You are on page 1of 10

BÀI BÁO CÁO

CHUYÊN ĐỀ 4:
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT
Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện (4A):
TS. Phan Trung Hiền 1. Đoàn Thị Trung Thu;
2. Lê Thị Hồng Hà;
3. Trần Việt Thành;
4. Dương Thanh Tuyền.
Nội dung báo cáo:

Chương I: Tổng quan về hoạt động nghiên cứu và


phân tích văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL)
ở Việt Nam.

Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và phân


tích văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).
Chương I: Tổng quan về hoạt động nghiên cứu
và phân tích VBQPPL ở Việt Nam.

I. Quy ước về khái niệm.


1. Khái niệm VBQPPL:
- Do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành;
- Theo trình tự, thủ tục luật định;
- Chứa đựng quy tắc xử sự chung;
- Áp dụng nhiều lần;
- Được bảo đảm thực hiện bởi nhà nước.
2. Đối tượng nghiên cứu, phân tích:
Nội dung của VBQPPL.
Chương I: Tổng quan về hoạt động nghiên cứu
và phân tích VBQPPL ở Việt Nam.

II. Sự cần thiết của việc nghiên cứu, phân tích VBQPPL.
1. Vai trò của VBQPPL:
Là hình thức pháp luật cơ bản nhất của Việt Nam.
2. Hạn chế của VBQPPL:
- Câu chữ không rõ nghĩa;
- Không đầy đủ về nội dung.
3. Vai trò của hoạt động nghiên cứu, phân tích:
- Làm sáng tỏ luật;
- Làm rõ các quy tắc người làm luật muốn thiết lập.
- Bảo đảm tính chính xác của việc áp dụng.
Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.

I. Chuẩn bị hoạt động nghiên cứu, phân tích.


1. Chuẩn bị vật chất: VBQPPL; tài liệu tham khảo (dự thảo
luật, luật so sánh…)
2. Chuẩn bị hình thức:
- Xác định loại văn bản; nhấn mạnh từ cần thiết;
- Làm rõ từ khó hiểu: từ nhiều nghĩa, chuyên ngành…
3. Chuẩn bị bản thân:
- Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng;
- Kiến thức: phổ thông, chuyên môn, luật so sánh;
- Vốn sống, đạo lý.
Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.

II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:


- Phương pháp truyền thống: phân tích câu chữ, chú giải;
- Phương pháp phân tích phát triển;
- Phương pháp phân tích lịch sử;
- Trường hợp giữa các điều luật mâu thuẫn.
Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.

II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:


1. Phương pháp truyền thống: phân tích câu chữ, chú
giải:
Mục đích:
- Phát hiện ý chí của người làm luật;
- Giải thích, làm sáng tỏ nội dung VBQPPL.
Đối tượng: câu chữ trong VBQPPL.
 Người nghiên cứu phát hiện luật, không tạo ra luật.
Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.

II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:


1. Phương pháp truyền thống: phân tích câu chữ, chú
giải:
Nguyên tắc 1: VBQPPL rõ ràng phải tuyệt đối tôn trọng
câu chữ của văn bản.
Ví dụ: điều 21 Bộ luật dân sự 2005: người chưa đủ sáu
tuổi không có năng lực hành vi dân sự.
Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.

II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:


1. Phương pháp truyền thống: phân tích câu chữ, chú
giải:
Nguyên tắc 2: Nếu VBQPPL không rõ ràng, không đầy
đủ phải tìm hiểu luật trên cơ sở quán triệt tinh thần
của văn bản
Ví dụ: điều 409 Bộ luật dân sự 2005: khi hợp đồng có
điều khoản không rõ ràng thì phải căn cứ vào ý chí
chung của các bên khi giao kết.
Tải bản FULL (file ppt 20 trang): bit.ly/3rVdvCi
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Chương II: Các phương pháp nghiên cứu và
phân tích VBQPPL.

II. Các phương pháp nghiên cứu, phân tích:


1. Phương pháp truyền thống: phân tích câu chữ, chú
giải:
Nguyên tắc 3: Các ngoại lệ được thừa nhận trong luật
có phạm vi áp dụng giới hạn do luật xác định.
Ví dụ: điều 9 Luật HNGĐ 2001: nam từ 20 tuổi, nữ từ 18
tuổi trở lên có quyền kết hôn với nhau.
Ngoại lệ: điều 10 Luật HNGĐ 2001: cấm kết hôn giữa
những người cùng dòng máu về trực hệ…
4262632

You might also like