You are on page 1of 15

CHƯƠNG 2 – PHÂN NHÓM IA

NHẬN XÉT CHUNG


I. ĐƠN CHẤT
II. HỢP CHẤT
NHẬN XÉT CHUNG

- Các nguyên tố nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr


- Cấu hình electron hóa trị: ns1  Nhường e thể hiện
tính khử mạnh (KL điển hình)
X – 1e  ion X+
- Các oxit, hydroxit: bazo điển hình
- Các muối: dễ tan
Tính KL, tính bazo của các oxit và hydroxit tăng
dần từ Li  Fr
I. ĐƠN CHẤT
1. Lý tính *
Rk (Å) I1 (eV) tnc (0C) ts (0C) 0 d (g/cm )
3

Li 1,55 5,39 180,5 1347 -3,04 0,53


Na 1,89 5,14 97,8 881 -2,71 0,97
K 2,36 4,34 63,2 766 -2,92 0,85
Rb 2,48 4,18 39,0 688 -2,92 1,5
Cs 2,68 3,89 28,5 705 -2,92 1,9
Fr 2,80 3,98 27 - -2,9 -
I. ĐƠN CHẤT

2. Hóa tính
Tính khử mạnh:
t 0 -1
2M + H2  2MH (muối rắn, bị thủy phân)
4Li + O2  2Li2O
2Na + O2  Na2O2 ( )
X (K, Rb, Cs) + O2  XO2 ( )
M + Hal  MHal (tự bốc cháy)
M + H2O  XOH + ½H2
I. ĐƠN CHẤT

3. Trạng thái tự nhiên, điều chế:


- Nước biển, khoáng alumosilicat, muối kép
(Kainit – KCl.MgSO4.3H2O; Carnalit –
KCl.MgCl2.6H2O; Silvinit – KCl.NaCl)
- Điều chế:

Li: điện phân nóng


chảy LiCl + KCl
KCl LiCl
I. ĐƠN CHẤT

Na: Điện phân nóng chảy


NaCl hoặc NaOH
6060C

K: Dùng Fe khử KOH ở


nhiệt độ cao: %mol: 60,5 NaCl – 22,5 KCl – 17 NaF

t0 cao
4KOH + 3Fe  Fe3O4 + 4K + 2H2
P rất bé
7000C
Rb, Cs: 2RbCl + Ca → CaCl2 + 2Rb
P chân không
II.HỢP CHẤT

1. Các oxyt, peoxyt, hydroxyt


2. Muối halogenua
3. Muối cacbonat
II.HỢP CHẤT
1. Các oxyt, peoxyt và hydroxyt
chậm
Li + O2  Li2O Li2O + H2O  2LiOH
t0
Na + O2  Na2O2 Na2O2 + Na  2Na2O
Na2O2 + H2SO4  Na2SO4 + H2O2
Na2O2 + 2H2O  2NaOH + 2H2O2
t0
X (K, Rb, Cs) + O2  XO2 XO2 + 3X  2X2O
2XO2 + H2SO4  X2SO4 + H2O2 + O2
2XO2 + 2H2O  2XOH + H2O2 + O2
XOH: bazo mạnh, tăng dần từ LiOH đến CsOH
Hút ẩm mạnh, bền nhiệt trừ LiOH
II.HỢP CHẤT

2. Muối halogenua
- Dễ tan (trừ LiF)
- NaCl: muối ăn, điều chế Na,
NaOH, Cl2, HCl, Javel …
điện phân sản xuất NaOH

- KCl: phân kali, điều chế KOH, KClO3 …


II.HỢP CHẤT

3. Muối cacbonat
Na2CO3 (Soda):
- Bền nhiệt, tan trong nước cho môi trường kiềm yếu
- Ứng dụng: sản xuất xà phòng, thủy tinh, giấy, sợi…
- Điều chế (phương pháp Solvay):
II.HỢP CHẤT
VAI TRÒ SINH HỌC

❖ Trong các cơ thể sống (%):

Ca: 5.10-1 Fe: 1.10-2


Mn: 1.10-3 K: 3.10-1
Al: 5.10-3 Zn: 5.10-4
Mg: 4.10-2 Ba: 3.10-3
Cu: 2.10-4 Na: 2.10-2
Sr: 2.10-3
VAI TRÒ SINH HỌC
NHIỆM VỤ CHÍNH TRIỆU CHỨNG KHI
CHẤT KHOÁNG NGUỒN THỨC ĂN
TRONG CƠ THỂ THIẾU KHOÁNG
Protein từ nhiều nguồn Thành phần của nhiều
Lưu huỳnh (S) Triệu chứng thiếu đạm
khác nhau acid amin
Cân bằng acid-base,
Thịt, sản phẩm từ sữa,
cân bằng nước, chức Yếu cơ, tê liệt, nôn
Kali (K) nhiều loại trái, rau và
năng dây thần kinh mửa, suy tim
hạt
(ATP bioenergetics)
Cân bằng acid-base, Vọp bẻ (chuột rút), ăn
Clo (Cl) Muối ăn
tạo dịch tiêu hóa mất ngon
Cân bằng acid-base,
Vọp bẻ (chuột rút), ăn
Natri (Na) Muối ăn cân bằng nước, chức
mất ngon
năng dây thần kinh
Đồng tác nhân, sinh
Magiê (Mg) Hạt nguyên, rau xanh Rối loạn hệ thần kinh
năng lượng ATP
Thành phần của
hemoglobin và của chất
Thịt, trứng, đậu, hạt mang điện tử trong Bệnh thiếu sắt, ốm yếu,
Sắt (Fe)
nguyên, rau xanh biến dưỡng năng hệ miễn dịch giảm
lượng, đồng tác nhân
enzyme
VAI TRÒ SINH HỌC
Nhu cầu và nguồn cung cấp K, Na

Thực phẩm Kalium (mg/100g) Thực phẩm Kalium (mg/100g)


Bột đậu nành 1700 – 2000 Artichauts 400
Trái cây khô 700 – 1900 Chuối 380
Đậu haricots 1000 Trái cây khác 100 – 300
Hạt có dầu 400 – 1000 Gạo toàn phần 300
Rau tươi 200 – 1000 Gạo trắng 100
Cá hồi, gan 400
Thực phẩm tự nhiên Natrium (mg / 100 g)
Sò, thực phẩm tươi sống 70 – 330
Trứng 120 – 130
Cá 70 – 100
Thịt 40 – 90
Sữa 50
Fromage 40
Rau tươi 5 - 15

You might also like