You are on page 1of 3

BÀI GIẢNG SỐ 3 CHƯƠNG 1 8/25/2021

1. Phương trình dòng chảy liên tục


Chất lỏng chuyển động liên tục,nghĩa là không hình thành những vùng không gian
trống rỗng,không chứa chất lỏng. tính chất liên tục này được biểu diễn bằng một
biểu thức toán học gọi là phương trình liên tục
BÀI GIẢNG THỨ 3

PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC Q1 = s1.V1.d
VÀ PHƯƠNG TRÌNH BERNOULI Q2 = ds2.V2.d
Trong đó: V1; V2 - vận tốc dòng chảy đi qua
GV: PGS.TS. Bùi Trung Thành mặt cắt 1-1 và mặt cắt 2-2
Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh s1, s2- diện tích mặt cắt ướt tại vị trí 1-1 và
lienhesvspkt@gmail.com
2-2
Cell phone: 0913921407
 - thời gian
S1 V2
Q1 = Q2 
S2 V1  Trong dòng chảy ổn định, vận tốc trung bình
8/25/2021 Presented by Assoc.Professor. Bui Trung Thanh 1 8/25/2021 tỷ lệ nghịch với diện tích mặt cắt ướt. 2
Presented by Assoc.Professor. Bui Trung Thanh

2 Phương trình Bernouli


V2
P1     .z  const
2
Trong đó: P1 - áp suất tĩnh (static pressure), N/m2;
 - trọng lượng riêng của lưu chất, N/m3.
- khối lượng riêng của lưu chất, kg/m3.
g - gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2
V - vận tốc chuyển động của lưu chất trong ống dẫn, m/s
Z - độ cao tính từ mặt phẳng qui chuẩn, m khí
V2
 được gọi là áp suất động (dynamic pressure).
2
V12 V2
Thiệt lập phương trình cân bằng năng lượng Pt1    Pt 2   2  p
2 2
8/25/2021 Presented by Assoc.Professor. Bui Trung Thanh 3
P8/25/2021
– áp tổn thất áp suất giữa Presented
2 tiếtbydiện đang khảo sát.
Assoc.Professor. Bui Trung Thanh 4

Assoc.Prof.Bui Trung Thanh.FHRE-IUH 1


BÀI GIẢNG SỐ 3 CHƯƠNG 1 8/25/2021

Phương trình năng lượng Bernouli đối với dòng chảy ổn định
Xét đoạn dòng chảy giới hạn bởi hai mặt cắt 1-1 và 2-2, độ cao trọng tâm của
hai mặt cắt đó là z1 và z2 so với một mặt chuẩn, áp suất thủy động lên hai mặt
cắt đó là P1 và P2, vận tốc trung bình hai mặt cắt là V1 và V2.Diện tích hai mặt
cắt tương ứng là S1 và S2.
Năng lượng đơn vị của dòng chảy tại mặt cắt 1-1 và 2-2 là:

E1 = E2 + h w1-2

 z1 và z2 là độ cao của trọng tâm mặt cắt 1-1 và 2-2 so với


mặt chuẩn nằm ngang,m H2O (tính cho chất lỏng);
 P1 và P2 - áp suất thuỷ động mặt cắt 1-1 và 2-2, N/m2;
8/25/2021 Presented by Assoc.Professor. Bui Trung Thanh 5  V1 và V2 - vận tốc trung bình mặt cắt
8/25/2021 Presented và 2-2, đơn
1-1by Assoc.Professor. vịThanh
Bui Trung là 6
m/s;

3.6. Điều kiện để áp dụng viết phương trình Becnoulli 3.Ý nghĩa hình học và ý nghĩa thuỷ lực

• Phương trình Becnoulli chỉ áp dụng cho dòng chảy nào thỏa mãn 5 điều kiện:
• Dòng chảy ổn định.
• Lực khối lượng chỉ là trọng lượng (chất lỏng trọng lực)
• Chất lỏng không nén được
• Lưu lượng có trị số không đổi dọc theo dòng chảy
• Tại những mặt cắt viết phương trình dòng chảy phải là đổi dần.
• Trị số là giống nhau cho mọi điểm trên cùng mặt cắt ướt nên khi viết phương trình có thể
chọn điểm nào để viết phương trình cũng được (nhưng nên chọn sao cho đơn giản).
• Áp suất thủy động P1 và P2 thường là áp suất tuyệt đối, nhưng có thể dùng áp suất dư.

8/25/2021 Presented by Assoc.Professor. Bui Trung Thanh 7 8/25/2021 Presented by Assoc.Professor. Bui Trung Thanh 8

Assoc.Prof.Bui Trung Thanh.FHRE-IUH 2


BÀI GIẢNG SỐ 3 CHƯƠNG 1 8/25/2021

4/Ý nghĩa năng lượng của phương trình Bernoulli


5/Phương trình Bernoulli đối với dòng nguyên tố chất lỏng thực ổn định
 Tại một mặt cắt bất kỳ của dòng chảy ví dụ với lưu chất là nước, năng lượng đơn
 Chất lỏng thực có tính nhớt gây ra sức cản trong khi chuyển động, do đó gây ra tổn
vị của dòng chảy (năng lượng của một đơn vị trọng lượng lưu chất)
thất một phần năng lượng của dòng nguyên tố,
 có ba thành (cùng đơn vị là m H2O).
 Năng lượng của một đơn vị trọng lượng của chất lỏng thực giảm dần theo chiều dài
dòng chảy E 1 > E 2.

P1 V2 P V22
Z1   1  Z2  2 
 2g  2g
Gọi: h w1 2 là tổn thất năng lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng g di chuyển
từ mặt cắt 1-1 đến 2-2

Năng lượng của dòng chảy Ta thiết lập được phương trình Bernoulli viết cho dòng chất lỏng
thực chuyển động ổn định

Hay có thể viết


P V2 P1 V 21 P V22
H z  Z1    Z 2   h w1 2
8/25/2021
 2g Presented by Assoc.Professor. Bui Trung Thanh 9 
8/25/2021 2g  Presented2g
by Assoc.Professor. Bui Trung Thanh 10

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG


VÀ TƯƠNG TÁC

8/25/2021 Presented by Assoc.Professor. Bui Trung Thanh 11

Assoc.Prof.Bui Trung Thanh.FHRE-IUH 3

You might also like