You are on page 1of 59

CHƯƠNG 5:

ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN

Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường ĐH CN Tp.HCM


Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
1/26/21 1
Mục tiêu của chương
• Phân biệt được các loại trái phiếu, cổ phiếu
thường, cổ phiếu ưu đãi
• Định giá các loại chứng khoán
• Phân tích tương quan giữa giá trị thực và giá
thị trường của chứng khoán để đưa ra các
quyết định nên hay không nên đầu tư.
Các nội dung chính của chương

• Định giá trái phiếu

• Định giá cổ phiếu ưu đãi

• Định giá cổ phiếu thường

• Lợi suất chứng khoán khi đầu tư ra nước ngoài.


MỤC ĐÍCH CỦA
Tình huống dẫn nhập
VIỆC ĐỊNH GIÁ

Quyết định đầu tư

Giá trị thực


Thị giá
(kỳ vọng)
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
5.2.1 Những vấn đề chung về trái phiếu
Khái niệm:

Trái phiếu là 1 hợp đồng nợ dài hạn được ký kết giữa chủ
thể phát hành và người cho vay, đảm bảo 1 sự chi trả lợi
tức định kỳ và hoàn lại vốn gốc cho người cầm trái phiếu
ở thời điểm đáo hạn

Đặc điểm:

- Mệnh giá

- Ngày đáo hạn

- Lãi suất huy động (rd )


5.2.1 Những vấn đề chung về trái phiếu

Phân loại trái phiếu:


- Căn cứ vào hình thức phát hành: trái phiếu
vô danh và trái phiếu ký danh
- Căn cứ vào chủ thể phát hành: trái phiếu
doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ và chính
quyền địa phương
- Căn cứ vào lợi tức trái phiếu: trái phiếu chiết
khấu và trái phiếu trả lợi tức hàng kỳ
Trái phiếu Chính Phủ

Company Logo
Trái phiếu chính quyền địa phương

Company Logo
5.2.2 Định giá trái phiếu
Định giá trái phiếu vô hạn

Pb INT INT INT INT INT


… …

0 1 2 3 … n-1 n à∞ …

rdm
INT: lãi cố định được hưởng mãi mãi
Pb: Giá của trái phiếu
Rdm: tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư hay lãi
suất trên thị trường tài chính
5.2.2 Định giá trái phiếu
Định giá trái phiếu vô hạn

INT INT INT ¥ INT INT


P = + + ..... + = å =
(1+ r )¥ t =1 (1+ rdm ) rdm
b t
(1+ r )1 (1+ r )2
dm dm dm

INT: lãi cố định được hưởng mãi mãi


Pb: Giá của trái phiếu
Rdm: tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư hay lãi
suất trên thị trường tài chính
5.2.2 Định giá trái phiếu
Định giá trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi:

M
Pb INT INT INT INT INT

0 1 2 3 … n-1 n

rdm

M: Mệnh giá trái phiếu


n: số năm trái phiếu còn lưu hành cho đến khi đáo hạn
INT: lãi cố định được hưởng mãi mãi
Pb: giá của trái phiếu
rdm:: tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư Company Logo
5.2.2 Định giá trái phiếu
Định giá trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi:
INT INT INT M
Pb = + + ........ + +
(1 + rdm ) 1
(1 + rdm ) 2
(1 + rdm ) n
(1 + rdm ) n
n
INT M
=å +
t =1 (1 + rdm ) t
(1 + rdm ) n

1 - (1 + rdm ) - n
Pb = INT ´ + M (1 + rdm ) -n
rdm
M: Mệnh giá trái phiếu
n: số năm trái phiếu còn lưu hành cho đến khi đáo hạn
INT: lãi cố định được hưởng mãi mãi
Pb: giá của trái phiếu
rdm:: tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư Company Logo
Trái phiếu Chính Phủ

Company Logo
5.2.2 Định giá trái phiếu

Định giá trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi:


Ví dụ: Một trái phiếu chính phủ có mệnh giá
100.000 đ, phát hành ngày 21/10/2003 và đáo hạn
ngày 21/10/2008, lãi suất huy động 8,5%/năm,
mỗi năm trả lãi 1 lần. Xác định giá bán của trái
phiếu trên thị trường vào ngày 21/10/2005, nếu lãi
suất theo thị trường là 7,8%/năm.
5.2.2 Định giá trái phiếu
Trái phiếu trả lãi định kỳ nữa năm

Company Logo
5.2.2 Định giá trái phiếu

Định giá trái phiếu trả lãi định kỳ nữa :


Ví dụ: Một trái phiếu doanh nghiệp do CTCP Tập
đoàn Hà Đô có mệnh giá 1.000.000.000 đ, phát
hành vào 02/10/2015 và đáo hạn vào ngày
02/10/2020, lãi suất huy động 9,7%/năm. Trả lãi
định kỳ nữa năm. Hãy xác định giá bán của trái
phiếu trên vào ngày 2/10/2016, nếu lãi suất đòi
hỏi của NĐT là 10%/năm
5.2.2 Định giá trái phiếu
Lượng giá trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi

M
Pb =
(1 + rdm ) n

Ví dụ: CTCP Chứng khoán Rồng Việt phát hành trái


phiếu không trả lãi có thời hạn 10 năm và mệnh giá
là 1 triệu đồng. Nếu tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của
nhà đầu tư là 12%/năm, tính giá bán của trái phiếu
này
5.2.2 Định giá trái phiếu
Phân tích sự biến động giá trái phiếu
Giá trái phiếu (Pb) là 1 hàm số phụ thuộc vào các
biến sau:
INT: lãi cố định được hưởng từ trái phiếu
Rdm: tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư
M: mệnh giá trái phiếu
n: số năm trái phiếu còn lưu hành cho đến khi đáo hạn
Sau khi trái phiếu được phát hành thì M và INT
không đổi
phụ thuộc vào sự thay đổi thời gian và biến động lãi
suất trên thị trường
5.2.2 Định giá trái phiếu
Phân tích sự biến động giá trái phiếu
Ví dụ: Một DN cổ phần phát hành trái phiếu có mệnh giá
100.000 đồng, thời hạn 2 năm và lãi suất huy động 8%/năm,
mỗi năm trả lãi 1 lần
Hãy xác định giá của trái phiếu trước thời điểm đáo hạn 1
năm, 2 năm, nếu lãi suất thị trường tại thời điểm phát hành
lần lượt là 6%, 8%, 10%
Rdm Giá trị trái phiếu trước… đáo hạn
2 năm 1 năm 0 năm
6% 103.667 101.887 100.000
8% 100.000 100.000 100.000
10% 96.529 98.182 100.000
Company Logo
5.2.2 Định giá trái phiếu

Giá trái phiếu ($)

PM rdm < rd

Pm
rdm > rd

0 1 2 3 n năm
Company Logo
5.2.2 Định giá trái phiếu
Phân tích sự biến động giá trái phiếu
Nhận xét:
- Giá trái phiếu được hình thành trên thị trường do quan hệ cung
cầu quyết định, sự biến động của lãi suất thị trường sẽ tác động
đến giá trái phiếu.
- Khi lãi suất trên thị trường bằng lãi suất trái phiếu thì giá trái
phiếu bằng mệnh giá của nó
- Khi lãi suất trên thị trường thấp hơn lãi suất trái phiếu thì giá
trái phiếu cao hơn mệnh giá của nó
- Khi lãi suất trên thị trường cao hơn lãi suất trái phiếu thì giá trái
phiếu thấp hơn mệnh giá của nó
- Càng gần ngày đáo hạn thì giá trái phiếu càng tiến gần đến
mệnh giá của nó
- Trái phiếu dài hạn có rủi ro cao hơn trái phiếu ngắn hạn.
Company Logo
5.2.2 Định giá trái phiếu
Lợi suất đầu tư trái phiếu:
Lợi suất đầu tư trái phiếu đáo hạn
(YTM – Yield to Maturity)
Ví dụ:
Một người mua 1 trái phiếu doanh nghiệp do
CTCP Tập đoàn Hà Đô có mệnh giá 1 tỷ đồng,
thời hạn 10 năm và được hưởng lãi hàng năm là
9,7%/năm với giá là 1,1 tỷ đồng. Nếu người đó
giữ trái phiếu này đến khi đáo hạn, lợi suất đầu tư
trái phiếu này là bao nhiêu?
5.2.2 Định giá trái phiếu
Lợi suất đầu tư trái phiếu:
Lợi suất đầu tư trái phiếu được thu hồi (Yield to Call)

INT INT INT Vbn


Pbn = + + ..... + +
(1 + rdm ) (1 + rdm )
1 2
(1 + rdm ) (1 + rdm )
n n

1 - (1 + rdm ) - n
Pb = INT ´ + Vb (1 + rdm ) -n
rdm

n: thời gian cho đến khi trái phiếu được thu hồi
Vbn: Giá khi thu hồi trái phiếu
rdm: Lời suất khi trái phiếu được thu hồi Company Logo
5.2.2 Định giá trái phiếu

Lợi suất đầu tư trái phiếu:


Lợi suất đầu tư trái phiếu được thu hồi
(Yield to Call)

Ví dụ: Trái phiếu thời hạn 10 năm, lãi suất 9,5%/năm,


trả lãi 2 lần một năm, mệnh giá 1.000.000 đ, đang bán
với giá 1.063.386đ. Trái phiếu có thể được thu hồi sau
5 năm với giá thu hồi là 1.050.000. Tính lợi suất trái
phiếu khi thu hồi
5.2.2 Định giá trái phiếu
• Công thức gần đúng:
M - Pb
M ´ rd +
rdm = n
M + Pb
2
Vb - Pb
M ´ rd +
rdm = n
Vb + Pb
2
5.2.2 Định giá trái phiếu
Công thức nội suy:

Pb 0 - Pb1
rdm = rdm1 + (rdm 2 - rdm1 ) ´
Pb 2 - Pb1
ĐỊNH GIÁ
CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI
5.3.1 Những vấn đề chung về cổ phiếu ưu đãi
Khái niệm
Cổ phiếu ưu đãi là loại chứng khoán vốn ưu đãi hay là loại cổ phiếu
mà DN phát hành cam kết trả tỷ lệ cổ tức cố định hàng năm, không
có tuyên bố ngày đáo hạn. Là loại cổ phiếu có những tính chất giống
trái phiếu vô hạn
Các loại cổ phiếu ưu đãi:
- Cổ phiếu ưu đãi cổ tức
- Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết
- Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại
- Cổ phiếu ưu đãi trong việc chuyển qua cổ phiếu thường
- Cổ phiếu ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định
5.3.2 Lượng giá cổ phiếu ưu đãi
Mô hình lượng giá cổ phiếu ưu đãi

Pp Dp Dp Dp Dp Dp
… …

0 1 2 3 … n-1 n à∞ …

rp

- Pp: giá trị của cổ phiếu ưu đãi


Dp
Pp = - Dp: cổ tức hàng năm của cổ phiếu ưu đãi
rp - rp: tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư
5.3.2 Lượng giá cổ phiếu ưu đãi
Mô hình lượng giá cổ phiếu ưu đãi

Ví dụ: CTCP Chứng khoán Rồng Việt phát hành cổ phiếu


ưu đãi về cổ tức. Tỷ lệ chi trả cổ tức cố định là 12%, mệnh
giá cổ phiếu ưu đãi 10.000 đồng. Nếu suất sinh lợi theo
yêu cầu của nhà đầu tư là 11% thì cổ phiếu ưu đãi trên
được bán với giá bao nhiêu trên thị trường
5.3.2 Lượng giá cổ phiếu ưu đãi
Tỷ suất sinh lời của cổ phiếu ưu đãi

Dp
rp =
Pp
5.3.2 Lượng giá cổ phiếu ưu đãi

• Vd1: CTCP Chứng khoán Rồng Việt phát hành cổ


phiếu ưu đãi về cổ tức. Tỷ lệ chi trả cổ tức cố định là
12%, mệnh giá cổ phiếu ưu đãi 10.000 đồng, nếu giá
bán của cổ phiếu trên hiện nay là 15.000đ. Tính tỷ
suất sinh lời đầu tư cổ phiếu ưu đãi?
ĐỊNH GIÁ
CỔ PHIẾU THƯỜNG
5.4.1 Những vấn đề chung về CP thường
Khái niệm
- Là chứng khoán vốn hay chứng chỉ chứng nhận đầu
tư vào doanh nghiệp cổ phần
- Được chia lợi nhuận hàng năm từ kết quả hoạt động
kinh doanh của DN
- Là loại chứng khoán phát hành ra đầu tiên và thu hồi
về cuối cùng khi doanh nghiệp thanh lý, giải thể
Đặc điểm
- Mệnh giá
- Thư giá
- Thị giá
- Cổ tức
5.4.1 Những vấn đề chung về CP thường
Phân loại:
Căn cứ vào đặc điểm hoạt động của DN
- Cổ phiếu thượng hạng
- Cổ phiếu tăng trưởng
- Cổ phiếu thu nhập
- Cổ phiếu thời kỳ
- Cổ phiếu theo mùa
Căn cứ vào đặc điểm dòng tiền của cổ phiếu
- Cổ phiếu có dòng tiền vô hạn
- Cổ phiếu có dòng tiền hữu hạn
Cổ phiếu vô danh

Company Logo
Cổ phiếu vô danh
Cổ phiếu ký danh

Company Logo
Cổ phiếu ký danh

Company Logo
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường
Một số phương pháp định giá cổ phiếu thường

Định giá cổ
phiếu thường

Phương pháp Phương pháp


chiết khấu dựa trên hệ số
dòng tiền P/E
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường

Phương pháp chiết khấu dòng tiền

P0 D1 D2 D3 Dn-1 Dn
D0 … …

0 1 2 3 … n-1 n à∞ …

rs

P0: Giá CP thường ở hiện tại


g: mức tăng trưởng thu nhập hay tăng trưởng cổ tức
rs: suất sinh lợi theo yêu cầu của nhà đầu tư
D0: cổ tức cổ phiếu thường ở năm hiện tại
Dt: cổ tức cổ phiếu thường ở năm t
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường

Phương pháp chiết khấu dòng tiền

P0 D1 D2 D3 Dn-1 Dn
D0 … …

0 1 2 3 … n-1 n à∞ …

rs

¥
D1 D2 D¥ Dt
P0 = + + ...... + ¥

(1 + rs ) (1 + rs )
1 2
(1 + rs ) t =1 (1 + rs ) t
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường
Trường hợp NĐT năm giữ cổ phiếu trong một thời gian:
Mô hình chiết khấu dòng tiền hữu hạn

P0 D1 D2 D3 Dn-1 Pn
D0 … Dn

0 1 2 3 … n-1 n

rs

P0: Giá cổ phiếu thường ước định


Dt: khoản cổ tức dự tính nhận được ở năm thứ t
Pn:giá bán cổ phiếu dự tính ở cuối năm thứ n
rs: tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư
n: số năm nắm giữ cổ phiếu của nhà đầu tư
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường

n
Dt Pn
P0 = å +
t =1 (1 + rs ) (1 + rs )
t t

P0: Giá cổ phiếu thường ước định


Dt: khoản cổ tức dự tính nhận được ở năm thứ t
Pn:giá bán cổ phiếu dự tính ở cuối năm thứ n
rs: tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư
n: số năm nắm giữ cổ phiếu của nhà đầu tư
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường

Ước lượng cổ tức?

• Ước lượng cổ tức như thế nào?


• Mô tả động thái của cổ tức, xem như cổ tức biến đổi có quy luật

Ước lượng tỷ suất lợi nhuận?


• rs phụ thuộc vào mức độ rủi ro của cổ phiếu.
• Phương pháp xác định rs phổ biến nhất là dựa vào mô hình CAPM:

rs = rf + β(rm – rf)

46
Ví dụ ước lượng tỷ suất lợi nhuận
• Cổ phiếu của công ty có beta = 1.2, rf = 7%, và
(rm - rf ) = 5%. Tính tỷ suất lợi nhuận yêu cầu
của nhà đầu tư?

rs = rf + β(rm – rf)
= 7% + 5% x 1,2
= 13%

47
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường
Trường hợp NĐT năm giữ cổ phiếu trong một thời gian:
Mô hình chiết khấu dòng tiền hữu hạn
Trường hợp 1: Cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi
mãi mãi.

Trường hợp 2: Cổ tức tăng trưởng với tốc độ thay đổi

• Cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi trong 1 số năm nhất định, sau đó
chuyển sang một tốc độ tăng trưởng thấp hơn (và không đổi) từ đó cho đến
mãi mãi.
• Cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi trong 1 số năm nhất định, sau đó
tăng trưởng với tốc độ giảm dần trong một số năm, rồi cuối cùng thì giữ
nguyên tốc độ tăng trưởng từ đó cho đến mãi mãi.

48
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường

TH1: Cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi mãi mãi
• Phạm vi áp dụng:
– Doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng ổn định
– Doanh nghiệp trả cổ tức cao
– Doanh nghiệp có tỷ lệ nợ ổn định
• Giả định:
– Cổ tức tăng trưởng đều mãi mãi với tốc độ g
– Dt: cổ tức ở năm t

Dt = D0 (1 + g ) t
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường

TH1: Cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi mãi mãi
D0
-g=0 P0 =
rs

- g ≠ 0 và g = const D1 D0 (1 + g )
Với rs > g: P0 = =
(rs - g ) (rs - g )
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường

TH1: Cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi mãi mãi

VÍ DỤ:
• rs = 13%
• Công ty có D0 là 2$ và g không đổi là 6%.
• Tính cổ tức kỳ vọng của 3 năm tới?
• Tính giá thị trường của cổ phiếu tại thời điểm hiện tại?
• Tính giá thị trường của cổ phiếu vào năm tới?
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường

TH2: Cổ tức tăng trưởng với tốc độ thay đổi


Ví dụ: Cổ phiếu CTCP CN Cao su Miền Nam (CSM) có tỷ lệ
chi trả cổ tức năm vừa rồi là 2.300 đ, tốc độ tăng trưởng
cổ tức mỗi năm g =16% trong 4 năm tiếp theo. Từ năm
thứ 5 trở đi tốc độ tăng trưởng cố định 17% mỗi năm. Tỷ
suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư là 22,77%. Xác định
giá bán cổ phiếu tại thời điểm hiện tại?
Nếu giá thị trường tại thời điểm hiện tại là 42.500 thì NĐT
có nên quyết định mua CP CSM hay không?
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường

Tỷ suất sinh lời của cổ phiếu thường


Với rs > g, ta có

D1 D1
P0 = Þ rs = +g
(rs - g ) P0

Ví dụ: Cổ phiếu CTCP CN Cao su Miền Nam (CSM) có tỷ lệ chi


trả cổ tức năm vừa rồi là 2.300 đ, kỳ vọng tốc độ tăng trưởng cổ tức
cố định g =16%. Nếu giá CP CSM tại thời điểm hiện tại là 42.500.
Tính tỷ suất sinh lời của CP CSM?
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường

Phương pháp P/E

P = EPS x P/E
Trong đó:
EPS: là thu nhập mỗi cổ phiếu thường
P/E: là tỷ lệ giá trên thu nhập
5.4.2 Định giá cổ phiếu thường

Phương pháp P/E

Ví dụ: CTCP CN Cao su Miền Nam (CSM) có thu nhập trên mỗi
cổ phiếu thường EPS là 5.596 đồng, chỉ số P/E là 7,9. Ước tính giá
CP CSM?

Nếu giá thị trường tại thời điểm hiện tại là 42.500 thì NĐT có nên
quyết định mua CP CSM hay không?
5.4 Lợi suất chứng khoán khi đầu tư ra nước ngoài

• Các yếu tố tác động đến lợi suất đầu tư chứng


khoán ra nước ngoài:
– Thu nhập
– Rủi ro
5.4 Lợi suất chứng khoán khi đầu tư ra nước ngoài
• Lợi suất đầu tư chứng khoán khi đồng tiền nước
đầu tư tăng giá:
Ví dụ: Ngày 1/1/2013, ông A đầu tư 200 trđ để mua
trái phiếu công ty B ở Mỹ với lãi suất trái phiếu
hàng năm là 10%, tỷ giá 20.000VND/USD. Đến
ngày 31/12/2013 ông A bán toàn bộ trái phiếu với
giá bằng giá mua ban đầu và nhận trái tức với tỷ
giá 21.000VND/USD.
Tính lợi suất đầu tư của ông A.
5.4 Lợi suất chứng khoán khi đầu tư ra nước ngoài
• Lợi suất đầu tư chứng khoán khi đồng tiền nước
đầu tư giảm giá:
Ví dụ: Ngày 1/1/2013, ông A đầu tư 200 trđ để mua
trái phiếu công ty B ở Mỹ với lãi suất trái phiếu
hàng năm là 10%, tỷ giá 20.000VND/USD. Đến
ngày 31/12/2013 ông A bán toàn bộ trái phiếu với
giá bằng giá mua ban đầu và nhận trái tức với tỷ
giá 19.000VND/USD.
Tính lợi suất đầu tư của ông A.
www.themegallery.com

You might also like