You are on page 1of 86

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

---------------------------------------

NGUYỄN VĂN LÂM

THIẾT KẾ BỘ CẢNH BÁO TỰ ĐỘNG ĐA DỤNG BẰNG HỆ THỐNG


QUAY SỐ NHẮN TIN TỰ ĐỘNG

Chuyên ngành : KỸ THUẬT Y SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT


KỸ THUẬT Y SINH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. TRỊNH QUANG ĐỨC

HÀ NỘI - 2014

1
LỜI CẢM ƠN



- 



Tôi x 


            








Xin chân thành 

 4





2
LỜI CAM ĐOAN

Ngoài sự giúp đỡ và hƣớng dẫn của giảng viên TS. Trịnh Quang Đức, luận văn
này là sản phẩm của quá trình tìm tòi, nghiên cứu của tác giả về các vấn đề đƣợc đặt ra
trong luận văn. Mọi số liệu, quan điểm, phân tích, đánh giá, kết luận của các tài liệu và
các nhà nghiên cứu khác đƣợc trích dẫn theo đúng quy định. Vì vậy, tác giả xin cam
đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình.


Tác giả

Nguyễn Văn Lâm

3
LỜI NÓI ĐẦU

Trong những thập niên gần đây, lĩnh vực Thông tin – Truyền thông luôn là
một trong các lĩnh vực quan trọng hàng đầu, không chỉ của một quốc gia mà của cả
thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ về mặt công nghệ của lĩnh vực này có đã mang lại
những thành quả hết sức lớn lao cho đời sống nhân loại. Nhờ sự áp dụng một cách
thiết thực vào các lĩnh vực về kinh tế, khoa học và đời sống mà xã hội loài ngƣời đã
vƣơn lên những tầm cao mới, đời sống ngƣời dân không ngừng đƣợc phát triển.
Tại Việt Nam, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành viễn thông đã tạo ra
những bƣớc ngoặt quan trọng trong cuộc sống hiện tại. Một trong những lĩnh vực
đang rấtcần thiết phải có sự ứng dụng mạnh mẽ Công nghệ thông tin – Truyền thông
thông hiện nay là lĩnh vực Y tế. Hiện nay, với tốc độ dân số tăng nhanh, theo thống
kê của Bộ Y tế, nƣớc ta hiện nay có khoảng 90 triệu công dân (tính tới tháng
11/2013),đã dẫn tới tình trạng quá tải tại rất nhiều bệnh viện trên cả nƣớc. Tình trạng
quá tải, chen lấn ở các bệnh viện từ lâu đã trở thành nỗi trăn trở của ngành Y tế nói
riêng và của toàn xã hội nói chung. Việc ứng dụng công nghệ nói chung và Công
nghệThông tin - Truyền thông nói riêng sẽ là giải pháp hiệu quả cho vấn đề này.
Xuất phát từ những thực tế trên, em đã chọn đề tài " Thiết kế bộ cảnh báo tự
động đa dụng bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động" để làm đề tài cho luận văn tốt
nghiệp của mình. Luận văn phát triển thành sản phẩm sẽ góp phần tạo điều kiện
thuận lợi, tiết kiệm thời gian cho các bệnh nhân có nhu cầu khám bệnhcũng nhƣ
giảm tải cho không gian các bệnh viện vì lƣợng bệnh nhân xếp hàng quá đông
thƣờng trực nhƣ hiện nay. Để làm rõ hơn về nội dung thực hiện của đề tài này, luận
vănđƣợc chia thành 5 chƣơng bao gồm những nội dung nhƣ sau:
Chƣơng 1: Đặt vấn đề
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về mạng thông tin di động và module GSM sim900
Chƣơng 3: Cơ sở lý thuyết về lập trình website và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
Chƣơng 4: Thiết kế quay số nhắn tin tự động phục vụ đăng ký khám bệnh từ xa
Chƣơng 5: Kết quả thực nghiệm

4
PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 2


LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 3
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 4
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ........................... 8
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................... 9
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. 10
Chƣơng 1 ........................................................................................................ 11
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 11
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 11
1.2. Mục tiêu của đề tài: .............................................................................. 12
1.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: ........................................ 12
1.4. Quy trình khám chữa bệnh. .................................................................. 13
 ..................................... 13
 ..................................................................... 15
1. ................................ 16
Chƣơng 2 ........................................................................................................ 20
TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM ............................. 20
VÀ MODULE GSM SIM900 ......................................................................... 20
2.1.2. C
 ................................................................................................ 22
................... 28
 ................................................................... 28
 .. 29
 ................................................... 30
2.2. Module GSM Sim 900.......................................................................... 31
 ............................................. 31
 ....................................... 34
 ..................................................... 36

5
 .......................................................................... 37
2.2.4.  ................................................... 41
2.2.4.1. Tp lnh AT thit lp chung module GSM Sim900 .................. 42
............................................................... 43
2.2.4.3. Tp lnh GSM 07.07 ................................................... 44
2.2.4.4. Tp lnh AT cho SMS.............................................................. 45
 ........................................................... 45
 ............................................................ 46
Chƣơng 3 ........................................................................................................ 47
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẬP TRÌNH WEBSITE ........................................ 47
VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ........................................................... 47
3.1. Cơ sở lý thuyết về lập trình Website ..................................................... 47
 ..................................................................... 47
 ................................................................................ 47
3.1.1.2. L ............................................................. 48
................................................................................. 49
 ...................................................... 49
.................... 51
 ................................... 52
3.1.2.1. HTTP và HTML ...................................................................... 52
 ....................................................... 53
 ................................................................. 55
 .................................................... 55
.Net Framework ................................................. 55
............................................................ 57
3.1.3.4. Internet Information Services (IIS) .......................................... 59
3.1.3.5. .......................................................... 64
Chƣơng 4 ........................................................................................................ 69
THIẾT KẾ QUAY SỐ NHẮN TIN TỰ ĐỘNG PHỤC VỤ ............................... 69
ĐĂNG KÝ KHÁM CHỮA BỆNH TỪ XA ...................................................... 69

6
4.1 Thiết kế Website ................................................................................... 69
4.2. Phân cấp chức năng của ngƣời sử dụng trang web. ............................... 70
4.3. Mô hình tổ chức dữ liệu........................................................................ 72
4.4. Mô hình vật lý dữ liệu. ......................................................................... 72
 ........................................................................ 72
 ..................................................................... 73
 ................................................................................. 74
 .............................................................................. 75
4.4.5. .......................................................................... 75
 .............................................................................. 75
 .............................................................................. 76
......................................................................... 76
4.5. Mô hình liên kết cơ sở dữ liệu. ............................................................. 77
4.6. Thiết kế trang Web. .............................................................................. 77
4.7.Đƣa Website lên internet. ...................................................................... 78
4.8. Giao diện trang web. ............................................................................ 79
4.9. Thiết kế phần mềm giao tiếp PC/GSM ................................................. 80
 ...................................................................................... 81
 ........................................................................ 81
KẾT LUẬN CHUNG ...................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 86

7
DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

Viết tắt Diễn giải Ý nghĩa

ASP Active Server Pages Môi trƣờng kịnh bản trên


máy chủ

IIS Internet Information Services Dịch vụ cung cấp thông


tin Internet

HTTP HyperText Transfer Protocol Giao thức để trao đổi


thông tin

HTML HyperText Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu


văn bản

WWW World Wide Web Mạng toàn cầu

CSDL Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu

IP Internet Protocol Giao thức internet

URL Uniform Resource Locator Khả năng siêu liên kết


cho các trang mạng

GSM Global System for Mobile Hệ thống thông tin di


Communications động toàn cầu

SMS Short Message Services Dịch vụ tin nhắn ngắn

8
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1   nguyên lý h th    xu     
khám bnh 18
Hình 3.2. Mô hình ng dng 2 lp 54
Hình 3.3. Mô hình ng dng 3 lp 54
Hình 3.4. .Net Phatform 55
Hình 3.5. ASP.Net 59
c xây dng sn ca ASP.NET 61
Hình 3.7. Quá trình x lý tp tin ASPX 64
Hình 3.8u vào mc Internet Information Services 64
Hình 3.9 65
Hình 3.10. Hp thoi Add Port 66
Hình 3.11. Menu Advanced settings 66
Hình 3.12. Chn Enabled và Allow the connection 67
Hình 3.13. Advanced Setup 67
 phân cp cha h thng quan lý Website 69
 phân cp ch 69
 phân cp chp nhp 70
 phân cp chng kê 70
Hình 4.5. Liên k d liu 77
Hình 4.6. Kin trúc tng th trang Web 78
Hình 4.7. Dao din trang ch website 79
Hình4.8. Trang thông tin ca tng phòng khám 79
nh qua website. 80
Hình 4.10.Trang thông báo giá dch v ca bnh vin. 80
 82
p 82
Hình 4.13. Màn hình giao tip 83

9
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1. Bảng dữ liệu Bệnh Nhân 73

Bảng 4.2. Bảng dữ liệu Phòng khám 74

Bảng 4.3. Bảng dữ liệu Góp Ý 74

Bảng 4.4. Bảng dữ liệu Dịch vụ 75

Bảng 4.5. Bảng dữ liệu Tài khoản 75

Bảng4.6. Bảng dữ liệu Tin tức 75

Bảng 4.7. Bảng dữ liệu Loại tin 76

Bảng 4.8. Bảng dữ liệu Quảng cáo 76

10
Chƣơng 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Tính cấp thiết của đề tài


Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, những ứng dụng về
Công nghệ Thông tin và Truyền thông đã đƣợc đƣa vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau
của cuộc sống, đặc biệt là những ứng dụng đƣợc thiết kế nhằm mục đích chăm sóc sức
khoẻ cho con ngƣời. Sự ra đời của công nghệ truyền thông đã và đang mang lại những
thành quả lớn lao đối với ngành y tế của nhiều nƣớc trên thế giới. Đối với một hệ thống
quay số nhắn tin tự động, công nghệ này sẽ cho phép bệnh nhân có thể đăng ký khám
bệnh từ xa một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.
Hiện nay, ở nƣớc ta có khoảng 30 bệnh viện tuyến trung ƣơng và 300 bệnh viện
đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh, ƣớc tính mỗi năm có tới hơn 150 triệu lƣợt khám bệnh
dẫn đến tình trạng hệ thống bệnh viện nƣớc ta luôn trong tình trạng bị quá tải. Trƣớc
thực trạng này, Bộ y tế đã và đang triển khai rất nhiều phƣơng án nhằm giải quyết thực
trạng trên. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ nguồn nhân lực còn hạn chế,
trang thiết bị phục vụ còn thiếu thốn, chủ yếu là thiết bị cổ điển, việc bệnh nhân phải xếp
hàng để đăng ký khám chữa bệnh gây ra sự lãng phí rất lớn về mặt thời gian của ngƣời
bệnhcũng nhƣ chiếm dụng một khoảng không gian và hạ tầng cơ sở phục vụ các nhu cầu
cá nhân không nhỏ ở các bệnh viện. Bên cạnh đó tình trạng này cũng phần nào gây ra áp
lực cho vấn đề quá tải giao thông bởi ngƣời bệnh và ngƣời nhà của bệnh nhân thƣờng
đến bệnh viện vào các giờ bắt đầu mở cửa tại các bệnh viện, là những giờ cao điểm giao
thông.
Để giải quyết đƣợc những vấn đề nêu trên có rất nhiều giải pháp, một trong
những giải pháp đƣợc đƣa ra là kết hợp giữa công nghệ thông tin, công nghệ Điện tử -
Truyền thông và y học để thiết kế ra một hệ thống cho phép ngƣời bệnh tra cứu thông
tin bệnh viện và đăng ký khám bệnh một cách đơn giản và hiệu quả nhất. Kết quả của
quá trình đăng ký khám chữa bệnh sẽ đƣợc phản hồi về thiết bị di động của bệnh nhân,
từ đó bệnh nhân sẽ dễ dàng trong việc sắp xếp thời gian cho quá trình điều trị của mình.
Tại Việt Nam, hiện chƣa có đơn vị nào trong nƣớc nghiên cứu, thiết kế sản phẩm
hoạt động nhƣ đã nêu trên. Các sản phẩm tƣơng đƣơng hiện có nếu nhập khẩu từ nƣớc

11
ngoài sẽ có giá thành cao, trong khi đó nhu cầu điều trị của bệnh nhân là rất lớn.Việc
thiết kế thành côngsản phẩm này sẽ mang lại những lợi ích nhất định về mặt ứng dụng
công nghệ vào đời sốngcũng nhƣ là giải pháp tiết kiệm chi phí đi lại và đầu tƣ xậy dựng
hạ tầng bệnh viện, một trong những vấn đề của kinh tế quốc gia.
Dựa trên những tìm hiểu trên em đã đề xuất đề tài " Thiết kế quay số
nhắn tin tự động phục vụ đăng ký khám bệnh từ xa " nhằm nâng cao hiệu quả
trong quá trình đăng ký khám/chữa bệnh của bệnh nhân, bên cạnh đó góp
phần giải quyết nhu cầu rất lớn của xã hội hiện nay. Sản phẩm sau khi đƣợc
thiết kế và ứng dụng thành công sẽ làm giảm suất đầu tƣ của các bệnh viện
(do giá thành thấp hơn nhập ngoại), giảm nhập siêu góp phần thực hiện chính
sách Quốc gia về trang thiết bị y tế của chính phủ. Đồng thời nhiệm vụ cũng
sẽ góp phần thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho ngành y tế.
1.2. Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu của đề tài là làm chủ đƣợc công nghệ thiết kế hệ thống quay số tự
động phục vụ cho bệnh nhân đăng ký khám chữa bệnh từ xa. Sản phẩm của đề tài
có khả năng cho phép bệnh nhân đăng ký khám chữa bệnh và thông tin về kết quả
đăng ký khám chữa bệnh sẽ đƣợc gửi về trên thiết bị điện thoại của bệnh nhân.
Thông qua sản phẩm của đề tài , thời gian khám chữa bệnh của bệnh nhân đƣợc sắp
xếp và tự động gửi kết quả thông qua hệ thống quay số tự động . Bên cạnh sản phẩm
về phần cứng, đề tài còn tập trung vào việc phân tích trƣờng hợp sử dụng để thiết
lập ra một website cho phép đăng ký khám bệnh qua internet, từ đó thiết lập một
phần mềm để cài đặt và quản trị dữ liệu của bệnh nhân đăng ký đảm bảo phục vụ
hiệu quả nhất.
1.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài:
Các nội dung khoa học công nghệ chủ yếu cần giải quyết bao gồm:
- Tìm hiểu về hệ thống thông tin di động và module GSM Sim 900.
- Dựa trên kinh nghiệm quản lý khám chữa bệnh của một số bệnh viện ở Hà
Nội, phân tích trƣờng hợp sử dụng.
- Thiết kế bộ cảnh báo tự động bằng hệ thống quay số nhắn tin tự động phù
hợp với điều kiện viễn thông ở Việt Nam.
- Thiết lập website đăng ký khám chữa bệnh

12
- Viết phần mềm điều khiển nhúng thiết bị quay số nhắn tin tự động thông qua
dữ liệu quản trị website
- Thử nghiệm và đánh giá hệ thống, tìm ra những giới hạn kỹ thuật cũng nhƣ
khả năng cải tiến.
1.4. Quy trình khám chữa bệnh.
1.4.1. Các bước khám chữa bệnh tại bệnh viện.
Theo nhƣ tìm hiểu của em về các thủ tục hành chính và đăng ký khám chữa
bệnh ở các bệnh viện trong nƣớc, quy trình đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
* Bƣớc 1: Tiếp đón ngƣời bệnh
- Lấy số thứ tự để làm thủ tục khám bệnh.
- Xuất trình thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT), giấy tờ tùy thân có ảnh, hồ sơ chuyển
viện hoặc giấy hẹn tái khám.
- Nhận phiếu khám bệnh và số thứ tự tại buồng khám.
- Đối với những trƣờng hợp vƣợt tuyến, trái tuyến, ngƣời bệnh có nguyện vọng
khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu thì ngƣời bệnh tạm ứng tiền khám bệnh, chữa
bệnh.
* Bƣớc 2: Khám lâm sàng và chẩn đoán
Tùy theo tình trạng bệnh, thầy thuốc có thể chỉ định xét nghiệm, chẩn đoán hình
ảnh, thăm dò chức năng hoặc chẩn đoán xác định và kê đơn điều trị mà không cần chỉ
định xét nghiệm cận lâm sàng.
Khám lâm sàng, chẩn đoán và chỉ định điều trị
- Chờ khám theo số thứ tự đã đƣợc ghi trên phiếu khám bệnh.
- Vào khám khi đƣợc thông báo.
Khám lâm sàng, xét nghiệm, chẩn đoán và chỉ định điều trị
- Chờ khám theo số thứ tự đã đƣợc ghi trên phiếu khám bệnh.
- Vào khám khi đƣợc thông báo.
- Nhận phiếu chỉ định xét nghiệm từ bác sĩ khám.
- Phối hợp với kỹ thuật viên xét nghiệm để lấy mẫu xét nghiệm.
- Quay về buồng khám bệnh, chờ đến lƣợt.
- Nhận chỉ định điều trị, đơn thuốc và về nơi làm thủ tục chi trả viện phí hoặc
đồng chi trả bảo hiểm y tế.

13
Tại nơi lấy mẫu xét nghiệm
- Bố trí đủ điểm lấy mẫu xét nghiệm phù hợp với lƣu lƣợng ngƣời bệnh. Nơi lấy
mẫu đƣợc đặt tại khoa khám bệnh.
- Nhận phiếu chỉ định từ ngƣời bệnh.
- Hƣớng dẫn ngƣời bệnh chuẩn bị và lấy mẫu xét nghiệm.
- Chuyển mẫu về khoa xét nghiệm.
Tại khoa xét nghiệm
- Thực hiện xét nghiệm.
- Chuyển trả kết quả xét nghiệm cận lâm sàng về buồng khám nơi chỉ định.
*Bƣớc 3: Thanh toán viện phí
Ngƣời bệnh có bảo hiểm y tế
- Nộp phiếu thanh toán (mẫu 01/BV).
- Xếp hàng chờ đến lƣợt thanh toán.
- Nộp tiền cùng chi trả và nhận lại thẻ BHYT.
Ngƣời bệnh không có bảo hiểm y tế nộp viện phí theo quy định.
*Bƣớc 4: Phát và lĩnh thuốc
- Nộp đơn thuốc tại quầy phát thuốc.
- Kiểm tra, so sánh thuốc trong đơn và thuốc đã nhận.
- Nhận đơn thuốc, thuốc và ký nhận.
Sơ đồ quy trình đăng ký, khám chữa bệnh và thủ tục hành chính đƣợc minh
họa cụ thể ở hình 1-1. Trong đó các bƣớc thực hiện đƣợc biểu thị thông qua các con
số tƣơng ứng. Các mũi tên chỉ chỉ tác động hay tƣơng tác giữa các khâu chức năng
trong quy trình đăng ký, khám chữa bệnh đã đƣợc mô tả chi tiết ở trên. Tuy hình thức
có thể khác nhau, song, hầu hết các bệnh viện trong nƣớc hiện nay đều áp dụng mô
hình quản lý này để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của ngƣời dân.

14
1
KHU VỰC ĐÓN TIẾP

Thu phí

8 7 2

PHÁT – LĨNH THUỐC KHÁM LÂM SÀNG

(Đa khoa hoặc chuyên khoa)

3
6

4 5
XÉT NGHIỆM CHUẨN ĐOÁN THĂM ĐÕ CHỨC
-------------- HÌNH ẢNH ----------------- NĂNG

Hình 1.1.  khám bnh lâm sàng có xét nghip, chu
ch

1.4.2. Thời gian khám bệnh


- Khám lâm sàng đơn thuần: Thời gian khám trung bình dƣới 2 giờ.
- Khám lâm sàng có làm thêm 01 kỹ thuật xét nghiệm/chẩn đoán hình ảnh, thăm
dò chức năng (xét nghiệm cơ bản, chụp x-quang thƣờng quy, siêu âm): Thời gian
khám trung bình dƣới 3 giờ.
- Khám lâm sàng có làm thêm 02 kỹ thuật phối hợp cả xét nghiệm và chẩn đoán
hình ảnh hoặc xét nghiệm và thăm dò chức năng (xét nghiệm cơ bản, chụp xquang
thƣờng quy, siêu âm): Thời gian khám trung bình dƣới 3,5 giờ.

15
- Khám lâm sàng có làm thêm 03 kỹ thuật phối hợp cả xét nghiệm, chẩn hình
ảnh và thăm dò chức năng (xét nghiệm cơ bản, chụp xquang thƣờng quy, siêu âm, n ội
soi): Thời gian khám trung bình dƣới 4 giờ.

Hình nh ti bnh vin Bch Mai  Hà Ni Hình nh ti bnh vi
Qua quy trình khám, chữa bệnh, thời gian khám và đi thực tế cho mỗi công
đoạn mất rất nhiều thời gian, chính vì vậy đề tài"Thiết kế quay số nhắn tin tự động
phục vụ đăng ký khám bệnh từ xa" nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình đăng ký
khám/chữa bệnh của bệnh nhân, giảm tải lƣợng ngƣời tập trung tại bệnh viện,tránh
đƣợc các bệnh chuyền nhiễm. khi lƣợng bệnh nhân đông dẫn đến tình trạng xô đẩy
chen lấn gây áp lực cho bác sĩ khám, chữa bệnh bên cạnh đó góp phần giải quyết nhu
cầu rất lớn của xã hội hiện nay.
1.4.3 Đề xuất mô hình sử dụng công nghệ thông tin
Nhƣ đã trình bày ở phần 1.4.1 và 1.4.2 trong chƣơng này, khó khăn thực tế mà
các bệnh viện cũng nhƣ bệnh nhân thƣờng xuyên phải đối mặt đó là sự xếp hàng để
hoàn tất công việc khám bệnh của bác sĩ cũng nhƣ nhu cầu chữa bệnhcủa ngƣời dân.
Rõ ràng, chúng ta có thể thấy rằng quá trình khám chữa bệnh, thủ tục hành chính là
một quá trình tƣơng tác giữa bác sĩ và bệnh nhân để có quyết định cuối cùng là kê đơn
thuốc và cấp phát thuốc cho ngƣời bệnh. Quá trình này đƣợc thực hiện thông qua
phƣơng thức là trao đổi thông tin; bác sĩ cần biết thông tin về tình trạng bệnh tật của
bệnh nhân và ngƣợc lại, bệnh nhân cần biết thông tin về phƣơng thức chữa bệnh từ bác
sĩ. Ở quá trình khám chữa bệnh này, những kiểm tra và can thiệp lâm sàng phải đƣợc
tiến hành, nghĩa là, bệnh nhân và bác sĩ cần phải gặp nhau ở tại phòng khám để đảm
bảo tính an toàn và quyết định chính xác cho liệu pháp điều trị.

16
Đối vớimột số những bệnh lý truyền thống mà đã đƣợc tổng kết qua kinh
nghiệm lâu năm và trở thành những phƣơng pháp khám và điều trị chuẩn mựctrong y
tế, thì bệnh nhân vàbác sĩ có thể trao đổi những thông tin này qua các phƣơng tiện
thông tin nhƣ: thoại, hình ảnh, số liệu lâm sàng trực tuyến để có những quyết định điều
trị cuối cùng. Hình thức này còn đƣợc gọi là telemedicine (y tế từ xa) trên thế giới gần
đây đƣợc rất nhiều quan tâm của các nhà công nghệ khi công nghệ viễn thông và thông
tin phát triển đến mức ngƣời ta có thể sử dụng thực tại ảo để thực hiện những ca mổ
qua hệ thống thông tin viễn thông. Với nền tảng viễn thông đa dạng phát triển nhƣ
hiện nay, khả năng này là hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc trong tƣơng lai.
Ở khía cạnh khác, khi bệnh nhân có nhu cầu khám bệnh, để đảm bảo quyền
đƣợc khám chữa bệnh, các bệnh viện buộc phải có những thủ tục hành chính để tổ
chức sắp xếp các công tác khám chữa bệnh một cách hiệu quả và công bằng. Về mặt
bản chất, cũng tƣơng tự nhƣ quá trình khám chữa bệnh, quá trình đăng ký khám chữa
bệnh và thủ tục hành chính cũng là một quá trình trao đổi thông tin để biết những
thông tin nhƣ sơ bộ của ngƣời bệnh, qua đó xác định phân công sự khám bệnh cho các
phòng khám hoặc các bác sĩ chuyên khoa một cách hợp lý. Những thông tin cơ bản về
ngƣời bệnh thƣờng là những thông tin sơ bộ về lâm sàng nhƣ bộ phận của cơ thể nào
bị tổn thƣơng? Rối loạn? Triệu chứng? Cũng nhƣ các thông tin về hành chính khác
nhƣ tuổi? Giới tính? Địa chỉ? Phƣơng thức liên lạc? Hình thức thanh toán viện phí.
Ở trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, nhƣ đã giới thiệu trong phần 1.1,
đề tài này chỉ hƣớng tới vấn đề trao đổi thông tin trong công tác đăng ký khám chữa
bệnh mà không đề cập đến cách thức thực hiện trao đổi thông tin trong thủ tục hành
chính cũng nhƣ quá trình khám chữa bệnh bởi tính phức tạp và khối lƣợng công việc
đồ sộ trong bài toán cần giải quyết. Ý tƣởng trao đổi thông tin trong công tác đăng ký
khám chữa bệnh đƣợc dựa trên nền tảng cơ bản là internet. Nhƣ đã tổng kết ở các phần
1.4.1, công tác đăng ký khám chữa bệnh khá đơn giản, bệnh nhân cần đăng ký tên, tuổi
địa chỉ, số điện thoại để nhận đƣợc thông báo khi đến lƣợt khám chữa bệnh. Nhƣ vậy
những thông tin trên hoàn toàn có thể đƣợc thực hiện thông qua hệ thống viễn thông
và thông tin nhƣ internet.
Hiện nay, hình thức đăng ký và gửi thông tin các nhân qua mạng internet đã
đƣợc thực hiện rất phổ biến, ngƣời ta có thể sử dụng nó để xin mở tài khoản ngân

17
hàng, mua bán, thanh toán trong thƣơng mại điện tử. Do đó công nghệ này sẽ đảm bảo
tính khả thi cao trong việc thực hiện liên lạc đăng ký khám chữa bệnh qua mạng
internet, thông qua việc bệnh viện sẽ nhận đƣợc thông tin về bệnh nhân. Ở chiều
ngƣợc lại, các bệnh nhân cũng có thể nhận đƣợc thông tin phản hồi này một cách
nhanh chóng. Hiện nay, với sự phát triển hệ thống viễn thông 3G và tƣơng lai gần sẽ là
4G, ngƣời dùng hoàn toàn có thể truy cập internet ở bất cứ đâu. Tuy nhiên, hạ tầng này
vẫn đang ở mức chi phí cao mà nhiều bệnh nhân nghèo nhƣ ở Việt Nam khó tiếp cận
đƣợc. Mạng viễn thông 1G và 2G là một phƣơng tiện viễn thông rẻ hơn rất nhiều, cho
phép ngƣời sử dụng dễ dàng tiếp cận với giá thành thấp và chi phi đầu tƣ ban đầu cũng
rất rẻ.
Tuy nhiên, mạng 1G chỉ cho phép nhận và trao đổi những thông tin thông qua
thoại, trong khi mạng 2G cho phép nhận và trao đổi thông tin bằng cả thoại và text mà
không thể truy cập đƣợc internet. Nhƣ vậy, ở chiều phản hồi thông tin từ phía bệnh
viện sẽ gặp khó khăn nếu nhƣ bệnh nhân không sử dụng hệ viễn thông di động 3G. Để
giải quyết vấn đề này, trong luận văn này, đề tài sẽ áp dụng hình thức phản hồi thông
tin từ phía bệnh viện tới ngƣời bệnh thông qua hệ thống viễn thông 2G và 1G nghĩa là
sẽ cho phép chuyển thông tin phản hồi tới ngƣời bệnh bằng thoại và text. Hệ thống
viễn thông 2G và 1G ở Việt Nam hiện nay đang sử dụng chuẩn GSM, do đó, dựa trên
cơ sở này đề tài sẽ đề xuất mô hình tổng thể nhƣ sau:

Bệnh Nhân Website


Internet
Bệnh viện
Internet
GSM

Giao diện
Connector Máy chủ Bệnh Viện
PC/GSM

Hình 1..0.1.  nguyên lý h th xu


bnh

18
Có thể đƣa ra tình huống áp dụng cho hệ thống này nhƣ sau:
- Bệnh nhân sẽ truy cập các website của các bệnh viện mà họ muốn đến khám
- Ở website của bệnh viện sẽ đƣợc thiết kế mục đăng ký khám bệnh
- Thông qua đƣờng dẫn đăng ký khám bệnh, bệnh nhân, sẽ khai các thông tin cơ
bản cần thiết.
- Máy chủ của bệnh viện sẽ nhận đƣợc các thông tin này và xếp hàng các bệnh
nhân đăng ký theo thứ tự
- Khi lƣợt khám của bệnh nhân còn cách một khoảng thời gian nhất định (do
bệnh viện quyết định tùy thuộc vào lộ trình khám bệnh của từng bệnh viện cụ thể), hệ
thống sẽ tự động nhắn tin đến số điện thoại và gọi điện đến cho bệnh nhân để thông
báo cho bệnh nhân về thời gian khám bệnh.
Nhƣ vậy, để hoàn thiện hệ thống, luận văn sẽ phải giải quyết những công việc
sau:
- Nghiên cứu hệ thống viễn thông di động GSM và những phƣơng thức giao
tiếp giữa PC và GSM.
- Nghiên cứu phƣơng thức điều khiển các thiết bị giao diện PC/GSM
- Nghiên cứu, thiết kế website của một bệnh viện giả thiết trong đó có mục đăng
ký khám bệnh để thu thập một số những thông tin cần thiết về bệnh nhân.
- Nghiên cứu thiết kế phần mềm quay số, gọi điện, nhắn tin tự động.
- Tổng hợp hệ thống, chạy thử nghiệm.

19
Chƣơng 2
TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM

VÀ MODULE GSM SIM900

2.1. Tổng quan về mạng thông tin di động GSM


2.1.1. Giới thiệu về mạng thông tin di động GSM
2.1.1.1. H thng GSM
GSM (Global System for Mobile Communications) là mạng thông tin di
động toàn cầu. GSM đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng đầu tiên bởi Radiolinja ở
Phần Lan. Vào năm 1989 công việc quản lý tiêu chuẩn v à phát triển mạng GSM
đƣợc chuyển cho viện viễn thông châu Âu ETSI (European Telecommunications
Standards Institute).Các tiêu chuẩn, đặc tính của GSM đƣợc công bố lần đầu tiên
vào năm 1990. Vào cuối năm 1993 đã có hơn 1 triệu thuê bao sử dụng mạng GSM
của 70 nhà cung cấp dịch vụ trên 48 quốc gia. Đến nay GSM đƣợc sử dụng bởi hơn
2 tỷ ngƣời trên 212 quốc gia và vùng lãnh thổ.
GSM là chuẩn phổ biến nhất cho điện thoại di động trên thế giới do khả năng
phủ sóng rộng khắp nơi cho phép ngƣời sử dụng có thể sử dụng điện thoại di động
của họ ở nhiều vùng trên thế giới. GSM khác với các chuẩn tiền thân của nó về cả
tín hiệu và tốc độ, chất lƣợng cuộc gọi. Nó đƣợc xem nhƣ là một hệ thống điện
thoại di động thế hệ thứ hai (Second Generation, 2G). Lợi thế chính của GSM là
chất lƣợng cuộc gọi tốt, giá thành thấp và dịch vụ tin nhắn dễ dàng.
Với công nghệ SIM thuận tiện và chuyển vùng với hầu hết các quốc gia, đáp
ứng những nhu cầu căn bản hiện tại của khách hàng nhƣ thoại, nhắn tin, truyền số
liệu tốc độ thấp, GSM đƣợc dự đoán sẽ còn tiếp tục thống trị thị trƣờng thoại di
động toàn cầu trong tƣơng lai.
2.1.1.2. Các cha h thng GSM
GSM là mạng điện thoại di động thiết kế gồm nhiều tế bào , do đó các máy
điện thoại di động kết nối với mạng bằng cách tìm kiếm các cell gần nó nhất. Cell
là đơn vị nhỏ nhất của mạng, có hình dạng trên lý thuyết là một tổ ong hình lục
giác. Trong mỗi cell có một trạm vô tuyến gốc BTS (Base Transceiver Station) liên
lạc với tất cả các máy di động MS (Mobile Station) có mặt trong cell. Khi MS di
chuyển ra ngoài vùng phủ sóng của cell, nó phải đƣợc chuyển giao sang làm việc
với BTS của cell khác.
Thông thƣờng, một cuộc gọi di động không thể kết thúc trong một cell nên
hệ thống thông tin di động tế bào phải có khả năng điều khiển và chuyển giao cuộc

20
gọi từ cell này sang cell lân cận mà cuộc gọi đƣợc chuyển giao không bị gián đoạn.

Hình 2.1. Mng n thong GSM


Các chức năng chủ yếu của hệ thống GSM nhƣ sau:
- Có thể phục vụ đƣợc một số lƣợng lớn các dịch vụ và tiện ích cho thuê bao
cả trong thông tin thoại và truyền số liệu.
- Đối với thông tin thoại có thể có các dịch vụ:
+Chuyển hƣớng cuộc gọi vô điều kiện.
+ Chuyển hƣớng cuộc gọi khi thuê bao di động bận.
+ Cấm tất cả các cuộc gọi ra Quốc tế.
+ Giữ cuộc gọi.
+ Thông báo cƣớc phí....
- Đối với dịch vụ số liệu có thể có các dịch vụ:
+ Truyền số liệu
+ Dịch vụ nhắn tin:
-Sự tƣơng thích của các dịch vụ trong GSM với các dịch vụ của mạng sẵn có:
+ PSTN (Public Switched Telephone Network): Mạng điện thoại
chuyển mạch công cộng.
+ ISDN (Integrated Service Digital Network): Mạng số tổ hợp dịch vụ
bởi các giao diện theo tiêu chuẩn chung.
Sự tƣơng thích này cho phép các thuê bao lƣu động ở các nƣớc với nhau
cùng sử dụng hệ thống GSM một các hoàn toàn tự động. Nghĩa là thuê bao có thể
mang máy đi mọi nơi và mạng sẽ tự động cập nhật thông tin về vị trí của thuê bao,
đồng thời thuê bao có thể gọi đi bất cứ nơi nào mà không cần biết thuê bao khác
đang ở đâu.

21
- Sử dụng băng tần 900MHz với hiệu quả cao bởi sự kết hợp giữa 2 phƣơng
pháp: TDMA, FDMA.
- Giải quyết sự hạn chế về dung lƣợng: Thực chất dung lƣợng sẽ tăng lên nhờ
kỹ thuật sử dụng tần số tốt hơn và kỹ thuật chia ô nhỏ do vậy số thuê bao phục vụ
sẽ tăng lên.
- Tính linh hoạt cao nhờ sử dụng các loại máy thông tin di động khác nhau:
Máy cầm tay, máy đặt trên ô tô,....
- Tính bảo mật: Mạng kiểm tra sự hợp lệ của mỗi thuê bao GSM bởi thẻ đăng
kí SIM (Subscriber Identity Module). Thẻ SIM sử dụng mật khẩu PIN (Personal
Identity Number) để bảo vệ quyền sử dụng của ngƣời sử dụng hợp pháp. SIM cho
phép ngƣời sử dụng sử dụng nhiều dịch vụ và cho phép ngƣời dùng truy nhập vào
các PLMN (Public Land Mobile Network) khác nhau. Đồng thời trong hệ thống
GSM còn có trung tâm nhận thực AuC (Authentication Center), trung tâm này cung
cấp mã bảo mật chống nghe trộm cho từng đƣờng vô tuyến và thay đổi cho từng
thuê bao.

2.1.2. Cấu trúc và chức năng của các thành phần trong hệ thống thông tin
di động GSM
2.1.2.1. Cu trúc h thng:
Một mạng GSM để cung cấp đầy đủ các dịch vụ cho khách hàng cho nên nó
khá phức tạp vì vậy nếu chia theo phân hệ thì mạng thông tin GSM có thể chia ra
thành các phần nhƣ:
- Phân hệ chuyển mạch NSS (Network switching SubSystem)
- Phân hệ vô tuyến RSS = BSS + MS (Radio SubSystem)
- Phân hệ vận hành, bảo dƣỡng OMS: (Operation - Maintenance SubSystem)
- Phần mạng GPRS (General Packet Radio Service) Phần này là một phần lắp
thêm để cung cấp dịch vụ truy cập internet.
- Một số thành phần khác phục vụ việc cung cấp các dịch vụ cho mạng GSM
nhƣ gọi, hay nhắn tin SMS…
a/ Phân hệ chuyển mạch NSS (Network Switching Subsystem): Bao gồm các
khối chức năng:
- Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MSC (Mobile Switching Center)
- PSTN: Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng.
- Bộ định vị thƣờng trú HLR (Home Location Register).
- Bộ định vị tạm trú VLR (Visitor Location Register).
- Trung tâm nhận thực AuC (Authentication Center).

22
- Bộ ghi nhận dạng thiết bị EIR (Equipment Identification Register).
- Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động cổng GMSC (Gateway Mobile
Switching Center).

Hình 2.2. Mô hình h thng GSM


b/ Phân hệ trạm gốc BSS (Base Station Subsystem): Bao gồm các khối :
- Bộ điều khiển trạm gốc BSC (Base Station Center).
- Trạm thu phát gốc BTS (Base Transceiver Station).
c/ Hệ thống khai thác và hỗ trợ OSS (Operation and Support System):
- Trung tâm quản lí mạng NMC (Network Management Center).
- Trung tâm quản lí và bảo dƣỡng OMC (Operation & Maintenance Center.
d/ Trạm di động MS (Mobile Station):
- Thiết bị di động ME (Mobile Equipment).
- Modul nhận dạng thuê bao SIM (Subscriber Identity Module).
e/ GPRS Core Network (General Packet Radio Service)
2.1.2.2. Chn
a/ Phân hệ chuyển mạch NSS:
Phân hệ chuyển mạch bao gồm các chức năng chuyển mạch chính của GSM
cũng nhƣ các cơ sở dữ liệu cần thiết cho số liệu thuê bao và quản lí di động của
thuê bao. Chức năng chính của hệ thống chuyển mạch là quản lí thông tin giữa
ngƣời sử dụng mạng GSM và các mạng khác.

23
- Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động MSC
MSC là một tổng đài thực hiện tất cả các chức năng chuyển mạch và báo
hiệu của MS nằm trong vùng địa lí do MSC quản lí. MSC khác với một tổng đài cố
định là nó phải điều phối cũng cấp các tài nguyên vô tuyến cho các thuê bao và
MSC phải thực hiện thêm ít nhất 2 thủ tục:
+ Thủ tục đăng kí.
+ Thủ tục chuyển giao.
MSC một mặt giao tiếp với BSS, mặt khác giao tiếp với mạng ngoài. MSC
làm nhiệm vụ giao tiếp với mạng ngoài gọi là MSC cổng (GMSC), có chức năng
tƣơng tác IWF (Inter Working Function) để thích ứng các đặc điểm truyền dẫn của
GSM và các mạng ngoài. Phân hệ chuyển mạch giao tiếp với mạng ngoài để sử
dụng khả năng truyền tải của các mạng này cho việc truyền số liệu của ngƣời sử
dụng hoặc báo hiệu giữa các phần tử của mạng GSM.
MSC thƣờng là một tổng đài lớn điều khiển và quản lí một số bộ điều khiển
trạm gốc BSC.
- Bộ ghi định vị thƣờng trú HLR :
HLR là một cơ sở dữ liệu quan trọng trong mạng có chức năng quản lí thuê
bao. Một PLMN có thể có một hoặc nhiều HLR tùy thuộc vào lƣợng thuê bao. HLR
lƣu hai loại số gán cho thuê bao di động đó là:
+ MSISDN: Số thuê bao
+ MSISDN có cấu trúc: MSISDN = CC+ NDC + SN.
CC: Mã quốc gia (Việt Nam: 84).
NDC: Mã mạng (Viettel: 98, Mobifone: 90, Vinaphone: 91).
SN: Số thuê bao trong mạng (phổ biến là 7 số).
IMSI: Số nhận dạng thuê bao dùng để báo hiệu trong mạng
+ IMSI có cấu trúc: IMSI = MCC + MNC + MSIN.
MCC: Mã quốc gia (Việt Nam: 452).
MNC: Mã mạng (Viettel: 04, Mobifone: 01, Vinaphone: 02).
MSIN: Số thuê bao trong mạng (thƣờng 7 số).
Nhƣ vậy, với một số MSISDN sẽ tƣơng ứng với một số IMSI và chỉ tồn tại
một số IMSI duy nhất trong toàn hệ thống GSM. IMSI đƣợc sử dụng để MS truy
nhập vào cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu chứa các thông tin sau:
+ Thông tin thuê bao dịch vụ thoại và phi thoại.
+ Giới hạn dịch vụ (dịch vụ Roaming).
+ Các dịch vụ hỗ trợ. HLR chứa các thông số của dịch vụ này; tuy nhiên nó

24
còn có thể đƣợc lƣu trữ trong card thuê bao.
Vậy HLR không có khả năng chuyển mạch nhƣng có khả năng quản lí hàng
ngàn thuê bao. Khi mạng có thêm một thuê bao mới thì các thông tin về thuê bao sẽ
đƣợc đăng kí trong HLR.
- Trung tâm nhận thực AuC : AuC kết nối với HLR, cung cấp các thông số
hợp thức hóa và các khóa mã để đảm bảo chức năng bảo mật.
- Bộ ghi định vị tạm trú VLR :VLR là cơ sở dữ liệu lớn thứ hai trong mạng,
lƣu trữ tạm thời số liệu thuê bao đang nằm trong vùng phục vụ của MSC tƣơng ứng
và lƣu trữ số liệu về vị trí thuê bao. Khi MS vào một vùng định vị mới, nó phải
thực hiện thủ tục đăng kí. MSC quản lí vùng này sẽ tiếp nhận đăng kí của MS và
truyền số nhận dạng vùng định vị LAI, nơi có mặt thuê bao với VLR. Một VLR có
thể phụ trách một hoặc nhiều vùng MSC.
Các thông tin cần để thiết lập và nhận cuộc gọi của MS đƣợc lƣu trong cơ sở
dữ liệu của VLR. Đối với một số dịch vụ hỗ trợ, VLR có thể truy vấn các thông tin
từ HLR: Bộ nhận dạng máy di động quốc tế (IMSI), bộ nhận dạng thuê bao
(MSISDN), số chuyển vùng của thuê bao MS (MSRN), số nhận dạng thuê bao di
động tạm thời (TMSI), số nhận dạng thuê bao di động nội bộ (LMSI) và vùng
định vị nơi đăng kí MS. VLR cũng chứa các thông số gán cho mỗi MS và đƣợc
nhận từ VLR.
- Bộ nhận dạng thiết bị EIR :EIR chứa một hoặc nhiều CSDL lƣu trữ các số
nhận dạng thiết bị (IMEI) sử dụng trong hệ thống GSM.
EIR đƣợc nối với MSC qua một đƣờng báo hiệu, EIR có chức năng kiểm tra
tính hợp lệ của thiết bị di động (ME - Mobile Equipment) thông qua số liệu nhận
dạng di động quốc tế (IMEI - International Mobile Equipment Identity) và chứa các
số liệu về phấn cứng của thiết bị. ME thuộc một trong ba danh sách sau:
+ Danh sách trắng: Tức nó đƣợc quyền truy nhập và sử dụng các dịch vụ đã
đăng ký.
+ Danh sách xám: Tức là có nghi vấn và cần kiểm tra.
+ Danh sách đen: Tức là bị cấm hoặc bị lỗi, do đó không cho phép truy nhập
vào mạng.
- Trung tâm chuyển mạch dịch vụ cổng GMSC :Để thiết lập một cuộc gọi
phải định tuyến đến tổng đài mà không cần biết vị trí hiện thời của thuê bao.
GMSC có nhiệm vụ lấy thông tin về vị trí thuê bao và định tuyến cuộc gọi đến tổng
đài đang quản lí thuê bao ở thời điểm hiện thời. GMSC có giao diện báo hiệu số 7
để có thể tƣơng tác với các phần tử khác của hệ thống chuyển mạch.
b/ Phân hệ trạm gốc BSS:
BSS thực hiện kết nối các MS với tổng đài, do đó liên kết ngƣời sử dụng

25
máy di động với những ngƣời sử dụng dịch vụ viễn thông khác. BSS cũng phải
đƣợc điều khiển nên đƣợc kết nối với OSS.
- Giao diện của BSS:
+ Giao diện Um: Đây là giao diện giữa MS và BTS (air interface). Có chức
năng dẫn đƣờng cuộc gọi, đo lƣờng báo cáo, chuyển giao (handover), xác thực, cấp
phép, cập nhật khu vực...
+ Giao diện Abis Đây là giao diện giữa BTS và BSC. Sử dụng kênh con
(subchannel) TDM cho lƣu lƣợng, giao thức LAPD cho giám sát BTS và báo hiệu
vô tuyến, và truyền tín hiệu đồng bộ từ BSC tới BTS và MS.
+ Giao diện A: Giao diện giữa BSC và MSC. Nó đƣợc sử dụng cho kênh lƣu
thông và phần BSSAP của chồng giao thức SS7 (SS7 stack). Mặc dù việc chuyển
mã diễn ra thƣờng xuyên giữa BSC và MSC, truyền thông báo hiệu giữa hai điểm
đầu cuối với đơn vị, chuyển mã không làm ảnh hƣởng đến thông tin SS7.
+ Giao diện Ater: Giao diện giữa BSC và chuyển mã. Tên giao diện gắn liền
với nhà cung cấp (ví dụ: Giao diện Ater của Nokia - Ater by Nokia). Giao diện này
làm nhiệm vụ truyền tải, mà không làm thay đổi, thông tin giao diện A từ BSC (tới
đơn vị chuyển mã).
+ Giao diện Gb: Giao diện kết nối BSS tới SGSN trong mạng lõi của GPRS.
- Trạm thu phát gốc BTS
GSM là một chuẩn chung tuy nhiên thực tế thì chức năng của các trạm BTS
sẽ khác nhau tuỳ theo từng nhà cung cấp thiết bị.
Một BTS bao gồm các thiết bị thu/phát, anten và xử lý tín hiệu đặc thù cho
giao diện vô tuyến. BTS là thiết bị trung gian giữa mạng GSM và thiết bị thuê bao
di động MS. Trao đổi thông tin với MS qua giao diện vô tuyến.
Có thể coi BTS là các Modem vô tuyến phức tạp có thêm một số các chức
năng khác. Mỗi BTS tạo ra một khu vực vùng phủ sóng nhất định gọi là tế bào
(cell). Một bộ phận quan trọng của BTS là TRAU (Transcoder and Rate Adapter
Unit - khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ).
TRAU là thiết bị mà ở đó quá trình mã hoá và giải mã tiếng đặc thù riêng
cho GSM đƣợc tiến hành, tại đây cũng đƣợc thích ứng tốc độ trong trƣờn g hợp
truyền số liệu. Nó thực hiện chuyển đổi mã thông tin từ các kênh vô tuyến (16
Kb/s) theo tiêu chuẩn GSM thành các kênh thoại tiêu chuẩn (64 Kb/s) trƣớc khi
chuyển đến tổng đài.
TRAU là một bộ phận của BTS và đƣợc điều khiển bởi BTS, nhƣng cũng có
thể đƣợc đặt cách xa BTS và thậm chí còn đặt trong BSC và MSC.
- Bộ điều khiển trạm gốc BSC: BSC có nhiêm vụ quản lý tất cả giao diện vô
tuyến BTS và MS thông qua các lệnh điều khiển từ xa. Các lệnh này chủ yếu là các

26
lệnh ấn định, giải phóng kênh vô tuyến và chuyển giao. Một phía BSC đƣợc nối với
trạm BTS qua giao diện Abis, còn phía kia nối với tổng đài MSC qua giao diện A.
Trong thực tế, BSC đƣợc coi nhƣ là một tổng đài nhỏ, có khả năng tính toán
đáng kể. Vai trò chính của nó là quản lý các kênh ở giao diện vô tuyến và chuyển
giao. Thông thƣờng một BSC đƣợc nối với hàng trục đến hàng trăm trạm BTS.
c/ Hệ thống khai thác và hỗ trợ OSS:
OSS thực hiện các chức năng nhƣ khai thác, bảo dƣỡng và quản lí toàn bộ hệ
thống.
- Trung tâm quản lí mạng NMC: NMC đƣợc đặt tại trung tâm của hệ thống,
chịu trách nhiệm cung cấp chức năng quản lí cho toàn bộ mạng:
+ Giám sát các nút trong mạng.
+ Giám sát các trạng thái các bộ phận của mạng.
+ Giám sát trung tâm bảo dƣỡng và khai thác OMC của các vùng và cung
cấp thông tin đến các bộ phận OMC.
- Trung tâm quản lí và khai thác OMC: OMC cung cấp chức năng chính để
điều khiển và giám sát các bộ phận trong mạng (các BTS, MSC, các cơ sở dữ
liệu...). OMC có các chức năng:
+ Quản lí thuê bao và tính cƣớc.
+ Quản lí thiết bị di động.
+ Quản lí cảnh báo, sự cố, chất lƣợng.
+ Quản lí cấu hình và bảo mật.
d/ Máy di động MS:
Là thiết bị đầu cuối chứa các chức năng vô tuyến chung, xử lí giao diện vô
tuyến và cung cấp các giao diện đối với ngƣời dùng (màn hình, loa, bàn phím, ...)
để thực hiện các dịch vụ của ngƣời sử dụng (thoại, fax, số liệu). Một máy di động
gồm hai thành phần chính:
- ME (Mobile Equipment – thiết bị di động): Là phần cứng đƣợc dùng để
thuê bao truy cập vào mạng. ME chứa kết nối di động phụ thuộc vào các ứng dụng
và các dịch vụ, có thể kết hợp các nhóm chức năng thích ứng đầu cuối và thiết bị
đầu cuối khác nhau
- SIM (Subscriber Identity Module – modul nhận dạng thuê bao): Đƣợc coi
nhƣ là một cái khóa cho phép MS đƣợc sử dụng, nó gắn chặt với ngƣời dùng trong
vai trò một thuê bao duy nhất, SIM có thể làm việc với các ME khác nhau, tiện cho
việc sử dụng các ME tùy ý. SIM là một card điện tử thông minh đƣợc cắm vào ME
để nhận dạng thuê bao và tin tức bảo vệ dịch vụ mà thuê bao đăng kí.
SIM có các phần cứng và phần mềm cần thiết với bộ nhớ để có thể lƣu trữ

27
hai loại thông tin gồm thông tin có thể đƣợc đọc hoặc thay đổi bởi ngƣời dùng:
+ Số nhận dạng thuê bao MSISDN, IMSI: Thuê bao sẽ đƣợc kiểm tra tính
hợp lệ trƣớc khi truy nhập vào mạng thông qua số nhận dạng IMSI đƣợc thực hiện
bởi trung tâm nhận thực AuC.
+ Mã khóa các nhân Ki: Thông tin không thể đọc hay không cần cho ngƣời
dùng biết:
+ Số hiệu nhận dạng vùng định vị LAI.
+ Số nhận dạng thuê bao tạm thời TMSI.
Một số TMSI sẽ tƣơng ứng với một IMSI đƣợc cấp phát tạm thời để tăng tính
bảo mật cho quá trình báo hiệu giữa MS và hệ thống. TMSI sẽ thay đổi khi MS cập
nhật lại vị trí.
SIM sử dụng mật khẩu PIN (Personal Identity Number) để bảo vệ quyền sử
dụng hợp pháp. SIM cho phép ngƣời dùng sử dụng nhiều dịch vụ và cho phép
ngƣời dùng truy cập vào các mạng điện thoại mặt đất công cộng PLMN (Public
Land Mobile Network).

2.1.3. Dịch vụ SMS trong hệ thống thông tin di động GSM

2.1.3.1. 
Dịch vụ thông điệp ngắn (SMS – Short Message Service) là một dịch vụ
không dây đã đƣợc chấp nhận toàn cầu. Nó tồn tại nhƣ là một thành phần con
không thể thiếu trong mạng GSM, GPRS, TDMA, CDMA. Một điều đáng thú vị là
SMS đƣợc các nhà cung cấp dịch vụ GSM đƣa vào nhƣ là một cách để tận dụng khả
năng còn dƣ thừa của các mạng GSM, không ai có thể tiên đoán đƣợc số lƣợng
khổng lồ các tin nhắn SMS đƣợc truyền trên mạng sau đó.
Theo tổ chức GSM Association: SMS là khả năng gửi và nhận các thông điệp
dƣới dạng văn bản giữa các máy điện thoại di động, văn bản gồm các kí tự và kí số.
Một đặc trƣng nổi bật của SMS là khi một chiếc điện thoại đang hoạt động
thì nó có khả năng nhận hoặc gửi thông điệp vào bất kì lúc nào. SMS còn đảm bảo
sự phân phối các thông điệp ngắn bởi mạng, bất cứ thất bại tạm thời nào cũng đƣợc
nhận ra và thông điệp sẽ đƣợc lƣu trong mạng đến khi nào nó đƣợc chuyển tới đích.
SMS xuất hiện trong truyền thông không dây năm 1991 ở Châu Âu, nơi
mạng truyền thông không dây kỹ thuật số đầu tiên đƣợc hình thành và SMS đƣợc
xem nhƣ một phần của mạng thông tin di động toàn cầu GSM.
Thông điệp đầu tiên đƣợc gửi vào tháng 12 năm 1992 từ một máy tính cá
nhân đến một điện thoại di động trong mạng GSM ở Anh. Mỗi thông điệp có thể
chứa tối đa 160 ký tự đối với kỹ tự Latinh hoặc có thể chứa tối đa 70 ký tự đối với

28
các ký tự khác nhƣ: Ả Rập, Trung Quốc, ... Ở Bắc Mỹ, SMS khởi đầu đƣợc cung
cấp bởi các công ty đi tiên phong nhƣ: BellSouth Mobility và Nextel.
Năm 1998, khi quá trình xây dựng Dịch vụ liên lạc các nhân, kỹ thuật đa truy
cập phân chia theo thời gian (TDMA) và kỹ thuật đa truy cập phân chia theo mã
(CDMA) hoàn thành thì SMS bắt đầu đƣợc phát triển toàn diện.

2
Các thành phần trong mạng GSM có chức năng liên quan đến SMS gồm:
SME (Short Messaging Entities): là một thành phần mà tại đó có thể gửi
hoặc nhận thông điệp. SME có thể đặt tại một vị trí cố định trong mạng, trạm di
động hoặc các trung tâm dịch vụ khác.
SMSC (Short Message Service Center): Chịu trách nhiệm chứa và
chuyển tiếp các thông điệp ngắn giữa SME và trạm di động, nó đảm bảo việc phân
phối thông điệp trong mạng. Thông điệp sẽ đƣợc chứa tại SMSC cho đến khí đích
sẵn sàng nhận, vì vậy ngƣời dùng có thể gửi và nhận thông điệp bất kỳ lúc nào.
SMS Gateway: Có nhiệm vụ kết nối và duy trì kết nối với trung tâm dịch vụ
nhắn tin SMSC, giao thức kết nối là SMPP, phiên bản phổ biến hiện nay là SMPP
v3.3/3.4. Kết nối này đƣợc khởi tạo một lần và duy trì liên tục trong suốt quá trình
hoạt động. Trong trƣờng hợp có sự cố về mạng dẫn tới kết nối bị gián đoạn, SMS
Gateway sẽ kiểm tra đƣờng liên tục và lập tức kết nối lại với SMSC ngay sau khi sự
cố đƣợc khắc phục.

Hình 2.3. SMS Gateway vi chn tip


SMS Gateway còn là cổng kết nối tới các nhà khai thác mạng di động, cho
phép các đối tác tổ chức những chƣơng trình sử dụng tin nhắn SMS, MMS làm
phƣơng tiện tƣơng tác với hệ thống của mình (VD: Mobile Marketing, nhắn tin
trúng thƣởng, cung cấp nội dung dành cho điện thoại di động…)

29
Hình 2.4. SMS Gateway vi chng kt ni

Ngoài ra SMS Gateway còn có chức năng lƣu trữ và gửi đi: Chức năng này
đảm bảo an toàn dữ liệu và phục vụ các mục đích thống kê lƣu lƣợng. Trong trƣờng
hợp sự cố xảy ra, cơ chế này cho phép lƣu trữ các bản tin và gửi đi khi hệ thống đã
sẵn sàng. Toàn bộ các tin nhắn gửi qua đều đƣợc SMS Gateway lƣu trữ vào cơ sở
dữ liệu tập trung và có các công cụ để ngƣời quản trị theo dõi giám sát lƣu lƣợng.
- HLR (Home Location Register): Là một cơ sở dữ liệu dùng để lƣu trữ và
quản lí các thông tin thƣờng xuyên về thuê bao. Nó đƣợc truy vấn bởi SMSC.
- MSC (Mobile Switching Center): Thực hiện chức năng chuyển mạch của hệ
thống, điều khiển các cuộc gọi đến từ các hệ thống điện thoại và các hệ thống dữ
liệu khác.
- VLR (Visitor Location Register): Là một cơ sở dữ liệu chứa đựng các
thông tin tạm thời về thuê bao.
- BSS (Base Station System): Tất cả các chức năng liên quan đến sóng vô
tuyến đều đƣợc thực hiện trong BSS. BSS bao gồm các trạm điều khiển (BSC) và
các trạm thu phát sóng (BTS). Chức năng chính của nó là truyền tiếng nói và dữ
liệu qua lại giữa các mạng di động.
- MS (Mobile Station): Là thiết bị không dây có khả năng gửi và nhận thông
điệp SMS cũng nhƣ các cuộc gọi. Thông thƣờng các thiết bị này là các điện thoại di
động kỹ thuật số, nhƣng thời gian gần đây SMS đã đƣợc mở rộng đến các thiết bị
đầu cuối khác nhƣ: PDA, máy tính xách tay, modem GSM, ...

2.1.
SMS bao gồm hai dịch vụ cơ bản sau:
- MOSM (Mobile Originated Short Message): Chuyển thông điệp từ các trạm
di động đến tổng đài tin nhắn SMSC.
- MTSM (Mobile Terminated Short Message): Chuyển thông điệp từ tổng đài

30
tin nhắn SMSC đến các trạm di động hay một số thiết bị khác.
- Khi gửi tin nhắn từ một trang web, hệ thống đã thực hiện một trong hai chu
trình tức là phần MO hay MT. Kết thúc quá trình MO, bản tin đã đƣợc lƣu lại trong
CSDL của trang Web với các thông tin nhƣ nội dung tin nhắn, số MS gửi, số MS
cần gửi...Trang Web sẽ chuyển tiếp các bản tin đó đến tổng đài tin nhắn SMSC theo
một giao thức đặc biệt gọi là Short Message Peer -to-peer Protocol (SMPP). Sau khi
nhận đƣợc bản tin SMPP, tổng đài tin nhắn SMSC sẽ lƣu các trƣờng cần thiết của
bản tin lại trong CSDL của mình, sau đó định kỳ quét CSDL này để thực hiện quá
trình MT.
2.2. Module GSM Sim 900

2.2.1. Giới thiệu về module GSM Sim 900


Một trong những giao diện PC/GSM cơ bản đƣợc nhiều nhà công nghệ sử
dụng gần đây là Module GSM 900. Module GSM Sim900 có kích thƣớc nhỏ - gọn,
lắp đặt đơn giản nhanh chóng, tích hợp nhiều tính năng và khả năng hoạt động lâu
dài trong điều kiện bình thƣờng là những điểm nổi bật của module này. Điều này
mang lại những tiện ích đối với các thiết bị điện thoại di động, máy tính xách tay,
thiết bị đa phƣơng tiện... và đặc biệt là khả năng tích hợp dễ dàng với PDA, các
thiết bị di động thu nhỏ...
Module GSM MC35i hoạt động trên nền mạng GSM 900 MHz và 1800
MHz, đặc biệt thiết kế này có khả năng hỗ trợ GPRS và các tính năng cơ bản của
một module điện thoại di động nhƣ nghe, gọi, nhắn tin...
Module Sim900 đáp ứng đƣợc giải pháp GSM/GPRS cho hiệu suất cao với:
Vi xử lý băng tần cơ sở, điện áp cung cấp ASIC, tần số vô tuyến điện bao gồm một
bộ khuếch đại công suất và giao diện anten. Các phần mềm Sim900 đƣợc lƣu trữ
trong một thiết bị nhớ flash. Bộ nhớ bổ su ng SRAM cho phép Sim900 đáp ứng yêu
cầu kết nối GPRS.
Các giao diện vật lý cho các ứng dụng di động đƣợc thực hiện thông qua các
kết nối, cho phép kiểm soát các khối, truyền dữ liệu và tín hiệu âm thanh, các
đƣờng điện áp cung cấp. Ngoài ra, module GSM Sim900 cung cấp giao diện nối
tiếp tích hợp với giao diện Man -Machine (MMI), điều khiển từ xa bởi tập lệnh AT
và hỗ trợ tốc độ truyền lên tới 85,6 kbps.

31
Hình 2.5. Module GSM MC35i
* Một vài đặc điểm của module GSM MC35i:

Nguồn cung cấp 9-12V

Băng tần EGSM 900Mhz, DCS 2800Mhz và PCS 1900Mhz


Phù hợp với GSM Pha 2/2+

Loại GSM Loại nhỏ

Kết nối GPRS GPRS có nhiều rãnh loại 8


GPRS có nhiều rãnh loại 10

Giới hạn nhiệt độ: Bình thƣờng : -90ᵒ C tới +70ᵒ C


Hạn chế: -35ᵒ C tới – 90ᵒ C và +70 ᵒ C tới
+80 ᵒ C
Nhiệt độ bảo quản: -45ᵒ C tới 85 ᵒ C

Dữ liệu GPRS: GPRS dữ liệu tải xuống: Max 85.6 kbps


GPRS dữ liệu tải lên: Max 42.8 kbps
Sơ đồ mã hóa: CS-1,CS-2,CS-3 váC- 4.
Sim900 hỗ trợ giao thức PAP kiểu sử dụng kết
nối PPP; Sim900 tích hợp giao thức TCP/IP

SMS MT,MO,CB,Text and PDU mode


Bộ nhớ SMS: Sim, card

FAX Nhóm 3 loại 1

Sim card Hỗ trợ sim card: 1,8v; 3v

32
Anten ngoài: Kết nối thông qua Antenn ngoài hoặc đế anten

Giao tiếp nối tiếp và Cổng nối tiếp: 7 Cổng nối tiếp(Ghép nối)
sự ghép nối:
Cổng kết nối có sử dụng với CSD Fax, GPRS và
gửi lệnh ATCommand tới module điều khiển
Hỗ trợ tốc độ truyền 1200 BPS tới 115200 BPS
Cổng hiệu chỉnh lỗi: 2 cổng nối tiếp TXD và
RXD

Quản lý danh sách Hỗ trợ mẫu danh sách: SM, FD, LD, RC, ON,
MC

CSD: Tốc độ truyền dẫn CSD: 2; 4; 8; 9; 6; 14


Hỗ trợ USSD

Đặc tính vật lý Nặng 13,8g; 80mmx80mmx5mm

Đồng hồ thời gian Ngƣời dùng cài đặt


thực

Times Function Lập trình thông qua AT Command


- Hệ thống chạy ổn định; Khả năng bảo mật tốt

- Chất lƣợng dịch vụ phụ thuộc hoàn toàn vào cơ sở mạng viễn thông.

33
2.2.2. Mô tả chức năng module GSM SIM900

Hình 2.6.  khi module GSM SIM900


Trong nội dung của đề tài, tác giả đề cập đến hai khối quan trọng là: Khối
nguồn và khối Sim Card.


Hình 27.  mch ngun ca Module Sim900


Module Sim900 đòi hỏi nguồn khá khắt khe. Cụ thể, nguồn cung cấp cho
Module Sim900 là nguồn DC 3,4 - 4,5V. Dòng điện cung cấp phải lớn hơn hoặc
bằng 2A. Trong quá trình khởi động Module Sim900, áp sẽ bị sụt áp. Nếu dòng
cung cấp không đủ, điện áp sẽ bị sụt xuống dƣới mức yêu cầu và Module Sim900

34
không thể khởi động đƣợc.Ngƣợc lại, điện áp lớn hơn 4.5V thì Module Sim900 sẽ
bị cháy.

Module sim900 hỗ trợ 2 loại Sim Card: 1.8V và 3V. Module Sim900 sẽ tự
xác định loại sim nào và cấp nguồn. Trong đó, nhóm sử dụng loại sim 6 chân :

Hình 2.8.  khi giao tip Sim Card

Mô tả chức năng từng chân:


Tên chân Tín hiệu Mô tả
Cl SIM_VDD Nguồn cung cấp
C2 SIM_RST Khởi động lại Sim Card
C3 SIM_CLK Khoá SIM Card

C5 GND GND
C6 VPP Không kết nối
C7 SIM_DATA Dữ liệu vào ra I/O

Trong giao tiếp với máy tính hoặc vi điều khiển qua cổng giao tiếp nối tiếp
gồm các tốc độ truyền dữ liệu sau: 300, 1200, 2400, 4800, 9600, 19200, 38400,

35
57600, 115200. Tốc độ giao tiếp mặc định là 115200.
Có bảy đƣờng truyền kết nối, tuy nhiên chỉ sử dụng giao tiếp qua hai đƣờng
là RXD và TXD.

Hình 2.9.  kt ni qua cng ni tip

2.2.3. Cổng giao tiếp nối tiếp RS232


Giao thức truyền thông nối tiếp là cách thức cho phép các thiết bị khác nhau
có thể giao tiếp với thế giới bên ngoài của nó. Nó đƣợc gọi là nối tiếp vì các bit dữ
liệu đƣợc truyền đi theo kiểu nối tiếp nhau trên một đƣờng dây đơn. Một máy tính
để bàn có cổng nối tiếp đƣợc biết tới nhƣ là một cổng truyền thông hay cổng COM
đƣợc sử dụng để kết nối một modem hay bất kỳ thiết bị nào khác, có nhiều hơn một
cổng (port) COM ở máy tính để bàn. Các cổng nối tiếp này đƣợc điều khiển bởi
một CHIP đặc biệt gọi là UART (Universal Asynchronous Receiver Transmitter).
Các ứng dụng khác nhau sử dụng các chân khác nhau trên port nối tiếp này và nó
chủ yếu dựa vào chức năng đƣợc yêu cầu. Các lợi thế của giao thức truyền thông
nối tiếp:
Giao thức truyền thông nối tiếp có một vài lợi thế hơn so với với giao thức
truyền thông song song. Một trong những lợi thế đó là khoảng cách truyền dẫn, kết
nối nối tiếp có thể gửi dữ liệu tới một thiết bị điều khiển xa hơn so với kết nối song
song. Bên cạnh đó, cáp kết nối của kết nối nối tiếp cũng đơn giản hơn so với cáp
kết nối song song, số dây sử dụng cũng ít hơn.
Có hai loại bộ kết nối cho cổng COM làdạng 9 chân và 25 chân, cả hai đều
đƣợc gọi là đầu cắm loại D (D -Type plug). D-Type plug có thể là đực mà cũng có

36
thể là cái.

Hình 2.10. Hình du kt ni hai loi cáp 9 và 25 chân

Chức năng Chân Loại 9 Loại 2


chân chân
Ngõ vào nhận dữ liệu nối tiếp RD 3 2
Ngõ ra truyền dữ liệu nối tiếp TD 2 3
Yêu cầu gửi (Báo cho Modem biết là RTS 7 4
UART đã sẵn sàng trao đổi dữ liệu)
Xóa để gửi (Modem đã sẵn sàng) CTS 8 5
Trạng thái dữ liệu sẵn sàng(Modem DSR 6 6
hình thành 1 kết nối).
Nối đất SG 5 7
Phát hiện bộ vận chuyển dữ liệu DECLARE 1 8
Dữ liệu đầu cuối săn sàng DTR 4 20
Ring Indicator RI 9 22

Các thiết bị sử dụng cáp nối tiếp để phục vụ cho việc giao tiếp của nó thì
chia ra làm hai loại:
DTE (Data Terminal Equipment). Ví dụ DTE có thể là các máy tính, máy in
và các thiết bị đầu cuối.
DCE (Data Communication Equipment). Ví dụ DCE có thể là là các modem.

2.2.3.1. 
- Đặc tính điện xác định tín hiệu giữa DTE và D CE. Tín hiệu số đƣợc dùng
trong mọi trao đổi. Mức điện áp logic của RS -232D nằm trong khoảng ±15V.
- Các đƣờng dữ liệu sử dụng logic âm: mức logic 1 tƣơng ứng với điện áp
trong khoảng ( -5V , -15V); mức logic 0 chiếm khoảng (+5V, +15V).

37
- Các đƣờng điều khiển sử dụng logic dƣơng: Từ +5V đến +15V tƣơng ứng
với điều kiện ON ( TRUE); từ -5V đến -15V tƣơng ứng với điều kiện OFF (FALSE)
- Ở chuẩn giao tiếp này, mức nhiễu đƣợc giới hạn là 2V. Do đó ngƣỡng nhỏ
nhất của ngã vào là ± 3V. Điện áp lớn nhất trên đƣờng dây khi không tải là ± 25V.
Một số đặc điểm về điện khác :
- Điện trở tải R có giá trị trong khoảng từ 3 kQ đến 7 kQ
- Điện dung tải C không quá 2500 pF
- Để ngăn chặn sự dao động, tốc độ thay đổi điện áp không đƣợc vƣợt quá
30V/s.
- Thời gian chuyển mức tín hiệu từ ON sang OFF hay ngƣợc lại:Đối với các
đƣờng điều khiển, không đƣợc vƣợt quá 1ms; Đối với các đƣờng dữ liệu không
đƣợc vƣợt quá 4% thời gian của một bit hoặc 1ms.
- Tốc độ truyền dữ liệu là 20 kbps và không quá 15m.
2.2.3.2. p
Trong truyền thông nối tiếp dữ liệu đƣợc gửi đi từng bit một, so với truyền
song song thì là một hoặc nhiều byte đƣợc truyền đi cùng một lúc. Hình 2.11. so
sánh giữa việc truyền dữ liệu nối tiếp và song song.

Hình 2.11.  truyn d liu ni tip so v truyn song song
Trong truyền thông nối tiếp, một đƣờng dữ liệu duy nhất đƣợc dùng thay cho
nhiều đƣờng dữ liệu của truyền thông song song không chỉ giúp giảm giá thành,
giúp hệ thống đơn giản hơn nhiều mà nó còn mở ra khả năng để hai máy tính ở
cách xa nhau có truyền thông qua đƣờng thoại. Truyền thông dữ liệu nối tiếp sử
dụng hai phƣơng pháp là đồng bộ và không đồng bộ (dị bộ):
+ Trong truyền đồng bộ: Bộ truyền và bộ thu đƣợc đồng bộ hóa qua một
đƣờng tín hiệu đồng hồ bên ngoài. Khái niệm “đồng bộ” để chỉ sự “báo trƣớc”
trong quá trình truyền. Lấy ví dụ: thiết bị 1 (tb1) kết nối với với thiết bị 2 (tb2) bởi
2 đƣờng, một đƣờng dữ liệu và 1 đƣờng xung nhịp. Cứ mỗi lần tb1 muốn truyền 1

38
bit dữ liệu, tb1 điều khiển đƣờng xung nhịp chuyển từ mức thấp lên mức cao báo
cho tb2 sẵn sàng nhận một bit. Bằng cách “báo trƣớc” này tất cả các bit dữ liệu có
thể truyền/nhận dễ dàng với ít “rủi ro” trong quá trình truyền. Tuy nhiên, cách
truyền này đòi hỏi ít nhất 2 đƣờng truyền (dữ liệu và clock) cho 1 quá trình truyền
hoặc nhận.
+ Khác với cách truyền đồng bộ, truyền thông không đồng bộ chỉ cần một
đƣờng truyền cho một quá trình. “Khung dữ liệu” đã đƣợc chuẩn hóa bởi các thiết
bị nên không cần đƣờng xung nhịp báo trƣớc dữ liệu đến. Ví dụ: 2 thiết bị đang
giao tiếp với nhau theo phƣơng pháp này, chúng đã đƣợc thỏa thuận với nhau rằng
cứ 1ms thì sẽ có 1 bit dữ liệu truyền đến, nhƣ thế thiết bị nhận chỉ cần kiểm tra và
đọc đƣờng truyền mỗi mili -giây để đọc các bit dữ liệu và sau đó kết hợp chúng lại
thành dữ liệu có ý nghĩa. Truyền thông nối tiếp không đồng bộ vì thế hiệu quả hơn
truyền thông đồng bộ (không cần nhiều đƣờng truyền). Tuy nhiên, để quá trình
truyền thành công thì việc tuân thủ các tiêu chuẩn truyền là hết sức quan trọng.
- Baud rate (tốc độ Baud)
Để việc truyền và nhận không đồng bộ xảy ra thành công thì các thiết bị
tham gia phải “thống nhất” với nhau về khoảng thời gian dành cho 1 bit truyền, hay
nói cách khác tốc độ truyền phải đƣợc cài đặt nhƣ nhau trƣớc, tốc độ này gọi là tốc
độ Baud. Theo định nghĩa, tốc độ baud là số bit truyền trong 1 giây.
Ví dụ: Nếu tốc độ baud đƣợc đặt là 19200 thì thời gian dành cho 1 bit truy ền
là 1/19200 ~ 52.083us.
- Frame (khung truyền)
Dữ liệu đi vào ở đầu thu của đƣờng dữ liệu trong truyền dữ liệu nối tiếp là
một dãy các số 0 và 1, và rất khó để hiểu đƣợc ý nghĩa của các dữ liệu ấy nếu bên
phát và bên thu không cùng thống nhất về một tập các luật, một thủ tục, về cách dữ
liệu đƣợc đóng gói, bao nhiêu bit tạo nên một ký tự và khi nào dữ liệu bắt đầu và
kết thúc. Bên cạnh tốc độ baud, khung truyền là một yếu tố quan trọng tạo nên sự
thành công khi truyền và nhận.
Khung truyền bao gồm các quy định về số bit trong mỗi lần truyền, các bit
“báo” nhƣ bit Start và bit Stop, các bit kiểm tra nhƣ Parity, ngoài ra số lƣợng các
bit trong một data cũng đƣợc quy định bởi khung truyền.
Hình dƣới đây là một ví dụ của một khung truyền của UART (truyền thông
nối tiếp không đồng bộ): khung truyền này đƣợc bắt đầu bằng 01 start bit, tiếp theo
là 08 bit data, sau đó là 01 bit parity dùng kiểm tra dữ liệu và cuối cùng là 02 bits
stop. Công việc này đƣợc gọi là đóng gói dữ liệu. Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các
thành phần có trong một khung truyền:
+ Start bit: Start là bit đầu tiên đƣợc truyền trong một frame truyền, bit này

39
có chức năng báo cho thiết bị nhận biết rằng có một gói dữ liệu sắp đƣợc truyền
tới. Start là bit bắt buộc phải có trong khung truyền, và nó là một bit thấp (0).
+ Data (dữ liệu): Data hay dữ liệu cần truyền là thông tin chính mà chúng ta
cần gởi và nhận. Data không nhất thiết phải là gói 8 bit, với 8051 ta có thể quy định
số lƣợng bit của data là 08 hoặc 09 bit. Trong truyền thông nối tiếp UART, bit có
trọng số nhỏ nhất (LSB - Least Significant Bit, bit bên phải) của data sẽ đƣợc
truyền trƣớc và cuối cùng là bit có trọng số lớn nhất (MSB - Most Significant Bit,
bit bên trái).

Hình 2.12. Mt khung truyn trong truyn thông ni ting b
+ Parity bit: Parity là bit dùng để kiểm tra dữ liệu truyền có đúng không
(một cách tƣơng đối). Có 2 loại parity là parity chẵn (even parity) và parity lẻ (odd
parity). Parity chẵn nghĩa là số lƣợng số “1” trong dữ liệu bao gồm bit parity luôn
là số chẵn. Ngƣợc lại tổng số lƣợng các số “1” trong parity lẻ luôn là số lẻ.
Ví dụ: nếu dữ liệu của bạn là 10111011 nhị phân, có tất cả 6 số “1” trong dữ
liệu này, nếu quy định parity chẵn đƣợc dùng, bit parity sẽ mang giá trị 0 để đảm
bảo tổng các số “1” là số chẵn (6 số 1). Nếu parity lẻ đƣợc yêu cầu thì giá trị của
parity bit là 1. Sau khi truyền chuỗi dữ liệu kèm theo cả bit parity trên, bên nhận
thu đƣợc và kiểm tra lại tổng số số “1” (bao gồm cả bit parity), nếu vi phạm quy
định parity đã đặt trƣớc thì ta khẳng định là dữ liệu nhận đƣợc là sai, còn nếu
không vi phạm thì cũng không khẳng định đƣợc điều gì (mang tính tƣơng
đối). Hình 2 mô tả một ví dụ với parity chẵn đƣợc sử dụng.
Parity bit không phải là bit bắt buộc và vì thế chúng ta có thể loại bit này
khỏi khung truyền.

40
+ Stop bits: Stop bits là 01 hoặc nhiều bit báo cho thiết bị nhận rằng một gói
dữ liệu đã đƣợc gởi xong. Sau khi nhận đƣợc stop bits, thiết bị nhận sẽ tiến hành
kiểm tra khung truyền để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu. Stop bits là các bit
bắt buộc xuất hiện trong khung truyền, trong 8051 có thể là 01 hoặc 02 bit, và
chúng là các bit cao (1).
c truyn d liu gia USB và cng COM (RS232)
Chuẩn RS232 có giao diện kết nối điểm điểm. Chủ yếu sử dụng 2 chân RxD
(chân 2) và TxD (chân 3) để trao đổi dữ liệu. Khi máy tính cần truyền dữ liệu đến
các thiết bị thì thông qua chân TxD, máy tính gởi dữ liệu của nó đến các thiết bị
khác. Trong khi đó dữ liệu mà máy tính nhận đƣợc, lại đƣợc dẫn đến chân nối RxD.
Các tín hiệu khác đóng vai trò nhƣ là tín hiệu hỗ trợ khi trao đổi thông tin và vì vậy
không phải trong mọi ứng dụng đều dùng đến.

Hình 2.13. Cáp USB To COM (RS232)


Một chuỗi dữ liệu truyền đi theo dạng nối tiếp nhau trên một đƣờng dẫn: bắt
đầu bằng một bit khởi đầu (Start bit), tiếp theo đó là các bit dữ liệu (data bit), bit
thấp đi trƣớc. Số bit dữ liệu nằm trong khoảng 5 đến 8 bit, tiếp đó là bit kiểm tra
chẳn lẻ (Parity) và cuối cùng là bit kết thúc (stop bit). Hình thức truyền này có khả
năng dùng cho những khoảng cách lớn, bởi vì các khả năng gây nhiễu là nhỏ hơn là
dùng cổng song song. Tốc độ truyền đƣợc thiết lập bằng tham số Baudrate, là số bit
truyền đi trong 1 giây, thông thƣờng là 300, 600, 1500, 2400, 4800, 9600 và 19200.
2.2.4. Tập lệnh AT của Module Sim900

Tập lập AT đƣợc xây dựng để ngƣời dùng có thể giao tiếp đƣợc với Module
Sim900 một cách dễ dàng. Ví dụ:
Lệnh AT<cr>

Nếu lệnh thực hiện đựợc thì trả về:Ok

Bắt đầu thực hiện các lệnh tiếp theo.

Nếu lệnh không thực hiện đƣợc thì trả về dạng:CMS ERROR <err>

41
2.2.4.1. Tp lnh AT thit lp chung module GSM Sim900

AT^SCID Hiển thịsố nhận dạngthẻSIM

AT^SCKS Đặtchế độtrình bàykết nốiSIMvàkết nốitruy vấntình trạngSIM

AT+CXXCID Hiển thịthẻID(giống hệt vớ iSCID^AT)

AT^Moni Thiết lập màn hìnhchế độnhàn rỗivà cácchế độdành riêng

AT^SCNI Danh sáchthông tin sốcuộc gọi

AT^SLCD Thời lƣợ nghiển thịcuộc gọilần cuối

AT^SNFV Đặtloaâm lƣợng

AT^SPBS Sắp xếpdanh bạchọntheo thứ tự abc

AT^SPIC Hiển thịPINtruy cập

AT^SSCONF Cấu hìnhtin nhắn SMS

AT^ SSDA Thiết lập hiển thị

AT ^SSYNC Cấu hình chânSYNC

ATA Trả lờicuộc gọi

ATE Kích hoạtlệnhecho

ATH Ngắtkết nốihiện tại

ATI Hiển thịthông tinnh ận dạngsản phẩm


SIEMENS
MC35i
REVISION xx.yy
OK

ATI[value] Hiển thịthông tinnh ận dạngbổ sung

ATL Đặtâm lƣợngloa


ATM Đặtchế độ loa

ATO Chuyểntừchế độdữ liệu/PPP sangchế độ trực tuyến

ATS0 Đặtsốhồi chuôngtrƣớc khitự độngtrả lờicuộc gọi

42
ATS4 Thiết lậpphản hồiđịnh dạngký tự

ATS5 Viếtký tựchỉnh sửadònglệnh

ATS7 Đặtsốgiâychờ đợi để hoàn thànhkết nối

ATS10 Thiết lậpngắt kết nối

ATS18 Mở rộngbáo cáol ỗi

ATT Chọnâmquay s ố

ATX ĐặtCONNECTmãđịnh dạngvàkết quảgiám sátcuộc gọi

AT+GMI Yêu cầunhà sản xuấtxác định

AT+GMM Yêu cầuhỗ trợ kỹ thuậtnhận dạng

AT+GMR Yêu cầuhỗ trợ kỹ thuậtxác địnhtình trạngsửa đổiphần mềm

AT+GSN Yêu cầuhỗ trợ kỹ thuậtnối tiếpmã số(IMEI)



AT+FBOR Truy vấndữ liệuthứ tựbit

AT+FCIG Truy vấnhoặcthiết lậpID

AT+FCLASS Chọn, đọchoặcthử nghiệmdịch vụ Fax

AT+FCQ Kiểm trachất lƣợngCopy

AT+FDCC Truy vấnhoặccác khả năngthiết lập

AT+FDFFC Định dạngnén dữ liệuchuyển đổi

AT+FDIS Truy vấnhoặccác thông sốcài đặtphiên

AT+FDR Bắt đầuhoặctiếp tụcgiai đoạntiếp nhậndữ liệu

AT+FDT Truyền số liệu


AT+FET Kết thúcmộttranghoặctài liệu

AT+FMDL Xác địnhchế độsản phẩm

AT+FMFR Yêu cầunhà sản xuấtxác định

AT+FOPT Setthứ tựbitđộc lập

43
AT+FRH Nhậndữ liệuSử dụngkhungHDLC

AT+FRM Nhậndữ liệu

AT+FTH Truyềndữ liệuSử dụngkhungHDLC

AT+FTM Truyềndữ liệu

AT+FTS Dừngtruyềnvà chờ

AT+FVRFC Chuyển đổi định dạngđộ phân giảidọc

2.2.4.3. Tp lnh GSM 07.07

AT+CALA Đặtthờ i gianbáo th ức

AT+ CAOC Thông báophíthông tin

AT+CBST Chọnloạidịch vụ mang

AT+CCFC Chuyển tiếp cuộc gọikiểm soáts ố lƣợngvàđiều kiện

AT+CCLK Đồng hồ thời gian thực

AT+CCUG Đóng nhóm ngƣời dùng

AT+CCWA Cuộc gọi chờ

AT+CEER Mở rộngbáo cáolỗi

AT + CGMR Yêu cầu xem xét lại tình trạng xác định phần mềm

AT + CGSN Yêu cầu sản phẩm nối tiếp mã số (IMEI) trùng với GSN

AT + CHLD Giữ cuộc gọi

AT + CHUP Nhấc máy

AT + CIMI Yêu cầu nhận dạng thuê bao di động quốc tế

AT+CLVL Thiết lậpâm lƣợngloa


AT+CMEE Báolỗithiết bịdi động

AT+NHTTT Chọnbộ nhớ lƣu trữdanh bạ

AT+CPBW Viếtvàodanh bạ

AT+CPIN Nhậpmã PIN

44
AT+CPIN2 NhậpPIN2

AT+CPWD Thay đổi mật khẩu

AT+CR Dịch vụkiểm soátbáo cáo

AT+CREG Đăng kýmạng

AT+CRSM Hạn chếtruy cập SIM

AT+CSQ Chất lƣợngtín hiệu

AT+VTS DTMFvàt ạogiai điệu (<Tone>{0-9, *, #, A, B, C, D})

AT+WS Chọnmạng không dây

2.2.4.4. Tp lnh AT cho SMS

AT+CMGC Gửitin nhắn SMS lệnh

AT+CMGD Xóatin nhắn SMS

AT+CMGF Chọnđịnh dạngtin nhắnSMS

AT+CMGR Đọctin nhắn SMS

AT+CMGS Gửitin nhắnSMS

AT+CMGW Viếttin nhắn SMSvào bộ nhớ

AT+CMSS Gửitin nhắnSMStừlƣu trữ

AT+CNMI Chỉ dẫn tin nhắn SMS mới

AT+CPM Lƣu trữtin nhắn SMS ƣa thích

AT+CSCA Địa chỉtrung tâm dịch vụtin nhắn SMS

AT+CSDH Hiển thịtin nhắn văn bảnchế độthông số

AT+CSMP Đặttham sốchế độvăn bảnSMS


AT+CSMS Chọndịch vụ tin nhắn



AT+CGACT Kích hoạt / Tắt PDP

45
AT+CGATT Đính kèmvàtách GPRS

AT+CGDATA Nhậpdữ liệu

AT+CGDCONT Xác địnhbối cảnhPDP

AT+CGQMIN Chất lƣợngdịch vụthông tin(tối thiểu chấp nhận đƣợc)

AT+CGQREQ Chất lƣợngcủahồ sơdịch vụ(yêu cầu)

AT+CGSMS Chọndịch vụchoMOtin nhắn SMS

AT^SGAUTH Setloạichứng thựcchokết nốiPPP

ATD*99# Yêu cầudịch vụGPRS

ATD*98# Yêu cầudịch vụGPRSIP

2.2.4.6. 

ATSSTA^Remote-SAT Kích hoạt

ATSSTN^Remote-SAT Thông báo

ATSSTGI^Remote-SAT Nhậnthông tin

ATSSTR^Remote-SAT Phản hồi

46
Chƣơng 3

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẬP TRÌNH WEBSITE

VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU

3.1. Cơ sở lý thuyết về lập trình Website

3.1.1. Tổng quan về Website


3.1.1.1. 
- Website là một siêu văn bản có địa chỉ cụ thẻ và duy nhất, đó là tập hợp các
trang webliene quan đến một công ty, một tập đoàn, một tổ chức hay một cá nhân nào
đó. Trên một trang Web có thể đặt các liên kết tới các trang web khác một cách đơn giản
và tiện lợi.
- Trang web (Web page) là một file văn bản chứa nhữngthẻ HTML hoặc những
đoạn mã đặc biệt mà trình duyệt web có thể hiểu và thông dịch đƣợc, file đƣợc lƣu với
phần mở rộng là .html hoặc htm. Web page đƣợc đặt trên máy chủ Web sao cho các
máy khách có thể truy cập đƣợc nó.
- Website tƣơng tự nhƣ phần nội dung quảng cáo trên các trang vàng, nhƣng có
điểm khác ở chỗ nó cho phép ngƣời truy cập có thể trực tiếp thực hiện nhiều việc trên
website nhƣ giao tiếp, trao đổi thông tin với ngƣời chủ website và với những ngƣời truy
cập khác, tìm kiếm, mua bán ... chứ không phải chỉ xem nhƣ quảng cáo thông thƣờng.
Hàng triệu ngƣời trên khắp thế giới có thể truy cập website - nhìn thấy nó chứ không
giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nào cả. Khi bạn xem thông tin trên một trang Web thì
trang Web đó có thể đến từ Mỹ, từ Việt Nam, hay bất cứ nơi nào khác trên thế giới.
- Các Website đƣợc sở hữu bởi một cá nhân hoặc tổ chức nào đó.
- Đối với một doanh nghiệp, Website là một cửa hàng ảo với hàng hoá và dịch vụ
có thể đƣợc giới thiệu và rao bán trên thị trƣờng toàn cầu. Cửa hàng đó mở cửa 24 giờ
một ngày, cho phép khách hàng của bạn tìm kiếm thông tin, xem, mua sản phẩm và dịch
vụ. Website là một văn phòng ảo của doanh nghiệp trên mạng Internet. Website bao
gồm toàn bộ thông tin, dữ liệu, hình ảnh về các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động sản xuất
kinh doanh mà doanh nghiệp muốn truyền đạt tới ngƣời truy cập Internet. Với vai trò
quan trọng nhƣ vậy, có thể coi Website chính là nơi để đón tiếp và giao dịch với các

47
khách hàng trên mạng. Website không chỉ đơn thuần là nơi cung cấp thông tin cho
ngƣời xem, cho các khách hàng và đối tác kinh doanh của doanh nghiệp, nó còn phải
phản ánh đƣợc những nét đặc trƣng của doanh nghiệp, đảm bảo tính thẩm mỹ cao, tiện
lợi, dễ sử dụng và đặc biệt phải có sức lôi cuốn ngƣời sử dụng để thuyết phục họ trở
thành khách hàng của doanh nghiệp.

- Ngày 6-8-1991: Tim Berners-Lee công bố dự án “World Wide Web” tại
newsgroup alt.hypertext.
- Ngày 12-12-1991: Paul Kunz, một nhà khoa học thuộc trung tâm Stanford
Linear Accelerator Center (SLAC), sau chuyến thăm phòng thí nghiệm Cern (nơi
Berners Lee làm việc) quyết định lập một máy chủ cho Bắc Mỹ. Đây là việc làm cần
thiết để đƣa web ra khắp thế giới. Máy chủ của SLAC dùng các phần mềm do chính
Berners Lee phát triển.
- Tháng 11-1992: Đã có 26 máy chủ web online
- Ngày 22-4-1993: Trình duyệt Mosaic đầu tiên cho hệ điều hành Windows ra đời
- Ngày 30-4-1993: Công nghệ web và các mã chƣơng trình miễn phí cho tất cả
mọi ngƣời
- Tháng 5-1993: Viện công nghệ Massachusetts tung ra công nghệ mới, lần đầu
tiên đƣa một tờ báo lên web.
- Tháng 6-1993: Ngôn ngữ HTML (Hypertext Mark Language) dùng trong lập
trình web đƣợc công bố.
- Tháng 2-1994: Tiền thân của Yahoo đƣợc đƣa lên internet.
- Ngày 1-7-1995: Hiệu sách trực tuyến Amazon khai trƣơng.
- Tháng 8-1995: Đã có 18.957 website
- Ngày 24-8-1995: Microsoft Internet Explorer (IE) đƣợc phát hành và là một
phần trong Windows 95.
- Tháng 9-1998: Google mở cửa văn phòng đầu tiên của mình tại một gara ở
California.
- Tháng 8-2000: Đã có gần 20 triệu website
- Ngày 9-11-2004: Mozilla Firefox ra mắt công chúng
- Tháng 2-2005: Website chia sẻ video youtube.com ra đời

48
- Tháng 11-2006: Đã có khoảng 102 triệu websites.
- Tháng 12-2009: có khoảng 234 triệu website

Web tĩnh (static pages): Tính chất của loại trang web này chủ yếu hiển thị nội
dung cho ngƣời dùng xem.
Form pages (mẫu biểu): Ngoài nội dung nhƣ web tĩnh, nó còn chứa các mẫu biểu
cho phép nhập các yêu cầu từ phía ngƣời sử dụng. Khi ngƣời dùng điền xong các form
và ấn nút Submit thì tất cả các thông tin yêu cầu sẽ đƣa đến đầu vào của 1 chƣơng trình
CGI (Common Gateway Interface: cho phép tạo các chƣơng trình chạy khi ngƣời dùng
gửi các yêu cầu) chạy trên Server. Loại web này thƣờng dùng để làm các phiếu điều tra,
trƣng cầu ý kiến, mua hàng
Web động (Dynamic pages): Nội dùng của trang web động tƣơng tự nhƣ trang
web tĩnh, ngoài ra nó còn chứa các đoạn mã lệnh cho phép truy cập cơ sở dữ liệu trên
mạng. Tùy theo nhu cầu, ứng dụng có thể cung cấp khả năng truy cập dữ liệu, tìm kiếm
thông tin.

- Web server:
Web Server (máy phục vụ Web): Là thiết bị máy tính mà trên đó cài đặt phần
mềm phục vụ Web. Tất cả các Web Server đều hiểu và chạy đƣợc các file *.htm và
*.html, tuy nhiên mỗi Web Server lại phục vụ một số kiểu file chuyên biệt chẳng hạn
nhƣ IIS của Microsoft dành cho *.asp, *.aspx...; Apache dành cho *.php...; Sun Java
System Web Server của SUN dành cho *.jsp...
Web Server là máy chủ có dung lƣợng lớn, tốc độ cao, đƣợc dùng để lƣu trữ
thông tin nhƣ một ngân hàng dữ liệu, chứa những website đã đƣợc thiết kế cùng với
những thông tin liên quan khác. (các mã Script, các chƣơng trình, và các file
Multimedia)
Web Server có khả năng gửi đến máy khách những trang Web thông qua môi
trƣờng Internet (hoặc Intranet) qua giao thức HTTP - giao thức đƣợc thiết kế để gửi
các file đến trình duyệt Web (Web Browser), và các giao thức khác.
Tất cả các Web Server đều có một địa chỉ IP (IP Address) hoặc cũng có thể có
một Domain Name. Bất kỳ một máy tính nào cũng có thể trở thành một Web Server
bởi việc cài đặt lên nó một chƣơng trình phần mềm Server Software và sau đó kết nối
vào Internet.

49
Khi máy tính kết nối đến một Web Server và gửi đến yêu cầu truy cập các
thông tin từ một trang Web nào đó, Web Server Software sẽ nhận yêu cầu và gửi lại
cho bạn những thông tin mà bạn mong muốn.
Giống nhƣ những phần mềm khác, Web Server Software cũng chỉ là một ứng
dụng phần mềm. Nó đƣợc cài đặt, và chạy trên máy tính dùng làm Web Server, nhờ có
chƣơng trình này mà ngƣời sử dụng có thể truy cập đến các thông tin của trang Web từ
một máy tính khác ở trên mạng (Internet, Intranet).
Web Server Software còn có thể đƣợc tích hợp với CSDL (Database), hay điều
khiển việc kết nối vào CSDL để có thể truy cập và kết xuất thông tin từ CSDL lên các
trang Web và truyền tải chúng đến ngƣời dùng.
Server phải hoạt động liên tục để phục vụ cho việc cung cấp thông tin trực
tuyến. Vị trí đặt server đóng vai trò quan trọng trong chất lƣợng và tốc độ lƣu chuyển
thông tin từ server và máy tính truy cập.
- Web browser
Web Browser là trình duyệt Web, dùng để truy xuất các tài liệu và xem thông tin
trên các Web Server.Ngày nay, có nhiều trình duyệt đƣợc sử dụng trên Internet. Mỗi
trình duyệt có những đặc điểm khác nhau và chúng hiển thị trang web không hoàn toàn
giống nhau. Mozilla Firefox và Microsoft Internet Explorer (IE) là hai trình duyệt đƣợc
sử dụng phổ biến. Ngoài ra, còn có các chƣơng trình duyệt Web thông dụng khác
nhƣ:Opera của Opera Software; Safari trong Mac OS X, của Apple Computer; Maxthon
của MySoft Technology...
- Home page
Home page là trang web đầu tiên trong website, hay còn gọi là trang chủ
- Hyperlink
Hyperlink là tên khác của hypertextlink, gọi là siêu liên kết. Siêu liên kết giúp ta
dễ dàng tìm kiếm các thông tin khác nhau về 1 chủ đề.
Một siêu liên kết là 1 phần của trang web. Khi ta click chuột vào đó thì sẽ tự
động thực hiện 1 trong các công việc sau :
+ Đƣa đến 1 phần khác của trang
+ Đƣa đến 1 trang khác trong cùng 1 site
+ Đƣa đến 1trang khác của 1 site khác
+ Cho phép download 1 file
+ Chạy 1 ứng dụng, trình diễn hoặc 1 đoạn video

50
- URL
Mỗi nguồn trên web có duy nhất một địa chỉ rất khó nhớ. Vì vậy, ngƣời ta sử
dụng URL (Uniform resource locator) là một chuỗi cung cấp địa chỉ Internet của một
web site hoặc nguồn trên WWW. Định dạng đặc trƣng là: www.nameofsite. typeofsite.
countrycode
URL: Là một địa chỉ, chỉ đến một file cụ thể trong nguồn tài nguyên mạng.
URL cũng nhận biết giao thức của site hoặc nguồn đƣợc truy cập. Có hai dạng
URL là:
+ URL tuyệt đối - Là địa chỉ Internet đầy đủ của một trang hoặc file, bao gồm
giao thức, vị trí mạng, đƣờng dẫn tuỳ chọn và tên file.
Ví dụ: http:// www.microsoft.com/ms.html
+ URL tƣơng đối - Mô tả ngắn gọn địa chỉ tập tin kết nối có cùng đƣờng dẫn với
tập tin hiện hành, URL tƣơng đối đơn giản bao gồm tên và phần mở rộng của tập tin.
Ví dụ: index.html

- Công cụ hỗ trợ thiết kế web:
+ Phần mềmthiếtkếgiaodiện, tạovà xửlý ảnh cho các trang webnhƣPhotoshop,
CorelDraw.
+ Phần mềm Macromedia Dreamweaver là trình biên soạn HTML chuyên nghiệp
dùng để thiết kế, viết mã và phát triển website cùng các trang web và các ứng dụng web.
- Ngôn ngữ lập trình web:
+ PHP: Đƣợc chạy trên máy chủ Linux hoặc Windows, có đặc điểm mạnh mẽ, dễ
viết, dễ dùng, dễ phát triển. Đi đôi với PHP là cơ sở dữ liệu MySQL. PHP đã trở thành
ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất hiện nay.
+ ASP: Chạy trên máy chủ Windows, thƣờng sử dụng cơ sở dữ liệu Access,
đƣợc Microsoft phát triển nhắm vào các đối tƣợng ứng dụng văn phòng.
+ ASP.NET: Chạy trên máy chủ Windows. Đƣợc Microsoft xây dựng trên nền
tảng .NET, kết hợp với cơ sở dữ liệu MSSQL Server.
+ JSP, CGI, Python: Chạy trên máy chủ Windows / Linux, hiện nay đã không
còn phổ biến.

51
3.1.2. Tổng quan về lập trình ứng dụng Website
Ứng dụng Web là một hệ thống phức tạp, dựa trên nhiều yếu tố: phần cứng,
phần mềm, giao thức, ngôn ngữ và thành phần giao diện. Trong phần này, chúng tôi sẽ
giới thiệu sơ lƣợc cho bạn về các thành phần cơ bản của ứng dụng Web: HTTP (giao
thức trao đổi tài nguyên) và HTML (ngôn ngữ xây dựng trang web).

3.1.2.1. HTTP và HTML


* HTTP:
- HyperText Transfer Protocol (HTTP) là một giao thức cho phép các máy tính
trao đổi thông tin với nhau qua mạng máy tính.
- HTTP đƣợc xác định qua URLs (Uniform Resource Locators), với cấu trúc
chuỗi có định dạng nhƣ sau:
http: // <host> [: <port>] [ <path> [? <query>]]
Sau tiền tố http://, chuỗi URL sẽ chứa tên host hay địa chỉ IP của máy server (có
 tiếp theo là đƣờng dẫn dẫn đến tập tin server đƣợc yêu cầu.
Tùy chọn sau cùng là tham số, hoặc là query string(chuỗi tham số/chuỗi truy vấn).
Ví dụ:
Phân tích địa chỉ http://www.dantri.com/khuyenhoc/store/index.asp
Trang web index.asp đƣợc lƣu trữ trong thƣ mục /khuyenhoc/store tại Web
Server với host là www.dantri.com
* HTML:
- Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (HTML - Hyper Text Markup Language) là
một ngôn ngữ đánh dấu đƣợc thiết kế để tạo ra các trang Web. HTML tồn tại nhƣ là
các tập tin văn bản chứa trên các máy tính nối vào mạng Internet. Các file này chứa thẻ
đánh dấu, là các chỉ thị cho chƣơng trình về cách hiển thị, xử lý văn bản ở dạng thuần
túy. Các file này thƣờng đƣợc truyền đi trên mạng internet thông qua giao thức mạng
HTTP, sau đó thì phần HTML sẽ đƣợc hiển thị thông qua một trình duyệt web. Nói
cách khác, Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML chỉ rõ một trang Web đƣợc hiển
thị nhƣ thế nào trong một trình duyệt. Tất cả tài liệu HTML có phần mở rộng là .htm
hoặc .html
- HTML giờ đây đã trở thành một chuẩn Internet do tổ chức World Wide Web
Consortium (W3C) duy trì.
- Ngôn ngữ đánh dấu HTML sử dụng các ký hiệu quy định sẵn (đƣợc gọi là
tag) để trình bày nội dung văn bản.

52
Hình 3.1. Trang siêu văn bản HTML
- Chức năng của HTML:
+ Điều khiển hình thức và nội dung của trang.
+ Xuất bản các tài liệu trực tuyến và truy xuất thông tin trực tuyến bằng cách sử
dụng các liên kết đƣợc chèn vào tài liệu HTML.
+ Tạocác biểumẫutrựctuyến để thu thập thông tinvềngƣời dùng,quảnlýcác
giaodịch...
+ Chèn các đối tƣợng nhƣ audio clip, video clip, các thành phần ActiveX và các
Java Applet vào tài liệu HTML.
Ví dụ: Nội dung trang web AspDotNet.htm
<Html>
<Head>
<Title>ASP.Net</Title>
</Head>
<Body>
<P align="center">
<FONT size="6">
Hello ASP.Net!!!
</FONT>
</P>
</Body>
</Html>


* Mô hình ứng dụng 2 lớp:

53
Đây là một dạng mô hình đơn giản, khá phổ biến của một ứng dụng phân tán.
Trong mô hình này, việc xử lý dữ liệu đƣợc thực hiện trên Database Server, việc nhận
và hiển thị dữ liệu đƣợc thực hiện ở Client.

Hình 3.1. Mô hình ứng dụng 2 lớp


- Ƣu điểm:
+ Dữ liệu tập trung , đảm bảo dữ liệu đƣợc nhất quán.
+ Dữ liệu đƣợc chia sẻ cho nhiều ngƣời dùng.
-Nhƣợc điểm:
+ Các xử lý tra cứu và cập nhật dữ liệu đƣợc thực hiện ở Database Server, việc
nhận kết quả và hiển thị phải đƣợc thực hiện ở Client. Khó khăn trong vấn đề bảo trì
và nâng cấp.
+ Khối lƣợng dữ liệu truyền trên mạng lớn, chiếm dụng đƣờng truyền, thêm
gánh nặng cho Database Server.
* Mô hình ứng dụng 3 lớp:
Mô hình 2 lớp phần nào đáp ứng đƣợc các yêu cầu khắc khe của một ứng dụng
phân tán, tuy nhiên, khi khối lƣợng dữ liệu lớn, ứng dụng đòi hỏi nhiều xử lý phức tạp,
số ngƣời dùng tăng, mô hình 2 lớp không thể đáp ứng đƣợc.
Đối với mô hình 3 lớp sử dụng thêm Application Server giữ nhiệm vụ tƣơng tác
giữa Client và Database server, giảm bớt các xử lý trên Database server, tập trung các
xử lý nhận và hiển thị dữ liệu tại Application server.

Hình 3.2. Mô hình ng dng 3 lp

54
- Ƣu điểm:
+ Hỗ trợ nhiều ngƣời dùng
+ Giảm bớt xử lý cho Client.
+ Không yêu cầu máy tính ở Client có cấu hình mạnh.
+ Xử lý nhận và hiển thị dữ liệu tập trung tại Application Server, dễ quản lý,
bảo trì và nâng cấp.
+ Xử lý truy cập dữ liệu tập trung tại Database Server.
- Nhƣợc điểm:
+ Phải sử dụng thêm một Application Server  Tăng chi phí.

3.1.3. Tổng quan về ASP.NET


.Net Phatform bao gồm .Net Framework và những công cụ đƣợc dùng để xây
dựng, phát triển ứng dụng và dịch vụ ASP.Net.

Hình 3.3. .Net Phatform


Những sản phẩm công nghệ .Net của Microsoft bao gồm: MSN.Net, Office.Net,
Visual Studio.Net và Windows Server 2003 đƣợc biết đến với tên gọi Windows .Net
Server.
Visual Studio .Net là bộ phần mềm đƣợc dùng để xây dựng và phát triển các
ứng dụng bao gồm các ngôn ngữ lập trình: C++.Net, Visual Basic.Net, ASP.Net, C#
và J#. Tất cả các ngôn ngữ này đƣợc xây dựng dựa trên nền .Net Framework.

.Net Framework
* Hệ điều hành

55
Cung cấp các chức năng xây dựng ứng dụng. Với vai trò quảnlý việc
xâydựngvà thi hànhứngdụng, .NET Framework cungcấpcáclớpđốitƣợng (Class) để có
thể gọi thi hành các chức năng mà đối tƣợng đó cung cấp.
Các chức năng đơn giản nhƣ hiển thị một hộp thông báo (Messagebox) sẽ đƣợc
.NET Framework sử dụng các hàm API của Windows. Chức năng phức tạp hơn nhƣ
sử dụng các COMponent sẽ yêu cầu Windows phải cài đặt Microsoft Transaction
Server (MTS) hay các chức năng trên Web cần Windows phải cài đặt Internet
Information Server (IIS).
Cài đặt .NET Framework trên các hệ điều hành Windows 2000, 2000 Server,
XP, XP.NET, 2003 Server sẽ đơn giản và tiện dụng hơn trong khi lập trình.
* Common Language Runtime
Đây là thành phần "kết nối" giữa các phần khác trong .NET Framework với hệ
điều hành. Common Language Runtime (CLR) giữ vai trò quản lý việc thi hành các
ứng dụng viết bằng .NET trên Windows. CLR sẽ thông dịch các lời gọi từ chƣơng
trình cho Windows thi hành, đảm bảo ứng dụng không chiếm dụng và sử dụng tràn lan
tài nguyên của hệ thống. CLR cũng không cho phép các lệnh "nguy hiểm" đƣợc thi
hành. Các chức năng này đƣợc thực thi bởi các thành phần bên trong CLR nhƣ Class
loader, Just In Time compiler, Garbage collector, Exception handler, COM marshaller,
Security engine,..
Trong các phiên bản hệ điều hành Windows mới nhƣ XP.NET và Windows
2003, CLR đƣợc gắn kèm với hệ điều hành. Điều này đảm bảo ứng dụng viết ra trên
máy tính của chúng ta sẽ chạy trên máy tính khác mà khôngcầncài đặt.
* Bộ thƣ viện các lớp đối tƣợng
Framework là một tập hợp hay thƣ viện các lớp đối tƣợng hỗ trợ ngƣời lập trình
khi xây dựng ứng dụng. Có thể coi .NET Framework là bộ thƣ viện dành cho các lập
trình viên .NET.
* Base class library - Thƣ viện các lớp cơ sở
Đây là thƣ viện các lớp cơ bản nhất, đƣợc dùng trong khi lập trình hay bản thân
những ngƣời xây dựng .NET Framework cũng phải dùng nó để xây dựng các lớp cao
hơn. Ví dụ các lớp trong thƣ viện này là String, Integer, Exception,.
* ADO.NET và XML
Bộ thƣ viện này gồm các lớp dùng để xử lý dữ liệu. ADO.NET thay thế ADO
để trong việc thao tác với các dữ liệu thông thƣờng. Các lớp đối tƣợng XML đƣợc
cung cấp để xử lý các dữ liệu theo định dạng mới: XML. Các ví dụ cho bộ thƣ viện
này là SqlDataAdapter, SqlCommand, DataSet, XMLReader, XMLWriter,..
* ASP.NET

56
Bộ thƣ viện các lớp đối tƣợng dùng trong việc xây dựng các ứng dụng Web.
ASP.NET không phải là phiên bản mới của ASP 3.0. Ứng dụng web xây dựng bằng
ASP.NET tận dụng đƣợc toàn bộ khả năng của .NET Framework.

* Web services
Web services có thể hiểu khá sát nghĩa là các dịch vụ đƣợc cung cấp qua Web
(hay Internet). Dịch vụ đƣợc coi là Web service không nhằm vào ngƣời dùng mà nhằm
vào ngƣời xây dựng phần mềm. Web service có thể dùng để cung cấp các dữ liệu hay
một chức năng tính toán.
Web service đƣợccungcấp dựavào ASP.NET và sựhỗtrợtừ phía hệ điều hành
của InternetInformation Server.
* Window form
Bộ thƣ viện về Window form gồm các lớp đối tƣợng dành cho việc xây dựng
các ứng dụng Windows based. Việc xây dựng ứng dụng loại này vẫn đƣợc hỗ trợ tốt từ
trƣớc tới nay bởi các công cụ và ngôn ngữ lập trình của Microsoft. Ứng dụng chỉ chạy
trên Windows sẽ có thể làm việc với ứng dụng Web dựa vào Web service. Ví dụ về
các lớp trong thƣ viện này là: Form, UserControl,..
* Phân nhóm các lớp đối tƣợng theo loại
Một khái niệm không đƣợc thể hiện trong hình vẽ trên nhƣng cần đề cập đến là
Namespace. Đây là tên gọi một nhóm các lớp đối tƣợng phục vụ cho một mục đích
nào đó. Chẳng hạn, các lớp đối tƣợng xử lý dữ liệu sẽ đặt trong một namespace tên là
Data. Các lớp đối tƣợng dành cho việc vẽ hay hiển thị chữ đặt trong namespace tên là
Drawing.
Mộtnamespace có thể là con của một namespace lớn hơn. Namespace lớn
nhấttrong .NETFramework là System.
Lợi điểm của namespace là phân nhóm các lớp đối tƣợng, giúp ngƣời dùng dễ
nhận biết và sử dụng. Ngoài ra, namespace tránh việc các lớp đối tƣợng có tên trùng
với nhau không sử dụng đƣợc. .NET Framework cho phép tạo ra các lớp đối tƣợng và
các namespace của riêng mình. Với hơn 5000 tên có sẵn, việc đặt trùng tên lớp của
mình với một lớp đối tƣợng đã có là điều khó tránh khỏi. Namespace cho phép việc
này xảy ra bằng cách sử dụng một tên đầy đủ để nói đến một lớp đối tƣợng.
Đặc điểm của bộ thƣ viện các đối tƣợng .NET Framework là sự trải rộng để hỗ
trợ tất cả các ngôn ngữ lập trình .NET.


Từ khoảng cuối thập niên 90, ASP (Active Server Page) đã đƣợc nhiều lập trình
viên lựa chọn để xây dựng và phát triển ứng dụng web động trên máy chủ sử dụng hệ

57
điều hành Windows. ASP đã thể hiện đƣợc những ƣu điểm của mình với mô hình lập
trình thủ tục đơn giản, sử dụng hiệu quả các đối tƣợng COM: ADO (ActiveX Data
Object) - xử lý dữ liệu, FSO (File System Object) - làm việc với hệ thống tập tin…,
đồng thời, ASP cũng hỗ trợ nhiều ngôn ngữ: VBScript, JavaScript.
Tuy nhiên, ASP vẫn còn tồn đọng một số khó khăn nhƣ Code ASP và HTML
lẫn lộn, điều này làm cho quá trình viết code khó khăn Bên cạnh đó, khi triển khai cài
đặt, do không đƣợc biên dịch trƣớc nên dễ bị mất source code. Thêm vào đó, ASP
không có hỗ trợ cache, không đƣợc biên dịch trƣớc nên phần nào hạn chế về mặt tốc
độ thực hiện. Quá trình xử lý Postback khó khăn, …
Đầu năm 2002, Microsoft giới thiệu một kỹ thuật lập trình Web khá mới mẻ với
tên gọi ban đầu là ASP+, tên chính thức sau này là ASP.Net. Với ASP.Net, không
những không cần đòi hỏi ngƣời lập trình phải biết các tag HTML, thiết kế web, mà nó
còn hỗ trợ mạnh lập trình hƣớng đối tƣợng trong quá trình xây dựng và phát triển ứng
dụng Web.
ASP.Net là kỹ thuật lập trình và phát triển ứng dụng web ở phía Server (Server-
side) dựa trên nền tảng của Microsoft .Net Framework.
Hầu hết, những ngƣời mới đến với lập trình web đều bắt đầu tìm hiểu những kỹ
thuật ở phía Client (Client-side) nhƣ: HTML, Java Script, CSS (Cascading Style
Sheets). Khi Web browser yêu cầu một trang web (trang web sử dụng kỹ thuật client-
side), Web server tìm trang web mà Client yêu cầu, sau đó gởi về cho Client. Client
nhận kết quả trả về từ Server và hiển thị lên màn hình.
ASP.Net sử dụng kỹ thuật lập trình ở phía server thì hoàn toàn khác, mã lệnh ở
phía server (ví dụ: mã lệnh trong trang ASP) sẽ đƣợc biên dịch và thi hành tại Web
Server. Sau khi đƣợc Server đọc, biên dịch và thi hành, kết quả tự động đƣợc chuyển
sang HTML/JavaScript/CSS và trả về cho Client. Tất cả các xử lý lệnh ASP.Net đều
đƣợc thực hiện tại Server và do đó, gọi là kỹ thuật lập trình ở phía server.
- Những ƣu điểm nổi bật của ASP.NET
ASP.Net cho phép ngƣời dùng lựa chọn một trong các ngôn ngữ lập trình nhƣ:
Visual Basic.Net, J#, C#,…
Trang ASP.Net đƣợc biên dịch trƣớc. Thay vì phải đọc và thông dịch mỗi khi
trang web đƣợc yêu cầu, ASP.Net biên dịch những trang web động thành những tập tin
DLL mà Server có thể thi hành nhanh chóng và hiệu quả. Yếu tố này là một bƣớc nhảy
vọt đáng kể so với kỹ thuật thông dịch của ASP.

58
Hình 3.4. ASP.Net
+ ASP.Net hỗ trợ mạnh mẽ bộ thƣ viện phong phú và đa dạng của .Net
Framework, làm việc với XML, Web Service, truy cập cơ sở dữ liệu qua ADO.Net, …
+ ASPX và ASP có thể cùng hoạt động trong 1 ứng dụng.
+ ASP.Net sử dụng phong cách lập trình mới: Code behide. Tách code riêng,
giao diện riêng do vậy dễ đọc, dễ quản lý và bảo trì.
+ Kiến trúc lập trình giống ứng dụng trên Windows.
+ Hỗ trợ quản lý trạng thái của các control
+ Tự động phát sinh mã HTML cho các Server control tƣơng ứng với từng loại
Browser
+ Hỗ trợ nhiều cơ chế cache.
+ Triển khai cài đặt
+ Không cần lock, không cần đăng ký DLL
+ Cho phép nhiều hình thức cấu hình ứng dụng
+ Hỗ trợ quản lý ứng dụng ở mức toàn cục
+ Global.aspx có nhiều sự kiện hơn
+ Quản lý session trên nhiều Server, không cần Cookies

3.1.3.4. Internet Information Services (IIS)


IIS là viết tắt của từ Internet Information Services. IIS đƣợc đính kèm với các
phiên bản của Windows.
Microsoft Internet Information Services (các dịch vụ cung cấp thông tin
Internet) là các dịch vụ dành cho máy chủ chạy trên nền Hệ điều hànhWindow nhằm
cung cấp và phân tán các thông tin lên mạng, nó bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau
nhƣ Web Server, FTP Server,…
IIS có thể đƣợc sử dụng để xuất bản nội dung của các trang Web lên
Internet/Intranet bằng việc sử dụng “Phƣơng thức chuyển giao siêu văn bản“ –
Hypertext Transport Protocol (HTTP).

59
Nhƣ vậy, sau khi thiết kế xong các trang Web để mọi ngƣời có thể truy cập và
xem chúng cần đến một Web Server, ở đây là IIS.Nếu không thì trang Web chỉ có thể
đƣợc xem trên chính máy của ngƣời thiết kếhoặc thông qua việc chia sẻ tệp (file
sharing) nhƣ các tệp bất kỳ trong mạng nội bộ.
Nhiệm vụ của IIS là tiếp nhận yêu cầu của máy trạm và đáp ứng lại yêu cầu đó
bằng cách gửi về máy trạm những thông tin mà máy trạm yêu cầu.
Sử dụng IIS để: Xuất bản một Website trên Internet,·tạo các giao dịch thƣơng
mại điện tử trên Internet (hiện các catalog và nhận đƣợc các đơn đặt hàng từ nguời tiêu
dùng), chia sẻ file dữ liệu thông qua giao thức FTP, cho phép ngƣời ở xa có thể truy
xuất database (gọi là Database remote access).
IIS sử dụng các giao thức mạng phổ biến là HTTP và FTP (File Transfer
Protocol) và một số giao thức khác nhƣ SMTP, POP3,… để tiếp nhận yêu cầu và
truyền tải thông tin trên mạng với các định dạng khác nhau.
Một trong những dịch vụ phổ biến nhất của là dịch vụ WWW (World Wide
Web), nói tắt là dịch vụ Web.Dịch vụ Web sử dụng giao thức HTTP để tiếp nhận yêu
cầu (Requests) của trình duyệt Web (Web browser) dƣới dạng một địa chỉ URL
(Uniform Resource Locator) của một trang Web và IIS phản hồi lại các yêu cầu bằng
cách gửi về cho Web browser nội dung của trang Web tƣơng ứng. Hiện tại đã có các
phiên bản 3.0, 4.0, 5.1, 6.0, 7.0, 7.5.

60
Hình 3.5c xây dng sn ca ASP.NET
Trong đó:
Session Dùng để lƣu trữ những thông tin cần thiết trong phiên làm việc của
user. Những thông tin lƣu trữ trong session không bị mất đi khi
user di chuyển qua các trang ứng dụng.
Application Dùng để chia sẻ thông tin giữa các user trong cùng một ứng dụng.
Đối tƣợng Application thƣờng đƣợc dùng để đếm số lần truy cập
đến ứng dụng của user
Request Dùng để truy cập những thông tin đƣợc chuyển cùng với yêu cầu

61
HTTP. Những thông tin này gồm các tham số của form khi đƣợc
Submit dùng phƣơng thức POST hay GET hay các tham số đƣợc
ghi cùng với trang asp trong lời gọi đến trang đó. Dùng đối tƣợng
Request để chia sẻ thông tin giữa các trang asp trong một ứng
dụng. Ngoài ra Request còn đƣợc dùng để lấy giá trị cookie lƣu trữ
trên máy client
Response Gửi thông tin ra user, gồm các thông tin ghi trực tiếp ra browser,
chuyển browser đến một URL khác hoặc thiết lập cookie trên máy
client

Server Cung cấp phƣơng tiện truy cập đến những phƣơng thức và thuộc
tính trên server.

Khả năng của ASP.NET: Với ASP.NET có thể tạo đƣợc nhiều loại web nào
hiện đang có trên Internet. Sau đây là một số khả năng mà ASP.NET có thể làm:
+ Tạo những hình ảnh quảng cáo động rất sinh động và đẹp mắt trên trang web.
+ Có thể đƣa các thông tin từ các form của HTML lên cơ sở dữ liệu.
+ Có thể tạo ra có thể hiển thị nội dung khác nhau tuỳ thuộc vào ngƣời sử dụng.
Có nghĩa là đối với ngƣời sử dụng này sẽ có nội dung hiển thị trên trình duyệt khác với
ngƣời sử dụng khác.
+ Đối với những trình duyệt web khác nhau, version khác nhau (IE hay
Netscape) thì asp có thể có những nội dung hiển thị khác nhau tuỳ thuộc vào khả năng
của trình duyệt.
Nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lập trình, ASP.NET cung cấp cho ngƣời lập trình
năm đối tƣợng đƣợc xây dựng sẵn:
 Repuset
 Response
 Session
 Application
 Server

- Cách tạo trang ASP.NET


Với một trang HTML có sẵn, ta có thể dễ dàng tạo ra các trang ASP.NET bằng
cách thêm vào các lệnh ASP Script cần thiết và đổi phần mở rộng thành .asp.

- Cách chèn các ASP Script vào trang ASP.NET:

62
ASP Script phải đƣợc đặt giữa ký hiệu <% và %> hoặc giữa khối

<script runat = “server” language = [language]>

</script>

Những lệnh nằm giữa <% %> phải sử dụng ngôn ngữ scripting chính thức qui
định cho trang đó. Để chỉ định ngôn ngữ chính thức cho trang ASP.NET, dùng chỉ dẫn
<%language = language> đặt ở dòng đầu tiên của trang ASP.NET. Lƣu ý,ngôn ngữ
Vbsvript là ngôn ngữ chính thức ngầm định cho trang ASP.NET.

Dùng khối <script runat = “server” language = [language]></script> để định


nghĩa các Procedure (Sub hoặc Function) có sử dụng trong trang ASP.NET (các
Procedure thƣờng đặt ở cuối trang).

-Cấu trúc ứng dụng của ASP.NET

+ Thƣ mục các lớp ứng dụng

+ Thƣ mục chứa file CSDL

+ Thƣ mục chứa file ảnh

+ Các Web form tƣơng ứng với các trang của ứng dụng.

+ File cấu hình ứng dụng

-Quá trình xử lý tập tin ASPX:

Khi Web server nhận đƣợc yêu cầu từ phía client, nó sẽ tìm kiếm tập tin đƣợc
yêu cầu thông qua chuỗi URL đƣợc gởi về, sau đó, tiến hành xử lý theo sơ đồ sau:

63
Hình 3.6. Quá trình x lý tp tin ASPX

3.1.3.5.
- Bƣớc 1: Cài đặt WebServer IIS
IIS là dịch vụ máy chủ web, đây là thành phần không thể thiếu của một Web
Server để quản lý giao dịch và xử lý yêu cầu cũng nhƣ quản lý mọi tài nguyên liên
quan đến website.
Trên Windows Vista, Windows 7, vào Start -> Control Panel -> Programs and
Feature -> Turn Windows Features on or off.
Đánh dấu vào mục Internet Information Services nhƣ hình dƣới.

Hình 3.7. Đánh dấu vào mục Internet Information Services

64
Chú ý: Nếu cần cài FTP Server thì mở chi tiết ra và đánh dấu luôn vào mục FTP
Server.
Nhấn OK và đợi Windows tự động kích hoạt IIS.
Để test thử quá trình cài đặt IIS đã thành công hay chƣa, mở Internet Explorer
và gõ địa chỉ: http://localhost -> Enter. Nếu màn hình chào sm.xxcủa IIS xuất hiện thì
có nghĩa là đã cài đặt thành công

Hình 3.8. Cài chƣơng trình thành công


- Bƣớc 2: Cấu hình Firewall cho phép nhận kết nối đến qua giao thức HTTP
Mục đích của việc này là để mở cổng Firewall của Windows cho phép nhận kết
nối từ bên ngoài qua cổng của giao thức HTTP, mặc định là cổng 80
* Trên WindowsXP
+ Vào Control Panel -> Windows Firewall
+ Trong Tab Exceptions, click vào nút Add Port để thêm cổng 80
+ Hộp thoại Add Port hiện ra, trong mục Name gõ tên bất kỳ, Port Number gõ
số 80, click chọn vào mục TCP (xem hình 3.11)
+ Nhấn OK
+ Log Off hoặc Restart lại máy

65
Hình 3.9. Hộp thoại Add Port
* Trên Windows Vista, Windows 7:
Vào Start -> Control Panel -> Windows Firewall -> Ở menu bên trái chọn
Advanced settings
Menu bên trái, click vào mục Inbound Rules

Hình 3.10. Menu Advanced settings


Mặc định thì Windows đã có sẵn mục Word Wide Web Service, tìm trong danh
sách và Click chuột phải -> Properties, đánh chọn Enabled và Allow the connection
nhƣ hình 3.12.

66
Hình 3.11. Chọn Enabled và Allow the connection
Log Off hoặc Restart lại máy
- Bƣớc 3: Cấu hình Router cho phép kết nối qua Port 80
Mục đích của việc này:
+ Mở cổng của Router trên mạng của bạn để cho phép nhận kết nối từ bên ngoài
mạng (từ Internet) qua cổng của giao thức HTTP (Port 80).
+ Chuyển hƣớng (Forward) kết nối về đến đúng máy làm Server khi Router
nhận đƣợc yêu cầu qua cổng 80. (Do trong mạng LAN ó thể có nhiều máy, và Router
cần phải biết rằng ngƣời dùng đang cài IIS trên máy nào)

Hình 3.12. Advanced Setup

67
+ Custom Server: Tên của thiết lập, tự đặt tùy ý
+ Server IP Address: Đây là địa chỉ IP của máy mà ngƣời cài làm máy chủ.
+ Port Start, Port End là số hiệu của cổng nhận yêu cầu, đều khai báo là 80
Ở đây có Port Start và Port End vì Router cho phép ngƣời dùng Forward trong
cả một dải các cổng (từ cổng đến cổng). Đối với HTTP thì chỉ cần Port 80. Một số loại
router có mục Single Port Forwarding – cho phép ngƣời chỉ cần config một cổng.
+ Mục Protocol: Chọn phƣơng thức kết nối là TCP.
Chú ý: Thƣờng thì phần thiết lập này nằm trong mục NAT (Network Address
Translation), hoặc có thể là Port Forwarding,… tùy router.
Để test kết quả thiết lập, ngƣời dùng có thể dùng một chƣơng trình quét cổng
nào đó. Ngƣời dùng có thể sử dụng một máy tính ngoài mạng LAN có kết nối Internet.
Sau đó,mở trình duytt IE lên và gõ vào IP của mạng LAN của ngƣời dùng, đây chính
là IP của máy chủ của ngƣời dùng trên Internet (để biết IP này, vào máy chủ của ngƣời
dùng và vào website http://whatismyip.com – trang web này sẽ cho bạn biết IP thực
của ngƣời dùng là gì).
Khi màn hình chào của IIS hiện ra tức là việc cài đặt và cấu hình HTTP Web
Server đã hoàn tất.

68
Chƣơng 4

THIẾT KẾ QUAY SỐ NHẮN TIN TỰ ĐỘNG PHỤC VỤ

ĐĂNG KÝ KHÁM CHỮA BỆNH TỪ XA

4.1 Thiết kế Website


 Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống quản lý Website

Hệ thống quản lý Website

Đăng ký khám bệnh Cập nhập Thống kê Tìm kiếm

Hình 4.1 phân cp cha h thng quan lý Website


 Từ sơ đồ phân cấp chức năng cấp 1 của hệ thống ta có sơ đồ phân cấp chức
năng cấp 2,3 nhƣ sau :

Đăng ký khám bệnh

Kiểm tra đăng ký Ghi nhận đăng ký Kết thúc đăng ký

Đăng nhập Đăng ký

Hình 4.2 phân cp ch

69
Cập nhập

Cập nhập bệnh nhân Cập nhập bác sỹ Cập nhập dịch vụ

Hình 4.3.  phân cp chp nhp

Thống kê

Thống kê bệnh nhân Thống kê bác sỹ Thống kê doanh thu

Hình 4.4 phân cp ch: Thng kê

4.2. Phân cấp chức năng của ngƣời sử dụng trang web.
 Đối với ngƣời quản trị Website:

Ngƣời đƣợc cấp quyền Admin sẽ đƣợc quản lý một trang quản trị, sau khi
thực hiện quá trình đăng nhập bằng tài khoản quyền Admin, ngƣời quản trị sẽ có các
quyền sử dụng các chức năng sau :

 Chức năng cập nhật các dịch vụ:

Ngƣời quản trị sẽ có quyền thêm, sửa, xóa các dịch vụ trên website.Các dịch
vụ cập nhật sẽ đƣợc đƣa lên website.

 Chức năng cập nhật tin tức:

70
Tƣơng tự nhƣ dịch vụ,các tin tức cũng nhƣ tin tức quảng cáo đƣợc cập nhật
sửa xóa bởi ngƣời quản trị.

 Chức năng quản lý hỗ trợ bệnh nhân:

Tất cả các thông tin của bệnh nhân sẽ đƣợc lƣu lại giúp cho ngƣời quản trị
trang web sẽ dễ dàng quản lí :các thông tin bệnh nhân, lịch sử giao dịch,…

Cho phép ngƣời quản trị phản hồi lại các yêu cầu của bệnh nhân.

 Chức năng quản lí báo giá:

Tất cả các bản báo giá sẽ đƣợc bệnh viện cập nhập liên tục, nhanh chóng. Và
đƣợc admin quản lí: thêm, sửa, xóa.

 Chức năng quản lí liên hệ của bệnh nhân:

Quản lí các thƣ liên hệ, góp ý của bệnh nhân với bệnh viện

 Chức năng thống kê:

Thống kê các thông tin về đăng ký khám bệnh, số thành viên, lƣợt truy cập…

 Các chức năng khác:

Ngoài các chức năng chính trên, còn có một số chức năng khác nhƣ là: tìm
kiếm, quản lý thông tin admin…

 Đối với khách hàng là bệnh nhân

Đối với bệnh nhân truy cập website hệ thống sẽ cung cấp những chức năng:

 Chức năng đăng ký thành viên và đăng nhập hệ thống:


Mỗi bệnh nhân khi giao dịch tại Website sẽ đƣợc quyền đăng ký một tài khoản
riêng.Tài khoản này sẽ đƣợc sử dụng khi hệ thống yêu cầu.Một tài khoản do bệnh nhân
đăng ký sẽ lƣu trữ các thông tin cá nhân của bệnh nhân và lịch sử giao dịch với
Website.Trong trƣờng hợp bệnh nhân đã đăng ký mà quên mật khẩu hệ thống sẽ cho
phép lấy lại mật khẩu với thông tin đã đăng ký.

 Chức năng liên hệ phản hồi :

Bệnh nhân có thể liên hệ hoặc đóng góp ý kiến về sản phẩm và công ty
qua chức năng này.

71
 Các chức năng khác:

Ngoài các chức năng chính trên,Website sẽ cung cấp một số chức năng khác
nhƣ là: bệnh nhân đã đăng kí thành viên có thể quản lí thông tin cá nhân.

4.3. Mô hình tổ chức dữ liệu.

1.BenhNhan(BenhNhan_ID,HoTen,Tuoi,DiaChi,DiDong,CoDinh,NgayKham,
GioiTinh,TrangThayDangKy,Email,TinhTrang )

2.PhongKham(PhongKham_ID,TenPhong,ChucNang,BacSi )

3.GopY(GopY_ID,HoTen,Email,SoDienThoai,ChuDe,NoiDung )

4.DichVu(DichVu_ID,TenDichVu,GiaTrucTiep,GiaOnline )

5.TaiKhoan(TaiKhoa_ID,TenDangNhap,MatKhau,Email,IsAdmin )

6.TinTuc(TinTuc_ID,ChuDe,TomTat,NoiDung,HinhAnh,LoaiTin_ID )

7.LoaiTin(LoaiTin_ID,TenLoaiTin )

8.QuangCao(QuangCao_ID,TieuDe,NoiDung,HinhAnh,DiaChi )

4.4. Mô hình vật lý dữ liệu.

4.4.1. Dữ liệu bệnh nhân:


Dữ liệu Benhnhan_ID là khoá của thực thể Bệnh nhân vì nó cho
phép chỉ định một ngƣời duy nhất

Các kiểu dữ liệu khác đều là thuộc tính của thực thể Bệnh nhân vì có các
phụ thuộc hàm giữa khoá là Benhnhan_ID và mỗi thuộc tính của nó. Vậy ta nhận đƣợc
cấu trúc kiểu phiếu là BenhNhan

Vậy mỗi giá trị của khoá Benhnhan_ID tƣơng ứng với một và chỉ một
giá trị thuộc tính khác của thực thể BenhNhan

72
Bng 4.1. Bng d liu Bnh Nhân

Bệnh Nhân Kiểu dữ liệu Mô tả

BenhNhan_ID PK,int Mã Bệnh nhân

HoTen nchar(50) Họ tên

Tuoi int Tuổi

DiaChi nchar(100) Địa chỉ

DiDong nchar(20) Di động

CoDinh nchar(20) Cố định

NgayKham date Ngày khám

GioTinh nchar(10) Giới tính

TrangThaiDangKy nchar(10) Trạng thái đăng ký

Email nchar(100) Email

TinhTrang nvarchar(Max) Tình trạng

Giải thích
+ Bảng bệnh nhân lƣu trữ tất cả các thông tin về bệnh nhân
- Mã bệnh nhân là số thứ tự bệnh nhân đó đến khám trong năm.
- Ngày sinh bệnh nhân không đƣợc sau ngày hiện tại và tuổi bệnh nhân không
đƣợc lớn hơn 150
- Giới tính bệnh nhân là True tƣơng ứng với Nam, False tƣơng ứng với Nữ
- Trƣờng địa chỉ bệnh nhân để xác định chỗ ở của bệnh nhân.

4.4.2. Dữ liệu Phòng khám:


Dữ liệu Phongkham_ID là khoá của thực thể phòng khám vì nó
cho phép chỉ định một phòng duy nhất.Các dữ liệu khác đều là thực thể của phòng

73
khám vì có các phụ thuộc hàm giữa khóa Phongkham_ID và mỗi thuộc tính của
nó.Vậy ta nhận đƣợc cấu trúc kiểu phiếu là Phongkham

Bng 4.2. Bng d liu Phòng khám

Phòng Khám Kiểu dữ liệu Mô tả

PhongKham_ID PK, int Mã Phòng khám

TenPhong nchar(50) Tên phòng

ChucNang nvarchar(Max) Chức năng

BacSi nchar(50) Bác sĩ

Giải thích
+ Bảng Phòng khám là mối kết hợp giữa các thực thể Tên phòng, bác sĩ, chức
năng, nên nó nhận tất cả các khóa của các cá thể tham gia vào mối kết hợp
làm khóa chính, các giá trị của các trƣờng này đƣợc lấy tƣơng ứng từ các
bảng tƣơng ứng. Ngoài 74an ó còn có khóa riêng là PhongKham_ID

4.4.3.Dữ liệu Góp Ý


Bng 4.3. Bng d liu Góp Ý

Góp Ý Kiểu dữ liệu Mô tả

GopY_ID PK, int Mã Góp ý

HoTen nchar(50) Họ tên

Email nchar(100) Email

SoDienThoai nchar(20) Số điện thoại

ChuDe nchar(50) Chủ đề

NoiDung nvarchar(Max) Nội dung

74
4.4.4.Dữ liệu Dịch Vụ
Bng 4.4. Bng d liu Dch v

Dịch Vụ Kiểu dữ liệu Mô tả

DichVu_ID PK, int Mã Dịch vụ

TenDichVu nchar(50) Tên dịch vụ

GiaTrucTiep money Giá trực tiếp

GiaOnline money Giá online

4.4.5.Dữ liệu Tài Khoản


TaiKhoan_ID là khoá của thực thể Tài Khoản, đây cũng là cấu trúc kiểu
phiếu và khoá TaiKhoan_ID cho phép chỉ định một ngƣời sử dụng duy nhất. Mỗi một
giá trị của khoá TaiKhoan_ID chỉ tƣơng ứng với một và chỉ một giá trị thuộc tính khác
của thực thể Tài Khoản.

Bng 4.5. Bng d liu Tài khon

Tài Khoản Kiểu dữ liệu Mô tả

TaiKhoan_ID PK, int Mã Tài khoản

TenDangNhap nchar(50) Tên đăng nhập

MatKhau nchar(50) Mật khẩu

Email nchar(50) Email

IsAdmin nchar(10) IsAdmin

4.4.6.Dữ liệu Tin Tức


Bng4.6. Bng d liu Tin tc

Tin Tức Kiểu dữ liệu Mô tả

75
TinTuc_ID PK, int Mã Tin tức

TieuDe nchar(100) Tiêu đề

TomTat nchar(500) Tóm tắt

NoiDung nvarchar(Max) Nội dung

HinhAnh nchar(100) Hình ảnh

LoaiTin_ID int Loại tin

4.4.7.Dữ liệu Loại tin


LoaiTin_ID là khoá của thực thể chủ đề, thuộc tính còn lại duy nhất của phiếu
LoaiTin là Tên Loại Tin. Mỗi một Loại Tin cho phép xác định duy nhất một Loại tin

Bng 4.7. Bng d liu Loi tin

Loại Tin Kiểu dữ liệu Mô tả

LoaiTin_ID int Mã Loại tin

TenLoaiTin nchar(50) Tên loại tin

4.4.8.Dữ liệu Quảng Cáo


-Dữ liệu QuangCao_ID là khóa của thực thể Quảng cáo vì nó cho phép chỉ một
loại quảng cáo duy nhất.

Bng 4.8. Bng d liu Qung cáo

Quảng Cáo Kiểu dữ liệu Mô tả

76
QuangCao_ID PK, int Mã Quảng cáo

TieuDe nchar(50) Tiêu đề

NoiDung nchar(500) Nội dung

HinhAnh nchar(100) Hình ảnh

DiaChi nchar(600) Địa chỉ

4.5. Mô hình liên kết cơ sở dữ liệu.

Hình 4.5. Liên k d liu

4.6. Thiết kế trang Web.

Trƣớc khi bắt tay vào thiết kế các đối tƣợng thể hiện và màn hình giao diện cho
ứng dụng, chúng ta cũng nên nghĩ tới sẽ thiết kế trang web chạy trên màn hình có độ
phân giải nào (thƣờng dùng hiện nay là 800x600). Yếu tố này tuy không quan trọng
nhƣng nó cũng phần nào quyết định bố cục trình bày của trang web.

 Thanh trên cùng là Tiêu đề : gồm tên bệnh viện và logo bệnh viện
 Cột bên phải gồm có các phòng khám và khung đăng nhập
 Cột bên phải gồm quảng cáo

77
 Thanh dƣới cùng là địa chỉ và thông tin bệnh viện
 Khung trung tâm là hiển thị nội dung

Hình 4.6. Kin trúc tng th trang Web

4.7.Đƣa Website lên internet.

B1.Lựa chọn máy chủ server là https://somee.com/default.aspx

B2.Tạo tài khoản login trang Web : User Name: lambnv

Password: Lambnv7128282

B3.Up source Websites

B4.Up Databases

B5.Tạo kết nối giữa Website và Databases

Kết quả sau khi Up Website thành công là link trang Web sau :

“ http://benhvienbk.somee.com/TinTuc1.aspx “

78
4.8. Giao diện trang web.

Hình 4.7. Dao din trang ch website

Hình4.8. Trang thông tin ca tng phòng khám

Ngƣời dùng sẽ vào xem ngày giờ nào còn trống để có thể chọn ngày để đăng
ký.

79
Hình 4.9. nh qua website.

Ngƣời dùng sẽ vào điền các thông tin cá nhân để đặt lịch khám.Có những thông
tin ngƣời dùng bắt buộc phải ghi đầy đủ và chính xác.

Hình 4.10.Trang thông báo giá dch v ca bnh vin.


4.9. Thiết kế phần mềm giao tiếp PC/GSM

80
4.9.1. Nhiệm Vụ.
Kết nối với cơ sở dữ liệu của trang web gửi những thông tin cần thiết nhƣ
mã số bệnh nhân, thời gian khám bệnh, số điện thoại tới Module Sim để phục vụ việc
thông báo thời gian khám tới bệnh nhân.

4.9.2. Thiết kế phần mềm.


 Ngôn ngữ sử dụng : C#

 Các khối chức năng chính của phần mềm là

• Cấu hình các thông số kết nối dữ liệu giữa Module SIM900 và máy tính
(RS232).

• Khối điều khiển:kết nối,ngắt kết nối,kiểm tra sim.

• Khối gửi tin nhắn và gọi điện.

• Bảng danh sách bệnh nhân truy xuất từ server xuống.

 Hàm truy xuất dữ liệu từ server xuống phần mềm

private void connect()

String cn = @"workstation
id=khambenhonlinebk.mssql.somee.com;packet size=4096;user
id=khambenhonline;pwd=Manhtuongbk123;data
source=khambenhonlinebk.mssql.somee.com;persist security info=False;initial
catalog=khambenhonlinebk";

try

con = new SqlConnection(cn);

con.Open(); //Moi ket noi

catch

81
{

MessageBox.Show("Không thể kết nối tới cơ sở dữ liệu !",


"Error", MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Error);

Để sử dụng đƣợc phần mềm ngƣời dùng phải có tài khoản phân quyền
Admin mới có thể đăng nhập đƣợc.

Hình 4.11. 

Hình 4.12 p

82
Hình 4.13. Màn hình giao tip

83
KẾT LUẬN CHUNG

Đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Thiết kế quay số nhắn tin tự động phục vụ đăng
ký khám bệnh từ xa” với chức năng gọi điện nhắn tin tự động tới ngƣời đăng ký thông
qua sự kết hợp công nghệ thông tin và viễn thông di động đã hoàn thành.Hệ thống đã
đƣợc kiểm nghiệm thông qua một website để đăng ký một số thông tin cá nhân cơ bản
là tên, số chứng minh thƣ nhân dân, số điện thoại, địa chỉ. Một phần mềm đã đƣợc
thiết lập trên nền hệ điều hành Windows cho phép kết nối tới website đăng ký để truy
cập sơ sở dữ liệu tự động và dựa trên số điện thoại đã đăng ký để gọi điện và nhắn tin
tự động. Cũng dựa trên phần mềm này, các kỹ thuật viên của bệnh viện hoàn toàn có
thể thay đối phƣơng thức quản lý hồ sơ đăng ký của các bệnh nhân và thiết lập giao
thức giao tiếp với bệnh nhân một cách mềm dẻo tùy thuộc vào trƣờng hợp cụ thể tại
từng bệnh viện. Việc sử dụng cách thức giao tiếp và trao đổi thông tin nhƣ vậy sẽ tiết
kiệm đƣợc nhiều thời gian cho bệnh nhân và bác sĩ, giảm bớt sự đầu tƣ cho xây dựng
cơ sở hạ tầng cho xã hội, nâng cao chất lƣợng phục vụ của các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe cho cộng đồng. Những công việc mà đề tài đã thực hiện bao gồm:
 Trang Website có các chức năng giới thiệu về bệnh viện, đăng ký khám bệnh và
đặt lịch dựa vào khai báo các dữ liệu thông tin cá nhân cơ bản và chạy ổn định trên
Server
 Phần mềm đã truy xuất thành công cơ sở dữ liệu từ Server và thực hiện thành công
các chức năng nhƣ gọi điện,nhận cuộc gọi và nhắn tin.
 Khối Module Sim hoạt động ổn định khi thực hiện quay số theo lệnh điều khiển từ
máy tính PC.
Tuy nhiên do đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian hạn chế nên nhiều
chức năng trợ giúp bệnh nhân và bệnh viện vẫn chƣa đƣợc hoàn chỉnh ví dụ nhƣ mô tả
tình trạng bệnh tật để tự động lựa chọn bác sĩ, phòng khám đúng chuyên ngành, lựa
chọn thời khoảng thời điểm khám thích hợp vv...

 Hƣớng nghiên cứu và phát triển đề tài.

• Website sẽ bổ sung một số tính năng mới hữu ích cho ngƣời bệnh nhƣ cho phép
mô tả tính trạng bệnh tật, tự động phân loại bệnh tật để sắp xếp lịch theo từng

84
chức năng của mỗi phòng khám chuyên khoa, cho phép trả tiền qua mạng nếu
phí khám yêu cầu phải trả trƣớc khi đến khám vv...

• Tăng tính bảo mật cho hệ thống.

• Phần mềm gửi tin nhắn audio thông báo cho bệnh nhân

 Tăng cƣờng chế độ bảo mật cho website:


Để tăng cƣờng tính bảo mật cho website thì hƣớng phát triển sau này của
đồ án là ta nghiên cứa các tính năng bảo mật nhƣ sau:

o Bảo mật Server: sử dụng các chế độ bảo mật trên server mà website đƣợc lƣu
trữ, có thể sử dụng HTTPS Server (HTTPS là giao thức Hypertext Transfer
Protocol có sử dụng các dịch vụ bảo mật, mã hoá do SSL Protocol cung cấp),
để mã hóa thông tin khách hàng, tăng khả năng chứng thực và bảo mật của
website. (SSL Protocol là viết tắt của Secure Socket Layer)
o Bảo mật source code của website: có thể dùng các kỹ thuật mã hóa toàn bộ
source code của website để chống đánh cắp và bảo mật thông tin.

Bảo mật cơ sở dữ liệu trên SQL Server: thay vì sử dụng cách thức phân quyền bằng
bảng Login nhƣ trong đồ án này, chúng ta có thể chuyển sang phân quyền bằng cách:
tạo các user trực tiếp trên cơ sở dữ liệu SQL và phân quyền cho các user này qua các
Role của SQL. Khi đó, ta có thể quy định cụ thể ngƣời đăng nhập vào website với tên
đăng nhập nào thì sẽ đƣợc giao quyền truy xuất những bảng nào, thậm chí là những
trƣờng dữ liệu nào trên database. (xem thêm phần phụ lục “Bảo mật SQL Server”).

85
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Hồng Sơn, 

[2] Phạm Hữu Khang, 

[3] VD2J_ASP_Ebook – Ebook về Asp của nhóm VD2J

[4] Nguyễn Văn Hoàng và Nhóm tác giả Elicom ,“Tự học Microsoft SQL
Server 7.0”, Nhà xuất bản thống kê.

[5] Đinh Xuân Lâm ,“Những bài thực hành HTML”, Nhà xuất bản thống kê.

[6] http://vi.wikipedia.org/wiki/ASP.NET ,truy cập lần cuối vào ngày 27/5/2014

86

You might also like