You are on page 1of 15

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

----------

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2016

MÔ ĐUN 3: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG


GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ TỪ 12
ĐẾN 36 THÁNG TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

Ths. Nguyễn Thị Nga


Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Mầm non
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

1
MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
 Nắm được những vấn  Vận dụng các kiến  Tích cực, chủ động,
đề chung về GDPTNT thức được trang bị vào sáng tạo trong việc
cho trẻ 12-36 tháng lựa chọn ND, PP, BP, tổ chức HĐ
tuổi: đặc điểm PT, mục HT tổ chức phù hợp GDPTNT cho trẻ
tiêu, ND, cách thức tổ các hoạt động 12-36 tháng tuổi.
chức các hoạt động GDPTNT cho trẻ 12-  Có ý thức tự học
GDPTNT. 36 tháng tuổi. hỏi nâng cao trình
 Nắm được cách tổ chức  Thực hành vận dụng độ chuyên môn
các hoạt động nhằm các cách thức tổ chức nghiệp vụ, sưu tầm
GDPTNT cho trẻ 12-36 GDPTNT trẻ 12-36 ĐD, ĐC tạo cơ hội
tháng tuổi. tháng tuổi trong điều để trẻ được hoạt
kiện thực tế ở các địa động tìm hiểu,
phương. khám phá TGXQ
gần gũi.

2
NỘI DUNG CHÍNH

1. Những vấn đề chung về giáo dục PTNT cho trẻ


12-36 tháng tuổi

2. Tổ chức hoạt động giáo dục PTNT cho trẻ 12-18


tháng tuổi; 18-24 tháng tuổi; 24-36 tháng tuổi

3
ĐẶC ĐIỂM PTNT CỦA TRẺ 12-36
THÁNG TUỔI

 Đặc điểm PTNT của trẻ 12 - 18 tháng tuổi


 Đặc điểm PTNT của trẻ 18 - 24 tháng tuổi
 Đặc điểm PTNT của trẻ 24 - 36 tháng tuổi

4
MỤC TIÊU GD PTNT CHO TRẺ 12-36
THÁNG TUỔI

Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh.


Có sự nhạy cảm của các giác quan.
Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt
hiểu biết bằng những câu nói đơn giản.
Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật,
hiện tượng gần gũi quen thuộc.

5
NỘI DUNG GD PTNT CHO TRẺ 12 - 36
THÁNG TUỔI

1. Luyện tập và phối hợp các giác quan:


o Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác
2. Nhận biết
 Tên gọi, chức năng một số bộ phận cơ thể của con người.
 Tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng một số
ĐD, ĐC, PTGT quen thuộc với trẻ.
 Tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số con vật, hoa, quả
quen thuộc với trẻ.
 Một số màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh), kích thước (to - nhỏ),
hình dạng (tròn, vuông), số lượng (một - nhiều) và vị trí
trong không gian (trên - dưới, trước - sau) so với bản thân
trẻ.
 Bản thân và những người gần gũi.

6
CÁC HOẠT ĐỘNG GD PTNT CHO TRẺ 12 -36
THÁNG TUỔI

Hoạt động Chơi -Tập


(Chơi-Tập có chủ định của giáo viên; Chơi tự chọn
theo ý thích của trẻ)

Hoạt động khác

7
HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP CÓ CĐ CỦA GV
 Là HĐ mang yếu tố chơi được tổ chức, sắp xếp có
MĐ, có KH của GV nhằm giúp trẻ được tìm tòi,
KP, luyện tập và phối hợp các giác quan, có ND
nhẹ nhàng phù hợp với trẻ.
 Đảm bảo tích hợp được ND luyện tập và phối hợp
các giác quan với nhận biết TGXQ thông qua các
hành động, thao tác trực tiếp với đồ vật.

8
HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP CÓ CĐ CỦA GV (tiếp)
Mang tính chủ động của GV, tập trung chủ yếu vào việc
hình thành hay cung cấp những biểu tượng mới, những kỹ
năng hay thái độ cần thiết của trẻ trong lĩnh vực GDPTNT.
Thời lượng và hình thức tổ chức tùy thuộc vào từng độ
tuổi, vào nội dung giáo dục cụ thể, vào sự hứng thú của trẻ.
Thông thường:
Trẻ 12-18 tháng khoảng 6-7 phút
Trẻ 18-24 tháng khoảng 8-10 phút
Trẻ 24-36 tháng khoảng 12-15 phút

9
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
CHƠI -TẬP CÓ CĐ CỦA GV

Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4:


Cung cấp Tổ chức Động viên,
Tạo hứng
biểu tượng luyện tập, khuyến
thú cho kết hợp củng cố khích trẻ
trẻ đến hành động, liên hệ với
với HĐ “thao tác
thực tế
Chơi-Tập mẫu”

10
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI -TẬP CÓ CĐ CỦA GV
CHO TRẺ 12-18 THÁNG TUỔI

• Vốn biểu tượng về sự vật, hiện tượng trong TGXQ của


trẻ còn hạn chế, khả năng hành động còn yếu
• Hướng dẫn phải cụ thể, chi tiết và gắn với từng trẻ. Nếu
trẻ chưa biết thì cầm tay trẻ hướng dẫn trực tiếp.
• Dạy trẻ tập biểu thị những cảm nhận qua các giác quan
bằng lời nói phù hợp.
• Chuẩn bị các ĐD, ĐC đa dạng, đảm bảo an toàn cho trẻ.

11
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI –TẬP CÓ CHỦ
ĐỊNH CỦA GV CHO TRẺ 18-24 THÁNG TUỔI

- Trẻ đã có thể nghe và trả lời được các câu hỏi đơn giản...
- Khi nói tên đồ vật, cần chỉ vào đồ vật đó và nói một cách
rõ ràng, nhiều lần để trẻ nhận biết
- Tạo cơ hội cho trẻ được nhận biết bằng tất các giác quan
- Khuyến khích trẻ diễn đạt bằng lời nói kết quả của những
cảm nhận của trẻ thông qua các giác quan…
-

12
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI –TẬP CÓ CHỦ
ĐỊNH CỦA GV CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI

- Các yêu cầu Chơi-Tập được nâng cao hơn


- Sử dụng một số bài thơ, bài hát, câu đố phù hợp.
- Trẻ đồng thời phối hợp các giác quan để nhận biết và
thể hiện sự nhận biết bằng lời nói rõ ràng.
- Khuyến khích trẻ quan sát, tìm kiếm và phát hiện...
- Trẻ chơi thao tác vai
- Dạy trẻ liên hệ với thực tiễn nhằm củng cố nhận biết
của trẻ.

13
LƯU Ý KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI-
TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA GV
 Nắm được đặc điểm PTNT của trẻ.
 Chuẩn bị ĐD, ĐC đa dạng, phong phú, đảm bảo an
toàn Tải bản FULL (30 trang): https://bit.ly/3lSfmrm
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

 Kết hợp lời nói với hành động cụ thể để hướng dẫn trẻ
 Tạo cơ hội cho mọi trẻ đều được hoạt động, được nói
lên những cảm nhận của mình.
 Dành thời gian để trẻ được Chơi-Tập
 Tuỳ thuộc vào khả năng của trẻ và các điều thực hiện
của địa phương mà lựa chọn số lượng đối tượng cho
phù hợp.
14
LƯU Ý KHI TỔ CHỨC HĐ CHƠI –TẬP
CÓ CĐ CỦA GV (tiếp)
 Phân bổ nội dung GD PTNT phù hợp. Không phải
tất cả các nội dung đều phải thực hiện trên HĐ
Chơi-Tập có chủ định.
 Khi lựa chọn nội dung cần tính đến:
- Nội dung/đối tượng là cũ hay mới
- Mức độ nhận biết của trẻ đối với các nội dung
- Những nội dung đòi hỏi có tính hệ thống
 Tiếp tục củng cố, mở rộng trên HĐ Chơi tự chọn
theo ý thích của trẻ hoặc trên những HĐ khác.
4259087

15

You might also like