You are on page 1of 17

TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC -

QUẢN TRỊ KINH DOANH


NHÓM 1-TIỂU NHÓM 1
DƯỢC 3-K12
QUY ĐỊNH VỀ GHI
NHÃN THUỐC
Quy định tại thông tư 01/2018/TT-BYT
1.NHÃN THUỐC LÀ GÌ?
-Nhãn thuốc là bản in,
bản vẽ của chữ, hình
vẽ, hình ảnh, dấu hiệu
được in, dập trực tiếp
trên bao bì thương
phẩm của thuốc hoặc
được dán, gắn, đính
chắc chắn trên bao bì
thương phẩm của
thuốc, bao gồm cả tờ
hướng dẫn sử dụng,
nhãn phụ
1.Nhãn thuốc là gì?
-Nhãn thuốc gồm 2 loại:
+Nhãn gốc: là nhãn được thể hiện lần đầu được
gắn trên bao bì, hàng hóa do các cá nhân, tổ chức
sản xuất hàng hóa tự gắn lên đó
+Nhãn phụ là nhãn thể hiện những nội dung bắt
buộc được dịch từ nhãn gốc của hàng hóa bằng
tiếng nước ngoài ra tiếng việt Việt và bổ sung
những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt theo
quy định của pháp luật Việt Nam mà nhãn gốc
hàng hóa còn thiếu
2.NHÃN GỒM NHỮNG NỘI DUNG GÌ?
Tên thuốc
Dạng bào chế
Thành phần, hàm lượng, khối lượng hoặc nồng độ
Quy cách đóng gói
Chỉ định, cách dùng, chống chỉ định
Số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu
(nếu có)
Số lô sản xuất, ngày sản xuất, hạn dùng, tiểu chuẩn
chất lượng, điều kiện bảo quản thuốc
Lưu ý và khuyến cáo khi dùng thuốc
Tên và địa chỉ của cơ sở sản xuất thuốc
Tên, địa chỉ của cơ sở nhập khẩu (đối với thuốc nhập
khẩu)
Xuất xứ
3.TỜ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
LÀ GÌ?
Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc là giấy hướng dẫn người
dùng cách sử dụng thuốc. Cách sử dụng này bao gồm
liều dùng, chỉ định, chống chỉ định, thành phần, tác
dụng phụ,…
4.TỜ HDSD THUỐC KÈM THEO NHỮNG
NỘI DUNG GÌ?
Tên thuốc
Lưu ý và khuyến cáo khi dùng thuốc
Dạng bào chế
Chỉ định
Cách dùng, liều dùng
Chống chỉ định
Cảnh báo và thận trọng khi dùng thuốc
Sử dụng thuốc cho PNCT và cho con bú
Ảnh hưởng của thuốc lên khả năng lái xe, vận hành máy móc
Tương tác, tương kỵ
Tác dụng không mong muốn
Qúa liều và cách xử trí
Dược lực học và dược động học (không bắt buộc đối với thuốc
không kê đơn, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền)
Quy cách đóng gói
Điều kiện bảo quản, hạn dùng, tiêu chuẩn chất lượng
Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất
5.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ GHI
NHÃN THUỐC
Điều 1: Phạm vi điều chỉnh
1.Thông tư này quy định về nội dung, cách ghi nhãn
của thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ HDSD thuốc đã
lưu hành, thay đổi hạn dùng của thuốc đã ghi trên nhãn
thuốc
2.Thuốc, nguyên liệu làm thuốc sau đây không thuộc
phạm vi điều chỉnh
-Thuốc, nguyên liệu làm thuốc để xuất khẩu không có
giấy lưu hành tại Việt Nam
- Thuốc nhập khẩu trong trường hợp không vì mục đích
thương mai dịch vụ
-Thuốc nhập khẩu dùng để đáp ứng nhu cầu cấp bách
cho QP-AN, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu
quả thiên tai, thảm họa quy định
Điều 2: Giải thích từ ngữ
1.Bao bì thương phẩm của thuốc là bao bì chứa đựng
thuốc và tờ HDSD thuốc được lưu thông cùng với
thuốc, gồm bao vì tiếp xúc trực tiếp với thuốc, bao bì
ngoài hoặc trung gian
2.Bao bì trung gian là bao bì dùng để bao gói một hoặc
một số đơn vị thuốc có bao bì trực tiếp và nằm trong
bao bì ngoài của thuốc
3.Số lô SX là kí hiệu bằng số hoặc bằng chữ, hoặc cả
hai nhằm nhận biết lô thuốc, nguyên liệu làm thuốc và
cho phép truy xét toàn bộ lai lịch của một lô thuốc
4.Nhãn gốc của thuốc, nguyên liệu làm thuốc là nhãn
thể hiện lần đầu do cơ sở sản xuất gắn trên bao bì
thương phẩm của thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Điều 3: Vị trí nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ
HDSD thuốc
1.Vị trí nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc được thực hiện
theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 43/2017/NĐ-CP
2.Tờ HDSD thuốc là một phần không thể tách rời của nhãn
thuốc và được chứa trong bao bì ngoài của thuốc
Điều 4: Kích thước nhãn, kích thước của chữ và số trên
nhãn, màu sắc của chữ, ký hiệu và hình ảnh trên nhãn,
ngôn ngữ trình bày của nhãn và tờ HDSD thuốc
1.Kích thước nhãn, kích thước của chữ và số trên nhãn, màu
sắc của chữ, ký hiệu và hình ảnh trên nhãn thuốc, nguyên
liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
2. Những nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn thuốc,
nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc phải
được ghi bằng tiếng Việt, trừ một số nội dung được phép ghi
bằng các ngôn ngữ khác có gốc chữ cái La tinh
Điều 5: Bổ sung nhãn phụ, bổ sung, thay thế tờ
hướng dẫn sử dụng thuốc tại Việt Nam
1.Thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu vào Việt
Nam mà nhãn gốc chưa thể hiện đầy đủ nội dung phải
bổ sung nhãn phụ
2.Tổ chức chịu trách nhiệm ghi nhãn thuốc có trách
nhiệm giám sát, phối hợp với cơ sở thực hiện việc bổ
sung nhãn phụ
Điều 6: Trách nhiệm ghi nhãn thuốc, nguyên liệu
làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng: tổ chức chịu
trách nhiệm ghi nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải
đảm bảo trung thực, rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng
bản chất của thuốc, nguyên liệu làm thuốc
6.TỔ CHỨC CHỊU TRÁCH NHIỆM GHI
NHÃN THUỐC
-Đối với thuốc, nguyên liệu làm thuốc sản xuất trong nước:
+Cơ sở sản xuất, cơ sở đăng ký thuốc, nguyên liệu làm thuốc
+Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được chế biến, bào chế, cân
(bốc) thuốc cổ truyền
+Nhà thuốc có pha chế theo đơn thuốc bán tại nhà thuốc
-Đối với thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu:
+Cơ sở nhập khẩu, cơ sở đăng ký thuốc (đối với thuốc đã có
giấy lưu hành đăng ký thuốc)
+Cơ sở nhập khẩu, cơ sở đăng ký nguyên liệu làm thuốc
+Cơ sở nhập khẩu (đối với thuốc chưa có giấy lưu hành thuốc)
-Đối với nguyên liệu làm thuốc được phân chia, ra lẻ: cơ sở
kinh doanh dược thực hiện việc ra lẻ thuốc có trách nhiệm ghi
nhãn phụ
7.CÁCH GHI MỘT NHÃN THUỐC
Tên thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải ở vị trí dễ
thấy, dễ đọc và phải có kích thước lớn nhất
Tên thuốc, nguyên liệu làm thuốc được ghi theo
gốc chữ cái Latinh
Tên thuốc được ghi theo tên thương mại hoặc
theo tên chung quốc tế
Các dòng chữ, dấu hiệu lưu ý phải được in rõ
ràng trên nhãn bao bì. Ví dụ: thuốc kê đơn (RX),
thuốc nhỏ mắt, thuốc dùng ngoài,…
Ghi đầy đủ hàm lượng, khối lượng hoặc nồng độ
của từng thành phần dược liệu, dược chất trong
công thức thuốc
7.CÁCH GHI MỘT NHÃN THUỐC
Tên dược chất, tá dược được ghi theo tên chung quốc tế hoặc
tên khoa học
Tên thành phần dược chất, tá dược không yêu cầu phải dịch
ra tiếng Việt
Đơn vị đo lường biểu thị hàm lượng, nồng độ khối lượng, thể
tích:
-Khối lượng: gam (g), miligam (mg), microgam (mcg),
kilogam (kg)
-Thể tích: mililit (ml), microlit (mcl), lít (l)
Dạng bào chế ghi cụ thể: viên nén , viên nang, dd tiêm, pha
tiêm, thuốc đặt (vị trí đặt), thuốc bột,…
Chỉ định phải rõ ràng, cụ thể và nêu được các nội dung: mục
đích sử dụng, đối tượng sử dụng, điều kiện sử dụng thuốc an
toàn hiệu quả
7.CÁCH GHI MỘT NHÃN THUỐC
Liều dùng, cách dùng: theo từng đường dùng, liều dùng cho
người lớn và trẻ em, thời gian dùng thuốc
Chống chỉ định: ghi cụ thể các trường hợp không được dùng
thuốc
Phải ghi rõ cách phòng ngừa, thận trọng khi dùng thuốc,
khuyến cáo đặc biệt cho trẻ em và người mắc bệnh mạn tính
(nếu có)
Ghi đầy đủ các tương tác của thuốc với các thuốc khác và các
loại tương tác khác (rượu, thực phẩm, thức ăn)
Ghi rõ các trường hợp phải ngừng sử dụng thuốc, các trường
hợp phải thông báo cho bác sĩ, dược sĩ
Ghi cụ thể các triệu chứng biểu hiện khi sử dụng thuốc quá
liều và các biện pháp xử trí
Ghi rõ điều kiện bảo quản thuốc: nhiệt độ, độ ẩm, ánh
sáng,…
THANK FOR YOUR
ATTENTION!!!!

You might also like