hỗn hợp A2 gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí A3. Dẫn A3 qua dung dịch Ca(OH)2
dư thấy có 15 gam kết tủa. A2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch H2SO4 0,35M thu được dung
dịch A4 và có 1,12 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A1.
Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 22,4g bột sắt vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M được dung dịch A.
Đun nóng dung dịch A rồi sục khí clo vào được dung dịch B, cho dung dịch NaOH (dư) vào
dung dịch B thu được hỗn hợp kết tủa C. Sấy và nung kết tủa C trong không khí thu được
lượng chất rắn có khối lượng giảm đi 15,12% so với khối lượng kết tủa ban đầu. Tính nồng độ
mol các chất có trong dung dịch B?
Câu 23. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Mg, Cu vào một lượng vừa đủ dd H2SO4 70% đặc
nóng, thu được 1,12 lít SO2 (đktc) và dd B. Cho dd B tác dụng với NaOH dư được kết tủa C;
nung C đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với lượng dư H 2
nung nóng thu được 2,72 gam hỗn hợp chất rắn F.
1. Tính số gam Mg, Cu có trong hỗn hợp A.
2. Cho thêm 6,8 gam nước vào dd B được dd B'. Tính nồng độ % các chất trong B' (xem như
lượng nước bay hơi không đáng kể).
Câu 24. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hóa trị n không đổi). Hòa tan hoàn toàn m gam X
trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư được dung dịch A và V lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm
khử duy nhất. Hấp thụ hoàn toàn lượng SO2 trên bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M được
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 30
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
dung dịch chứa 5,725 gam chất tan.
Thêm vào m gam X lượng M gấp đôi lượng M ban đầu được hỗn hợp Y. Cho Y tan hết trong
dung dịch HCl được 1,736 lít H2 (đktc).
Thêm một lượng Fe vào m gam X để được hỗn hợp Z chứa lượng sắt gấp đôi lượng sắt có
trong X. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch B chứa 5,605 gam
muối.
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính V.
c) Tìm kim loại M và thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong X.
Câu 25. Một hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (có hóa trị II trong hợp chất) tan hoàn toàn
trong H2SO4 đặc, nóng, tạo ra dung dịch Y và khí SO2, toàn bộ lượng khí này được hấp thụ hết
vào dung dịch NaOH dư tạo ra 75,6 gam muối. Khi thêm vào X một lượng kim loại M bằng 2
lần lượng kim loại M có trong X (giữ nguyên lượng Al) thì khối lượng muối thu được sau các
phản ứng của kim loại với H2SO4 tăng 72 gam. Nếu giữ nguyên lượng M, giảm một nửa lượng
Al có trong X thì thể tích khí thu được sau các phản ứng của kim loại với H2SO4 là 10,08 lít
(đktc). Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
Câu 26. Có hỗn hợp X gồm Cu và kim loại M (M có hóa trị thường gặp <4). Cho 12 gam hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng dư thu được khí sunfurơ duy nhất, lượng
khí này được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng cô cạn dung
dịch thu được 51,5 gam chất rắn khan. Nếu cho 12 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl
dư thì thu được 2,24 lít khí hiđrô (đktc), trong thí nghiệm này thu được muối clorua mà kim
loại M có hóa trị 2. Xác định tên kim loại M và tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim
loại trong X.
Câu 27. Nung a gam Cu trong b gam O2 thu được sản phẩm X. X hòa tan hoàn toàn trong c
gam dung dịch H2SO4 nồng độ 85% (đun nóng) thu được dung dịch Y và khí Z. Toàn bộ khí
Z phản ứng hết với oxi dư (có xúc tác) tạo ra oxit T, tất cả lượng oxit này vừa đủ với 150 ml
dung dịch NaOH 0,2M tạo ra 2,62 gam muối P. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH thì phải
dùng hết ít nhất 300 ml dung dịch NaOH nồng độ 1M mới tạo được lượng kết tủa tối đa. Nếu
cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 thì phải dùng hết ít nhất v ml dung dịch Ba(OH)2 nồng
độ 1,5M muối tạo ra được lượng kết tủa tối đa là 44,75 g. Tìm a, b, c, v.
HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dd X.
Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2.
Câu 29: Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho
75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,39. B. 0,78. C. 1,56. D. 1,17.
Câu 30. Cho 200ml dd KOH vào 200 ml dd AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ CM

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 31
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
của dd KOH là:
A. 1,5M B. 3,5M C.1,5 M hoặc 3,5M D. 2M hoặc 3M.
Câu 31: Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol
Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064.
Câu 32: Cho V lít dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết
tủa trên là
A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.
Câu 33: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b
mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 2 : 1.
Câu 34: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4
a mol/lít và Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3
vào số mol NaOH đã dùng.

a
Tỉ số gần giá trị nào nhất sau đây ?
b
A. 1,7. B. 2,3. C. 2,7. D. 3,3.
Câu 35. Cho 150 ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được
dd Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được
2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,9. B. 0,8. C. 1,0. D. 1,2.
Câu 36: Cho 400 ml dd E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml
dd NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho
400 ml E tác dụng với dd BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là:
A. 3 : 4. B. 3 : 2. C. 4 : 3. D. 7 : 4.
Câu 37: Cho 500 ml dd Ba(OH)2 0,1M vào V ml dd Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết
thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 300. B. 75. C. 200. D. 150.
Câu 38. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110 ml dd KOH
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 32
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì thu
được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15.
Câu 39. Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Cho 110 ml dd KOH 2M vào X, thu
được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710.
Câu 40. (2017) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và
Al2O3 vào 200 ml dd HCl nồng độ a mol/l, thu
được dd X. Cho từ từ dd NaOH 1M vào X, lượng
kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích
NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá
trị của a là:
A. 0,5 B. 1,5 C. 1,0 D. 2,0
------------------------------------------------
BÀI 5: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
I. KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT VẬT LÝ, NHẬN BIẾT, PHÂN LOẠI
1. Khái niệm
Trong cuộc sống khi nhắc đến muối người ta thường nghĩa đến muối ăn NaCl, nhưng trong
hóa học muối có rất nhiều loại khác nhau, thông thường muối được tạo ra từ một hay nhiều
nguyên tử kim loại hoặc cation amoni (NH4+) liên kết với một hay nhiều gốc axit khác nhau.
Các gốc axit thường gặp: −Cl,  PO4, =SO4, −NO3, −HCO3, =HPO4, −HSO4, −Br, −I ...
Ví dụ: NaCl, MgSO4, CaCO3, NaHCO3, KI, NaBr, FeCl2….
2. Tính chất vật lý
- Các muối khan đều ở trạng thái rắn (tinh thể rắn), đa số không màu.
- Một số muối ngậm nước ở dạng tinh thể hiđrat có màu: CuSO4.5H2O màu xanh lam,
FeSO4.7H2O màu xanh nhạt…
- Một số muối tạo dung dịch không màu: muối Mg, Al, Zn.
- Một số muối tạo dung dịch có màu: muối Cu(II) có màu xanh, muối Fe(II) có màu xanh
nhạt, muối Fe(III) có màu vàng hoặc màu vàng nâu, nâu đỏ.
Tính tan của các muối
(1) Các muối Na+, K+, NH4+, NO3-, F-, HSO4-, HCO3-, HSO3-, H2PO4-, CH3COO-: Tất cả đều
dễ tan.
(2) Muối Cl, Br, I: Phần lớn tan, Trừ muối của: Ag, Pb.
(3) Muối SO42-: Phần lớn tan, Trừ: (BaSO4, PbSO4) trắng; (CaSO4, Ag2SO4) Ít tan
(4) Muối CO32-, SO32-, PO43-: Phần lớn không tan, trừ muối của Na, K, NH4+.
Ag3PO4  vàng còn phần lớn các muối kết tủa của CO32-, SO32-, PO43-  trắng.
Chú ý: Muối CO32- của kim loại hóa trị III không tồn tại, bị phân hủy tạo M(OH)3 + CO2
(5) Muối S2-: Có 3 loại:
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 33
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
- Dễ tan trong nước và axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng): Muối của kim loại trước Mg.
- Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh: Muối của kim loại sau Al đến trước Pb.
- Không tan trong cả nước và axit mạnh: Muối của kim loại từ Pb về sau.
3. Nhận biết
Có thể nhận biết một số cation và anion dựa vào màu sắc đặc trưng của kết tủa bazơ hoặc muối
2+
• Cu --> Cu(OH)2 màu xanh lam Zn2+ --> Zn(OH)2 trắng, tan trong kiềm dư
• Al --> Al(OH)3 keo trắng, tan trong kiềm dư Fe3+ --> Fe(OH)3 màu đỏ nâu
3+

2+
• Fe --> Fe(OH)2 màu trắng xanh Cl- --> AgCl màu trắng
3−
• PO4 --> Ag3PO4 màu vàng
Ngọn lửa một số muối của kim loại kiềm, kiềm thổ có màu đặc trưng
• Muối của Li khi cháy có ngọn lửa màu đỏ tía
+

+
• Muối Na khi cháy có ngọn lửa màu vàng
+
• Muối K khi cháy có ngọn lửa màu tím
4. Phân loại:
a/ Muối trung hòa: trong phân tử có gốc axit không còn nguyên tử hidro mang tính axit.
Ví dụ: Na2SO4, Fe(NO3)2, AlCl3, AgCl, CuSO4, NH4NO3,...
b/ Muối axit: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hidro thể hiện được tính axit
Ví dụ: NaHSO3, LiH2PO4, K2HPO4, Ca(HCO3)2...
c/ Tinh thể hiđrat: Muối ngậm nước: CuSO4.5H2O; FeSO4.7H2O; Fe2(SO4)3.18H2O…
d/ Muối kép: NaCl.KCl.2H2O; K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O…
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Muối làm đổi màu chất chỉ thị màu
a/ Dung dịch Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh có môi trường axit làm quỳ tím hóa đỏ.
=> Khi kim loại yếu kết hợp với gốc axit mạnh thì dung dịch muối đó sẽ làm đổi màu quỳ
tím thành đỏ.
Ví dụ: Al2(SO4)3; CuCl2; FeCl3…
b/ Dung dịch Muối tạo bởi bazơ mạnh và axit yếu có môi trường bazơ làm quỳ tím hóa xanh
=> Khi kim loại mạnh kết hợp với gốc axit yếu thì dung dịch muối đó sẽ làm đổi màu quỳ
tím thành màu xanh.
Ví dụ: Na2CO3, K2S, Na2CO3, NaHCO3…
c/ Muối trung hòa tạo bởi bazơ mạnh và axit mạnh có môi trường trung tính nên quỳ tím không
đổi màu.
=> Khi kim loại mạnh kết hợp với một gốc axit mạnh hoặc cả 2 có tính chất ngang nhau thì
dung dịch muối đó sẽ không đổi màu quỳ tím.
Ví dụ: KNO3, NaCl, Ba(NO3)2….
2. Phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học mà trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi
với nhau những thành phần hóa học của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Trong phản ứng
trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 34
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Ví dụ: Na2CO3 + CaCl2 →CaCO3↓ +NaCl
a/ Tác dụng với axit
Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
Điều kiện: sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc dễ bay hơi.
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2  + H2O; BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
b/ Tác dụng với dung dịch muối
Muối có thể tác dụng với dung dịch muối tạo thành 2 muối mới.
Điều kiện: Muối đem phản ứng phải tan, sản phẩm phải có chất kết tủa.
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓+ NaNO3; Na2SO4 + BaCl2→ BaSO4↓ + 2NaCl
c/ Tác dụng với dung dịch bazơ
Muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới
Điều kiện: sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc nước hoặc chất dễ bay hơi
Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3↓; 2NaOH + FeSO4 → Fe(OH)2↓ + Na2SO4;
2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3  + 2H2O
3. Phản ứng thế: Tác dụng với kim loại
Từ Mg về sau: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối
K > Na > Ba > Ca > Mg > Al > Zn > Fe > Ni > Sn > Pb > H > Cu > Hg > Ag > Pt > Au
(Khi Nào Bạn Cần May Áo Záp Sắt Nên Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu)
Ví dụ 1: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu 
Ví dụ 2: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag  ;
Nếu dư AgNO3 thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag 
4. Phản ứng phân hủy muối
Một số muối có thể bị nhiệt phân hủy thành nhiều chất khác nhau
a/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
2KClO3 →2KCl + 3O2↑ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2;
2KNO3 ⎯⎯ → 2KNO2 + O2
o
t

b/ Nhiệt phân muối nitrat: Tất cả muối nitrat đều bị nhiệt phân: có 3 trường hợp:
M(NO3)n ⎯⎯ → M(NO2)n + O2
0
Kim loại M trước Mg: t

M(NO3)n ⎯⎯ → M2On + NO2 + O2.


0
Kim loại M từ Mg đến Cu: t

Đặc biệt: Fe(NO3)2 ⎯⎯→ Fe2O3 + NO2 + O2.


t0

M(NO3)n ⎯⎯ → M + NO2 + O2.


0
Kim loại M đứng sau Cu: t

c/ Muối cacbonat
- Những muối kim loại cacbonat tan không bị nhiệt phân: Na2CO3 ⎯⎯ → Na2CO3.
0
t

- Những muối cacbonat không tan thì bị nhiệt phân: CaCO3 ⎯⎯⎯→ CaO + CO2
0
1000 C

d/ Muối hidrocacbonat: tất cả đều kém bền, có thể bị phân hủy ngay cả khi đun nóng nhẹ dd:
2NaHCO3 ⎯⎯ → Na2CO3 + CO2 + H2O; Ca(HCO3)2 ⎯⎯ → CaCO3 + CO2 + H2O
0 0
t t

e/ Nhiệt phân muối amoni

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 35
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
- Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa thì khi đun nóng bị phân hủy thành
NH3:
NH4Cl ⎯⎯→ NH3 + HCl;
t0

(NH4)2CO3 ⎯⎯→ NH4HCO3 + NH3;


t0
NH4HCO3 ⎯⎯→ NH3 + CO2 + H2O.
t0

= Trong thực tế dùng NH4HCO3 để làm bột nở cho bánh xốp.


- Muối amoni chứa gốc axit có tính oxh như axit nitrơ (HNO2), nitric (HNO3) bị nhiệt
phân:
−3 +3 −3 + 3
N H 4 N O 2 ⎯⎯
t0
→ N 2 + H 2O ( = 0  tạo N2);
2
−3 +5 +1 −3 + 5
N H 4 N O3 ⎯⎯t0
→ N 2 O + H 2O ( = +1  tạo N2O)
2
f/ Các muối sunfat, photphat không bị nhiệt phân
5. Tính chất riêng của các muối axit
a/ Muối của axit yếu: HCO3-, HS-, HSO3-…
Có tính chất lưỡng tính, vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm:
(1) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2  + H2O
(2) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
(3) 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O.
(4) NaHCO3 + BaCl2 → BaCO3  + NaCl + H2O (đun nóng)
(5) NaHCO3 + SO2 → NaHSO3 + CO2 
(6) Ca(HCO3)2 + 2NaOH dư → CaCO3  + Na2CO3 + 2H2O
(Hợp chất của Na dư sẽ tạo sản phẩm chứa 2 nguyên tử Na).
(7) Ca(HCO3)2 dư + NaOH → CaCO3  + NaHCO3 + H2O
(Nếu hợp chất của Na không dư thì tạo sản phẩm chứa 1 nguyên tử Na).
(8) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3  + NaOH + H2O
(Nếu hợp chất của Na không dư thì tạo sản phẩm chứa 1 nguyên tử Na).
(9) 2NaHCO3 dư + Ca(OH)2 → CaCO3  + Na2CO3 + 2H2O;
(Hợp chất của Na dư sẽ tạo sản phẩm chứa 2 nguyên tử Na).
(10) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2  + 2H2O;
b/ Muối axit -HSO4: có tính axit mạnh, tương đương HCl và H2SO4 loãng.
(1) 2NaHSO4 + Zn → ZnSO4 + Na2SO4 + H2
(2) NaHSO4 + Fe(NO3)2 → Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + NO  + H2O
(3) NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
(4) 2NaHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4  + Na2SO4 + 2H2O
(5) NaHSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1)
(6) NaHSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2  + H2O (tỉ lệ mol 2:1)
(7) NaHSO4 + Na → Na2SO4 + ½ H2
(8) NaHSO4 + BaCO3 → BaSO4  + Na2SO4 + CO2  + H2O
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 36
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
(9) NaHSO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3
(10) NaHSO4 + NaCl → Na2SO4 + HCl (450-8000C)
6. Tính chất riêng của Muối cacbonat, sunfua
(1) Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3;
(2) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2;
(3) 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3  + 3CO2  + 6NaCl
(4) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3  + 3CO2  + 6NaCl
(5) 3Na2S + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3  + 3CO2  + 6NaCl
7. Tính chất riêng của muối sắt
a/ Muối sắt (II)
Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh: Cl2, Br2, H2SO4, HNO3, AgNO3, thuốc tím KMnO4...
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
2FeSO4 + 2H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2  + 2H2O
2FeCO3 + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2  + 2CO2  + 4H2O
FeCO3 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + CO2  + NO  + H2O
FeS2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO  + H2O
FeS + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO  + 2H2O
10FeSO4 + 2KMnO4+ 8H2SO4→ 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → Cl2 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Khi cho FeCl2 tác dụng với dd AgNO3 dư sẽ có 2 phản ứng nên thu được kết tủa có 2 chất:
FeCl2 + AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl  ; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag  + Fe(NO3)3;
Các muối không tan khác của sắt (II)
4FeS2 + 11O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 8SO2; 4FeS + 7O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 4SO2;
0 0
t t

2FeCO3 + O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 2CO2; FeCuS2 + O2 ⎯⎯ → Fe2O3 + CuO + SO2;


0 0
t t

b/ Muối sắt (III): Tính oxi hoá


- Tác dụng với chất khử như kim Cu, Fe, H2S, muối sunfua tan và kim loại mạnh hơn Fe
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2; Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2;
FeCl3 + H2S → FeCl2 + S ↓vàng + HCl FeCl3 + Na2S → FeS↓đen + NaCl + S↓vàng
- Tác dụng với các kim loại mạnh hơn theo 2 giai đoạn
Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2; Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe
IV. TÓM TẮT TÍNH CHẤT VÀ ĐIỀU CHẾ

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 37
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 38
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN

B. BÀI TẬP
Câu 1. Lựa chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi chấm và hoàn thành các PT PƯ
1) BaCl2 + ? → NaCl + ? (5 PƯ khác nhau). 2) HCl → NaCl (10 ví dụ khác nhau)
3) Na2SO4 + ? → NaNO3 + ? 4) CuCl2 + ? → NaCl + ? 5) Fe2(SO4)3 + ? → Fe(OH)3 + ?
6) Fe(OH)3 + ? → FeCl3 + ? 7) Fe3O4 + ? → H2O + … 8) CaCO3 + ? → CO2 + …
Câu 2. Có 4 lọ không nhãn đựng một dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, BaCl2, NaCl. Bằng
phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 dung dịch trên.
Câu 3. Có 3 dung dịch: dd A chứa Na2CO3, dd B chứa NaCl, dd C chứa hỗn hợp NaCl và
Na2CO3. Hãy phân biệt 3 dung dịch trên bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH.
Câu 4 (đ92): Cho sơ đồ biến hoá sau:
+B + D +F
A C E CaCO3
(2) (3) ( 4)
(1)
CaCO3

+X +Y +Z
P Q R CaCO3
(5) ( 6) (7)
Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, C ...Z biết rằng chúng là các chất khác nhau. Viết
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 39
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 5 (HY1516). Tìm các chất và viết các PTHH thỏa mãn sơ đồ sau:
a) oxit + axit ⎯⎯ → 2 muối + oxit. b) Kim loại + axit ⎯⎯ → muối + 2 oxit.
c) Muối + bazơ ⎯⎯ → muối + oxit. d) Kim loại + Muối ⎯⎯ → 2 muối.
e) Muối + Muối ⎯⎯ → Muối + 2 oxit. g) Muối + bazơ ⎯⎯ → Muối + oxit + hợp chất khí.
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vừa đủ trong V ml dd
H2SO4 0,5M loãng thu được dung dịch Y. Chia dd Y thành 2 phần bằng nhau. Thêm dd NaOH
dư vào phần thứ nhất thu được kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được 8,8 gam chất rắn. Phần thứ 2 làm mất màu vừa đủ 100 ml dd KMnO4 0,1M trong môi
trường H2SO4 loãng dư.
1. Viết các pt pư xảy ra. 2. Tính giá trị của m và V.
3. Viết các pt pư xảy ra nếu có khi:
a) Sục khí Cl2 vào dung dịch X. b) Sục khí SO2 vào dung dịch X
c) Sục khí H2S vào dung dịch X. d) Thêm hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 vào dd X.
e) Thêm dung dịch KI vào dung dịch X. f) Thêm bột Mg đến dư vào dd X.
Câu 7. Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt FexOy trong không khí
tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí CO2 và 16 gam một oxit sắt duy nhất. Cho khí
CO2 hấp thụ hết vào dd Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Tìm công thức của oxit FexOy.
Câu 8: Viết các phương trình thực hiện chuyển hóa và ghi rõ điều kiện (nếu có), biết mỗi mũi
tên ứng với một phản ứng.

Câu 9. Xác định công thức hoá học của các chất được kí hiệu bằng các chữ cái trong ngoặc
đơn rồi viết các phương trình phản ứng theo các sơ đồ phản ứng sau:
a. (M) + HCl → (A1) + H2 d. (A2) + NaOH → (E) (r) + (A3)
b. (M) + H2SO4 → (B1) + (B2) + H2O e. (B1) + NaOH → (E) (r) + (B3)
c. (A1) + Cl2 → (A2) f. (E) ⎯⎯ → (F) + H2O
0
t

Câu 10: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150 ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu được dung
dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng dung dịch X trên tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư, thu được b (g) kết tủa.
a/ Tìm giá trị a, b? b/ Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl?
Câu 11: Cho 39,09 (g) hỗn hợp X gồm 3 muối: K2CO3, KCl, KHCO3 tác dụng với Vml dung
dịch HCl dư 10,52% (D = 1,05g/ml), thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí CO 2 (đktc).
Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Để trung hoà dung dịch cần 250ml dung dịch NaOH 0,4M.
- Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 51,66 (g) kết tủa.
a) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu? b) Tìm giá trị của V.
Câu 12. Dung dịch X chứa NaHCO3, KHCO3 và Ca(HCO3)2. Dung dịch X tác dụng vừa đủ
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 40
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
với dung dịch HCl thu được 10,752 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa hết
với dd AgNO3 thu được kết tủa và dd chứa 41,94 gam chất tan. Khối lượng muối có trong dd
X là
A. 39,387. B. 37,314. C. 33,160. D. 41,460.
Câu 13. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dd HCl 2M,
thu được dd Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1: 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn
phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dd sau phản ứng
thu được m2 gam muối khan. Biết m2–m1=0,71. Thể tích dd HCl đã dùng là
A. 240 ml. B. 80 ml. C. 320 ml. D. 160 ml.
Câu 14. Cho m1 gam MX2 tương ứng với 0,15 mol (M là kim loại hóa trị II không đổi và X là
halogen) tác dụng với lượng dư dd AgNO3 thu được m2 gam kết tủa. Biết m1 + m2 = 59,7.
Công thức của MX2 là
A. MgCl2. B. MgBr2. C. CaBr2. D. CaCl2.
Câu 15. Cho 2m gam KOH hòa tan vào dd chứa m gam HCl thu được dd X. Thêm 0,5 mol Na
vào dung dịch X thu được dung dịch Y chứa 71,27 gam chất tan. Giá trị của m là
A. 30,66. B. 20,55. C. 20,45. D. 15,33.
Câu 16. Khi hòa tan hidroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20%, thu
được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Kim loại M là:
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có
hóa trị không đổi) trong 100 gam dd H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí(đktc) và dd Y chỉ
chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Khối lượng dd sau phản ứng và tìm kim loại
M
A. 100g. B. 121,8g. C. 124g. D. 125,3g.
Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4
đặc, nóng (dư). Sau phản ứng, thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và
dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.
Câu 19 (NA1516). Khi trộn 2 dd, mỗi dd chứa 1 muối có cùng số mol, sau phản ứng tạo thành
dd X và 12,5 gam kết tủa Y là muối của kim loại M có hóa trị II trong hợp chất. Tách riêng Y
rồi đem nung ở nhiệt độ thích hợp thì muối Y bị phân hủy tạo thành oxit Z (thể khí) và 7 gam
ôxit MO. Cô cạn dd X thu được 20 gam chất rắn là một muối khan Q, muối này bị phân hủy ở
2150C tạo ra 0,25 mol oxit T (thể khí) và 9 gam hơi nước. Xác định công thức hóa học của hai
muối ban đầu, biết số mol MO thu được bằng số mol Z và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
ĐS: Ca(NO3)2 và (NH4)2CO3.
--------------------------------------------------------------
BÀI 6: KIM LOẠI
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG
Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg dạng lỏng, làm nhiệt kế, áp kế)

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 41
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
- Các kim loại đều có TCVL chung: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim do sự có mặt
của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Ý nghĩa Dãy hoạt động hoá học của kim loại:


K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Au
(Khi Nào Bạn Cần May Záp Sắt Nên Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Bạc Phố Vàng)

1. Tác dụng với phi kim: hầu hết kim loại đều tác dụng trừ Au, Pt
a/ Tác dụng với oxi ⎯⎯ → oxit kim loại (oxit bazơ)
0
t

4M + nO2 ⎯⎯ → 2M2On (n = 1, 2, 3, 8/3)


0
t

2Mg + O2 ⎯⎯ → 2MgO; 2Cu + O2 ⎯⎯ → 2CuO


0 0
t t
Ví dụ:
3Fe + 2O2 ⎯⎯ → Fe3O4 (oxit sắt từ, có từ tính);
0
t

Do Fe3O4 = FeO.Fe2O3 nên trong các bài toán quy đổi Fe3O4 thành FeO và Fe2O3 có số mol
bằng nhau.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 42
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
b/ Tác dụng với lưu huỳnh ⎯⎯ → muối sunfua (S2-)
0
t

Riêng Hg phản ứng ngay ở nhiệt độ thường nên người ta thường dùng lưu huỳnh để loại bỏ
thủy ngân khi làm vỡ nhiệt kế.
2+
Fe + S ⎯⎯ → FeS (Chỉ tạo Fe2+); Al + S ⎯⎯ → Al2S3
0 0
Hg + S → HgS ; t t

c/ Tác dụng với halogen ⎯⎯ → muối halogenua


0
t

2Na + Cl2 ⎯⎯ → 2NaCl; 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯ → 2FeCl3 (Chỉ tạo Fe3+);


0 0
t t

Cu + Cl2 ⎯⎯ → CuCl2
0
t

2. Tác dụng với axit loại I (dd HCl, dd H2SO4 loãng) -->Muối + H2
Chỉ kim loại đứng trước H2 mới phản ứng
TỔNG QUÁT: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2; 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2
VÍ DỤ:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2; 2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2;
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2; Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2 (Chỉ tạo muối Fe2+)

3. Tác dụng với axit loại II


a/ Dung dịch H2SO4 đặc
Hầu hết các kim loại đều tác dụng (trừ Au, Pt) và phản ứng không giải phóng H2.
Có 3 kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa, không phản ứng với H2SO4 đặc nguội.
Sản phẩm khử H2SO4 là các chất có số oxi hóa thấp hơn như: H2S, S, SO2.
Tổng quát:
SO2 

M + H2SO 4 (ñaëc) ⎯⎯ → M2 (SO 4 )n + H2O + H 2S 

S (raén )
n là hóa trị cao nhất của kim loại M, đa số kim loại tạo sản phẩm là SO2
Riêng Mg, Al, Zn có thể tạo H2S hoặc S.

Ví dụ 1: Cho Fe (dư) vào dd H2SO4 đặc nóng:


2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (Không tạo muối sắt (II)),
Nếu Fe còn dư thì được muối sắt (II): Fe dư + Fe2(SO4)3 → FeSO4
Nếu axit dư thì chỉ thu được muối sắt (III).
Nếu ko nói chất nào dư thì thu được cả 2 muối sắt (II) và sắt (III)
Ví dụ 2: Cho Cu vào dd H2SO4 đặc nóng:
Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

b/ Dung dịch HNO3

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 43
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) tác dụng và phản ứng không giải phóng H2.
Một số kim loại (Al, Fe, Cr) bị thụ động hoá nên không phản ứng với dd HNO3 đặc
nguội.
Tổng quát:
NO2 (axit ñaëc)

NO (axit loaõng )

Nêeáu M laø : Mg , Al , Zn :
→ M(NO3 )n + H2O + 
M + HNO3 ⎯⎯
N O 
 2
N 2 

NH 4NO 3 (dd )
Chú ý:
- NO2 là khí có màu nâu đỏ.
- NO là khí không màu hóa nâu trong không khí: 2NO + O2 → 2NO2.
- Các khí N2, N2O không màu. N2O là khí cười, ảnh hưởng không tốt đến hệ thần kinh.
- Nếu cho dung dịch kiềm vào dung dịch sau phản ứng và đun nóng sẽ thấy xuất hiện khí có
mùi khai chứng tỏ sản phẩm có NH4NO3:
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
Ví dụ 1: Cu tác dụng với HNO3:
3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O
Ví dụ 2: Al tác dụng với dung dịch HNO3:
Al + 4HNO3 đặc → Al(NO3)3 + NO2  +2H2O
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O +15H2O
10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
c/ Dung dịch chứa muối nitrat và một axit loại I (HCl hoặc H2SO4 loãng) cũng có tính
chất tương tự dung dịch HNO3 loãng
Ví dụ: Cho Cu vào dd chứa Cu(NO3)2 và HCl:
3Cu + Cu(NO3)2 + 8HCl → 4CuCl2 + 2NO + 4H2O
Phản ứng trên thường dùng để nhận biết Cu và dd muối NO3-.

4. Tác dụng với nước


Kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs) và một số kim loại kiềm thổ (Ca, Ba, Sr) tác dụng với
nước ngay ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng H2:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Một số kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ cao:
+8/ 3 +2
t 570 C
t 570 C
Fe + H2O ⎯⎯⎯⎯ → Fe O + H2
0 0
⎯⎯⎯⎯ → Fe3 O 4 +
0 0
3Fe + 4H2O 4H2;

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 44
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
(Ở nhiệt độ thấp tạo sắt có số oxi hóa cao, ở nhiệt độ cao tạo sắt có số oxi hóa thấp)
Một số kim loại không phản ứng với nước dù ở nhiệt độ cao: kim loại sau H
Chú ý: Al có thể pư lượng rất nhỏ ko đáng kể với nước ở nhiệt độ thường,
tạo ra màng Al(OH)3 bền, ngăn ko cho Al phản ứng tiếp. Vì vậy khi giải bài
tập coi như Al ko phản ứng với nước.
5. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn
a/ Từ Mg về sau thì kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối
(vận dụng quy tắc alpha và dãy điện hóa để viết phương trình)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu; Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
b/ Các kim loại mạnh như Na, K, Ba, Ca
Khi cho vào dung dịch muối sẽ tác dụng với nước → dung dịch bazơ, sau đó bazơ tạo thành
tác dụng tiếp với muối.
Ví dụ: Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 xanh
 Hiện tượng: giải phóng khí và có kết tủa màu xanh
6. Tác dụng với dd kiềm: chỉ có Al, Zn phản ứng trực tiếp
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + H2; Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2;

III. SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ SẮT


* Giống:
Đều có các tính chất chung của kim loại.
Đều không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
* Khác:
Tính chất Al (NTK = 27) Fe (NTK = 56)
Tính chất Kim loại màu trắng, có ánh kim, Kim loại màu trắng xám, có ánh kim,
vật lý nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt. dẫn điện nhiệt kém hơn Nhôm.
- t0nc= 6600C - t0nc =15390C
Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo. Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn.
Tác dụng 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯ 0
t
→ 2FeCl3
với phi kim 2Al + 3Cl2 ⎯⎯t
→ 2AlCl3
0
Fe + S ⎯⎯0
t
→ FeS
2Al + 3S ⎯⎯
t
→ Al2S3
0

Tác dụng 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


với axit
Tác dụng 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
với dd 3Fe
muối
Tác dụng 2Al + 2NaOH + H2O→2NaAlO2 + Không phản ứng
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 45
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
với dd 3H2
kiềm
Hợp chất Al2O3 có tính lưỡng tính FeO, Fe2O3 và Fe3O4 đều là oxit bazơ
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe(OH)2  màu trắng xanh
Al2O3+ 2NaOH→2NaAlO2 + Fe(OH)3  màu nâu đỏ
H2O
Al(OH)3  dạng keo trắng, là hợp
chất lưỡng tính
Kết luận - Nhôm là kim loại có thể tác dụng - Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III
với cả dd Axit và dd Kiềm. + Tác dụng với axit thông thường, với
Trong các phản ứng hoá học, Nhôm phi kim yếu, với dd muối: tạo ra muối
thể hiện hoá trị III Fe (II).
+ Tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dd
HNO3, với phi kim mạnh: tạo ra muối
Fe (III).
IV. So sánh Gang và thép
Gang Thép
Khái Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số Thép là hợp kim của Sắt với
niệm nguyên tố khác như Mn, Si, S… (%C=2- Cacbon và 1 số nguyên tố khác
5%) (%C <2%)
Sản C + O2 ⎯⎯t
→ CO2
0
2Fe + O2 ⎯⎯ t
→ 2FeO
0

xuất CO2 + C ⎯⎯ t
→ 2CO
0
FeO + C ⎯⎯ 0
t
→ Fe + CO

3CO + Fe2O3 ⎯⎯ t
→ 2Fe + 3CO2
0
FeO + Mn ⎯⎯ t
→ Fe + MnO
0

4CO + Fe3O4 ⎯⎯ t
→ 3Fe + 4CO2
0
2FeO + Si ⎯⎯ t
→ 2Fe + SiO2
0

CaO + SiO2 ⎯⎯ t
→ CaSiO3
0

Tính Cứng, giòn… Cứng, đàn hồi…


chất

IV. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI


Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành kim loại: Mn+ + ne → M
1. Phương pháp thủy luyện: điều chế kim loại đứng sau Nhôm
Dùng kim loại mạnh (từ Mg về sau) đẩy kim loại yếu hơn (sau nhôm) ra khỏi dd muối:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu; Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
2. Phương pháp nhiệt luyện
Dùng các chất khử như C, CO, H2 hoặc kim loại mạnh hơn để khử ion kim loại trong oxit ở
nhiệt độ cao.
Nếu dùng Al thì phản ứng được gọi là phản ứng nhiệt nhôm.
PP này chỉ dùng để điều chế những kim loại đứng sau nhôm.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 46
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
3CO + Fe2O3 ⎯⎯→ 3CO2 + 2Fe;
t0
H2 + CuO ⎯⎯
t

0
H2O + Cu;
2Al + Fe2O3 ⎯⎯→ Al2O3 + 2Fe
t 0

3. Phương pháp điện phân

Dùng dòng điện để khử ion kim loại (oxit hoặc muối) tạo thành kim loại
a/ Điều chế kim loại kiềm: Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit
ñpnc ñpnc
2MCl ⎯⎯⎯ → 2M + Cl2; 4MOH ⎯⎯⎯ → 4M + O2 + 3H2O
b/ Điều chế kim loại kiềm thổ: Điện phân nóng chảy muối halogenua
ñpnc
MCl2 ⎯⎯⎯ → M + Cl2;
c/ Điều chế Al: điện phân nóng chảy oxit nhôm:
ñpnc
2Al2O3 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
→ 4Al + 3O2
criolit(Na3 AlF6 )
d/ Điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu (sau Al):
- Điện phân dd muối của chúng trong nước.
ñpdd
MCl2 ⎯⎯⎯→ M + Cl2
ñpdd
2MSO4 + 2H2O ⎯⎯⎯→ 2M + O2 + 2H2SO4
ñpdd
2M(NO3)2 +2H2O ⎯⎯⎯→ 2M + O2 + 4HNO3
ñpdd
4M’NO3 + 2H2O ⎯⎯⎯→ 3M + O2 + 4HNO3;

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Câu 1. Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi sau:
MgO 3 MgSO4
2
4
1
Mg Mg(NO3)2
5
MgCl2 MgS
Câu 2. Viết các phương trình phản ứng biểu diễn sơ đồ chuyển hóa sau:
a) Al ⎯⎯ (1)
→ Al2O3 ⎯⎯ (2)
→ AlCl3 ⎯⎯(3)
→ Al(OH)3 ⎯⎯ (4)
→ Al2O3.
⎯⎯→ Al2S3
(5)

b) Al2O3 ⎯⎯ (1)
→ Al ⎯⎯
(2)
→ Al2(SO4)3 ⎯⎯ (3)
→ AlCl3 ⎯⎯ (4)
→ Al(OH)3 ⎯⎯
(5)
→ Al2O3.
Câu 3. Dung dịch X có chứa CuSO4 và FeSO4.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 47
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
a/ Cho Al vào dd X, sau phản ứng tạo thành dd Y chứa 3 muối tan.
b/ Cho Al vào dd X, sau phản ứng tạo dd Z chứa 2 muối tan.
c/ Cho Al vào dd X, sau phản ứng tạo dd T chứa 1 muối tan.
Giải thích mỗi trường hợp bằng PTHH.
Câu 4. Hoàn thành ptpư theo sơ đồ:
a) Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO → Fe → FeSO4 → FeCl2 → AlCl3.
b) Fe → FeCl3→ Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe3O4 → Fe2(SO4)3 → FeCl3.
c) Fe → Cu → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3.
(1)
d) Fe FeCl2
(4) (2) (5)
(3) (6)
FeCl3
Câu 5. Nhôm hiđroxit tan trong lượng dư dung dịch NaOH tạo thành muối aluminat. Người ta
có thể kết tủa lại Al(OH)3 từ các dung dịch aluminat chứa kiềm dư bằng 3 cách:
a) Thêm từ từ dung dịch HCl loãng vào đồng thời khuấy đều hỗn hợp.
b) Cho một luồng khí CO2 đi qua dung dịch cho đến khi bắt đầu dư CO2.
c) Thêm một lượng dư muối NH4Cl vào và đun nóng hỗn hợp.
Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn biểu diễn các quá trình phản ứng hoá
học nói trên.
Câu 6. a) Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau khi cho từ từ đến dư:
-Dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. -Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
b) Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau khi cho từ từ đến dư:
- Khí CO2 vào dung dịch muối NaAlO2.
- Dung dịch HCl loãng vào dung dịch muối NaAlO2.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 7. Có một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng
mỗi kim loại.
Câu 8. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của Fe, Fe3O4, Al và Cu lần lượt với Cl2, các
dung dịch: Fe2(SO4)3, H2SO4 loãng và dd CuCl2.
Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối
Câu 9. Ngâm một lá kẽm nặng 100 gam trong 200 gam dung dịch đồng sunfat 8% đến khi
kẽm không tan được nữa.
a) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
c) Tính khối lượng thanh kẽm sau phản ứng.
Câu 10. Ngâm lá đồng nặng 50 gam trong 20 ml dd bạc nitrat cho tới khi lá đồng không thể
tan thêm được nữa, lấy lá đồng ra, cân được 51,52 gam. Tính nồng độ của dd bạc nitrat đã
dùng và nồng độ của dd sau phản ứng (giả sử toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 48
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
đồng).
Câu 11 (B07): Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO 4. Sau khi kết thúc
các phản ứng, lọc bỏ phần dd thu được m gam bột rắn. Tính thành phần phần trăm theo khối
lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu. ĐS: 90,28%.
Câu 12 (CĐ10). Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dd CuSO4 0,5M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X và 30,4 gam kim loại. Tính phần
trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu. ĐS: 56,37%.
Câu 13 (KB 11): Cho m gam bột Cu vào 400 ml dd AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản
ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dd Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn
vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Tính giá trị của m.
(ĐS: 6,40).
Câu 14 (B09): Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2
0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được
101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Tính khối lượng sắt
đã phản ứng và nồng độ mol của chất có trong dd sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không
thay đổi (ĐS: 1,40 gam).
Câu 15 (ĐH16): Cho m gam Mg vào dd X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2,
sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dd Y. Cho dd NaOH vào Y, khối lượng kết
tủa lớn nhất thu được là 6,67 gam. Tính giá trị của m. (ĐS: 4,05).
Bài tập kim loại tác dụng với nước và kiềm
Câu 16. Một hỗn hợp A gồm Ba và Al.
Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B và một phần không
tan C.
Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí.
(Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
a) Tính khối lượng từng kim loại trong m gam A, khối lượng của C.
b) Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau khi phản ứng xong, thu được 0,78 gam kết
tủa. Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch HCl.
ĐS: a/ 2,055 gam Ba, 8,1 gam Al; 7,27 gam C.
b/ 0,4M hoặc 1,8M.
Câu 17. Hỗn hợp E gồm 3 Kim loại ở dạng bột là K, Al, Fe được chia thành 3 phần đều nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với nước lấy dư giải phóng 4,48 lít khí
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch KOH lấy dư giải phóng 7,84 lít khí
Phần 3: Hòa tan hoàn toàn trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M giải phóng ra 10,08 lít khí và
tạo ra dung dịch A.
a) Tính số gam mỗi loại trong hỗn hợp E. Các thể tích khí đo ở đktc.
b) Cho dung dịch A tác dụng với 240g dung dịch NaOH 20% thu được kết tủa, lọc, rửa rồi
nung kết tủa trong không khí đến khổi lượng không đổi nữa thì thu được m gam chất rắn. Tính
m?

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 49
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Bài tập kim loại tác dụng với axit
Câu 18: Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl thì thu được 17,92 lít
H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng thể
tích khí H2 do sắt tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Mg tạo ra.
Câu 19. Để hoà tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị (II) và một kim loại hoá
trị (III) phải dùng 170 ml dung dịch HCl 2M.
a/ Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.
b/ Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu được sau phản ứng.
c/ Nếu biết kim loại hoá trị (III) ở trên là Al và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hoá trị
(II). Hãy xác định tên kim loại hoá trị (II).
ĐS: a/ nH2 = 1/2nHCl; ĐLBTKL
c/ ĐS: Zn
Câu 20. Cho a gam hỗn hợp bột Zn và Cu (Zn chiếm 90% khối lượng) tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu được khí H2. Lượng H2 này vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với b gam một oxit sắt
đặt trong một ống sứ nung đỏ. Hơi nước thoát ra từ ống sứ cho hấp thụ hoàn toàn vào 150 gam
dung dịch H2SO4 98% được dung dịch H2SO4 có nồng độ nhỏ hơn nồng độ của dung dịch axit
ban đầu là 14,95% (dung dịch C). Để phản ứng hoàn toàn với 5,65% khối lượng chất rắn sản
phẩm có trong ống sứ cần dùng 20 gam dung dịch C đun nóng, có SO2 thoát ra.
a) Tính a và b? b) Dùng 150 gam dd C có thể hoà tan hết b gam oxit sắt không ?
Bài toán tổng hợp
Câu 21. Clo hóa hoàn toàn 1,96g kim loại A được 5,6875g muối clorua tương ứng. Để hòa tan
vừa đủ 4,6g hỗn hợp gồm kim loại A và 1 ôxit của nó cần dùng 80ml dd HCl 2M, còn nếu cho
luồng H2 dư đi qua 4,6g hỗn hợp trên đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,64g chất rắn X. Xác
định công thức ôxit của kim loại A. (ĐS: Fe3O4).
Câu 22. Thổi dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al 2O3 và một
oxit của kim loại R đốt nóng, tới khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống sứ có
khối lượng 4,82 gam. Toàn bộ chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150 ml dd HCl 1M. Sau phản
ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (đktc) và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan.
Xác định công thức oxit của R và tính thành phần % khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp
A. ĐS: Fe3O4 57,05%; CuO 26,23%.
Câu 23. Cho 14,4g hỗn hợp Fe và oxit sắt phản ứng hoàn toàn với dd HCl 2M thu được 1,12
lít khí (đktc). Cho dung dịch thu được tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa, làm khô và nung
trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn.
a) Tính thành phần khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
b) Xác định công thức của oxit sắt.
c) Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu để hoà tan 14,4g hỗn hợp.
Câu 24. Hoà tan hỗn hợp gồm 18,24 gam FeSO4 và 27,36 gam Al2(SO4)3 vào 200 gam dung
dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch A. Cho 77,60 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch A
thu được kết tủa B và dung dịch C. Tách kết tủa B khỏi dung dịch C.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 50
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
1. Nung kết tủa B ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu
được.
2. Thêm nước vào dung dịch C, thu được dung dịch D có khối lượng là 400 gam. Tính khối
lượng nước thêm vào và nồng độ phần trăm theo khối lượng các chất tan trong dung dịch D.
3. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch D trên để:
a) Được khối lượng kết tủa lớn nhất.
b) Được kết tủa mà sau khi nung đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn nặng 5,1 gam.
Câu 25. Cho dung dịch A chứa Al2(SO4)3, dung dịch B chứa NaOH
TN1: Nếu trộn 100ml dung dịch A với 120ml dung dịch B thì thu được kết tủa, sau khi nung
kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng 2,04g
TN2: Nếu trộn 100ml dung dịch A với 200ml dung dịch B, lấy kết tủa nung đến khối lượng
không đổi thì thu được 2,04g chất rắn.
a) Chứng minh trong TN1, Al(OH)3 chưa bị hoà tan. Xác định nồng độ của 2 dd A, B
b) Phải thêm vào 100ml dd A bao nhiêu ml dd B để thu được chất rắn có khối lượng là 1,53g.
Câu 26. Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít
dung dịch A. Tính V1, V2 biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02g Al2O3.
Câu 27. Hoà tan 3,28 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong 500 ml dung dịch HCl 1M được
dung dịch Y. Thêm 200 gam dung dịch NaOH 12% vào dung dịch Y, phản ứng xong đem thu
lấy kết tủa, làm khô rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì được 1,6 gam
chất rắn (các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng
mỗi kim loại có trong 3,28 gam hỗn hợp X.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 19,92 gam hỗn hợp Al và Fe trong 4,7 lít dung dịch HCl 0,5M.
Thêm 400g dung dịch NaOH 24% vào dung dịch thu được ở trên, lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi
nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, cân nặng 27,3 gam. Xác định khối lượng của
Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 30: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và
CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Tính giá
trị của m. (ĐS: 0,98).
---------------------------------------------------------------------
BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM – PHÂN BÓN HÓA HỌC
A. OXI
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt) khi đốt nóng
2O2 + 3Fe → Fe3O4; O2 + Cu → CuO;
Đặc biệt trong điều kiệm O2 khô tác dụng với kim loại kiềm tạo peoxit:
Na + O2 dư → Na2O2 (r)
2. Tác dụng với phi kim: C, S, P khi đốt nóng;
C + O2 ⎯⎯ → CO2 S + O2 ⎯⎯ → SO2 4P + 5O2 ⎯⎯ → 2P2O5
0 0 0
t t t

Không tác dụng với halogen (F, Cl, Br, I).


LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 51
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
3. Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ:
4FeS2 + 11O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 8SO2;
0
t

4FeS + 7O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 4SO2;


0
t

2FeCO3 + O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 2CO2;


0
t

FeCuS2 + O2 ⎯⎯ → Fe2O3 + CuO + SO2;


0
t

2CO + O2 ⎯⎯ → 2CO2; CxHyOz + O2 ⎯⎯ → CO2 + H2O;


0 0
t t

II. Điều chế


1. Trong phòng thí nghiệm
Phân hủy các hợp chất có giàu oxi và kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3, H2O2, KNO3…
2KMnO4 ⎯⎯ → K2MnO4 + MnO2 + O2; 2KClO3 ⎯⎯⎯
0
→ 2KCl + 3O2;
t MnO 2
0
t

2KNO3 ⎯⎯ → 2KNO2 + O2
o
H2O2 ⎯⎯⎯
MnO
→ H2O + O2;
2
t

2. Trong công nghiệp


a) Từ không khí
Không khí sau khi loại bỏ CO2 (dẫn qua dd kiềm), làm lạnh (loại bỏ hơi nước), được hóa lỏng
rồi chưng cất phân đoạn. Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ khoảng -2000C rồi nâng nhiệt độ lên
-1960C thu được nitơ, nâng lên -1830C thu được oxi.
b) Từ nước: Điện phân nước có hòa tan H2SO4, NaOH để tăng tính dẫn điện của nước:
2H2O 2H2 + O2

B. LƯU HUỲNH VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT


I. Tính chất hóa học của lưu huỳnh
1. Tính oxh: tác dụng với kim loại và hidro
- Tác dụng với nhiều kim loại (trừ Au, Pt) tạo muối sunfua (S-2)
0 0 +3 -2 +2 −2
Fe + S ⎯⎯ → Fe S
0
2Al + 3S ⎯⎯ → Al2 S3 ;
t0 t

Fe+2S-2
Lưu ý: S tác dụng với thủy ngân ngay ở nhiệt độ thường nên dùng lưu huỳnh để loại bỏ
thuỷ ngân dư: Hg + S → HgS
2. Tính khử: Tác dụng với phi kim: O2, Cl2, F2
S + O2 ⎯⎯ → SO2; S + F2 → SF6
0
t

Với axit có tính oxi hóa mạnh


2H2SO4 + S ⎯⎯ → 3SO2 + 2H2O; 6HNO3 + S ⎯⎯ → H2SO4 + 6NO2+2H2O
o o
t t

II. Hiđrosunfua và muối sunfua


1. Hiđrosunfua
H2S là chất khí ko màu, có mùi trứng thối, ít tan trong nước và rất độc.
a) H2S tan trong nước tạo dd axit sunfuhiđric là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic. Axit này
không làm đổi màu giấy quỳ và là axit 2 nấc nên có thể tạo 2 muối (HS- và S2-) khi tác dụng
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 52
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
với dd kiềm
b) Trong H2S, lưu huỳnh có số oxh -2 là số oxh thấp nhất của S nên H2S có tính khử mạnh:
- Dd H2S tiếp xúc lâu với không khí sẽ bị vẩn đục màu vàng, do bị oxh thành S:
2H2S + O2 → 2Svàng + 2H2O
- Khi đốt cháy S trong điều kiện thiếu oxi hoặc ở nhiệt độ thấp sẽ tạo S.
- Khi đốt S ở nhiệt độ cao hoặc dư oxi sẽ tạo SO2: 2H2S + 3O2 ⎯⎯ → 2SO2 + 2H2O
o
t

- Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh khác: dd nước Cl2, dd nước Br2, KMnO4, H2SO4
đặc, HNO3 ….
H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
5H2S + 2KMnO4 + 2H2SO4 → 5S + MnSO4 + K2SO4 + 2H2O
H2S + H2SO4 đặc → SO2 (hoặc S) + H2O
2. Muối sunfua
Muối sunfua của KL trước Mg tan trong nước và tác dụng với các dd HCl, H2SO4 loãng
tạo H2S.
Muối sunfua của các kim loại từ Zn đến trước Pb không tan trong nước, nhưng tác dụng
với axit: HCl, H2SO4 loãng tạo H2S.
Muối sunfua của một số kim loại từ Pb về sau không tan trong nước và không tác dụng
với axit: HCl, H2SO4 loãng.
Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CdS màu vàng, ZnS màu trắng còn lại đa số có
màu đen.

C. CLO VÀ HALOGEN
I. Tính chất hóa học của đơn chất halogen
1. Tác dụng với kim loại
a) F2: oxi hóa tất cả kim loại lên mức oxi hóa cao nhất (cả Au, Pt)
b) Cl2, Br2: Oxi hóa hầu hết kim loại trừ Au, Pt lên mức oxi hóa cao nhất:
Fe + Cl2, Br2 ⎯⎯ → FeCl3, FeBr3
0
t

Đặc biệt bột Al tự bốc cháy trong khí clo ở nhiệt độ thường.
2. Với phi kim: Halogen không tác dụng với O2, N2.
Với H2: H2 + X2 → 2HX
3. Tác dụng với nước
Cl2: pư thuận nghịch, ko hoàn toàn tạo nước clo: Cl2 + H2O HCl + HClO
4. Tác dụng với dd kiềm
−1 +1
a) Ở nhiệt độ thường: Cl 2 + 2NaOH loãng ⎯⎯
→ Na Cl + Na Cl O (nước Giaven)
−1 +5
b) Ở nhiệt độ cao: 3Cl 2 + 6KOH ⎯⎯⎯ → 5K Cl + K Cl O3 + H2O
0
70 C

c) Clo tác dụng với vôi tôi hoặc vôi sữa tạo clorua vôi:
Cl2 + Ca(OH)2 đặc → CaOCl2 + H2O
5. Halogen đứng trước đẩy Hal đứng sau ra khỏi dd muối (trừ Flo ko đẩy vì nó td với nước
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 53
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
trước):
Cl2 + 2NaBr→ 2NaCl + Br2; Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2;
6. Tác dụng với các chất khử khác: Clo, Brom oxh được nhiều chất: SO2, H2S, hợp chất
Fe2+.
0 +4 −1 +6
Cl 2 + 2H 2 O + S O 2 ⎯⎯
→ 2H Cl + H 2 S O 4 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
0 +4 −1 +6
Br 2 + 2H 2 O + S O 2 ⎯⎯
→ 2H Br + H 2 S O 4
7. Tính chất riêng của iot: Iot thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường (từ trạng thái rắn chuyển
sang trạng thái hơi và ngược lại mà không qua trạng thái nóng chảy)
Iot tạo thành với hồ tinh bột một chất có màu xanh, khi đun nóng màu xanh biến mất, khi để
nguội màu xanh trở lại.
 Iot được dùng làm thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại.
II. Điều chế CLO
1. PTN: cho dd HCl đặc tác dụng với các chất oxh mạnh (MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, PbO2,
KClO3 …) và đun nóng
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
KMnO4 + HCl → MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O;
K2MnO4 + HCl → MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O;
K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Chú ý: có thể thay HCl bằng dung dịch hỗn hợp muối của clo và H2SO4
MnO2 + NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O;
KMnO4 + NaCl + H2SO4 → K2SO4 + Na2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O;
K2MnO4 + NaCl + H2SO4 → K2SO4 + Na2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O;

2. Trong công nghiệp: điều chế cùng với NaOH: điện phân dd NaCl có màng ngăn:
2NaCl+H2O ⎯⎯⎯
dpdd
mn
→ 2NaOH +Cl2+H2
Nếu bỏ màng ngăn thì sẽ thu được nước Giaven

D. CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA NÓ


I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CACBON
1. Tính khử
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 54
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
a/ Tác dụng với oxi
Cacbon cháy trong không khí toả nhiều nhiệt:
C + O2 ⎯⎯ → CO2 sau đó: CO2 + C ⎯⎯ → CO
0 0
t t

Khi làm bài tập nếu tạo hỗn hợp khí thì viết 2 phương trình:
C + O2 ⎯⎯ → CO C + O2 ⎯⎯ → CO2 để dễ tính toán
0 0
t t

b/ Tác dụng với hợp chất
- C khử được nhiều oxit kim loại sau Al.
- Với oxit phi kim ở nhiệt độ cao.
- Với HNO3, H2SO4 đặc, KClO3.
+2 o +2
3C o + Fe2O3 ⎯⎯ → 2 Fe + 3 C O CO2 + C ⎯⎯ → 2C O
0 0
t t

o +2 o +4
H 2O + C ⎯⎯ → 2 C O +H 2 4 HNO3dac + C ⎯⎯ → 2 C O2 + 2 H 2O +4 NO2
0 0
t t

3C + 2KClO3 ⎯⎯ → 2KCl + 3CO2;


0
t

2. Tính oxi hóa


o −4
a/ Tác dụng với hiđro: C + 2 H 2 ⎯⎯ →C H 4
0
t

b/ Tác dụng với kim loại hoạt động tạo cacbua:


Ca + 2C ⎯⎯ → CaC2 (canxi cacbua – đất đèn)
0
t

4 Al + 3 C ⎯⎯ → Al4C3 (nhôm cacbua).


0
t

II. CACBON MONO OXIT


1. Tính chất vật lí
Là chất khí không màu, không mùi, rất độc, không tan trong nước. Khi hít nhiều có thể tử
vong do kết hợp với hemoglobin trong máu làm phá hủy hồng cầu.
2. Tính chất hóa học
CO khá trơ ở điều kiện thường, tuy nhiên ở nhiệt độ cao nó có tính khử giống H2
a/ Tác dụng với oxi
Cháy tỏa nhiều nhiệt: 2CO + O2 ⎯⎯ → 2CO2
0
t

b/ Khử oxit của kim loại sau nhôm ở nhiệt độ cao thành kim loại:
yCO + MxOy ⎯⎯ → yCO2 + xM (M đứng sau Al).
0
t

3. Điều chế:
a/ Trong PTN: CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic:
HCOOH ⎯⎯⎯→ H 2SO 4 d
CO + H2O.
b/ Trong công nghiệp
C + H2O ⎯⎯ → CO + H2; C + H2O ⎯⎯ → CO2 + H2.
0 0
- Hỗn hợp khí than ướt: t t

C + O2 ⎯⎯ → CO2; C + O2 ⎯⎯ → CO.
0 0
t t
- Khí lò gas:

E. PHÂN BÓN HÓA HỌC


I. Phân đạm
Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+)
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 55
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Độ dinh dưỡng của phân đạm đánh giá bằng % khối lượng nitơ có trong phân.
1. Phân đạm amoni
Phân đạm amoni là các muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3...
Điều chế khi cho NH3 tác dụng với axit tương ứng, VD : NH3 + H2SO4→ (NH4)2SO4
Khi tan trong nước, muối amoni bị thủy phân tạo ra môi trường axit, nên chỉ bón phân này
cho loại đất ít chua, hoặc đã được khử chua trước bằng vôi bột (CaO).
2. Phân đạm nitrat
Là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2, ...dễ bị chảy rữa do hút nước trong không khí.
3. Urê
Urê ((NH2)2CO) là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước, là loại đạm tốt nhất do có hàm
lượng nitơ cao nhất (46,7%).
Điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với CO2 ở nhiệt độ 180-200oC và áp suất 200 atm:
2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O
Trong đất, urê bị phân hủy do thoát amoniac hoặc chuyển dần thành muối amoni cacbonat
khi tác dụng với nước:
(NH4)2CO + H2O → (NH4)2CO3;
Nếu cho ure vào dung dịch kiềm thì xảy ra 2 phản ứng
(NH4)2CO + H2O → (NH4)2CO3; (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O;
II. Phân lân
Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và apatit.
Phân lân hay gặp là Supephophat: có 2 loại là supephotphat đơn và supephotphat kép, thành
phần chính của cả 2 loại là muối tan Ca(H2PO4)2
1. Supephotphat đơn
Supephotphat đơn là hỗn hợp của Ca(H2PO4)2 và CaSO4 chứa 14-20% P2O5, được sản xuất
bằng cách cho bột quặng phophorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc:
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
2. Supephotphat kép
Supephotphat kép chí chứa Ca(H2PO4)2 chứa hàm lượng P2O5 cao hơn (40-50%),
Sản xuất theo 2 giai đoạn: điều chế axit phophoric và cho axit phophoric tác dụng với phophorit
hoặc apatit:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4; Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
III. Phân kali
Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+.
Độ dinh dưỡng của phân kali tính bằng % khối lượng K2O tương ứng với lượng kali có trong
phân.
IV. Một số loại phân bón khác
1. Phân bón đơn và phân bón kép
a/ Phân bón đơn là phân bón chỉ cung cấp một nguyên tố dinh dưỡng cho cây.
b/ Phân bón kép: là phân bón cung cấp hai hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng cho cây.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 56
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Ví dụ 1: phân bón cung cấp cả 3 nguyên tố N, P, K được gọi là phân NPK. Loại phân này là
sản phẩm khi trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau.
Ví dụ 2: Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 thu được khi cho NH3
tác dụng với axit photphoric.
2. Phân vi lượng: Là loại phân cung cấp các nguyên tố với hàm lượng rất nhỏ như: Zn, Cu,
Mo...
-------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Hoàn thành các PTHH sau:
(2) H2SO4 đặc + S ⎯⎯ → (3) HNO3 + S ⎯⎯ →
o o
(1) FeS2 + O2 ⎯⎯ →
0
t t t

(4) H2S + SO2 → (5) H2S + Cl2 + H2O → (6) H2S + KMnO4 + H2SO4 →
(7) H2S + H2SO4 đặc → (8) SO2 + Br2 + H2O →
GIẢI: Các số oxi hóa của lưu huỳnh: -2; -1; 0; +4; +6;
(1) 4FeS2 + 11O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 8SO2 (k).
o
t

(2) 2H2SO4 đặc + S ⎯⎯ → 3SO2 (k) + 2H2O.


o
t

(3) 6HNO3 + S → H2SO4 + 6NO2(k) + 2H2O


(4) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(5) H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4
(6) 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5S + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
(7) H2S + 3H2SO4 đặc → 4SO2 + 4H2O
(8) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Câu 2. Có các khí đơn chất A, B, C và các hợp chất khí D, E. Biết A là khí nhẹ nhất so với
mọi khí, B và C không phản ứng với nhau. E không phản ứng với A, B, C. Hãy chọn các chất
để hoàn thành các PTPƯ sau:
A + B ⎯⎯ → B1 A + C ⎯⎯ → C1 (khí). B + D ⎯⎯ → B1 + D1 (khí)
0 0 0
t t t

D + B ⎯⎯ → B1 + E1 (rắn).
0
D + C ⎯⎯ → C1 + E1.
t

Câu 3. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
a) HCl ⎯⎯(1)
→ Cl2 ⎯⎯→(2)
FeCl3 ⎯⎯
(3)
→ NaCl ⎯⎯→ (4)
HCl ⎯⎯→
(5)
CuCl2 ⎯⎯→
(6)
AgCl ⎯⎯→
(7)
Ag
b) NaOH ⎯⎯ (1)
→ NaCl ⎯⎯→
(2)
HCl ⎯⎯ (3)
→ Cl2 ⎯⎯→(4)
HCl ⎯⎯→ (5)
CuCl2 ⎯⎯→ (6)
KCl ⎯⎯→
(7)
Cl2.
Câu 4. Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc,
nóng, dư đều cho sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Viết các phương trình hóa học.
Câu 5. Từ KMnO4, NaHCO3, Fe, CuS, NaHSO3, FeS2 và dung dịch HCl đặc có thể điều chế
được những khí gì? Viết phương trình hoá học. Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi
nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì nên chọn chất nào trong số các
chất sau đây: CaO, CaCl2 khan, H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn. Giải thích (Không cần viết
phương trình hoá học).
Câu 6. Sục khí A vào dung dịch chứa muối B được chất C màu vàng và dung dịch D gồm
muối E và chất F. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng
với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl 2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 57
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
dụng với dung dịch chất G có mặt dung dịch chất Y tạo dung dịch 2 muối và chất C. Khí H
sinh ra khi đốt cháy C có thể dùng dung dịch chất G để nhận biết. A tác dụng được với dung
dịch Y đậm đặc. Xác định A, B, C, X, F, G, H, Y. Viết phương trình hóa học của các phản
ứng.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 2,709 gam một đơn chất R trong oxi rồi cho toàn bộ sản phẩm tạo
thành hấp thụ hết vào bình đựng 100 ml dd NaOH 25% (d=1,28 g/ml), được dd A có nồng độ
NaOH giảm đi 4% và có khả năng hấp thụ tối đa 17,92 lít CO2 (đktc). Xác định đơn chất R đã
được đốt cháy.
Câu 8. Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được O2 và m gam chất
rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu
được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Tính thành phần % theo khối
lượng của KMnO4 trong X. ĐA: 72,06%.
Câu 9: Đốt cháy m gam FeS2 thu được khí SO2, chuyển hóa SO2 thành SO3, sau đó hấp thụ
hết SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 91% thu được oleum chứa 12,5% SO3. Biết hiệu suất
của cả quá trình là 75%. Tìm giá trị của m.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeS2, Ag2S thu được chất rắn Y và khí SO2. Hấp
thụ hết SO2 vào nước clo vừa đủ, thu được dd Z. Cho toàn bộ Y vào Z, khuấy đều cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, rồi lọc thu được 2,16 gam chất rắn không tan và được dd A. Muốn phản
ứng vừa hết với dd A cần 410 ml dd NaOH 4M. Xác định số gam hỗn hợp X đã dùng.
ĐA: 0,2 mol FeS2, 0,01 mol Ag2S.
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của một kim loại M có công thức MS trong lượng
dư oxi. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd HNO 3 37,8%
thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì
tách ra 8,08 gam muối rắn B. Lọc tách muối rắn, thấy nồng độ % của muối trong dung dịch
(nước lọc) là 34,7%.
1. Xác định công thức của muối rắn B, biết rằng kim loại M thể hiện hóa trị II và III trong
các hợp chất.
2. Cho một hỗn hợp A gồm kim loại M ở trên và một oxit của nó. Để hòa tan vừa hết 9,2 gam
hỗn hợp A cần 0,32 mol HCl. Nếu khử hoàn toàn cũng lượng hỗn hợp A như trên bằng hidro
cho đến kim loại thì thu được 7,28 gam kim loại M. Xác định công thức của oxit kim loại M
trong hỗn hợp A.
Câu 12. Cho 5,84 gam hỗn hợp Fe, FeS2, FeCO3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được
dung dịch A và hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B đi qua bình nước brom dư thì có 30,4 gam
brom tham gia phản ứng, khí còn lại thoát ra khỏi bình nước brom cho đi qua dung dịch nước
vôi trong dư thu được 2 gam kết tủa. Tính % theo khối lượng của các chất có trong hỗn hợp
ban đầu.
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Al chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Tác dụng với dd
H2SO4 loãng dư thu được hỗn hợp muối Y, trong Y lưu huỳnh chiếm 23,5204 % về khối lượng.
Phần 2: Tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất), lượng

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 58
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
khí này làm mất màu vừa đủ 2,49 lít dung dịch nước brom 0,5M.
a) Viết các PTHH xảy ra. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Câu 14. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm
20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất
rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Tính
phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X.
Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 28. Cho 4,48 lít (đktc)
hỗn hợp khí X vào bình kín có V2O5 rồi nung nóng đến 4500C. Sau một thời gian phản ứng,
làm nguội bình rồi cho toàn bộ các chất thu được đi qua dung dịch BaCl2 (dư). Sau khi kết thúc
phản ứng, thu được 17,475 gam kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng oxi hóa SO 2 thành SO3.
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước thu được dung dịch A. Chia A
làm 2 phần bằng nhau. Sục khí H2S dư vào phần 1 được 1,28 gam kết tủa, cho Na2S dư vào
phần 2 được 3,04 gam kết tủa. Tính m.
Câu 17 (C05): Có một loại oleum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lượng. Lấy a gam X
hoà tan vào b gam dung dịch H2SO4 c% được dung dịch Y có nồng độ d%. Lập biểu thức tính
d theo a, b, c.
Câu 18 (C13): Dung dịch E chứa CuCl2 và FeCl2 được chia thành ba phần bằng nhau. Thổi
khí H2S tới dư vào phần thứ nhất thu được 1,92 gam kết tủa. Thêm dung dịch NaOH dư vào
phần thứ hai, lọc lấy kết tủa, rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được
17,6 gam chất rắn. Cô cạn phần thứ ba, lấy chất rắn khan còn lại đem đun nóng với lượng dư
H2SO4 đặc, dẫn khí và hơi bay ra đi qua bình đựng P 2O5 dư. Giả thiết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính số lít khí (đktc) đi ra khỏi bình P2O5.
Câu 19. Từ muối ăn, pirit sắt, nước, không khí, kim loại đồng, đá vôi. Viết các PTPƯ điều
chế: FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, CuSO4, Na2SO4, nước Gia-ven, clorua vôi.
Câu 20. Cho V lít khí clo phản ứng hết với m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol 1:1) thu
được hỗn hợp rắn A. A tan được hoàn toàn trong nước để tạo thành dung dịch B, cô cạn B
được 23,975 gam hỗn hợp rắn C. Để phản ứng vừa đủ với các chất trong C cần 100 ml dung
dịch KMnO4 1M có mặt axit H2SO4. Tính giá trị của m và V.
ĐA: m=8; V=5,04.
Câu 21: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam
hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Tính phần trăm khối lượng của Al
trong Y.
ĐA: 24,32%.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong
hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã
phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Tìm kim loại M. ĐA: Mg.
Câu 23. Cho 19 gam hỗn hợp bột gồm kim loại R (hóa trị không đổi) và Zn (tỉ lệ mol tương
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 59
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
ứng 1,25:1) vào bình đựng 4,48 lít khí Cl2 (đktc), sau các phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn
hợp chất rắn X. Cho X tan hết trong dd HCl (dư) có 5,6 lít khí H 2 thoát ra (đktc). Tìm R.
ĐA: Mg
Câu 24. Điện phân 500 ml dd NaCl 1M (d=1,2 g/ml) có màng ngăn, điện cực trơ, đến khi ở
anot (cực dương) thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân, thu được dd A. Tính thể tích
khí thoát ra ở catot (cực âm) và nồng độ C% của các chất trong dd A.
ĐA: NaOH 3,56%.
Câu 25. Nung nóng KMnO4 đến khi khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn A và x lít
khí. Cho A vào lượng dư axit HCl đặc, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được y lít
khí. Tính tỉ lệ x:y, biết các thể tích khí đo ở cùng một điều kiện. ĐS: x : y = 1 : 3.
Câu 26. Có một hỗn hợp A gồm KMnO4, KClO3. Nung nóng hỗn hợp A đến khối lượng không
đổi, thu được hỗn hợp rắn B và V lít khí (đktc). Biết rằng mangan chiếm 12,5% khối lượng
của B.
1. Tìm thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong A.
2. Cho toàn bộ hỗn hợp B vào cốc chứa lượng dư axit H2SO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính giá trị của V.
Đáp số: %KMnO4 = 24,38%; V = 14,56 lít.
Câu 27. Nung nóng hỗn hợp X gồm 9,48 gam KMnO4 và 7,35 gam KClO3 một thời gian thu
được 13,43 gam hỗn hợp rắn Y gồm KMnO4, MnO2, K2MnO4 và KCl. Cho Y tác dụng với dd
HCl đặc, dư, đun nóng, lượng khí clo sinh ra cho hấp thụ vào 600 ml dd NaOH 0,5M, đun
nóng thu được dd Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Tính m. ĐA: 18,2275gam.
Câu 28. Nung nóng hỗn hợp A gồm KMnO4, KClO3 đến khối lượng không đổi thu được hỗn
hợp chất rắn B. Cho B vào cốc chứa lượng dư axit H2SO4, đun nóng nhẹ tới khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí (đktc).
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính số gam hỗn hợp A đã dùng biết KClO3 75,62% khối lượng của A.
ĐA: 5,06 gam
Câu 29. Hỗn hợp khí A gồm CO2 và SO2 có tỉ khối so với He bằng 12. Hấp thụ hết A vào
lượng dư dd NaOH, sau đó thổi khí Cl2 vào dd tới khi các chất tan phản ứng hết. Thêm tiếp
lượng dư dd BaCl2 rồi lọc kết tủa và cho tác dụng với dd HCl, thấy còn lại 23,3 gam chất rắn
không tan. Viết các ptpư và tính thể tích của khí A ở điều kiện tiêu chuẩn. ĐA: V = 11,2
Câu 30. Cho 20,4 gam hỗn hợp X (Fe, Zn, Al) tác dụng với lượng dư dd HCl thu được 10,08
lít H2 (đktc). Mặt khác 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 (đktc). Tính khối lượng của
mỗi kim loại trong 20,4 gam X. ĐA: 2,7 gam Al; 6,5 gam Zn; 11,2 gam Fe.
Câu 31. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong lượng vừa
đủ dung dịch H2SO4 40%, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 16,75 và dung
dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 170,4 gam muối khan. Tính m.
Câu 32. Hỗn hợp chất rắn A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Cho 43,71 gam
A tác dụng hết với lượng dư V ml dung dịch HCl 10,52% (d=1,05 g/ml), thu được dung dịch

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 60
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
B và 17,6 gam khí C. Chia B làm hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng vừa đủ với 125 ml
dung dịch KOH 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Phần hai
cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 68,88 gam kết tủa trắng.
a) Xác định kim loại M và tính % khối lượng các chất trong A. b) Tính V và tính m.
Câu 33 (CG 1718). Nung a gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Fe2O3, CaCO3 ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng bằng 68,64% khối lượng hỗn hợp A.
Mặt khác, hòa tan hoàn toàn a gam A bằng dung dịch HCl thu được khí C và dung dịch D. Cho
D tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu
được 17,6 gam hỗn hợp 2 oxit. Cho khí C hấp thụ hoàn toàn vào 0,14 lít dung dịch Ba(OH) 2
1,5M; sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy dung dịch rồi thêm tiếp dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 17,82 gam kết tủa.
1. Tính thể tích khí C (đktc).
2. Tính a và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
--------------------------------------------------------------------
BÀI 8: SỰ ĐIỆN LI – PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN
1. Sự điện li
Là quá trình phân li các chất ra ion dưới tác dụng của nước hoặc khi nóng chảy tạo ra dung
dịch dẫn được điện.
2. Chất điện li
Là chất khi tan trong nước hoặc nóng chảy phân li ra ion thì dẫn được điện; ở trạng thái rắn
khan thì ko dẫn điện được. Gồm: axít, bazơ, muối.
- Chất điện li dẫn điện tốt khi nóng chảy hoặc trong dung dịch vì trong dung dịch tồn tại các
phần tử mang điện (ion). Dung dịch càng nhiều ion, khả năng dẫn điện càng tốt.
- Chất không điện li gồm: Hidrocacbon CxHy; ancol CxHy(OH)z, đường (C6H12O6, C12H22O11).
Không dẫn điện ở mọi trạng thái.
3. Định luật bảo toàn điện tích
Dung dịch luôn trung hòa về điện => Tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích
âm:
n ñt(+) =  n ñt( − )
Ví dụ: Dung dịch X chứa a mol Cu2+, b mol Fe3+, c mol K+, d mol NO3-, e mol SO42-
n ñt(+) = 2a + 3b + c; n ñt( − ) = d + 2e
Bảo toàn điện tích => 2a +3b + c = d + 2e
4. PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI (quan trọng)
CHẤT ĐIỆN LI MẠNH CHẤT ĐIỆN LI YẾU
Định Là chất khi tan trong nước, tất cả các Là chất khi tan trong nước, các
nghĩa phân tử hòa tan đều phân li ra ion. phân tử hòa tan phân li một phần
Phương trình điện li dùng 1 mũi tên thành ion.
Phương trình điện li dùng 1 mũi

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 61
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
tên.
Gồm - axit mạnh: - axit yếu: HF, H2S, H2CO3,
HCl, HBr, HI H2SO3, H3PO4 (trung bình), HClO,
H2SO4, HNO3, HClO3, HClO4... HClO2,
- bazơ mạnh: NaOH, KOH, RCOOH (axit hữu cơ)
Ba(OH)2, Ca(OH)2. - bazơ yếu: NH3, M(OH)n với M
- hầu hết các muối: trừ muối của từ Mg về sau.
Hg. - một số muối: HgCl2, Hg(CN)2...
Ví dụ H2SO4 → 2H+ + SO42-; - nước: điện li vô cùng yếu nên
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-; nước cất không dẫn điện.
Fe2(SO4)3 → 2Fe = 3SO4 ;
3+ 2-
Ví dụ: HF H+ + F-;

Chú ý Quá trình điện li 1 chiều - Cân bằng điện li là cân bằng
động, tuân theo nguyên li
Lechatelier.
5. Các chất lưỡng tính thường gặp (vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với dung dịch
kiềm)
- Oxit lưỡng tính: Al2O3, Cr2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO.
- Hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2...
- Anion gốc axit yếu còn H: muối HCO3–, HSO3–, HS–, H2PO4–,...
- Muối của axit yếu và bazơ yếu: (NH4)2CO3, (NH4)SO3, (NH4)2S, CH3COONH4...
6. MUỐI VÀ SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI
- Phân loại:
• Muối trung hòa: Gốc axit không còn H có khả năng phân li ra H+.
VD: Na2CO3, NH4NO3, Na2SO3, Na2SO4, Na3PO4...
• Muối axit: Gốc axit còn H có khả năng phân li ra H+.
Vd: NaHCO3, KHSO4, NaH2PO4, Na2HPO4...
- Sự thủy phân của muối:
Muối trung hòa tạo bởi Phần thủy phân Môi trường dd pH
Axit mạnh + Bazơ mạnh Không Trung tính =7
Axit mạnh + Bazơ yếu Gốc bazơ Axit <7
Axit yếu + Bazơ mạnh Gốc axit Bazơ >7
Axit yếu + Bazơ yếu Gốc axit và gốc bazơ thường cho pH=7
Ví dụ: Cho quỳ tím vào các dung dịch sau thì có màu gì?
NaHSO4, Na2CO3, KHCO3, Na2S, CH3COONa, K2SO4, Ba(NO3)2, CuSO4, AlCl3, NH4Cl,
CH3NH3Cl.
Giải:
NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42- => dd có H+ => Môi trường axit: pH < 7 => Quỳ tím đổi màu
đỏ.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 62
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Na2CO3: là muối tạo bởi bazơ mạnh (NaOH) và axit yếu (H2CO3) => bị thủy phân cho môi
trường kiềm => pH > 7 => Quỳ tím đổi màu xanh.
KHCO3: là muối tạo bởi bazơ mạnh (KOH) và axit yếu (H2CO3) => bị thủy phân cho môi
trường kiềm => pH > 7 => Quỳ tím đổi màu xanh.
Na2S: là muối tạo bởi bazơ mạnh (NaOH) và axit yếu (H2S) => bị thủy phân cho môi trường
kiềm => pH > 7 => Quỳ tím đổi màu xanh.
CH3COONa: là muối tạo bởi bazơ mạnh (NaOH) và axit yếu (CH 3COOH) => bị thủy phân
cho môi trường kiềm => pH > 7 => Quỳ tím đổi màu xanh.
K2SO4: : là muối tạo bởi bazơ mạnh (KOH) và axit mạnh (H2SO4) => ko bị thủy phân => Dung
dịch có môi trường trung tính => pH = 7 => Ko đổi màu quỳ tím.
Ba(NO3)2: là muối tạo bởi bazơ mạnh Ba(OH)2 và axit mạnh HNO3 => ko bị thủy phân =>
Dung dịch có môi trường trung tính => pH = 7 => Ko đổi màu quỳ tím.
CuSO4: là muối tạo bởi bazơ yếu Cu(OH)2 và axit mạnh H2SO4 => Bị thủy phân tạo dd có môi
trường axit => pH < 7 => Quỳ tím đổi màu đỏ.
AlCl3: là muối tạo bởi bazơ yếu Al(OH)3 và axit mạnh HCl => Bị thủy phân tạo dd có môi
trường axit => pH < 7 => Quỳ tím đổi màu đỏ.
NH4Cl: là muối tạo bởi bazơ yếu NH3 và axit mạnh HCl => Bị thủy phân tạo dd có môi trường
axit => pH < 7 => Quỳ tím đổi màu đỏ.
CH3NH3Cl: là muối tạo bởi bazơ yếu CH3NH2 và axit mạnh HCl => Bị thủy phân tạo dd có
môi trường axit => pH < 7 => Quỳ tím đổi màu đỏ.
7. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
- Phản ứng xảy ra trong dd các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Điều kiện: Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp
với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
Chú ý: Phản ứng của muối với muối, muối với bazơ thì cần thêm điều kiện là các chất đem
phản ứng phải tan.
Các bước viết PT ion rút gọn:
- Bước 1: Chuyển các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion. Các chất không điện li
hoặc điện li yếu hoặc ít tan thì để nguyên phân tử.
- Bước 2: Lược bỏ những ion giống nhau ở 2 vế ta được PT ion rút gọn.
Ví dụ 1: NaOH + HCl → NaCl + H2O (PT phân tử).
PT ion đầy đủ: Na+ + OH- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + H2O
PT ion RG: OH- + H+ → H2O
Ví dụ 2: Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
PT ion đầy đủ: Fe(OH)2 + 2H+ + 2Cl- → Fe2+ + 2Cl- + 2H2O
PT ion RG: Fe(OH)2 + 2H+ → Fe2+ + 2H2O
Ví dụ 3: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4  + 2NaCl
PT ion đầy đủ: Ba2+ + 2Cl- + 2Na+ + SO42- → BaSO4  + 2Na+ + 2Cl-.
PT ion RG: Ba2+ + SO42- → BaSO4 
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 63
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Ví dụ 4: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 
PT ion đầy đủ: CaCO3 + 2H+ + 2Cl- → Ca2+ + 2Cl- + H2O + CO2 
PT ion RG: CaCO3 + 2H+→ Ca2+ + H2O + CO2 
Ví dụ 5: 2AgNO3 + H2S → Ag2S + 2HNO3.
PT ion đầy đủ: 2Ag+ + 2NO3- + H2S → Ag2S + 2H+ + 2NO3-.
PT ion RG: 2Ag+ + H2S → Ag2S + 2H+.
----------------------------------------------------------
Bài tập Vận dụng
Câu 1. Cho các chất sau đây, chất nào là chất điện li mạnh, chất nào điện li yếu, chất nào không
điện li?
a) HNO3, HCl, HBr, H2SO4, HF, H3PO4, H2S, CH3COOH.
c) NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2, SO2, Cl2, Glixerol, CaCO3, Glucozơ, CH4
d) NaNO3, AgNO3, FeCl2, Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3, CuSO4, NaHSO4.
e) Mg(NO3)2, (NH4)2SO4, Na2S, CH3COONa, Cu(OH)2.
g) Zn(OH)2, Al(OH)3.
Câu 2. Tính nồng độ mol của các ion có trong các dd sau:
a) dd chứa hỗn hợp NaOH 0,01M và Ba(OH)2 0,025M.
b) dd chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M.
c) Dd chứa hỗn hợp gồm AlCl3 0,02M và Al2(SO4)3 0,015M.
Câu 3: Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn (nếu có):
(1) HCl + Fe(OH)3. (2) CaCO3 + HNO3. (3) CuO + H2SO4
(4) FeCl2 + NaOH. (5) Fe(NO3)3 + Ca(OH)2 (6) AgNO3 + AlCl3.
(7) Ba(NO3)2 + Na2CO3 (8) Ba(NO3)2 + K2SO4 (9) Al(OH)3 + H2SO4
(10) Al(OH)3 + NaOH. (11) KOH + Zn(OH)2. (12) HCl + Zn(OH)2
(13) Ca(HCO3)2 + HCl (14) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 (15) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư
(16) Fe(NO3)3 + dd Na2CO3 (17) Ba(OH)2 + H2SO4 (18) NaHCO3 + NaOH
Câu 4: Viết PT ion rút gọn, nêu hiện tượng và giải thích?
a/ Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp AlCl 3, Al2(SO4)3.
b/ Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào chứa hỗn hợp dung dịch ZnCl 2, ZnSO4.
c/ Cho dung dịch NaOH tác dụng dung dịch Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
d/ Cho dung dịch NaHSO4 tác dụng dung dịch Ba(HCO3)2, BaCl2.
e/ Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp Al2(SO4)3, AlCl3.
f/ Cho từ từ dung dịch HCl vào dd Na2CO3, NaHCO3.
g/ Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp Al2(SO4)3, Al(NO3)3.
h/ Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp MgSO 4 và ZnSO4.
i/ Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl3 và CuCl2.
j/ Sục khí CO2 và dung dịch chứa hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2.
k/ Cho dung dịch chứa hỗn hợp muối K2CO3 và Na2CO3 vào dung dịch nước vôi trong.
Câu 5: Dung dịch A gồm HCl 0,01M, HNO3 0,03M; H2SO4 0,03M. Dung dịch B gồm
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 64
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M.
b/ Trung hòa 1 lit dung dịch A cần V (lit) dung dịch B thu được dung dịch C và m gam kết
tủa D. Lọc bỏ D, cô cạn dung dịch C thu được a gam muối khan. Tính V, m và a?
Câu 6: Cho V lit dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AlCl 31M,
Al2(SO4)3 0,05M thu được 7,8 gam kết tủa. Tính giá trị lớn nhất của V?
Câu 7: Cho 200ml dd Ba(OH)2 0,6M vào 100ml dd chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, thu
được a gam kết tủa. Giá trị của m?
Câu 8. Trộn dd A chứa NaOH a mol/l và dd B chứa Ba(OH)2 b mol/l theo thể tích bằng nhau
được dd C. Trung hòa 100 ml dd C cần dùng hết 35 ml dd H 2SO4 2M và thu được 9,32 gam
kết tủa.
a) Tính nồng độ mol/l của các dd A và B.
A. 1,2 và 0,8. B. 0,4 và 0,6. C. 0,6 và 0,4. D. 2,4 và 1,6.
b) Cần phải trộn bao nhiêu ml dd B với 20 ml dd A để thu được dd hòa tan vừa hết 1,08 gam
Al.
A. 28. B. 14. C. 20. D. 10.
Câu 9: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng
nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa
300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là
A.600. B. 1000. C. 333,3. D. 2000
Câu 10. Thêm m gam kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X.
Cho từ từ dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y.
a/ Tính giá trị của m để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa đó.
b/ Tính giá trị của m để thu được lượng kết tủa nhỏ nhất. Tính lượng kết tủa đó.
Câu 11 (ĐH15): Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dd Y gồm HCl 0,1M và
CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 1,28. B. 1,96. C. 0,64. D. 0,98.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu
được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dd Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dd
Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,96. B. 29,52. C. 36,51. D. 1,50.
--------------------------------------------------------------------------
TẬP 2: CÁC CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ TRỌNG TÂM

CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC


Câu 1 (h1617). Phân tử A có công thức XYZ (X, Y, Z là ba nguyên tố khác nhau). Tổng số các loại
hạt proton, nơtron và electron trong một phân tử của A là 141. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 35, hiệu nguyên tử khối giữa Y và Z gấp 64 lần nguyên tử khối của X; tổng
nguyên tử khối của Y và Z gấp 96 lần nguyên tử khối của X; trong nguyên tử Z có số hạt không mang
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 65
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
điện bằng một nửa số hạt mang điện. Tìm công thức của chất A.
ĐA: HBrO
Câu 2 (G1819). Hợp chất A có công thức hóa học là MX2, trong đó M chiếm 51,82% về khối lượng.
Phân tử A có tổng số hạt proton là 38. Trong nguyên tử M, số hạt proton bằng số hạt nơtron; trong
nguyên tử X số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 1. Tìm số hạt proton của M và X.
ĐA: 20 và 9. CaF2.
Câu 3 (G0910). Hợp chất G1 gồm hai nguyên tố trong đó oxi chiếm 74,1% khối lượng. G2 là axit
tương ứng của G1; trong G2, oxi chiếm 76,2% về khối lượng. Biết rằng cứ 1 mol G1 phản ứng với 1
mol nước tạo ra 2 mol G2. Tìm công thức của G1, G2.
ĐA: N2O5 và HNO3.
Câu 4 (H1011). Trong phòng thí nghiệm của trường A có chất lỏng Y, nó là một hỗn hợp với thành
phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố như sau: 15,54% Na ; 8,78% H ; 75,68% O.
a) Xác định thành phần phần trăm khối lượng các chất có trong chất lỏng Y.
b) Viết phương trình hóa học của chất lỏng Y với các chất sau (nếu có xảy ra phản ứng): CaO, SO 3,
HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, NaHCO3.
ĐA: NaOH.6H2O; 27,03%.
Câu 5 (G20). Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 60. Trong hạt
nhân nguyên tử của nguyên tố X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Số hạt mang điện
trong nguyên tử của nguyên tố Y ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử của nguyên tố X là 6.
a/ Xác định tên các nguyên tố X, Y.
b/ Viết phương trình hóa học tương ứng với các nguyên tố X, Y theo sơ đồ chuyển hóa sau:
X ⎯⎯→ XO ⎯⎯→ X(OH)2 ⎯⎯→ XCO3 ⎯⎯→ X(HCO3)2 ⎯⎯→ XY2 ⎯⎯→ NaY ⎯⎯→
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Y2 ⎯⎯→ Br2.
(8)

Câu 6 (H19). Một nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân bằng +41,652.10-19 C và có 30
hạt không mang điện; một nguyên tử của nguyên tố Y có khối lượng bằng 1,79334.10-22 gam. Biết
điện tích của mỗi electron là qe = -1,602.10-19C.
a/ Xác định tên các nguyên tố X, Y.
b/ Hoàn thành sơ đồ phản ứng đối với X, Y như sau: X → XSO4 → XCl2 → M → Y.
-------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 2: PHA CHẾ DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ
Câu 1 (H0708). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp khí gồm hidro clorua và hidro bromua vào nước được
dung dịch trong đó nồng độ phần trăm của hai axit bằng nhau. Hỏi trong hỗn hợp đầu thể tích của khí
hidro clorua gấp bao nhiêu lần thể tích khí hidro bromua?
Câu 2 (h1617). Hãy tính toán và trình bày rõ các bước để pha chế 50 gam dung dịch MgSO4 4% từ
dung dịch MgSO4 10%.
Câu 3 (G0405). Cô cạn 160 gam dung dịch CuSO4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch
chỉ có một nửa so với ban đầu thì dừng lại. Tìm khối lượng H2O bay ra.
Câu 4 (h1819). Để xử lí 100 kg hạt giống người ta thường cần dùng 8 lít dung dịch CuSO4 0,02%,
khối lượng riêng 1 g/ml. Tính khối lượng CuSO4.5H2O cần thiết để hòa tan vào nước cất tạo thành
dung dịch CuSO4 0,02% đủ dùng cho việc xử lí 200 tấn hạt giống.
Câu 5 (H1011). Đổ 100 gam dung dịch magie sunfat nồng độ C1% vào 100 gam dung dịch natri
hiđroxit nồng độ C2%. Lọc, tách riêng toàn bộ kết tủa sinh ra thu được dung dịch X. Tìm tỉ lệ C1 : C2
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 66
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
để dung dịch X chỉ chứa một chất tan và lập biểu thức tính nồng độ phần trăm của chất tan đó trong
dung dịch X theo C1.
Câu 6 (3 điểm). Từ dung dịch H2SO4 98% (khối lượng riêng 1,84 g/ml), dung dịch HCl 5M, nước cất
và các dụng cụ cần thiết, trình bày cách pha chế được 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 1M và
HCl 1M.
Câu 7 (G0708). Một bình chứa đầy khí HCl. Nước được dẫn vào đầy bình sao cho toàn bộ lượng khí
HCl trong bình được hòa tan hết. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl được tạo thành trong
bình. Cho biết thể tích khí đo ở đktc; khối lượng riêng của nước là 1000g/ml. ĐS: 0,163%
Câu 8 (G2021). Từ nước, oleum (H2SO4.3SO3) và các dụng cụ cần thiết, hãy trình bày cách pha chế
100 gam dung dịch H2SO4 19,6%.
---------------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 3: OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT LOẠI I
Câu 1 (G0607). Cho 48 gam Fe2O3 vào m gam dung dịch H2SO4 9,8%, sau phản ứng khối lượng dung
dịch thu được là 632 gam. Tìm m và C% của chất tan sau phản ứng.
(ĐA: 600 gam; 12,66%).
Câu 2 (G0910). Cho hơi nước đi qua bình đựng canxi oxit thu được hỗn hợp E có khối lượng lớn hơn
9,65% so với khối lượng canxi oxit ban đầu.
a/ Viết phương trình hóa học và xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp E
b/ Cho 12,28 gam hỗn hợp E vào 200ml dung dịch HCl 20% (khối lượng riêng là 1,1 g /ml) tính
nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch nhận được.
ĐS: a/ 63,84% CaO; Ca(OH)2 36,16%; b/ 9,56%.
Câu 3 (G1314). Hòa tan 32 gam CuO bằng lượng dung dịch H2SO4 20% vừa đủ, đun nóng, sau pư
thu được dung dịch X. Làm nguội dung dịch X đến 800C thấy tách ra m gam tinh thể CuSO4.5H2O
(rắn). Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 800C là 17,4 gam. Tính giá trị của m.
ĐS: m=30,7
Câu 4 (H1213): Chia 49,7 g một hỗn hợp A gồm bột MgO và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau. Cho
phần 1 vào 500 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/l đun nóng và khuấy đều để các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp sau phản ứng, thu được 59,225 gam chất rắn khan. Phần 2
cho vào 750 ml dung dịch HCl x mol/l rồi tiến hành thí nghiệm như phần 1 thu được 63,35 gam chất
rắn khan. Tìm x và khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A.
ĐS: x = 4,592; mol MgO = mol Al2O3 = 0,175; 7 gam MgO.
Câu 5 (H1213): Hòa tan 6,94 g hỗn hợp X gồm bột Al và một oxit sắt trong 180 ml dung dịch H2SO4
1M (loãng) thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Lượng axit lấy dư 20% so với phản ứng.
Tìm công thức hóa học của oxit và khối lượng mỗi muối trong dung dịch Y.
ĐS: 6,4 gam Fe2O3; 0,54 gam Al
Câu 6 (CG1819). Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu trong 200 gam dung dịch HCl a% vừa
đủ. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 7,2 gam chất rắn. Cho Y tác dụng với
lượng dư dung dịch NaOH. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu
được 48 gam chất rắn khan. Tính giá trị của m và a.
ĐS: m=51,6; a = 21,9.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 4: OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Câu 1 (H1011). Cho 10 gam hỗn hợp gồm canxi cacbonat và kali hiđrocacbonat tác dụng với dung
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 67
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
dịch axit clohiđric dư. Khí thoát ra đem dẫn vào 100 ml dung dịch natri hiđroxit 1,2M được dung dịch
B. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch B.
Câu 2 (h0910). Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam đơn chất R trong oxi. Cho hấp thụ hết sản phẩm tạo thành
vào 400 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch A trong đó số mol NaOH còn một nửa so
với ban đầu. Dung dịch A có khả năng phản ứng tối đa với 6,72 lít (đktc) CO2 để tạo ra dung dịch
muối NaHCO3 duy nhất. Đơn chất R có thể là chất nào? Nêu lí do? Hãy dùng các số liệu đã cho để
khẳng định dự đoán trên.
ĐA: R là cacbon
Câu 3 (H1213). Khi hấp thụ hoàn toàn 0,05 mol CO2 hoặc 0,35 mol CO2 vào 500 ml dung dịch
Ba(OH)2 a mol/l đều thu được m gam chất kết tủa. Tìm giá trị của m và a.
ĐA: Sử dụng phương pháp đồ thị: m=9,85; a=0,4.
Câu 4. Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dung dịch X gồm KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,2M. Tìm điều
kiện của a để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
ĐA: Sử dụng phương pháp đồ thị: 0,16  a  0,56.
Câu 5 (h1516). Hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối đối với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lít (đktc) hỗn
hợp X cho vào bình phản ứng chứa một ít xúc tác V2O5 rồi nung nóng bình để thực hiện phản ứng.
Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào bình đựng dd Ba(OH)2 dư thấy có 33,51 gam kết tủa
Y (gồm 2 muối). Tính hiệu suất oxi hóa SO2 thành SO3.
ĐA: 60%;
Câu 6 (h1617). Đốt cháy hết m (kg) gam cacbon trong oxi thu được 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí
X có tỷ khối so với hidro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch Ca(OH)2
dư thu được 2 gam kết tủa. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Tìm giá trị của m
và tính phần trăm theo thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X.
ĐA: m=28,8; 20%CO2; 20% O2; 60%CO.
Câu 7 (CG1819) Dẫn 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau phản ứng
thu được dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch
A thấy xuất hiện 3,94 gam kết tủa. Tìm x.
ĐA: 0,02.
Câu 8 (G1819). Hơi nước đi qua than nung đỏ xảy ra hai phản ứng hóa học có phương trình như sau:
C + H2O → CO + H2 và C + 2H2O → CO2 + 2H2
Sau phản ứng, thu được V lít khí (đktc) hỗn hợp X gồm CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ X qua dung dịch
Ca(OH)2 thấy thoát ra hỗn hợp khí Y gồm CO và H2; đồng thời thu được 2 gam kết tủa. Khối lượng
dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu. Biết Y có tỉ
khối so với H2 là 3,6. Tìm giá trị của V.
ĐA: V = 2,912.
Câu 9 (G1718). Đốt cháy hoàn toàn m gam đơn chất X (là chất rắn màu đỏ) trong oxi dư thu được
chất rắn Y (chất Y tan trong nước tạo thành một axit tương ứng với Y). Cho toàn bộ chất rắn Y vào
500 ml dd chứa hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd
sau phản ứng, làm khô các chất thu được 47,24 gam chất rắn khan. Tìm giá trị của m.
ĐA: m=6,51.
Câu 10 (G1718). Cho 5,102 gam hỗn hợp X gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 tác dụng với dung
dịch HCl dư, dẫn toàn bộ khí thoát ra vào 500 ml dung dịch Y gồm KOH 0,024M và Ba(OH)2 0,09M

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 68
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
thu được 7,88 gam kết tủa. Xác định công thức và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
X.
ĐA: K.
Câu 11. Cho 0,56 gam hỗn hợp X gồm C và S tác dụng hết với lượng dư dung dịch HO3 đặc, nóng,
thu được 0,16 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2. Mặt khác, đốt cháy 0,56 gam X trong oxi dư rồi
hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Y chứa 0,02 mol NaOH và 0,03 mol KOH, thu được dung
dịch chứa m gam chất tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,64. B. 3,04. C. 3,33. D. 3,82.
Câu 12: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH) 2). Kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m và a lần lượt là:


A. 48 và 1,2. B. 36 và 1,2. C. 48 và 0,8. D. 36 và 0,8.
Câu 13: Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn
khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:

Giá trị của V là


A. 300 B. 400 C. 250 D. 150
Câu 14: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ca(OH)2, ta có kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Giá trị của x là


A. 0,10. B. 0,12. C. 0,11. D. 0,13.
Câu 15. Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và
a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, khối lượng kết tủa được biểu diễn theo đồ thị
sau:

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 69
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN

Giá trị của m là


A. 32,10. B. 38,52. C. 21,40. D. 26,75.
Câu 16. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba
vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào
dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn
trên đồ thị bên. Giá trị của m và x lần lượt là
A. 228,75 và 3,0. B. 228,75 và 3,25
C. 200,0 và 2,75. D. 200,0 và 3,25
Câu 17 (G20). Trong thực tế người ta thường đốt bột lưu huỳnh tạo ra khí X để xông cho đông dược,
trái cây nhằm bảo quản được lâu hơn.
a/ Giải thích cách làm trên.
b/ Hấp thụ hoàn toàn a gam khí X vào 200 ml dd NaOH b M thu được dung dịch Y. Chia Y làm hai
phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dd CaCl2 dư thấy xuất hiện c gam kết tủa;
- Phần 2: Cho tác dụng với dd nước vôi trong dư thấy xuất hiện d gam kết tủa.
Biết d > c, tìm khoảng giá trị của tỉ lệ b : a.

Câu 18 (G2021). Hòa tan hết 34,6 gam hỗn hợp


X gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu
được dung dịch Y và a mol khí H2. Dẫn từ từ
đến dư khí CO2 vào dung dịch Y, số mol BaCO3
thu được phụ thuộc vào số mol CO2 được biểu
diễn như đồ thị hình bên. Nếu cho 34,6 gam X
tác dụng với 300 ml dung dịch chứa hỗn hợp
H2SO4 0,4M và HCl 0,6M thì sau phản ứng thu
được dung dịch Z có khối lượng tăng m gam so
với ban đầu. Tìm giá trị của m.
-------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 5: KHỬ OXIT KIM LOẠI
Câu 1 (G0506). Thổi 1 lượng khí CO đun nóng (vừa đủ) đi qua sắt oxit để khử hoàn toàn sắt oxit
thành sắt. Thành phần phần trăm về khối lượng của sắt trong các sản phẩm thu được là 48,84%. Cho
biết công thức của sắt oxit. Viết phương trình phản ứng hóa học của sắt oxit trên với axit HCl.
Câu 2 (H1112). Dẫn V lít khí (đktc) khí CO vào ống sứ chứa 4,8 gam Fe2O3 nung nóng. Phản ứng
xong, thu được chất rắn là kim loại sắt và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 20. Dẫn toàn bộ khí
này vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Viết các PTHH xảy ra và tìm m, V.
Câu 3 (H1314). Một loại thép phế liệu gồm các chất có phần trăm khối lượng như sau: 64% Fe2O3,
34,8% Fe, 1,2%C. Cần trộn bao nhiêu kilogam thép phế liệu trên với 1 tấn gang (chứa 3,6% cacbon

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 70
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
về khối lượng còn lại là sắt) để luyện được một loại thép có hàm lượng cacbon là 1,2% (còn lại là sắt)?

⎯⎯ → 2Fe + 3CO.
0
t
Biết Fe2O3 bị cacbon khử hoàn toàn theo phương trình: Fe2O3 + 3C
Câu 4 (G0607). Hỗn hợp Q gồm Fe2O3, CuO, Fe3O4.
- Để hòa tan hoàn toàn 7,92 gam hỗn hợp Q cần 540 ml dung dịch HCl 0,5M.
- Lấy 0,275 mol hỗn hợp Q cho tác dụng với khí H2 dư nung nóng thu được 12,15 gam H2O. Tính
thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp Q.
Câu 5 (G1112). Hỗn hợp X gồm CuO và một oxit sắt, chúng có cùng số mol. Dẫn lượng dư khí CO
đi qua 5,4 gam X nung nóng thu được 3,96 gam chất rắn A. Cho toàn bộ lượng chất rắn A tác dụng
với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,008 lít khí (đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
Câu 6 (G1213). Dẫn lượng dư khí CO đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO nung nóng
cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác, để hòa tan hết 0,15
mol X cần dùng vừa đủ 450 ml dung dịch HCl 1M. Viết các PTHH xảy ra và tính thành phần % theo
khối lượng mỗi chất trong X.
Câu 7 (G1516). Trộn 6 gam cacbon với 28,8 gam sắt (II) oxit, sau đó nung nóng hỗn hợp, phản ứng
xong thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng là 26,4 gam.
a/ Tính hiệu suất phản ứng xảy ra, biết rằng sản phẩm của phản ứng đó là sắt và khí cacbon đioxit.
b/ Đem toàn bộ chất rắn X tác dụng với toàn bộ dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít hỗn
hợp hai khí SO2 và CO2 ( ở đktc). Tìm giá trị của V.
----------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 6: THÀNH PHẦN HỖN HỢP, TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT
Câu 1 (G0607). Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vỏ Trái Đất, chỉ sau oxi. Trong vỏ Trái Đất,
tỉ lệ khối lượng của oxi và silic tương ứng bằng 0,47:0,295. Hỏi trong vỏ Trái Đất số nguyên tử oxi
gấp bao nhiêu lần số nguyên tử silic?
Câu 2 (G1314). Một hỗn hợp khí gồm cacbon điôxít và khí A trong hỗn hợp trên về khối lượng
cacbon dioxit chiếm 82,5% còn về thể tích khí A chiếm 25%.
a/ Tìm khối lượng mol của chất khí A.
b/ Viết công thức phân tử của ba chất có phân tử khối như trên mà em biết.
Câu 3 (H0809). Một hỗn hợp A chứa cacbon oxit, cacbon đioxit và khí X. Trong hỗn hợp (ở đktc)
thành phần phần trăm về thể tích của cacbon oxit là 40%; của cacbon đioxit là 28%, còn thành phần
phần trăm về khối lượng của cacbon oxit là 46,36%. Tìm công thức phân tử của khí X và khối lượng
riêng (gam/lít) của hỗn hợp khí A.
ĐA: H2; 1,078 g/l.
Câu 4 (G1011). Một hỗn hợp khí gồm 4 khí là N2, O2, N2O và X. Hỗn hợp có tỉ khối so với CH4 bằng
1,3625. Trong hỗn hợp N2O chiếm 20% về thể tích còn X có thể tích gấp đôi thể tích của N2O. Giả
thiết trong điều kiện thí nghiệm trên không có phản ứng với nhau.
a/ Tìm công thức phân tử của X biết X gồm 2 nguyên tử.
b/ Xác định thành phần phần trăm thể tích của khí N2, khí O2 trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5 (H0708). Cho 105 ml dung dịch HCl 10% (khối lượng riêng là 1,05 g/ml) vào 455 ml dung
dịch NaOH 5% (khối lượng riêng là 1,06 g/ml) được dung dịch A. Thêm 367,5 gam dung dịch H2SO4
8% vào dung dịch A được dung dịch B. Đem làm bay hơi dung dịch B rồi nung nóng ở 5000C thu
được chất rắn là một muối khan có khối lượng m gam. Tính giá trị của m.
Câu 6 (G0607). Có dung dịch A chứa HCl và dung dịch B chứa NaOH chưa biết nồng độ.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 71
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Trộn 0,3 lít dung dịch A với 0,2 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Dung dịch C có pH<7. Thêm
140 ml dung dịch KOH 0,1M vào 200 ml dung dịch C thu được dung dịch có pH=7.
Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch D. Dung dịch D có pH>7.
Thêm 40 ml dung dịch H2SO4 0,2M vào 200 ml dung dịch D thu được dung dịch có pH=7.
Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B.
Câu 7 (h1819). Cho A là dung dịch H2SO4; B1, B2 là dung dịch NaOH có nồng độ khác nhau. Trộn
B1 với B2 theo thể tích 1:1 thu được dung dịch X. Trung hòa 20 ml dung dịch X cần dùng 20 ml dung
dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích tương ứng 2:1 thu được dung dịch Y. Trung hòa 30 ml dung
dịch Y cần dùng 32,5 ml dung dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích tương ứng là a:b thu được
dung dịch Z. Trung hòa 70 ml dung dịch Z cần dùng 67,5 ml dung dịch A. Tìm giá trị a:b.
Câu 8 (G20). Cho hỗn hợp bột Cu và Cu2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3 tan hoàn toàn trong dd
H2SO4 94%, thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch X. Trong dd X, nồng độ phần trăm của muối
đồng và của axit dư bằng nhau. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Xác định nồng độ phần trăm của
muối đồng trong dung dịch X.
Câu 9 (h0910). Có hỗn hợp gồm MgCl2 và MgSO4, trong đó Mg chiếm 21,49% (về khối lượng). Cho
m1 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m2 gam kết tủa. Viết các PTHH
và tính tỉ lệ m2:m1.
Câu 10 (G1718). Hòa tan một lượng hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ
thu được dung dịch X trong đó có số nguyên tử hidro bằng 1,76 lần số nguyên tử oxi. Tính nồng độ
phần trăm của chất tan có trong dung dịch X.
Câu 11 (H1112). Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố kim loại M trong hỗn hợp MCl2
và MSO4 là 21,1%.
a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố clo trong hỗn hợp trên.
b) Lấy 9,1 gam hỗn hợp trên cho tác dụng hết với dung dịch NaOH. Viết các PTHH và tính số gam
M(OH)2 thu được.
Câu 12 (G1314). Trong một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4 người ta thấy cứ trong 31 nguyên tử
thì có 20 nguyên tử oxi.
a/ Tìm thành phần phần trăm về khối lượng của Al2(SO4)3 trong hỗn hợp trên.
b/ Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư. Hỏi khối
lượng kết tủa thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng ban đầu.
Câu 13 (G0506). Có hai dung dịch Na2CO3 dung dịch 1 vào dung dịch 2. Trộn 100 gam dung dịch 1
với 150 gam dung dịch 2 được dung dịch A, cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4
thu được 3,92 lít khí (đktc). Nếu trộn 150 gam dung dịch 1 với 100 gam dung dịch 2 được dung dịch
B, đem dung dịch B tiến hành thí nghiệm như trên thì thu được 3,08 lít khí (đktc).
1/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch 1, dung dịch 2, dung dịch A, dung dịch B.
2/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na2SO4 thu được khi cho dung dịch 2 tác dụng với dung
dịch H2SO4 20% theo tỉ lệ số mol Na2CO3 : H2SO4 là 1:1.
Câu 14 (H1011). Cho 5,4 gam kim loại M và 25,2 gam NaHCO3 vào a gam dung dịch HCl, khuấy
đều cho đến khi các chất rắn tan hoàn toàn thu được dung dịch X, trong đó nồng độ phần trăm của
muối clorua kim loại M, của NaCl và của HCl dư lần lượt là 13,397%; 8,806%; 1,831%. Viết phương
trình hóa học, xác định kim loại M và nồng độ phần trăm của dung dịch HCl ban đầu.
Câu 15 (H0809). Hỗn hợp T gồm MgCO3 và XCO3 không tan trong nước. Cho 120,8 gam T vào 400

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 72
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
ml dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B và 2,24 lít khí Y (đktc).
Cô cạn A thu được 6 gam muối khan. Đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thu được 17,92
lít khí CO2 và chất rắn D.
a/ Tính nồng độ mol/l của dd H2SO4 đã dùng, khối lượng của chất rắn B và của chất rắn D.
b/ Xác định kim loại X, biết trong hỗn hợp đầu, số mol của MgCO3 gấp 1,25 lần số mol của XCO3.
Câu 16 (CG1819). Trộn đều 36 gam hỗn hợp bột X gồm MgCO3 và kim loại R có hóa trị không đổi
rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: đem đốt nóng trong không khí. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 16,2 gam hỗn hợp các oxit kim loại. Phần 2 : để hòa tan hết cần vừa đủ 500 ml
dung dịch hỗn hợp HCl 1,2M và H2SO4 0,3M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí B
(đktc).
a/ Xác định kim loại R. b/ Tính tỉ khối của B so với H2.
c/ Cho 68,5 gam Ba kim loại vào dung dịch A. Sau khi các phản ứng kết thúc, lọc được m gam
chất rắn F không tan và 500 ml dung dịch E. Tính giá trị của m và nồng độ của mỗi chất tan có
trong dung dịch E.
Câu 17 (G1718). Đặt 2 cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí cân bằng. Cho
120 gam hỗn hợp kali hidrocacbonat và natri hidrocacbonat vào cốc A; 85 gam bạc nitrat vào cốc B.
Thêm từ từ 100 gam dung dịch axit sunfuric 19,6% vào cốc A; 100 gam dung dịch axit clohidric
36,5% vào cốc B. Sau thí nghiệm, cân có ở vị trí thăng bằng không? Nếu cân không ở vị trí cân bằng
thì cần thêm bao nhiêu gam dung dịch axit clohidric vào cốc nào để cân trở lại vị trí cân bằng? (Giả
thiết khí CO2 không tan trong nước, bỏ qua quá trình bay hơi của nước và hidroclorua).
Câu 18 (G1819). Chia 32,5 gam muối sufua của kim loại M làm hai phần. Đốt cháy phần 1 trong khí
oxi dư thu được sản phẩm khí A có mùi hắc. Phần 2 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được khí B
có mùi trứng thối. Cho toàn bộ lượng khí A và lượng khí B tác dụng với nhau (hiệu suất phản ứng là
95%) thu được 18,24 gam kết tủa màu vàng, phần khí thoát ra cho tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư
thu được 6,72 gam kết tủa màu đen (H=100%).
a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra. b/ Xác định tên kim loại M.
ĐA: Al2S3.
Câu 19 (G1819). Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, MgO, a mol Fe3O4 và 2a mol KHCO3
trong 400 gam dung dịch H2SO4 17,15%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2;
dung dịch chứa (m+42,68) gam sunfat trung hòa và 345,44 gam nước. Tìm giá trị của m và a.
ĐS: m=53,82; a=0,08.
Câu 20 (h0910). Nung a gam MCO3 (M là kim loại chỉ có hóa trị II trong hợp chất) một thời gian thu
được b gam chất rắn B và x lít (đktc) khí CO2 bay ra. Hòa tan hoàn toàn chất rắn B bằng dung dịch
HCl thu được dung dịch chứa muối E và y lít khí CO2 bay ra. Nếu cho d gam kim loại M tác dụng hết
với z lít khí (đktc) Cl2 (thể tích vừa đủ) thì thu được muối E có khối lượng bằng khối lượng muối có
trong dung dịch trên. Viết các PTHH và lập biểu thức tính x, y, z theo a, b, d.
Câu 21 (h1718). Trộn đều 60,38 gam hỗn hợp X gồm BaO, BaCO3, NaHCO3 rồi chia X thành hai
phần bằng nhau. Phần 1 cho vào nước dư thu được 21,67 gam kết tủa. Phần 2 nung ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi thu được 26,13 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn Y vào
79,78 gam nước thu được m gam kết tủa và dung dịch Z (nước bay hơi không đáng kể). Giả thiết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
a/ Tìm giá trị của m và tính nồng độ phần trăm của mỗi chất tan có trong dung dịch Z

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 73
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
b/ Lấy 50 gam dung dịch Z cho tác dụng với 50 gam dung dịch Al2(SO4)3 13,68% đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được x gam kết tủa và dung dịch T. Tìm giá trị của x.
Câu 22 (G0809). Cho hỗn hợp bột A gồm Na2CO3, CaCO3 vào dung dịch chứa Ba(HCO3)2 khuấy
đều, đem lọc thu được dung dịch X và chất rắn Y. Dung dịch X có thể tác dụng được vừa hết với 0,08
mol NaOH hoặc với 0,1 mol HCl. Hòa tan chất rắn Y vào dung dịch HCl dư, khí CO2 thoát ra được
hấp thụ toàn bộ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 16 gam kết tủa. Viết phương trình hóa học của
các phản ứng và tìm khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
Gọi số mol của Na2CO3 là x, số mol CaCO3 là y, số mol Ba(HCO3)2 là z.
Câu 23 (G1213). Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm MgCO3, CaCO3, BaCO3 rồi cho toàn
bộ sản phẩm khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 22 gam chất kết tủa. Nếu hòa
tan 20 gam X bằng V ml dung dịch HCl 6,118 % (D=1,05 g/ml), lượng axit lấy dư 20% so với lượng
phản ứng) thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp ba muối clorua.
a) Tìm giá trị của m, V.
b) Hỏi thành phần % theo khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp X có giá trị nằm trong khoảng nào?
Câu 24 (G0607). Có dung dịch X chứa hai muối của cùng kim loại.
- Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được kết tủa A chỉ chứa một muối.
Nung toàn bộ kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được 0,224 lít khí B (đktc) có tỉ khối đối với
hidro là 22 và có thể làm đục nước vôi trong.
- Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (vừa đủ) thu được 2,955 gam kết tủa
A và dung dịch chỉ chứa NaOH.
Tìm công thức và nồng độ mol của các muối trong dung dịch X.
Câu 25 (H0809). Hỗn hợp X gồm FeCl3 và CuCl2 đem hòa tan trong nước được dung dịch X. Chia
X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với 0,5 lít dung dịch AgNO3 0,5M tạo ra 31,57 gam
kết tủa và dung dịch B. Phần 2 cho tác dụng với một lượng dung dịch NaOH 0,4M vừa đủ để kết tủa
hết 2 hidroxit. Kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi tạo ra chất rắn nặng 7,2 gam.
a/ Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Trong dung dịch B có chứa muối clorua không?
b/ Tính khối lượng FeCl3, CuCl2 trong hỗn hợp X và thể tích dung dịch NaOH đã dùng.
Câu 26 (h1415). Hòa tan hoàn toàn 8,56 gam một muối clorua vào nước thu được 200 ml dung dịch
Y. Lấy 25 ml dung dịch Y đem tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 2,87 gam muối kết tủa
trắng.
a) Tìm công thức hóa học của muối clorua đã dùng (muối X).
b) Từ muối X, viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ:
+ don chât A
NaOH H O KOH khí G1
X 2
Y1 Y2 (khí) Y3
+ don chât B
khí G2
Câu 27 (h1617). Một hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3 và Na2SO4 trong đó số nguyên tử oxi chiếm
20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào nước rồi thêm
dung dịch BaCl2 dư thu được kết chất tủa Y.
a) Hỏi khối lượng kết tủa Y nặng gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp X.
b) Hòa tan hoàn toàn 19,45 gam hỗn hợp Z gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch G và
V lít (ở đktc) khí H2; hòa tan hết 68,4 gam hỗn hợp X vào nước được dung dịch T. Cho toàn bộ

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 74
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
dung dịch G vào dung dịch T thu được dung dịch M và m gam kết tủa M 1. Nếu tách toàn bộ
lượng chất kết tủa M1 đem nung ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thấy khối lượng kết tủa giảm 4,05
gam. Tính giá trị m, V và tính khối lượng mỗi chất tan có trong dung dịch M.
Câu 28 (G0708). Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2, KCl có khối lượng 58,2 gam. Nhiệt phân
hoàn toàn A thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 13,44 lít khí O2 (đktc). Cho chất B tác dụng với
150 ml dung dịch K2CO3 1M (vừa đủ) thu được kết của D và dung dịch E. Số mol KCl trong dung
dịch E nhiều gấp 6 lần lượng KCl trong A. Tính % khối lượng KClO3 có trong A.
Câu 29 (G0708). Cho 31,7 gam hỗn hợp X gồm các muối Na2CO3, K2CO3, MgCO3 tác dụng với dung
dịch HCl (dư) thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Để tác dụng hết với lượng hỗn hợp X như trên cần V
ml dung dịch H2SO4 1,5M; dung dịch thu được sau phản ứng có chứa m gam muối trung hòa. Viết
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tìm V, m.
Câu 30 (G1415). Trộn dd X chỉ chứa a mol NaHCO3 với dd Y chỉ chứa b mol Ba(OH)2 thu được kết
tủa và dd Z.
a) Xác định thành phần chất tan có trong dd Z (biết b < a < 2b).
b) Đem 200 ml dd Z (chứa 1,86 gam chất tan) tác dụng với 200 ml dd Ca(HCO3)2 0,2M thu được 3
gam chất kết tủa và dung dịch chứa m gam chất tan. Tính nồng độ mol/l của mỗi chất tan có trong dd
Z và tính giá trị của m.
Câu 31 (G1011). Có hỗn hợp Q gồm kim loại M (có hóa trị II trong hợp chất), oxit và muối clorua
của M. Cho 20,2 gam hỗn hợp Q vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Q1 và 5,6 lít khí H2 điều
kiện tiêu chuẩn. Lấy toàn bộ dung dịch Q1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Q2.
Nung kết tủa Q2 đến khối lượng không đổi thu được 22 gam chất rắn. Nếu cũng lấy 20,2 gam hỗn hợp
Q cho vào 300ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xong lọc bỏ chất rắn, làm khô dung dịch
thu được 34,3 gam muối khan. Biết rằng: kim loại M, oxit của nó không tan và không tác dụng với
nước ở điều kiện thường; muối clorua của M tan hoàn toàn trong nước; kim loại M hoạt động hóa học
hơn Cu.
a/ Viết các phương trình hóa học và xác định kim loại M.
b/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các khối của các chất trong Q.
Câu 32 (G1516). Trộn 100 gam dung dịch một muối X nồng độ 13,2% (X là muối của một kim loại
kiềm có gốc sunfat) với 100 gam dung dịch natri hiđrocacbonat 4,2%. Sau khi phản ứng xong thu
được dung dịch A có khối lượng ít hơn 200 gam. Nếu cho 100 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào dung
dịch A, đến khi phản ứng hoàn toàn người ta thấy dung dịch vẫn còn dư muối sunfat. Khi thêm tiếp
vào đó 20 gam dung dịch BaCl2 20,8% nữa, sau phản ứng thấy còn dư BaCl2 và lúc này thu được dung
dịch D.
a) Xác định công thức hóa học của muối X.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch A và D.
Câu 33 (G1314). Cho 36,65 gam hỗn hợp MgCl2, NaCl, NaBr hòa tan hoàn toàn vào nước được dung
dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 1,4M tạo thành 85,6 gam
hỗn hợp muối bạc kết tủa. Lọc lấy dung dịch cho tiếp vào đó một lượng Mg kim loại dư khuấy kĩ, sau
phản ứng thấy khối lượng kim loại tăng 14,4 gam. Viết phương trình phản ứng và tính thành phần
phần trăm khối lượng các muối trong hỗn hợp đầu.
Câu 34 (G1314). Hòa tan 6,58 gam chất A vào 100 gam H2O thu được dung dịch B chứa một chất
tan X duy nhất. Cho một lượng muối BaCl2 khan vào dung dịch B thấy tạo ra 4,66 gam kết tủa trắng

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 75
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
không tan trong axit, không có khí thoát ra, khi lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch C. Cho một lượng
dư Zn vào dung dịch C thấy thoát ra 1,792 lít khí H2 (đktc) và còn lại dung dịch D.
a) Xác định công thức của A.
b) Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong D.
c) Cần thêm bao nhiêu gam chất A vào 100 gam dung dịch chỉ có chất tan X có nồng độ 20% để thu
được một dung dịch có nồng độ chất tan là 49%.
-------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 7: HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH CỦA NHÔM, KẼM
Câu 1 (h1415). Hòa tan hết 11,1 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 200 gam dung dịch H2SO4
19,6% (loãng) thu được dung dịch B và 6,72 lít H2 (đktc). Thêm từ từ 420 ml dung dịch Ba(OH)2 1M
vào dung dịch B, sau phản ứng lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn khan.
a) Viết các pt pư xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A và tính giá trị của m.
Câu 2 (h1617). Cho 9,86 gam hỗn hợp A gồm Zn, Mg tác dụng với 430ml dung dịch H2SO4
(loãng) 1M, sau phản ứng thêm tiếp 1,2 lít dung dịch B chứa Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M rồi
lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 26,08 gam chất rắn khan. Tính khối
lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
Câu 3 (h1819). Hòa tan hết 5,34 gam hỗn hợp X gồm Zn và Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn
hợp HCl 0,4M và H2SO4 0,08M, thu được dung dịch Y và khí H2. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M
vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,43 gam kết tủa gồm hai chất. Mặt
khác, nếu cho từ từ đến hết V ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,05M vào dung
dịch Y thì thu được kết tủa lớn nhất; lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m
gam chất rắn. Tìm giá trị của V, m.
Câu 4 (G1617). Cho 8,4 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg vào cốc chứa 550 ml dung dịch H2SO4 1M
(loãng), sau phản ứng thêm tiếp 500 ml dung dịch B chứa Ba(OH)2 0,4M và NaOH 1,6M vào cốc.
Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 57 gam chất rắn khan.
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu 5 (G1617). Cho 20,55 gam kim loại bari vào 100 gam dung dịch chứa Fe(NO3)3 6,05% và
Al2(SO4)3 8,55%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch X. Tính
nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch X (coi nước bay hơi không đáng kể).
Câu 6 (G1314). Khi trộn một lượng dung dịch AlCl3 13,35% với một lượng dung dịch Al2(SO4)3
17,1% thu được 350 gam dung dịch S trong đó số nguyên tử clo bằng 1,5 lần số nguyên tử lưu huỳnh.
Khi thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch A sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m. (ĐA: 86,28
gam)
Câu 7 (G1415). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm nhôm clorua và nhôm sunfat vào nước thu được 200
gam dung dịch X, chia X thành 2 phần: Phần 1 đem tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 13,98 gam
chất kết tủa trắng. Phần 2 đem tác dụng với 476 ml dd Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng thu
được 69,024 gam chất kết tủa. Biết khối lượng phần 2 nhiều gấp k lần khối lượng phần 1 (k: nguyên)
và lượng chất tan trong phần 2 nhiều hơn lượng chất tan trong phần 1 là 32,535 gam. Tính nồng độ
C% các chất tan có trong dd X.
Câu 8 (G20). Cho 0,765 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 160 ml dung dịch H2SO4 0,25M,

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 76
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
thu được dung dịch X và khí H2. Cho 340 ml dd NaOH 0,25M vào dd X, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 1,65 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch chứa hỗn hợp KOH
0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến
khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Tìm giá trị của m.

Câu 9. Cho 27,68 gam hỗn hợp gồm MgO và


Al2O3 trong dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng
(dư), thu được dung dịch X. Cho dd Ba(OH)2
1M đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo
đồ thị bên. Giá trị của x là:
A. 0,88. B. 0,86.
C. 0,90. D. 0,84.

Câu 10. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp chất
rắn X gồm Ba, BaO, Na, Al2O3 chỉ thu được
dung dịch Y và 10,08 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ
dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết
quả như đồ thị bên. Giá trị m gần nhất với giá trị
nào dưới đây ?
A. 76. B. 75.
C. 73. D. 78.

Câu 11. Dung dịch X chứa a mol ZnSO4;


dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch
Z chứa c mol NaOH. Tiến hành 2 thí
nghiệm. Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung
dịch Z vào dung dịch X; Thí nghiệm 2:
Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.
Lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm biến đổi theo
đồ thị sau bên. Tổng khối lượng kết tủa ở
2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH gần
nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 9. B. 8.
C. 8,5. D. 9,5.
Câu 12. (2017) Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được
dung dịch X và 1,008 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa Al(OH)3
(n mol) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V lít) được biểu diễn bằng đồ thị bên:

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 77
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Giá trị của a là
Câu 13. Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa HCl và Al2(SO4)3, kết quả đồ thị như
sau:

Nếu rót vào dung dịch X ở trên 500 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 208,55 gam. B. 229,35 gam. C. 226,75 gam. D. 215,6 gam.
Câu 14. Chia dung dịch X chứa
AlCl3 và HCl thành 2 phần bằng
nhau:
+ Phần 1: cho tác dụng với
AgNO3 dư thu được 71,75 gam
kết tủa.
+ Nhỏ từ từ đến dư dung dịch
NaOH vào phần 2, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị
bên. Giá trị của x là
A. 0,33. B. 0,62.
C. 0,51. D. 0,57.

Câu 15 (G1617). Thực hiện thí nghiệm: Cho


từ từ dung dịch NaOH 1M vào cốc chứa 200 ml
dung dịch Al2(SO4)3 khuấy đều để các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol kết tủa thu được
phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo
đồi thị hình bên. Tính nồng độ mol của dung
dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên.
Câu 16: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 a mol/lít
và Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH) 3 vào số mol
NaOH đã dùng.

a
Tỉ số gần giá trị nào nhất sau đây ?
b
A. 1,7. B. 2,3. C. 2,7. D. 3,3.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 78
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 17: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl 3 và b mol
AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3.
Câu 18: Khi nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 2 : 3.
Câu 19. Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m
gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của
khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol)
được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là
A. 5,97. B. 7,26. C.7,68. D. 7,91.

Câu 20. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung


dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ
thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2
(x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là
A. 10,68. B. 12,18. C. 6,84. D. 9,18.

Câu 21. Nhỏ từ từ đến dư dd Ba(OH)2 vào dd gồm Al2(SO4)3


và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số
mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên, khối
lượng cực đại là m gam. Giá trị của m là
A. 10,11. B.6,99. C.11,67. D. 8,55.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 79
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 22 (20318). Cho từ từ đến dư dd Ba(OH)2 vào dd chứa m gam
hỗn hợp Al(NO3)3 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết
tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị
bên. Giá trị của m là
A. 7,68. B. 5,55. C. 12,39. D. 8,55.

Câu 23. (B10) Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x
mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH
1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.
Câu 24. (A10) Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung
dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào
X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,17. B. 16,10. C. 14,49. D. 24,15.
Câu 25 (G2021). Hòa tan m1 gam hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước
thu được dung dịch Y chứa hai chất tan có tỉ lệ mol 1:2. Cho từ từ đến hết V ml dung dịch Ba(OH)2
2M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m2 gam kết tủa và dung dịch
Z chỉ chứa 0,02 mol một chất tan duy nhất. Tìm giá trị của m1, m2 và V.
Câu 26. Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dd Ba(OH)2, thu được dd X. Nhỏ rất từ từ dd H2SO4
0,5M vào dd X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối
lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dd H2SO4 (V ml) như sau:

Giá trị của a là


A. 5,40. B. 8,10. C. 6,75. D. 4,05.
Câu 27. Hòa tan hết 12,060 gam hỗn hợp gồm Mg và Al2O3 trong dd chứa HCl 0,5M và H2SO4
0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dd X. Cho từ từ dd NaOH 1,0M vào dd X, phản ứng được
biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu cho từ từ V ml dd NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M vào dd X, thu được kết tủa lớn nhất. Lấy kết

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 80
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 41,940 B. 37,860 C. 48,152 D. 53,125
Câu 28. Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 vào dd hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng
theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị:

Tổng giá trị (x + y) gần nhất với


A. 163,0. B. 163,5. C. 162,0. D. 162,5.
Câu 29. Hai ống nghiệm A và B chứa lần lượt dd ZnSO4 và AlCl3, nhỏ từ từ dd NaOH vào 2 ống
nghiệm riêng biệt trên thu được kết quả biểu diễn đồ thị bên dưới:

Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH có giá trị là ?
A. 10,62. B. 14,16. C. 12,39. D. 8,85.
Câu 30. Hòa tan kết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al 2O3 trong nước dư, thu được a mol khí
H2 và dd X. Cho dd H2SO4 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m là


A. 25,56 gam. B. 26,52 gam. C. 23,64 gam. D. 25,08 gam.
--------------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM VÀ AXIT LOẠI I
Câu 1 (G0809). Cho mẩu kim loại Na có khối lượng m gam tan hoàn toàn trong lọ đựng 174 ml dung
dịch HCl 10% (khối lượng riêng là 1,05 g/ml).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra.
b) Với giá trị như thế nào của m, dung dịch thu được có
- tính axit (với pH <7)? - tính bazơ (với pH >7)?
Câu 2 (H0708). Miếng kim loại Al và Mg có thể tích bằng nhau đem hòa tan hết trong dung dịch
H2SO4 loãng dư thấy thể tích khí thoát ra do Al phản ứng gấp đôi thể tích khí do Mg phản ứng. Tìm

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 81
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
khối lượng riêng của Mg biết khối lượng riêng của Al là 2,7 g/cm3.
Câu 3 (H0809). Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (có hóa trị II trong hợp chất).
a/ Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam hỗn hợp muối khan, nếu
lấy cùng lượng X như trên cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, rồi cô cạn thu được b
gam muối khan. Lập biểu thức tính số mol của X theo a, b.
b/ Cho biết A là Mg, B là Zn, b=1,225a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hai kim loại
trong X.
Câu 4 (H1112). Hỗn hợp X gồm hai kim loại Al, Fe và hai bình phản ứng đều chứa dung dịch HCl
nồng độ a mol/lít.
a) Hòa tan hoàn toàn 4,98 gam hỗn hợp X vào bình 1 rồi cô cạn thu được 15,63 gam muối khan. Viết
các PTHH và tính thể tích khí H2 sinh ra.
b) Cho 9,96 gam hỗn hợp X vào 400 ml dung dịch axit trong bình 2, phản ứng xong thu được 4,48
lít khí H2 (đktc), sau đó làm bay hơi hết nước trong bình 2 được hỗn hợp rắn khan Y. Tìm a và tính
khối lượng của Y.
Câu 5 (h1415). Đốt cháy hoàn toàn 15,68 gam kim loại M trong bình đựng khí clo dư thu được 45,5
gam muối clorua.
a) Xác định tên kim loại M.
b) Để hoàn tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và một oxit của M cần dùng vừa hết
160 ml dung dịch HCl 2M, còn nếu dần luồng H2 dư đi qua 9,2 gam hỗn hợp X nung nóng, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,28 gam chất rắn. Tìm công thức oxit kim loại trong hỗn hợp X.
Câu 6 (H1314). Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và kim loại R tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho 9,6 gam hỗn hợp A phản ứng với khí Clo dư thì thu được 30,9 gam
hỗn hợp muối.
a) Xác định tên kim loại R. Biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn.
b) Khi hòa tan hết 1,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được SO2 là sản
phẩm khí duy nhất. Lượng khí SO2 này làm mất màu vừa hết V ml dung dịch Br2 0,08M. Tìm giá trị
của V.
Câu 7 (G0708). Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào 200 ml dung dịch H2SO4 loãng nồng độ
1,2M. Sau khi phản ứng xảy ra xong, lấy một nửa thể tích H2 thoát ra cho qua ống sứ chứa x gam CuO
nung nóng, thấy trong ống còn lại 8,96 gam chất rắn. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy
ra và tìm x. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 8 (G0910). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp T1 gồm nhôm và kẽm bằng một lượng vừa đủ dung dịch
axit clohiđric 20% thu được dung dịch T2. Nồng độ của nhôm clorua trong dung dịch T2 là 17%. Viết
phương trình hóa học và tính nồng độ của kẽm clorua trong dung dịch T2.
Câu 9 (G0910). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X1 gồm kim loại M (có hóa trị duy nhất trong hợp
chất là II) và muối cacbonat của kim loại đó trong dung dịch axit clohiđric thu được hỗn hợp khí X2
và dung dịch X3. Cô cạn dung dịch X3 thu được một muối khan có khối lượng bằng 163,4% so với
khối lượng hỗn hợp X1. Viết phương trình hóa học, xác định kim loại M và tính thành phần phần trăm
về khối lượng của các chất trong X1, biết rằng khối lượng hỗn hợp khí X2 thu được bằng 44,6% so
với khối lượng hỗn hợp X1.
Câu 10 (G1011). Hòa tan hoàn toàn 2,65 gam hỗn hợp gồm 4 kim loại là Zn, Al, M (có hóa trị trong
hợp chất là x) và R (có hóa trị trong hợp chất là y) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 82
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
và khí H2. Cho 85% lượng khí hidro tạo thành vào ống sứ đựng CuO dư nung nóng. Sau khi phản ứng
kết thúc khối lượng chất rắn trong ống giảm đi 0,816 gam. Cô cạn dung dịch D thu được a gam muối
khan. Viết các phương trình hóa học và tìm a.
Câu 11 (G1011). A là hỗn hợp Mg, Al; B là dung dịch H2SO4 loãng.
a/ Để hòa tan hoàn toàn 9 gam hỗn hợp A cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch B. Sau phản ứng thu
được dung dịch X và khí H2. Cô cạn dung dịch X thu được 52,2 gam muối khan. Viết các phương
trình phản ứng hóa học, tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc) và nồng độ mol của B.
b/ Đem oxi hóa hoàn toàn 18 gam A thành oxit, sau đó cho lượng oxit này tác dụng với 300ml dung
dịch B. Viết các phương trình hóa học và xác định khối lượng oxit chưa bị hòa tan.
Câu 12 (G1112). Khi hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch H2SO4
loãng vừa đủ thu được dung dịch X trong đó có số nguyên tử H bằng 48/25 lần số nguyên tử oxi. Viết
PTHH xảy ra và tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch X.
Câu 13 (G1314). Đốt 40,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn trong bình đựng khí clo. Sau một thời gian
phản ứng thu được 65,45 gam hỗn hợp Y gồm bốn chất rắn. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp Y tan hết
trong dung dịch HCl thì thu được V lít H2 (đktc). Dẫn V lít khí này qua ống đựng 80 gam CuO nung
nóng, sau phản ứng thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% lượng H2 đã phản ứng.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X.
Câu 14 (H19). Hòa tan hoàn toàn một lượng Mg bằng dung dịch H2SO4 20% (loãng). Sau phản ứng
thu được dung dịch X, trong dung dịch X nồng độ của H2SO4 là 9,78%. Thêm vào dung dịch X một
lượng bột Zn khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y, trong dung dịch Y
nồng độ của H2SO4 là 1,8624%. Giả thiết H2 không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá
trình thí nghiệm. Tính nồng độ phần trăm của mỗi muối có trong dung dịch Y.
---------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 9: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT LOẠI II
Câu 1 (G0809). Trong một dung dịch H2SO4, số mol nguyên tử oxi 1,25 lần số mol nguyên tử hiđro.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit trên.
b) Lấy 46,4 gam dung dịch axit trên đun nóng với Cu thấy thoát ra khí SO2 sau phản ứng nồng độ dd
axit còn lại là 52,8%. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng đồng đã phản ứng.
(ĐA: 84,483%; 4,8 gam Cu).
Câu 2 (H1112). Hòa tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp E gồm Al và Cu trong 90 ml dung dịch H2SO4
đặc được đun nóng, tạo thành khí SO2 (duy nhất) và 150 gam dung dịch G. Trong dung dịch G, số
mol H2SO4 dư bằng 40% số mol ban đầu.
a) Viết các phương trình hóa học và tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong E. Biết
khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 ban đầu là 1,82 g/ml.
b) Tính nồng độ phần trăm của H2SO4 trong dung dịch G.
Câu 3 (H1314). Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Cu và CuO trong dung dịch H2SO4 95,267% đun nóng
thu được dung dịch Y và khí SO2 duy nhất (trong dung dịch Y có C%(CuSO4)= 4.C%(H2S04)
=68,376%). Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi
chất trong hỗn hợp X.
Câu 4 (H0809). Một hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (có hóa trị II trong hợp chất) tan hoàn toàn
trong H2SO4 đặc, nóng, tạo ra dung dịch Y và khí SO2, toàn bộ lượng khí này được hấp thụ hết vào
dung dịch NaOH dư tạo ra 75,6 gam muối. Khi thêm vào X một lượng kim loại M bằng 2 lần lượng

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 83
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
kim loại M có trong X (giữ nguyên lượng Al) thì khối lượng muối thu được sau các phản ứng của kim
loại với H2SO4 tăng 72 gam. Nếu giữ nguyên lượng M, giảm một nửa lượng Al có trong X thì thể tích
khí thu được sau các phản ứng của kim loại với H2SO4 là 10,08 lít (đktc). Viết phương trình hóa học
của các phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
ĐA : M là Mg; Mg ban đầu 0,2 mol; Al 0,3 mol .
Câu 5 (G0405). Nung a gam Cu trong b gam O2 thu được sản phẩm X. X hòa tan hoàn toàn trong c
gam dung dịch H2SO4 nồng độ 85% (đun nóng) thu được dung dịch Y và khí Z. Toàn bộ khí Z phản
ứng hết với oxi dư (có xúc tác) tạo ra oxit T, tất cả lượng oxit này vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH
0,2M tạo ra 2,62 gam muối P. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH thì phải dùng hết ít nhất 300 ml
dung dịch NaOH nồng độ 1M mới tạo được lượng kết tủa tối đa. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với
Ba(OH)2 thì phải dùng hết ít nhất v ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 1,5M muối tạo ra được lượng kết
tủa tối đa là 44,75 g. Tìm a, b, c, v.
Câu 6 (G1011). Hòa tan hoàn toàn m1 gam Cu trong 41,61 ml dung dịch H2SO4 96% (khối lượng
riêng 1,84 gam/ml) đun nóng thu được dung dịch A. Làm nguội và pha loãng dung dịch A được dung
dịch B. Nhúng một thanh kim loại Fe nặng m2 gam vào dung dịch B, phản ứng kết thúc nhấc kim loại
ra, rửa sạch, làm khô và cân lên khối lượng cũng là m2 gam. Coi như toàn bộ lượng kim loại sinh ra
bám hết vào thanh sắt. Viết phương trình hóa học và tìm giá trị m1?
Câu 7 (G1213). Hòa tan hoàn toàn 36 gam một oxit kim loại trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc,
nóng thu được V lít khí SO2 (đktc) duy nhất và dung dịch chứa 80 gam một muối sunfat. Hấp thụ
hoàn toàn lượng khí SO2 nói trên trong 600 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 35,5 gam chất rắn khan. Tìm giá trị của V và xác định công thức của oxit kim loại ban đầu.
Câu 8 (G1314). Hòa tan hoàn toàn 4,88 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu trong lượng dư dung
dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 1,008 lít khí SO2 (sản phẩm khí duy nhất ở đktc) và
dung dịch chứa 13,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat. Tìm công thức oxit sắt và tính khối lượng của mỗi
chất có trong hỗn hợp X.
Câu 9 (G1516). Có hỗn hợp X gồm Cu và kim loại M (M có hóa trị thường gặp <4). Cho 12 gam hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng dư thu được khí sunfurơ duy nhất, lượng khí này
được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,5
gam chất rắn khan. Nếu cho 12 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít
khí hiđrô (đktc), trong thí nghiệm này thu được muối clorua mà kim loại M có hóa trị 2. Xác định tên
kim loại M và tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong X.
Câu 10 (H19). Hỗn hợp X gồm sắt (II) nitrat và sắt (II) cacbonat đều kém bền với nhiệt và bị phân
hủy mạnh ở nhiệt độ cao. Nung m gam hỗn hợp X (trong đó cacbon chiếm 7,45% khối lượng hỗn
hợp) ở nhiệt độ cao, trong chân không. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y
và 13,44 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư
thu được V lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Tìm giá trị của m, V.
------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 10: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI
Câu 1 (G0910). Cho a gam hỗn hợp bột Mg, Zn và Fe vào dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong lọc
bỏ dung dịch thu được a gam chất rắn. Viết phương trình hóa học và tính thành phần phần trăm về
khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu, biết số mol của Fe bằng số mol của Mg.
Câu 2 (G1819). Hòa tan hoàn toàn 6,3175 gam hỗn hợp muối gồm NaCl, KCl, MgCl2 vào nước rồi
thêm vào đó 100 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau phản ứng lọc tách được m gam kết tủa X và dung
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 84
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
dịch Y. Cho 2 gam Mg vào dung dịch Y đến khi phản ứng xong thu được a gam kết tủa Z và dung
dịch T. Cho toàn bộ lượng kết tủa Z tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy khối lượng
của Z giảm 1,844 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch T, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối
lượng không đổi thu được 0,3 gam chất rắn E. Tính m, a và thành phần phần trăm theo khối lượng
mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 3 (H1213). Trộn V (l) dung dịch Pb(NO3)2 0,5M với V (l) dung dịch AgNO3 0,6M thu được
dung dịch X. Đem 1,2 g bột Al tác dụng với 100 ml dung dịch X. Sau phản ứng lọc, làm khô tách
được t gam chất rắn và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch Z chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 b mol/l
vào dung dịch Y đến khi lượng kết tủa đạt cực đại thì dùng hết 50 ml dung dịch Z. Viết các phương
trình hóa học xảy ra và tìm giá trị của t, b.
Câu 4 (h1415). Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,808
lít H2 (đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp A vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,5M và
Cu(NO3)2 0,8M, phản ứng xong, lọc bỏ phần chất rắn thu được dung dịch B chứa 3 muối. Khi thêm
dung dịch NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không
đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Tìm giá trị của m và tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch B.
Câu 5 (h1516). Cho 3,82 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào cốc đựng 850 ml dung dịch CuSO4
0,1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Lọc lấy chất rắn Z nung nóng trong oxi dư,
ở nhiệt độ cao, phản ứng xong thu được 6,8 gam chất rắn. Đem 1/2 lượng dung dịch Y tác dụng với
dung dịch NaOH dư, lọc rửa kết tủa rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được
2,2 gam chất rắn. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
X. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Câu 6 (h1718). Cho 2,34 gam Mg vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp Fe(NO3)3 0,12M và
Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 3,78 gam kết tủa và dung dịch Y chứa 3 muối. Lọc bỏ kết tủa,
cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y (trong điều kiện không có không khí) thì lượng kết tủa
lớn nhất thu được là 8,63 gam. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ mol của
Cu(NO3)2 trong dung dịch X.
Câu 7 (G0506). Có hai thanh kim loại M (có hóa trị II trong hợp chất). Mỗi thanh nặng 20 gam.
1/ Thanh thứ nhất được nhúng vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M sau một thời gian phản ứng, lấy
thanh kim loại ra đem cân thấy thanh kim loại nặng 21,52 gam. Nồng độ AgNO3 trong dung dịch còn
lại là 0,1M. Coi thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Ag sinh ra bám hoàn toàn vào thanh kim
loại. Xác định kim loại M.
2/ Thanh thứ 2 được nhúng vào 460 gam dung dịch FeCl3 20%. Sau một thời gian phản ứng lấy thanh
kim loại ra thấy trong dung dịch thu được nồng độ phần trăm của MCl2 bằng nồng độ phần trăm của
FeCl3 còn lại. Biết rằng ở đây chỉ xảy ra phản ứng theo sơ đồ: M + FeCl3 → MCl2 + FeCl2.
Xác định khối lượng thanh kim loại sau khi được lấy ra khỏi dung dịch.
Câu 8 (G0809). Có hai thanh kim loại M với khối lượng bằng nhau, cho thanh thứ nhất vào dung dịch
muối Q(NO3)2 cho thanh thứ hai vào dung dịch R(NO3)2 sau một thời gian phản ứng, người ta lấy hai
thanh kim loại ra, rửa sạch, đem cân rồi so với khối lượng ban đầu thấy ở thanh kim loại thứ nhất khối
lượng giảm x%, còn ở thanh thứ hai khối lượng tăng y%.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
b) Biết M có khối lượng mol là M (g/mol) và M có hóa trị II trong hợp chất; kim loại Q trong muối
Q(NO3)2, kim loại R trong muối R(NO3)2 có khối lượng mol lần lượt là Q (g/mol) và R(g/mol); cho

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 85
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
rằng lượng kim loại M tham gia phản ứng trong hai thí nghiệm bằng nhau và toàn bộ lượng kim loại
sinh ra bám hoàn toàn vào thanh kim loại. Tìm M theo x, y, Q, R.
Câu 9 (G2021). Cho 31,2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 với tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong dung dịch H2SO4
loãng, vừa đủ thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng kết thúc thu
lấy phần dung dịch (dung dịch Y). Thêm dung dịch KOH tới dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z
trong không khí đến khối lượng không đổi được 30 gam chất rắn. Tìm giá trị của m.
-----------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 11: LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC, HOÀN THÀNH PTPƯ
Câu 1 (G1314) 1/ Viết phương trình phản ứng giữa 2 oxit:
a/ tạo thành axit; b/ tạo thành bazơ.
c/ tạo thành muối d/ Không tạo thành 3 hợp chất trên.
(Mỗi trường hợp viết một phương trình)
2/ Viết hai phương trình phản ứng thể hiện sơ đồ: muối axit + muối → muối + axit.
Câu 2 (G1314). Cho sơ đồ phản ứng:
a/ Cu + H2SO4 đặc, nóng → X + … b/ X + NaOH → Y + … c/ Y + HCl → …
Cho biết công thức của chất X, Y và viết lại các phương trình phản ứng trên.
Câu 3 (G1112). Cho sơ đồ phản ứng:
A3
+ CaCl2
+ H2O
A1 A2 CaCO3

A4 +Ca(OH)2

Các chất A1, A2, A3, A4 đều là những hợp chất chứa oxi của natri. Xác định các chất A1, A2, A3, A4
và viết các phương trình hóa học minh họa.
Câu 4 (G1112). Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có,
mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học):
a/ NaCl → NaOH; b/ Na2CO3 → Na2SiO3; c/ Fe3O4 → FeCl2;
d/ Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3; e/ KHSO4 → BaSO4; g/ Ca(HCO3)2 → CaCl2;
Câu 5 (G1011). Viết các phương trình hóa học tương ứng với sơ đồ:

X ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ph¶n øng ph©n hñy
→ Y ⎯⎯⎯⎯⎯
ph¶n øng thÕ
→ Z ⎯⎯⎯⎯⎯→
ph¶n øng hãa hîp
T ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ph¶n øng trao ®æi
→X
Biết rằng nguyên tố tạo nên đơn chất Z có mặt trong các hợp chất X, Y, T.
Câu 6 (G0607). Điền vào mỗi chỗ (…) một công thức hóa học và hệ số nguyên của chúng để hoàn
thành các phương trình hóa học (các điều kiện khác coi như có đủ):
a/ (…) + (…) → 2Cu + CO2. b/ (…) + (…) → CuSO4 + SO2 + 2H2O.
c/ (…) + (…) → 2CaCO3 + 2H2O. d/ (…) + (…) → Cl2 + H2 + 2NaOH.
e/ (…) + (…) → Na2SiO3 + CO2. f/ (…) + (…) → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
g/ (…) + (…) → SiF4 + H2O. h/ (…) + (…) → 2NaCl + H2O + CO2.
Câu 7 (G1617). Chọn các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 thích hợp và hoàn thành các PTHH sau:
(1) X1 + X2 → Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O
(2) X1 + X3 → Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O
(3) FeSO4 + X4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (4) X2 + X5 → BaCO3 + H2O
(5) X2 + X6 → BaCO3 + CaCO3 + H2O (6) X1 + X5 (dư) → BaSO4 + NaOH + H2O
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 86
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 8 (G1718). Chọn các chất phù hợp và hoàn thành các phương trình hóa học sau:

⎯⎯ → A1 + A 2 + O 2 
0
t
a) KMnO4 (1)

⎯⎯ → Cl2  + ... + ...


0
t
A1 + HCl đặc +… (2)

⎯⎯ → Cl2  + ... + ...


0
t
A2 + HCl đặc (3)

b) B1 + B2 ⎯⎯→ BaSO4 + CO2 + ... + ... (4)

B1 + BaCl2⎯⎯→ BaSO4 + ... + ... (5)

B2 + H2SO4 ⎯⎯
→ BaSO4 + CO2 + ... (6)

B2 + NaOH ⎯⎯→ B3 + ... + ... (7)


Câu 9 (G1011). Đổ dung dịch X vào dung dịch A không thấy tạo ra chất kết tủa hay chất dễ bị bay
hơi, dung dịch thu được chứa Na2CO3. Dung dịch X, dung dịch A có thể chứa những chất nào?
Câu 10 (G0708).
1/ Trong cốc A chứa hỗn hợp bột gồm hai muối. Đổ nước vào cốc, khuấy đều sau một thời gian thấy
có bột trắng lắng ở đáy cốc. Đem lọc và thử thấy bột trắng chỉ chứa CaCO3, dung dịch sau khi lọc chỉ
chứa muối NaCl. Hai muối ban đầu có thể là chất nào? Tính tỉ lệ khối lượng của chúng trong hỗn hợp.
2/ Trong cốc B chứa hỗn hợp bột gồm 2 muối. Đổ nước vào cốc, khuấy đều thấy có khí CO 2 thoát
ra, dung dịch thu được chỉ chứa muối K2SO4. Hai muối ban đầu có thể là chất nào? Tính tỉ lệ khối
lượng của chúng trong hỗn hợp.
Câu 11 (H1011). Có sơ đồ biến hóa giữa các chất sau :

Biết phân tử khối của X gấp đôi phân tử khối của CuO. Tìm X và viết PTHH biểu diễn các biến hóa.
Câu 12 (H1011). Silic đioxit không những có thể tác dụng với oxit bazơ, kiềm mà còn tác dụng được
với muối cacbonat (ví dụ: Na2CO3) và axit HF trong những điều kiện khác nhau. Viết PTHH để minh
họa ý kiến trên.
Câu 13 (H1112). Có sơ đồ chuyển đổi hóa học giữa các chất sau:
X → Y → BaCO3 → Z → T
Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hóa học trên, biết X, Y, Z, T là các hợp chất vô cơ có chứa
bari và khối lượng mol phân tử (M) của các chất trong sơ đồ tuân theo quy luật: MX < MY < MBaCO3
< MZ < MT .
Câu 14 (H1112). Viết phương trình hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm:
a) Cho dung dịch chứa hỗn hợp muối K2CO3 và Na2CO3 vào dung dịch nước vôi trong.
b) Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với hỗn hợp MnO2 và KMnO4.
Câu 15 (H1213). Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm
sau:
a/ Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2.
b/ Thêm H2SO4 đặc vào cốc đựng đường kính trắng.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 87
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 16 (H0809). Thông thường người ta dùng chất khí X để chữa cháy. Ở nhiệt độ cao kim loại Y
cháy được trong X tạo ra đơn chất T và hợp chất Z. Biết rằng khi cho 3 gam Y tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư, thu được 2,8 lít (đktc) khí H2. Tìm công thức của các chất X, Y, Z, T.
Câu 17 (G1819). Hợp chất X là oxit của photpho, trong đó photpho chiếm 43,66% về khối lượng.

Biết: Y, Z và T đều là những hợp chất chứa photpho.


Câu 18 (H0708). Cho các phương trình hóa học sau (phương trình đã cân bằng và các điều kiện cần
thiết coi như có đủ):
a/ A + H2O → 2D; D + E → NaCl + H2O;
D + H2SO4 → G + H2O; NaCl + G → R + E
b/ 2X + Y → 2CO2; Z + 2Y → 2CO2 + 2H2O;
2Z + Na2CO3 → 2T + CO2 + H2O; 2T + Q → 2Z + Na2SO4;
Viết công thức hóa học của các chất ứng với các kí hiệu A, D, E, G, R và X, Y, Z, T, Q. Cho biết dung
dịch chất có kí hiệu Z làm đỏ quỳ tím.
Câu 19 (H1213). Đốt kim loại R trong khí oxi dư thu được chất rắn X1, trong R

phân tử X1 nguyên tố oxi chiếm 20% về khối lượng. Từ R hoặc X1 có thể điều X X4
2
chế trực tiếp các muối X2, X3. Từ X1 không thể điều chế trực tiếp được X4. Biết
phân tử khối M của các chất thỏa mãn: MX1<MX4<MX2<MX3. X1 X3
Xác định R, chọn các chất X1, X2, X3, X4 phù hợp và viết các PTHH.
ĐA: R là Cu; X1: CuO; X4: Cu(OH)2; X2: CuCl2; X3: CuSO4.
Câu 20 (h1415). Cho các sơ đồ phản ứng:
Oxit (X1) + dung dịch axit (X2) → (X3) + …
Oxit (Y1) + dung dịch bazơ (Y2) → (Y3) + …

⎯⎯ → (X1) + (Z2)
0
t
Muối (Z1) +…

Muối (Z1) + dung dịch axit (X2) ⎯⎯ → (X3) + …


t0

Biết khí X3 có màu vàng lục, muối Z1 màu tín, phân tử khối của các chất thỏa mãn điều kiện:
MY1 + MZ1 = 300; MY2 – MX2 = 37,5.
Xác định các chất X1, X2, X3, Y1, Y2, Y3, Z1, Z2. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Câu 21 (G1314). Có 3 muối A, B, C đều kém bền với nhiệt độ. Biết rằng :
- Muối A khi phản ứng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều có khí thoát ra.
- Muối B tạo sản phẩm khí với dung dịch HCl và tạo chất kết tủa trắng với dung dịch NaOH.
- Muối C có màu tím, khi đem nung với dung dịch HCl sinh ra khí màu vàng.
- Tổng phân tử khối của A, B, C là 383.
Hãy lựa chọn các muối A, B, C phù hợp và viết các ptpư xảy ra.
Câu 22 (G1213). X, Y, Z lần lượt là muối của các kim loại natri, kali, bari thỏa mãn các điều kiện
sau:
X + Y → có chất khí A; Y + Z → có chất kết tủa B;
Z + X → có chất khí A và có chất kết tủa C.
Biết khí A có phản ứng làm mất màu dung dịch brom và kết tủa C không tan trong dung dịch HCl.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 88
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Chọn các muối X, Y, Z phù hợp và viết các PTHH minh họa.
Câu 23 (h1516). Cho sơ đồ biến hóa:

Câu 24 (G1718). Chọn chất phù hợp và viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Biết phân tử khối các chất thỏa mãn:


MX + MY = 167; MX2 + MY2 = 396; MX3 + MY3 = 226,5.
Câu 25 (h1718). Tiến hành thí nghiệm với dung dịch của từng muối X, Y, Z ta thấy các hiện tượng
được ghi trong bảng sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tương
X hoặc Y Tác dụng với dung dịch HCl dư Đều có khí CO2
Y hoặc Z Tác dụng với dung dịch NaOH dư Đều có chất kết tủa
X Tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng Có chất khí thoát ra
Z Tác dụng với dung dịch HCl dư Có kết tủa
Biết: MX + MZ = 249; MX + MY = 225; MZ + MY = 316. Xác định công thức của các muối X, Y, Z và
viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 26 (G1819). 1/ Cho các chất X, Y, Z, T (trong đó X, Y, Z đều là muối của natri) thỏa mãn các
tính chất sau:
- X hoặc Z tác dụng với dung dịch của chất Y đều thu được khí CO2.
- X hoặc Y tác dụng với dung dịch của chất T đều thu được kết tủa trắng.
- X hoặc T đều không phản ứng với dung dịch của chất Z.
Biết phân tử khối của các chất thỏa mãn:
MX + MZ = 190; MX + MT = 365; MZ + MT = 343; MT + MY = 379.
Xác định các chất X, Y, Z, T và viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 27 (G1516). Cho các hình vẽ mô tả quá trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (hình 1), thử
tính chất hóa học của oxi (hình 2).

a) Lựa chọn các hóa chất A1, A2, A3, A4, A5 phù hợp các thí nghiệm được mô tả ở hai hình vẽ. Nêu
vai trò của A3 ở hai thí nghiệm. Biết phân tử khối của các chất thỏa mãn:
MA1 +MA2 =190, MA1-MA4= 146, MA3+MA4+MA5=86.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 89
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
b) Nêu cách tiến hành các thí nghiệm, hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng.
Câu 28 (G1617). Tiến hành thí nghiệm với các muối tan X, Y, Z, T thu được kết quả như sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X hoặc Z Tác dụng với dung dịch chứa chất Y Có kết tủa trắng
X hoặc T Tác dụng với dung dịch chứa chất Z Có khí CO2
X Tác dụng với dung dịch chứa chất T Có kết tủa trắng
T Đun nóng Có khí CO2
Biết: MX + MT = 252; MX + MZ = 226; MZ + MT = 266; MZ + MY = 328
Xác định các muối X, Y, Z, T và viết các PTHH minh họa.
Câu 29 (G0506). Ba chất khí X, Y, Z đều gồm hai nguyên tố, phân tử chất Y và Z đều có 3 nguyên
tử. Cả ba chất đều có tỉ khối so với hiđrô bằng 22. Y tác dụng được với kiềm, X và Z không phản ứng
với kiềm. X tác dụng với oxi khi đốt nóng sinh ra Y và một chất khác. Z không cháy trong oxi.
a/ Lập luận để tìm công thức phân tử các chất X, Y, Z.
b/ Trình bày cách phân biệt ba bình đựng riêng biệt ba khí trên khi mất nhãn.
Câu 30 (G0607). Hòa tan chất A vào nước chỉ thu được dung dịch X chứa hidro, oxi và kali. Hòa tan
chất B (phân tử khối nhỏ hơn 50) vào nước thu được dung dịch Y chứa hidro, oxi và clo. Khi trộn hai
dung dịch X và Y thấy có tỏa nhiệt. Khi cho dung dịch Z vào dung dịch X thấy tách ra kết tủa T và
có chứa hidro, oxi, magie. Khi cho một miếng kẽm vào dung dịch Y thấy tách ra khí hidro. Gọi tên
các chất A, B, T và các dung dịch X, Y, Z? Viết các phương trình hóa học.
Câu 31 (G0708). Nung cacbon với một muối trung hòa của kim loại bari trong điều kiện thích hợp
chỉ thu được hai oxit là X (thể khí) và Y (thể rắn). X không có màu, không mùi, không phản ứng với
nước, kiềm và axit ở điều kiện thường; X cháy trong oxi tỏa nhiều nhiệt tạo ra khí Z. Y là chất bột
màu trắng, tan trong nước tạo ra dung dịch T. Khi cho khí Z vào dung dịch T (dư) dễ dàng tạo ra hai
muối ban đầu. Lập luận để tìm công thức muối ban đầu và của các chất X, Y, Z, T.
Câu 32 (G0809). Có sơ đồ biến hóa sau: X → Y → Z → Y → X. Biết rằng, X là đơn chất của phi
kim T; Y, Z là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có chứa T. Dung dịch chất Y làm đỏ quỳ tím. Z
là muối kali, trong đó kali chiếm 52,35% (về khối lượng). Xác định công thức các chất X, Y, Z và
viết phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa trên.
Câu 33 (G0910). Dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfua của kim loại hóa trị I tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 27 gam muối clorua của kim loại hóa trị II thu được 19,2 gam kết tủa. Xác định công
thức phân tử của các muối ban đầu, biết rằng ở đây chỉ xảy ra phản ứng trao đổi.
Câu 34 (G1213). Cho sơ đồ phản ứng:
0
+ M/ t
X
0 H2SO4 loãng
+ N/ t NaOH
X Fe Y Z Fe(OH)3 G
0
+ Q/ t
X

Biết X + H2SO4 loãng ⎯⎯→ Y + G + H2O. Viết các PTHH minh họa
Câu 35 (G1314). Cho sơ đồ biến hóa như hình dưới đây. Biết:

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 90
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
+X +X + H2O
A B D P
+Y
+Y
D X Q R
- Các chất A, B, D, Y là các hợp chất của natri. Các chất P, Q, R là hợp chất của bari, chất Q không
tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl và kém bền với nhiệt độ. R không tan trong nước,
không tan trong axit, không tan trong dung dịch kiềm và không bị phân hủy bởi nhiệt độ.
- X là chất khí không mùi, khi dẫn khí X vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện chất kết tủa trắng.
- dd chỉ chứa chất Y làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Hãy chọn các chất thích hợp và viết các ptpư theo sơ đồ trên.
----------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 12: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Câu 1. a/ (H1213). Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống
nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hidro có làm được như thế không? Vì sao?
b/ (h1718). Giải thích tại sao khi mở nắp chai nước ngọt có gaz lại có nhiều bóng khí thoát ra.
c/ (h1617). Vì sao ăn sắn (củ mì) đôi khi bị ngộ độc (còn gọi là say sắn)? Cần làm gì để giảm tính độc
khi luộc sắn? Vẫn loại sắn đó nếu phơi khô, giã thành bột để làm bánh mì thì khi ăn có bị ngộc độc
không? Tại sao?
d/ (h1819). a) Khi cơ bị khê (có mùi nồng khét), người ta thường cho vào nồi cơm một mẩu than gỗ.
Hãy giải thích cách làm trên.
e/ (h1819).Vì sao khi đốt xăng, đốt cồn thì không còn tro, nhưng khi đốt gỗ, đốt than đá lại còn tro?
f/ Giải thích vì sao ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí
đều chứa cùng số phân tử khí. Điều đó còn đúng đối với chất lỏng không? Vì sao?
ĐA:
a/ Vì oxi nặng hơn không khí nên phải để ống nghiệp ngửa lên.
Còn H2 nhẹ hơn không khí nên phải để úp ống nghiệm
b/ Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà
máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình
và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt
khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.
Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ
dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo
đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người
ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng
cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.
c/ Ăn sắn hay măng bị ngộ độc khi chúng chứa nhiều axit xianhyđric (HCN). Ở dạng tinh khiết axit
xianhyđric là chất khí mùi hanh nhân, có vị đắng và rất độc. Nhiệt độ nóng chảy là -13,3 độ C, tan
trong nước, rượu, ete và là axit rất yếu. Trong thiên nhiên gặp ở dạng liên kết trong một số thực vật
(hạt mận, đào, củ sắn, măng tươi).
Sắn luộc hay măng luộc hoặc xào nấu có vị đắng là chứa nhiều axit xianhyđric, có nguy cơ bị ngộ
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 91
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
độc. Khi luộc sắn cần mở vung để axit xianhyđric bay hơi, sắn đã phơi khô, giã thành bột để làm
bánh thì khi ăn không bao giờ bị ngộ độc vì khi phơi khô axit xianhyđric sẽ bay hết hơi.
Trong công nghiệp axit xianhiđric được điều chế bằng cách oxi hoá hỗn hợp khí metan (CH4) và
amoniac (NH3), có xúc tác platin. Axit xianhyđric là nguyên liệu điều chế tổng hợp các chất cao
phân tử. Axit xianhyđric ở dạng tự do dùng làm chất xông hơi chống côn trùng gây bệnh. Muối của
axit xianhiđric như kali xianua (KCN) dùng trong tổng hợp chất hữu cơ, trong nhiếp ảnh và để tách
kim loại vàng ra khỏi quặng.
d/ Do than củi xốp có tính hấp phụ nên hấp phụ mùi khét của cơm làm cho cơm đở mùi khê.
e/ Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và cồn là những hợp chất hữu cơ có độ thuần khiết cao. Khi
đốt xăng và cồn chúng sẽ cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và hơi H2O, tất cả chúng đều bay vào
không khí. Xăng tuy là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon, nhưng chúng là những chất dễ cháy. Vì vậy cho
dù ở trạng thái hỗn hợp nhưng khi đốt đều cháy hết.
Với than đá và gỗ thì lại khác. Cả hai vật liệu đều có những thành phần rất phức tạp. Những thành
phần của chúng như xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa là những hợp chất hữu cơ dễ cháy và có
thể “cháy hết”. Nhưng gỗ thường dùng cón có các khoáng vật. Những khoáng vật này đều không
cháy được.Vì vậy sau khi đốt cháy gỗ sẽ còn lại và tạo thành tro.
Than đá cũng vậy. Trong thành phần than đá ngoài cacbon và các hợp chất hữu cơ phức tạp còn có
các khoáng là các muối silicat. Nên so với gỗ khi đốt cháy than còn cho nhiều tro hơn.
f/ Trong chất khí, khoảng cách giữa các phân tử là rất lớn so với kích thước của phân tử. Do vậy thể
tích của chất khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà phụ thuộc vào khoảng cách giữa các
phân tử. Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, các chất khí khác nhau có khoảng cách giữa các
phân tử xấp xỉ bằng nhau do đó nó chiếm thể tích bằng nhau. Vì thế nếu ở đktc thì 1 mol của bất kỳ
chất khí gì cũng có thể tích là 22,4 lít.
Còn với chất lỏng thì khoảng cách giữa các phân tử gần nhau hơn, các phân tử khác nhau thì kích
thước giữa khác nhau nên khoảng cách cũng khác nhau dẫn đến thể tích sẽ khác nhau dù cùng số
lượng phân tử.
Câu 2 (G1415). Khi đun nóng một bình chứa nước máy, các bọt khí nhỏ được hình thành và nổi lên
rất nhanh trước khi sôi. Tiếp tục để cho nước sôi hoàn toàn, sau đó để nguội. Khi nước được đun nóng
trở lại, các phân tử bọt khí nhỏ không xuất hiện nữa. Giải thích hiện tượng.
Hướng dẫn giải:
Nước máy có thành phần chính là nước cứng ( chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2).
Khi đun nóng thì các muối này bị nhiệt phân:
t0 t0
Ca(HCO3)2 ⎯⎯ → CaCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 ⎯⎯ → MgCO3 + CO2 + H2O
Khí CO2 là các bọt khí nhỏ nổi lên rất nhanh trước khi nước sôi
Sau khi để nguội, rồi tiếp tục đun thì 2 phản ứng trên xảy ra hoàn toàn, CaCO3 và MgCO3 không bị
nhiệt phân ở nhiệt độ thấp nên không có bọt khí nhỏ thoát ra nữa
Câu 3 (G1415). Rau sống là món ăn ưa thích trong các bữa ăn của nhiều gia đình. Trước khi ăn rau
sống, người ta thường ngâm chúng trong dung dịch muối ăn (NaCl) trong thời gian từ 10-15 phút để
sát trùng. Giải thích khả năng sát trùng của dung dịch muối ăn. Vì sao cần khoảng thời gian sát trùng
như vậy?
Hướng dẫn giải:
Dung dịch muối ăn (NaCl) có nồng độ muối lớn hơn nồng độ muối trong các tế bào của vi khuẩn,
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 92
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
nên do hiện tượng thẩm thấu, muối đi vào tế bào, làm cho nồng độ muối trong vi khuẩn tăng cao, và
có quá trình chuyển nước ngược lại từ tế bào vi khuẩn ra ngoài. Vi khuẩn mất nước nên bị tiêu diệt.
Do tốc độ khuếch tán chậm nên việc sát trùng chỉ có hiệu quả khi ngâm rau sống trong nước muối từ
10 -15 phút.
Câu 4 (G1213). Có các chất khí bị lẫn hơi nước sau: khí CO2, khí O2, khí SO2. Nếu dùng H2SO4 đặc
hoặc CaO có thể làm khô được những khí nào nói trên? Giải thích tại sao?
Hướng dẫn giải:
Do H2SO4 có tính axit nên làm khô được những chất không tác dụng với axit, đó là CO2, O2, SO2.
CaO có tính bazơ nên chỉ làm khô được O2.
Câu 5 (G1213). Nêu hiện tượng hóa học và viết các PTHH minh họa cho các thí nghiệm sau đây:
a) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HF vào ống nghiệm đựng bột SiO2.
b) Thêm vài giọt phenolphtalein vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH loãng, sau đó thêm tiếp
lượng dư dung dịch HCl.
c) Dẫn từ từ đến dư khí CH3-CH=CH2 vào ống nghiệm chứa dung dịch brom.
d) Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm chứa bột CuO, rồi sau đó thêm tiếp dung dịch
NaOH dư.
Hướng dẫn giải: a/ 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
Hiện tượng: Bột SiO2 bị hòa tan tạo thành dung dịch không màu.
b/ Thêm vài giọt phenolphtalein vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH loãng, dung dịch sẽ có màu
hồng. Sau đó thêm lượng dư HCl vào thì được dung dịch không màu do:
HCl + NaOH → NaCl + H2O.
c/ Dung dịch brom bị nhạt màu:
CH3-CH=CH2 + Br2 → CH3-CHBr-CH2Br
Câu 6 (G1415). Cho hợp chất X có công thức AB2, mỗi phân tử X có tổng số hạt proton là 18, X thỏa
mãn các phương trình hóa học sau:
t0
X + O2 dư ⎯⎯→ Y + Z; X + Y →A + Z; X + Cl2 →A + HCl
a) Xác định công thức chất X và hoàn thành các phương trình hóa học minh họa
b) Khi cho chất Y lần lượt tác dụng với các dung dịch: nước brom, KMnO4, KOH (thu được dung
dịch vừa có phản ứng với BaCl2, vừa có phản ứng với NaOH). Viết các phương trình hóa học đã xảy
ra.
Hướng dẫn giải: Vì tổng số proton trong AB2 là 18 nên chỉ có hợp chất H2S thỏa mãn.
t0
2H2S + 3O2 ⎯⎯ → 2SO2 + 2H2O; 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O;
H2S + Cl2 → S + 2HCl; SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2O;
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4;
SO2 + KOH → KHSO3; SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O
K2SO3 + BaCl2 →BaSO3  + 2KCl. KHSO3 + KOH → K2SO3 + H2O
Câu 7 (G1516). Lưu huỳnh đioxit là một trong những chất khí chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit.
Mưa axit đã gây ra tổn thất nghiêm trọng cho những công trình được làm bằng thép, đá vôi. Hãy giải
thích quá trình tạo thành mưa axit và sự phá hủy các công trình bằng thép, đá vôi do hiện tượng mưa
axit, viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải:

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 93
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4; H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2;
H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + CO2 + H2O;
Câu 8 (H17). Nêu biện pháp xử lí môi trường trong trường hợp tàu chở dầu gặp sự cố và tràn dầu ra
biển.
Hướng dẫn giải:
- Thu hồi dầu trên mặt nước bằng cách dùng phao nổi khoanh vùng, sau đó hút và tái chế. Sử dụng
tàu, thuyền có lưới lớn để lai dắt và gom dầu tràn. Sau đó, có thể đốt dầu tràn trên biển để tránh phạm
vi ô nhiễm lan rộng
- Sử dụng hoá chất để làm kết tủa hoặc trung hoà dầu tràn.
- Dùng chế phẩm sinh học kích thích sự phát triển của các loại sinh vật phân huỷ dầu bằng cách oxi
hoá hidrocacbon thành các chất đơn giản: CO2, H2O, axit hữu cơ.
Đây là biện pháp an toàn, hiệu quả và được sự dụng để xử lí khu vực ô nhiễm rộng lớn
Câu 9 (G1920). 1. Tại sao khi bón phân ure hoặc phân đạm amoni không nên bón cùng với vôi?
2. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau:
a/ Nhỏ 1 – 2 ml dd axit clohiđric và ống nghiệm đựng một ít bột sắt (III) oxit, lắc nhẹ.
b/ Nhỏ từ từ đến dư dung dịch natri hiđroxit vào ống nghiệm đựng dd nhôm clorua.
c/ Cho dung dịch bari hiđroxit vào ống nghiệm đựng dd amoni sunfat, đun nóng nhẹ.
Câu 10 (G2021)
1. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a/ Hòa tan FeCl2 vào nước rồi thêm H2SO4 loãng, dư, sau đó thêm dung dịch KMnO4 dư thấy có
khí màu vàng lục thoát ra.
b/ Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được khí X mùi hắc và dung dịch Y.
Sục khí X vào dung dịch brom hoặc dung dịch KMnO4 đều thấy các dung dịch này bị nhạt màu.
2. Axit sunfuric đặc có tính háo nước, nó có thể lấy nước từ một số hợp chất hữu cơ. Quá trình
than hóa saccarozơ (C12H22O11) có sự hình thành hỗn hợp X gồm 2 khí.
a/ Viết phương trình hóa học giải thích sự hình thành hỗn hợp X.
b/ Trình bày phương pháp hóa học chứng minh sự có mặt của các khí trong hỗn hợp X.
c/ So sánh quá trình làm khô và quá trình than hóa bằng H2SO4 đặc.
Hướng dẫn giải:
1 a/ 10FeCl2 + 24H2SO4 + 6KMnO4 → 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 10Cl2 + 24H2O
2(FeCl2)0 → 2Fe+3 + 2Cl20 + 2.3e x 5
Mn+7 + 5e → Mn+2 x6
b/ 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, t → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
0

Khí X là SO2, dung dịch Y chứa H2SO4 dư và Fe2(SO4)3.


Sục khí X vào dd brom và thuốc tím:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4;
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4;
S+4 – 2e → S+6 x5
Mn + 5e → Mn x 2
+7 +2

H SO ñaëc
2 4
2/ a/ C12H22O11 ⎯⎯⎯⎯⎯ →C
C + 2H2SO4 đặc → CO2  + 2SO2  + 2H2O;
b/ dẫn hỗn hợp khí trên đi qua dd brom dư nếu dd bị nhạt màu => hỗn hợp chứa SO2.
Dẫn khí còn lại đi qua dd nước vôi trong dư, nếu bị vẩn đục => hỗn hợp chứa CO2.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 94
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
c/ Quá trình làm khô chỉ hút nước lẫn trong chất cần làm khô, chất làm khô được giữ nguyên, không
bị thay đổi. Quá trình than hóa thì hợp chất hữu cơ bị mất nước hoàn toàn tạo thành than, hợp chất bị
biến đổi, ko còn là chất ban đầu.
----------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 13: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT, TÁC CHẤT
Câu 1 a/ (h1415). Có 4 mẫu phân bón hóa học ở thể rắn đựng trong các lọ riêng biệt không ghi nhãn
là NH4NO3, KNO3, NH4Cl và (NH4)2SO4. Hãy phân biệt các mẫu phân bón trên bằng phương pháp
hóa học, viết phương trình hóa học minh họa.
Hướng dẫn giải:
Chia nhỏ các mẫu thành lượng nhỏ để làm nhiều thí nghiệm:
- Cho lần lượt từng chất vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng:
+ Nếu vừa xuất hiện kết tủa màu trắng, vừa giải phóng khí mùi khai thì đó là (NH4)2SO4:
0
t
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ⎯⎯ → BaSO4  + 2NH3 + 2H2O
+ Nếu chỉ giải phóng khí mùi khai thì đó là NH4NO3 và NH4Cl:
0
t
2NH4NO3 + Ba(OH)2 ⎯⎯ → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
0
t
2NH4Cl + Ba(OH)2 ⎯⎯ → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
+ Nếu không có hiện tượng gì thì đó là KNO3.
- Để phân biệt NH4NO3 và NH4Cl, ta cho vào dung dịch AgNO3:
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là NH4Cl:
NH4Cl + AgNO3 →AgCl + NH4NO3.
+ Nếu không có hiện tượng gì thì đó là NH4NO3.
b/ (h0910). Có ba bình không nhãn đựng riêng rẽ ba dung dịch không màu sau: BaCl2, HCl, Na2CO3.
Không dùng thêm hóa chất khác, có thêm hai ống nghiệm, hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm để phân
biệt ba dung dịch trên. Viết các PTHH và giải thích cách tiến hành.
Hướng dẫn giải:
Đánh số thứ tự các dung dịch.
Lấy vài giọt 1 trong 3 dung dịch vào ống nghiệm thứ nhất, thêm vài giọt dung dịch thứ 2 vào ống
nghiệm này. Có 3 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: trong ống nghiệm thứ nhất xuất hiện kết tủa thì 2 dung dịch lần lượt là BaCl2 và
Na2CO3 => Dung dịch thứ 3 là HCl
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3+ 2NaCl
Lấy vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm thứ 2, rồi thêm tiếp vài giọt dung dịch thứ nhất:
+ Nếu không có hiện tượng gì thì đó là dung dịch dd BaCl2 => dung dịch thứ 2 là Na2CO3.
+ Nếu xuất hiện khí thì đó là dd Na2CO3 => dung dịch thứ 2 là BaCl2:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Trường hợp thứ 2: Trong ống nghiệm thứ nhất không có hiện tượng gì thì 2 dung dịch lần lượt là
BaCl2 và HCl => dung dịch thứ 3 là Na2CO3:
Thêm dung dịch thứ 3 (Na2CO3) vào ống nghiệm thứ 2 rồi thêm tiếp vài giọt dung dịch thứ nhất:
+ Nếu xuất hiện kết tủa thì dung dịch thứ nhất là BaCl2 => dung dịch thứ 2 là HCl
BaCl2 + Na2CO3 →BaCO3+ 2NaCl
+ Nếu giải phóng khí thì dung dịch thứ nhất là HCl => ống nghiệm thứ 2 đựng BaCl2.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 95
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Trường hợp 3: Trong ống nghiệm thứ nhất giải phóng khí => hai dung dịch thứ nhất và thứ 2 là HCl
và Na2CO3 => dung dịch thứ 3 chắc chắn là BaCl2:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Thêm vài giọt dd thứ 3 là BaCl2 vào ống nghiệm thứ 2 rồi thêm tiếp vài giọt dung dịch thứ nhất:
+ Nếu xuất hiện kết tủa thì dung dịch thứ nhất là BaCl2 => Dung dịch thứ 2 là HCl
BaCl2 + Na2CO3 →BaCO3+ 2NaCl
+ Nếu không có kết tủa thì dung dịch thứ nhất là HCl => Dung dịch thứ 2 là Na2CO3.
d/ (G0405). Có ba bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau: Na2CO3 và K2SO4;
NaHCO3 và Na2CO3; NaHCO3 và K2SO4. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết ba bình này
mà chỉ cần dùng thêm dung dịch HCl vào dung dịch Ba(NO3)2 làm thuốc thử.
Hướng dẫn giải:
Lấy mỗi dung dịch 3 giọt lần lượt vào 3 ống nghiệm, thêm lượng dư dung dịch Ba(NO3)2 lần lượt vào
3 ống nghiệm đến khi không xuất hiện kết tủa nữa.
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3trắng + 2NaCl
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 trắng + 2KCl
Lọc bỏ kết tủa khỏi 3 ống nghiệm, đem hòa tan vào dung dịch HCl:
+ Nếu kết tủa nào tan hết thì là BaCO3 => ống nghiệm tương ứng chứa NaHCO3 và Na2CO3:
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 
+ Nếu kết tủa không bị hòa tan thì là ống nghiệm tương ứng chứa NaHCO3 và K2SO4
BaSO4 không tan trong HCl
+ Nếu kết tủa chỉ bị hòa tan 1 phần thì ống nghiệm tương ứng chứa Na2CO3 và K2SO4:
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 
BaSO4 không tan trong HCl
e/ (G0809). Có 5 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng rẽ một trong các dung dịch không màu sau: HCl,
NaOH, Ba(OH)2, MgCl2, MgSO4. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein làm thuốc thử, hãy
trình bày chi tiết cách phân biệt 5 lọ trên (không trình bày ở dạng bảng hoặc sơ đồ) và viết phương
trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải: Lấy mỗi dung dịch vài giọt cho vào từng ống nghiệm và đánh số.
Nhỏ dung dịch phenol phtalein vào 5 dung dịch trên;
Nhóm 1: làm đổi màu phenolphtalein sang màu hồng: NaOH và Ba(OH)2.
Nhóm 2: không đổi màu dd phenolphtalein: HCl, MgCl2, MgSO4.
Nhỏ tiếp lần lượt từng dung dịch trong nhóm 2 vào nhóm 1:
+ Nếu màu hồng biến mất và không xuất hiện kết tủa thì chất ở nhóm 2 là HCl.
+ Nếu màu hồng biến mất và xuất hiện kết tủa thì chất ở nhóm 2 là MgCl2 và MgSO4.
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2  + 2NaCl
MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2  + Na2SO4;
MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2  + BaCl2;
MgSO4 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2  + BaSO4 
Lọc lấy kết tủa thu được cho vào dung dịch HCl:
+ Nếu kết tủa không bị hòa tan trong HCl thì đó là BaSO4 => chất trong nhóm 1 tương ứng là
Ba(OH)2, chất trong nhóm 2 tương ứng là MgSO4
BaSO4 không tác dụng với HCl.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 96
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
Chất còn lại trong nhóm 1 có kết tủa bị hòa tan hết là NaOH; chất còn lại trong nhóm 2 có kết tủa bị
hòa tan hết là MgCl2.
f/ (G1011). Có 4 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl, Na2SO4. Chỉ dùng một muối của bari, hãy
phân biệt 4 dung dịch trên. Nêu cách làm và viết phương trình hóa học để minh họa (Không trình bày
bằng cách kẻ bảng hoặc viết sơ đồ).
Hướng dẫn giải:
Lấy mỗi dung dịch 1 ít vào các ống nghiệm và đánh số từ 1 đến 4:
Cho vài giọt dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch trên
+ Nếu vừa xuất hiện kết tủa, vừa xuất hiện khí thì đó là dung dịch NaHSO4:
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4  + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O;
+ Nếu chỉ thấy giải phóng khí thì đó là dung dịch HCl:
2HCl + Ba(HCO3)2 → BaCl2 + 2CO2 + 2H2O
+ Nếu chỉ xuất hiện kết tủa thì đó là dung dịch Na2SO4:
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4  + 2NaHCO3;
+ Nếu không có hiện tượng gì thì đó là dung dịch NaCl.
g/ (G1314). Hóa chất T là một chất bột màu trắng, biết rằng chất đó chỉ có thể là một trong bốn chất
sau: MgCl2, CaCO3, BaCl2, CaSO4. Hãy mô tả cách kiểm tra mẫu hóa chất trên để biết nó là chất nào?
Hướng dẫn giải:
Hòa tan chất rắn vào nước, nếu tan tốt thì đó là MgCl2 hoặc BaCl2.
+ Đem dung dịch này tác dụng với dung dịch Na2SO4, nếu có kết tủa màu trắng thì đó là BaCl2:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4  trắng + 2NaCl
+ Đem dung dịch này tác dụng với dung dịch NaOH, nếu có kết tủa màu trắng thì đó là MgCl2.
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2  trắng + 2NaCl
Nếu khi hòa tan vào nước, chất rắn không tan thì đó là CaCO3, tan ít thì đó là CaSO4.
Đem 2 chất rắn hòa tan tiếp vào dung dịch HCl, nếu tan hết thì là CaCO3, nếu không tan thì là CaSO4:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 
Câu 2 (G0506). Có các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không dán nhãn sau: natri clorua, natri hiđroxit,
axit sunfuric, axit clohiđric, bari hiđroxit, magie sunfat. Không dùng thêm thuốc thử hãy trình bày
cách phân biệt và viết phương trình hóa học minh họa.
Hướng dẫn giải: Với dạng không dùng thuốc thử ta nên lập bảng, rồi dựa vào hiện tượng khác nhau
suy ra chất ban đầu
Đánh số các dung dịch rồi chia nhỏ vào các ống nghiệm đánh số tương ứng.
Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau ta có bảng sau:
NaCl NaOH H2SO4 HCl Ba(OH)2 MgSO4
NaCl
NaOH Kết tủa trắng
H2SO4 Kết tủa trắng
HCl
Ba(OH)2 Kết tủa trắng Kết tủa trắng
MgSO4 Kết tủa trắng Kết tủa trắng
Dung dịch nào không xuất hiện kết tủa thì đó là HCl và NaCl.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 97
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Dung dịch nào phản ứng và chỉ xuất hiện kết tủa trắng 1 lần thì đó là NaOH.
Dung dịch nào phản ứng và xuất hiện kết tủa trắng 2 lần thì đó là Ba(OH)2 và MgSO4.
Dung dịch tạo kết tủa với NaOH chính là MgSO4. Dung dịch khác tạo kết tủa với MgSO4 chính là
Ba(OH)2.
Hòa tan kết tủa của Mg(OH)2 vào 2 dung dịch không tạo kết tủa ở trên, nếu kết tủa tan thì đó là HCl;
kết tủa không tan tan thì đó là NaCl:
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Câu 3 (G1112). Có các khí riêng biệt: H2, CO2, C2H4, N2, HCl. Nêu phương pháp hóa học để phân
biệt các khí đó (trình bày bằng phương pháp kẻ bảng). Viết các PTHH xảy ra.
Giải:
H2 CO2 C2H4 N2 HCl
Quỳ tím Hồng Đỏ
Dd brom Mất màu
CuO Đỏ
PTHH:
CO2 + H2O H2CO3 (axit yếu chỉ làm hồng quỳ tím ẩm)
HCl tan trong nước tạo thành axit mạnh HCl làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
CH2=CH2 + Br2 (nâu đỏ) → CH2Br-CH2Br (không màu).
H2 + CuO (đen) → Cu (đỏ) + H2O
Câu 4 (h1718). Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí riêng biệt đựng trong các bình
mất nhãn: CO2, SO2, C2H4, CH4, H2, N2 (trình bày theo phương pháp kẻ bảng và viết phương trình
hóa học minh họa).
Hướng dẫn giải:
CO2 SO2 C2H4 CH4 H2 N2
Dd Ca(OH)2 Vẩn đục Vẩn đục
Dd Br2 Mất màu Mất màu
Đốt cháy, cho sản phẩm cho Vẩn đục
vào dd Ca(OH)2
CuO Đỏ
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  trắng + H2O;
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3  trắng + H2O;
SO2 + Br2 (nâu đỏ) + 2H2O → 2HBr (không màu) + H2SO4;
CH2=CH2 + Br2 (nâu đỏ) → CH2Br-CH2Br (không màu).
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O; CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  trắng + H2O;
H2 + CuO (đen) → Cu (đỏ) + H2O;
Câu 5 (H1314). Có 5 dung dịch gồm Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4 và Na3PO4 được đựng trong
5 lọ (mỗi lọ chỉ chứa một dung dịch); đánh số thứ tự các lọ từ 1 đen 5 không theo trật tự các chất hóa
học. Xác định tên của muối có trong mỗi lọ ban đầu, viết các phương trình hóa học minh họa. Biết
rằng:
- Dung dịch trong lọ 1 tạo thành kết tủa trắng với các dung dịch trong lọ 3, 4.
- Dung dịch trong lọ 2 tạo thành kết tủa trắng với đung dịch trong lọ 4.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 98
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
- Dung dịch trong lọ 3 tạo thành kết tủa trắng với các dung dịch trong lọ 1,5.
- Dung dịch trong lọ 4 tạo thành kết tủa với các dung dịch trong lọ 1, 2, 5.
- Nếu đem chất kết tủa sinh ra do dung dịch trong lọ 1 tác dụng với dung dịch trong lọ 3 phân hủy
ở nhiệt độ cao thì tạo thành một oxit kim loại.
Hướng dẫn giải: với dạng này ta nên lập bảng:
Ba(NO3)2 Na2CO3 MgCl2 K2SO4 Na3PO4
Ba(NO3)2 Kết tủa trắng Kết tủa trắng Kết tủa trắng
Na2CO3 Kết tủa trắng Kết tủa trắng
MgCl2 Kết tủa trắng Kết tủa trắng
K2SO4 Kết tủa trắng
Na3PO4 Kết tủa trắng Kết tủa trắng
Theo đề bài dung dịch trong lọ 4 tạo kết tủa với 3 dung dịch trong 3 lọ 1, 2, 5 => lọ 4 là Ba(NO3)2:
Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 trắng + 2NaCl;
Ba(NO3)2 + K2SO4 → BaSO4 trắng + 2KNO3;
3Ba(NO3)2 + 2Na3PO4 → Ba3(PO4)2  trắng + 6NaNO3;
Dung dịch trong lọ 3 không tạo kết tủa với lọ 4 => lọ 3 là MgCl2.
Dung dịch trong lọ 2 chỉ tạo kết tủa với lọ 4 => lọ 2 là K2SO4.
Chất kết tủa sinh ra do dung dịch trong lọ 1 tác dụng với dung dịch trong lọ 3 bị phân hủy ở nhiệt
độ cao thì tạo thành một oxit kim loại => Lọ 1 là Na2CO3
Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3 trắng + 2NaCl
0
t
MgCO3 ⎯⎯ → MgO + CO2;
=> lọ 5 còn lại đựng Na3PO4;
Vậy lọ 1 đựng Na2CO3; lọ 2 đựng K2SO4; lọ 3 đựng MgCl2; lọ 4 đựng Ba(NO3)2; lọ 5 đựng Na3PO4.
Câu 6 (G0910). Có 6 lọ được đánh số từ 1 đến 6, mỗi lọ có chứa một dung dịch trong số các dung
dịch sau (không tương ứng với số thứ tự trên lọ ở trên): HCl, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, Na2SO4,
BaCl2.
Thực nghiệm cho thấy:
- Rót dung dịch từ lọ 5 lần lượt vào lọ 2 và 3 đều thấy có kết tủa.
- Rót dung dịch từ lọ 6 lần lượt vào lọ 2 và lọ 4 đều thấy có khí thoát ra.
Hãy cho biết dung dịch nào ở trong lọ nào viết các phương trình hóa học.
Hướng dẫn giải: với dạng này ta nên lập bảng:
HCl NaOH NaHCO3 Na2CO3 Na2SO4 BaCl2
HCl  
NaOH
NaHCO3 
Na2CO3   trắng
Na2SO4  trắng
BaCl2  trắng  trắng
Lọ 6 tạo khí khi phản ứng với lọ 2 và lọ 4, từ bảng trên => lọ 6 là HCl.
Lọ 5 tạo kết tủa với lọ 2 và lọ 3 => lọ 4 là BaCl2.
Lọ vừa tạo kết tủa vừa tạo khí khi phản ứng với 2 lọ khác chính là Na2CO3 => lọ 2 là Na2CO3.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 99
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
=> Lọ 4 tạo khí khi phản ứng với HCl chính là NaHCO3.
Lọ 3 tạo kết tủa với BaCl2 chính là Na2SO4.
Lọ không có hiện tượng gì chính là lọ 1 đựng NaOH.
PTHH:
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2
BaCl2 + Na2CO3→ BaCO3 trắng + 2NaCl
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 trắng + 2NaCl
Câu 7 (G0910). Hãy nêu những điểm khác biệt giữa photphat tự nhiên và supephotphat. Cho biết cây
trồng hấp thụ phân lân ở dạng nào?
Hướng dẫn giải:
Photphat tự nhiên có thành phần chính là Ca3(PO4)2 không tan trong nước, vì thế cây không hấp thụ
được.
Supephotphat có thành phần chính là Ca(H2PO4)2 tan tốt trong nước, cây dễ dàng hấp thụ loại này.
Supephotphat đơn chứa hỗn hợp CaSO4 và Ca(H2PO4)2. CaSO4 là chất ít tan nên loại phân này khi
bón dễ làm chai đất.
Supephotphat kép chỉ chứa Ca(H2PO4)2, loại phân này tốt nhất.
Câu 8 (h1819). Có 5 chất bột riêng biệt: FeS, Ag2O, CuO, MnO2, FeO đựng trong các lọ mất nhãn.
Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử, hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất trên.
Viết các phương trình hóa học minh họa.
Hướng dẫn giải: Lấy 1 ít 5 loại bộ trên hòa tan vào dung dịch HCl:
- Chất nào tan giải phóng khí mùi trứng thối và tạo dung dịch màu xanh nhạt chính là FeS:
FeS + 2HCl → FeCl2 + 2H2S 
- Chất nào tan nhưng lại tạo kết tủa màu trắng đó chính là Ag2O:
Ag2O + 2HCl →AgCltrắng + H2O.
- Chất nào tan tạo dung dịch màu xanh lam chính là CuO:
CuO + 2HCl → CuCl2 (màu xanh) + H2O;
- Chất nào tan tạo ra khí và dung dịch không màu đó là MnO2:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O;
- Chất nào tan tạo dung dịch màu xanh nhạt chính là FeO:
FeO + 2HCl → FeCl2 + 2H2O.
Câu 9 (G20). Có 4 lọ hóa chất mất nhãn được kí hiệu là A, B, C, D. Mỗi lọ đựng một trong các
dung dịch sau: HCl, NaHSO4, BaCl2, NaHSO3. Để xác định hóa chất đựng trong mỗi lọ, người ta
tiến hành các thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
- Cho dung dịch ở lọ A vào dung dịch ở lọ B thấy xuất hiện kết tủa;
- Cho dung dịch ở lọ B hay lọ D vào dung dịch ở lọ C đều thấy có bọt khí X không màu, X có khả
năng làm mất màu cánh hoa;
- Cho dung dịch ở lọ D vào dung dịch ở lọ A thì không thấy hiện tượng gì.
Hãy biện luận để xác định hóa chất đựng trong các lọ A, B, C, D. Viết phương trình hóa học của các
phản ứng xảy ra.
Giải: Ta có bảng sau:
HCl NaHSO4 BaCl2 NaHSO3

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 100
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
HCl 
NaHSO4  
BaCl2 
NaHSO3  
- Cho dung dịch ở lọ B hay lọ D vào dung dịch ở lọ C đều thấy có bọt khí X không màu, X có khả
năng làm mất màu cánh hoa => Khí X là SO2 => Lọ C là NaHSO3. Lọ B, D là HCl, NaHSO4.
- Cho dung dịch ở lọ A vào dung dịch ở lọ B thấy xuất hiện kết tủa => Lọ B là NaHSO4, lọ A là BaCl2,
lọ D là HCl.
PTHH:
HCl + NaHSO3 → NaCl + H2O + SO2 
NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + H2O + SO2 
BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaCl + HCl;
Câu 10 (h1819). Muối ăn (NaCl) bị lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, MgSO4, CaCl2, CaSO4. Trình
bày phương pháp hóa học loại bỏ các tạp chất để thu được NaCl tinh khiết. Viết các phương trình hóa
học xảy ra.
Giải: - Hòa tan hỗn hợp vào lượng dư dung dịch Na2CO3:
MgSO4 + Na2CO3 → MgCO3  + Na2SO4
CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3  + Na2SO4.
MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3  + 2NaCl
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3  + 2NaCl.
Lọc lấy kết tủa ta được nước lọc chứa Na2SO4, NaCl và Na2CO3 dư. Thêm tiếp lượng dư dd HCl vào
dd nước lọc trên để loại bỏ Na2CO3:
Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2  + H2O.
Thêm lượng vừa đủ dd BaCl2 vào dung dịch trên:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl.
Dung dịch sau pư chứa: NaCl và HCl. Cô cạn dung dịch thì HCl bay hơi, ta thu được NaCl tinh khiết
Câu 11 (G1112). Từ hỗn hợp chứa CaCO3 và MgCO3 hãy trình bày cách điều chế muối MgCl2 và
CaCl2 riêng biệt, chỉ dùng thêm nước và một hóa chất khác (các dụng cụ thí nghiệm có đủ). Viết các
phương trình hóa học minh họa.
Giải: Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao ta được hỗn hợp rắn: CaO và MgO.
t0 t0
CaCO3 ⎯⎯ → CaO + CO2; MgCO3 ⎯⎯ → MgO + CO2;
Hòa tan hỗn hợp này vào nước, lọc lấy MgO không tan:
CaO + H2O → Ca(OH)2;
Hòa tan MgO vào dd HCl, cô cạn dd ta được MgCl2:
MgO + HCl → MgCl2 + H2O;
Thêm lượng dư HCl vào dd Ca(OH)2, sau đó cô cạn dd ta được CaCl2:
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O;
----------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 14: HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM
Câu 11 (H1314). Cho biết nguyên liệu chính và nêu các công đoạn chủ yếu dùng để sản xuất thủy
tinh thường.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 101
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 12 (h1617). Tiến hành thí nghiệm theo sơ
đồ được mô tả trong hình vẽ bên.
a) Tìm các chất X, Y phù hợp, nêu hiện tượng
xảy ra trong thí nghiệm. Giải thích các hiện
tượng và viết các phương trình hóa học minh
họa.
b) Có thể thay dung dịch H2SO4 đặc trong thí
nghiệm bên bằng dung dịch HCl đặc được
không ? Tại sao ?

Câu 13 (h1819). 1/ Tiến hành thí nghiệm như hình bên:


cho kẽm viên vào dung dịch HCl thấy có khí X thoát ra,
dẫn khí X đi qua chất rắn Y nung nóng thu được khí Z;
sục khí Z vào dung dịch muối T thấy xuất hiện kết tủa
màu đen.
Biết rằng: Y là chất rắn, màu vàng; dung dịch muối T
có màu xanh và có khối lượng mol là 160 gam. Xác định
các chất X, Y, Z, T. Viết các phương trình hóa học minh
họa.
Câu 14 (G1819). Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Giải thích các
cách làm sau:
a/ Ống nghiệm (2) đặt thẳng đứng và quay miệng ống nghiệm lên trên.
b/ Đun tập trung ngọn lửa ở phần đáy ống nghiệm (1).
c/ Đặt một ít bông trong ống nghiệm (1).

Câu 15 (G1617). Cho thí nghiệm được bố trí như hình bên
a) Chỉ rõ chỗ sai của việc bố trí thí nghiệm.
b) Sắp đặt lại các thiết bị và hóa chất để thí nghiệm và hình bên là đúng, khi đó viết PTHH xảy ra và
cho biết phản ứng đó thuộc loại phản ứng hóa học nào?

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 102
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 16 (G1718). Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều
chế khí Z. Khí Z có thể là khí nào trong số các khí sau:
H2, NH3, SO2, HCl. Viết PTHH minh họa và chỉ rõ các
chất X, Y trong phản ứng.

Câu 17 (G1920). Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo như sau:

a/ Trong sơ đồ thí nghiệm trên có những điểm nào chưa chính xác, giải thích tại sao?
b/ Trong sơ đồ thí nghiệm là đúng, chỉ rõ các chất Y, Z, A, B và viết các phương trình hóa học xảy
ra.
Câu 18 (.G2021). Hình vẽ dưới đây mô tả phương pháp điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm:

a/ Tại sao không dùng dung dịch H2SO4 thay cho dung dịch HCl?
b/ Để thu được khí CO2 tinh khiết, phải cho dùng khí thu được lần lượt qua bình 1 và bình 2 đựng
hóa chất gì? Giải thích?
a/ Không dùng H2SO4 thay cho HCl vì:
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2 
Pư tạo CaSO4 ít tan, bao quanh CaCO3, làm khả năng pư của CaCO3 giảm => tốc độ thoát khí
CO2 giảm.
b/ Để thu được khí CO2 tinh khiết, phải cho dòng khí thu được đi qua bình 1 đựng dd NaCl bão hòa
để giữ lại HCl, sau đó qua bình 2 đựng H2SO4 đặc để giữ lại hơi nước.
--------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 15: BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM
t0
2yAl + 3MxOy ⎯⎯ → yAl2O3 + 3xM
Dạng 1: H = 100% hay phản ứng hoàn toàn => hỗn hợp sau phản ứng chứa: Al2O3; M; và có thể có
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 103
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
1 trong 2 chất ban đầu còn dư.
- Nếu hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí=> Al phải dư
=> Hỗn hợp sau pư chứa Al, Al2O3 và M.
- Nếu hỗn hợp sau pư tác dụng với dung dịch kiềm KHÔNG giải phóng khí => Al pư hết
=> Hỗn hợp sau phản ứng chứa Al2O3, M và có thể MxOy dư.
Dạng 2: H < 100% hay phản ứng không hoàn toàn, phản ứng một thời gian => Hỗn hợp sau phản ứng
chứa cả 4 chất: Al, MxOy, Al2O3 và M.
Nếu chia hỗn hợp thành 2 phần không bằng nhau ta có:
Phần 1: số mol của chất: Al: a mol; MxOy: b mol; Al2O3 c mol; M d mol.
Phần 2: Số mol của chất: Al: ka mol; MxOy: kb mol; Al2O3 kc mol; M kd mol.
Để tính hiệu suất phản ứng phải tính theo chất dùng ít hơn => Phải so sánh tỉ lệ mol Ban đầu / Phương
trình: a/2y và b/3
- Nếu a/2y > b/3 => Tính hiệu suất theo MxOy là chất dùng ít hơn.
- Nếu a/2y < b/3 => Tính hiệu suất theo Al là chất dùng ít hơn.
Chú ý:
Để tìm oxit ta đi tìm tỉ lệ x : y dựa theo tỉ lệ số mol của các chất trên phương trình.

Ví dụ. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm a gam hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit sắt trong điều
kiện không có không khí, thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp B rồi chia thành 2 phần:
- Phần 1: Có khối lượng 33,81 gam được hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun
nóng thu được dung dịch C và 0,385 mol NO (biết NO là sản phẩm khử duy nhất).
- Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,035 mol khí H2
và còn lại 5,88 gam chất rắn.
Xác định công thức của oxit sắt và tính a. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 1 (H0708). Trộn 13,5 gam bột Al với 34,8 gam bột sắt oxit rồi thực hiện phản ứng trong điều
kiện không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Al2O3, Fe và Al dư. Cho toàn bộ hỗn hợp
này tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 13,44 lít khí H2 (đktc). Xác định công
thức của oxit sắt.
Câu 2 (CG1819). Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với sắt từ oxit trong điều kiện không có không
khí. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần. Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần 1
là 38,64 gam. Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thấy có 2,688 lít khí thoát ra. Hòa
tan phần 2 bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được 21,504 lít khí. Biết các phản ứng xảy
ra với hiệu suất 100% và các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng
nhiệt nhôm.
------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 16: MUỐI CỦA AXIT YẾU TD VỚI AXIT
Dạng 1: Nhỏ từ từ axit vào dung dịch chứa muối cacbonat hoặc hỗn hợp muối cacbonat và
hidrocacbonat
Giai đoạn 1: CO32- + H+ → HCO3-;
Giai đoạn 2: HCO3- + H+ → CO2 + H2O;
Dạng 2: Nhỏ từ từ dung dịch chứa hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat vào dung dịch axit:
CO32- (a mol) và HCO3- (b mol) vào dd axit

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 104
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Xảy ra đồng thời 2 phản ứng:
CO32- + 2H+ → H2O + CO2  (1)
x 2x
HCO3- + H+ → H2O + CO2  (2)
y y
2 ion CO32- và HCO3- pư đồng thời theo đúng tỉ lệ mol ban đầu:
x a
= (3)
y b
nH+ = 2x + y (4)
Giải hệ (3) và (4) => x, y => nCO2 => VCO2.
Câu 1: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung
dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 224. B. 168. C. 280. D. 200.
Câu 2: Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp K2CO3 0,05 M và KHCO3 0,15 M vào 150 ml dung dịch
HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 224,0. B. 268,8. C. 336,0. D. 168,0.
Câu 3: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ
100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào
100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng
A. 11 : 4. B. 7 : 5. C. 11 : 7. D. 7 : 3.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với dd Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
- Phần ba tác dụng tối đa với V ml dd KOH 2M. Giá trị của V là
A. 200. B. 70. C. 180. D. 110.
--------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 17: OXI – LƯU HUỲNH – CLO
Câu 1 (G0708). Hỗn hợp khí H2 và Cl2 chứa trong một bình kín được đem chiếu sáng. Sau một thời
gian, thể tích khí clo giảm đi 10% so với ban đầu, lúc đó khí Cl2 chiếm 60% thể tích của hỗn hợp thu
được. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên và cho biết thành phần phần trăm về thể tích của
hỗn hợp khí ban đầu. Coi nhiệt độ và áp suất không đổi.
Câu 2 (G0506). Lấy cùng một lượng kim loại M có hóa trị không đổi trong các hợp chất có thể phản
ứng hoàn toàn với 1,92 gam O2 hoặc 8,52 gam X2. Biết X là 1 các nguyên tố flo, clo, brom, iot chúng
có tính chất hóa học tương tự nhau. X2 là chất nào?
Câu 3 (G0607). Có hai bình riêng rẽ khí Cl2 và khí O2, mỗi bình chứa 1 mol khí. Cho vào mỗi bình 6
gam kim loại M (có hóa trị không đổi). Đun nóng hai bình để các phản ứng trong bình xảy ra hoàn
toàn thấy tỉ lệ số mol khí còn lại sau phản ứng tương ứng là 34:37. Xác định kim loại M.
Câu 4 (h0910). Hỗn hợp A gồm KMnO4 và MnO2 được chia làm ba phần bằng nhau. Phần 1, cho tác
dụng hết với dung dịch HCl đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được V1 lít khí (đktc). Phần 2, đem
nung nóng ở nhiệt độ thích hợp đến khối lượng không đổi thu được V2 lít khí (đktc). Biết V1:V2=15.
a) Viết các PTHH và xác định thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong A.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 105
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
b) Nếu thêm n mol KMnO4 vào phần 3 sau đó tiến hành nung nóng như phần 2 thì thu được V1 lít
khí (đktc). Tìm số mol HCl đã phản ứng với phần 1 theo n.
Câu 5 (G0405). Hãy tìm khối lượng nguyên tử của clo, kali, bạc chỉ dựa vào khối lượng nguyên tử
của oxi (MO=16) và quá trình thí nghiệm nào sau đây:
- Nung 100 g KClO3 (khan) thu được 39,17 gam oxi và 60,83 gam kali clorua.
- Cho 100 gam kali clorua phản ứng hoàn toàn với dung dịch bạc nitrat thu được 192,25 gam kết tủa.
Phân tích 132,86 gam bạc clorua thấy trong đó có 100 gam bạc.
Câu 6 (G1112). Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp gồm KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X.
Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn cân nặng 152
gam và một lượng khí A.
- Thí nghiệm 2: Cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng
167,4 gam thì thu được một lượng khí B.
- Thí nghiệm 3: Đem 1,74 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thì thu được một lượng
khí D màu vàng lục.
- Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ khí A, khí B và khí D thu được ở trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ
lên cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ bình về 250C thu được dung dịch Y chỉ
chứa một chất tan duy nhất.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch Y.
Câu 7 (G1112). Nung 24 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, S trong điều kiện không có không khí, sau
một thời gian thu được hỗn hợp B, nếu thêm 2,4 gam Mg vào B thì thu được hỗn hợp mới trong đó
hàm lượng Mg là 10%. Chia hỗn hợp B thành 2 phần bằng nhau: phần 1 đem hòa tan trong dung dịch
H2SO4 loãng dư thấy còn 0,48 gam đơn chất không tan. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 bằng lượng không
khí vừa đủ thu được chất rắn D và hỗn hợp khí X trong đó N2 chiếm 85,8044% về thể tích. Cho hỗn
hợp khí X đi qua dung dịch NaOH dư thấy thể tích khí giảm 5,04 lít (đktc).
a/ Hãy cho biết trong D, X chứa những chất nào?
b/ Tính thể tích không khí đã dùng (đktc). Biết trong không khí O2 chiếm 20% thể tích, còn lại là N2.
c/ Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp B.
Câu 8 (G20). Nung nóng 4,48 gam Fe trong 1,4 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 thu được
7,065 gam hỗn hợp Y chỉ gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan hoàn toàn Y bằng
dung dịch HCl vừa đủ, thu được dd Z. Cho AgNO3 tới dư vào dd Z, thu được m gam kết tủa gồm
AgCl và Ag. Tìm giá trị của m.
-------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 18: BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ, BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Câu 1 (h0910). Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe, Cu, Mg trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư,
người ta thấy có khí SO2 thoát ra và thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư
thu được kết tủa. Kết tủa đem nung đến khi khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Biết rằng,
trong A có chứa (m+6,72) gam hỗn hợp ba muối Fe2(SO4)3, CuSO4, MgSO4. Viết các PTHH và lập
biểu thức tính a theo m.
Câu 2 (G1415). Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3. Hàm lượng nitơ trong X là 11,864%.
a) Từ 21,24 gam hỗn hợp X có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại Fe, Cu,
Ag tương ứng.
b) Đem toàn bộ hỗn hợp kim loại thu được tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, sau phản
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 106
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
ứng được V lít SO2 (đktc) là sản phẩm khí duy nhất. Tìm giá trị của V.
Câu 3 (G1516). Cho 6,3 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M' hóa trị II (tan
được trong nước) vào một lượng nước dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc) và một dung dịch
A. Trung hòa dd A bằng dung dịch HCl, rồi cô cạn dung dịch thu được a gam chất rắn khan.
a) Tìm giá trị của a.
b) Xác định M và M' biết khối lượng mol của M' bằng 1,739 lần khối lượng mol của M.
Câu 4 (G20). Cho hỗn hợp A gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng,
vừa đủ, đun nóng thu được khí NO duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại. Xác
định tỉ lệ x : y.
Câu 5 (G20). Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 bằng dung dịch
H2SO4 20% vừa đủ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 16,75 và dd Z chỉ chứa
một muối trung hòa có nồng độ 25,725% (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Cô cạn dd Z, thu được
8,52 gam chất rắn khan. Tìm giá trị của m.
Câu 6. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9g X vào nước, thu được 1,12 lít
khí H2 (đktc) và dd Y, trong đó có 20,52g Ba(OH)2, a gam NaOH.
a/ Viết PTPƯ xảy ra. b/ Tính giá trị của a.
c/ Dẫn 6,72 lít CO2 vào dung dịch Y thu được b gam kết tủa. Tính b.
d/ Cho Y tác dụng với 100 ml dd Al2(SO4)3 0,5M thu được c gam kết tủa. Tính c.
ĐS: a=5,6; b = 15,76; c = 29,92.
Câu 7 (SP19). Hòa tan hoàn toàn 15,61 gam hỗn hợp X gồm K, Ba và K2O vào nước, thu được 2,016
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, khi thể tích CO2 là V lít (đktc)
thì kết tủa đạt tới cực đại và khi thể tích CO2 và (V+4,48) lít (đktc) thì kết tủa bắt đầu bị hòa tan. Tính
số mol mỗi chất tan có trong dung dịch Y.
Câu 8. Hỗn hợp gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 24,34 gam X vào nước, thu được 1,12
lít H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 4,8 gam NaOH. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào
Y, thu được kết tủa và dung dịch Z. Để thu được kết tủa nhiều nhất từ dung dịch Z cần tiếp tục cho
vào dung dịch Z một lượng tối thiểu là 40ml dung dịch NaOH 1M. Tìm giá trị của V.
Câu 9 (G2021). Nung 3,552 gam một muối X trong bình kín. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được các sản phẩm khí, hơi và 0,96 gam một oxit kim loại (khi nung có hóa trị không đổi). Hấp thụ
hết sản phẩm khí và hơi trên bằng 100 gam dung dịch KOH 1,344% thu được dung dịch chỉ chứa một
muối duy nhất có nồng độ 2,363%. Xác định công thức phân tử của muối X.
Câu 10. Nung nóng m gam một thanh sắt trong khí O2 thu được m1 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan
hết X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm
khử duy nhất của S+6 và dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2
2,5M, thu được 157,02 gam kết tủa. Xác định giá trị của m và m1.
------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 19: PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH - QUY ĐỔI – GHÉP ẨN
Câu 1 (h1819). Hòa tan hoàn toàn 10,72 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca, CaO bằng dung dịch
HCl vừa đủ, thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa hỗn hợp a gam CaCl2 và 12,35 gam
MgCl2. Tìm giá trị của a.
Câu 2 (CG1819). Hòa tan hoàn toàn 88,05 gam hỗn hợp A gồm FeSO4, MgSO4, K2SO4 vào nước
được dung dịch X. Cho dung dịch A tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 2M. Sau phản ứng
thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Cô cạn dung dịch Y thu được 73,05 gam muối khan.
a/ Tính thể tích dung dịch BaCl2 2M đã dùng và khối lượng kết tủa Z.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 107
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
b/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A biết số mol MgSO4 bằng ¼ tổng số mol hỗn hợp A.
c/ Lấy 400 gam dung dịch KOH 12,6% cho tác dụng với dung dịch Y thu được ở trên. Sau phản
ứng, lọc tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn.
Tính giá trị của m.
Câu 3 (H0708). Để m gam bột sắt trong khí O2 thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3,
Fe3O4. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H2SO4 1M tạo thành 0,224 lít
khí H2 (đktc). Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra (giả thiết không có phản ứng hóa học giữa Fe
và Fe2(SO4)3). Tính giá trị của m.
Câu 4 (H0809). Hòa tan hoàn toàn 10,3 gam hỗn hợp X gồm 4 kim loại là X, Y, Z (có hóa trị I) và T
(có hóa trị II trong hợp chất) trong nước thu được dung dịch D và 4,48 lít khí H2. Để trung hòa một
nửa dung dịch D cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 0,5M, sau phản ứng đem cô cạn sản phẩm thu
được m gam muối sunfat khan. Tìm V và m.
Hướng dẫn giải: Đặt công thức chung cho 4 kim loại là X, hóa trị là n.
ĐA: 200 ml; 19,9 gam.
Câu 5 (H0708). Hỗn hợp Q gồm Mg, Fe, Zn, Al có khối lượng 9,8 gam được chia thành 2 phần bằng
nhau. Để phản ứng hòa toàn với phần 1 cần 3,024 lít khí Cl2. Phần 2 được hòa tan hoàn toàn vào trong
47,45 gam dung dịch HCl thấy tạo ra 2,912 lít khí H2 và dung dịch R. Các thể tích khí đo ở điều kiện
tiêu chuẩn. Viết phương trình hòa học của phản ứng xảy ra và tính nồng độ phần trăm của muối sắt
trong dung dịch R.
ĐA: Đặt công thức chung cho các kim loại Mg, Al, Zn là M, hóa trị n.
ĐS: 2,44%
Câu 6 (h1516). Khi cho m gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Mg, FeCO3, CuCO3 tác dụng với HCl dư
thu được 4,8 gam hỗn hợp khí B chiếm thể tích 6,72 lít khí (đktc). Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng
thì thu được 40,9 gam muối khan.
a) Tìm giá trị của m.
b) Thêm oxi vào hỗn hợp khí B nói trên đến khi số mol khí tăng gấp đôi, sau đó nâng nhiệt độ để thực
hiện phản ứng hoàn toàn, đưa nhiệt độ về 250C, còn lại hỗn hợp khí C. Tính khối lượng của 1 mol hỗn
hợp C.
c) Lấy một lượng hỗn hợp A đem nung ngoài không khí sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn D gồm
FeO, Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO. Nếu đem toàn bộ chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng,
dư thì thu được 0,336 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Mặt khác, nếu đem toàn bộ chất rắn D tác dụng với
khí CO dư, nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn E và hỗn hợp khí F. Dẫn toàn bộ hỗn hợp F
vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7 gam kết tủa. Khi hòa tan hoàn toàn E trong H2SO4 đặc nóng
dư, thu được V lít SO2 duy nhất (đktc). Tính giá trị của V.
Câu 7 (h1718). Hòa tan hoàn toàn 10,42 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Cu2S, MgS, ZnS trong dung
dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối sunfat trung hòa và
có 11,2 lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất thoát ra. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư
vào dung dịch Y thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là 43,96 gam. Tìm giá trị của m.
Câu 8 (G1213). Hòa tan hoàn toàn 36 gam một oxit kim loại trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc,
nóng thu được V lít khí SO2 (đktc) duy nhất và dung dịch chứa 80 gam một muối sunfat. Hấp thụ
hoàn toàn lượng khí SO2 nói trên trong 600 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 35,5 gam chất rắn khan. Tìm giá trị của V và xác định công thức của oxit kim loại ban đầu.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 108
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 9 (G1516). Khi cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung
dịch chỉ chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Cho
700 ml dung dịch KOH 0,5 M tác dụng hết với dung dịch Y thu được 10,7 gam kết tủa. Tìm giá trị
của V.
Câu 10. Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp rắn gồm: CaCl2, Ca(HCO3)2, NaCl, NaHCO3 vào nước dư, thu
được dung dịch X. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 2 gam kết tủa.
Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác,
nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn. Tính m.
Câu 11. Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỉ lệ khối lượng là 3/5. Hỗn hợp B gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4
trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3. Hòa tan B trong HCl dư, sau đó thêm tiếp A và chờ cho phản
ứng xong thu được dung dịch C không màu và V lít H2 (đktc). Cho C tác dụng với NaOH dư rồi lọc
kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Biết V lít H2 khử vừa đủ
hoàn toàn chất rắn D khi đun nóng. Trộn A và B thu được hỗn hợp X. Tính % khối lượng Mg và Fe
trong X.
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn a gam muối sunfua của sắt và đồng trong một bình kín có thể tích 5 lít
chứa 1,2 mol khí oxi thu được 30,4 gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y (không chứa SO3). Để nguội về
nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 22,5% so với trước khi phản ứng. Để oxi hóa hoàn toàn
khí Y cần dùng vừa hết 255 ml dung dịch H2O2 2M.
Xác định giá trị của a và công thức của hai muối sunfua biết số nguyên tử S trong mỗi muối ≤ 3.
Câu 13 (G2021). Cho 27,92 gam hỗn hợp X gồm CaCO3, KHCO3 và KCl tác dụng hết với 350 ml
dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và 3,584 lít (đktc) và khí Z. Cho toàn bộ dung dịch Y tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được m gam kết tủa. Viết phương trình hóa học xảy ra và
tìm giá trị của m.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 109

You might also like