You are on page 1of 5

Câu 1: Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS 2005) về người đại diện.

- Thứ nhất, về chủ thể đại diện: Tại khoản 1 Điều 139 BLDS 2005 quy định: “Đại diện là
việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác
(sau đây gọi là được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại
diện.”khoản 1 Điều 134 BLDS 2015 lại thay từ “một người” bằng “cá nhânnhân”. Bởi lẽ
có sự thay đổi trên vì nếu chỉ là “một người” thì không baoqcác trường hợp có nhiều
người đại diện như cha mẹ cùng đại diện theo phcho con chưa thành niên hay trường hợp
nhiều người đại diện theo pháplupháp nhân. Ngoài ra, tại khoản 2 Điều 139 BLDS 2005
quy định: “Cá nhân, pháp nhâthể khác có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông
qua người đại di quy định này, người đại diện có thể là “cá nhân, pháp nhân, chủ thể
khác”có “chủ thể khác” là bởi BLDS vẫn công nhận “hộ gia đình, tổ hợp tác”thể. Đến
BLDS 2015, có sự thay đổi so với bộ luật cũ ở chỗ không ghi nhhợp tác, hộ gia đình” với
tư cách của chủ thể nữa. Do đó khoản 2 Điều 1342015 quy định: “cá nhân, pháp nhân có
thể xác lập, thực hiện giao dịchthông qua người đại diện”. Như vậy, “chủ thể khác” đã bị
loại bỏ để đảm bthống nhất trong toàn Bộ luật.1 Thêm vào đó, thay vì quy định như tại
khoản 5 Điều 139 BLDS 2005: “Ngdiện phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ
trường hợp quy định tại kĐiều 143 của Bộ luật này.” thì tại khoản 3 Điều 134 BLDS
2015 lại qu“Trường hợp pháp luật quy định thì người đại diện phải có năng lực pháplusự,
năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập hiện.” Việc thay đổi
này mang tính khái quát hơn chứ không cứng nhắc nđịnh cũ, bao quát các trường hợp có
thể người đại diện chưa đầy đủ năng lựvi dân sự nhưng giao dịch đó là hợp lý. - Thứ hai,
về phân loại đại diện: Ở BLDS 2005 chỉ phân loại dựa vào căn cứ xác lập quyền đó là đại
diện theluật và đại diện theo ủy quyền thì đến với BLDS 2015 còn dựa vào chủ thểđđể
chia đại diện theo pháp luật thành đại diện cho pháp luật của cá nhân và đcho pháp luật
của pháp nhân. Trong đó, các quy định trong điều luật về vấnquy định cụ thể, toàn diện
hơn để đảm bảo phù hợp với các Luật chuyênkhác (như Luật doanh nghiệp 2014 về vấn
đề pháp nhân có nhiều người đtheo pháp luật) và phù hợp với các chỉnh lý trong BLDS
2015 so với BLDS2- Thứ ba, về hậu quả pháp lý của hành vi đại diện: Tại Điều 139
BLDS 2015 quy định: “1. Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện với
người thứhợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người đưdiện.
2. Người đại diện có quyền xác lập, thực hiện hành vi cần thiết để đạt đượđích của việc
đại diện. 3. Trường hợp người đại diện biết hoặc phải biết việc xác lập hành vi đại do bị
nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép mà vẫn xác lập, thực hiệnhthì không làm phát
sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừhợp người được đại diện biết hoặc
phải biết về việc này mà không phản đối”Điểm mới đáng chú ý của Điều 139 BLDS 2015
so với BLDS 2005 về hpháp lý của hành vi đại diện là ở khoản 2 và khoản 3 vì đã bổ
sung trườngười đại diện biết hoặc phải biết việc xác lập hành vi đại diện là do bị nhầmlừa
dối, bị đe dọa, cưỡng ép mà vẫn xác lập, thực hiện hành vi nhằm bảo vệcho các bên khi
xảy ra trường hợp này. - Thứ tư, về thời hạn đại diện:
Bổ sung Điều 140 BLDS 2015 về thời hạn đại diện với quy định cụ thể, rõáp dụng tại
khoản 1 và khoản 2: “1. Thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo
quyết địnhquan có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của phá2.
Trường hợp không xác định được thời hạn đại diện theo quy định tại kĐiều này thì thời
hạn đại diện được xác định như sau: a) Nếu quyền đại diện được xác định theo giao dịch
dân sự cụ thể thì thời hdiện được tính đến thời điểm chấm dứt giao dịch dân sự đó; b)
Nếu quyền đại diện không được xác định với giao dịch dân sự cụ thể thì thđại diện là 01
năm, kể từ thời điểm phát sinh quyền đại diện.” - Thứ năm, về phạm vi đại diện: Theo
khoản 3 Điều 141 BLDS 2015 thì phạm vi đại diện được mở rộng khcá nhân, pháp nhân
có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khánhưng không được nhân danh
người được đại diện để xác lập, thực hiện giadân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba
mà mình cũng là người đại di người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Đây
là một quy đị quan trọng. Tiêu chí để xem xét giá trị pháp lý của việc thực hiện quyền đại
giao dịch dân sự do người đại diện theo pháp luật xác lập phải xuất phát từcủa người
được đại diện. Do đó, nếu có bất kỳ chứng cứ chứng minh điều ngthì điều đó có nghĩa là
giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thựchkhông đúng với phạm vi đại diện của
người đó. - Thứ sáu, về vấn đề hậu quả của giao dịch do người không có quyền đại dvượt
quá phạm vi đại diện xác lập, thực hiện: BLDS 2015 bổ sung thêm các điểm, khoản về
giao dịch dân sự do người khquyền đại diện xác lập, thực hiện, trong đó: Tại điểm c
khoản 1 Điều 142 BLDS 2015 quy định: “Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người
đã giao dịch không biếkhông thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
với mìnhcó quyền đại diện.” Hay tại khoản 4 Điều 142 BLDS 2015 quy định: “Trường
hợp người không có quyền đại diện và người đã giao dịch cố ý xthực hiện giao dịch dân
sự mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phtrách nhiệm liên đới bồi thường thiệt
hại.” Ngoài ra còn các quy định tương tự khác tại Điều 143 BLDS 2015 về giaodsự do
người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện. Những quy định như trên đã
bổ sung các trường hợp mà trước đây BLDS20bỏ ngỏ, chưa giải quyết hết được các vụ
việc dân sự từng xảy ra nằm ngoài cđịnh pháp luật. Như vậy, việc bổ sung thêm các quy
định này đã bảo vệ đích hợp pháp cho các bên chủ thể khi tham gia giao dịch dân sự,
tránh tìn“trục lợi” diễn ra trong thực tiễn.

Câu 2: Trong Quyết định số 08, đoạn nào cho thấy ông Mạnh đại diện choHưng Yên xác
lập hợp đồng với Vinausteel?
Quyết đinh có đoạn: “Ngày 16/01/2007, Công ty cổ phần kim khí Hưng Yên(là công ty
kim khí Hưng Yên – bên A)- do ông Lê Văn Mạnh – Phó Tổng Giálàm đại diện ký Hợp
đồng mua bán phôi thép số 01/HĐPT/2007/VA-HVinausteel – bên B)”. Và “Ngày
16/01/2007, Công ty kim khí Hưng Yên ký kết Hợp đồng muabcông ty Vinausteel là do
ông Mạnh Phó giám đốc ký theo sự ủy quy1296/UQ/HYM ngày 20/11/2006 của bà Lê
Thị Ngọc Lan” Và “Bởi lẽ, ngày 20/11/2006, bà Lê Thị Ngọc Lan có Giấy ủy quyền
choVăn Mạnh - Phó Tổng Giám đốc Công ty kim khí Hưng Yên được thay mặt Cthực
hiện các giao dịch kinh tế trong phạm vi ngành nghề kinh doanh (trongian này bà Lê Thị
Ngọc Lan vẫn là người đại diện theo pháp luật của Côngkhí Hưng Yên), nên ngày
16/01/2007, ông Mạnh đã đại diện cho Công tyk Hưng Yên ký Hợp đồng mua bán phôi
thép số 01/HĐPT/2007/VA-HY với CVinausteel.”
Câu 3: Theo Hội đồng thẩm phán, ông Mạnh có trách nhiệm gì với Vinaukhông?
Theo Hội đồng thẩm phán, ông Mạnh không có trách nhiệm gì với VinausteeQuyết định
có đoạn: “Việc ông Lê Văn Mạnh có Bản cam kết vào ngày 01/ “xin chịu trách nhiệm
trước pháp luật và xin cam kết nhận trách nhiệmt Công ty và các bên thứ ba (trong đó có
Công ty liên doanh sản xuấVinausteel) tất cả các khoản nợ và bổi thường thiệt hại phát
sinh từ các giahợp đồng” mà ông Mạnh đã ký hoặc từ các giao dịch, hợp đồng của Côngt
ký kết trước đó. Tuy nhiên, Công ty Vinausteel không tham gia ký kết, khôngnên không
thuộc trường hợp chuyển giao nghĩa vụ dân sự theo quy định tại 1 Điều 315 Bộ luật dân
sự năm 2005.” “Do đó, Công ty kim khí Hưng Yên phải có trách nhiệm thanh toán các
khvà bồi thường thiệt hại cho Công ty Vinausteel chứ không phải cá nhân ôngông Dũng.”
Câu 4: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giáthẩm liên
quan đến ông Mạnh (có văn bản nào không về chủ đề này? Cót phục không?)
Theo Khoản 1 Điều 139 về Hậu quả pháp lý của hành vi đại diện thì: “Giadân sự do
người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp với pđại diện làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ đối với người đại diện”. Ở đây ngdiện là ông Mạnh, còn công ty kim khí
Hưng Yên được ông Mạnh đại di quyền, nghĩa vụ phát sinh với công ty kim khí Hưng
Yên. Ông Mạnh trong trường hợp kể trên dù không phải là người đại diện theo phcủa
Công ty Hưng Yên nhưng lại là người đại diện theo ủy quyền theo sự ủysố
1296/UQ/HYM ngày 20/11/2006 của bà Lê Thị Ngọc Lan – tại thời điểm giấy ủy quyền
bà vẫn đang giữ chức vụ Tổng giám đốc trên danh nghĩa và làđại diện theo pháp luật của
công ty. Chính vì thế, không thể bắt người đại di ủy quyền của công ty chịu trách nhiệm
cho những khoản nợ và nghĩa vụphát sinh một cách khách quan do người đó ký kết khi
có sự ủy quyền củađại diện theo pháp luật của pháp nhân được vì trong trường hợp kể
trênMạnh chỉ là người thay mặt cho Công ty Hưng Yên ký kết chứ không phMạnh ký
nhân danh chính mình. Vì vậy, hướng giải quyết của tòa án về việc ông Mạnh không phải
chịu tráchtrả nợ với công ty Vinausteel là phù hợp với quy định của pháp luật, bảovquyền
lợi của ông Mạnh bởi lẽ giao dịch này là công việc kinh doanh của công Mạnh thực hiện
giao dịch không vì vụ lợi cá nhân mà là phục vụ cônkinh doanh của công ty.
Câu 5: Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng Yên có trách nhiệm gì với Vinaukhông?
Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng Yên có trách nhiệm với các khoản nợthường thiệt hại
cho Công ty Vinausteel. Quyết định có đoạn: “Ngoài ra, việc chia tài sản chung của vợ
chồng tronghôn nhân giữa ông Lê Văn Dũng và bà Lê Thị Ngọc Lan; việc bà Nguyễn
Thvà ông Lê Văn Dũng có thỏa thuận với nhau về trách nhiệm thanh toán cácnợ cũng
như việc ông Mạnh cam kết chịu trách nhiệm về các khoản nợ củaCliên doanh sản xuất
thép Vinausteel là việc nội bộ của Công ty kim khí HưnDo đó, Công ty kim khí Hưng
Yên phải có trách nhiệm thanh toán các khoảnbồi thường thiệt hại cho Công ty
Vinausteel chứ không phải cá nhân ôngông Dũng.”
Câu 6: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án đốc thẩm liên
quan đến Hưng Yên nêu trên.
Công ty kim khí Hưng Yên là một Công ty Cổ phần có tư cách pháp nhânsản riêng và
chịu trách nhiệm bằng chính tài sản của mình. Trong vụ việc với ty Vinausteel, Công ty
Hưng Yên đã tự nhân danh mình (có người đại diệnt quyền là ông Mạnh - Phó Giám đốc
theo sự ủy quyền số 1296/UQ/HYM20/11/2006 của bà Lê Thị Ngọc Lan) ký kết hợp
đồng với Công ty Vinausđây là một tổ chức có tư cách pháp nhân (không thuộc trường
hợp Côngdanh) nên đối với những khoản nợ và nghĩa vụ tài sản thì Công ty phải chị
nhiệm bằng tài sản của chính công ty mình và các thành viên trong công tyctrách nhiệm
bằng số vốn đã góp vào công ty. Chính vì lẽ đó, Tòa án khôngcquan tâm tới công việc nội
bộ của Công ty Hưng Yên mà chỉ cần quan tâmcách pháp nhân của Công ty để yêu cầu
Công ty thanh toán nợ và bồi thườnhại cho Công ty Vinausteel là hoàn toàn thuyết phụcd,
bảo vệ được quyền vàhợp pháp của các cá nhân như ông Mạnh, ông Dũng.
Câu 7: Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Yên và tronghđồng có thỏa
thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này có ràng buộc HưYên không? Biết rằng điều lệ
của Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liênđến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng do đại diện theo phxác lập) phải được giải quyết tại Tòa án.
Vấn đề 2: Trường hợp đại diện không hợp lý
Câu 1: Trong Quyết định số 10, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp đồngNgân hàng
không được Vinaconex ủy quyền (không có thẩm quyền đại diệxác lập)? Quyết định có
các đoạn: “Theo tài liệu do Công ty xây dựng số 2 Nghệ Atrình thì ngày 26/3/2001, Công
ty xây dựng số II Nghệ An có Công vănCV/XD2.TCKT quy định về việc vay vốn tín
dụng của các đơn vị trực thngày 06/4/2001, Công ty xây dựng số II Nghệ An có Công
văn sCV/XDII.TCKT gửi chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An trong đódung “đề
nghị Ngân hàng Công thương Nghệ An không cho các xí nghiệpcông ty xây dựng số II
Nghệ An vay vốn khi chưa có bảo lãnh vay vốn củaCkể từ ngày 06/4/2001…”
“các văn bản của Công ty liên quan đến vay vốn của Ngân hàng CôngNghệ An ban hành
trước ngày 06/4/2001 đều bãi bỏ, nhưng ngày 14/5/2001hàng vẫn ký Hợp đồng tín dụng
số 01/HĐTD cho Xí nghiệp 4 vay tiền.”
Câu 2: Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu tránhiệm với
Ngân hàng về hợp đồng trên không? Theo Toà giám đốc thẩm, Vinaconex phải chịu trách
nhiệm với Ngân hàngđồng trên. Quyết định có đoạn: “Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp
phúbuộc Công ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex phải trả khoản tiền nợ
gốc(1.382.040.000 đồng) cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là có căn cứ.
Câu 3: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giáthẩm. Hướng
giải quyết trên của Toà giám đốc thẩm là hợp lí và có căn cứ. Vì dựa theo khoản 1 Điều
142 BLDS 2015: “1. Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực
hiệnlàm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một số trườsau đây:
a) Người được đại diện đã công nhận giao dịch; b) Người được đại diện biết mà không
phản đối trong một thời gian hợp lý; c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã
giao dịch không biếkhông thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
với mkhông có quyền đại diện.” Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm là hoàn
toàn hợp lý. Vì Xí xây dựng số 4 thuộc Công ty cổ phần xây dựng số 16 – Vinaconex; khi
Xí xây dựng số 4 vay vốn và không đủ khả năng thanh toán thì Công ty Vinphải có chức
năng thanh toán khoản nợ ấy cho Xí nghiệp. Mặc dù CVinaconex có công văn số
D64CV/XDII có nội dung không cho Xí nghi dựng 4 vay vốn ngân hàng nhưng xí nghiệp
có báo cáo tài chính 6 tháng một lần.

You might also like