You are on page 1of 12

Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Quân đội:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (gọi tắt là Ngân hàng Quân đội), kí hiệu
là MB) được thành lập vào ngày 04/11/1994 theo giấy phép số 0054/NH – GP, do Ngân
hàng nhà nước cấp ngày 14/09/1994. Ngân hàng có hội sở chính đặt tại số 3 Liễu Giai,
Ba Đình, Hà Nội.
Với nguồn gốc được thành lập từ Bộ Quốc Phòng, MB hoạt động dưới hình thức là
ngân hàng cổ phần với mục đích kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng, phục vụ chủ yếu
các doanh nghiệp Quân đội tham gia làm kinh tế, các dự án quốc phòng. Tuy nhiên, cùng
với sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế và để phù hợp với mục tiêu kinh doanh trong
thời kỳ mới thì Ngân hàng cũng còn đóng vai trò là một ngân hàng thương mại trong nền
kinh tế thị trường. Họ đã mở rộng tập khách hàng của mình, phục vụ đa dạng hơn bao
gồm các cá nhân, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế như doanh nghiệp Nhà
nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có nhu cầu vay vốn,
thanh toán, kinh doanh ngoại tệ....
Trong suốt quá trình hoạt động của mình, ngân hàng Quân đội (MB) đã đạt được
nhiều thành tựu to lớn, có thể kể đến như:
 App MBBank là App ngân hàng số duy nhất cho khách hàng tại Việt Nam đạt
danh hiệu “Sao Khuê 2019”.
 Top 10 sản phẩm chất lượng cao được người Việt tin dùng.
 Top 40 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam.
 Top 10 ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2018.
 Ngân hàng số tiêu biểu 2018.
 Ngân hàng cộng đồng tiêu biểu 2018.
 Top 10 Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam uy tín năm 2019.
 Liên tiếp có mặt trong top 10 ngân hàng TM uy tín của Việt Nam.
Tình hình hoạt động kinh doanh và tài chính của MB bank.
Bảng cân đối kế toán rút gọn của MB giai đoạn năm 2019-2021
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán của MB
Đơn vị: Triệu đồng
NĂM 2019 NĂM 2020 NĂM Chênh lệch Chênh lệch
2021 2020/2019 2021/2020
Số Tỷ Số Tỷ
tiền trọng tiền trọng
(%) (%)
TÀI SẢN
Tiền mặt 2. 344. 356,12 489,65
291+ 14.
33,27 37,50
347. 180 113,77 133,53
% %
+39. 691,
364
Các khoản đầu 85. 628. 99. 713. 433,65
41,85 44,44
tư 999+ 30. 646+ 885. 129,14 198,53
% %
813 231
Cho vay khách 247.129.71 293.942.7 354.797.0 41,08 1054,8 45,29
678,21
hàng 0 64 94 % 0 %
Tài sản cố định 2.798.062 4.310.919 4.678.447 24,96 25,23
114,41 174,42
% %
Tài sản khác 17.447.49 24.464.83 32.425.52 21,21 46,53
119,91 318,90
4 3 0 % %
Tổng Tài sản 411.487.5 494.982.1 607.140.4 1866,2 31,56 1279,4 26,12
75 62 19 0 % 2 %
NGUỒN VỐN
Nợ phải trả
Tiền gửi và 50.314.05 50.876.47 59.560.38 171,30 12,66 122,05 13,16
tiền vay từ các 2 2 4 % %
tổ chức tín
dụng khác
Phát hành giấy 26.288.62 50.923. 66.886.92 24,74 28,03
25,63 20,31
tờ có giá 9 563 4 % %
Tiền của khách 272.709.5 310.960.3 384.692.1 25,12 36,67
826,85 949,13
hàng 12 54 55 % %
Các khoản nợ 21.970.60 31.899.55 31.253.94 48,97 53,90
39,27 124,12
khác 6 4 9 % %
Vốn tài trợ, ủy 302.126 207.341 1.998.703 24,27
4,81 9,01% 14,12
thác đầu tư %
Tông Nợ phải 371.601.7 444.882.6 544.654.3 32,47 1229,7 35,96
trả 61 67 96 % 3 %
Vốn chủ sở 39.885.81 50.099.49 62.486.02 28,72 30,84
hữu 4 5 3 44,98 % 49,69 %
Tổng nguồn 411.487.5 494.982.1 607.140.4 1866,2 31,56 1279,4 36,12
vốn 75 62 19 0 % 2 %
Nguồn: Trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh MB giai đoạn 2019-2021
Nhìn vào bảng 2.1 có thể thấy được MB - PGD Xuân Thủy trong giai đoạn 2017-
2019 tổng tài sản và tổng nguồn vốn đều tăng qua các năm. Cụ thể:
Về Tài sản: Theo bảng cân đối kế toán, tổng tài sản có nhiều sự thay đổi, biến động
nhưng đều phù hợp với tình hình kinh tế nước ta trong giai đoạn 2017-2019. Năm 2017
tổng tài sản của PDG đạt 3.031,56 triệu đồng, năm 2018 đạt 4.897,76 triệu đồng tăng
1866,20 triệu đồng tương đương 31,56% so với năm 2017. Đến năm 2019, tổng tài sản
vẫn trên đà tăng trưởng đạt mức 6.177.18 triệu đồng tức tăng 1.279,42 triệu đồng hay
26,12% so với 2018. Việc tăng cường hoạt động liên ngân hàng và tín dụng vẫn không
ngừng tăng là nguyên nhân dẫn tới tổng tài sản tăng trong giai đoạn 2017-2019.
Cho vay khách hàng chiếm phần lớn trong cơ cấu tài sản của cả giai đoạn. Do nhu
cầu vay vốn để tiêu dùng phục vụ nhu cầu đời sống sức khỏe, mua nhà, mua ô tô, đầu tư
sản xuất kinh doanh,...Bên cạnh đó là các chính sách tín dụng thuận lợi tạo điều kiện cho
khách hàng vay vốn hơn. Chứng tỏ rằng niềm tin của khách hàng đối với PGD - Xuân
Thủy ngày càng cao.
Ngoài ra, các chỉ tiêu như Tiền mặt, vàng bạc, đá quý; Tiền gửi và cho vay của các
TCTD khác; Tài sản cố định; Tài sản khác trong giai đoạn năm 2017-2019 đều có sự thay
đổi nhẹ nhưng cũng góp phần vào việc tăng tổng tài sản của PGD.
Về Nguồn vốn: Xét tổng thể về nguồn vốn thì nợ phải trả chiếm phần đa, theo đặc
trưng cơ bản của ngân hàng thì vốn chủ sở hữu của PGD - Xuân Thủy rất ít chỉ chiếm 3-
5% trong năm 2017-2019. Và trong nhóm nợ phải trả thì tiền gửi khách hàng chiếm tỉ lệ
cao nhất và có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2017 là 2.032,56 triệu đồng chiếm đến
67% thì đến năm 2018 chỉ tiêu này tăng thêm 826,85 triệu đồng tức 25,12% và cho đến
năm 2019 tiền gửi khách hàng đã đạt mức 4.508,54 triệu đồng tăng thêm 36,67% Đây là
một thực tế ở hầu hết các ngân hàng và cũng là nguồn vốn quan trọng giúp ngân hàng
thực hiện mục tiêu kinh doanh. Từ đó có thể thấy các sản phẩm, dịch vụ của MB - PGD
Xuân Thủy là rất đa dạng, hữu ích và chế độ lãi suất phù hợp, hấp dẫn. Đặc biệt khách
hàng phải có niềm tin rất lớn mới có sự tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 2017-2019.
Qua phân tích trên có thể nhận ra trong giai đoạn 2017-2019 tính hình tài sản và
nguồn vốn của MB - PGD Xuân Thủy đều có nhiều sự biến động qua các năm. Các biến
động của các chỉ tiêu đều mang lại sự thuận lợi cho PGD nói riêng và toàn ngành ngân
hàng nói chung. Riêng tài sản tăng đã cho thấy được sự phát triển về quy mô lẫn tài chính
trong những năm qua, cho thấy sự phát triển tiềm năng trong tương lai.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của MB giai đoạn 2019-2021
Để đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của MB thì phải phân tích, làm rõ
các chỉ tiêu lãi/lỗ từ các hoạt động dịch vụ, lợi nhuân sau nghĩa vụ thuế với Nhà nước
thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2017-2019 dưới đây.
Bảng 2: Tình hình thu nhập của PGD Xuân Thủy
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch
2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020
Tổng thu nhập 24.650.4 27.362.1 36.934. 477,58 35,40% 551,86 37,20%
48 73 498
Thu nhập lãi thuần 17.999. 20.277. 26.199.
348,82 20,97% 461,62 23,83%
997 795 554
Thu nhập từ dịch vụ 3.185.83 3.575.55 4.367.3
64,58 26,85% 77,94 24,53%
7 3 78
Thu nhập khác 2.099.39 1.679.55 3.254.3
10,2 10,06% 12,1 9,78%
8 0 14
Tổng chi phí (9.723.7 (10.555. (12.377
254,76 19,48% 298,75 19,25%
06) 457) .188)
Lợi nhuận trước thuế 10.036. 10.688. 16.527.
122,82 27,25% 253,11 30,62%
119 276 259
(1.967. (2.082. (3.305.
Chi phí thuế TNDN 24,564 27,25% 50,622 30,62%
515) 237) 822)
8.068. 8.606. 13.221. 202,48
LNST 98,256 27,25% 30,62%
604 039 437 8
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của PGD Xuân Thủy
Theo bảng kết quả hoạt động kinh doanh 2.2 có thể thấy cả thu nhập và chi phí đều
tăng qua các năm, nhưng mức tăng của thu nhập lớn hơn mức tăng của chi phí nên lợi
nhuận của MB - PGD Xuân Thủy đều tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng khá cao,
đây là dấu hiệu tốt của ngân hàng. Cụ thể:
- Về Thu nhập: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ có xu hướng tăng qua các năm,
năm 2017 đạt 1.126,42 triệu đồng, năm 2018 tăng 35,40% đạt 1.475,24 triệu đồng, năm
2019 có sự tăng mạnh lên đến 37,20% so với năm 2018 đạt 1.936,86 triệu đồng.
- Về Chi phí: Năm 2018 chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự đạt 450,65 triệu
đồng tăng 19,48% so với năm 2017. Năm 2019 đạt 573,47 triệu đồng, tăng trưởng
19,25% so với 2018. Do nguồn vốn huy động của PGD tăng lên dẫn đến chi lãi và chi phí
lãi tăng lên.
- Về Lợi nhuận: Lợi nhuận sau thuế năm 2018 đạt 458,776 triệu đồng tốc độ tăng
trưởng là 27,25% so với năm 2017, đến năm 2019 lợi nhuận tiếp tục tăng mạnh với tốc
độ tăng trưởng 30,62% so với 2018 tương ứng 661,264 triệu đồng. Do ngân hàng tăng
cường hoạt động huy động, cho vay bên cạnh đó là hoạt động đầu tư, HĐKD ngoại hối và
các hoạt động khác đưa lại mức lợi nhuận như trên cho PGD - Xuân Thủy.
Đánh giá khái quát về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng
TMCP Quân đội giai đoạn 2019-2021
2.3.1 Hoạt động huy động vốn của MB
Bảng 2.3.1: Tình hình huy động vốn của PGD Xuân Thủy
Đơn vị: triệu đồng
Chênh lệch Chênh lệch
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
2020/2019 2021/2020
Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số Tỷ Số Tỷ
Chỉ tiêu
trọn trọn trọn tiền trọn tiền trọn
g g g g g
(%) (%) (%) (%) (%)
Tổng vốn 1.351,9 100, 1.912,7 100, 3.153,4 100, 560, 41,4 1238, 64,7
huy động 87 00 73 00 55 00 79 8 67 5
I/ Theo
loại tiền
gửi
TG tiết 71,1 1302,08 68,2 340, 35,4 888,5 48,2
961,635 2190,65 69,5
kiệm 5 5 3 45 0 6 4
TG thanh 27,1 30.5 29,0 217, 59,1 331,3 56,6
367,468 584,735 916,078
toán 8 7 5 27 3 43 6
TG khác 33,7 43,5
22,584 1,67 27,953 1,20 45,725 1,45 5,37 17,77
8 8
II/ Theo
thời gian
Ngăn hạn 52,6 1077,27 56,3 1742,28 55,2 366, 51,4 665,0 61,7
711,246
1 4 2 4 5 02 6 1 3
Trung và 47,3 43,6 1411,17 44,7 212, 33,2 557,6 55,3
640,739 853,498
dài hạn 9 8 1 5 76 1 7 4
III/Theo
Thành
phần kinh
tế
TG 60,7 1.118,4 62,1 2.141,8 67,9 296, 36,1 923,4 62,5
821,468
TCKT 6 06 3 26 5 94 5 2 6
TG dân 39.2 37,8 1.010,6 32,0 193, 36,5 286,3 39,5
530,519 724,367
cư 4 7 82 5 85 4 1 3
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của MB - PGD Xuân Thủy
Qua bảng số liệu 2.3.1 ta thấy nguồn vốn huy động của MB phòng giao dịch Xuân
Thủy có sự tăng trưởng đều qua các năm.
Phân theo loại tiền: Nhìn vào bảng trên có thể thấy được kết cấu vốn huy động
theo loại tiền có sự biến động lớn qua các năm: Tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn và
tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh ở giai đoạn 2018-2019, năm 2018 đạt mức
1302.085 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 68,23% trong tổng nguồn vốn, tăng 35.40% so với
năm 2017. Sang năm 2019 mức tiền gửi tiết kiệm tăng mạnh hơn đạt 2190.65 triệu đồng,
tăng 48.24% so với năm 2018. Tiền gửi thanh toán và tiền gửi khác tăng ổn định qua các
năm.
- Phân theo đối tượng: Có thể thấy rằng vốn huy động từ các tổ chức kinh tế
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động. Cụ thể, năm 2017 đạt 821.468 triệu đồng
chiếm 60.76% trong tổng vốn huy động, năm 2018 đạt 1.118.406 triệu đồng tăng 36.15%
so với năm 2017, năm 2019 tăng 2.141.826 triệu đồng , tăng tới 62.56% so với năm 2018.
Nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư có xu hướng tăng về quy mô và giảm tỷ trong qua
các năm. Năm 2018 đạt 724.367 triệu đồng, tăng 36.54% so với năm 2017. Năm 2019
tăng lên đến 1.010.682 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 32.05% trong tổng vốn huy động. So
với năm 2018 thì năm 2019 tăng 39.53%.
- Phân theo thời hạn: Nhìn chung tiền gửi ngắn hạn, trung và dài hạn đều có sự
tăng trưởng rõ rệt qua các năm. Cụ thể tiền gửi ngắn hạn: Năm 2017 đạt 711.246 triệu
đồng chiếm 52.61% trong trong tổng nguồn vốn, năm 2018 tăng lên 366.02 triệu đồng so
với năm 2017 đạt 1077.274 triệu đồng. Năm 2019 chỉ tiêu nay đã vượt lên đến 1742.284
triệu đồng, tăng 61.73% so với năm 2018. Mặt khác, tiền gửi trung và dài hạn cũng có sự
tăng trưởng trong giai đoạn 2017-2019.
2.3.2 Tình hình hoạt động cho vay của MB
Bảng  2.3.2: Tình hình hoạt động cho vay của PGD Xuân Thủy
Đơn vị: triệu đồng
Chênh lệch Chênh lệch
NĂM 2019 NĂM 2020 NĂM 2021
2020/2019 2021/2020
CHỈ
Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số Tỷ Số tiền Tỷ
TIÊU
trọng trọng trọng tiền trọng trọng
(%) (%) (%) (%) (%)
Tổng 1323,3 2071,2
100,00 100,00 2935,96 100,00 747,84 56,51 864,74 41,75
dư nợ 8 2
- Theo
loại
tiền
Nội tệ 1237,6 1949,6
93,52 94,13 2816,32 93,82 712,01 57,53 866,68 44,45
3 4
Ngoại
85,75 6,48 121,58 5,87 119,64 6,18 35,83 41,78 (1,94) (1,60)
tệ
- Theo
thành
phần
kinh tế
DNNN 185,54 14,02 245,65 11,86 352,90 12,02 60,11 32,40 107,25 43,66
DNTN 1661,7
998,49 75,45 80,23 2411,30 82,13 463,25 46,39 749,56 45,11
4

nhận,
139,35 10,53 163,83 7,91 171,76 5,85 24,48 17,56 17,93 10,94
hộ gia
đình
-Theo
thời
hạn
Ngắn 1254,3
732,49 55,35 60,56 1867,25 63,62 521,84 41,24 612,92 48,86
hạn 3
Trung
510,43 38,57 721,41 34,83 951,53 32,42 210,98 31,33 230,12 31,90
hạn
Dài hạn 80,46 6,08 95,48 4,61 116,28 3,96 15,20 18,67 20,8 21,78
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Xuân Thủy
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy rằng tổng dư nợ cho vay của MB - PGD Xuân
Thủy giai đoạn 2017-2019 có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2018 đạt mức 2071.22
triệu đồng tăng 56.51% so với năm 2017 và đến năm 2019 tăng 41.75% so với 2018 đạt
mức 2935.96 triệu đồng.
Phân theo loại tiền: Cho vay theo đồng nội tệ chiếm tỷ trọng luôn lớn hơn trên
90%, năm 2017 đạt 1237.63 triệu đồng chiếm 93.52% trong tổng dư nợ cho vay, năm
2018 tăng thêm 712.01 triệu đồng so với năm 2017 đạt 94.13%, năm 2019 đạt mức
2816.32 triệu đồng chiếm 93.82%. Cho vay theo đồng ngoại tệ tăng ổn định qua các năm
2017-2019.
Phân theo đối tượng: Dư nợ cho vay theo đối tượng KHCN trong giai đoạn 2017-
2019 có xu hướng tăng lên, tỉ trọng tăng đều qua các năm. Năm 2018 dư nợ cho vay
KHCN đạt 168.83 triệu đồng tăng 17.56% so với năm 2017, năm 2019 đạt mức 171.76
triệu đồng chỉ tiêu này đã tăng 10.94% so với năm 2018. Bên cạnh đó, dư nợ cho vay các
doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân cũng có xu hướng tăng.
Dư nợ cho vay đối tượng doanh nghiệp tư nhân có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu dư
nợ cho vay theo thành phần kinh tế. Năm 2018 đạt 245.65 triệu đồng tăng lên 60.11 triệu
so với năm 2017. Năm 2019 đạt tới 352.90 triệu đồng.
Phân theo thời hạn: Qua bảng 2.3.2 có thể nhận thấy cho vay ngắn hạn chiếm tỷ
trọng lớn và tăng qua các năm. Năm 2017 đạt 732.49 triệu đồng đến năm 2018 tăng
41.24% so với năm 2017 đạt mức 1254.33 triệu đồng, năm 2019 chỉ tiêu này đã đạt mức
1867.25 triệu đồng tăng 48.86% so với năm 2018. Cho vay trung và dài hạn có xu hướng
tăng đều qua các năm nhưng tỷ trọng lại giảm. Đối với dư nợ trung hạn, năm 2017 chiếm
38.57% trong tổng dư nợ, năm 2018 giảm xuống còn 34.83% và đến năm 2019 giảm
xuống 32.42%. Đối với dư nợ dài hạn, năm 2017 chiếm 6.08%, năm 2018 giảm còn
4.61% đến năm 2019 giảm xuống còn 3.96%. Như vậy có thể thấy KH thường có xu
hướng vay trong ngắn hạn vì thế ngân hàng phải đưa ra nhiều chiến lược để quản trị dịch
vụ tốt và những chương trình, chính sách ưu đãi nhằm phát triển hoạt động cho vay trung
và dài hạn.

You might also like