You are on page 1of 7

35

TÓM TẮT BÀI 4: CÁC TẬP HỢP SỐ


Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Học sinh hệ thống lại các tập hợp số đã học và hiểu đúng mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp
số.
- Hiểu đúng các kí hiệu (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); (- ; b); (- ; b]; (a; +); [a; +); (-; +).
2. Năng lực:
2.1.Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: Có kĩ năng lập kế hoạch tự học; kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có kĩ năng tổ chức nhóm; tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
2.2.Năng lực đặc thù:
- Biểu diễn được các khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số.
- Thực hành được bài toán tìm giao, hợp, hiệu của các khoảng đoạn và biểu diễn trên trục số.
3. Phẩm chất:
-Chăm chỉ:Chăm học, chịu khó đọc sách, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ được giao.
-Trung thực: Trung thực trong quá trình làm bài, ghi chép bài
-Trách nhiệm: Trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ được
giao.
II. TÓM TẮT NỘI DUNG:
H1: Kể tên các tập hợp số đã học?
H2: Dùng biểu đồ Ven thể hiện quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số?

H1: Tập hợp số tự nhiên ; số nguyên ; số hữu tỉ ; số vô tỉ I ; tập hợp số thực


H2:

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


I. CÁC TẬP HỢP SỐ
HĐ1: Ký hiệu về các tập hợp số và mối liên hệ

H1:
HS nêu quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học.
HS viết các tập N, N*
+> Số tự nhiên nhỏ nhất bằng 0.
36

+> Không có số tự nhiên lớn nhất.


HS viết tập Z
+> Số nguiyên âm lớn nhất bằng - 1.
+> Không có số nguyên âm nhỏ nhất.
HS viết tập Q
a c
  ad  bc
b d
-> Tập hợp các số thực gồm các số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần
hoàn.
-> các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ.
Kí hiệu: I
I - CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC:
Ta có: *
   

1. Tập Hợp Các Số Tự Nhiên N:


 0;1; 2;3;...
*
 1; 2;3;...
2. Tập Hợp Các Số Nguyên Z:
 ..., 3, 2, 1, 0,1, 2,3,...
   các số nguyên âm 
3. Tập Hợp Các Số Hữu Tỉ Q:
a 
  | a,b  , b  0 
b 
Số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn, hoặc vô hạn tuần hoàn.
4. Tập Hợp Các Số Thực R:
 I
Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số và ngược lại.

HĐ2: CÁC TẬP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R:


H4: Quan sát đồ thị bảng phụ mô tả về các tập con của R; phân biệt khái niệm khoảng và đoạn.
H5: Quan sát và ghi lại minh họa hình học về các tập con của R

1. Khoảng:
(a;b)   x  | a  x  b
(a; )   x  | a  x
(; b)   x  | x  b
2. Đoạn:
37

a;b   x  | a  x  b
3. Nửa khoảng:
a;b    x  | a  x  b
 a;b   x  | a < x  b
a;+    x  | a  x
 -;b   x  | x  b
2. Áp dụng:
Câu 1: Sử dụng các kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn để viết tập hợp A   x  4  x  9 :

Ⓐ. A   4;9. Ⓑ. A   4;9. Ⓒ. A   4;9  . Ⓓ. A   4;9  .


Lời giải
A  x  4  x  9  A   4;9.
Chọn A
Câu 2: Cho các tập hợp:
A x R|x 3 B x R|1 x 5 C x R| 2 x 4 .
Hãy viết lại các tập hợp A , B , C dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.
A. A ;3 B 1; 5 C 2; 4 .

B. A ;3 B 1; 5 C 2; 4 .

C. A ;3 B 1; 5 C 2; 4 .

D. A ;3 B 1; 5 C 2; 4 .
Lời giải:
Chọn A.
Ta có: A ;3 B 1; 5 C 2; 4 .

Câu 3: Cho tập hợp: A   x  x  3  4  2 x . Hãy viết lại tập hợp A dưới kí hiệu khoảng, nửa
khoảng, đoạn.
A. A 1; . B. A 1; .

C. A 1; . D. A ; 1 .
Lời giải
Chọn A.
x  3  4  2 x  1  x  A   1;  

Câu 4: Cho các tập hợp: B x |x 3 Hãy viết lại các tập hợp B dưới kí hiệu khoảng,
nửa khoảng, đoạn.
A. B 3; 3 . B. B 3; 3 . C. B ;3 . D. B 3; 3 .
Lời giải
Chọn D.
38

Ta có: x  3  3  x  3  B  
 3; 3 
Câu 5: Tập hợp D = (;2]  (6; ) là tập nào sau đây?
A. (6; 2] B. (4;9] C. (; ) D.  6; 2
Lời giải
Chọn A.

Câu 6: Cho tập hợp A =  ;5 , B =  x  R /  1  x  6 . Khi đó A \ B là

A.  ; 1 B. (-1;5] C.  ;6 D.  ; 1


Lời giải
Chọn D.
Ta có B =  x  R / 1  x  6  (1;6]
A \ B =  ; 1

Câu 7: Cho tập hợp D =  x  R / 2  x  4 , E = [-3; 1]. Khi đó D  E là:

A. (-2;1] B. [-3;4] C. 1;0;1 D. 0;1


Lời giải
Chọn B.
Ta có D =  x  R / 2  x  4  (2; 4]
D  E = [-3;4]
4 
Câu 8: Cho số thực a  0 .Điều kiện cần và đủ để  ;9a    ;     là
a 
2 2 3 3
A.   a  0. B.   a  0. C.   a  0. D.   a  0.
3 3 4 4
Lời giải
Chọn A
 4  9a ²  0
 ;9a     4  9a²
4 4
;      a  0    9a   9a  0 
4
0  
a  a a a a  0
2
   a  0.
3
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y  2 x  5 .
5   5 5 5 
A. D   ;   . B. D  \   . C. D  \  . D. D   ;   .
2   2 2 2 
Câu 2. Tập hợp  x   2  x  3 bằng tập hợp nào sau đây?
A.  ; 2  3;  . B.  ; 2   3;  . C.  2;3 . D.  2;3.
Câu 3. Cho tập hợp A   x  / 3  x  3 .Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. A  2; 1;0;1; 2;3 . B. A   3;3 . C. A   3;3 . D. A   3;3 .


39

Câu 4. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn cho tập hợp  2;1   0;1 ?
( ] )
[
0 1 -2 1
A. . B. .
( ) [ ]
0 1 0 1
C. . D. .
Câu 5. Cho hai tập hợp A   2;3 và B  1;   . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. A  B   2;   . B. A  B  1;3 . C. A  B  1;3 . D. A  B   2;1

Câu 6. Cho tập A   3;5 ; B   4;7 . Tập hợp B \ A là

A.  4; 3   5;7  . B.  4; 3   5;7  .

C.  4; 3   5;7  . D.  4; 3  5;7  .


Câu 7. R \[  2; ) bằng
A.  2;   . B.  ; 2  . C.  2;   . D.  ; 2 .

Câu 8. Cho hai tập hợp M   3;3 và N   1;8. Xác định tập hợp M  N .

A. M  N   3;8 . B. M  N   3;8 .

C. M  N   3; 1 . D. M  N   1;3 .


Câu 9. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. \  ;3   3;   . B.  2; 4    4;     2;   .

C.  1;7    7;10    . D.  1;5 \  0;7    1;0  .

3  x  x 1
Câu 10. Tập xác định của hàm số y  là
x2  5x  6
A.  1;3 . B.  1; 2 . C.  1;3 \ 2 . D.  2;3  .

Câu 11. Cho A   ; 2 và B  3;   và C   0; 4  . Tập hợp X   A  B   C là

A. X  3; 4 . B. X  3; 4  .

C. X   ; 4 . D. X   2; 4  .

Câu 12. Cho hai tập hợp A   2;3 và B  1;   . Tập hợp C  A  B  là
A.   ;  2 . B.   ;  2  .

C.   ;  2  1;3 . D.   ;  2   1;3 .

PHIẾU HỌC TẬP 2


Vận dụng 1: Cho hai tập hợp A   ;  1 và B   m; m  1 . Tìm m để A  B   .

Vận dụng 2: Cho hai tập hợp A   ; 2m  7  và A  13m  1;   . Tìm số nguyên m nhỏ nhất
thỏa mãn A  B   .
Vận dụng 3: Cho hai tập hợp khác rỗng A   m  1;5  và B   3; 2m  1 . Tìm m để A  B.
40

. Tìm m để hàm số xác định trên  0;1 .


mx
Vận dụng 4: Cho hàm số y 
x  m  2 1
Vận dụng 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x  m  2 x  m  1
xác định trên  0;   .

*Hướng dẫn làm bài


Vận dụng 1: Cho hai tập hợp A   ;  1 và B   m; m  1 . Tìm m để A  B   .
Lời giải
A  B    m  1 .
Vận dụng 2: Cho hai tập hợp A   ; 2m  7  và A  13m  1;   . Tìm số nguyên m nhỏ nhất
thỏa mãn A  B   .
Lời giải
8
A  B    2m  7  13m  1  11m  8  m  .
11
Mà m là số nguyên nhỏ nhất suy ra m  0 .
Vận dụng 3: Cho hai tập hợp khác rỗng A   m  1;5  và B   3; 2m  1 . Tìm m để A  B.
Lời giải
m  1  5 m  6
Do A, B khác rỗng nên    2  m  6 1 .
3  2m  1 m  2
m  1  3 m  2
Để A  B thì    m  2  2.
5  2m  1 m  2
Từ 1 ,  2  suy ra 2  m  6 .

. Tìm m để hàm số xác định trên  0;1 .


mx
Vận dụng 4: Cho hàm số y 
x  m  2 1
Lời giải
x  m  2  0
 x  m  2
Hàm số xác định khi   .
 x  m  2 1  0
  x  m 1
Tập xác định của hàm số là D   m  2;   \ m  1 .

Hàm số xác định trên  0;1 khi và chỉ khi  0;1   m  2;   \ m  1


 m  2
m  2  0  1  m  1  m  2
   m  2   . Vậy m   ;1  2.
m  1  0  m  1  m 1

Vận dụng 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x  m  2 x  m  1 xác
định trên  0;   .
Lời giải
x  m
x  m  0 
Hàm số xác định khi:   m  1 (*)
2 x  m  1  0  x 
 2
41

m 1
Trường hợp 1: m   m 1
2
Khi đó *  x  m .
Để hàm số xác định trên  0;   thì m  0 ( loại)
m 1
Trường hợp 2: m   m 1
2
m 1
Khi đó *  x  .
2
m 1
Để hàm số xác định trên  0;   thì  0  m  1 ( thỏa mãn)
2

You might also like