You are on page 1of 122

QU N

TRƢ Ọ Ọ XÃ HỘ VÀ Â VĂ
-----------------------

NGUYỄN THỊ YẾN

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊ VĂ Ó U VỰC


PHÍA TÂY YÊN TỬ (TỈNH BẮC GIANG)

LUẬ VĂ T SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2015
QU N

TRƢ Ọ Ọ XÃ HỘ VÀ Â VĂ
-----------------------

NGUYỄN THỊ YẾN

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊ VĂ Ó U VỰC


PHÍA TÂY YÊN TỬ (TỈNH BẮC GIANG)

Chuyên ngành: Du lịch


(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬ VĂN TH SĨ DU LỊCH

N ƯỜ ƯỚNG DẪN KHOA H C: PGS.TS PH M QU C SỬ

Hà Nội, 2015
MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................. 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. 4
DANH MỤC BẢNG BIÊU ..................................................................... 5
DANH MỤC BIỂU Ồ VÀ MÔ HÌNH ................................................. 6
MỞ ẦU ................................................................................................ 7
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 7
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................... 8
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... 9
4. ối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................. 10
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 10
6. óng góp của luận văn ................................................................................ 10
7. Cấu trúc của luận văn .................................................................................. 11
ƢƠ 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊ VĂ
HÓA ..................................................................................................... 12
1.1. Những căn cứ xác định khu vực Tây Yên Tử .................................. 12
1.1.1. Vị trí địa lý và lịch sử .................................................................. 12
1.1.2. Những căn cứ pháp lý ........................................................................... 16
1.2. Những vấn đề lý luận về du lịch văn hóa ................................................. 17
1.2.1. Du lịch văn hóa ..................................................................................... 17
1.2.2. Tài nguyên du lịch văn hoá ................................................................... 17
1.2.3. Điểm đến du lịch văn hóa ..................................................................... 18
1.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa ......................................... 19
1.2.5. Sản phẩm du lịch văn hóa ..................................................................... 20
1.2.6. Khách du lịch văn hóa........................................................................... 22
1.2.7. Nhân lực trong du lịch văn hóa ............................................................ 22
1.2.8. Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa .......................................................... 23
1.2.9. Xúc tiến du lịch văn hóa ........................................................................ 25

1
1.2.10. Bảo tồn di sản văn hóa trong du lịch .................................................. 26
1.3. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu du lịch văn hóa khu vực phía Tây
Yên Tử - tỉnh Bắc Giang ................................................................................. 29
1.3.1. Tầm quan trọng của du lịch văn hóa trong hoạt động du lịch phía Tây
Yên Tử.............................................................................................................. 29
1.3.2. Những thuận lợi trong hoạt động du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên
Tử - tỉnh Bắc Giang......................................................................................... 30
1.3.3. Những khó khăn trong hoạt động du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử -
tỉnh Bắc Giang ................................................................................................ 31
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 33
ƢƠ 2: T ỰC TR NG HO T ỘNG DU LỊ VĂ Ó Ở
KHU VỰC PHÍA TÂY YÊN TỬ ( TỈNH BẮC GIANG) .................... 34
2.1. Hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử ....... 34
2.1.1. Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể ....................................................... 34
2.1.2. Tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể ................................................. 36
2.2. ác điểm du lịch văn hóa tiêu biểu .......................................................... 45
2.2.1. Chùa Vĩnh Nghiêm ................................................................................ 45
2.2.2. Khu di tích và danh thắng Suối Mỡ ...................................................... 48
2.2.3. Khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông ....................................................... 51
2.3. Khảo sát thực trạng du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử ...................... 54
2.3.1. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa ................................................ 54
2.3.2. Nhân lực du lịch .................................................................................... 58
2.3.3. Thị trường khách du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử ........................ 64
2.3.4. Sản phẩm, tour tuyến du lịch văn hóa................................................... 68
2.3.5. Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa ......................................... 70
2.3.6. Xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa ...................................... 73
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 76
ƢƠ 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU

2
QUẢ HO T ỘNG DU LỊ VĂ Ó U VỰC PHÍA TÂY
YÊN TỬ ............................................................................................... 77
3.1. Những căn cứ đề xuất giải pháp ...................................................... 77
3.1.1. Chủ trương chính sách nhà nước .......................................................... 77
3.1.2. Căn cứ thực tiễn .................................................................................... 87
3.2. Những giải pháp phát triển du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử .............. 88
3.2.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa .................... 88
3.2.2. Giải pháp về đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật ....................... 92
3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực du lịch .................................................... 94
3.2.4. Giải pháp về thị trường du lịch ............................................................. 97
3.2.5. Giải pháp về sản phẩm du lịch văn hóa ................................................ 98
3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch ................................. 101
3.2.7. Giải pháp về bảo tồn di sản ................................................................ 103
Tiểu kết chương 3.......................................................................................... 105
KẾT LUẬN ........................................................................................ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 109
PHỤ LỤC ........................................................................................... 112

3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BQL Ban quản lý
ao đẳng
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CSHT ơ sở hạ tầng
ại học
N -CP Nghị định – Chính phủ
NQ/TW Nghị quyết /Trung ương
Q -SVHTTDL Quyết định – Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Q -UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân
QH Quốc hội
QL Quốc lộ
TN Tự nhiên
UBND Ủy ban nhân dân
UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural
Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn
hóa của Liên hiệp quốc
UNWTO (World Tourism Organization)
Tổ chức Du lịch thế giới
VHTT Văn hóa Thể thao

4
DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bảng 2.1: ác di tích được xếp hạng cấp quốc gia ở khu vực phía Tây
Yên Tử………………………………………………………………………34
Bảng 2.2: Hiện trạng phân bổ cơ sở lưu trú tại các huyện đến tháng
4/2015………………………………………………………………………..54
Bảng 2.3: Hiện trạng chất lượng cơ sở lưu trú của khu vực phía Tây Yên Tử
đến hết tháng 4/2015………………………………………………………...55
Bảng 2.4: Hiện trạng đơn vị kinh doanh lữ hành tại khu vực phía Tây
Yên Tử………………………………………………………………………56
Bảng 2.5: Các lớp nghiệp vụ du lịch đã được tổ chức………………………59
Bảng 2.6: Lao động trực tiếp trong du lịch của khu vực phía Tây Yên Tử giai
đoạn 2010 - 2014 ……………………………………………………………60

5
DANH MỤC BIỂU Ồ VÀ MÔ HÌNH
Sơ đồ 1.1: Quy trình bảo tồn di sản………………………………………….27
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ trình độ lao động của khu vực Tây Yên Tử năm 2014…..61
Biểu đồ 2.2: Mục đích đi du lịch của khách du lịch đến khu vực Tây Yên Tử
năm 2014.........................................................................................................66

6
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu cầu xã hội phổ biến. Nhu cầu du
lịch ngày càng tăng lên chính là lúc khách du lịch mong muốn được tìm hiểu
khám phá những nét phong phú và đa dạng trong nếp sinh hoạt văn hóa của
người dân tại các quốc gia, các địa phương, vùng miền khác nhau. Vì thế mà
bên cạnh những loại hình như du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch
chữa bệnh.... gần đây du lịch văn hóa được xem là sản phẩm du lịch đặc thù
của các nước đang phát triển thu hút nhiều khách du lịch quốc tế. Du lịch văn
hóa chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống, phong tục
tín ngưỡng…để tạo sức hút đối với khách du lịch bản địa và khách du lịch
quốc tế.
Du lịch văn hóa rất phù hợp với điều kiện của Việt Nam, khi nền tảng
phát triển phần lớn không dựa vào những đầu tư lớn để tạo ra những điểm du
lịch đắt tiền, mà thường dựa vào nguồn du lịch tự nhiên và sự đa dạng trong
bản sắc văn hóa dân tộc. Những nguồn lợi này không tạo ra giá trị to lớn cho
ngành du lịch, nhưng lại đóng góp đáng kể cho sự nghiệp phát triển của cộng
đồng xã hội.
Khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang) trải dài từ Sơn ộng, dọc
theo sông Lục Nam xuống đến Yên Dũng. Dọc sườn Tây Yên Tử còn lưu lại
nhiều di tích, công trình lịch sử văn hóa liên quan đến quá trình dựng nước và
giữ nước của dân tộc ta. Hệ thống các chùa tháp, di tích lịch sử, lễ hội văn hóa
cùng sự kỳ vĩ của rừng, núi trùng điệp kết hợp cùng với khu phía ông dãy
Yên Tử (thuộc tỉnh Quảng Ninh) đã tạo thành một quần thể danh thắng Yên
Tử thống nhất, có tiềm năng lớn cho phát triển du lịch.
ăn cứ vào thực trạng và tính cấp bách của vấn đề, tác giả đã lựa chọn
đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh

7
Bắc iang)” nhằm tìm ra những định hướng và giải pháp góp phần nâng cao
hiệu quả khai thác sản phẩm du lịch văn hóa của khu vực này trong thời gian
tới, đưa du lịch văn hóa trở thành loại hình chủ đạo đem lại nhiều lợi ích kinh
tế xã hội cho khu vực.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
ã có nhiều nghiên cứu văn hóa và du lịch văn hóa khu vực phía Tây
Yên Tử, ví dụ như: “Tục hát Sli với phát triển du lịch văn hóa huyện Lục
Ngạn” tác giả Nguyễn Thị Phương, “Truyền thuyết Vũ Thành và lễ hội đền
Hả Lục Ngạn – Bắc iang” tác giả Trần Duy Phương, “Tiềm năng du lịch
văn hóa huyện Lục Nam” tác giả ỗ Huỳnh Bộ, Trần Văn òa, “Bảo tồn và
khai thác các giá trị di sản văn hóa khu thắng cảnh Suối Mỡ” tác giả Trần Văn
Lạng...
Năm 2006, Bắc Giang cho ấn hành cuốn sách Dân ca Cao Lan của tác
giả Ngô Văn Trụ, đã cho thấy loại hình văn hóa phi vật thể được người già,
thanh niên, trẻ nhỏ, ai cũng say mê “Sịnh ca”, bởi nó không chỉ là những bài
hát giao duyên của trai gái, mà còn là những bài hát ca ngợi sản xuất, hát
“phụng” Thổ công và Thần Nông, hát mừng nhà mới, hát ru con, hát đố, hát
ghẹo…Qua những làn điệu dân ca này, người Cao Lan có thể gửi gắm những
tâm tư, tình cảm với nhau, những ước mơ, nguyện vọng của người lao động
với thiên nhiên và thần linh…Mỗi khi có dịp gặp nhau, người Cao Lan hát
cho nhau nghe những bài hát ca ngợi cảnh đẹp quê hương, làng bản. Những
lúc lao động vất vả, mệt nhọc, họ thường cất lên tiếng hát ca ngợi tinh thần
lao động, cầu chúc những mùa tươi tốt. Khi trai gái làm quen hay bén duyên
nhau, họ hát những làn điệu dân ca để ngỏ ý giao duyên và hẹn ước…
Năm 2011, trong Kỷ yếu hội thảo khoa học Bảo tồn và khai thác các
giá trị văn hóa khu thắng cảnh Suối Mỡ xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam,
với 21 tham luận khoa học đã nêu bật hệ thống di tích thắng cảnh Suối Mỡ và
đã đưa ra các giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy hết các giá trị của khu di

8
tích danh thắng này. Muốn làm được điều đó phải quảng bá du lịch một cách
bền vững.
Tháng 10 năm 2015, trong hội thảo khoa học Xây dựng phát triển sản
phẩm du lịch Văn hóa tâm linh – Sinh thái vùng Yên Tử, với 12 tham luận
khoa học đã nêu bật hệ thống các di tích khu vực Yên Tử và đã đưa ra các giải
pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị các di tích để phát triển du lịch vùng Yên
Tử nói chung cũng như du lịch Bắc Giang nói riêng ngày càng phát triển.
Tuy nhiên các công trình trên chưa nghiên cứu tổng thể, toàn diện về
du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử. Cùng với đó, thực tiễn hoạt động
du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử hiện nay cho thấy sản phẩm du lịch ở
đây còn nghèo, đơn điệu, chưa tương xứng với tiềm năng, vì thế chưa thỏa
mãn nhu cầu tìm hiểu của du khách. Nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ, chưa được
nghiên cứu thấu đáo, chưa được đầu tư phát triển dẫn tới việc chưa thể thu hút
khách du lịch trong và ngoài nước đến khu vực Tây Yên Tử.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn khi thực hiện là góp phần phát triển du lịch văn
hóa khu vực phía Tây Yên Tử, cũng như góp phần bảo tồn di sản văn hóa
trong kinh doanh du lịch của Bắc Giang nói chung.
ể đạt được mục đích trên, luận văn sẽ tiến hành giải quyết các nhiệm
vụ chính là:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch văn hóa như: tài nguyên du lịch
nhân văn, điểm đến du lịch văn hóa, thị trường, nguồn khách...để từ đó xây
dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, tổ chức thực hiện và quản lý
chúng nhằm mục đích phát triển du lịch và bảo tồn văn hóa.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa
khu vực phía Tây Yên Tử.
- Nêu ra những đề xuất góp phần phát triển du lịch văn hóa và bảo tồn
di sản văn hóa ở khu vực phía Tây Yên Tử.

9
4. ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn
ối tượng nghiên cứu của luận văn là các điều kiện phát triển du lịch
văn hóa; iện trạng hoạt động du lịch văn hóa; ác tổ chức, quản lý, cơ sở
vật chất, sản phẩm du lịch văn hóa.
* Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Giới hạn không gian nghiên cứu gồm toàn bộ
bốn huyện khu vực Tây Yên Tử (Bắc Giang): huyện Yên Dũng, huyện Lục
Ngạn, Huyện Lục Nam, huyện Sơn ộng.
- Phạm vi về thời gian: số liệu, tài liệu sẽ thu thập từ thời điểm năm
2010 đến nay, các định hướng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa của khu
vực Tây Yên Tử và các giải pháp được đưa ra trong thời gian tới.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
- Phương pháp nghiên cứu thực địa
- Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Luận văn cũng sử dụng các tài liệu thứ cấp, các nguồn thông tin từ các
sở, ban ngành, thư viện, các tổ chức hiệp hội khoa học lớn, các diễn đàn
chuyên môn để làm cơ sở cho việc nghiên cứu của mình
6. óng góp của luận văn
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về du lịch văn hóa
- Hệ thống hóa giá trị nguồn tài nguyên du lịch văn hóa khu vực phía
Tây Yên Tử.
- ưa ra những nhận định đánh giá thực trạng của du lịch văn hóa khu vực
phía Tây Yên Tử.
- ề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa khu vực
phía Tây Yên Tử.

10
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn chia làm 3 chương:
hương 1: ơ sở lý luận về phát triển du lịch văn hóa
hương 2: Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa ở khu vực phía Tây
Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)
hương 3: Các giải pháp phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây
Yên Tử

11
ƢƠ 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊ VĂ Ó
1.1. Những căn cứ xác định khu vực Tây Yên Tử
1.1.1. Vị trí địa lý và lịch sử
Núi Yên Tử nằm trên cánh cung ông Triều, ôm gọn vùng ông Bắc.
Sườn ông Yên Tử chủ yếu thuộc tỉnh Quảng Ninh, sườn Tây Yên Tử thuộc
các huyện Yến Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn ộng tỉnh Bắc Giang. Từ
xa xưa, Yên Tử đã được các nhà địa lý cổ phương ông ghi nhận là một trong
những nơi phúc địa của Giao Châu. Nơi tích tụ khí thiêng sông núi, nơi trời
đất giao hòa, giúp con người thoát tục để đến với một không gian thanh tịnh.
Yên Tử còn được biết đến là một trong những trung tâm Phật giáo hàng đầu
của cả nước, gắn liền với vai trò của đức vua Trần Nhân Tông, người sáng lập
ra thiền phái Trúc Lâm, dòng thiền nổi tiếng của quốc gia ại Việt. Ngày này,
Yên Tử là một quần thể di tích với nhiều kiến trúc cổ có giá trị lịch sử văn
hóa, được xây dựng qua nhiều thời kỳ khác nhau Lý, Trần, Lê, Nguyễn.
Về địa lý, Yên Tử là dãy núi thấp, thuộc hệ thống cánh cung ông
Triều, một vùng địa chất được hình thành từ kỷ ệ tứ, với các loại đá gốc như
sa thạch, sỏi kết sạn và phù sa cổ… Cánh cung ông Triều chạy từ Quảng
Ninh qua ải Dương và Bắc Giang, án ngữ bên bờ tả sông Lục Nam. ộ cao,
thế núi của từng ngọn cũng rất phong phú. Ở sơn phận này có các mạch núi
chính như: Lôi Âm (tức Yên Tử), Phật Sơn, Am Ni, Chúng Sơn, Thanh Mai,
Bác Mã, Côn Sơn, uyền inh, Tượng Sơn, Khám Lạng… ỉnh cao nhất của
dãy Yên Tử là ngọn Lôi Âm (khoảng 1200m so với mực nước biển). Tiếp
theo là ngọn Phú Lâm của núi Phật Sơn (khoảng 1000m). Trong các mạch núi
này có hai loại thảm thực vật nguyên sinh là thảm thực vật rừng nhiều tầng và
thảm thực vật rừng xavan khô hạn. ịa hình, địa chất phức tạp của khu vực đã
kiến tạo nên các cảnh quan kỳ vĩ như: thác Ngự Dội, thác Vàng, thác Bạc,
cổng Trời, đường Tùng, rừng trúc, đỉnh núi Yên Tử…

12
Khu vực Yên Tử có tổng diện tích tự nhiên khoảng 2686ha. Trong đó
có 1736ha rừng tự nhiên, đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ông Bắc, nơi còn
bảo tồn được nhiều nguồn gen động, thực vật quý hiếm. Xen kẽ với thiên
nhiên là hệ thống chùa, am, tháp… Ven lối dẫn lên các chùa, am, tháp thường
trồng rất nhiều tùng. Trong khu vực này hiện còn khoảng hơn 200 cây tùng
đại thụ, thuộc 4 nhóm quý hiếm, được trồng cách đây khoảng 700 năm. Ngoài
đường tùng cổ thụ, rừng trúc ở đây cũng đã nổi tiếng từ ngàn xưa... Trúc là
sản phẩm độc đáo của Yên Tử, tượng trưng cho sức sống dẻo dai, vẻ đẹp
thanh bạch và tao nhã của tạo hóa. Có lẽ, đó cũng chính là lý do mà Trần
Nhân Tông đã chọn nơi đây để tu hành, lấy tên là rừng trúc (Trúc Lâm), để
đặt tên cho dòng thiền do ông sáng lập.
Trong vẻ đẹp hùng vĩ và hoang sơ, núi rừng gắn với cõi Thiền xưa, nơi
phát tích của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Nơi đây còn in đậm dấu tích lịch
sử và di tích văn hóa gắn với sự ra đời và phát triển của Thiền phái Trúc Lâm
và hệ thống lăng mộ các vua Trần.
Từ khi hình thành, trải qua nhiều năm tháng, Thiền phái Trúc Lâm Yên
Tử ngày càng thu hút được nhiều phật tử, có lúc lên tới 1.500 người, nên việc
xây dựng những chùa, miếu, am, thiền viện để phục vụ sinh hoạt tôn giáo
được xây cất ở nhiều nơi. Tuy nhiên do thời gian xây dựng cách đây quá lâu
(thế kỷ XIII và XIV) lại thêm thiên nhiên khắc nghiệt, nên những di sản này
chỉ còn lại dấu tích. Mặc dù vậy, nó đã minh chứng cho sự hiện hữu của một
chốn Tổ của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. iện nay, hệ thống chùa, miếu,
am, thiền viện phân bố ở không gian Yên Tử:
Tỉnh Quảng Ninh: Chùa ồng trên đỉnh cao nhất Yên Tử, chùa Bảo
Sái, chùa Một Mái, chùa Tiêu, chùa Hoa Yên, Ngự Dược am, Tử Tiêu am,
Thạch Thất Ngộ Ngữ viện, chùa Long ộng, chùa iải Oan, chùa Lân, chùa
Tú Lâm, chùa Quan Âm, chùa Quỳnh Lâm, chùa Ngũ ài Sơn, Chùa Bắc Mã.

13
Tỉnh Bắc Giang: chùa Vĩnh Nghiêm, chùa ồ Bấc, chùa Bình Long,
chùa Cao, chùa Hang Non, chùa Hòn Tháp, chùa Yên Mã, chùa AmVãi, chùa
ồng Vành, chùa hỉ Tác.
Tỉnh ải Dƣơng: ền, chùa Côn Sơn – Kiếp Bạc, chùa Thanh Mai,
chùa Thời Lời, Ngũ ài, á Bạc, chùa Dạo, chùa Kỳ Lân,..
Có thể thấy Tây Yên Tử (Bắc Giang) là một phần quan trọng trong sự
hình thành và phát triển của Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử. Trong đó Bắc
Giang, Quảng Ninh, ải Dương còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và
phi vật thể quan trọng và độc đáo của Thiền Phái Trúc Lâm minh chứng
những giá trị văn hóa tinh thần từng ngự trị ở nơi đây.
Theo tài liệu của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, vùng Tây Yên Tử
trải dài qua 4 huyện: Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn ộng. Trừ
huyện Yên Dũng là vùng trung du, 3 huyện còn lại đều là các huyện miền núi
của tỉnh Bắc Giang. Các huyện này nằm ở phía ông của tỉnh, có các tuyến
giao thông là quốc lộ 1A, quốc lộ 31, quốc lộ 279… chạy qua. ịa bàn 4
huyện này tiếp giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh. Tuy là địa bàn miền
núi, song Tây Yên Tử nằm trong vùng có điều kiện khá thuận lợi trong việc
giao lưu kinh tế, văn hóa với các huyện trong tỉnh, các tỉnh lân cận như: Hà
Nội, Quảng Ninh, Lạng Sơn, giao lưu với Trung Quốc qua cửa khẩu của các
tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn.
ây là vùng có 13 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó chủ yếu là
Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan, Dao, Sán Chí. ồng bào các dân tộc trong vùng
đa số vẫn còn giữ được nhiều nét sinh hoạt truyền thống trong đời sống văn
hóa, tập quán sản xuất… tạo nên sự đa dạng và phong phú. Bên cạnh đó, khu
bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử với hàng nghìn loài động thực vật quý hiếm
được quy hoạch diện tích rộng, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp. Khá gần với
Hà Nội, ải Phòng, khu di tích Yên Tử tỉnh Quảng Ninh, có điều kiện thuận
lợi để phát triển du lịch văn hóa, tâm linh, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.

14
Trong vùng có khá nhiều con sông chảy qua, nhất là huyện Lục Nam,
Lục Ngạn và Yên Dũng. Với 3 con sông lớn là: sông Thương, sông ầu và
sông Lục Nam, chiều dài chừng 130km, các con sông này có lượng nước dồi
dào quanh năm, không chỉ cung cấp nước tưới cho nông nghiệp mà còn phục
vụ việc đi lại, đáp ứng nhu cầu giao lưu văn hóa, thông thương hàng hóa, phát
triển du lịch từ xưa đến nay và mai sau. ệ thống đê bao của các con sông này
khá vững chắc đã ngăn được những ảnh hưởng tiêu cực đối với đời sống dân
sinh và sản xuất. Rừng trong khu vực chiếm khoảng trên 60% diện tích.
Trong đó chủ yếu diện tích rừng đặc dụng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tây
Yên Tử và một phần là rừng trồng kinh tế. Thảm thực vật rừng ở đây vẫn còn
có độ che phủ lớn, chủ yếu là các loại cây bản địa và các loại gỗ quý như: lim,
lát, pơmu, dẻ…
ệ thống di tích Tây Yên Tử cơ bản được xây dựng dưới thời Lý –
Trần. Thời kỳ đầu, các nhà tu hành thường áp dụng phương pháp thiền định
khổ hạnh, tìm những nơi núi cao, cảnh đẹp mà hoang vắng để lập am, dựng
chùa tu hành. Ngoài ra còn có những di sản văn hóa phi vật thể khác liên quan
như: lễ hội, truyền thuyết, phong tục tập quán, tri thức dân gian, thi ca và di
sản Hán – Nôm khác…
Khu vực Tây Yên Tử tập trung khá đa dạng các di tích văn hóa. Chùa
Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên, huyện Yên Dũng) là thiền viện Trúc Lâm Yên Tử,
chốn đào luyện tăng đồ Phật giáo, do Trần Nhân Tông tạo dựng, là nơi khởi
đầu của hành trình Tây Yên Tử. Chùa Hòn Tháp (xã ẩm Lý, huyện Lục
Nam) xây dựng từ thời Trần TK XIII-XIV, chùa trong núi, kề khe suối hạ
nguồn Vực Rêu, có thác nước. Trên đường đi Yên Tử, đức Phật hoàng Trần
Nhân Tông đã từng cư ngụ tại đây. Chùa Yên Mã (xã ẩm Lý, huyện Lục
Nam) do Pháp Loa thiền sư và các tăng ni tạo dựng. Chùa Non, chùa Cao, đền
Thượng, đền Trung, đền ạ (xã Khám Lạng, huyện Lục Nam) có từ thời Trần,
nằm trên núi Khám Lạng, gắn liền với nhiều tích lạ có liên quan đến Phật giáo

15
theo lối tu hành khổ hạnh (dấu chân Phật). Chùa Bình Long (xã uyền Sơn,
huyện Lục Nam) gồm núi uyền inh, núi Hòn Chùa có từ thời Lý, Trần.
iện chỉ là phế tích với một số di vật đá, chữ khắc trên vách đá. Thắng cảnh
suối Mỡ, hồ Bấc (xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam) là thắng cảnh suối, thác,
gắn với hệ thống đền, chùa. Thắng cảnh suối nước Vàng (xã Lục Sơn, huyện
Lục Nam) là thắng cảnh gắn với chùa ồng Vàng, nơi sinh sống của dân tộc
Dao, Thanh Phán. Chùa Am Vãi (xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn) xây dựng
thời Lý, Trần. iện nay, cảnh quan di tích đang được đầu tư, tôn tạo. Khu
ồng Thông (xã Thanh Sơn, Sơn ộng) là nơi sinh hoạt văn hóa của dân tộc
Dao…
1.1.2. Những căn cứ pháp lý
Trong giai đoạn đầu xây dựng các định hướng bảo tồn và phát huy giá
trị di sản khu vực Tây Yên Tử gắn với phát triển du lịch văn hóa, vai trò của
Nhà nước có một vị trí quan trọng. Với ý nghĩa này, từ những ý tưởng của các
nhà khoa học, nhà quản lý tỉnh Bắc Giang đã đề xuất với Chính Phủ về những
giá trị di sản ở khu vực Bắc Giang liên quan đến các giá trị di sản văn hóa ở
vùng Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh. Những đề xuất của tỉnh Bắc Giang đã
được Chính phủ quan tâm và cho phép quy hoạch bảo tồn các di sản văn hóa
khu vực Tây Yên Tử. ược thể hiện ở các văn bản sau:
- Thông báo số 162/TB-VPCP ngày 14/6/2010 của Văn phòng Chính
phủ về kết luận của Thủ tướng Chính phủ, tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh
Bắc Giang, về việc cho phép tỉnh Bắc Giang lập quy hoạch di tích và danh
thắng Tây Yên Tử.
- Quyết định số 855/Q -UBND ngày 08/6/2010 của UBND tỉnh Bắc
Giang về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hạ tầng khu du lịch sinh thái
Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang.
- Quyết định số 223/Q -UBND ngày 20/6/2011 của UBND tỉnh Bắc
Giang, về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch vùng bảo tồn tổng thể di tích và

16
danh thắng Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang.
- Quyết định số 105/Q -UBND ngày 29/01/2013 của UBND tỉnh Bắc
Giang, về việc phê duyệt quy hoạch vùng bảo tồn tổng thể hệ thống di tích và
danh thắng Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang.
1.2. Những vấn đề lý luận về du lịch văn hóa
1.2.1. Du lịch văn hóa
Theo khảo sát đánh giá của chuyên gia Tổ chức Du lịch Thế giới, trong
những năm gần đây, tại hầu hết các quốc gia, điểm đến, đặc biệt là những
nước có ngành du lịch đang phát triển ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
đang từng bước điều chỉnh định hướng chiến lược sản phẩm, tập trung quan
tâm đầu tư nhiều hơn vào việc phát triển và quảng bá xúc tiến du lịch văn hóa,
một loại hình sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn và tính trường tồn cao, đó là
nhân tố thiết yếu góp phần đáng kể cho sự nghiệp phát triển bền vững.
“Du lịch văn hóa là loại hình chủ yếu hướng vào việc quy hoạch, lập
trình, thiết kế các tour lữ hành tham quan các công trình văn hóa cổ kim”1
Theo Luật Du lịch, “Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản
sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy
các giá trị văn hóa truyền thống”.
Hoặc “Du lịch văn hóa là loại hình du lịch dựa trên cơ sở khai thác các
giá rị di sản văn hóa dân tộc và được tổ chức một cách có văn hóa”2 .
Như vậy, du lịch văn hóa là loại hình du lịch mà điểm đến là các địa chỉ
văn hóa, dựa vào những sản phẩm văn hóa, những lễ hội truyền thống dân tộc,
kể cả những phong tục tín ngưỡng...để tạo sức hút đối với khách du lịch bản
địa và khắp nơi trên thế giới.
1.2.2. Tài nguyên du lịch văn hoá
1
Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2010), Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb ại
học Quốc gia Hà Nội, tr22.
2
Nguyễn Văn Bình (2005), Phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – một công cụ bảo vệ môi trường tự nhiên
và môi trường xã hội, Bảo vệ môi trường du lịch, Tổng cục Du lịch

17
Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu,
năng lượng và thông tin có trên Trái đất và trong không gian vũ trụ mà con
người có thể sử dụng để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình.
Tài nguyên được phân loại thành tài nguyên tự nhiên và tài nguyên
nhân văn gắn liền với các nhân tố về con người và xã hội. Tài nguyên du lịch
là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung. Khái niệm tài nguyên du lịch
luôn gắn liền với khái niệm du lịch.
Theo Luật Du lịch Việt Nam, Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên
nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động
sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch;
là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự
hấp dẫn du lịch.
Tài nguyên du lịch văn hóa là một bộ phận quan trọng của tài nguyên
du lịch. Hiểu theo cách này thì các thành tố văn hóa được xếp vào dạng tài
nguyên du lịch văn hóa như truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn
nghệ dân gian...và đây cũng là nguồn tài nguyên hết sức độc đáo trong du lịch.
Tuy nhiên, tài nguyên văn hóa được chia ra làm hai loại cơ bản là tài nguyên
văn hóa vật thể thì tồn tại dưới dạng hữu hình mà con người có thể thấy và
chạm vào được như các công trình kiến trúc, hàng thủ công, các công cụ...;
còn tài nguyên văn hóa phi vật thể thì tồn tại ở dạng vô hình, không hiện hữu
trong không gian con người chỉ có thể cảm nhận thông qua các giác quan như
lễ hội, các loại hình nghệ thuật, giao tiếp, ứng xử...
ể phát triển du lịch văn hóa thì cần có tài nguyên du lịch văn hóa, đây
là yếu tố quyết định. Tài nguyên du lịch văn hóa với những đặc điểm kỳ diệu,
đa dạng, độc đáo sẽ ngày càng thu hút đông đảo khách du lịch đến thăm quan
nhằm thỏa mãn trí tò mò cũng như đáp ứng phần nào lòng mong muốn hiểu
biết sâu rộng về cái hay, cái đẹp của mỗi vùng, mỗi địa phương.
1.2.3. Điểm đến du lịch văn hóa

18
Theo M.Buchvarov (1982) điểm du lịch là cấp thấp nhất trong hệ thống
phân vị du lịch gồm 5 cấp: điểm du lịch – hạt nhân du lịch – tiểu vùng du lịch
– á vùng du lịch – vùng du lịch. Về mặt lãnh thổ, điểm du lịch có quy mô nhỏ,
“là nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên, văn hóa – lịch sử hoặc
kinh tế xã hội) hay một loại công trình riêng biệt phục vụ du lịch hoặc kết hợp
cả hai ở quy mô nhỏ.”3
“ iểm đến du lịch là một thành phố, thị xã, khu vực mà có sự phụ
thuộc đáng kể vào nguồn lợi nhuận thu được từ du lịch. Nó có thể chứa một
hoặc nhiều điểm tham quan du lịch hấp dẫn”.4
iểm đến du lịch chính là sự kết hợp các yếu tố vật chất và tinh thần,
nhằm cung cấp cho du khách khi lưu trú và dừng chân tham quan tại một
điểm du lịch của địa phương, làm bàn đạp cho sự tăng trưởng và phát triển du
lịch của một điểm đến, tạo được bản sắc hấp dẫn, đủ để cạnh tranh, đó không
chỉ là lời phản ánh, một lời hứa kinh nghiệm của điểm đến mà còn chứng
minh khả năng đáp ứng các dịch vụ của điểm đến du lịch.
Như vậy, điểm đến du lịch văn hóa là nơi có tài nguyên du lịch văn hóa hấp
dẫn, có khả năng thu hút và thỏa mãn các yêu cầu của du khách về du lịch văn
hóa như: những di tích văn hóa lịch sử, những danh thắng, các công trình cổ
đại và đương đại, các cổ vật, những giá trị văn hóa phi vật thể, truyền miệng,
phong tục tập quán, ứng xử, các lễ hội, làng nghề, nghệ thuật ẩm thực, những
tác phẩm văn học, nhạc họa, thơ ca, những sự kiện, những hoạt động văn hóa,
thể thao, khoa học, kinh tế, xã hội...
1.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa
Muốn khai thác tài nguyên du lịch thì phải có cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch đi kèm. ơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là yếu tố đảm bảo điều kiện thuận
lợi cho du khách trong quá trình tham quan tìm hiểu về tài nguyên du lịch,

3
Nguyễn Minh Tuệ và đồng sự (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.113
4
http://en.wikipedia.org/wiki/Tourist destination

19
góp phần quyết định đến chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh tế của điểm đến
du lịch văn hóa.
Hiểu theo nghĩa rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch được xem là
toàn bộ cơ sở hạ tầng, phương tiện, vật chất và kỹ thuật tham gia vào hoạt
động du lịch. Bao gồm cả cơ sở vật chất của bản thân ngành du lịch như nhà
hàng, khách sạn, hệ thống điện, nước, vệ sinh phục vụ tại điểm du lịch và cơ
sở vật chất của các ngành kinh tế khác có liên quan như: mạng lưới giao
thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống điện, nước của vùng...
Hiểu theo nghĩa hẹp, thì cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch là toàn bộ
những cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật được các nhà làm du lịch đầu tư xây
dựng để phục vụ cho hoạt động du lịch như nhà hàng, khách sạn, đường giao
thông nội bộ trong khu, điểm du lịch, công trình điện nước tại khu điểm du
lịch, các khu vui chơi giải trí, phương tiện giao thông, camping, và các công
trình bổ trợ khác gắn liền với hoạt động du lịch.
Theo hai cách hiểu trên, cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch là toàn bộ
các cơ sở vật chất của bản thân ngành du lịch và cả cơ sở hạ tầng của các
ngành nghề khác có liên quan đến hoạt động du lịch. ơ sở vật chất kỹ thuật
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển du lịch của một địa phương
hay một quốc gia.
Như vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa là toàn bộ các cơ
sở vật chất kỹ thuật tại điểm du lịch văn hóa và cơ sở hạ tầng của ngành nghề
khác tham gia vào hoạt động du lịch văn hóa như: hệ thống giao thông, thông
tin liên lạc, các công trình cung cấp điện nước, cơ sở phục vụ ăn uống, lưu trú,
các cửa hàng, khu giải trí, thể thao, cơ sở y tế, trạm xăng dầu, nhà ga, bến
cảng...phục vụ trực tiếp cho du khách đến tham quan tìm hiểu du lịch văn hóa.
1.2.5. Sản phẩm du lịch văn hóa
Văn hóa có ý nghĩa quyết định trong các mối quan hệ giữa các cá nhân
và cộng đồng, giữa các quốc gia trên thế giới. Trong nền kinh tế tri thức, mọi

20
sản phẩm đều chứa đựng hàm lượng trí tuệ và hàm lượng văn hóa cao. Do vậy
có thể nói mỗi sản phẩm do con người tạo ra trong giai đoạn hiện nay đều là
một sản phẩm văn hóa. Từ đó cho thấy, các sản phẩm du lịch đều phải là
những sản phẩm văn hóa.
Theo Tiến sĩ Dương Văn Sáu thì “Sản phẩm du lịch là toàn bộ những
dịch vụ tạo ra các hàng hóa văn hóa mang tính đặc thù do các cá nhân và tổ
chức kinh doanh du lịch cung cấp để phục vụ những nhu cầu của các đối
tượng du khách khác nhau; nó phù hợp với những tiêu chí nghề nghiệp theo
thông lệ quốc tế; đồng thời chứa đựng những giá trị văn hóa đặc trưng bản địa,
đáp ứng và làm thỏa mãn các mục tiêu kinh tế - xã hội đối với các cá nhân, tổ
chức và địa phương nơi đang diễn ra các hoạt động kinh doanh du lịch”.
Sản phẩm văn hóa chỉ biến thành sản phẩm du lịch khi nó tham gia vào
các quá trình hoạt động kinh doanh du lịch, phục vụ các nhu cầu khác nhau
của khách du lịch. Khi đó, nó được gọi tên là sản phẩm du lịch văn hóa, trở
thành một yếu tố hợp thành của các chương trình du lịch văn hóa để thỏa mãn
nhu cầu của du khách tham gia loại hình du lịch này. Có xuất xứ từ sản phẩm
văn hóa, nhưng sản phẩm du lịch văn hóa mang nhiều đặc trưng của sản phẩm
du lịch. húng đã trở thành hàng hóa phục vụ kinh doanh, đem lại lợi ích kinh
tế. Tuy nhiên, từ thực tế của hoạt động kinh doanh du lịch cho thấy, tất cả các
sản phẩm du lịch đều là sản phẩm văn hóa nhưng không phải sản phẩm văn
hóa nào cũng trở thành sản phẩm du lịch.
Như vậy, sản phẩm du lịch văn hóa là là tập hợp các dịch vụ cần thiết
để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch văn hóa trong chuyến đi du lịch.
Tuy nhiên, nếu xem sản phẩm du lịch chỉ là dịch vụ thì mới chỉ chú ý
đến sự tham gia của yếu tố chủ thể là con người, người phục vụ nhu cầu của
du khách, hay các hình thức phục vụ nhu cầu của du khách. Sản phẩm du lịch
bắt buộc phải cần đối tượng khách thể, nằm ngoài người phục vụ, hay hình
thức dịch vụ, chi phối nhu cầu của du khách, để có khả năng và hình thức

21
phục vụ thích hợp, đó là tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch nào thì dịch
vụ du lịch ấy, sản phẩm du lịch ấy. Không có tài nguyên du lịch thì không có
sản phẩm du lịch. Vì vậy, sản phẩm du lịch phải là sự kết hợp giữa toàn bộ
các loại tài nguyên du lịch và toàn bộ các loại dịch vụ du lich thích hợp nhằm
phục vụ nhu cầu thưởng thức, khám phá, trải nghiệm về những điều khác biệt,
mới lạ của du khách. Sản phẩm du lịch văn hóa phải là sự kết hợp giữa tài
nguyên du lịch văn hóa và các dịch vụ du lịch văn hóa thích hợp phục vụ nhu
cầu thưởng thức, khám phá, trải nghiệm của du khách về những điều khác
biệt, mới lạ của các nền văn hóa khác nhau.5
1.2.6. Khách du lịch
“Du khách là những người từ nơi khác đến với (hoặc kèm theo) mục
đích thẩm nhận tại chỗ những giá trị vật chất, tinh thần hữu hình hay vô hình
của thiên nhiên hoặc cộng đồng xã hội. Về phương diện kinh tế, du khách là
những người sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp du lịch như lữ hành, lưu
trú, ăn uống...6
Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế (Luật
Du lịch, chương 4, điều 34):
- Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài
thường trú tại Việt Nam đu du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài
thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.
1.2.7. Nhân lực trong du lịch văn hóa
Nguồn nhân lực được hiểu là tất ca người lao động làm việc trong một
tổ chức, bao gồm trí lực và thể lực. Nguồn nhân lực luôn được xem là yếu tố
quan trọng, quyết định chất lượng và hiệu quả công việc.
5
Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng. Những vấn
đề lý luận. ề tài khoa học trọng điểm nhóm , ại học Quốc gia Hà Nội.
6
Trần ức Thanh (2005), Nhập môn Khoa học Du lịch, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, tr20.

22
Nguồn nhân lực trong du lịch hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ đội ngũ
lao động làm việc có liên quan đến lĩnh vực du lịch. Bao gồm cả nguồn nhân
lực thường xuyên và nguồn nhân lực không thường xuyên như nhân viên
quản lý nhà nước về du lich, quản lý trong các doanh nghiệp du lịch, nhân
viên nhà hàng, khách sạn, bán vé tại các điểm du lịch, hướng dẫn viên du lịch,
nhân viên y tế, ngân hàng, hàng không...
Hiểu theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực du lịch là đội ngũ nhân viên làm
việc tại các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các doanh nghiệp du lịch,
các khu, điểm du lịch...
Do vậy, nguồn nhân lực trong du lịch văn hóa là toàn bộ những người
trực tiếp và gián tiếp làm việc có liên quan đến du lịch văn hóa. ội ngũ này
có vị trí rất quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm du lịch, đến ấn
tượng về đất nước, văn hóa và con người Việt Nam, ảnh hưởng đến hiệu quả
cạnh tranh cũng như khả năng hội nhập và cạnh tranh quốc tế.
1.2.8. Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa
Ngành kinh doanh du lịch giống như một cơ thể sống và luôn đòi hỏi sự
quản lý sáng tạo để duy trì và phát triển. Việc thành công hay thất bại của
ngành Du lịch cũng như nhu cầu nền kinh tế của một nước phụ thuộc hoàn
toàn vào việc xây dựng một cách sáng tạo những chính sách thích hợp với
điều kiện và trình độ phát triển của đất nước. Do vậy, vấn đề quản lý Nhà
nước đối với du lịch là một vấn đề cần thiết được đặt lên hàng đầu.
Công tác tổ chức quản lý du lịch văn hóa và quản lý di sản nhằm mục
đích khai thác, phát huy và bảo tồn các giá trị văn hóa trong du lịch theo
hướng bền vững. ăn cứ vào Luật Du lịch quy định nội dung quản lý nhà
nước về du lịch, có thể suy ra công tác tổ chức, quản lý du lịch văn hóa là
trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, của các cấp chính
quyền địa phương cũng như của chính các đơn vị, công ty hoạt động trong
lĩnh vực du lịch. Mỗi cơ quan sẽ có chức năng, nhiệm vụ khác nhau trong

23
công tác tổ chức, quản lý du lịch văn hóa.
Đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch và chính sách
phát triển du lịch văn hóa.
- Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm về tiêu
chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động du lịch văn hóa.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch văn hóa.
- Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch
văn hóa; nghiên cứu, ứng dụng khoa học – công nghệ.
- Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa để xây dựng
quy hoạch phát triển du lịch văn hóa, xác định tuyến du lịch văn hóa, điểm du
lịch văn hóa...
- Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, sự phối hợp của cac cơ
quan nhà nước trong việc quản lý du lịch văn hóa.
- Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về hoạt động du lịch văn hóa.
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, xử lý vi phạm pháp luật
trong hoạt động du lịch văn hóa.
Đối với chính quyền địa phương:
Ủy ban nhan dân tỉnh, thành phố trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình và theo sự phân cấp của Chính phủ có trách nhiệm thực hiện quản lý
nhà nước về du lịch văn hóa tại địa phương; cụ thể hóa quy hoạch, kế hoạch,
cơ chế, chính sách phát triển du lịch văn hóa phù hợp với thực tế tại địa
phương và có biện pháp đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội vệ sinh môi
trường tại khu du lịch văn hóa, điểm du lịch văn hóa, tuyến du lịch văn hóa...
Đối với cơ sở, đơn vị kinh doanh du lịch:
Thực hiện các hoạt động của đơn vị, tuân thủ các quy đinh của nhà
nước và sự quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương,
như quy đinh về khai thác tài nguyên du lịch văn hóa, kinh doanh du lịch văn

24
hóa, quy định về đóng góp cho mục đích bảo tồn di sản văn hóa...

1.2.9. Xúc tiến du lịch văn hóa


Như chúng ta đã biết, nhu cầu du lịch không phải là nhu cầu thiết yếu
của con người, nó được xem là nhu cầu thứ hai, sau khi đã đủ ăn, ở, mặc và
có phương tiện đi lại…. Vì thế, nó sẽ dễ bị thay đổi nếu không có sự tác động
mạnh mẽ của tuyên truyền, quảng cáo du lịch lên động cơ đi du lịch, thì người
có nhu cầu về du lịch dễ chuyển hóa sang nhu cầu khác như: mua sắm hàng
hóa hoặc dùng để tiết kiệm…. Mặt khác, khi có cùng một nhu cầu về đi du
lịch, nhưng con người dễ thay đổi nơi đến về du lịch, do sự tác động mạnh mẽ
của tuyên truyền, quảng cáo. Vì vậy, tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến du
lịch được xem như một biện pháp hữu hiệu để cạnh tranh thu hút nguồn khách.
Luật Du lịch 2005 quy định các hình thức và nội dung xúc tiến du lịch
bao gồm:
- Các hình thức xúc tiến du lịch là: (chương 7, điều 37)
+ Tuyên truyền, quảng bá du lịch trên các phương tiện thông tin đại
chúng trong nước và nước ngoài;
+ Xây dựng các sản phẩm tuyên truyền, quảng bá du lịch;
+ Công bố các sản phẩm du lịch mới;
+ Khảo sát điểm đến;
+ Tổ chức và thực hiện các chương trình, sự kiện, hội chợ, hội thảo,
triển lãm, hoạt động thông tin du lịch (ở trong nước và nước ngoài) của quốc
gia, khu vực và địa phương;
+ Hợp tác quốc tế về xúc tiến du lịch
+ Lập văn phòng đại diện du lịch ở nước ngoài
+ Các hình thức xúc tiến du lịch khác.

25
- Nội dung xúc tiến là: (chương 7, điều 38)
+ Tuyên truyền, quảng bá về đất nước, con người, văn hóa Việt Nam về
các doanh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hóa,
về các khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch, về tiềm năng,
thế mạnh về du lịch của cả nước, nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo
môi trường du lịch văn minh, lành mạnh, an toàn;
+ Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường trong nước và nước ngoài, xây dựng
cơ sở dữ liệu du lịch quốc gia, xây dựng, quảng bá các sản phẩm du lịch.
+ Xây dựng các tiêu chí và tổ chức việc trao tặng các danh hiệu du lịch
quốc gia cho các doanh nghiệp tiêu biểu trong lĩnh vực kinh doanh du lịch;
+ Kết hợp với xúc tiến đầu tư, thương mại, giao lưu văn hóa và các lĩnh
vực khác nhằm xúc tiến du lịch ở trong nước va nước ngoài;
+ Các nội dung xúc tiến du lịch khác.
Như vậy, xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá trong du lịch văn hóa là
tranh thủ mọi cơ hội có thể để quảng bá hình ảnh du lịch văn hóa đến với thị
trường du lịch trong và ngoài nước.
1.2.10. Bảo tồn di sản văn hóa trong du lịch
Du lịch là một ngành kinh tế có định hướng tài nguyên một cách rõ rệt,
hay nói một cách khác, du lịch chỉ có thể phát triển trên cơ sở khai thác các
giá trị tài nguyên du lịch. ứng ở góc độ này, các giá trị văn hóa được xem là
dạng tài nguyên du lịch để khai thác tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn, khác
biệt và có khả năng cạnh tranh không chỉ giữa các vùng miền, các địa phương
trong nước mà còn giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và quốc tế.

Tuy nhiên trong xu thế toàn cầu và hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc
gia luôn phải đối mặt với một bài toán khó là giải quyết hài hóa mối quan hệ
giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế với giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá
trị văn hóa, di sản văn hóa. Bởi vậy, việc bảo tồn, khôi phục, gìn giữ những

26
tài sản quý báu đó vừa là nhu cầu tự thân, vừa là yêu cầu bắt buộc đối với
hoạt động du lịch và được tiến hành theo quy trình cụ thể như sau7:
Sơ đồ 1.2. Quy trình bảo tồn di sản
Nhận diện di sản

Nghiên cứu và kiểm kê di sản

Xây dựng chính sách bảo tồn

Chỉ định cơ quan bảo tồn

Trùng tu, tôn tạo và phát triển

Quản lý và quảng bá di sản


- Nhận diện di sản: là bước nhận xét, xác định khoanh vùng di sản,
chứng minh các đặc điểm, đặc tính cần được quan tâm của di sản.
- Nghiên cứu và kiểm kê di sản: là bước xác định và phân loại các đặc
điểm của di sản được nêu ở bước 1. Công việc này thông thường sẽ nghiên
cứu những ý nghĩa về lịch sử, sinh thái, khảo cổ học để tìm ra giá trị văn hóa
và quy mô của di sản; đồng thời xác định những điều kiện bắt buộc đối với
thực tiễn quản lý di sản đó.
- Xây dựng chính sách bảo tồn: ở bước này, mục đích của việc bảo tồn
cũng nhu khung chương trình bảo tồn được thiết lập. Nội dung trên phụ thuộc
rất nhiều vào giá trị văn hóa của di sản và những quy định bắt buộc trong

7
Dallen J. Timothy, Stephen W. Boyd (2003), Heritage tourism, Prentice Hall, tr.107.

27
quản lý di sản đó.
- Chỉ định cơ quan bảo tồn di sản: Xác định cơ quan tổ chức thực hiện
công tác bảo tồn di sản theo các quy định của Luật Di sản. ơ quan được xác
định sẽ có một phần hay toàn bộ trách nhiệm huy động nguồn vốn cho bảo
tồn. Nếu di sản là sở hữu của cá nhân hay tổ chức khác với cơ quan đang có
trách nhiệm triển khai thì cần mua lại di sản từ các tổ chức hay cá nhân đó.
- Trùng tu, tôn tạo và phát triển: bước này chú trọng tới các công việc
cụ thể, như là trùng tu, tôn tạo, làm mới, đầu tư cơ sở hạ tầng và cơ sở vật
chất cho di sản. Trong nhiều trường hợp, công việc cấp bách nhất là tu tạo lại
các công trình kiến trúc đang bị hư hỏng nặng và hạn chế sự xuống cấp của
các công trình.
- Quản lý và quảng bá di sản: đây là bước cuối cùng của công tác bảo
tồn di sản, đặt ra yêu cầu phải tiếp tục giám sát, theo dõi và đánh giá di sản. Ở
bước này phải quan tâm tới tốc độ tăng lên của số lượng du khách tới di sản
và mục đích hướng tới của việc quảng bá di sản.
Trong hoạt động du lịch văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa không phải là
công việc của riêng ai, mà là trách nhiệm chung của cả 4 thành phần tham gia
cấu thành hoạt động du lịch:
+ ơ quan quản lý du lịch: là cơ quan xây dựng các văn bản quy phạm
về bảo tồn di sản văn hóa trong du lịch làm chế tài quản lý các cá nhân, tổ
chức kinh doanh du lịch. Xây dựng các chương trình giáo dục, nâng cao ý
thức, trách nhiệm của các đơn vị kinh doanh du lịch và cư dân địa phương về
bảo tồn di sản. Hiện nay ở nước ta đã có các văn bản pháp luật để tạo hành
lang pháp lý chặt chẽ cho việc thực hiện công tác bảo tồn di sản trong hoạt
động du lịch như: Luật Di sản Văn hóa 28/2001/QH10, Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Di sản văn hóa 32/2009/Q 12, Nghị định 98/2010/N
– CP, Luật Du lịch 44/2005/QH11...

28
+ ơn vị cung ứng du lịch: có trách nhiệm thực hiện những quy định
của cơ quan quản lý về bảo tồn di sản cũng nhu đóng góp vào nguồn quỹ bảo
tồn, trùng tu di sản văn hóa trong quá trình khai thác du lịch.
+ Khách du lịch: thực hiện những quy định của điểm đến về bảo vệ môi
trường, gìn giữ di sản. óng góp vào quỹ bảo tồn di sản.
+ ư dân địa phương: là chủ nhân của các di sản văn hóa nên họ cần
nhận thức được tầm quan trọng của việc gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống
đối với sự phát triển du lịch; từ đó có những hành động cụ thể trong bảo tồn.
1.3. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu du lịch văn hóa khu vực
phía Tây Yên Tử - tỉnh Bắc Giang
1.3.1. Tầm quan trọng của du lịch văn hóa trong hoạt động du lịch
phía Tây Yên Tử
Khu vực Tây Yên Tử nói riêng, Bắc Bộ nói chung được coi là vùng đất
hướng đạo cho cả nước về văn hóa. Mật độ lễ hội dày đặc, các giá trị nổi trội
của di sản văn hóa, sự cuốn hút về ẩm thực, sự yên tĩnh của làng quê, sự đa
dạng văn hóa của các tộc người…là những lý do mang tính quyết định trong
việc hình thành và xây dựng loại hình du lịch văn hóa trở thành loại hình quan
trọng và chủ yếu.
Trên phương diện lý luận và thực tế, con người – với tư cách là chủ thể
văn hóa, ở đây cụ thể là cư dân khu vực Tây Yên Tử không thể quyết định
cuộc sống của mình về mọi mặt, trong đó có du lịch với tư cách là một ngành
kinh tế có đóng góp vào sự phát triển chung của địa phương mà không tính
đến yếu tố đầu tiên là địa lý tự nhiên của vùng đất mình sinh sống. Tất yếu họ
phải nương theo những đặc điểm địa lý mang chất thuộc tính riêng Tây Yên
Tử để xây dựng các nội dung cuộc sống, xây dựng kế hoạch phát triển du lịch
tương thích với tự nhiên ấy. Nếu Yên Tử là nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông
tu tập, nơi lưu giữ xá lị sau khi viên tịch, thì Tây Yên Tử là con đường hoằng
dương phật pháp của Ngài. Nơi đây gồm nhiều di tích được phân bố dọc theo

29
tuyến đường 293. Khu di tích, danh thắng Tây Yên Tử thuộc quần thể di tích
Phật giáo Yên Tử nằm trong vùng đất địa linh, có cảnh quan thiên nhiên tươi
đẹp, hùng vĩ. Vị trí địa lý với núi cao, rừng rậm, thiên nhiên kỳ thú, hội tụ khí
thiêng rất phù hợp với việc dựng chùa, tu thiền, giác ngộ đạo pháp xứng đáng
là vùng đất linh thiêng, là chốn Tổ của thiền phái Trúc Lâm, tiêu biểu cho bản
sắc văn hóa và ý thức độc lập tự chủ của dân tộc. Với đặc điểm quan trọng về
nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú và các yếu tố mang tính chất
“sinh”, “dưỡng” cho nguồn tài nguyên ấy như hệ thống lễ hội, các di sản
(đình, chùa, tư liệu ký ức, các làn điệu dân ca…), những điểm linh thiêng về
mặt tâm linh, một số làng nghề có lịch sử lâu đời tạo thành tiền đề trong lộ
trình phát triển du lịch của khu vực phía Tây Yên Tử.
Có những khu vực, địa phương khác trên cùng một vùng văn hóa – du
lịch Bắc Bộ như khu vực Tây Yên Tử nhưng do những điều kiện khác về tự
nhiên cũng như về văn hóa xã hội mà du lịch văn hóa sẽ không phải là lựa
chọn thích hợp. Với những lý do riêng biệt về tự nhiên –xã hội thì du lịch văn
hóa đóng vai trò quan trọng trong việc dùng doanh thu từ loại hình du lịch này
để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội
của địa phương.
1.3.2. Những thuận lợi trong hoạt động du lịch văn hóa khu vực phía
Tây Yên Tử - tỉnh Bắc Giang
Tây Yên Tử nằm trong vùng đất địa linh, có cảnh quan thiên nhiên
tươi đẹp, hùng vĩ với núi cao, rừng rậm, thiên nhiên kỳ thú, hội tụ khí thiêng,
là chốn Tổ của thiền phái Trúc Lâm, tiêu biểu cho bản sắc văn hóa và ý thức
độc lập tự chủ của dân tộc. Là miền đất được thiên nhiên ưu ái ban tặng với
địa hình có sông núi xen cài hài hoà từ miền thượng du đến hạ nguồn con
sông Lục. Ở đâu có núi là ở đó có sông, có suối phong thuỷ giao hoà. Núi ở
Lục Nam hùng vĩ xanh thẫm bốn mùa cây lá. Con sông Lục hiền hoà được
tiếp nhựa sống dồi dào từ muôn vàn suối khe. Sông Lục Nam được tôn vinh là

30
con sông đẹp hàng đầu trên đất Việt.
Khu vực Tây Yên Tử cách trung tâm thành phố Bắc Giang 87 km và
Thành phố Hà Nội 130 km về phía Tây, phía Bắc và ông giáp Lạng Sơn,
phía Nam giáp Hải Dương và Quảng Ninh, đây là điều kiện thuận lợi để xây
dựng chương trình du lịch có lưu trú qua đêm.
Hiện, dọc sườn Tây Yên Tử còn lưu lại nhiều các di tích, công trình
lịch sử văn hóa liên quan đến quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta,
nhất là vào thời Lý - Trần trải dài từ Sơn ộng dọc theo sông Lục Nam xuống
đến Yên Dũng. Qua khảo sát bước đầu đã thống kê trên 130 di tích lớn nhỏ
nằm trong khu vực Tây Yên Tử, tỉnh Bắc iang đã lập hồ sơ đề nghị và công
nhận 26 điểm di tích cấp tỉnh và cấp quốc gia.
Với hệ thống các chùa tháp, di tích cùng sự kỳ vĩ của rừng, núi trùng
điệp, thảm thực vật và nhiều loài động vật phong phú đã tạo cho nơi đây tiềm
năng, cùng với khu phía ông dãy Yên Tử (thuộc tỉnh Quảng Ninh) kết nối
tạo thành một quần thể danh thắng Yên Tử thống nhất, tạo điều kiện cho phát
triển du lịch, phát huy giá trị các di sản văn hóa mà cha ông chúng ta đã để lại.
Lực lượng lao động trẻ, cần cù, linh hoạt là yếu tố tích cực trong phát
triển dịch vụ du lịch.
ơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đang từng bước được cải thiện; đời sống,
thu nhập và điều kiện làm việc của nhân dân được nâng cao, nhu cầu giao lưu
văn hóa ngày càng tăng là cơ hội cho phát triển du lịch ở khu vực Tây Yên Tử.
ây là những yếu tố thuận lợi về tự nhiên và xã hội để thực hiện hoạt
động du lịch văn hóa trên cơ sở xây dựng và tổ chức hợp lý.
1.3.3. Những khó khăn trong hoạt động du lịch văn hóa khu vực Tây
Yên Tử - tỉnh Bắc Giang
Bên cạnh những thuận lợi, khu vực Tây Yên Tử cũng có những khó
khăn nhất định trong hoạt động du lịch văn hóa.
Tài nguyên du lịch phong phú song số lượng di sản văn hóa có quy mô

31
lớn không nhiều.
Kết cấu hạ tầng hạn chế, chưa đồng bộ, giao thông nối các điểm du lịch
trong tỉnh chưa được hoàn thiện, nhiều nơi đường sá chưa thuận tiện, khổ
đường hẹp, chất lượng kém dẫn tới khả năng tiếp cận điểm đến du lịch còn
gặp nhiều khó khăn.
Hệ thống cơ sở lưu trú du lịch ở thành phố và các huyện, chủ yếu là của
các hộ tư nhân, kiến thức về quản lý, chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế,
nhân viên phục vụ hầu như chưa qua các lớp đào tạo cơ bản, quy mô kinh
doanh nhỏ, trang thiết bị ở một số cơ sở chỉ đạt ở mức tối thiểu. ác cơ sở này
chỉ đáp ứng nhu cầu nghỉ tạm, chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu ngày càng
cao của du khách. a số các cơ sở lưu trú du lịch chưa có dịch vụ ăn uống, cũng
như các dịch vụ khác đi kèm. Khách nghỉ tại các cơ sở này phần lớn là khách kết
hợp công tác có nghỉ lại trong ngày, khách nghỉ lại qua đêm không nhiều.
Nhận thức, kiến thức quản lý và phát triển du lịch chưa đáp ứng yêu
cầu phát triển; cơ chế chính sách quản lý còn nhiều bất cập chưa thu hút được
nguồn nhân lực có trình độ, chưa tạo điều kiện phát huy năng lực của người
lao động; đồng thời vai trò và năng lực của khối tư nhân chưa được phát huy
đúng mức.
Sản phẩm, dịch vụ du lịch chưa đặc sắc, trùng lặp và thiếu quy chuẩn,
chất lượng chưa đáp ứng dẫn tới sức cạnh tranh yếu, kém so với sản phẩm của
các khu vực lân cận.
Các dịch vụ hỗ trợ, như bưu chính viễn thông, điểm internet, bến xe,
các đại lý bán vé máy bay, tàu xe, ngân hàng, chợ, nơi bán đồ lưu niệm đều
phân bố không đều và ở xa các điểm du lịch, đã phần nào ảnh hưởng đến việc
đi lại, giao lưu, trao đổi, mua bán, sử dụng các dịch vụ đều rất khó khăn.
Mức sống của dân cư trong khu vực phần đông còn thấp, các vấn đề về
an toàn giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm…là những khó khăn cho phát
triển du lịch có chất lượng và có tính cạnh tranh của du lịch Tây Yên Tử.

32
Tiểu kết chƣơng 1
Du lịch Việt Nam trong những năm qua có được những thành tựu là do
đã và đang khai thác hiệu quả các giá trị đặc sắc của văn hóa dân tộc đưa vào
trong kinh doanh du lịch. Văn hóa tự bản thân nó đã là một sự trường tồn, dựa
vào văn hóa đê phát triển du lịch là một mục tiêu chiến lược đưa đến sự bền
vững. Mối quan hệ biện chứng giữa văn hóa và du lịch trong quá trình vận
động phát triển là rất rõ. Du lịch khai thác các giá trị văn hóa làm nền tảng
cho mục đích của các chuyến đi và tựa vào văn hóa để phát triển. Sự phát
triển của du lịch đã làm cho các giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại ở một
số vùng địa phương được khôi phục và phát triển. Nhà văn Nguyên Ngọc
nhận định “Du lịch bao giờ cũng là văn hóa, là trao đổi văn hóa, là hành động
của những con người tìm đến với nhau bằng văn hóa, qua văn hóa. Du lịch rất
cần tìm hiểu cho ra sự chuyển động và hình thành văn hóa mới của chuyển
động đó trên vùng đất này đế làm món “hàng độc” của mình”.
hương 1 của đề tài này đóng vai trò xác định cơ sở lý luận, soi sang
những nội dung nối tiếp ở những chương sau, mang tính chất chỉ đường. Khu
vực phía Tây Yên Tử là vùng đất thuộc tỉnh Bắc iang mà xưa kia nhiều bậc
cao nhân đã chọn để tu hành. Nơi đây còn lưu giữ hệ thống di sản văn hóa vật
thể độc đáo có từ thời Lý, Trần,..cùng với nó là hệ thống di sản văn hóa phi
vật thể đa dạng và phong phú của những cộng đồng các dân tộc liên quan.
Nếu kết hợp tốt giữa khai thác các tiềm năng văn hóa vùng, khu vực với phát
triển du lịch, diện mạo cộng đồng sẽ có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích
cưc, đời sống người dân ngay tại cộng đồng được cải thiện và quan trọng hơn
cả, những giá trị, bản sắc truyền thống ngày càng được nhiều người biết đến,
có điều kiện được bảo tồn và phát huy.

33
ƢƠ 2: THỰC TR NG HO T ỘNG DU LỊ VĂ Ó Ở
KHU VỰC PHÍA TÂY YÊN TỬ ( TỈNH BẮC GIANG)
2.1. Hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử
2.1.1. Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể
Với địa thế núi cao cảnh đẹp nên từ xa xưa, khu vực các này đã được
các vị vua thời Lý – Trần quan tâm lựa chọn là nơi dựng chùa, tu tâm, tham
thiền học đạo. Dọc sườn Tây Yên Tử hiện còn lưu lại nhiều các di tích, công
trình lịch sử văn hóa có giá trị. Tính đến năm 2014, Bắc Giang đã thống kê
trên 130 di tích lớn nhỏ nằm trong khu vực Tây Yên Tử, đã lập hồ sơ đề nghị
và công nhận 26 điểm di tích cấp tỉnh và cấp quốc gia.
Nếu ông Yên Tử là nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông tu tập, nơi lưu
giữ xá lị của Ngài sau khi viên tịch, thì Tây Yên Tử là con đường hoằng
dương phật pháp của Ngài. on đường trước đây nhà vua đến với đỉnh Yên
Tử chính là từ phía Tây sang phía ông. Không chỉ Phật hoàng Trần Nhân
Tông mà từ thế kỷ X cho đến thế kỷ X , đã có nhiều nhà sư chọn con
đường lên Yên Tử phía Tây để tu hành, dựng chùa, xây tháp, phát đạo. ặc
biệt phía sường Tây Yên tử còn hàng loạt các công trình di tích liên quan chặt
chẽ đến quá trình hình thành và hưng thịnh của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
như: hùa Vĩnh Nghiêm, m Vãi, ồ Bấc, Bình Long, Suối Mỡ, khu sinh
thái ồng Thông...
Hệ thống di tích Tây Yên Tử cùng với ông Yên Tử và khu di tích lịch
sử nhà Trần ở ông Triều tạo thành Quần thể di tích danh thắng Yên Tử đang
được lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 2017.
Bảng 2.1: Các di tích được xếp hạng cấp quốc gia ở khu vực phía Tây

34
Yên Tử
S Xếp hạng cấp
Tên di tích Loại hình ịa phƣơng
TT quốc gia
1 hùa Vĩnh Nghiêm Di tích lịch sử Q số 29/Q -
1 ( hùa ức La) văn hóa Yên Dũng BVH, ngày
13/1/1964
2Sinh từ, phần mộ Q số 154/Q -
2 và đền thờ Việp Di tích lịch BVH, ngày
Yên Dũng
Quận công Hoàng sử, văn hóa 25/01/1991
Ngũ Phúc
3 Q 138/Q -
3 ền Ngọc Lâm Di tích lịch sử Yên Dũng BVH, ngày
31/01/91
4 Q số 295/Q -
ịa điểm Lưu
4 Di tích lịch sử Yên Dũng BVH, ngày
Niệm Bác Hồ
12/01/1994
6Khu di tích khởi Q số 548/Q -
Di tích lịch sử
5 nghĩa Yên Thế Yên Dũng TTg ngày
đặc biệt
(gồm 23 di tích) 10/5/2012
7Chùa Kem (Khu di Q số 548/Q -
Di tích lịch sử
6 tích khởi nghĩa Yên Dũng TTg ngày
đặc biệt
Yên Thế) 10/5/2012
8 Di tích
ình và hùa Sàn Lục Nam Năm 1994
7 nghệ thuật
9 Di tích
Chùa Khám Lạng Lục Nam Năm 1999
8 nghệ thuật
1 ền Hả Di tích lịch sử Lục Ngạn Q số 154/Q -

35
S Xếp hạng cấp
Tên di tích Loại hình ịa phƣơng
TT quốc gia
9 BVH, ngày
25/1/1991
1 Q số138/Q –
ình – ền – Chùa Di tích lịch sử
10 Lục Nam BVH, ngày
Thượng Lâm văn hóa
31/01/1992
1 Q số 28 –
11 Suối Mỡ Di tích lịch sử Lục Nam BV /Q , ngày
18/01/1988
Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
2.1.2. Tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể
Ngoài những tài nguyên du lịch văn hóa vật thể, ở khu vực Tây Yên Tử
còn có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể rất phong phú như: tín
ngưỡng; phong tục tập quán; lễ hội cổ truyền; lễ tiết; làng nghề ẩm thực...
* Tôn giáo và tín ngƣỡng dân gian
Phật giáo
Sách Thiền uyển tập anh (1337) ghi nhận chuyện thiền sư Ẩn Không
từng trụ trì ở huyện Na Ngạn thuộc châu Lạng, người đương thời thường gọi
là Na Ngạn đại sư. Ông là đệ tử thiền sư Thần Nghi (? – 1216) – một trong
những vị cuối cùng của thiền phái Vô Ngôn Thông đời Lý. ất Na Ngạn sau
đổi thành Lục Na, chủ yếu thuộc địa phận ba huyện Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn
ộng ngày nay.
Phật giáo vùng Tây Yên Tử với tất cả những đặc điểm riêng, trong đó
có sự phát triển nội tại ngay từ thời Lý - Trần, có xu thế tiếp nối và định hình
bền vững trong nhiều thế kỷ sau đó, đồng thời đặt trong tầm nhìn của hiện đại
về một con đường tâm linh kết nối bản sắc ngàn năm văn hóa Phật giáo dân
tộc. Chính với cách nhìn ấy, chúng ta càng thấy rõ và trân trọng hơn những

36
giá trị văn hóa Phật giáo vùng Tây Yên Tử mà cha ông đã vượt qua biết bao
gian khó, nhiều đời tiếp nối tạo dựng, phát huy, phát triển cho đến hôm nay.
i theo con đường tâm linh Tây Yên Tử là hành hương đến cõi Phật, về
với đất Phật nhưng cũng có sự dung hợp, đan kết, chuyển hóa của các yếu tố
lịch sử, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng bản địa (Nho giáo, ạo giáo, lễ hội, lễ
cấp sắc, thờ mẫu, thờ thần hoàng, hát chầu văn, dân ca, giao duyên các dân
tộc…).
Tín ngƣỡng dân gian
Do đặc điểm về vị trí, địa hình và do những biến cố lịch sử, khu vực
Tây Yên Tử trở thành nơi tụ hội của nhiều luồng dân cư đến sinh sống và lập
nghiệp. Mỗi một dân tộc tập trung thành từng bản có quan hệ họ hàng, huyết
thống sống gần nhau, nương tựa vào nhau cùng sản xuất, sinh sống, giúp đỡ
nhau trong cuộc sống. Trong cách giao tiếp và ứng xử hàng ngày mang nặng
tư tưởng quan hệ thân tộc, dòng dõi lai lịch. Vì thế tín ngưỡng ở khu vực này
mang nặng tính bản địa với các tín ngưỡng nhiên thần, nhân thần, tín ngưỡng
phồn thực, tín ngưỡng vạn vật hữu linh...được biểu hiện thông qua các nghi
thức cầu cúng, các hoạt động vui hội, trò chơi, văn nghệ, ẩm thực...
Những điểm tín ngưỡng ở khu vực Tây Yên Tử là những nét đặc trưng
văn hóa vùng ông Bắc và không thể tách rời trong đời sống sinh hoạt, xã hội
của cộng đồng dân cư.
* Các lễ hội
- Lễ hội lồng tồng của dân tộc Tày thôn Cầu Chét xã Phì Điền huyện
Lục Ngạn
Lễ hội lồng tồng hay còn gọi là lễ hội xuống đồng của người dân tộc
Tày. ây là một lễ hội dân gian truyền thống mang ý nghĩa cầu cho mưa
thuận gió hòa, nhà nhà no ấm, hạnh phúc, tổng kết một năm sản xuất đã qua
và chuẩn bị cho công việc gieo trồng của một năm mới. Lễ hội được tổ chức
vào 15/1 âm lịch hàng năm.

37
- Lễ hội Từ Hả (xã Hồng Giang huyện Lục Ngạn)
Lễ hội được tổ chức từ ngày 7 - 9 tháng giêng âm lịch hàng năm. Ngoài
nghi lễ tế Vũ Thành còn có diễn tích trận mạc tượng trưng cho chiến thắng do
Vũ Thành chỉ huy. Sau tế lễ là các trò hội như: múa sư tử, hát Soong hao, Sli,
Lượn,... của các dân tộc ít người. Những hoạt động này nhằm thoả mãn nhu
cầu về tâm linh, nhu cầu văn hóa và qua đó giáo dục lòng yêu nước, niềm tự
hào và tính đoàn kết dân tộc cho các thế hệ.
- Hội chùa Khánh Vân - Đền Quan quận ( Thị trấn Chũ, huyện Lục Ngạn)
ội chùa Khánh Vân gồm hai phần: Phần tế lễ rước sách và phần vui
chơi, giải trí, biểu diễn tích trò. Phần tế lễ do dân trong làng đảm nhiệm. Làng
cử ra 4 ông cai đám mỗi ông cai đám ở một khoảnh, bốn ông cai đám có trách
nhiệm về phần lễ hội trong ba ngày này.
Ngày 18 tháng 2 làng mở cửa đền, chùa làm lễ tắm phật, lau chùi quét
dọn chuẩn bị cho lễ hội; Ngày 19 tháng 2 làm lễ nhập tịch vào đám. Làng cho
đóng kiệu ở trong đình để rước tế lễ làm lễ cầu đảo diễn tích trò và bơi trải
trên sông; ngày 20 tháng 2 dã đám, dân làng dọn dẹp và đóng cửa đền. ội tế
gồm 21 người lo việc tế lễ trong đền từ 10 giờ đến 11 giờ, trong lúc tế dân
làng ra xem rất đông. Trong phần tế lễ ngoài phần khấn nôm nói đến công lao
của Vi ùng Thắng và những người được thờ ở đền, dân làng còn tụng hết
một quyển khoa cúng của đền. Tế lễ xong dân làng tổ chức rước kiệu dương
thần và âm thần do con cháu họ Vi ở xã Thanh ải rước vì cụ tổ họ Vi chính
là Vi ùng Thắng. ịa điểm rước thần từ đền, chùa lên Nghè Mưa, một địa
danh có truyền tích về quân dân nhà Trần đánh giặc Nguyên tại đây. Năm nào
trời hạn thì dừng kiệu làm lễ cầu mưa, sau đó tiếp tục hành rước qua cầu ôi
lên Bình Nội rồi lại trở về đền Khánh Vân. Trong cuộc rước có nhiều đoạn
đường " kiệu bay". Những trai kiệu " cứ rầm rập, rầm rập" đi như bay như có
phép mầu nhiệm.
Sáng ngày 19 tháng 2 tại khúc sông khu vực làng à Thị, dân làng tổ

38
chức diễn lại tích trận thủy chiến trên sông Lục Nam. Từ bến Thảo đến đền
Khánh Vân, người ta sắp xếp khoảng 50 đến 60 thuyền chia làm hai phe: ta và
giặc. Phe giặc (quân Nguyên) mặc áo đen, phe ta mặc áo nâu đỏ đầu đội nón,
trước ngực có gắn vòng chữ "Trần". Diễn lại tích trò thủy chiến trên sông là
tượng trưng cho trận đánh giữa quân đội nhà Trần với quân Nguyên ở thế kỷ
X diễn ra tại vùng đất này. Diễn xong tích trò này làng đốt pháo, những
thủy binh diễn trận được thưởng một mâm cỗ dọn cạnh đống lửa để họ vừa ăn
vừa sưởi tránh rét.
Trong ngày hội, tục lệ ở đây có làm cỗ tế thành hoàng, cỗ cho khách
thập phương và dân làng ăn. ơm cỗ cho khách không quy định nhiều mâm
hay ít mâm, ai đến gặp bữa thì đi ghi phiếu vào ăn. Tục lệ này xưa nay vẫn thế
vì đó chính là khao quân của nhà thánh.
Ngoài các tiết lệ trên trong 3 ngày hội còn có các tro chơi khác như:
chọi gà, tổ tôm điếm, cờ tướng và hát phường chèo, hát ca trù, thường đội hát
là những trai thanh gái sắc của làng, họ bắt đầu hát từ lúc 5 giờ chiều cho đến
nửa đêm mới thôi.
Trong hội đền Khánh Vân còn có lệ bơi chải trên sông để tưởng nhớ tới
quân đội nhà Trần và tướng quân Vi ùng Thắng trong trận chiến năm xưa đã
hy sinh tại đây.
- Hội hát dân ca ở Khuôn Thần
ây là hội hát dân ca của người Sán hí xã Kiên Lao (Lục Ngạn) được
tổ chức vào ngày diễn ra phiên chợ 18 -2 âm lịch. Trước khi vào hội, bạn trẻ
các nơi trong huyện và tỉnh Lạng Sơn đã về dự từ hôm trước. Người Sán hí
đón bạn hát về nghỉ ngơi, xơi rượu và hát.
- Hội hát Soong hao
Mỗi độ xuân về, khi công việc đồng áng, mùa màng đã xong xuôi, từ
khắp các thôn, bản thanh niên nam nữ người Nùng ở Lục Ngạn lại bắt đầu rủ
nhau đi hát Soong hao trong những phiên chợ xuân, ngày lễ hội mừng xuân,

39
đón năm mới.
Soong hao là lối hát giao duyên có truyền thống từ rất lâu đời của đồng bào
dân tộc Nùng và trở thành một cây cầu bắt mối lương duyên cho các đôi trai
gái đến với nhau. Nhiều đôi trai gái nhờ những cuộc hát đầu xuân ấy mà quen
nhau, yêu nhau và kết thành vợ chồng.
- Lễ cấp sắc của đồng bào Dao Sơn Động
ấp sắc là thủ tục không thể thiếu của người đàn ông dân tộc Dao. Lễ
cấp sắc cũng tương tự như lễ thành đinh của một số dân tộc khác. ối với
người đàn ông dân tộc Dao, được cấp sắc mới được coi là trưởng thành. hưa
được cấp sắc khi chết dù cao tuổi dân bản vẫn coi như một đứa trẻ. Thông
thường lễ cấp sắc được tổ chức vào khoảng tháng Mười năm trước đến tháng
Ba Âm lịch năm sau (Vì đây là khoảng thời gian gặt hái đã xong, thóc lúa đầy
nhà, lợn béo đầy chuồng, rau xanh đầy nương bãi- suối khe). ác nghi lễ
chính trong lễ cấp sắc gồm: Lễ trình diện, gia chủ mổ lợn để tế tổ tiên. ác
thầy cúng phải tẩy uế xong mới đánh trống mời tổ tiên về dự. Sau đó thầy
cúng làm lễ khai đàn nhằm báo cho tổ tiên biết lý do của buổi lễ. Lễ thụ đèn,
người được cấp sắc phải ăn mặc chỉnh tề ngồi trước bàn thờ, hai tay giữ một
cây tre, nứa, ngang vai có đục và xuyên một thanh ngang để thầy đốt đèn, đặt
nến làm lễ. ặc biệt trong lễ cấp sắc là cấp đạo sắc cho người thụ lễ với 10
điều cấm và 10 điều nguyện. Tại đạo sắc này tên âm của người thụ lễ được
ghi luôn để khi chết về với tổ tiên.
Quan trọng nhất trong nghi lễ là cấp pháp danh cho người thụ lễ.
Người thụ lễ lấy vạt áo để hứng gạo từ thầy cả và bố đẻ. Sau đó các thầy sẽ
dạy cho người thụ lễ một số điệu múa. Kết thúc nghi lễ, các thầy múa để dâng
rượu, lễ vật tạ ơn thần linh.
- Lễ hội làng Chẽ và hội thi bơi chải (An Châu - Sơn Động)
ội ình làng hẽ được khai mở hàng năm từ sau ngày 10 tháng giêng
tại tất cả các địa điểm là nơi thờ tự gồm: Khu vực chính ình hẽ, khu vực

40
thứ hai Miếu ức Ông, khu vực thứ ba ền Vua Bà, Khu vực thư tư là khu
tổ chức thi bơi chải trên đoạn sông n hâu chảy qua làng hẽ. Tại những
địa điểm trên, dân làng chuẩn bị đầy đủ cờ quạt, đồ tế lễ, kiệu, đồ rước.... để
phục vụ cho nghi lễ khai hội. Trong dòng người đi trẩy hội có nhiều gia đình,
bà con người Tày, Nùng, Dao, oa.... quần sáo sặc sỡ, mầu sắc khác nhau tạo
cho không khí ngày hội thêm phong phú, đa dạng.
- Lễ hội Suối Mỡ ( xã Nghĩa Phương, huyện Lục Ngạn)
Hội đền Suối Mỡ đã có từ rất lâu đời, được tổ chức hàng năm vào ngày
30 tháng 3 và 01 tháng 4 âm lịch. là dịp để người dân địa phương cầu một
năm mưa thuận gió hoà, yên bình, no đủ, hạnh phúc...
ến với hội đền Suối Mỡ du khách còn được nghe hát quan họ, hát
chầu văn… tìm hiểu phong tục tập quán của địa phương.
- Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm ở Yên Dũng (14/2 hàng năm)
hùa Vĩnh Nghiêm là ngôi chùa cổ nổi tiếng có từ thời Lý, Trần (thế
kỷ XII - XIII) thuộc dòng Thiền phái Trúc Lâm. hùa Vĩnh Nghiêm vốn từ
xưa là nơi đào luyện tăng đồ Phật giáo nên là nơi tàng trữ các bộ ván khắc
kinh, theo sách nhà chùa để lại "Tàng kinh các" rộng tới 10 gian nhà. Nhiều
kệ ván in kinh vẫn còn. ó là kho ván khắc in, người xưa gọi là Mộc thư khố,
là hiện vật minh chứng chùa Vĩnh Nghiêm từng thống lĩnh 72 chốn tùng lâm.
Vừa qua mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm đã được UNESCO công nhận là Di sản
ký ức thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2012.
- Lễ hội thui trâu, rước cỗ làng Chiền (Yên Dũng)
Là một trong những làng cổ của huyện Yên Dũng hiện còn bảo lưu
được rất nhiều những giá trị lịch sử và những phong tục đẹp từ xa xưa. ứ 3
năm một lần, lễ hội làng hiền lại được tổ chức trong ba ngày 8, 9 và mùng
10 tháng 8 âm lịch quy mô lớn để tưởng nhớ tới các vị Thành oàng có công
với quê hương, đất nước, cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an. ặc
biệt, lễ hội diễn ra với những tục riêng biệt mà ít nơi có, đó là tục thui trâu tế

41
thần, tục rước cỗ về đình.
* Phong tục tập quán
Do nhiều đặc điểm về lịch sử phát triển nên khu vực có đông đảo các
dân tộc cư trú và sinh sống như Tày, ao Lan, Sán Chí, Dao, Kinh, Sán Dìu,
Hoa, Nùng... nhưng các phong tục tập quán, trình độ phát triển xã hội, trình
độ dân trí và bản sắc văn hóa của các tộc người này lại rất khác nhau, những
đặc điểm đó không chỉ tạo ra sự đa dạng văn hóa mà còn tạo ra sự đa dạng tín
ngưỡng. Những phong tục, tập quán tín ngưỡng không chỉ làm nên những giá
trị tinh thần, tình cảm, tâm thức và tâm linh của văn hóa mà còn góp phần tạo
nên bản sắc và sức sống lâu bền của văn hóa các dân tộc nơi đây. Qua tiến
trình lịch sử, những lễ thức đời thường dần được hình thành và lưu truyền từ
đời này sang đời khác như các ngày lễ tết, giỗ, tín ngưỡng vòng đời người,
mừng thọ, nhà mới...
* Nghề thủ công truyền thống
Khách du lịch trong nước cũng như quốc tế, ngoài nhu cầu đi thăm
quan, nghỉ dưỡng, mua sắm, nhiều du khách muốn khám phá, nghiên cứu, tìm
hiểu về đời sống, văn hóa của người dân địa phương. Trong những năm gần
đây Du lịch làng nghề đang là một loại hình du lịch được nhiều quốc gia trên
thế giới khai thác rất có hiệu quả, đây là một loại hình du lịch vốn đầu tư ban
đầu không lớn nhưng hiệu quả mang lại rất cao. Làng nghề thường là nơi thu
hút nhiều nhất sự quan tâm của du khách bởi nó phản ánh đầy đủ các mặt
trong đời sống sinh hoạt văn hoá của người dân địa phương. Tây Yên Tử là
khu vực đa dân tộc với những sắc thái văn hóa độc đáo, đa dạng. Vì thế, việc
phát triển nghề, sản phẩm từ nghề thủ công truyền thống các dân tộc có vai
trò quan trọng góp phần phát triển kinh tế du lịch.
Thực trạng hiện nay khu vực Tây Yên Tử có rất nhiều làng nghề truyền
thống vẫn đang được duy trì, phát triển như: Nghề dệt thổ cẩm, nghề làm giấy
gió, nghề làm mỳ chũ, nghề làm ngói, làm mộc...Tuy vậy, các làng nghề

42
truyền thống vẫn chủ yếu là sự tự thân vận động, sự hỗ trợ của các cấp các
ngành còn rất hạn hẹp, lượng khách đến tham quan chưa nhiều.
* Ẩm thực
Việc giao lưu văn hóa giữa các dân tộc khu vực Tây Yên Tử mang
phong vị, bản sắc của vùng ông Bắc. Mỗi một dân tộc đều có riêng cách chế
biến, nấu nướng riêng trong ăn uống; những sản phẩm trong ẩm thực đều làm
chính từ những nguyên liệu sản vật do chính người dân lao động nơi đây làm ra.
Thông qua những sản phẩm ẩm thực mà người ta có thể biết được đời
sống văn hóa tinh thần cũng như điều kiện kinh tế, điều kiện tự nhiên của
vùng đất ấy. Mỗi một sản phẩm ẩm thực là những chắt lọc kinh nghiệm sống,
kinh nghiệm ứng xử giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với con
người...Ẩm thực chính là hồn quê trong tâm hồn mỗi con người, có những
điều tưởng chừng như rất đơn giản nhưng nó rất dung dị mà chứa đựng bao
nhiêu tình cảm sâu xa không có gì có thể so sánh được. Và có những món ăn
trở thành “quốc hồn, quốc túy” của một đất nước là vì vậy.
Sản phẩm văn hóa ẩm thực ở khu vực Tây Yên Tử có thể chia thành
một số nhóm như sau:
Nhóm thứ nhất: là các món ăn được chế biến trong lễ hội đình chùa
như: món chay, món mặn..các loại thức ăn này thường là không sử dụng trong
dịch vụ du lịch (bán cho khách tham quan) mà nó lại mang tính thiêng liêng,
trang trọng dùng để cúng Phật, tế Thánh và sau đó nhân dân địa phương thụ
lộc và mời thưởng thức.
Nhóm thứ hai: là các sản vật từ thiên nhiên chưa qua chế biến, nấu
nướng: măng đắng, hạt dẻ vùng Mai Sưu, vải thiều tươi, cua Da...
Nhóm thứ ba: là các món ăn đặc trưng của từng dân tộc sử dụng trong
ăn uống hàng ngày, trong ngày lễ và đặc biệt là được giới thiệu trong cuộc thi
ẩm thực ở các kỳ “ Ngày hội văn hóa các dân tộc” trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
như: lợn quay của các dân tộc, xôi trứng kiến của người Cao Lan – Sán Chí,

43
bánh vắt vai của người Tày – Nùng..., món khau nhục của người oa...đã làm
nên một Tây Yên Tử đa dạng và phong phú về hương vị ẩm thực.
Nhóm thứ tư: các món ẩm thực qua chế biến, được bán tương đối rộng
rãi và đã gây được tiếng vang như: mỳ hũ, vải thiều khô Lục Ngạn...
Du lịch chính là đi xa cho biết xứ lạ khác với nơi mình ở, dịch vụ du
lịch chính là công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu du lịch của khách tham
quan. Ẩm thực chính là ăn uống, văn hóa ẩm thực là văn hóa được thể hiện
qua ăn uống. Như vậy, phát huy giá trị văn hóa ẩm thực trong dịch vụ du lịch
là làm cho những giá trị tiêu biểu, quí báu của văn hóa ẩm thực được tốt hơn
trong dịch vụ du lịch.
* Văn nghệ dân gian
Tây Yên Tử là một vùng đất tụ cư, nơi giao thoa giữa các vùng văn hóa
Việt và các dân tộc ít người, như: Tày, Nùng, Dao, ao Lan, Sán hí… Vì
vậy, Bắc Giang có một kho tàng di sản văn hóa phi vật thể vô cùng phong phú
và đa dạng, trong đó đáng chú ý là mảng văn nghệ dân gian.
ời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc ở Tây Yên Tử rất
phong phú và đa dạng. Thể hiện đời sống tinh thần của các dân tộc vùng
ông Bắc tổ quốc. iển hình phải kể đến các làn điệu dân ca, dân vũ như: Sli,
lượn, sình ca, múa xòe ô, múa chèo thuyền, ca trù, quan họ.. Trong đó có dân
ca Cao Lan (sình ca) và Sán Chí (cnắng cọô) được công nhận là Di sản văn
hóa phi vật thể Quốc gia năm 2012.
Tuy nhiên trước sự giao thoa mạnh mẽ của văn hóa và tác động của kinh
tế thị trường, các làn điệu dân ca ở đây đối diện với nguy cơ mai một. Trước
thực trạng trên, công tác bảo tồn, phát huy làn điệu dân ca được các cấp chính
quyền quan tâm mạnh mẽ. ồng thời duy trì, tổ chức thường xuyên hội hát
soong hao, hội hát Then, đàn tính gắn với thi trình diễn trang phục dân tộc.
* Trò chơi dân gian
Từ xa xưa, cha ông ta đã sáng tạo ra nhiều trò chơi dân gian, góp phần

44
tạo nên sự đa dạng và đặc sắc của văn hóa cổ truyền dân tộc. ác trò chơi
thường được tổ chức quy củ trong lễ hội, tạo nên nét đặc trưng tiêu biểu, làm
phong phú đời sống văn hoá tinh thần của cư dân các vùng miền của đất nước.
Trò chơi dân gian bên cạnh việc khuyến khích rèn luyện sức khỏe, thể hiện sự
khéo léo của người chơi còn góp phần nâng cao tinh thần cộng đồng, gắn kết
tình làng nghĩa xóm. Tiêu biểu là các trò như múa võ, vật, đua ngựa, bắn cung,
bắn nỏ, bắn phết và nhiều trò chơi dân gian ném còn, chơi đu, chọi gà, thi thả
diều, thi thổi cơm, chạy chữ, đập niêu, nhảy bao bố... ây chính là yếu tố tạo
nên sức hấp dẫn đối với sức hấp dẫn đối với du khách tham gia vào loại hình
du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử.
2.2. ác điểm du lịch văn hóa tiêu biểu
Khu vực Tây Yên Tử tập trung nhiều di tích văn hóa vật thể và phi vật
thể, nổi bật hơn cả là 3 điểm: chùa Vĩnh Nghiêm, khu di tích và danh thắng
Suối Mỡ và khu bảo tồn sinh thái ồng Thông. Sở dĩ đây là các điểm được
chọn nghiên cứ là do giá trị nổi bật của chúng xét trên bình diện di sản văn
hóa và phát triển du lịch.
2.2.1. Chùa Vĩnh Nghiêm
hùa Vĩnh Nghiêm được xây dựng vào thời Vua Lý Thái Tổ (1009 –
1028) với tên gọi là húc Thánh. ến thời Vua Trần Nhân Tông (1278 –
1293), chùa được mở mang, trùng tu lại và đổi tên thành Vĩnh Nghiêm. uối
thế kỷ 19, chùa thuộc địa phận thôn ức La nên nhân dân trong vùng còn gọi
là chùa La hay chùa ức La.
hùa từng là nơi thuyết pháp của Trúc Lâm Tam Tổ (Trần Nhân Tông,
Pháp Loa, uyền Quang) và là nơi đào tạo, định chức danh cho các tăng sĩ
thời Trần. Nơi đây được coi là chốn tổ của thiền phái Trúc Lâm, có vị trí đặc
biệt trong lịch sử Phật giáo thời Trần nói riêng và Phật giáo Việt Nam nói chung.
Nằm trên một quả đồi thấp, sau lưng là dãy núi ô Tiên, mặt hướng ra
nơi tụ hội của sông Thương và sông Lục Nam, chùa Vĩnh Nghiêm có tổng

45
diện tích khoảng 10.000m² với lối kiến trúc đăng đối, cân xứng, hài hòa, bao
gồm 5 tổ hợp chính là: Tam quan, Tam bảo, Nhà Tổ đệ nhất, gác chuông và
Nhà Tổ đệ nhị.
Tam quan chùa được xây bằng gạch, khung cột gỗ, có kiến trúc 1 gian
2 chái với mái chồng diêm 2 tầng. Qua Tam quan, theo con đường lát gạch
dài hơn 100m, du khách sẽ đến sân trước cửa tòa Tiền đường. Bên trái sân là
một tấm bia đá xanh lục giác, đặt trên bệ sen, khắc chữ án ghi lại công đức
tu sửa chùa vào năm oằng ịnh thứ 6 (1606). Bên phải sân là khu vườn tháp
với 8 ngọn bảo tháp cổ kính, đặt xá lị của các vị sư tổ trụ trì chùa.
Tam bảo - khối kiến trúc chính thứ 2 của chùa - được thiết kế theo kiểu

chữ công (工), bao gồm: Bái đường (chùa ộ), tòa Thiêu hương và Thượng

điện. Bái đường được thiết kế theo lối tàu bẩy, đao lá, mái 4 đao, 8 vì kèo
kiểu chồng rường, thượng tam hạ tứ. Bên ngoài Bái đường đắp nổi hình cuốn
thư được bao quanh bởi những đường viền hồi văn và hoa lá. Tòa Thiêu
hương có kiến trúc theo kiểu 3 vì kèo, trang trí lộng lẫy bởi 3 lớp cửa võng
cùng các bức hoành phi, câu đối thếp vàng. ác tượng Phật trong tòa Thiêu
hương được bài trí trang nghiêm, cao dần từ ngoài vào trong. i hết Thiêu
hương là đến Thượng điện gồm 3 gian 2 dĩ, có 4 mái đao cong với bờ nóc, bờ
chảy gắn gạch hoa chanh hộp rỗng.
Khối kiến trúc chính thứ tư là gác chuông cao 2 tầng mái, tầng dưới
dùng làm nơi tiếp khách, tầng trên treo một quả chuông đồng lớn đúc năm
Minh Mạng thứ 11 (1830). Bộ khung tầng trên thiết kế theo kiểu vì giá chiêng
với 4 mái đao cong. àng bẩy tiền và hậu được chạm khắc đơn giản, chủ yếu
là hình lá cuộn. ác chuông là chốn nghỉ ngơi thanh tịnh cho các tín đồ Phật
tử cũng như du khách hành hương.Qua Tam bảo, du khách sẽ đến Nhà Tổ đệ
nhất với lối kiến trúc cũng theo kiểu chữ công nhưng thấp và nhỏ hơn tòa
Tam bảo, với 3 nếp nhà: ại bái, ống muống và ậu cung. Bên trong ậu

46
cung đặt tượng thờ ba vị Tổ khai sáng ra thiền phái Trúc Lâm (ở giữa là Trần
Nhân Tông, bên phải là thiền sư Pháp Loa ồng Kiên ương (1284 – 1330)
và bên trái là thiền sư uyền Quang Lý ạo Tái ( 1254 – 1334)). Tại đây còn
có một tấm bia lớn nói về việc trùng tu, tôn tạo chùa Vĩnh Nghiêm do òa
thượng Thích Thanh anh (1840 – 1936) soạn năm Bảo ại thứ 7 (1932).
Khối kiến trúc cuối cùng là Nhà Tổ đệ nhị với kết cấu kiểu chữ đinh

(丁), gồm 14 gian với 72 cột gỗ các loại. Nhà Tổ dài 27,8m, rộng 14m, có kết

cấu khung gỗ kiểu vì kèo tam giác, thờ các vị sư Tổ trụ trì chùa và những
người đã có công gìn giữ, tu bổ chùa.
ặc biệt, chùa Vĩnh Nghiêm là nơi lưu giữ kho mộc bản với 3.050 bản
ván khắc, trong đó hầu hết là kinh, sách, luật giới nhà Phật, trước tác của Tam
thế tổ và một số vị cao tăng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử (thơ, phú, nhật
ký...). Bộ mộc bản được khắc bằng chữ án và chữ Nôm không chỉ là tác
phẩm thư pháp nghệ thuật tuyệt mỹ mà còn hàm chứa những giá trị tư tưởng,
giáo lý sâu sắc của Phật phái Trúc Lâm, đồng thời đánh dấu quá trình phát
triển của hệ thống văn tự Nôm qua các thời đại. Ngày 16/5/2012, mộc bản
chùa Vĩnh Nghiêm đã được UNES O công nhận là di sản tư liệu thế giới
thuộc chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Không chỉ nổi bật với công trình kiến trúc đồ sộ, chùa Vĩnh Nghiêm còn được
biết đến bởi các giá trị điêu khắc tinh tế, điêu luyện thể hiện qua hệ thống
tượng Phật sắp xếp bài bản ở 3 khối nhà chính: Tam bảo, Nhà Tổ đệ nhất và
Nhà Tổ đệ nhị. Ngoài ra, chùa còn có nhiều bức hoành phi - câu đối; hệ thống
văn bia với 8 tấm ghi lại toàn bộ tiến trình lịch sử và phát triển của Trung tâm
Phật giáo Vĩnh Nghiêm…
Lễ hội Vĩnh Nghiêm được tổ chức hàng năm tại chùa Vĩnh Nghiêm.
ây là một lễ hội lớn trong vùng, một sự thể hiện về ảnh hưởng to lớn của
Phật giáo trong đời sống xã hội, đồng thời nó cũng biểu hiện tình cảm, sự

47
sung bái của nhân dân trong thôn xã đối với các vị tổ của Thiền phái Trúc
Lâm: Trần Nhân Tông – một vị vua anh hùng, một nhà sư, một người đứng
đầu giáo hội, cùng với Pháp Loa và uyền Quang – những vị sư uyên bác.
Ngày xưa, hội được tổ chức vào ngày mồng 1 tháng 11 âm lịch hằng
năm mà nhân dân trong vùng vẫn quen gọi đó là tiết lệ của chùa. ó là ngày
hóa của một trong ba vị tổ của Thiền phái Trúc Lâm –Giác oàng iều Ngự
Trần Nhân Tông. ội chùa La được mở trong ba ngày, là sự kết hợp chặt chẽ
của ba làng La: La Thượng, La Trung, La ạ thuộc xã ức La cũ.
Những năm gần đây, lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm được tổ chức vào ngày
14 -2 âm lịch hàng năm cho hợp với thời tiết mùa xuân, hợp mùa lễ hội. Ngày
nay, các sư gọi là ngày giỗ tổ chùa. Do là ngày giỗ tổ chùa nên tính chất lễ hội
ít mà tính chất lễ giỗ nhiều hơn.
ó thể thấy được vị trí và vai trò của chùa Vĩnh Nghiêm trong tiến
trình phát triển của Phật giáo ở Việt Nam. ùng với những giá trị về lịch sử
tiêu biểu, chùa Vĩnh Nghiêm còn là nơi lưu giữ hệ thống Mộc Bản – Di sản tư
liệu thế giới – khu vực châu Á Thái Bình Dương. hính vì vậy, muốn bảo tồn,
phát huy những giá trị của ngôi chùa cần thiết phải có những nghiên cứu
chuyên sâu nhằm quy hoạch và tu bổ, xây dựng các tour du lịch liên quan.
2.2.2. Khu di tích và danh thắng Suối Mỡ
Khu di tích và danh thắng Suối Mỡ (xã Nghĩa Phương, huyện Lục
Nam) là một quần thể các di tích nằm trong cảnh quan rừng núi thuộc lưu vực
Suối Mỡ ở khu vực dãy uyền inh – Yên Tử.
Vào mùa hạ và mùa thu, du khách sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng
vĩ, hoang sơ của chốn đại ngàn nơi sông Lục, núi uyền. Dòng Suối Mỡ
chảy quanh co, uốn lượn như dải lụa trong thung lũng núi uyền inh, Yên
Tử - nơi có nhiều thác nước lớn, nhỏ tung bọt trắng xoá và nhiều bồn tắm
thiên nhiên. Suối bắt nguồn từ khu vực á Vách và ố huối rồi xuôi dòng.
Dòng suối lớn dần, chảy len lỏi theo khe núi. Do sự kiến tạo của địa chất tự

48
nhiên, những phiến đá lớn xếp chồng lên nhau theo nhiều dạng, nhiều cấp độ
đã làm cho lòng suối thay đổi độ dốc đột ngột tạo ra nhiều thác nước lớn, nhỏ
khác nhau.
Men theo con đường uốn lượn dẫn lên suối, du khách sẽ bắt gặp những
thắng tích như đấu ong Quân, chùa òn Trứng, chùa ồ Bấc, đỉnh Tròi
Xoan, bãi Quần Ngựa, thác Thùm Thùm...
Dòng suối ấy là minh chứng cho lịch sử của vùng đất đầy những huyền
thoại, kỳ bí ấy, nhưng mang đậm tâm linh người Việt Nam. Tương truyền
rằng, vua ùng ịnh Vương thứ IX có nàng công chúa Quế Mỵ Nương, hiền
thục, nết na, nhân hậu. Nàng được nhiều vương tôn, công tử đến cầu hôn
nhưng đều từ chối bởi nàng đam mê du ngoạn, đặc biệt là đến thung lũng
Huyền inh – Yên Tử.
Một lần, trong chuyến du ngoạn đến đất Nghĩa Phương, chứng kiến nơi
này đất đai khô nẻ, dân tình đói rách công chúa đã rất đau lòng. Vào một ngày
đầu xuân, khi đặt chân xuống thung lũng, nàng đã dùng năm đầu ngón tay ấn
xuống từng phiến đá và lạ thay, một dòng nước mát ào ạt chảy ra thành suối,
đưa nước tưới cho đồng ruộng. Từ đó, đất đai vùng này trở nên màu mỡ, trù
phú, đời sống người dân cũng trở nên no đủ hơn xưa. hi nhớ công ơn của
công chúa Quế Mỵ Nuơng, dân làng đặt tên con suối ấy là Suối Mỡ hay còn
gọi là Suối Mẫu, lập ba ngôi đền thờ kế tiếp nhau dọc theo bờ suối là đền ạ,
đền Trung, đền Thượng và suy tôn nàng là Thánh mẫu thượng ngàn.
ũng chính từ Suối Mỡ, ưng ạo đại vương Trần Quốc Tuấn đã cùng
các tướng lĩnh thân tín lập đại bản doanh để chặn đứng mũi tiến quân của bọn
xâm lược Nguyên Mông từ Ải hi Lăng, kéo về đánh chiếm Vạn Kiếp nhằm
tiến về kinh thành Thăng Long. ể ghi nhớ chiến công hiển hách này, người
dân đã lập đền Trần. Tại đây còn khu di tích Ba Dinh Bẩy Nền, Bãi Quần
Ngựa, Thao Trường Luyện Kiếm....
Không gian văn hóa nơi đây được kéo dài từ đền Thượng, đền Trung,

49
rồi đến đền ạ. ền Thượng nằm lưng chừng núi ồ Bâc. Từ đền Thượng
vào ngày nắng đẹp có thể bao quát tầm nhìn tới đến Trung, đền ạ và toàn bộ
thung lũng xã Nghĩa Phương. ền này được tạo dựng từ một mái đá của sườn
núi. Trước mặt đền là dòng suối chảy từ thác Thùng Thình xuống, sau lưng có
núi ang, cây cối tươi tốt quanh năm. Từ đền Thượng xuống suối rộng dần và
có nhiều thác thiên tạo. ền Trung ở sát chân núi ồ Bấc, thuộc hữu ngạn
Suối Mỡ. ền Trung có không gian rộng hơn đền Thượng. ền ạ có quy mô
rộng nhất trong quần thể Suối Mỡ thờ Mẫu Thượng Ngàn.
Ngày hội đền Suối Mỡ là ngày rước sắc của người dân sở tại. Làng
Dùm có ngôi đình to cách đền hơn 1 km về phía đông. Tinh mơ dân làng và
quan viên đã tế lễ ở đình. Tế xong xin rước sắc và bài vị ra đền suối. ám
rước trống dong, cờ mở qua đền cây Xanh đến xế trưa mới tới đền ạ. ũng
thời điểm ấy, dân làng Quỷnh cũng rước từ đình Quỷnh ở phía Tây Suối Mỡ
rước lên,đi qua nghè àn Lâm để vào đền Trung làm lễ. Khi đám rước tới đền
ạ thì tế an vị. Những năm hội lớn, lễ này thường mổ lợn to. uộc tế này diễn
ra ở ngay sân tiền đường của đền ạ.
Nổi bật trong phần hội của Lễ hội đền Suối Mỡ là các hoạt động văn
nghệ như: hát văn, hát quan họ. Bên cạnh đó còn có các trò chơi dân gian
như: cờ tướng, cờ bỏi, chọi gà, vật, đu, chọi gà, bắn cung, võ dân tộc, đi cầu
thùm, bịt mắt đập niêu và đu tiên…trong đó, bắn cung và võ dân tộc do người
bản địa biểu diễn. Thi bắn cung được mở ở gần khu đền. ung làm bằng gỗ
dâu, néo dây căng. Tên là tre già và cứng, vát nhọn đầu, đuôi gấp mo tre làm
cánh tên. ích bắn làm bằng cót hay lấy mẹt vẽ hồng tâm. Người bắn đứng xa
năm chục bước, tuỳ theo ban giám khảo quy định. i bắn trúng cả ba mũi tên
vào giữa hồng tâm là thắng. òn võ dân tộc thì có đi quyền, múa côn, múa
kiếm, múa đao…. Tối đến nhà đều có tổ chức chầu văn. ác đội chầu văn
được bố trí hát ở tiền đường. Thường thì dân làng sở tại ưu tiên cho các đội
chầu văn hàng hội của hí Linh, Kiếp Bạc (tỉnh ải Dương) biểu diễn cho

50
dân và khách thập phương xem.
Lễ hội Suối Mỡ hàng năm đón trên 60.000 lượt khách du lịch. Tại khu
du lịch được tổ chức các hoạt động vui chơi, các món ẩm thực, các sản phẩm
du lịch như: khôi phục nghề dệt thổ cẩm, của người ao Lan, nghề mây, tre
đan; quản bá phát triển chăn nuôi cây con truyền thống (tắc kè, ba kích, trám
đen, mật ong…) ác di tích lịch sử văn hóa được đầu tư tu bổ để du khách
đến Suối Mỡ có thể đi vãn cảnh như đình chùa ộ, đình iàng, đình Rùng,
đình Quỳnh…
Không chỉ có hệ thống các công trình văn hóa đáp ứng nhu cầu du lịch
tâm linh của người dân, Tây Yên Tử còn có một tiềm năng to lớn về du lịch
sinh thái với các danh thắng nổi tiếng như Suối Mỡ (Lục Nam). Dòng suối
chảy thung lũng dải núi uyền inh với nhiều thác nước lớn nhỏ thu hút du
khách. Suối Mỡ mang cả hai đặc điểm được xem là tiềm năng trong phát triển
du lịch Bắc iang: gắn kết du lịch sinh thái và tâm linh.
2.2.3. Khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông
Khu bảo tồn sinh thái ồng Thông thuộc xã Tuấn Mậu, huyện Sơn
ộng, tỉnh Bắc iang, được xác định là điểm du lịch trọng điểm, nằm trong
tuyến du lịch Tây Yên Tử, cách trung tâm thành phố Bắc Giang 87 km và
cách thành phố Hà Nội 130 km theo hướng ông Bắc, cách Di sản thế giới
vịnh Hạ Long, Quảng Ninh khoảng 65 km. Về địa hình, theo các nhà nghiên
cứu, hiện tại khu vực ồng Thông có khoảng 760 loài thực vật, hơn 430 loài
động vật, trong đó có 10 nhiều loài thú quý hiếm có tên trong Sách đỏ. Ngoài
ra, đây còn là điểm dừng chân trước khi chinh phục đỉnh chùa ồng - Yên Tử
từ phía Tây.
Từ chân núi ồng Thông, du khách có thể di chuyển xuyên rừng lên
đến chùa ồng và các chùa khác trong quần thể chùa trên dãy núi Yên Tử.
Dưới chân núi, bản người Dao từ lâu vẫn tồn tại truyền thuyết về những cô
gái đẹp. Nguyên trước kia, tên cũ của bản là Tuấn Mẫu, nghĩa là người mẹ

51
đẹp. Bên cạnh đó, lễ cấp sắc là một trong các hoạt động văn hóa tiêu biểu của
các dân tộc nơi đây. ây là một nghi lễ quan trọng của người Dao để công
nhận sự trưởng thành của một người đàn ông.
ồng Thông còn nổi tiếng với khu chợ Nòn, đây là nơi trao đổi, mua
bán hàng hóa, sản vật của người dân địa phương, đến với chợ Nòn du khách
sẽ được nếm thử hương vị của mật ong rừng sánh đặc thơm phức và thưởng
thức thứ đặc sản rượu men lá đắm say lòng người, cùng với một số sản vật
đặc sắc khác của vùng Yên Tử như: măng, mộc nhĩ, nấm hương, ba kích và
các loại thuốc quý, hiếm chỉ có ở chốn linh thiêng Yên Tử. ây sẽ là những
món quà hết sức có ý nghĩa mà du khách có thể mua về làm quà sau chuyến
hành trình đầy thú vị. Tất cả đã hun đúc tạo nên hương vị đặc sắc rất riêng của
miền đất thiêng mà không phải nơi đâu cũng có. Bên cạnh hưởng thụ cái thú
tiêu ngao, thưởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên hùng vỹ, đến với chốn tâm
linh nơi đây, du khách còn được thăm quan tìm hiểu phong tục tập quán, văn
hóa, lễ nghi dân gian của bà con dân tộc như: Lễ cầu mưa, lễ cúng cơm mới,
lễ cấp sắc của người Dao ở bản Mậu và ồng Thông. Nằm yên bình dưới
chân Tây Yên Tử, bản người Dao từ lâu vẫn tồn tại truyền thuyết về những cô
gái đẹp “tiến Vua”. Nguyên trước kia, tên cũ của bản là Tuấn Mẫu, nghĩa là
người mẹ đẹp. Trải qua nhiều đời, tên cũ bị đọc trại đi thành Mậu - bản Mậu,
xã Tuấn Mậu, huyện Sơn ộng. Nhưng dù có đọc trại đi thế nào thì cái tiếng
bản gái đẹp vẫn còn lưu giữ đến ngày hôm nay. ã biết bao trang nam tử
không quản ngại đường xa, vượt cả trăm, ngàn cây số tìm về bản, náo nức
mong tận mắt chiêm ngưỡng nhan sắc những bông hoa của núi rừng được
truyền tụng có dòng dõi phi tần. ến nay, dẫu đường vào bản còn gập ghềnh
khó đi nhưng cảnh sắc, tình người và những khám phá mới mẻ khác nơi chân
mây miền Tây Yên Tử đã không phụ lòng khách xa...
Bên cạnh đó, lễ Cấp sắc là một trong các hoạt động văn hóa tiêu biểu
của các dân tộc nơi đây. ây là một nghi lễ quan trọng của người Dao ổ để

52
công nhận sự trưởng thành của một người đàn ông. ây cũng là một nghi lễ
để cầu cuộc sống may mắn bình an, dạy con em đồng bào Dao ỏ phải biết
hiếu thảo với ông bà cha mẹ, người thân.
Khu du lịch sinh thái ồng Thông thuộc xã Tuấn Mậu huyện Sơn ộng
tỉnh Bắc iang, được xác định là điểm du lịch trọng điểm, nằm trong tuyến du
lịch Tây Yên Tử. Ngày 29 tháng 01 năm 2013, đã được Chủ tịch UBND tỉnh
Bắc Giang Quyết định “Phê duyệt Quy hoạch Xây dựng và Bảo tồn tổng thể
hệ thống Di tích và Danh thắng Tây Yên Tử tỉnh Bắc iang”.
Trung tâm của khu bảo tồn sinh thái ồng Thông là Bản Mậu. Bản
Mậu nằm dưới chân núi phía Tây Yên Tử. ường chính của bản bắt mạch vào
nhánh thứ ba của tuyến đường 293, đây là cung đường du lịch tâm linh nằm
trong quy hoạch xây dựng và bảo tồn hệ thống di tích danh thắng Tây Yên Tử
tỉnh Bắc Giang. Hiện tại, dự án khu vực ồng Thông sẽ xây dựng 3 ngôi chùa
với quy mô uy nghi, hoành tráng, cùng với các dịch vụ như bãi đỗ xe, cáp treo
và hệ thống dịch vụ hiện đại nơi tập kết khách du lịch trước khi hành hương
lên tới chùa ồng, Yên Tử. Dự án chủ yếu dành một số diện tích đất làm khu
vực trưng bày, bảo tàng, bảo tồn các loại động thực vật quý, giới thiệu về
danh lam thắng cảnh khu vực Tây Yên Tử và một số dịch vụ: Khu đón tiếp,
khu hành chính BQL, khu khách sạn trung tâm, các phòng họp, hội thảo phục
vụ nhu cầu sinh hoạt, hội nghị hoặc các lớp học ngắn hạn, khu lưu trú sinh
thái, khu cắm trại, khu nuôi thú, khu nhà nghỉ biệt thự cuối tuần, khu công
viên hồ, khu dịch vụ trung tâm, khu dịch vụ - bãi xe, khu thể thao, hệ thống
sân vườn, cây xanh….. Từ trung tâm khu du lịch lên hùa ồng với chiều dài
2.844m về phía 2 bên với tổng diện tích 2.000 ha sẽ xây dựng các công trình
văn hóa. Bên cạnh công tác xây mới còn bảo tồn: ền, Chùa Trình, Chùa Cầu,
chùa Kim Quy, hùa ồng; èo Bụt, núi Phật Sơn… ể đánh thức tiềm năng
to lớn mà thiên nhiên ban tặng, UBND tỉnh Bắc iang đã phê duyệt dự án đầu
tư trên 2.700 tỷ đồng cho việc cải tạo, nâng cấp và làm mới hệ thống giao

53
thông từ thành phố Bắc iang đấu nối với tỉnh lộ 293 đi qua huyện Yên Dũng,
huyện Lục Nam và Sơn ộng. Sự kiện này đã tạo điều kiện thuận lợi mở ra
tương lai nhiều triển vọng phát triển cho Du lịch Bắc Giang nói chung và du
lịch văn hóa, tâm linh sinh thái tuyến Tây Yên Tử nói riêng.
Với những nét điển hình đặc sắc riêng của một miền đất thiêng, khu du
lịch ồng Thông-Tây Yên Tử đã hội tụ các yếu tố tiềm năng thuận lợi cho
việc phát triển du lịch, nhất là tạo ưu thế cho phát triển các loại hình du: Du
lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch nghiên cứu, du lịch nghỉ dưỡng…
ặc biệt được sự quan tâm của các cấp ủy chính quyền địa phương và của
tỉnh khu du lịch ông Thông đã và đang dần trở thành điểm nhấm du lịch
trọng điểm của Du lịch Bắc Giang.
2.3. Khảo sát thực trạng du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử
2.3.1. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa
2.3.1.1. Hệ thống cơ sở lưu trú
Hệ thống cơ sở lưu trú là một trong những yếu tố hêt sức quan trọng
ảnh hưởng đến phát triển du lịch nói chung và du lịch văn hóa nói riêng.
Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng của khách du lịch, hệ thống
các cơ sở lưu trú, dịch vụ ở Bắc Giang nói chung và khu vực Tây Yên Tử nói
riêng phát triển với tốc độ nhanh, từng bước được nâng cao về cả chất lượng
và số lượng, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch ở mức độ nhất định.
Bảng 2.2 : Hiện trạng phân bố cơ sở lưu trú tại các huyện đến tháng 4/2015
T Tổng số cơ sở lƣu trú Tổng số phòng
Huyện
T (Đơn vị: Cơ sở lưu trú) (Đơn vị: Phòng)
1 Yên Dũng 21 190
2 Sơn ộng 9 50
3 Lục Ngạn 26 210
4 Lục Nam 26 205

54
Nguồn: Trung tâm Thông tin và Xúc tiến du lịch tỉnh Bắc Giang

Nhìn vào bảng trên ta thấy cơ sở lưu trú phân bố khá đều ở các
huyện trong khu vực song tập trung nhiều ở 3 huyện Yên Dũng, Lục Ngạn,
Lục Nam chiếm 25% và 31,7% trong tổng số cơ sở lưu trú. iều này được lý
giải bởi so với huyện Sơn ộng thì 3 huyện còn lại có sức hút du lịch và sức
hút đầu tư đáng kể.
Bảng 2.3: Hiện trạng chất lượng cơ sở lưu trú của khu vực Tây Yên Tử
đến tháng 4/2015
(Đơn vị: Cơ sở lưu trú)
TT Tiêu chuẩn khách sạn Số lƣợng Số phòng
1 Khách sạn 2 sao 3 48
2 Khách sạn 1 sao 5 60
3 Nhà nghỉ 74 547
Tổng 82 655
Nguồn: Trung tâm Thông tin và Xúc tiến du lịch tỉnh Bắc Giang
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số lượng khách sạn hạng sao quá ít,
chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số các cơ sở kinh doanh lưu trú trên địa bàn chỉ
chiếm 3,6% trong tổng số. Các khách sạn trên địa bàn chủ yếu là khách sạn
quy mô nhỏ chỉ phục vụ khách du lịch có mức chi tiêu thấp điều này cũng nói
lên ngày lưu trú của khách du lịch thấp trong thời gian qua do chất lượng cơ
sở không đảm bảo tiêu chuẩn.
Hệ thống cơ sở lưu trú du lịch ở các huyện, chủ yếu là của các hộ tư
nhân, kiến thức về quản lý, chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế, nhân viên
phục vụ hầu như chưa qua các lớp đào tạo cơ bản, quy mô kinh doanh nhỏ,
trang thiết bị ở một số cơ sở chỉ đạt ở mức tối thiểu. ác cơ sở này chỉ đáp
ứng nhu cầu nghỉ tạm, chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của
du khách. a số các cơ sở lưu trú du lịch chưa có dịch vụ ăn uống, cũng như
các dịch vụ khác đi kèm. Khách nghỉ tại các cơ sở này phần lớn là khách kết
hợp công tác có nghỉ lại trong ngày, khách nghỉ lại qua đêm không nhiều.
Trên địa bàn chỉ có duy nhất 1 cơ sở lưu trú đáp ứng đầy đủ các điều kiện
phục vụ với các loại hình dịch vụ đủ tiêu chuẩn, đó là Trung tâm Thương mại

55
Dịch vụ Lam Sơn. Số còn lại, hầu như chỉ kinh doanh một loại dịch vụ ăn,
hoặc nghỉ, hay chỉ làm dịch vụ.
2.3.1.2. Hệ thống cơ sở kinh doanh ăn uống
Những năm gần đây các quán ăn, nhà hàng tư nhân ở khu vực Tây Yên
Tử phát triển với tốc độ khá nhanh, phần nào đáp ứng được nhu cầu của
khách du lịch đang tăng lên về số lượng, nhưng chủ yếu cũng chỉ phục vụ
khách nội địa, còn nhiều hạn chế về tiêu chuẩn vệ sinh và trình độ phục vụ.
Do đặc điểm tính thời vụ du lịch của địa bàn nên các dịch vụ ăn uống phục vụ
cho khách cũng mang tính thời vụ chủ yếu chỉ phát triển vào mùa hè, dịp lễ
hội... Nhìn chung sản phẩm dịch vụ ăn uống khu vực phía Tây Yên Tử còn
mang tính bình dân, chưa có nhiều các dịch vụ chất lượng cao, còn đơn điệu
và ít được cải tiến về hình thức, chất lượng và mẫu mã, chưa thực sự gắn kết
sản phẩm ăn uống với khu, tuyến điểm du lịch.
Công tác quảng cáo sản phẩm dịch vụ ăn uống chưa mạnh nên mức độ
thu hút khách du lịch hạn chế; thiếu đội ngũ chuyên gia, nghệ nhân lành nghề
về ẩm thực xứ Kênh bắc nên chưa tạo được nhiều sản phẩm mang thương
hiệu riêng cho du lịch Bắc Giang nói chung và Tây Yên Tử nói riêng.
Phong cách thái độ phục vụ của cán bộ công nhân viên trong các nhà
hàng chưa chuyên nghiệp, chưa thật sự niềm nở phục vụ khách...
Tuy nhiên, doanh thu từ dịch vụ ăn uống đã mang lại hiệu quả cao
trong doanh thu du lịch và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh thu dịch
vụ du lịch.
2.3.1.3. Hệ thống cơ sở kinh doanh lữ hành
Bảng 2.4: Hiện trạng đơn vị kinh doanh lữ hành tại khu vực phía Tây Yên Tử
(Đơn vị: Công ty lữ hành)
Năm Tổng số đơn vị kinh doanh lữ hành
2010 1
2011 2
2012 2

56
2013 3
2014 4
Nguồn: Sở Văn hóa Thể Thao và Du lịch Bắc Giang
Hiện tại hoạt động kinh doanh lữ hành đã bắt đầu có chiều hướng
chuyển biến tốt hơn so với các năm trước. Số lượng doanh nghiệp lữ hành có
xu hướng tăng. Năm 2010 có 1 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, đến năm
2014 đã có 4 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. ặc biệt xuất hiện ngày càng
nhiều doanh nghiệp lữ hành tư nhân, liên doanh với đặc điểm nổi bật là năng
động, nhạy bén, dễ thích ứng với sự thay đổi của cầu thị trường nên đã góp
phần tăng trưởng lượng khách. Trang thiết bị máy móc, thiết bị văn phòng tại
các doanh nghiệp lữ hành nhìn chung tương đối đầy đủ và hiện đại. Tuy nhiên
phương tiện vận chuyển phục vụ khách du lịch tại các doanh nghiệp lữ hành
còn gặp nhiều khó khăn. iện tại, không có nhiều doanh nghiệp có xe 45 chỗ,
một vài doanh nghiệp có xe 16 chỗ, 24 chỗ. iều này cho thấy các doanh
nghiệp lữ hành ở địa bàn còn gặp khó khăn trong việc chủ động vận chuyển
khách trong các chương trình du lịch
2.3.1.4. Phương tiện vận chuyển khách du lịch
Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải khách du lịch có khoảng 25 xe từ
30 - 45 chỗ ngồi đủ tiêu chuẩn và tập trung tại TP.Bắc Giang; ngoài ra có 02
doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe taxi với gần 200 đầu xe. Tuy nhiên,
phương tiện vận chuyển khách du lịch chưa nhiều, chất lượng chưa cao và
phương tiện vận chuyển khách du lịch tập trung tại TP.Bắc Giang, còn các
huyện đều hạn chế cả về số lượng và chất lượng đặc biệt là khu vực miền núi
như khu vực Tây Yên Tử đội ngũ lái xe chỉ mới đáp ứng yêu cầu trình độ
phục vụ khách du lịch nội địa, số lái xe có trình độ ngoại ngữ và phong cách
phục vụ khách du lịch quốc tế chưa nhiều.

57
2.3.1.5. ác trung tâm văn hóa, thể thao phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí
ơ sở dịch vụ vui chơi giải trí cho khách du lịch chỉ mới tập trung vào
loại hình tại các công viên công cộng, các dịch vụ văn nghệ, thể thao..., thị
trấn nhưng số lượng chưa nhiều, chất lượng còn hạn chế, nhiều khu vực, điểm
tham quan chưa có các dịch vụ này nên đã ảnh hưởng đến việc truyền truyền
thu hút khách du lịch, cũng như kéo dài ngày tham quan của khách.
2.3.2. Nhân lực du lịch
2.3.2.1. Thực trạng chung nhân lực du lịch khu vực Tây Yên Tử
Trong nhiều năm qua đội ngũ lao động trong du lịch ở khu vực phía
Tây Yên Tử vẫn còn yếu kém và các huyện trong khu vực vẫn chưa thực sự
quan tâm đến đào tạo trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ lao động du lịch tại địa
bàn, nên công tác chuyên môn còn nhiều hạn chế. Chỉ đến năm 2013 các cấp
lãnh đạo du lịch tỉnh, huyện, lãnh đạo ngành mới quan tâm đến công tác đào
tạo nguồn nhân lực du lịch. Nguyên nhân có nhiều song nhân tố chính dẫn
đến những tồn tại, yếu kém của du lịch là chất lượng của nguồn nhân lực chưa
đáp ứng được yêu cầu phát triển. Nguồn nhân lực vừa thiếu vừa yếu, số lượng
lao động được đào tạo còn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số lao động, trong tổng
số lao động được đào tạo thì số lao động được đào tạo chuyên ngành du lịch
còn rất thấp, lao động sử dụng ngoại ngữ để giao tiếp được còn ít, thiếu kỹ
năng chuyên nghiệp.
ể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, làm động lực quan trọng thúc
đẩy hoạt động du lịch phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế so sánh,
Kế hoạch ào tạo nguồn nhân lực du lịch Bắc iang giai đoạn 2013 – 2016,
với các hoạt động và giải pháp cụ thể sẽ từng bước góp phần nâng cao chất
lượng các sản phẩm và dịch vụ du lịch của tỉnh Bắc Giang nói chung và khu
vực phía Tây Yên Tử nói riêng. Bên cạnh đó Sở Văn hóa – Thể thao và Du

58
lịch tỉnh Bắc iang đã phối hợp với các đơn vị đào tạo trong và ngoài tỉnh mở
được 2 lớp bồi dưỡng kỹ năng, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn với tổng số học
viên là 80 người cụ thể như sau:
Bảng 2.5: Các lớp nghiệp vụ du lịch đã được tổ chức
STT Tên lớp ăm đào tạo Số lớp Số học viên
Lớp bồi dưỡng nâng cao
nghiệp vụ lễ tân và giao
1 2013 1 50
tiếp du lịch các khách sạn
1 sao, 2 sao
Lớp nghiệp vụ hướng dẫn
2 2014 1 30
viên du lịch
Tổng số 2 80
Nguồn: SVHTTDL Bắc Giang
Hai khóa học trên về cơ bản đã đóng góp nâng cao kiến thức cho lực
lượng lao động của ngành. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực du lịch của
tỉnh hiện nay vẫn còn rất thấp, các khóa học trên chưa đáp ứng được nhu cầu
hiện tại về số lượng và chất lượng nhân lực du lịch của tỉnh nhất là trong thời
buổi hội nhập như hiện nay. ồng thời, do tính chất đặc thù nên ngành du lịch
luôn có sự biến động về lao động rất lớn. hính điều này đòi hỏi các nhà quản
lý cần có sự quan tâm sâu sắc hơn nữa trong công tác đào tạo nguồn nhân lực
du lịch nhằm phát huy thế mạnh về du lịch và thúc đẩy nền kinh tế - xã hội
của tỉnh phát triển.
Vấn đề đặt ra cho bài toán giải quyết nguồn nhân lực thường xuyên
trong các đơn vị kinh doanh du lịch ở Khu vực Tây Yên Tử là phải đáp ứng
cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, thực tế khảo sát cho thấy cả 2 yếu tố

59
này hiện vẫn còn nhiều bất cập khi mà đời sống kinh tế ngày một khó khăn
trong những năm gần đây. Xét về mặt hiệu quả kinh doanh, thì các doanh
nghiệp đã và đang giảm tối đa số lượng lao động. ồng thời, các doanh
nghiệp này đang có xu hướng sử dụng lao động đã qua đào tạo để không phải
mất chi phí và thời gian đào tạo. Tình trạng trên dẫn đến việc lao động trong
các doanh nghiệp du lịch luôn ở tình trạng thiếu hụt, người lao động phải làm
kiêm nhiều việc và phải tự trang bị cho mình bằng cấp và trình độ tương ứng
với nhu cầu tuyển dụng.
Bảng 2.6: Lao động trực tiếp trong du lịch của khu vực Tây Yên Tử giai
đoạn 2010-2014
Đơn vị tính: Người
Loại hình 2010 2011 2012 2013 2014
Tổng số L 173 190 207 225 247
, trên 6 7 8 10 10
,T 22 25 29 31 32
T nghiệp vụ 16 19 22 28 29
hưa qua T 129 139 148 155 169
Nguồn: SVHTTDL Bắc Giang
Qua bảng số liệu trên ta thấy, số lượng lao động trực tiếp trong lĩnh vực
du lịch tăng dần. Cụ thể, năm 2014, tỷ lệ lao động được đào tạo ở các bậc đại
học và trên đại học chiếm 4,04%. ội ngũ lao động đã qua các lớp đào tạo và
bồi dưỡng nghiệp vụ chiếm 11,7% trên tổng số lao động. ội ngũ lao động
được đào tạo ở bậc cao đẳng và trung cấp chiếm 12,9%. ội ngũ lao động
chưa qua đào tạo vẫn chiếm tỷ lệ cao tới 68,4% trên tổng số lao động. iều đó
khẳng định trình độ lao động trong hoạt động du lịch còn yếu cả mặt chất

60
lượng và số lượng. Vì vậy mà tỉnh cần phải có biện pháp để nâng cao trình độ
nguồn nhân lực du lịch của khu vực Tây Yên Tử cho tương xứng với tiềm
năng và thế mạnh của các tài nguyên du lịch.
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ trình độ lao động của khu vực Tây Yên Tử năm 2014

Như vậy, số lượng nguồn nhân lực trực tiếp phân theo trình độ, loại lao
động, ngành nghề kinh doanh tăng đều qua các năm. Tuy nhiên, số lượng lao
động trong du lịch đạt trình độ đại học và cao đẳng còn rất khiêm tốn.
2.3.2.2. Nhân lực tại các điểm du lịch văn hóa
ến năm 2015 trên địa bàn mới có 3 điểm du lịch văn hóa có BQL di
tích: BQL khu di tích chùa Vĩnh Nghiêm, BQL ình - Chùa Sàn, BQL khu
du lịch Suối Mỡ. ây đều là những điểm du lịch văn hóa tiêu biểu của tỉnh, có
bề dày lịch sử văn hóa. Số lượng bình quân là 10 người/BQL với trình độ đa
dạng từ sơ cấp đến đại học. Tuy nhiên, mỗi điểm chỉ có từ 1 - 2 hướng dẫn
viên, nhiều người còn chưa qua đào tạo nghiệp vụ về hướng dẫn du lịch. Hoạt
động hướng dẫn lại không diễn ra thường xuyên, thiếu chuyên nghiệp, hướng
dẫn viên không thường xuyên có mặt tại điểm du lịch, chẳng hạn như khu di
tích, ình – Chùa Sàn, nên du khách tới tham quan nếu muốn được nghe

61
hướng dẫn thì phải có sự liên hệ trước đó. iều đó gây khó khăn cho hoạt
động du lịch của khách du lịch. Từ thực tế nghiên cứu và những số liệu thống
kê trên có thể nhận thấy các nét cơ bản về nguồn nhân lực du lịch khu vực phía
Tây Yên Tử như sau:
- Những năm gần đây do hoạt động du lịch tại địa bàn đã có bước phát
triển. Thu nhập và điều kiện làm việc của người lao động trong ngành được
cải thiện đã góp phần thu hút một lực lượng lao động khá lớn hoạt động trong
lĩnh vực du lịch, đặc biệt là đội ngũ lao động trẻ năng động, được đào tạo chuyên
sâu về nghiệp vụ du lịch. ội ngũ lao động trẻ này, cơ bản đáp ứng được yêu cầu
đòi hỏi của công việc và làm việc có hiệu quả, đồng thời có khả năng tiếp tục tự
đào tạo để phát triển toàn diện, hòa nhập với tập thể và cộng đồng.
- Tuy nhiên xét về tổng thể, đội ngũ lao động trong ngành du lịch trên
địa bàn về cơ bản chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển. Trình độ quản
lý, kỹ năng nghiệp vụ chuyên sâu và tay nghề còn yếu, đặc biệt là trình độ tin
học và ngoại ngữ. Lực lượng lao động trẻ được bổ sung và từng bước trưởng
thành nhưng chưa cân đối giữa các lĩnh vực kiến thức được đào tạo; kiến thức
về quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học chưa đáp ứng đực yêu
cầu phát triển. Trong khi đó số lao động cũ và lao động chuyển từ các ngành
khác sang còn đông, yếu về nghiệp vụ, không có ngoại ngữ, nhưng chưa đến
tuổi nghỉ chế độ đã trở thành một khó khăn lớn trong việc sắp xếp lại để tăng
cường chất lượng đội ngũ lao động trong ngành.
- Chất lượng lao động ở các doanh nghiệp tham gia kinh doanh du lịch
còn nhiều hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp như: một số cán bộ quản lý chậm
đổi mới, đội ngũ lao động trực tiếp đang hoạt động trong các doanh nghiệp
hiện hầu hết các lao động này làm theo mùa vụ, chưa qua đào tạo về du lịch,
thiếu trình độ ngoại ngữ, thiếu kĩ năng giao tiếp do vậy ảnh hưởng không nhỏ
đến chất lượng dịch vụ cũng như hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn.

62
- ộ tuổi trung bình của đội ngũ người lao động cũng khá cao là một
trở ngại lớn trong việc sắp xếp lại để tăng cường chất lượng đội ngũ lao động
trong ngành. Trong khi đó cơ cấu lại không hợp lý, các công việc liên quan
trực tiếp tới việc thu hút khách như cán bộ làm công tác marketing, hướng
dẫn viên, nhân viên lễ tân, quản lý lữ hành… vừa thiếu lại vừa yếu.
- Riêng về đội ngũ hướng dẫn viên còn hạn chế về ngoại ngữ trong giao
tiếp với khách nước ngoài; sự am hiểu về phong tục tập quán và những quy
ước giao tiếp, ứng xử của hướng dẫn viên, thuyết minh viên còn yếu; khả
năng nắm bắt tâm lý, sở thích của du khách vẫn chưa tốt, nên chưa thực sự
làm hài lòng du khách.
- ác đơn vị tư nhân kinh doanh dịch vụ du lịch (chủ yếu là kinh
doanh cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống) để giảm bớt chi phí nhân công đã tận
dụng lao động là thành viên trong gia đình, hoặc thuê lao động chưa qua đào
tạo, do đó trình độ quản lý, kỹ năng giao tiếp, khả năng nghiệp vụ chuyên sâu,
ngoại ngữ, tin học đều rất hạn chế.
- Mặc dù những năm gần đây thu nhập của người lao động trong các
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch ở địa bàn đã được tăng lên đáng
kể nhưng so với thu nhập của người lao động ở các lĩnh vực khác và so với
các thành phố lớn thì vẫn còn là một khoảng cách khá xa. iều này đã cản trở
việc thu hút người lao động được đào tạo cơ bản về làm việc trong các doanh
nghiệp du lịch tại khu vực Tây Yên Tử. Mặt khác, ở đây lại chưa có một
chính sách thu hút nhân lực đủ sức hấp dẫn đối với những cán bộ có trình độ
năng lực cao về làm việc, nhất là trong lĩnh vực du lịch.
- ông tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ lao động chưa được các doanh
nghiêp thực sự quan tâm. Một phần, do các doanh nghiệp chưa nhận thức
được đầy đủ về chất lượng của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng quyết
định đến chất lượng các dịch vụ du lịch. Mặt khác, do khả năng tài chính hạn
hẹp đã hạn chế các doanh nghiệp tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ lao động

63
của mình. Những hạn chế về quản lý, nghiệp vụ, ngoại ngữ của đội ngũ lao
động đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dịch vụ, hiệu quả kinh doanh và
tiềm năng phát triển của ngành du lịch của vùng.
2.3.3. Thị trường khách du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử
2.3.3.1. Thực trạng lượng khách du lịch
Theo báo cáo mới nhất của ban chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Bắc
Giang thì toàn tỉnh: Năm 2011 đạt 160.000 lượt (trong đó khách quốc tế đạt
3.139 lượt), tăng 14% so với năm 2010; năm 2012 đạt 194.400 lượt (trong đó
khách quốc tế đạt 3.452 lượt), tăng 21,5% so với năm 2011; năm 2013 chỉ
tiêu lượng khách nội địa đạt: 256.000 lượt, tăng 31,6% so với năm 2012, 6
tháng đầu năm 2014, chỉ tiêu lượng khách nội địa đạt 137.000 lượt khách,
tăng 24,5% so với cùng kỳ năm 2013, tuy nhiên chỉ tiêu về khách quốc tế lại
sụt giảm nghiêm trọng, đạt 580 lượt do bất ổn về chính trị và suy thoái kinh tế
thế giới.
Theo đánh giá của các nhà hoạch định du lịch Bắc Giang, chỉ tiêu của
chương trình phát triển du lịch toàn tỉnh, căn cứ vào lượng du khách thực tế
của từng năm và dựa trên cơ sở tính toán mà đưa ra dự báo và mục tiêu cho
từng năm. Ở Bắc iang, chương trình mục tiêu phát triển du lịch 5 năm 2011
– 2015 nhằm đưa Bắc Giang thành tỉnh nằm trong vùng trọng điểm phát triển
du lịch. Ở đây có thể thấy mục tiêu của Bắc Giang muốn biến lợi thế tự nhiên
và di sản trở thành sản phẩm du lịch từ đó có những chương trình phát triển
du lịch ngắn hạn và dài hơi cho từng khu vực. ặc biệt phát triển du lịch văn
hóa Tây Yên Tử.
Riêng lượng khách du lịch đến với 3 điểm du lịch mà tác giả nghiên
cứu thì năm 2014 có gần 200 nghìn lượt du khách (bảng 1 phụ lục). Lượt du
khách đến thăm quan nghỉ dưỡng và vui chơi tại Suối Mỡ là nhiều nhất
khoảng 90 nghìn lượt, kế tiếp là chùa Vĩnh Nghiêm với sức hút của Mộc bản
là Di sản tư liệu Châu Á với 80 nghìn lượt khách. Cuối cùng là khu du lịch

64
sinh thái đầy tiềm năng khu ồng Thông.
Bên cạnh những tín hiệu tích cực từ lượng du khách ngày càng đến với
Tây Yên Tử thì số lượng khách lưu trú tại các điểm trên còn khiêm tốn. Năm
2014 tổng lượt lưu trú tại 3 điểm khảo sát có trên 12 nghìn lượt khách.
Nguyên nhân của tình trạng này có mặt chủ quan và khách quan. ầu tiên,
chúng ta đều biết về vị trí tự nhiên và khoảng cách giữa các điểm du lịch
không xa nhau. Khoảng cách giữa các điểm trung bình khoảng 30km. iểm
xa nhất từ thành phố Bắc Giang đến khu du lịch sinh thái ồng Thông khoảng
80km.
Với 60 nghìn lượt khách (bảng 2 phụ lục) đi theo du lịch các tuyến thì
đây vẫn còn là con số khiêm tốn. Với các tuyến du lịch với điểm đầu và điểm
cuối từ thành phố Bắc Giang và kết thúc hành trình. Hầu hết các tour đều
ngắn ngày. Nhìn bảng thống kê cho thấy các tour thu hút lượng khách du lịch
chênh lệch. Nếu như tour Bắc Giang – ồng Thông – hùa ồng (Yên Tử) –
Bắc Giang có khoảng 5 ngàn lượt khách thăm quan thì tour Bắc Giang – Chùa
Vĩnh Nghiêm – Suối Mỡ có lượng khách gấp 7 lần.
Tương tự, đối với tour Bắc Giang – chùa Vĩnh Nghiêm – Suối Mỡ (phụ
lục 4), cũng lịch trình 1 ngày giống như Bắc Giang – ồng Thông – Chùa
ồng – Bắc iang nhưng có lượng du khách đông hơn hắn là vì: cự ly ngắn,
sức hút từ chùa Vĩnh Nghiêm với Mộc bản lớn, bên cạnh đó khu du lịch Suối
Mỡ đã có hệ thống phục vụ du lịch chuyên nghiệp với đầy đủ hạ tầng du lịch.
2.3.3.2. ặc điểm nguồn khách du lịch
Qua khảo sát thực tế, luận văn có nhận xét sơ bộ về mục đích của
khách du lịch đến khu vực phía Tây Yên Tử như sau: khách du lịch đến khu
vực Tây Yên Tử thường có nhiều mục đích khác nhau như: tìm hiểu các di
tích lịch sử văn hóa; mục đích thư giãn tinh thần bởi các yếu tố thiên nhiên
hùng vĩ của vùng sơn cước, đa sắc tộc; hay tìm kiếm sự khác lạ về nét văn

65
hóa cộng đồng, các lễ hội của dân tộc Dao, Tày, Nùng, Cao Lan, Sán Chí
hoặc lênh đênh trên chiếc thuyền dạo trên hồ Khuôn Thần, Cấm Sơn...
Biểu đồ 2.2: Mục đích đi du lịch của khách du lịch đến khu vực phía
Tây Yên Tử năm 2014

Biểu đồ trên cho thấy, mục đích đi du lịch của khách trong và ngoài
nước đến khu vực Tây Yên Tử rất khác nhau. ối với khách du lịch nội địa,
mục đích đi du lịch để thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng chiếm tỷ lệ cao
34%. ây cũng là điều dễ hiểu bởi khu vực phía Tây Yên Tử là mảnh đất linh
thiêng huyền bí, mang dấu ấn của phật giáo.
Khu vực phía Tây Yên Tử cũng là mảnh đất của các di tích, lịch sử văn
hóa, truyền thống của người bản địa. Các di tích có thể kể đến như hùa Vĩnh
Nghiêm, Chùa Khám Lạng, Chùa Nguyệt Nham, chùa Am Vãi...Xung quanh
các di tích này là các làng xã có những phong tục, tập quán cổ xưa gắn với
lịch sử vương triều Trần (Thế kỷ 13) và những di tích đình, đền, chùa gắn với
di sản văn hóa phi vật thể mang đặc trưng văn hóa vùng miền đã làm nên sức
hấp dẫn của khu vực này và là yếu tố thu hút 39% khách nội địa.

66
Bên cạnh việc tham quan các di tích lịch sử văn hóa, khách du lịch còn
bị hấp dẫn bởi sự đa dạng của cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ của khu vực với
sinh cảnh tiêu biểu như Cao nguyên ồng Cao; Khu bảo tồn thiên nhiên Khe
Rỗ; Thác nước Ba Tia; Thác Giót; Suối Nước Vàng... Do vậy mà du khách
tham quan danh thắng và nghỉ dưỡng chiếm 23%.
Còn lại 4% là khách nội địa đến khu vực Tây Yên Tử vì mục đích khác.
ối với khách nước ngoài, mục đích tìm hiểu văn hóa thông qua các di
tích lịch sử văn hóa chiếm 42%. Mục đích du lịch đến khu vực Tây Yên Tử
để tìm thăm quan các danh lam, thắng cảnh của khu vực là lựa chọn thứ hai
38%. Nhu cầu tìm hiểu tôn giáo, tín ngưỡng chiếm 12% và du lịch vì mục
đích khác chiếm 8%. (Xem bảng 4 phụ lục 2)
Tuy nhu cầu tìm hiểu khác nhau của du khách trong và ngoài nước,
nhưng điều quan tâm chung của khách vần là du lịch văn hóa. iều này cho
thấy nhu cầu du lịch văn hóa trong thị trường du lịch ở khu vực phía Tây Yên
Tử là thực sự cần thiết.
Hiện nay, thị trường khách du lịch nội địa chủ yếu là khách từ trung
tâm du lịch Hà Nội và các vùng phụ cận, khách từ trung tâm du lịch Hải
Dương, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Thành phần, đối tượng chủ yếu là khách đi
dự các lễ hội, thăm các di tích lịch sử văn hóa, thăm thân, đi với mục đích
công tác, làm ăn; học sinh, sinh viên đi dã ngoại, học tập ngoài trời. Ngày lưu
trú của khách nội địa đến tỉnh thấp, trung bình 1,4 - 1,52 ngày, do sản phẩm
du lịch chưa được đầu tư, kém hấp dẫn, đơn điệu, cơ sở lưu trú thiếu tiện nghi.
Khách quốc tế đến khu vực phía Tây Yên Tử trong những năm qua nhìn
chung vẫn còn ít. Số ngày lưu trú của khách ở khách sạn cũng rất thấp, trung
bình 1,2 ngày. iều này phụ thuộc vào tài nguyên du lịch một phần, nhưng
chủ yếu là do cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch chưa đáp ứng nhu cầu của họ.
Về nguồn khách du lịch quốc tế đến Bắc Giang thì dàn trải trên nhiều

67
thị trường, nhiều nhất là khách du lịch Trung Quốc, ài Loan, ức.. chưa có
thị trường khách du lịch tiềm năng. ộng cơ mục đích của khách du lịch quốc
tế chủ yếu tìm hiểu cơ hội đầu tư kết hợp du lịch, tham quan di tích
2.3.3.3. Chi tiêu của du khách
ối với các điểm du lịch, chi tiêu của du khách luôn là vấn đề quan
trọng đối với sự phát triển của từng điểm. Thực tế cho thấy, với sản phẩm du
lịch còn nghèo nàn và hạn chế về hình ảnh, du khách thường lựa chọn cách
thức mang theo đồ ăn uống đã chuẩn bị sẵn từ nhà hơn là tiêu dùng các dịch
vụ tại điểm du lịch. Lý giải vấn đề này có hai nguyên nhân. ầu tiên, đối với
các điểm du lịch tâm linh, tâm lý chuẩn bị lễ ở nhà thường đượng du khách
chuẩn bị chu đáo và e ngại về hệ thống dịch vụ quanh đền/chùa. Tiếp nữa,
thói quen thụ lộc sau khi dâng lễ cũng là tâm lý phổ biến khi đi tham quan tại
các điểm di tích.
Qua thống kê (bẳng 3 phụ lục) cho thấy, du khách đã chi tiêu cho các
khoản mục chủ yếu là ăn uống và mua sắm. Ở khu du lịch sinh thái Suối Mỡ,
du khách chi tiêu 32,3% tổng số tiền cho mua sắm và sản phẩm để làm quà thì
chi 20% số tiền cho ăn uống. Còn các khoản chi tiêu cho di chuyển, vé vào
cửa, chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số 150 nghìn đồng/ người. Chúng ta thấy một
vài vấn đề như: Với tổng số tiền chi tiêu một ngày du lịch ở Suối Mỡ là rất
khiêm tốn; sản phẩm du lịch được sử dụng tại các điểm du lịch còn hạn chế.
2.3.4. Sản phẩm, tour tuyến du lịch
Sở VHTTDL Bắc iang đã phối hợp với Sở VHTTDL Hà Nội, Lạng
Sơn tổ chức Hội thảo liên kết phát triển du lịch Bắc Giang – Hà Nội – Lạng
Sơn ; các Sở VHTTDL 3 tỉnh, thành phố đã ký biên bản cam kết hợp tác trong
việc chỉ đạo các đơn vị kinh doanh du lịch liên kết hợp tác phát triển, hướng
tới việc tổ chức ký cam kết với các tỉnh còn lại là Thái Nguyên, Quảng Ninh.
Qua 2 năm liên kết hợp tác phát triên du lịch cùng Hà Nội và Lạng Sơn, du
lịch Bắc iang cũng đã có những kết quả cụ thể đáng khích lệ thể hiện trên

68
nhiều phương diện; phối hợp chỉ đạo các Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du
lịch, các công ty lữ hành của các tỉnh, thành phố ký biên bản liên kết; đi khảo
sát các tour, tuyến, điểm du lịch nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù,
liên kết phát triển dịch vụ, du lịch. Trước mắt tập trung theo tuyên liên tỉnh
Hà Nội – Bắc Giang – Lạng Sơn; Thái Nguyên – Bắc Giang – Hải Dương –
Quảng Ninh.
Trong những năm qua, Sở VHTTDL – ơ quan thường trực Ban chỉ
đạo đã chủ động, tích cực trong việc liên kết, hợp tác phát triển du lịch với
các tỉnh, thành phố nhằm trao đổi kinh nghiệm, mở rộng mối quan hệ giao lưu
hợp tác, kết nối tour, tuyến với các tỉnh nhằm xây dựng sản phẩm du lịch vừa
mang tính liên vùng, vừa mang nét đặc trưng riêng của du lịch Bắc Giang.
ến nay Bắc iang đã và đang triển khai nhiều công trình, dự án đầu tư
cho phát triển sản phẩm du lịch sinh thái và du lịch văn hóa tâm linh như: Dự
án xây dựng Thiền viện Trúc lâm Phượng Hoàng, Quy hoạch xây dựng bảo
tồn di tích, danh thắng chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng); Dự án xây dựng Khu
văn hóa tâm linh Tây Yên Tử; Quy hoạch chi tiết xây dựng Dự án du lịch sinh
thái rừng Khe Rỗ (Sơn ộng);…Sau khi dự án nâng cấp T293 nối QL 1A từ
trung tâm thành phố Bắc Giang hoàn thành thì việc kết nối các điểm du lịch
nói trên cùng với việc liên kết các điểm du lịch của các tỉnh Hải Dương,
Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên sẽ có sản phẩm du lịch sinh thái, văn
hóa tâm linh mới hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.

Việc liên kết hợp tác phát triển du lịch cùng các tỉnh bạn đã tạo cho du
lịch Bắc Giang có những kết quả cụ thể đáng khích lệ; Hiệp hội Du lịch và
một số công ty lữ hành giữa các tỉnh, thành phố đã ký biên bản hợp tác kinh
doanh; nhiều công ty đã đi khảo sát các tour tuyến, điểm du lịch nhằm xây
dựng sản phẩm du lịch đặc thù, liên kết phát triển dịch vụ, du lịch tập trung
theo tuyến Hà Nội – Bắc Giang – Lạng Sơn và Thái Nguyên – Bắc Giang –
Hải Dương – Quảng Ninh. ã xây dựng và phát hành bản đồ du lịch Hà Nội –

69
Bắc Giang – Lạng Sơn với chủ đề « Ba địa phương, một điểm đến » năm
2014. Trong tỉnh tập trung theo 4 tuyến chính là: thành phố Bắc Giang – Yên
Dũng – Lục Nam – Lục Ngạn – Sơn ộng; thành phố Bắc Giang – Lục Ngạn
– Sơn ộng; thành phố Bắc Giang – Việt Yên – Hiệp Hòa; thành phố Bắc
Giang – Lạng Giag – Yên Thế.
2.3.5. Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa
2.3.5.1. ơ quan quản lý nhà nước về du lịch
ơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở Bắc Giang là Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chuyên môn, có
chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân cấp tỉnh thực hiện quản lý Nhà nước
về: văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo (trừ quảng cáo trên báo
chí, mạng thông tin máy tính và xuất bản phẩm) ở địa phương, các dịch vụ
công thuộc lĩnh vực quản lý của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn
theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Bắc Giang
Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Bắc Giang

Văn phòng

Phòng Thanh tra

Phòng Nghiệp vụVăn hóa

Phòng xây dựng nếp sống văn hóa và ia đình

Phòng Nghiệp vụ Thể dục thể thao

Phòng Nghiệp vụ Du lịch

Phòng Kế hoạch – Tài chính

Phòng Tổ chức – Cán bộ

70
Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Bắc Giang
Dưới Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch còn có Ban quản lý du lịch ở
địa phương. Tuy nhiên, không phải địa phương nào có điểm du lịch đều có
Ban quản lý du lịch. Ban quản lý du lịch Bắc Giang được thành lập theo quyết
định số 79/Q – UBND ngày 18/8/2008 của UBND tỉnh Bắc Giang, là đơn vị
sự nghiệp có thu. Về chuyên môn chịu sự hướng dẫn của Sở Văn hóa Thể
thao và Du lịch về việc thi hành các chính sách, chủ trương của ngành. Về
mặt tổ chức nhân sự chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ Uỷ ban Nhân dân tỉnh.
Sơ đồ 2.2 : Tổ chức của Ban quản lý du lịch Bắc Giang
BAN QUẢN LÝ DU LỊCH BẮC GIANG

Ban iám đốc

Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Bắc Giang


Phòng Hành chính Phòng Nghiệp vụ

Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Bắc Giang


Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch là đơn vị không có chức năng
quản lý nhà nước về du lịch, nhưng có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban
nhân dân tỉnh thực hiện về xúc tiến thương mại, du lịch và đầu tư. Trung tâm
Thông tin và Xúc tiến Du lịch là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp
nhân. Trung tâm có chức năng tham mưu xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch, chiến lược xúc tiến, quảng bá du lịch đã được iám đốc Sở Văn hoá,
Thể thao và Du lịch phê duyệt; hướng dẫn hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch
trong công tác tuyên truyền quảng bá về du lịch ở trong và ngoài nước; triển
khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển du lịch của tỉnh; đồng thời

71
tiếp nhận và quản lý các nguồn kinh phí từ các tổ chức trong nước và quốc tế
hỗ trợ phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang
Sơ đồ 2.3: Tổ chức của Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch Bắc Giang

Phòng nghiệp vụ

Ban iám đốc

Phòng Hành chính

Nguồn: Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch Bắc Giang
2.3.5.2. Chính quyền địa phương
UBND huyện, thành phố là cơ quan trực tiếp chỉ đạo và quản lý các
khu, điểm du lịch thông qua Phòng Văn hóa - Thể thao và Du lịch của huyện,
của thành phố. Phòng Văn hóa - Thể thao và Du lịch được sự ủy quyền của
Ủy ban nhân dân thành phố, huyện quản lý nhà nước về du lịch tại các khu,
điểm du lịch, có trách nhiệm thông tin và kiểm tra việc thực hiện những quy
định nhà nước về du lịch ở các khu, điểm du lịch trên địa bàn huyện, thành
phố. Chính quyền địa phương tại phường, xã là đơn vị gần gũi với các hoạt
động du lịch văn hóa ở địa phương và có trách nhiệm giữ vững an ninh, bảo
vệ môi trường du lịch trong sạch, lành mạnh cho du khách. Thực tế trong
nhiều năm qua, chính quyền địa phương vẫn chưa nỗ lực trong việc quản lý
kinh doanh của các đơn vị phục vụ du lịch.
2.3.5.3. ác cơ sở và đơn vị kinh doanh du lịch
Tuyên truyền quảng bá là cơ sở quan trọng để các công ty kinh doanh
du lịch bán sản phẩm và mang về lợi nhuận tối ưu cho công ty của mình. Vì
thế những nhà kinh doanh du lịch được xem là những người nhạy bén trong
việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm và điểm đến du lịch. ến nay, toàn tỉnh
có 223 cơ sở lưu trú với 2.240 buồng nghỉ, trong đó có 09 khách sạn đạt tiêu
chuẩn 2 sao, 04 khách sạn 1 sao, một số trung tâm vui chơi giải trí bước đầu

72
hình thành, dịch vụ ăn uống, đi lại cho khách tăng nhanh, đã có 17 công ty
tham gia hoạt động kinh doanh du lịch, lữ hành, kinh doanh vận tải khách du
lịch như công ty ổ phần du lịch Bắc Giang, Công ty cổ phần Hữu Nghị,
ông ty TN Thương mại và dịch vụ oàng Long... đã cơ bản đáp ứng
được nhu cầu của khách du lịch.
Các công ty du lịch tiến hành thiết kế website, giới thiệu và bán sản
phẩm du lịch của mình cho khách du lịch trong nước cũng như quốc tế; tham
gia các hội chợ triển lãm, các cuộc hội thảo; thiết kế sản phẩm lưu niệm. Tuy
vậy thì cách quảng bá hình ảnh du lịch địa phương của các công ty lữ hành
thường hạn chế và thường mang tính thời vụ. Các công ty này vẫn chưa mặn
mà với việc quảng bá hình ảnh du lịch địa phương đến với du khách. iều này
ít nhiều làm giảm tính năng động của sản phẩm và không thể đến được với
khách du lịch.
2.3.6. Xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa
Nhận thức được tầm quan trọng của xúc tiến, quảng bá du lịch đối với
sự phát triển của du lịch cũng như sự tăng trưởng của lượng khách du lịch, Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành lập
Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch trực thuộc Sở theo quyết định số
39/Q -UBND ngày 29/5/2009 – là đơn vị chuyên trách về xúc tiến, quảng bá,
giới thiệu hình ảnh du lịch Bắc Giang.
Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch được quan tâm hơn từ khi thành
lập Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch của tỉnh. Trung tâm đã phối hợp
với các cơ quan báo, đài, tạp chí chuyên ngành ở trung ương và địa phương
giới thiệu về các danh lam thắng cảnh, các điểm di tích lịch sử và các lễ hội
truyền thống của tỉnh. Phối hợp xây dựng phim tài liệu tuyên truyền về vùng
đất, con người, cảnh đẹp ở Bắc Giang; phối hợp thực hiện các chương trình
truyền hình, các phim tài liệu, phóng sự như: Miền đất Bắc Giang, Khám phá
Tây Yên Tử, Ngược dòng sông Lục; các di tích, danh thắng như chùa Vĩnh

73
Nghiêm, khu du lịch Suối Mỡ,….
Trang Web chuyên về du lịch Bắc iang được hình thành và duy trì
hoạt động hiệu quả đã thu hút được đông đảo du khách, nhà đầu tư quan tâm
truy cập. Hiện trung bình mỗi ngày Website du lịch Bắc Giang có khoảng
15000 lượt người truy cập.
Tổ chức các hội thảo về định hướng phát triển du lịch của tỉnh; tham
gia hội chợ, triển lãm, hội thảo trong nước để tuyên truyền quảng bá, giới
thiệu các sản phẩm du lịch Bắc iang như: Lễ hội Festival Trà Thái Nguyên
2011, Nhịp cầu xúc tiến Thương mại – ầu tư và Du lịch tại tỉnh Nghệ An,
Tuần văn hóa Thể thao Du lịch Hải Phòng lần thứ 2 năm 2011, ội chợ
Thương mại Du lịch quốc tế Quảng Ninh 2010, 2011…Tại các hội chợ đã
phát hàng ngàn băng đĩa hình, tờ rơi, tờ gấp giới thiệu về du lịch Bắc Giang.
Kết quả công tác xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch: Trong giai đoạn
2009 -2011 tỉnh đầu tư trên 70 tỷ đồng (ngân sách nhà nước) xây dựng hạ
tầng khu Suối Mỡ, khu Di tích lịch sử khởi nghĩa Yên Thế, hạ tầng kỹ thuật
khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, khu du lịch Khuôn Thần. ầu tư
khoảng 67 tỷ đồng từ ngân sách cho việc nâng cấp, trùng tu tôn tạo các công
trình di tích lịch sử văn hóa, bảo tồn và phát triển các môn nghệ thuật, các giá
trị văn hóa phi vật thể như quan họ, ca trù, hát chèo…tạo nền tảng cho phát
triển du lịch.
Triển khai xây dựng đường tỉnh 293 nối từ thành phố Bắc iang đến
thị trấn Thanh Sơn, huyện Sơn ộng và các tuyến nhánh đến chùa Vĩnh
Nghiêm, khu ồng Thông thuộc Tây Yên Tử; 5/2014 UBND tỉnh Bắc Giang
tổ chức hội nghị công bố quy hoạch và tổ chức lễ đặt đá xây dựng khu văn
hóa tâm linh Tây Yên Tử. Bên cạnh đó, Bắc iang đang tiến hành việc xây
dựng hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Tây Yên Tử là Di sản thiên nhiên
thế giới. Nhìn chung các hoạt động tuyên truyền, quảng bá chưa được tổ chức
chuyên nghiệp; chưa có sự kiện mang tầm cỡ thu hút nhiều du khách, nhà đầu

74
tư đến với Bắc iang; chưa tổ chức được các hoạt động xúc tiến, thu hút đầu
tư trong lĩnh vực du lịch; công tác tuyên truyền quảng bá du lịch chưa đủ tầm
vươn ra thị trường trong nước và quốc tế.
Nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong tỉnh chưa quan tâm đến
công tác tuyên truyền, tham gia các hội chợ, hội thảo tuyên truyền xúc tiến
sản phẩm du lịch.

75
Tiểu kết chƣơng 2
Có thể coi du lịch khu vực phía Tây Yên Tử chủ yếu là du lịch văn hóa.
ơn nữa, cần phải thấy vai trò chủ đạo của loại hình du lịch này đã, đang và
sẽ đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội đáng kể cho địa phương. Trong quá trình
xây dựng chiến lược phát triển du lịch tại đây, dù là du lịch với nhiều mục
đích khác nhau như tham quan, học tập, nghiên cứu, tìm về nguồn cội, lịch sử,
tín ngưỡng tâm linh… đều là du lịch văn hóa, hoặc định hướng tận dụng và
khai thác hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của nguồn tào nguyên nhân văn ở
khu vực phía Tây Yên Tử đều không thể tách rời du lịch văn hóa được.
Nguồn tài nguyên nhân văn phong phú của khu vực phía Tây Yên Tử là tiền
đề tốt để du lịch phát triển, đem lại nhiều cơ hội việc làm, nâng cao đời sống
kinh tế và hiểu biết xã hội cho người dân địa phương, nâng cao doanh thu
đóng góp, hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển chung về mọi mặt của tỉnh. ể phát
triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử hiệu quả và chuyên nghiệp,
cần đầu tư nâng cấp sản phẩm văn hóa của tỉnh để thoát khỏi sự nghèo nàn
đơn điệu về nội dung và hình thức; tăng cường ưu thế về giá trị và tính độc
đáo của sản phẩm, tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường du lịch ngày
càng đa dạng đòi hỏi nhiều vấn đề cần được điều chỉnh, bổ sung và đổi mới.

76
ƢƠ 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HO T ỘNG DU LỊ VĂ Ó U VỰC PHÍA TÂY YÊN TỬ
3.1. Những căn cứ đề xuất giải pháp
3.1.1. Chủ trương chính sách nhà nước
Phát triển du lịch văn hóa ở khu vực Tây Yên Tử được dựa vào các căn
cứ chủ trương, chính sách của nhà nước thông qua các văn bản sau:
* Căn cứ pháp lý
- Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005
- Luật Di sản văn hóa số 282001/QH10 ngày 29/6/2001
- Quyết định số 201/Q –TTg của thủ tướng chính phủ phê duyệt Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030.
- ề án tuyên truyền quảng bá, xúc tiến đầu tư du lịch Bắc Giang giai
đoạn 2012 – 2020 theo quyết định số 913/Q – UBND ngày 17/07/2012.
- Quy hoạch bảo tồn tổng thể di tích và danh thắng Tây Yên Tử giai
đọan 2011 – 2015 theo quyết định số 105/Q -UBND ngày 29/01/2013.
- ề án bảo tồn, quy hoạch mở rộng và phát huy các giá trị di tích lịch
sử văn hóa cấp Quốc gia chùa Vĩnh Nghiêm giai đoạn 2011 – 2015 theo quyết
định số 1342/Q -UBND ngày 29/8/2013.
- Quy hoạch tổng thể bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn
hóa và danh thắng chùa Am Vãi huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc iang giai đoạn
2011 – 2015 theo quyết định số 2014/Q - UBND ngày 30/12/2013.
* Căn cứ vào xu thế phát triển chung của du lịch
- Xu thế phát triên của du lịch thế giới và khu vực
- “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du miền

77
núi Bắc bộ đến năm 2020” đã được phê duyệt vào ngày 30 tháng 12 năm 2008.
- Tiềm năng du lịch văn hóa hiện có của tỉnh Bắc Giang nói chung và
khu vực Tây Yên Tử nói riêng.
ác căn cứ trên cho thấy du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
đóng góp quan trọng trong tổng thể GDP của cả nước nói chung và từng địa
phương nói riêng. Vì thế, phát triển du lịch phải có chính sách, giải pháp, định
hướng và quy hoạch phát triển cụ thể cho từng vùng du lịch trong cả nước.
Phát triển du lịch văn hóa ở Bắc Giang nói chung và khu vực Tây Yên Tử nói
riêng cũng nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch chung của khu vực.
Ở Bắc Giang, phát triển du lịch văn hóa được xem là hướng đi tích cực đẩy
mạnh việc tăng trưởng kinh tế cho hiện tại và tương lai. Vì thế ngành du lịch
Bắc Giang có những định hướng, chiến lược phát triển riêng phù hợp với điều
kiện tài nguyên, cơ sở vật chất và kinh tế của mình.
3.1.1.1. ịnh hướng phát triển theo ngành
ịnh hướng, chiến lược phát triển du lịch văn hóa của khu vực Tây
Yên Tử nằm trong định hướng, chiến lược phát triển du lịch văn hóa của tỉnh
Bắc Giang.
* Quan điểm phát triển du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử
- Tỉnh tập trung phát triển du lịch văn hóa trở thành trung tâm du lịch
của trung du miền núi Bắc bộ. Triển khai “ hiến lược phát triển du lịch Việt
Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” theo Quyết định số 247/Q –
TTg, ngày 30/12/2011 của Thủ tướng chính phủ, tập trung phát triển du lịch
của tỉnh trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội của địa phương.
- ẩy mạnh thực hiện quy hoạch và đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phát
triển du lịch, đặc biệt là hạ tầng giao thông. Thu hút các thành phần kinh tế
đầu tư mạnh vào các loại hình du lịch và dịch vụ phục vụ du lịch. Phát triển
du lịch phải đảm bảo an ninh, quốc phòng, trật tự và an toàn xã hội; đảm bảo

78
vệ sinh môi trường sinh thái; gắn khai thác với bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hóa lịch sử của địa phương.
- Phát triển du lịch văn hóa theo hướng bền vững, có trọng tâm và
chuyên nghiệp. Tập trung phát triển tuyến du lịch tâm linh từ Thành phố Bắc
iang lên chùa ồng thuộc hệ thống Tây Yên Tử. Ưu tiên đầu tư và phát triển
cụm di tích lịch sử văn hóa làm nền tảng thu hút khách về các điểm du lịch
như: Khu du lịch Suối Mỡ, hùa Vĩnh Nghiêm, Thiền viện Trúc Lâm Phượng
oàng, Khu di tích chùa m Vãi, ền Từ Hả, phong tục tập quán và sinh
hoạt cộng đồng của người Dao tại bản Tuấn Mậu (Sơn ộng),...
- Xác định phát triển du lịch văn hóa là nhiệm vụ lâu dài và là nhiệm vụ
chung của các ngành, các cấp và toàn dân. Phát triển du lịch văn hóa phải gắn
với việc phát triển các ngành khác. ồng thời, phát triển du lịch văn hóa phải
liên kết chặt chẽ và hài hòa với việc phát triển du lịch, kinh tế - xã hội chung
của các tỉnh lân cận trong vùng và trong cả nước.
* Mục tiêu phát triển du lịch văn hóa của khu vực Tây Yên Tử
- Xây dựng du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử trở thành điểm du lịch
đặc thù, có sức hấp dẫn và cạnh tranh cao trong khu vực và cả nước. ẩy
nhanh tốc độ phát triển và xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa Tây Yên Tử
thành khu vực du lịch trọng điểm của tỉnh, quốc gia.
- Du lịch Bắc Giang phấn đấu đến 2015 thu hút 408 nghìn lượt khách du
lịch trong đó khách du lịch nội địa 400 nghìn lượt, khách quốc tế 8 nghìn lượt,
tổng doanh thu ước đạt 262 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ khách nội địa 238 tỷ
đồng, khách quốc tế 24 tỷ đồng. Duy trì mức tăng trưởng bình quân giai đoạn
đạt 26%/năm. Và phấn đấu năm 2020 đón khoảng 1 triệu lượt khách.
- Kêu gọi các nhà đầu tư để nâng cao số lượng và chất lượng các cơ sở
lưu trú, cơ sở ăn uống, các khu vui chơi giải trí, các công trình và dịch vụ bổ
trợ cho du lịch văn hóa phát triển. ẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư vào du
lịch theo tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020

79
và tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Phát triển du lịch văn hóa trên cơ sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
du lịch của tỉnh, của khu vực; đảm bảo việc phát triển bền vững; gắn phát
triển du lịch với việc bảo vệ môi trường, gìn giữ và phát huy các giá trị tài
nguyên du lịch. Kết hợp quảng bá truyền thống văn hóa, lịch sử ở địa phương.
* ịnh hƣớng về tổ chức, quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch
- ịnh hướng về quản lý: Nhà nước thống nhất quản lý các hoạt động
kinh doanh du lịch bằng pháp luật, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi
thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch một cách bình
đẳng, ổn định và hiệu quả. Tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch phải gắn
liền với tổ chức quản lý, đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. ặc
biệt phải phát huy nâng cao truyền thống văn hóa, giữ gìn bản sắc dân tộc,
đảm bảo môi trường sinh thái để phát triển du lịch bền vững.
- ịnh hướng về thị trường và phát triển sản phẩm du lịch: ịnh hướng
thị trường là việc xác định các thị trường mục tiêu trong tương lai, từ đó xây
dựng các chiến lược về sản phẩm phù hợp, cũng như các chính sách tiếp thị
quảng cáo nhằm thu hút khách một cách hiệu quả. Việc xác định các thị
trường mục tiêu căn cứ vào: xu hướng, dự báo dòng khách, tiềm năng du lịch
của khu vực, của tỉnh.
Phát triển sản phẩm du lịch liên kết của khu vực Tây Yên Tử với khu
vực lân cận. Khu vực miền Bắc nói chung và ông Bắc nói riêng,
có nhiều điểm du lịch nổi tiếng. Nổi bật trong số này là Vịnh Hạ Long (cùng
với các điểm du lịch xung quanh như Cát Bà, Bái Tử Long, Cửa Ông …),
Yên Tử của Tỉnh Quảng Ninh và Cửa khẩu Tân Thanh hay các điểm du lịch
tại Lạng Sơn. Với vị trí gần kề, nằm gần Hà Nội và trên tuyến đường, tuyến
du lịch quốc tế đường bộ từ Trung Quốc, Bắc Giang có nhiều cơ hội để kết
nối sản phẩm du lịch của mình với các sản phẩm, tuyến du lịch tại vùng ông
Bắc. Liên kết sản phẩm du lịch Tây Yên Tử với các tuyến, sản phẩm du lịch

80
miền Bắc Việt Nam dựa trên những định hướng cơ bản như sau.
Trước hết, việc phát triển và liên kết sản phẩm du lịch cần khai thác
được thế mạnh của các điểm du lịch Tây Yên Tử, dựa trên định vị của sản
phẩm du lịch Tây Yên Tử. ịnh hướng này dựa trên đặc điểm cạnh tranh của
các điểm du lịch trong vùng. Khu vực ông Bắc có một số sản phẩm khá
tương đồng về văn hóa cũng như nghỉ dưỡng – sinh thái. ơn nữa vùng này
có nhiều tài nguyên du lịch tạo ra những sản phẩm du lịch có giá trị cao. Việc
phát triển liên kết điểm du lịch của Bắc Giang phải tính tới những điều kiện
này và chú trọng vào định vị của Tây Yên Tử. Tuy sản phẩm du lịch của Bắc
iang chưa thể cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm du lịch của các địa phương
khác nhưng sẽ là một sản phẩm thay thế quan trọng, đáp ứng nhu cầu đa
dạng của khách du lịch.
Thứ hai, cần tạo ra những sản phẩm hoàn chỉnh và đa dạng trong thiết
kế các sản phẩm du lịch. Ngoại trừ các sản phẩm nghỉ dưỡng cuối tuần, các
sản phẩm du lịch của Tây Yên Tử thường có quy mô nhỏ. Trong khi đó, nhu
cầu của khách du lịch tập trung cho những chuyến du lịch dài ngày với nhiều
loại hình du lịch đa dạng. Việc đưa các điểm du lịch Tây Yên Tử trong những
sản phẩm du lịch hoàn chỉnh, đa dạng miền Bắc cần tính tới các điểm du lịch
trong tuyến được xây dựng thành chuyên đề hoặc thành các điểm hỗ trợ trong
các tour chuyên đề; xây dựng những lộ trình du lịch kết hợp nhiều điểm du
lịch; đảm bảo điều kiện giao thông thuận lợi giữa các điểm du lịch; đảm bảo
các điều kiện dịch vụ dọc tuyến du lịch.
Thứ ba, là vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch trong việc
thúc đẩy liên kết, hợp tác khu vực, xây dựng sản phẩm và đặc biệt là trong
khuyến khích khu vực tư nhân tham gia phát triển và khai thác sản phẩm. Sản
phẩm du lịch Tây Yên Tử chưa phát triển, phần lớn mới ở dạng tiềm năng.
Phần lớn các công ty lữ hành có xu hướng khai thác các sản phẩm du lịch có
sẵn mà ít đầu tư phát triển sản phẩm mới. ũng có một số công ty du lịch đi

81
tiên phong trong việc phát triển điểm du lịch mới khi họ thấy tiềm năng thực
sự cao. ể phát triển những sản phẩm du lịch liên kết vùng từ ý tưởng tới thực
tế đòi hỏi những nỗ lực của các cơ quan quản lý về du lịch, tiên phong trong
việc xúc tiến đầu tư của các khu vực nhà nước, tư nhân, quốc tế, tổ chức phi
chính phủ … trong việc phát triển sản phẩm du lịch.
Với tiềm năng du lịch sinh thái, văn hóa độc đáo của mình du lịch Tây
Yên Tử trong hiện tại và tương lai phải hướng tới thị trường khách du lịch
quốc tế, song trước mắt, cũng như lâu dài cần củng cố và mở rộng khai thác
có hiệu quả thị trường khách du lịch nội địa, nội tỉnh cho phù hợp với hoàn
cảnh thực tế. Số khách du lịch là cán bộ, công nhân viên từ các trung tâm kinh
tế, thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên, người địa phương trong tỉnh đi du
lịch, nghỉ dưỡng, thăm thân, vui chơi giải trí. Vì vậy, cần xác định để tập
trung hướng khai thác, thu hút khách quốc tế, du khách trong tỉnh và ngoài
tỉnh đi du lịch.
- ịnh hướng về xúc tiến, quảng bá du lịch: Việc nâng cao nhận thức
du lịch, tạo lập và nâng cao hình ảnh du lịch Tây Yên Tử trong tỉnh, khu vực
và thế giới, tăng cường thu hút khách được xác định là một chiến lược hết sức
quan trọng. ể thực hiện chiến lược này cần chú trọng xúc tiến, tuyên truyền
quảng bá du lịch dưới mọi hình thức, trên các phương tiện thông tin đại chúng
trong và ngoài nước cũng như tại chỗ: biên soạn các ẩn phẩm quảng cáo, băng
đĩa, quảng cáo tấm lớn phát hành rộng rãi giới thiệu về các khu du lich, các
sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Yên Tử hướng vào thị trường Hà Nội, Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh... ồng thời du lịch Tây Yên Tử cần phải tích
cực xây dựng, tham gia hội chợ, hội thi chuyên đề du lịch để quảng cáo, giới
thiệu, bán sản phẩm cho thị trường trong nước và quốc tế.
- ịnh hướng về đào tạo nguồn nhân lực: Một mặt địa phương tự tổ
chức đào tạo lại, đào tạo mới đội ngũ cán bộ. Một mặt phối hợp với các tỉnh
bạn và Tổng cục Du lịch để đào tạo đội ngũ cán bộ theo chương trình, dự án

82
của ngành nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ ngang tầm quốc gia, khu
vực và quốc tế. Có chính sách ưu đãi đặc biệt để thu hút nhân tài trong lĩnh
vực quản lý, kinh doanh du lịch về phục vụ cho Tây Yên Tử nói riêng và của
tỉnh Bắc Giang nói chung.
3.1.1.2. ịnh hướng phát triển du lịch văn hóa theo lãnh thổ
Tổ chức hệ thống không gian lãnh thổ du lịch khu vực Tây Yên Tử
được cụ thể hóa bằng việc hình thành các trung tâm du lịch, các cụm du lịch,
hệ thống tuyến, điểm du lịch trên phạm vi của cả khu vực và có mối quan hệ
với các khu du lịch trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Tổ chức không gian du lịch
sẽ được lồng trong không gian phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn tỉnh,
phù hợp với những mục tiêu chung.
Quy hoạch không gian du lịch của khu vực Tây Yên Tử được xác định
thuộc 4 huyện: Sơn ộng, Lục Ngạn, Lục Nam và Yên Dũng. Ranh giới
nghiên cứu quy hoạch xây dựng vùng được giới hạn như sau:
- Phía Bắc: Giáp tỉnh Lạng Sơn;
- Phía Nam: Giáp tỉnh Hải Dương và Quảng Ninh;
- Phía ông: iáp tỉnh Lạng Sơn;
- Phía Tây: Giáp huyện Lạng Giang và thành phố Bắc Giang
Vùng huyện Sơn Động
- Khu ồng Thông: Chủ yếu dành làm khu vực trưng bày, bảo tàng,
bảo tồn các loại động thực vật quý, giới thiệu về danh lam thắng cảnh khu vực
Tây Yên Tử và một số dịch vụ: Khu đón tiếp, Khu hành chính BQL, khu
khách sạn trung tâm, các phòng họp, hội thảo phục vụ nhu cầu sinh hoạt, hội
nghị hoặc các lớp học ngắn hạn, khu lưu trú sinh thái, khu cắm trại, khu nuôi
thú, khu nhà nghỉ biệt thự cuối tuần, khu công viên hồ, khu dịch vụ trung tâm,
khu dịch vụ - bãi xe, khu thể thao… Hệ thống sân vườn - cây xanh…; từ
trung tâm khu du lịch lên chùa ồng với chiều dài 2.844m về phía 2 bên
đường với tổng diện tích 2.000 ha sẽ xây dựng các công trình văn hóa.

83
- Rừng Khe Rỗ: Khai thác du lịch núi rừng kỳ vĩ với hệ động thực vật,
động vật quý hiếm, phong phú, thiên nhiên tươi đẹp, nguyên sơ, khí hậu trong lành.
Các điểm tham quan và quan sát: Thôn Nà Ó; Suối Khe Rỗ; Khu Vũng
Tròn: Nhà sàn + Hồ nước; ỉnh Khau Tròn; Làng Mục, làng Thoi; Khu vực
lõi của Rừng.
Vùng huyện Lục Ngạn
- Chùa Am Vãi: Khu Di tích Chùa Am Vãi sẽ hình thành một thiết chế
tâm linh Phật giáo hoàn chỉnh, một hệ thống bảo tồn, bảo vệ di tích an toàn,
một cơ cấu đón tiếp đầy đủ, một quần thể nông thôn, nông nghiệp hiện đại. Sự
đa dạng các chức năng sẽ làm phong phú hóa các sản phẩm du lịch, làm tăng
thêm sức hấp dẫn; Khu quy hoạch bao gồm các khu chức năng: Khu di tích
Chùa Am Vãi. Các quần cư nông thôn, trang trại, du lịch sinh thái, tâm linh.
- Hồ Khuôn Thần: Xung quanh hồ Khuôn Thần có một số đồng bào
dân tộc thiểu số, vì vậy phát triển du lịch sinh thái gắn với du lịch cộng đồng
tại khu vực này để phát triển du lịch dạng sinh thái, nghỉ dưỡng.
Các điểm tham quan, quan sát: Hồ Khuôn Thần: du lịch tham quan
sinh thái nghỉ dưỡng; ền Từ Mã: tín ngưỡng; Làng của người dân tộc thiểu
số: du lịch cộng đồng.
- Hồ Cấm Sơn: Diện tích đất rừng là 11.343ha, diện tích đất mặt nước
khoảng 2.500 ha. ây là khu vực thuận lợi khai thác về mặt du lịch sinh thái
với hồ rộng, nước trong xanh, cây xanh mát quanh năm tạo không gian thoáng
đãng, trong lành. Phát triển du lịch cộng đồng, khuyến khích người dân cùng
làm du lịch. Quy hoạch, quản lý phát triển du lịch bền vững, gắn với phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương. Quy hoạch bảo tồn hơn
10.000ha rừng hiện có trong khu vực hồ. Quy hoạch 400ha ở khu vực hồ làm
khu vực dịch vụ.
Vùng huyện Lục Nam
- Khu Suối Mỡ và lân cận: Ưu tiên cho việc tôn tạo các di tích lịch sử

84
văn hóa, phát triển rừng đặc dụng; xây dựng một số phân khu chức năng, gây
nuôi động vật hoang dã; tổ chức đào tạo cán bộ, thực hiện các đề tài nghiên
cứu khoa học. Việc thành lập khu rừng bảo vệ cảnh quan Suối Mỡ nhằm bảo
vệ, phục hồi và phát triển rừng tự nhiên hiện có trong khu vực trở thành rừng
có kết cấu ổn định; đồng thời, phát triển kết cấu hạ tầng, dịch vụ du lịch sinh
thái, tâm linh trong khu vực và chương trình du lịch sinh thái, giáo dục môi trường.
Các điểm trọng tâm: Suối Mỡ: Du lịch tham quan sinh thái; các ền
Hạ, Trung, Thượng, chùa Hồ Bấc, ền Trần: ơ sở tôn giáo, tín ngưỡng.
- Khu vực Suối nước Vàng: Vùng cần bảo vệ là toàn bộ Suối nước
Vàng 2.542ha, diện tích vùng 2 là 500ha, bao gồm cả phần thượng nguồn,
suối, hạ lưu. Không được khai thác gỗ, than trong khu vực này. Quy hoạch
30ha ở khu vực xã Lục Sơn, gần đường 293 nhằm xây dựng khu dịch vụ. Xây
dựng trạm thông tin: cung cấp những thông tin cần thiết về chuyến đi cho du
khách: giá trị sinh thái, lịch sử các điểm du lịch, dịch vụ, bản đồ lịch trình
tham quan khám phá.
Vùng huyện Yên Dũng
- hùa Vĩnh Nghiêm: Ngoài diện tích chùa hiện tại, dự kiến quy hoạch
mở rộng ra phía bờ sông Lục Nam, phía trường Tiểu học và khu vực phía trước.
Diện tích cụ thể được khoanh trong bản đồ khoảng 12ha. Diện tích một bãi đỗ
xe, 01 khu dịch vụ khoảng 0,5ha. Khoanh vùng quy hoạch khoảng 400ha để
mở rộng, phát triển, trong đó vùng phát triển khoảng 50ha xung quanh chùa
Vĩnh Nghiêm chỉ giới hạn những công trình dịch vụ gắn liền di tích.
- Thiền viện Trúc Lâm Phượng oàng: ược xây dựng trên dãy núi
Nham Biền, thuộc địa phận xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang,
đây là danh thắng có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái gắn với văn hóa
tâm linh. Diện tích dự kiến xây Thiền viện là 37ha, trong đó giai đoạn 1 là
9.5ha, diện tích đất làm bãi đỗ xe 4ha, diện tích đất khu dịch vụ khoảng 16ha.
Mở rộng vùng cần bảo tồn thêm khoảng 100 ha thuộc các xã Nham Sơn, thị

85
trấn Neo và xã Tân Liễu.
3.1.1.3. ịnh hướng đầu tư phát triển du lịch
- ầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: ịnh hướng đầu tư quan trọng của
khu vực Tây Yên Tử là cải tạo nâng cấp và phát triển hệ thống giao thông,
điện nước, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu kinh tế,
văn hóa và mở rộng hệ thống du lịch trên phạm vi toàn tỉnh đến các điểm, các
khu du lịch một cách thuận tiện (bao gồm cả hệ thống giao thông đường bộ,
đường sông, đường sắt). ặc biệt đầu tư xây dựng tuyến đường tỉnh 293, nâng
cấp các tuyến Quốc lộ 31, Quốc lộ 37 và Quốc lộ 279.
- ầu tư khai thác các lợi thế sẵn có về tài nguyên du lịch:
ầu tư xây dựng phục hồi, nâng cấp các làng quê, làng vườn, làng nghề
truyền thống điển hình của Tây Yên Tử như làng nghề mây tre đan ở Tân
Tiến, làm giấy gió Bản Nghè, nghề thêu Thổ Cẩm của người Dao ở Sơn ộng,
nghề làm mỳ chũ Thủ Dương, nghề mộc ông Thượng, nghề dệt thổ cẩm ở
Khe Nghè, Lục Ngạn...là những làng nghề có truyền thống lâu đời.
ầu tư tôn tạo và phục hồi các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền
thống: chùa Vĩnh Nghiêm, chùa m Vãi, ền Từ Hả và hội thi bơi chải, hội
át Soong ao, chùa Kem, ình – ền – hùa Thượng Lâm…
ầu tư phát triển các tuyến du lịch, các khu du lịch sinh thái: khu du
lịch sinh thái Suối Mỡ, Khe Rỗ, Khu vực Hồ Khuôn Thần…
- ầu tư cơ sở vật chất du lịch, dịch vụ vui chơi, giải trí: Hiện tại cơ sở
vật chất kỹ thuật của các đơn vị kinh doanh du lịch khu vực Tây Yên Tử còn
nghèo nàn, đơn điệu, vì thế cần tập trung đẩy mạnh đầu tư nâng cấp cơ sở vật
chất như khách sạn, nhà nghỉ, phương tiện vận chuyển, xây dựng các khu vui
chơi giải trí, hội nghị, hội thảo, thể thao phục vụ khách du lịch.
- ầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành: ào tạo lại và bồi
dưỡng nâng cao trình độ về du lịch cho đội ngũ hiện có, kết hợp với đào tạo
mới để đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài. Qúa trình đào tạo phải tiến hành

86
liên tục, thường xuyên, một cách có hệ thống.
3.1.2. Căn cứ thực tiễn
ăn cứ vào thực trạng nguồn tài nguyên du lịch nhân văn và thực tiễn
hoạt động kinh doanh du lịch của khu vực Tây Yên Tử đã được phân tích ở
chương 2 của luận văn như sản phẩm du lịch văn hóa, khả năng cung ứng
dịch vụ du lịch, nguồn nhân lực phát triển du lịch, thị trường khách du
lịch…ta thấy bên cạnh những thuận lợi thì song song tồn tại những khó khăn,
hạn chế trong phát triển du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử.
- ó là việc phát triển du lịch chưa tương xứng với tiềm năng. Tài
nguyên du lịch nhân văn của khu vực phong phú, đặc sắc nhưng sản phẩm du
lịch còn đơn điệu, chưa hấp dẫn, thiếu tính cạnh tranh, chưa làm tăng giá trị
điểm đến du lịch trong việc xây dựng chương trình và thiết kế sản phẩm.
- Công tác quản lý nhà nước về quy hoạch, dự án du lịch, tổ chức hoạt
động du lịch chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, tính hiệu quả chưa cao.
- Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lịch còn nhiều hạn chế, thiếu
những cơ sở có chất lượng cao, quy mô lớn đáp ứng được nhu cầu đa dạng
của khách du lịch.
- ác đơn vị, doanh nghiệp du lịch: lưu trú, lữ hành, vận chuyển chủ
yếu hoạt động cá nhân, quy mô nhỏ, sự liên kết còn rời rạc.
- Về đầu tư du lịch, tiến độ triển khai chậm, chủ yếu tập trung vào đầu
tư cơ sở lưu trú, các lĩnh vực khác như vui chơi giải trí, phát triển sản phẩm
lưu niệm, ẩm thực…chưa được chú trọng.
Tóm lại, du lịch khu vực Tây Yên Tử nói chung và du lịch văn hóa khu
vực Tây Yên Tử nói riêng những năm qua có nhiều thay đổi, tuy vậy chưa
xứng với tiềm năng và nhu cầu du lịch, sức cạnh tranh còn thấp trên thị
trường, chưa tạo dựng được thương hiệu cho du lịch tỉnh và khu vực. Vì thế
chưa tạo được sự hấp dẫn với các nhà đầu tư, lượng du khách đến với khu vực
Tây Yên Tử chưa cao, thời gian lưu trú ngắn, khả năng chi trả thấp và lượng

87
khách quay trở lại không nhiều. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động du
lịch văn hóa Tây Yên Tử, cần phải xây dựng một số giải pháp cụ thể cho việc
phát triển trước mắt cũng như lâu dài.
3.2. Những giải pháp phát triển du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử
3.2.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa
3.2.1.1. ối với cơ quan quản lý nhà nước từ cấp Trung ương về du lịch
* Lập quy hoạch phát triển du lịch
Quy hoạch phát triển du lịch Bắc Giang nói chung và khu vực Tây Yên
Tử nói riêng phải đảm bảo thực hiện đúng theo tinh thần Quyết định số
201/Q – TTg phê duyệt “ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. ồng thời, việc quy hoạch phát triển
trên phù hợp với “ Quyết định quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng
Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, phê duyệt vào ngày 30 tháng 12
năm 2008.
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở Bắc Giang phải thường xuyên
kiểm tra, xem xét và thực hiện đúng tiến độ các dự án quy hoạch du lịch theo
quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh và tinh thần của Quyết định số
105/Q -UBND ngày 29/01/2013 về việc quy hoạch bảo tồn tổng thể di tích
và danh thắng Tây Yên Tử giai đoạn 2011 – 2015 và ề án tuyên truyền
quảng bá, xúc tiến đầu tư du lịch Bắc iang giai đoạn 2012 – 2020 theo quyêt
định số 913/Q – UBND ngày 17/07/2012.
Ban Chỉ đạo phát triển du lịch Bắc Giang tham mưu cho UBND tỉnh
xây dựng các chính sách ưu đãi đầu tư du lịch trên từng địa bàn, lập chiến
lược phát triển du lịch cụ thể phù hợp với tiềm năng và thế mạnh về sản phẩm
du lịch văn hóa như: du lịch văn hóa lịch sử, lễ hội, phong tục tập quán, ẩm
thực và sinh thái bằng nhiều hình thức du lịch khác lạ để tạo nét đặc thù cho
sản phẩm du lịch ở địa phương.
ồng thời nghiên cứu, xây dựng các tuyến du lịch văn hóa mới, làm

88
mới các tuyến du lịch văn hóa đang khai thác, đa dạng sản phẩm du lịch văn
hóa dựa trên nguồn tài nguyên du lịch phong phú bên cạnh những tuyến du
lịch truyền thống của tỉnh. Khai thác những cụm, điểm du lịch văn hóa có giá
trị nổi bật và từ lâu còn bỏ ngỏ. Một trong những cụm du lịch văn hóa cần
được quan tâm, đầu tư một cách toàn diện hiện nay là Khu văn hóa tâm linh
Tây Yên Tử. Theo đó, các cung đường đến đây được nối từ Quốc lộ 1, qua
tuyến đường 293 (còn gọi là con đường tâm linh) hoặc theo Quốc lộ 31 từ
trung tâm Bắc iang ngược lên qua các huyện Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn
ộng. Kết nối với các địa điểm di tích văn hóa, lịch sử, phật giáo: hùa Vĩnh
Nghiêm, chùa Bổ à, thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng, chùa Am Vãi và
đặc biệt là cụm di tích ông Yên Tử (thuộc tỉnh Quảng Ninh). Ngoài ra, các
điểm du lịch, sinh thái như hồ Khuôn Thần, Cấm Sơn, suối Nước Vàng, Suối
Mỡ, khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ... tạo lập một vùng cảnh quan du lịch,
dịch vụ gắn kết các di tích, danh thắng khu vực Yên Tử thành một hệ thống
tổng thể, góp phần thu hút đầu tư, đẩy mạnh chương trình phát triển du lịch
trên địa bàn.
* Tăng cường công tác quản lý kinh doanh du lịch văn hóa
ể đảm bảo du lịch theo đúng định hướng và đạt hiệu quả thì vấn đề
tăng cường công tác quản lý kinh doanh du lịch văn hóa cũng là một vấn đề
quan trọng. Cần tập trung vào việc khắc phục những tồn tại của doanh nghiệp
du lịch (như thiếu nguồn lao động chuyên nghiệp, phòng khách sạn chưa đạt
được tiêu chuẩn, kinh doanh trái pháp luật…), từ đó tăng cường hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp lữ hành và khách sạn.
Thành lập hiệp hội du lịch của tỉnh để tăng cường sự trao đổi, liên kết
hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình hoạt động giữa các doanh nghiệp du
lịch, từ đó tạo mỗi liên hệ liên ngành với các lĩnh vực khác.
Tiến hành tích cực những cuộc thanh tra, kiểm tra thường kỳ và ngẫu
nhiên đối với các đơn vị du lịch, cá điểm du lịch…, xử lý kịp thời những

89
trường hợp vi phạm.
* Ban hành, bổ sung, điều chỉnh cơ chế chính sách có liên quan đến
phát triển du lịch văn hóa
- Rà soát hệ thống các chính sách hỗ trợ phát triển du lịch văn hóa
nhằm mục đích phát hiện những bất cập, những điểm không phù hợp trong
điều kiện hiện nay, làm cơ sở nghiên cứu, ban hành những cơ chế chính sách
phù hợp với điều kiện của tỉnh, của khu vực Tây Yên Tử.
- Hoạt động du lịch là hoạt động xuất khẩu tại chỗ, do đó cho phép kinh
doanh du lịch quốc tế được hưởng các chế độ ưu đãi khuyến khích xuất khẩu.
- Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sách phát triển các làng văn hóa du
lịch. Xây dựng và ban hành tiêu chí công nhận làng văn hóa du lịch để làm cơ
sở pháp lý hình thành các kiểu mẫu có giá trị cho phát triển du lịch văn hóa,
du lịch làng quê, như bản người Dao…
- Nghiên cứu đề xuất chính sách khuyến khích, duy trì, phát triển làng
nghề thủ công truyền thống, các loại hình nghệ thuật dân gian, phong tục tập
quán, lễ hội cổ truyền. Giải quyết tốt các vấn đề môi trường của làng nghề
trong quá trình phát triển. Xây dựng làng nghề gắn với quy hoạch nông thôn.
Mỗi làng nghề phải xác định được cho mình sản phẩm truyền thống, sản
phẩm chủ đạo để đưa ra thị trường, trong hướng phát triển du lịch thì cần phải
xây dựng xác định khâu sản xuất nào có thể đê du khách tham gia vào quá
trình, sản phẩm nào của làng nghề sẽ phù hợp với khách du lịch.
Lựa chọn một số làng nghề tiêu biểu có tính chất phù hợp với loại hình
du lịch làng nghề để xây dựng, đầu tư thành sản phẩm du lịch làng nghề đặc
thù của Tây Yên Tử như: làng nghề mây tre đan Tân Tiến, làm giấy gió Bản
Nghè, nghề thêu Thổ Cẩm của người Dao ở Sơn ộng…Trong mỗi làng nghề
lại lựa chọn ra một số hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả,
năng động, để bồi dưỡng, đầu tư về cơ sở vật chất trở thành điểm tham quan,
mua sắm cho khách du lịch.

90
* Cải cách thủ tục hành chính nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về
du lịch văn hóa
ẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho phát triển du
lịch văn hóa. ơn giản hóa các thủ tục hành chính nhưng vẫn đảm bảo đúng
quy định của pháp luật trong việc cấp giấy phép biểu diễn nghệ thuật, giao lưu
trao đổi văn hóa, giấy phép kinh doanh lữ hành, khách sạn, kinh doanh các
dịch vụ bổ sung; công văn thỏa thuận tu bổ di tích, cấp thẻ hướng dẫn viên du
lịch… ải cách thủ tục hành chính đối với vấn đề có liên quan đến nhà đầu tư
du lịch theo hướng đơn giản hóa, đúng pháp luật.
Tiếp tục sắp xếp, kiện toàn tổ chức, bộ máy quản lý nhà nước về du
lịch, văn hóa, tạo điều kiện cho mỗi đơn vị thực hiện tốt và chủ động trong vai
trò quản lý của mình. Kiện toàn, nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ làm
công tác quản lý nhà nước về du lịch.
3.2.1.2. ối với các đơn vị kinh doanh du lịch
ác cơ sở dịch vụ du lịch (nhà hàng, khách sạn, công ty lữ hành, khu
du lịch…) cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh
và tuân thủ quy định pháp luật nhà nước về du lịch.
ác cơ sở, đơn vị kinh doanh du lịch cần định kỳ kiểm tra, bảo trì, thay
mới các trang thiết bị, cơ sở vật chất đảm bảo hoạt động tốt đáp ứng nhu cầu
phát triển du lịch tại cơ sở mình.
Về lao động tại doanh nghiệp: Tổ chức các đợt tuyển dụng nhân viên
được đào tạo, có tay nghề cao, mở các lớp đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ du
lịch (lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp, hướng dẫn viên…) tại chỗ hoặc gửi đi các
cơ sở khác, tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm giữa các doanh nghiệp để
nâng cao tay nghề.
Về hệ thống xử lý chất thải ra môi trường: cần có bộ phận phụ trách về
môi trường tại doanh nghiệp, phải có báo cáo định kỳ với cơ quan quản lý về
môi trường về tình trạng xử lý chất thải của doanh nghiệp. Các công ty lữ

91
hành cần hiểu rõ và thực hiện trách nhiệm của mình trong những công việc cụ
thể như bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viên có đầy đủ kiến thức văn hóa, ngoại
ngữ, du lịch, y tế, an ninh trật tự, môi trường… để họ trở thành những tấm
gương về sự thân thiện với môi trường, luôn hướng dẫn, nhắc nhở, giám sát
đoàn khách, hạn chế đến mức tối đa những hậu quả xấu do khách du lịch gây
ra đối với môi trường tại các điểm du lịch văn hóa vốn nhạy cảm.
3.2.1.3. ối với chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương cần nhận thức được tầm quan trọng của việc
phát triển du lịch văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương; cùng với các cơ quan quản lý về du lịch, môi trường, xây dựng, văn
hóa… cần có những quy định về việc xử phạt đối với các hành vi vi phạm
những quy định về môi trường, vi phạm luật du lịch, luật di sản…
ác cơ quan chức năng ở địa phương cần tổ chức giáo dục, tuyên
truyền rộng rãi cho người dân về kiến thức văn hóa, môi trường, vệ sinh an
toàn thực phẩm, các quy định của Luật Du lịch, Luật Di sản, quan tâm tạo
điều kiện về vốn kinh doanh.
Tổ chức những sự kiện văn hóa, lễ hội để thu hút khách du lịch tới
tham quan và tham gia.
Thường xuyên kiểm tra, giám sát, báo cáo cơ quan quản lý cấp cao hơn và
phối kết hợp trong hoạt động bảo tồn, trùng tu các di sản văn hóa địa phương.
Kiểm tra và có biện pháp xử phạt nghiêm khắc đối với những người
dân cố tình vi phạm những quy định về luật du lịch như việc thương mại hóa
các giá trị văn hóa truyền thống, làm biến dạng các giá trị văn hóa phi vật thể,
bán hàng lưu niệm kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái…
Hỗ trợ và tổ chức cho người dân tham gia vào việc kinh doanh du lịch
để tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
3.2.2. Giải pháp về đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật
Phát triển hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lịch ở Tây Yên Tử cần

92
tập trung vào các nội dung cơ bản sau đây:
- ầu tư xây dựng hệ thống giao thông cả đường bộ, đường sông và
đường biển, đặc biệt các tuyến đường giao thông liên tỉnh, nội tỉnh, các tuyến
đường dẫn vào các khu du lịch, điểm du lịch văn hóa.
- Phát triển hệ thống cơ sở lưu trú đảm bảo đáp ứng nhu cầu, mục tiêu
phát triển của du lịch Tây Yên Tử trong những năm tới.
- ầu tư xây dựng, phát triển các khu vui chơi giải trí, các dịch vụ bổ
trợ khác như bể bơi, trung tâm văn hóa, siêu thị, trung tâm thương mại…
3.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống giao thông
- Hệ thống đường Quốc lộ: Nâng cấp Quốc lộ 37, Quốc lộ 31 đạt tiêu
chuẩn đường cấp III, IV. Xây dựng mới cầu đường bộ Cẩm Lý trên Quốc lộ 37.
- Tuyến đường tỉnh 293: iểm đầu từ thành phố Bắc iang, điểm cuối
đến thị trấn Thanh Sơn được chia theo các đoạn:
+ oạn thành phố Bắc Giang - Ngã ba Chằm;
+ oạn Ngã ba Chằm - Mai Siu;
+ oạn Mai Siu - Thanh Sơn.
- Tuyến nhánh đường tỉnh 293 - Chùa Vĩnh Nghiêm:
+ iểm đầu: Giao với đường Tỉnh 293 thuộc địa phận xã Lan Mẫu,
huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
+ iểm cuối: Tại chùa Vĩnh Nghiêm, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng.
- Tuyến nhánh Vô Tranh - Đông Triều:
+ iểm đầu: Thuộc thôn Ao Vè, xã Vô Tranh, huyện Lục Nam.
+ iểm cuối: Giáp với huyện ông Triều, tỉnh Quảng Ninh, thuộc địa
phận thôn Vua Bà xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- Tuyến nhánh đường tỉnh 293 – Tây Yên Tử:
+ iểm đầu: Thuộc xã Tuấn Mậu, huyện Sơn ộng, tỉnh Bắc Giang.
+ iểm cuối: Chân núi Yên Tử, thuộc xã Tuấn Mậu, huyện Sơn ộng.
- Nâng cấp Tỉnh lộ 295 đạt tiêu chuẩn đường cấp V và kéo dài đoạn

93
Tam Dị - ông ưng vào Tỉnh lộ 295.
- Nâng cấp đường, làm mới cầu trên tuyến Quốc lộ 279 đoạn qua huyện
Sơn ộng, Lục Ngạn.
- Nâng cấp Quốc lộ 1 qua địa phận tỉnh Bắc iang đang được nâng
cấp thành đường cao tốc.
3.2.2.2. ầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở lưu trú
Như đã phân tích ở chương 2, cơ sở lưu trú hiện nay của tỉnh rất hạn
chế về mặt chất lượng, thiếu những khách sạn từ 3 sao trở lên, số lượng phòng
đạt tiêu chuẩn còn khiêm tốn. Vì vậy, trong thời gian tới, giải pháp cụ thể là:
ối với các khách sạn nhỏ, nhà nghỉ tư nhân cần rà soát, hợp nhất hoặc đầu tư
nâng cấp trang thiết bị, tiện nghi đảm bảo nhu cầu của khách du lịch lưu trú
qua đêm. ối với mô hình làng văn hóa du lịch thì nên xây dựng những nhà
nghỉ làng quê, hoặc phát triển loại hình nhà nghỉ trong dân nhưng vẫn đảm
bảo sinh hoạt để du khách có điều kiện thưởng thức, tham gia và đời sống,
sinh hoạt của người dân.
3.2.2.3. ầu tư xây dựng cơ sở vui chơi giải trí và các công trình bổ trợ
Hiện tại Tây Yên Tử chưa có những cơ sở vui chơi, giải trí, công trình
bổ trợ du lịch hoạt động hiệu quả, thường xuyên, sản phẩm du lịch nghèo, đơn
điệu. Vì thế, thời gian tới cần xây dựng các công trình vui chơi, giải trí, hội
nghị, hội thảo…không chỉ phục vụ người dân địa phương mà còn hỗ trợ các
tour du lịch. ây cũng là điều kiện quan trọng để kéo dài thời gian thăm viếng,
lưu trú của du khách khi đến Tây Yên Tử.
3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực du lịch
Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định chất lượng của các sản
phẩm dịch vụ du lịch. Nhìn chung, trong thời gian qua, nguồn nhân lực ở Bắc
Giang nói chung và Tây Yên Tử nói riêng chưa đáp ứng được nhu cầu ngày
càng cao của sự phát triển du lịch, do đó việc đầu tư phát triển nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực là việc làm hết sức cấp thiết hiện nay.

94
* ối với nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc về du lịch
ào tạo mới, đào tạo lại về quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ du lịch
đối với các cán bộ và lao động hiện đang công tác trong ngành.
ào tạo mới chuyên gia các lĩnh vực đầu tư, tiếp thị tuyên truyền
quảng cáo, quản lý khu du lịch, khu vui chơi giải trí.
Mở rộng hợp tác trong nước và quốc tế về đào tạo nhằm nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực du lịch. Cử cán bộ, chuyên viên quản lý du lịch theo
các khóa học đào tạo quốc tế, đi nước ngoài học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ
chức, kinh doanh du lịch. Tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm nghiệp
vụ thông qua các đợt công tác, khảo sát, tham gia hội nghị, hội thảo khoa học
với các tỉnh bạn và hội thảo quốc gia, quốc tế.
Xây dựng cơ chế khuyến khích, thu hút nhân tài, chính sách phát triển
nguồn nhân lực tại chỗ, thu hút nguồn nhân lực của tỉnh hiện đang học tập,
nghiên cứu ở các trung tâm lớn như à Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí
Minh về địa phương công tác.
* ối với nguồn nhân lực tại các cơ sở kinh doanh du lịch
- Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch trong doanh nghiệp.
- Hoàn thiện công tác tuyển dụng.
- Chú trọng tới công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực.
- Cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi trường làm
việc trong doanh nghiệp du lịch.
- Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá, khen thưởng đối với người lao động.
- Hoàn thiện hệ thống nội quy và tăng cường kỷ luật lao động.
- Sắp xếp, phân công lao động thích hợp tại các bộ phận của doanh nghiệp.
* ối với lao động là ngƣời dân địa phƣơng
Tổ chức các khóa học tuyên truyền, phố biến cho người dân về vị trí du
lịch trong nền kinh tế của tỉnh, cách thức làm du lịch ở mỗi địa phương, giáo

95
dục ý thức bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường du lịch.
Tại các làng nghề thủ công truyền thống, đối với lao động chưa có nghề
thì đào tạo theo hình thức truyền nghề, đối với lao động đã có nghề, cần hỗ
trợ kinh phí, có chính sách bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người dân tại
chỗ hoặc tại các trung tâm dạy nghề địa phương, phát hiện những thợ giỏi để
bồi dưỡng trở thành các nghệ nhân có trình độ tay nghề điêu luyện.
* ối với đội ngũ hƣớng dẫn viên và thuyết minh viên tại điểm
- Chuẩn hóa, áp dụng tiêu chuẩn nghề trong hoạt động đào tạo nghiệp
vụ hướng dẫn viên du lịch. ác hướng dẫn viên, thuyết minh viên cần phải
được tham gia các khóa học bồi dưỡng về nghiệp vụ, sau đó tham gia thẩm
định trình độ tại trung tâm thẩm định trước khi được cấp chứng chỉ hành nghề.
- Nâng cao khả năng ngoại ngữ. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối
hợp với các doanh nghiệp lữ hành tăng cường tổ chức các khóa bồi dưỡng,
đào tạo lại, nâng cao kiến thức và khả năng sử dụng ngoại ngữ cho các hướng
dẫn viên, thuyết minh viên.
- Tăng cường bổi dưỡng văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp, nâng cao
khả năng nắm bắt tâm lý khách du lịch cho hướng dẫn viên thông qua các lớp
tập huấn, khóa đào tạo ngắn hạn.
- Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, thanh tra, đảm bảo một đội
ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên có đầy đủ điều kiện, nâng cao chất
lượng sản phẩm và hình ảnh du lịch của Bắc Giang nói chung và Tây Yên Tử
nói riêng trên thị trường.
* Về cơ sở đào tạo du lịch
Hiện nay tỉnh chưa có trường đạo tạo về du lịch ở tất cả các cấp bậc:
đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề. Xét về quy mô phát triển cũng như
nhu cầu sử dụng lao động của ngành trong những năm tới thì Bắc Giang chưa
có nhu cầu thành lập mới các cơ sở đào tạo chuyên ngành du lịch.
Tuy nhiên để bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ lao động trong

96
ngành đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển, tỉnh cần tổ chức các khóa đào
tạo về nghiệp vụ du lịch trong các trường cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật, trường
cao đẳng Nghệ thuật Văn hoá , trường cao đẳng Sư Phạm.
3.2.4. Giải pháp về thị trường du lịch
Xác định và mở rộng thị trường là một trong những giải pháp quan
trọng hàng đầu trong phát triển du lịch của tỉnh mà cơ quan đảm nhận trách
nhiệm trực tiếp là Trung tâm Xúc tiến Du lịch. Bắc Giang nói chung và Tây
Yên Tử nói riêng là vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng kinh
tế Hà Nội - Quảng Ninh – Lạng Sơn, là địa bàn chịu tác động lớn của quá
trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trong vùng. Tây Yên Tử cách trung
tâm Thành phố Bắc Giang 87km và Thành phố Hà Nội 130 km theo hướng
ông Bắc, từ đây bạn có thể đến với Khu du lịch Suối Mỡ (huyện Lục Nam)
với 25 km, hoặc theo tỉnh lộ 279 tuyệt đẹp để đến với Khu du lịch di sản thế
giới Hạ Long, Quảng Ninh với 65 km. Vị trí đó tạo điều kiện cho Tây Yên Tử
có thể mở rộng, liên kết du lịch với các địa phương trong vùng.
Trong thời gian dài hạn, chiến lược phát triển du lịch là xây dựng khu
vực Tây Yên Tử trở thành điểm đến du lịch có bản sắc riêng, thu hút khách
trong nước và quốc tế với nhiều sản phẩm du lịch văn hóa đa dạng và phong
phú của một vùng đồng bằng ven biển.
Tuy nhiên, trước mắt và trong ngắn hạn, do điều kiện cơ sở hạ tầng, vật
chất kỹ thuật hạn chế, nguồn lao động du lịch thiếu và yếu, vốn đầu tư chưa
nhiều… thì giải pháp hiện nay cho du lịch Tây Yên Tử là xây dựng tỉnh thành
điểm nối tour với du lịch các tỉnh lân cận trong vùng có tiềm năng du lịch lớn
và hàng năm thu hút một lượng du khách đáng kể như Hà Nội, Quảng Ninh,
Lạng Sơn, … ể làm được mục tiêu này, tỉnh cần thực hiện liên kết với các
tỉnh bạn, nghiên cứu thị trường, học hỏi kinh nghiệm, đưa ra sản phẩm khác
biệt trong quá trình thiết kế, xây dựng chương trình du lịch cho khách. ồng
thời có phương án kéo dài thời gian lưu trú của du khách tại tỉnh, nhằm đem

97
lại nhiều hơn nguồn thu nhập từ du lịch. Bởi hiện này thời gian lưu trú của
khách du lịch đến Tây Yên Tử còn thấp, chỉ từ 1,2 – 1,5 ngày.
Khách du lịch nội tỉnh cũng là một tiềm năng lớn của du lịch Tây Yên
Tử, với mục đích dã ngoại, học tập ngoài trời, giáo dục truyền thống, tham
quan, nghiên cứu, mục đích kết hợp và nhu cầu tín ngưỡng - tâm linh… iều
quan trọng là phải xác định được thị trường, phân loại đối tượng khách để đưa
ra các sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu của họ.
Bên cạnh việc đẩy mạnh, mở rộng thị trường nội địa, Tây Yên Tử cần
chú trọng tới lượng khách du lịch quốc tế, với thị trường chủ yếu là Ấn ộ,
ài Loan, àn Quốc, Trung Quốc, ức... Tuy nhiên, số lượng khách quốc tế
trong những năm qua chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng số khách du lịch đến
Tây Yên Tử. Vì thế, trong thời gian tới, Tây Yên Tử nói riêng và Bắc Giang
nói chung cần nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp, tăng cường
mở rộng xúc tiến, quảng bá du lịch, liên kết đầu tư trên nhiều ngành và nhiều
lĩnh vực… nhằm thu hút nhiều hơn lượng khách du lịch quốc tế đến tỉnh.
3.2.5. Giải pháp về sản phẩm du lịch văn hóa
3.2.5.1. Xây dựng các điểm du lịch văn hóa tiêu biểu của Tây Yên Tử
Tây Yên Tử có nhiều di tích lịch sử văn hóa, song về quy mô nhìn
chung không lớn, lại nằm phân tán, không tập trung, giao thông tới các điểm
du lịch chưa thuận tiện. Vì vậy, để tạo điểm nhấn trong phát triển du lịch văn
hóa, phòng Nghiệp vụ Du lịch trực thuộc Sở VHTT&DL cần phối hợp với
Trung tâm Xúc tiến Du lịch và các đơn vị kinh doanh du lịch trong tỉnh tập
trung nghiên cứu, xây dựng, đầu tư vào một số điểm du lịch mang tính khác
biệt, nổi trội của Tây Yên Tử để thu hút khách, làm cơ sở, điều kiện cho việc
hình thành nên các tuyến du lịch trong và ngoài tỉnh. Qua khảo sát, nghiên
cứu tình hình hoạt động du lịch văn hóa Tây Yên Tử, tác giả luận văn đề xuất
xây dựng 3 điểm du lịch văn hóa trọng điểm, cụ thể là:
- iểm du lịch văn hóa chùa Vĩnh Nghiêm

98
- iểm du lịch văn hóa Suối Mỡ
- iểm du lịch văn hóa ồng Thông
3.2.5.2. Xây dựng các tuyến du lịch chuyên biệt và kết hợp
Giải pháp cho sản phẩm du lịch văn hóa Tây Yên Tử là cần phải
xây dựng được những tuyến du lịch trọng điểm của tỉnh, khai thác những yếu
tố văn hóa theo chiều sâu, tạo nên các chương trình du lịch đa dạng, mang
tính đặc thù của địa phương. Trên cơ sở nghiên cứu xây dựng điểm du lịch
văn hóa tiêu biểu của tỉnh, luận văn đề xuất xây dựng các tuyến du lịch trọng điểm:
* Tuyến du lịch chuyên biệt về văn hóa
- Tuyến đường bộ:
Tuyến thành phố Bắc Giang – Chùa Vĩnh Nghiêm – Suối Mỡ
Tuyến này xuất phát từ thành phố Bắc Giang theo tỉnh lộ 299 tới Chùa
Vĩnh Nghiêm. hùa ức La (tên chữ là Vĩnh Nghiêm Tự) là một ngôi chùa
cổ có từ khoảng thế kỷ thứ 13. hùa ức La từng là một Trung tâm Phật giáo
lớn của cả nước, nơi 3 vị Tổ của Thiền phái Trúc Lâm: Trần Nhân Tông,
Pháp Loa và Huyền Quang mở trường thuyết pháp và sau này là nơi đào tạo
tăng đồ cho cả nước. hùa được ví như một bảo tàng Phật giáo ở miền Bắc vì
đây lưu giữ nhiều tài liệu và di sản văn hóa Phật giáo quý giá với bộ 3050
mộc bản khắc in các bản kinh Phật bằng chữ Hán và chữ Nôm. Tiếp theo là
ền Suối Mỡ gồm 3 ngôi đền Hạ, Trung và Thượng kế tiếp nhau qua đoạn
suối dài, thờ chung Thượng Ngàn Thánh Mẫu (Công chúa Quế Mỵ Nương
đời vua Hùng thứ 16).
Tuyến Thành Phố - Chùa Kem – Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng
ối tượng tham quan của tuyến này là: Thiền Viện Trúc Lâm, đền
Thanh Nhàn, hùa Kem, ình Ba Tổng, Câu lạc bộ Ca Trù Yên Dũng, gốm
làng Ngòi. ây là tuyến du lịch thu hút khách ngoài tỉnh đến theo đường 284
nối Yên Dũng với Hải Dương.
Tuyến đường sông: Thành phố - Yên Dũng – Lục Nam – Lục Ngạn

99
Tham quan các điểm di tích hùa Vĩnh Nghiêm, ình – Chùa Sàn, làng
nghề dệt thổ cẩm của bà con dân tộc Cao Lan cùng với nghe hát Sình ca ở bản
Nghè Mãn, ền Từ Mã.
* Tuyến du lịch kết hợp
Tuyến Đồng Thông – Chùa Đồng (Yên Tử) – Khe Rỗ
ác điểm tham quan chính là khu du lịch sinh thái ồng Thông, Thăm
chợ Nòn để thưởng thức hương vị mật ong rừng Yên Tử, đặc sản rượu men lá
làm say lòng người. Thăm quan tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa, lễ nghi
dân gian của bà con dân tộc như: Lễ cầu mưa, lễ cúng cơm mới, lễ cấp sắc
của người dao ở bản Mậu và ồng Thông. Sau đó đến hùa ồng thuộc Yên
tử Quảng Ninh.
Tuyến Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng – Chùa Vĩnh Nghiêm –
Suối Mỡ - Vườn vải thiều Lục Ngạn
Từ thành phố Bắc iang đi Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng rồi
tiếp đến chốn tổ chùa Vĩnh Nghiêm và chiêm ngưỡng Di sản tư liệu ký ức thế
giới Mộc Bản.Tiếp theo lộ trình đến với khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, Chùa
Am Vãi, hồ Khuôn Thần và cuối cùng là cuộc hành trình đến với vựa vải Lục Ngạn.
3.2.5.3. a dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch
- ầu tư phát triển có hệ thống các làng nghề thủ công truyền thống
phục vụ du lịch, tạo ra các sản phẩm, hàng lưu niệm mang đặc trưng văn hóa
khu vực phía Tây Yên Tử như đồ mây tre đan, tranh thêu, hàng mây tre đan,
các sản phẩm của làng dệt … ác mặt hàng này, ngoài việc bán tại nơi sản
xuất, cần được trưng bày, bán tại các cửa hàng, khách sạn, siêu thị ở thành
phố Bắc Giang.
- Tổ chức khai thác ẩm thực Tây Yên Tử phục vụ nhu cầu của khách
du lịch, như: xôi trứng kiến, mỳ chũ, xôi ngũ sắc …
- Chọn lọc một số nghi thức, tổ chức các trò chơi dân gian gắn với sinh
hoạt cộng đồng trong các lễ hội truyền thống để khách du lịch có thể tham gia,

100
làm tăng tính hấp dẫn của các chương trình du lịch.
- ối với các loại hình nghệ thuật truyền thống mà hiện nay việc khai
thác còn gặp rất nhiều khó khăn, Sở cần có kế hoạch mở rộng các điểm biểu
diễn không chỉ tại nhà hát của tỉnh mà có thể tổ chức biểu diễn tại các làng
văn hóa sau khi hoàn thành việc phục dựng.…
3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch
Với mục tiêu đưa hình ảnh vùng đất con người và các giá trị văn hóa,
các danh lam thắng cảnh của tỉnh được tuyên truyền rộng rãi tới du khách
trong và ngoài nước. Trên cơ sở khai thác các lợi thế về tài nguyên du lịch
nhân văn và tài nguyên du lịch sinh thái, tăng cường công tác xúc tiến đầu tư
du lịch, góp phần thực hiện thắng lợi “ hương trình phát triển du lịch tỉnh
Bắc Giang giai đoạn 2011 – 2015” và định hướng cho công tác quảng bá, xúc
tiến du lịch giai đoạn 2016 – 2020 Trung tâm Thông tin và Xúc tiến du lịch
của tỉnh cần:
- Tích cực hỗ trợ các đơn vị kinh doanh du lịch và các hợp tác xã làng
nghề truyền thống tham gia nhiều hội chợ, triển lãm ở các tỉnh thành như: à
Nội, Nghệ An, Nha Trang, Thái Nguyên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng
Sơn…. nhằm tuyên truyền giới thiệu hình ảnh vùng đất, con người, tiềm năng
du lịch và các sản phẩm từ những làng nghề truyền thống như: Bánh a Kế;
Mỳ hũ, Vải Thiều Lục Ngạn; Rượu Làng Vân; Mật Ong; Mây Tre đan Tăng
Tiến; Gốm Làng Ngòi… ian trưng bày các sản phẩm làng nghề truyền thống
của Bắc Giang tại các hội chợ, triển lãm luôn thu hút được sự quan tâm của
đông đảo du khách, các nhà đầu tư đến tham quan, tìm hiểu.
- Thường xuyên phối hợp với cơ quan Báo, ài trung ương và địa
phương trong việc giới thiệu, quảng bá sản phẩm du lịch, các điểm đến hấp
dẫn với du khách; xây dựng các phim tư liệu, phim chuyên đề nhằm giới thiệu,
quảng bá về du lịch Bắc Giang nói chung và Tây Yên Tử nói riêng.
- Khảo sát và làm biển chỉ dẫn, Pano đến một số khu, điểm du lịch đặc

101
trưng trên địa bàn tỉnh để giới thiệu cho du khách (các danh thắng, các di tích
lịch sử văn hóa), nâng cấp, sửa chữa thay thế một số Pano tấm lớn trên trục
Quốc lộ 1A.
- Nâng cấp trang thông tin điện tử của ngành du lịch Bắc Giang
(dulichbacgiang.gov.vn) nhằm tăng cường các hình thức thông tin, quảng bá
tiềm năng thế mạnh, các sản phẩm du lịch.
- Mở rộng mạng lưới hợp tác, liên kết trao đổi thông tin đa chiều giữa
Bắc Giang với các tỉnh, kết nối với hệ thống các cơ quan quản lý, các đơn vị
hoạt động xúc tiến du lịch trong và ngoài nước.
- ẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường du
lịch, ứng xử văn minh, lịch sự để xây dựng hình ảnh tốt đẹp về điểm đến, con
người vùng Kinh Bắc với khách quốc tế; Thường xuyên nâng cao chất lượng
sản phẩm và dịch vụ du lịch trên địa bàn toàn tỉnh trong đó tập trung xây dựng
phát triển du lịch đường bộ và nghiên cứu phát triển mô hình du lịch đường
sông; Triển khai chương trình kích cầu du lịch gắn với thúc đẩy phát triển các
ngành dịch vụ trên cơ sở phối hợp đồng bộ các Sở, ngành và các địa phương.
- Thực hiện liên kết giữa doanh nghiệp du lịch với doanh nghiệp các
lĩnh vực vận chuyển, dịch vụ mua sắm, giải trí… nhằm tạo những gói sản
phẩm tốt có sức cạnh tranh cao; Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm
TTXTDL góp phần nâng cao chất lượng quảng bá xúc tiến du lịch theo hướng
chuyên nghiệp.
- Tập trung xây dựng một số quầy thông tin du lịch tại một số điểm
trong thành phố Bắc iang và các khu điểm du lịch nổi trội của tỉnh để tăng
cường thông tin cho du khách và doanh nghiệp.
- Thiết lập hệ thống đại diện du lịch Bắc iang, đại diện các doanh
nghiệp du lịch Bắc Giang tại các trung tâm lớn như à Nội, Hải Phòng,
Quảng Ninh...nhằm tăng cường sự trao đổi, hợp tác du lịch, xây dựng chương
trình du lịch liên tỉnh.

102
3.2.7. Giải pháp về bảo tồn di sản
* Đối với cơ quan quản lý nhà nước, bảo tồn và phát huy giá trị văn
hóa thông qua các biện pháp:
- Tổ chức thực hiện các dự án nghiên cứu, thống kê di sản.
- Phân loại các di sản văn hóa trong phạm vi toàn tỉnh.
- Tiến hành kiểm tra, khảo sát thường xuyên, định kỳ về di sản văn hóa.
- Tăng cường truyền dạy, phổ biến, xuất bản, trình diễn và phục dựng
các loại hình di sản văn hóa.
- ầu tư, hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị
văn hóa dân gian; ngăn chặn nguy cơ làm mai một, thất truyền các di sản văn
hóa truyền thống.
- Mở rộng xã hội hóa trong lĩnh vực văn hóa góp phần gìn giữ và phát
huy giá trị văn hóa phi vật thể.
- Thực hiện thẩm định miễn phí, hướng dẫn nghiệp vụ và hỗ trợ lưu giữ,
bảo quản di sản văn hóa theo đề nghị của tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu các
di sản đó.
* Nhà nước tôn vinh và có chính sách đãi ngộ đối với các nghệ nhân,
nghệ sĩ thông qua các biện pháp:
- Tặng thưởng uân chương, uy chương, danh hiệu vinh dự nhà
nước và thực hiện các hình thức tôn vinh khác đối với nghệ nhân, nghệ sĩ nắm
112 giữ và có công bảo tồn, phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí quyết nghề
nghiệp thuộc di sản văn hóa phi vật thể.
- Tạo điều kiện, có chính sách hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động sáng
tạo, biểu diễn, trưng bày giới thiệu sản phẩm của các nghệ nhân, nghệ sĩ nắm
giữ, có công phổ biến, truyền dạy nghệ thuật truyền thống.
- Có chính sách trợ cấp, hỗ trợ sinh hoạt hàng tháng và một số ưu đãi
khác đối với nghệ nhân, nghệ sĩ đã được phong tặng danh hiệu có thu nhập
thấp, hoàn cảnh khó khăn.

103
* Đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch:
- Bảo vệ, giữ gìn vệ sinh tại các khu, điểm du lịch văn hóa khi đưa
khách du lịch tới tham quan, nghiên cứu, học tập.
- Không phá vỡ cảnh quan môi trường tại di sản văn hóa khi xây dựng
các công trình kiến trúc tại các khu, điểm du lịch.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhân viên, du khách hiểu và có ý
thức giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.

104
Tiểu kết chƣơng 3
Việc khảo sát thực tiễn hoạt động du lịch khu vực Tây Yên Tử đã giúp
tác giả luận văn đưa ra hệ thống giải pháp gồm 7 nhóm: về tổ chức, quản lý
hoạt động du lịch văn hóa; về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; về nguồn
nhân lực; về thị trường; về sản phẩm; về tăng cường xúc tiến, quảng bá; về
bảo tồn di sản văn hóa. Hệ thống các giải pháp này được xây dựng nên nhằm
góp một tiếng nói tích cực trên phương diện du lịch trong việc xác định chiến
lược phát triển của ngành tại khu vực Tây Yên Tử. ích đi đến của những giải
pháp này nhằm tổ chức và khai thác sản phẩm du lịch văn hóa ở đây một cách
hiệu quả, đáp ứng chủ trương đưa du lịch trở thành ngành kinh tế có vai trò
quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Hành trình bảo tồn, gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống
trong tổ chức hoạt động du lịch khu vực Tây Yên Tử, thế mạnh nổi trội luôn
luôn không thể xem nhẹ, luôn luôn được nhấn mạnh đó chính là du lịch văn
hóa. Trên bức tranh chung của du lịch văn hóa cả nước, của du lịch văn hóa
đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, Tây Yên Tử đang và phải trở thành một mảng
màu đẹp, một điểm nhấn ấn tượng. ó cũng là ước vọng mà đề tài nghiên cứu
này hướng tới.

105
KẾT LUẬN
1. Ở nhiều quốc gia trên thế giới, ngày nay Du lịch đang trở thành một
trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Du lịch không chỉ
mang lại thu nhập lớn cho nền kinh tế, tạo cơ hội việc làm, phát triển các
ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng, mà còn thúc đẩy hòa bình, giao lưu, trao đổi văn
hóa. Trong sự phát triển chung của các loại hình du lịch, phải nói tới loại hình
du lịch văn hóa. ây là xu hướng mới phổ biến của du lịch toàn thế giới, đặc
biệt ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, vì đem lại giá trị lớn
cho cộng đồng xã hội.
2. Văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử là sự tổng hợp của nhiều nền văn
hóa khu vực phía Bắc Việt Nam rồi trải qua quá trình địa phương hóa, bởi sự
di dân và quần tụ cư dân từ xa xưa để hình thành nên mảnh đất này. Thừa
hưởng một mạch nguồn văn hóa đồ sộ, cổ xưa cùng với hàng nghìn năm dựng
nước và giữ nước, văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử vừa lan tỏa, vừa tiếp
nhận những giá trị của nền văn hóa khác để bồi đắp, làm phong phú cho mình.
3. Khu vực phía Tây Yên Tử thuộc ông Bắc Việt Nam, có nguồn tài
nguyên du lịch đa dạng và phong phú, đặc biệt là nguồn tài nguyên nhân văn.
Hiện nay, loại hình du lịch văn hóa là đang là thế mạnh của du lịch ở khu vực,
với hệ thống các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh nằm rải rác ở
các huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn ộng (Bắc Giang) với trên
130 di tích, trong đó có 26 di tích được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh và
quốc gia, là điều kiện tốt để xây dựng những sản phẩm du lịch văn hóa đặc
sắc hấp dẫn du khách. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, du lịch nói chung và sản
phẩm du lịch nói riêng ở đây còn đơn điệu, nghèo nàn, phát triển chưa tương
xứng với tiềm năng, chưa mang tính đặc trưng của địa phương và thiếu sức
cạnh tranh trên thị trường so với các tỉnh lân cận, dẫn tới việc chưa thu hút

106
được khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến Khu vực phía Tây Yên Tử. ây là
điều băn khoăn, trăn trở không chỉ của các cấp lãnh đạo, các cơ quan quản lý
nhà nước về du lịch mà còn là sự nặng lòng của chính những người dân Khu
vực phía Tây Yên Tử. ể góp phần giải quyết vấn đề này, tác giả đã lựa chọn
đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh
Bắc iang)” từ chất liệu là nguồn tài nguyên nhân văn và thực tế phát triển
loại hình du lịch văn hóa trong phạm vi không gian một tỉnh.
4. Dù còn hạn chế về nhiều mặt, luận văn cố gắng tiếp cận đề tài theo
phương pháp liên ngành, từ các ngả đường tâm lý học, xã hội học, sử học,
nhân học văn hóa và chủ yếu là du lịch học…
5. Nhằm soi sáng cho vấn đề đang được đặt ra, trước hết luận văn tìm
hiểu, nghiên cứu những nội dung cơ sở lý luận về du lịch văn hóa như những
lý thuyết về tài nguyên du lịch nhân văn, điểm đến du lịch văn hóa, sản phẩm
du lịch văn hóa, tổ chức - quản lý, bảo tồn di sản…; cũng như kinh nghiệm tổ
chức loại hình du lịch này của một số nước trên thế giới và của Việt Nam, coi
đó là những bài học quý cho sự phát triển du lịch khu vực phía Tây Yên Tử.
6. Ở những phần tiếp theo, luận văn giới thiệu và phân tích, đánh giá
các điều kiện phát triển du lịch văn hóa để chỉ ra thuận lợi và khó khăn trong
hoạt động du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử. ể tìm hiểu thực trạng
tài nguyên và hoạt động du lịch văn hóa của tỉnh, luận văn đã khảo sát thực
trạng tài nguyên du lịch văn hóa, cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức quản lý du
lịch, nguồn nhân lực du lịch, thị trường và sản phẩm du lịch văn hóa, hoạt
động xúc tiến du lịch… Luận văn đã sử dụng phương pháp thống kê, thu thập
tài liệu, số liệu tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch khu vực phía Tây Yên Tử
và điều tra thực địa tại khu vực phía Tây Yên Tử, các huyện trong khu vực
như Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn ộng nhằm tìm hiểu chính xác về
thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về du lịch đối với các cơ quan
quản lý nhà nước, chính quyền địa phương và các đơn vị kinh doanh du lịch;

107
cũng như điều tra về số lượng, chất lượng sản phẩm du lịch văn hóa, đặc điểm
thị trường khách…
7. Sau khi nêu lên kết quả khảo sát, luận văn rút ra được những thuận
lợi và những mặt còn tồn tại trong thực tế phát triển. Trên cơ sở lý luận và
thực tiễn đó, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát
triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử. Trong đó, tập trung vào 7
nhóm giải pháp sau: (1) Giải pháp về tổ chức, quản lý hoạt động du lịch, (2)
Giải pháp về đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, (3) Giải pháp về nguồn
nhân lực du lịch, (4) Giải pháp về thị trường, (5) Giải pháp về sản phẩm du
lịch văn hóa, (6) iải pháp về đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, và (7) Giải pháp
về bảo tồn di sản.
8. Với những kết quả nghiên cứu của đề tài, luận văn mong muốn sẽ
đóng góp một phần nhỏ bé vào sự nghiệp nghiên cứu khoa học du lịch cũng
như trong việc nâng cao hiệu quả khai thác sản phẩm du lịch văn hóa khu vực
phía Tây Yên Tử trở thành sản phẩm mang dấu ấn, đặc trưng riêng có của
mảnh đất con người nơi đây, được nhiều người biết đến. Do còn nhiều hạn
chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy, tác giả mong
muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và độc giả quan tâm để
luận văn được hoàn thiện hơn và trưởng thành hơn trong nghiên cứu khoa học.

108
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Du lịch văn hóa, những vấn đề lý
luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục.
2. Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2010),
Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Quang Ân, chủ biên, (2006), Địa chí Bắc Giang : Lịch sử và
văn hoá, NXB Bắc Giang.
4. Lê Huy Bá, chủ biên, (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học và kỹ
thuật.
5. ỗ Huỳnh Bộ, Trần Văn òa đồng chủ biên, (2004), Tiềm năng du
lịch văn hóa huyện Lục Nam, NXB Lục Nam.
6. Nguyễn Văn Bình (2005), Phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn
hóa – một công cụ bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, Bảo vệ
môi trường du lịch, Tổng cục Du lịch, tr98.
7. Bảo tàng Bắc Giang, Di sản văn hóa Bắc Giang, tr 781 -783.
8. Lê ức ương, Du lịch xanh ở xứ sở vải thiều, tạp chí du lịch Bắc
Giang, tháng 3/2005, tr45.
9. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang,
tháng 4/2015.
10. Phan Văn Duyệt, (2009), Du lịch và sức khỏe, NXB ại học kinh tế
quốc dân.
11. Nguyễn Văn ính, Trần Thị Minh òa đồng chủ biên, (2008), Giáo
trình kinh tế du lịch, NXB ại học Kinh tế quốc dân.
12. Hoàng Thị Hoa, (2010), Hội thảo du lịch Bắc Giang – Tiềm Năng
và Định Hướng Phát Triển, NXB Bắc Giang.

109
13. Phạm Trương oàng, (2010), Định vị Du lịch Bắc Giang trong các
sản phẩm du lịch miền Bắc Việt Nam, NXB trường KTQD.
14. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa
vùng đồng bằng sông Hồng. Những vấn đề lý luận, ề tài khoa học Trọng
điểm nhóm , ại học Quốc gia Hà Nội.
15. Lê Trung Kiên, (2010), Xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái Bắc
Giang, NXB Trường Kinh tế quốc dân.
16. inh Kiệm (2013), Phát triển du lịch sinh thái ở các tỉnh vùng
Duyên hải cực Nam Trung Bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Luận
án Tiến sĩ Kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh.
17. Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt
Nam khu vực phía Bắc, Nxb ại học quốc gia.
18. Lê Hồng Lý (2009), Du lịch văn hóa – một xu hướng đáng chú ý,
Tạp chí văn hóa dân gian, số 4, tr.3.
19. Trần Văn Lạng, Nguyễn Văn Phong, Phùng Thị Mỹ, Trần Thu
ương đồng chủ biên, (2011), Bảo tồn và khai thác các giá trị di sản văn hóa
khu thắng cảnh Suối Mỡ, NXB Thông Tấn.
20. Phạm Trung Lương ( hủ biên) (2002), Du lịch sinh thái những vấn
đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục.
21. ỗ Nhật Minh, Lư iang, Thu Minh đồng chủ biên, (2002), Miền
quê huyền thoại, NXB Lục Nam, tr.79.
22. Luật Du lịch (2006), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
23. ỗ Nhật Minh, Nguyễn Mai Phương đồng chủ biên, (2009), Thắng
cảnh Suối Mỡ, NXB Lục Nam.
24. Nguyễn Thị Thống Nhất (2014), Khai thác hợp lý các di sản văn
hóa thế giới nhằm phát triển du lịch miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ
Kinh tế, ại học à Nẵng.
25.Trần Nhoãn, (2005), Tổng quan du lịch, Trường ại học văn hóa

110
Hà Nội.
26. ặng Thanh Nhường (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa
tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ du lịch, Hà Nội.
27. Dương Văn Sáu (2009), Du lịch lễ hội và lễ hội du lịch ở Việt Nam,
Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr. 26 – 27.
28. Dương Văn Sáu, Phát triên sản phẩm du lịch ở Việt Nam, Tạp chí
Du lịch Việt Nam số 3/2010, tr33.
29. Trần ức Thanh (2005), Nhập môn Khoa học du lịch, Nxb ại học
Quốc gia Hà Nội.
30. Phạm Thị Bích Thủy (2011), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa
tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ du lịch, Hà Nội.
31. Ngô Văn Trụ, chủ biên, (2008), Di sản văn hoá Bắc Giang, NXB
Bắc Giang.
32. Dương Trọng Tài, chủ biên, (2004), Chào mừng quý khách đến Bắc
Giang, NXB Thông Tấn.
33. ỗ Thị Ánh Tuyết (2006), Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý
phát triển du lịch ở một số nước, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr22.
34. Bùi Thị Hải Yến, (2010), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo
dục Việt Nam.
Tiếng Anh
35. Carter, E. (1993), Ecotourism in the Third World: Problem for
sustainble Tourism Development, Tourism Management, No4, Page 85 – 90.
36. Dallen J. Timothy, Stephen W. Boyd (2003), Heritage tourism,
Prentice Hall, Page 107.

111
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Danh mục bản đồ
Bản đồ 1: Bản đồ du lịch tỉnh Bắc Giang

Bản đồ 2. Bản đồ hành chính khu vực Tây Yên Tử

112
Phụ lục 2. Danh mục các bảng biểu

Bảng1: Lƣợng khách du lịch đi theo điểm du lịch Tây Yên Tử năm 2014
( ơn vị: Lượt khách)
ăm 2014
TT hu, điểm du lịch Lƣợt khách Lƣợt khách lƣu
tham quan trú tại làng bản
1 iểm du lịch hùa Vĩnh Nghiêm 80.000 0
2 iểm du lịch Suối Mỡ 90.000 9000
3 Khu ồng Thông 15.000 2.300
Tổng cộng 197.000 12.800
Nguồn: Trung tâm Thông tin và xúc tiên du lịch Bắc Giang

Bảng 2: Lƣợng khách du lịch đi theo tuyến du lịch Tây Yên Tử năm 2014
Đơn vị: Người

113
TT Các tuyến du lịch Số ngƣời

1 Bắc Giang – ồng Thông – hùa ồng (Yên Tử) – Bắc Giang 5000
2 Bắc Giang – Suối Mỡ - Bắc Giag 20.000
3 Bắc Giang – hùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang 10.000
4 Bắc Giang – hùa Vĩnh Nghiêm – Suối Mỡ 35.000
Tổng cộng 60.000
Nguồn: Trung tâm Thông tin và xúc tiên du lịch Bắc Giang

Bảng 3: Chi tiêu trung bình của du khách tại Suối Mỡ năm 2014
ơn vị: nghìn đồng

TT Nội dung chi Số tiền Tỷ lệ %

1 Vé vào cổng (đồng) 10.000 6,6%


2 Mua sản phẩm thủ công 30.000 20
3 Mua sản phẩm nông sản 20.000 13,3
4 Xem biểu diễn văn nghệ 10.000 6,6
5 ồ ăn, uống 30.000 20
6 Xe ôm 20.000 13,3
7 ướng dẫn viên địa phương 10.000 6,6
8 Các khoản chi khác 20.000 13,31
Tổng cộng 150.000 100
Nguồn: BQL Khu du lịch Sinh thái Suối Mỡ
Bảng 4: Mục đích thăm quan của khách du lịch đến Khu vực phía Tây

114
Yên Tử năm 2014
( ơn vị: Lượt khách)
Khách
S du Tâm linh Thăm quan Thăm quan Khác
TT lịch các di tích danh thắng
văn hóa lịch kết hợp nghỉ
sử dưỡng
Khách
1 du 43.000 50.000 30.000 5000
lịch nội địa
Khách
2 du 700 2500 2300 500
lịch quốc tế

Phụ lục 3
Giới thiệu tour Bắc Giang – hùa Vĩnh ghiêm – Suối Mỡ (1 ngày)
Hành trình Tour (của Công ty CP Du lịch Bắc Giang)
Sáng: ướng dẫn viên du lịch đón Qúy khách tại điểm hẹn khởi hành
đi thăm. ến chùa Vĩnh Nghiêm Qúy khách thắp hương cầu an, cầu lộc; cầu
tài; nghe hướng dẫn viên hoặc vị sư trụ trì chùa giới thiệu về lịch sử hình
thành, kiến trúc cùng các di vật còn lại và thăm toàn bộ cảnh quan chùa.
Sau đó Qúy khách lên xe đi Lục Nam thăm Suối Mỡ, ăn trưa tại Lục Nam.
Chiều: Qúy khách thăm quan đền Hạ, đền Trung, lội suối, vượt thác
thăm viếng đền Thượng và nghe hướng dẫn viên giới thiệu về lịch sử di tích
và thắng cảnh nơi đây.
16h Qúy khách trở về Thành phố Bắc Giang. Chia tay quý khách. Kết
thúc chương trình.

115
Phụ lục 4. Danh mục các hình ảnh

Ảnh 1: Tác giả đi thực tế tại chùaVĩnh Ảnh 2: Tác giả đi thực tế tại Khu
Nghiêm (Yên Dũng) Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử
(Sơn ộng)

116
Ảnh 3: Chuẩn bị lễ vật của người Cao Ảnh 4: ền Từ Hả (Lục Ngạn)
Lan (Sơn ộng)

Ảnh 5: ền Hạ (Khu du lịch Suối Mỡ Ảnh 6: hùa Kem (Yên Dũng)


-Lục Nam)

117
Ảnh 7: ộc đáo nhà trình tường Ảnh 8: Xôi trứng kiến (Sơn ộng)
(Lục Ngạn)

Phụ lục 5. Bảng câu hỏi dành cho khách du lịch (200 phiếu)
I HỌC QUỐC GIA PHIẾU ỀU TRA
TRƢ I HỌC KHXH VÀ NV HÀ NỘI

Kính chào quý khách, xin gửi đến quý khách những lời chúc tốt đẹp
nhất, kính chúc quý khách có môt chuyến thăm quan may mắn và vui vẻ.
ể có cơ sở đưa ra những giải pháp phát triển du lịch văn hóa khu vực
phía Tây Yên Tử trong những năm sắp tới, tôi là học viên Trường ại học
khoa học xã hội và nhân văn à Nội đang tiến hành điều tra về Thực trạng
hoạt động du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang).
Xin quý khách đánh dấu □ vào ô tương ứng với suy nghĩ của quý
khách về mức độ của tiêu chí đưa ra trong bảng câu hỏi dưới đây.
1. Qúy khách đã từng đến những huyện nào của khu vực Tây Yên Tử?
□ uyện Yên Dũng □ uyện Lục Ngạn

118
□ uyện Lục Nam □ uyện Sơn ộng
2. ây là lần thứ mấy quý khách đến khu vực này?
□ Lần thứ nhất □ Lần thứ hai □ Lần thứ ba □ Trên 3 lần
3. Mục đích chuyến đi này là gì?
□ Tâm linh, tín ngưỡng □ Thăm quan các di tích lịch sử văn hóa
□ Thăm quan thắng cảnh và nghỉ dưỡng □ Mục đích khác
4. Qúy khách biết đến khu vực này nhiều nhất qua phƣơng tiện
nào?
□ Báo chí □ nternet □ Ti vi, Radio
□ Tờ rơi, người thân
5. Khu vực Tây Yên Tử có tiềm năng phát triển loại hình du lịch
gì?
□ Du lịch văn hóa – lịch sử □ Du lịch mạo hiểm, khám phá

□ Du lịch tâm linh □ Nhiều loại hình du lịch


6. ánh giá mức độ hấp dẫn của du lịch của khu vực Tây Yên Tử?
□ Rất đơn điệu □ ơn điệu □ Bình thường □ a dạng □ Rất đa dạng
7. ánh giá mức độ hài lòng của quý khách về chất lƣợng dịch vụ
du lịch văn hóa của khu vực Tây Yên Tử?
□ Không hài lòng □ Bình thường □ ài lòng □ Rất hài lòng
8. Theo quý khách cơ sở hạ tầng hiện nay cần đầu tƣ cải tạo gì
thêm?
□ iao thông □ ơ sở vui chơi giải trí □ ệ thống dịch vụ du lịch
□ omestay
9. Sau chuyến tham quan quý khách có những đề xuất gì?
□ Nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch
□ Mở thêm các điểm du lịch, tham quan khác
□ Tất cả các ý kiến trên

119
Ý kiến khác
Xin quý khách vui lòng cho biết thêm một số thông tin cá nhân
- Giới tính: □ Nữ □ Nam
- Tuổi: □ <20 □ 20 -30 □ 31-45 □ > 45
- Trình độ văn hóa, chuyên môn cao nhất?
□ <PTT □ Trung cấp □ ao đẳng,
đại học
- Nghề nghiệp (chỉ chọn 1 ô)
□ ông chức, viên chức □ ông nhân □ Sinh viên
□ ưu trí □ Nông dân □ Thương gia
Xin chân thành cảm ơn quý khách!

120

You might also like