You are on page 1of 11

Yêu cầu 2: Phân tích sự biến động, cơ cấu tài sản ngắn hạn và đánh giá hiệu quả sử

dụng tài sản ngắn hạn của công ty năm 2020, 2021 và 2022? So sánh hiệu quả sử dụng
tài sản ngắn hạn của công ty với công ty khác cùng ngành?

2.1. Phân tích sự biến động tài sản ngắn hạn


Mức tăng giảm Tỷ lệ %
TÀI SẢN 2020 2021 2022
2021/2020 2022/2021 2021 2022

A. TÀI SẢN 4.218.772.327.7 497.889.333.09


3.480.799.873.619 3.720.882.994.624 240.083.121.005 7% 13%
NGẮN HẠN 16 2

I. Tiền và các
-
khoản tương
73.054.473.018 43.373.518.349 34.017.813.791 -36.090.904.365 -9.355.704.558 -41% 22%
đương tiền
-
1. Tiền 73.054.473.018 43.373.518.349 34.017.813.791 -36.090.904.365 -9.355.704.558 -41% 22%

2. Các khoản - 0 0 0 0 - -
tương đương tiền
II. Các khoản
2.355.000.000.0 245.000.000.00
đầu tư tài chính
2.074.000.000.000 2.110.000.000.000 00 36.000.000.000 0 2% 12%
ngắn hạn

1. Đầu tư nắm giữ 2.355.000.000.0 245.000.000.00

đến ngày đáo hạn 2.074.000.000.000 2.110.000.000.000 00 36.000.000.000 0 2% 12%

III. Các khoản


550.503.358.95
phải thu ngắn
469.020.199.824 488.071.438.874 7 19.051.239.050 62.431.920.083 4% 13%
hạn
1. Phải thu ngắn 320.497.731.13
364.370.011.094 -
hạn của khách 5
414.158.635.702 -49.788.624.608 -43.872.279.959 -12% 12%
hàng
2. Trả trước cho
188.966.257.07
người bán ngắn
69.081.209.633 97.053.188.601 0 27.971.978.968 91.913.068.469 40% 95%
hạn
3. Phải thu về cho
380.542.458 270.872.204 257.622.204 -109.670.254 -13.250.000 -29% -5%
vay ngắn hạn
4. Phải thu ngắn
63.309.022.728 75.634.454.278 81.417.096.027 12.325.431.550 5.782.641.749 19% 8%
hạn khác
5. Dự phòng phải
-
thu ngắn hạn khó
-50.909.210.697 -49.257.087.303 -40.635.347.479 1.652.123.394 8.621.739.824 -3% 18%
đòi
IV. Hàng tồn kho 826.585.429.976 1.072.605.509.022 1.250.833.919.1 246.020.079.046 178.228.410.11 30% 17%
1
38 6

1.251.913.300.4 177.949.878.03
1. Hàng tồn kho 1.073.963.422.414
827.650.041.659 53 246.313.380.755 9 30% 17%

2. Dự phòng giảm -

giá hàng tồn kho -1.064.611.683 -1.357.913.392 -1.079.381.315 -293.301.709 278.532.077 28% 21%

V. Tài sản ngắn


hạn khác 11.139.770.801 13.242.478.075 28.417.235.830 2.102.707.274 115
15.174.757.755 19% %

1. Chi phí trả 6.603.126.396


4.042.674.685 12.401.507.959 2.560.451.711 5.798.381.563 63% 88%
trước ngắn hạn

2. Thuế GTGT 255


4.516.420.536 16.015.727.871
được khấu trừ 7.078.253.656 -2.561.833.120 11.499.307.335 -36% %

3. Thuế và các -

khoản khác phải 2.122.931.143 11166 100

thu nhà nước 18.842.460 0 2.104.088.683 -2.122.931.143 ,74% %

Bảng 0.1: Phân tích sự biến động của TSNH


 Trong giai đoạn 2020-2022, tổng tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên . Cụ thể là:
 Năm 2020, tổng tài sản ngắn hạn là 3.480.799.873.619 đồng , năm 2021 tăng lên
240.083.121.005 đồng tương ứng với tốc độ tăng 7%.
 Năm 2022, tài sản ngắn hạn tăng mạnh, tăng lên 4.218.772.327.716 đồng so với 2021
tương ứng với tốc độ tăng 13%.
 Sự thay đổi của tài sản ngắn hạn sẽ được thể hiện thông qua các chỉ tiêu Tiền và tương
đương tiền, Phải thu khách hàng, hàng tồn kho, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn,...
Cụ thể:
 Tiền và các khoản tương đương tiền tại của công ty năm 2021 giảm so với năm 2020
là 36.090.904.365 đồng , tương ứng với tỷ lệ giảm 41% và tiếp tục giảm mạnh vào
năm 2022 với mức giảm là 2.945.754.862 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 22%.
=> Doanh nghiệp có thể đang gặp khó khăn trong việc sinh lời, mua tài sản dài hạn, trả
nợ, hoặc tăng doanh thu. Điều này giảm khả năng ứng phó với nợ nhưng tăng khả
năng sinh lời và luân chuyển vốn.
 Cần có đối chiếu cụ thể với nhu cầu sử dụng tiền để có mức dự trữ vốn bằng tiền hợp
lý.
2
 Đầu tư tài chính ngắn hạn tại thời điểm 31/12/2020 đạt 2.074.000.000.000 đồng . Đến
năm 2021 , công ty tiếp tục tăng khoản đầu tư thêm 36.000.000.000 đồng , tăng 2% so
với năm trước đó. Đến cùng kỳ năm 2022, khoản mục này vẫn có xu hướng tăng mạnh
cụ thể là tăng 245.000.000.000 tương ứng với tỷ lệ tăng là 12% so với cùng kỳ năm
trước.
 Công ty đã tập trung vốn vào đầu tư tài chính ngắn hạn, bao gồm cổ phiếu, tín phiếu,
trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, hoặc góp vốn liên doanh. Công ty cũng đã sử dụng tiền
nhàn rỗi để gửi ngân hàng nhận lãi. Đầu tư ngắn hạn giúp công ty thu hồi vốn, luân
chuyển tiền và tạo lợi nhuận nhanh chóng.
 Vì vậy, việc đầu tư luôn đi kèm với rủi ro, biến động do thị trường tài chính gây nên
Do đó, công ty nên tìm hiểu và nắm rõ lĩnh vực mình đang muốn đầu tư vào.

 Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty qua từng năm tăng lên. Có thể thấy so với
năm 2020 thì khoản này tăng 19.051.239.050 đồng vào cùng kỳ năm 2021 với tỷ lệ
tăng tương ứng là 4% và tiếp tục tăng với mức tăng là 62.431.920.083 đồng, tỷ lệ tăng
là 13%.

 DN bị chiếm dụng vốn ngày càng ít đi, trình độ quản lý công nợ ngày càng tăng lên,
nguy cơ mất vốn giảm. Trong thời gian tới, DN cần tăng cường hơn nữa các chính
sách thu hồi, giảm vốn bị chiếm dụng.
Bên cạnh đó, khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi từ năm 2020 đến năm 2022
có những sự thay đổi. Cụ thể là vào năm 2021 các khoản dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi so với năm 2020 giảm 3% . Đến năm 2022 khoản này tiếp tục giảm 18% so
với năm trước đó tương ứng mức giảm là 8.621.739.824 đồng .

 Đây có thể coi là một dấu hiệu đáng mừng cho công ty trong việc giảm được các rủi ro
mất vốn và khách hàng của công ty đã uy tín hơn trong việc thanh toán các khoản nợ.
 Hàng tồn kho của công ty tăng lên theo thời gian. Từ năm 2020 đến nay, công ty đã và
đang không ngừng nghiên cứu các sản phẩm mới để tung ra thị trường , do đó đòi hỏi
lượng nguyên vật liệu phải tồn trữ cao. Năm 2020, lượng hàng tồn kho của công ty là
826.585.429.976 đồng và đến năm 2021 tăng 246.020.079.046 đồng tương ứng với tỷ
lệ tăng là 30% đồng thời tăng tăng trích lập dự phòng.Sang đến năm 2022, lượng hàng
tồn kho của công ty tăng nhưng không nhiều so với năm trước đó với mức tăng
3
1.250.833.919.138 đồng, tương đương 17% đồng thời giảm mức dự phòng với mức tỷ
lệ giảm là 21% do công ty mua hàng tồn kho tích trữ để tránh tăng giá nên công ty cho
rằng hàng tồn kho sẽ không bị mất giá.
 Nguyên nhân chính có thể là Do tăng giá nguyên vật liệu và rủi ro tỷ giá lớn vào năm
2021, công ty đã dự trữ hàng tồn kho để đáp ứng sản xuất và giảm rủi ro. Nguyên vật
liệu mua vào năm 2021 sẽ tiếp tục được sử dụng vào năm 2022, do đó công ty đã mua
ít hàng tồn kho hơn trong năm này.
 Tài sản ngắn hạn khác của công ty có những thay đổi giai đoạn từ năm 2020 đến năm
2022. Tại thời điểm 31/12/2020 đạt 11.139.770.801 đồng. Đến cùng kỳ năm 2020
khoản mục này tăng 2.102.707.274 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 19% và tăng
mạnh nhất là vào năm 2022 với mức tăng là 15.174.757.755 đồng so với 2021, tỷ lệ
tăng 115%. Có thể thấy chủ yếu là do sự biến động của khoản mục thuế GTGT được
khấu trừ và Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước.
 Đây là khoản tài sản ngắn hạn có giá trị nhỏ, phát sinh không thường xuyên nên sự
biến động của khoản mục này không ảnh hưởng nhiều tới TSNH của công ty.

Sự biến động của tài sản ngắn hạn theo thời gian
4,500,000,000,000

4,000,000,000,000

3,500,000,000,000

3,000,000,000,000

2,500,000,000,000

2,000,000,000,000

1,500,000,000,000

1,000,000,000,000

500,000,000,000

0
2020 2021 2022

Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác TÀI SẢN NGẮN HẠN

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ phân tích sự biến động của TSNH

4
2.2. Phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn
2020 2021 2022 Tỷ trọng cuối
năm so với đầu
TÀI SẢN năm (%)

Tỷ Tỷ Tỷ 2021 2022
Số tiền Số tiền Số tiền
trọng trọng trọng

A. TÀI SẢN NGẮN


3.480.799.873.619 78% 3.720.882.994.624 80,6% 4.218.772.327.716 81,6% 2,6 % 1,05%
HẠN

I. Tiền và các khoản - -


73.054.473.018 2,10% 43.373.518.349 1,17% 34.017.813.791 0,81%
tương đương tiền 0,93% 0,36%

- -
1. Tiền
73.054.473.018 2,10% 43.373.518.349 1,17% 34.017.813.791 0,81% 0,93% 0,36%

2. Các khoản tương


- 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0,00% 0,00%
đương tiền

II. Các khoản đầu tư - -


tài chính ngắn hạn 2.074.000.000.000 59,58% 2.110.000.000.000 56,71% 2.355.000.000.000 55,82% 2,88% 0,89%

1. Đầu tư nắm giữ đến - -


ngày đáo hạn 2.074.000.000.000 59,58% 2.110.000.000.000 56,71% 2.355.000.000.000 55,82% 2,88% 0,89%

III. Các khoản phải - -


thu ngắn hạn 469.020.199.824 13,47% 488.071.438.874 13,12% 550.503.358.957 13,05% 0,36% 0,07%

1. Phải thu ngắn hạn - -


414.158.635.702 11,90% 364.370.011.094 9,79% 320.497.731.135 7,60%
của khách hàng 2,11% 2,20%

2. Trả trước cho


người bán ngắn hạn 69.081.209.633 1,98% 97.053.188.601 2,61% 188.966.257.070 4,48% 0,62% 1,87%

3. Phải thu về cho vay


ngắn hạn 380.542.458 0,01% 270.872.204 0,01% 257.622.204 0,01% 0,00% 0,00%

4. Phải thu ngắn hạn -


khác 63.309.022.728 1,82% 75.634.454.278 2,03% 81.417.096.027 1,93% 0,21% 0,10%

5. Dự phòng phải thu


ngắn hạn khó đòi -50.909.210.697 -1,46% -49.257.087.303 -1,32% -40.635.347.479 -0,96% 0,14% 0,36%

IV. Hàng tồn kho 826.585.429.976 23,75% 1.072.605.509.022 28,83% 1.250.833.919.138 29,65% 5,08% 0,82%

1. Hàng tồn kho 827.650.041.659 23,78% 1.073.963.422.414 28,86% 1.251.913.300.453 29,67% 5,09% 0,81%

2. Dự phòng giảm giá -


hàng tồn kho -1.064.611.683 -0,03% -1.357.913.392 -0,04% -1.079.381.315 -0,03% 0,01% 0,01%

V. Tài sản ngắn hạn


khác 11.139.770.801 0,32% 13.242.478.075 0,36% 28.417.235.830 0,67% 0,04% 0,32%

1. Chi phí trả trước 4.042.674.685 0,12% 6.603.126.396 0,18% 12.401.507.959 0,29% 0,06% 0,12%
ngắn hạn
5
2. Thuế GTGT được -
0,20% 4.516.420.536 0,12% 16.015.727.871 0,38% 0,26%
khấu trừ 7.078.253.656 0,08%

3. Thuế và các khoản


-
khác phải thu nhà 18.842.460 0,001% 2.122.931.143 0,06% 0 0,00% 0,06%
0,06%
nước

4.447.503.471.370 4.617.666.192.702 5.168.186.502.845


TỔNG TÀI SẢN

 Nhìn vào bảng trên, có thể thấy kết cấu tài sản của công ty chủ yếu thiên về tài sản
ngắn hạn, cụ thể là từ năm 2020 đến năm 2022 , tỷ trọng ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong tổng tài sản. Kết cấu này đang có xu hướng tăng điều này được thể hiện
rõ qua việc công ty đã tăng dần mức đầu tư vào tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản của
mình từ mức tỷ trọng 78% năm 2020 tăng thêm 2,6% vào năm 2021 và tiếp tục tăng
thêm 1,05% vào cùng kỳ năm 2022.

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn và dài hạn qua các năm
90%
80.60% 81.60%
80% 78.00%

70%
60%
50%
40%
30%
22.00%
19.40% 18.40%
20%
10%
0%
2020 2021 2022

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng của TSNH và TSDH qua các năm


 Trong 3 năm: 2020,2021,2022 khoản đầu tư tài chính ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên thì có xu hướng giảm dần qua các năm.
Tại thời điểm 31/12/2021 là 56,71%, giảm 2,88% so với cùng thời điểm năm 2020 và
đến năm 2022, khoản mục này giảm 0,89%.

6
 Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền tại 31/12/2021 đạt 1,17 %, giảm 0,93 %
so với cùng thời điểm năm 2020 và tiếp tục giảm 0,36% chỉ còn 0,81% vào năm
2022.
 Tỷ trọng của các khoản phải thu ngắn hạn qua từng năm luôn có sự thay đổi nhưng
không đáng kể, luôn duy trì ở mức khoảng 23%.

 Tuy nhiên, Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tài sản ngắn hạn, tạo rủi
ro thu hồi. Công ty cần chính sách thu hồi nợ hợp lý để giảm rủi ro mất vốn và chiếm
dụng nguồn vốn, giúp quản lý tốt hơn khoản phải thu.
 Hàng tồn kho của công ty cũng chiếm một tỷ trọng lớn(đứng thứ hai) trong tổng tài
sản ngắn hạn và có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể, vào năm 2021 tỷ trọng đạt
28,83% tăng 5,08% so với năm 2021 và tiếp tục tăng thêm 0,82% vào năm 2022.
 Cho thấy Công ty có khả năng dự trữ hàng tốt, nhưng cần kế hoạch để đảm bảo chất
lượng và tránh rủi ro với hàng tồn kho, đặc biệt trong ngành dược phẩm. Công ty cũng
cần chính sách thúc đẩy bán hàng và tiêu thụ sản phẩm, tránh ứ đọng sản phẩm và chi
phí lưu trữ.Vì như vậy, có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm cũng như
phát sinh các khoản chi phí lưu trữ,bảo quản cho công ty.
 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm 31/12/2021 đạt 0,36%, tăng 0,04% so với
cùng thời điểm năm 2020. Năm 2022 đạt 0,67% tức tăng 0,32%.
 Đây là TSNH có giá trị nhỏ, phát sinh không thường xuyên nên sự biến động của
khoản mục này không ảnh hưởng nhiều tới TSNH của công ty.

2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Bảng đánh giá chỉ tiêu hiệu Năm Năm Năm Tăng/giảm Tăng/giảm
quả sử dụng TSNH 2020 2021 2022 kỳ trước kỳ trước
Vòng quay TSNH 1,14 1,11 1,18 -0,02 0,07
Kỳ luân chuyển tài sản ngắn
hạn 321,43 328,61 309,88 7,17 -18,73
Tỷ suất sinh lời TSNH 0,223 0,215 0,249 -0,008 0,034
Hàm lượng TSNH 0,88 0,90 0,85 0,02 -0,05
Bảng 2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH

7
a) Vòng quay tài sản ngắn hạn
Doanhthu thuần trong kỳ
Vòng quay TSNH =
TSNH bình quântrong kỳ

 Chỉ tiêu này phản ánh tổng hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn tức trong năm tài sản
ngắn hạn quay được bao nhiêu vòng hay một đồng tài sản ngắn hạn bình quân trong
năm tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
 Trong năm 2020, số vòng quay TSNH của công ty đạt 1,14 vòng và giảm xuống
Còn 1,11 vào năm tiếp theo.
 Năm 2022, vòng quay tài sản ngắn hạn là 1.18 tức tăng 0,7 so với năm 2021. Trong
năm này, vòng quay TSNH tăng là do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ từ năm 2021 đến năm 2022 có xu hướng tăng và tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tài
sản ngắn hạn chứng tỏ công ty đã đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm ra bên ngoài.
 Nhìn chung, chỉ tiêu này của công ty khá là thấp, không có sự biến đổi rõ rệt qua
Từng năm. Qua đó, có thể thấy tài sản ngắn hạn được công ty sử dụng chưa thực
Sự được hiệu quả và là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp có những tài sản bị ứ
Đọng hoặc hiệu suất hoạt động thấp.
b) Kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn (K)
Số ngày trong kỳ
K=
Số lần luân chuyển TSNH
 Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để TSNH thực hiện được một lần
luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của TSNH.
 Năm 2021, số vòng quay TSNH giảm làm cho kỳ luân chuyển TSNH tăng từ 321 ngày
lên 328 ngày. Đến năm 2022, do tốc độ luân chuyển TSNH của công ty tăng lên, kỳ
luân chuyển TSNH đã giảm đi 19 ngày còn 309 ngày.
 Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH đã được cải thiện. Tuy nhiên mức giảm này là
chưa nhiều do trị giá của hàng tồn kho và các khoản phải thu của công ty vẫn còn lớn.
c) Tỷ suất sinh lời TSNH
Lợi nhuậntrước hoặc sau thuế
Tỷ suất sinh lời TSNH =
TSNH bình quân trong kỳ
 Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn ngắn hạn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế.

8
 Trong năm 2020, công ty thu được 0,223 đồng lợi nhuận sau thuế. Con số này lần lượt
là 0,215 đồng và 0,249 đồng lợi nhuận sau thuế vào năm 2021,2022 Nhìn chung hiệu
quả sử dụng TSNH của công ty vẫn còn ở mức thấp nhưng đã được vẫn đang cố gắng
cải thiện qua các năm.
 Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn của công ty còn rất thấp cho thấy hiệu quả
Sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty kém. Qua chỉ tiêu này, cũng thấy rõ được

Thách thức mà công ty cần phải vượt qua ở đây là bài toán giảm thiểu chi phí sản xuất,
vận chuyển, chi phí lưu kho làm sao cho hợp lý nhất để tăng lợi nhuận.

d) Hàm lượng vốn TSNH


TSNH bình quân
Hàm lượng TSNH =
Doanhthu thuần
 Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu cần đầu tư bao nhiêu đồng tài sản
ngắn hạn.
 Chỉ tiêu này năm 2021 là 0,9 cao hơn so với năm 2020 là 0,2. Nó có nghĩa là để tạo ra
1 đồng doanh thu thuần năm 2021 công ty sử dụng hết 0,9 đồng TSNH còn năm 2013
đã sử dụng hết 0,88 đồng. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH trong năm 2021
giảm.
 Năm 2022, chỉ tiêu này đạt mức 0,85 => chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH trong năm
2021 tăng lên.

Biểu đồ đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSNH


1.40
1.18
1.20 1.14 1.11

1.00 0.88 0.90


0.85
0.80

0.60

0.40
0.223 0.215 0.249
0.20

0.00
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Vòng quay TSNH Tỷ suất sinh lời TSNH Hàm lượng TSNH

9
Biểu đồ 2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH
 Tóm lại, Chỉ tiêu vòng quay TSNH và tỷ suất lợi nhuận TSNH tăng, kỳ luân chuyển
TSNH và hàm lượng vốn TSNH đều giảm trong năm 2022 cho thấy công ty đã sử
dụng TSNH hiệu quả hơn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy vậy, trong 3
năm gần đây, công tác quản lý và sử dụng TSNH vẫn còn khá nhiều bất cập. Cơ cấu
TSNH chủ yếu tập trung ở hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn, chính vì vậy
nên công ty bị chiếm dụng một lượng vốn khá lớn và tốc độ luân chuyển TSNH còn
chậm. Tuy rằng, trong năm 2022, những chỉ tiêu này đã có sự cải thiện nhưng công ty
cần xem xét kỹ lưỡng để đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH.

2.4. So sánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần Dược Hậu
Giang với công ty cổ phần Traphaco.
2.4.1. Đánh giá hiệu quả hàng tồn kho
 Công ty DHG có giá vốn hàng bán là 2.418.521 triệu đồng, hàng tồn kho bình quân là
1.161.719 triệu đồng. Vòng quay hàng tồn kho là 2,082 vòng chứng tỏ DN bán hàng
nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Kỳ lưu chuyển hàng tồn kho là 175,312
kỳ.
 Công ty traphaco có giá vốn hàng bán là -1.055.721 triệu đồng, hàng tồn kho bình
quân là 430.720 triệu đồng. Vòng quay hàng tồn kho là 2,451 vòng. Kỳ lưu chuyển
hàng tồn kho là -148,919 kỳ.
➔ vòng quay hàng tồn kho của công ty Hải Hà là 6.857 vòng, công ty Kinh
 Vòng quay hàng tồn kho của công ty DHG là 2,082 vòng, công ty traphaco là -2,451
vòng chứng tỏ công ty DHG tiêu phụ hàng hóa nhanh hơn.
2.4.2. Đánh giá vòng quay TSNH
 Công ty Hải Hà có doanh thu thuần là 4.676.016 triệu đồng, giá trị TSNH bình quân là
3.969.827 triệu đồng. Vòng quay TSNH là 1,178 vòng. Kỳ lưu chuyển TSNH là
309,847 kỳ cho thấy doanh nghiệp làm tốt công tác rút ngắn vòng quay tài sản ngắn
hạn.
 Công ty traphaco có doanh thu thuần là 2.408.434 triệu đồng, giá trị TSNH bình quân
là 1.160.237 triệu đồng. Vòng quay TSNH là 2,076 vòng. Kỳ lưu chuyển TSNH là
175,819 kỳ.

10
 Công ty DHG (1.178 vòng) có vòng quay tài sản ngắn hạn chậm hơn công ty traphaco
(2.076 vòng).
2.4.3. Đánh giá vòng quay tài sản lưu động
 Công ty DHG có doanh thu thuần là 4.676.016 triệu đồng, giá trị TSLĐ bình quân là
1.737.326 triệu đồng. Vòng quay TSLĐ là 2.692 vòng. Kỳ lưu chuyển TSNH là
135,587 kỳ.
 Công ty traphaco có doanh thu thuần là 2.408.434 triệu đồng, giá trị TSLĐ bình quân
là 855.507 triệu đồng. Vòng quay TSLĐ là 2,815 vòng. Kỳ lưu chuyển TSNH là
129,663 kỳ.
 Cho thấy hiệu quả TSLD của DHG cao hơn của traphaco.
2.4.4. Đánh giá vòng quay khoản phải thu
 Công ty DHG có doanh thu thuần là 4.676.016 triệu đồng, khoản phải thu bình quân là
519.287 triệu đồng. Vòng quay khoản phải thu là 9,005 vòng. Kỳ lưu chuyển khoản
phải thu là 40,534 kỳ. Bình quân mất 40 ngày để DN thu đủ tiền về. Vì trong kinh
doanh, cơ chế kinh doanh phải hài hòa giữa người mua và người bán, có quyền nợ
hoặc không nợ, có khuyến khích chiết khấu % theo giá trị đơn hàng nếu trả sớm. Tuy
nhiên thu ngay không hẳn là DN sẽ lỗ, mà có thể còn sinh lời nhiều hơn vì DN có
dòng tiền để xoay vòng vốn, đồng thời còn hạn chế rủi ro.
 Công ty traphaco có doanh thu thuần là 2.408.434 triệu đồng, khoản phải thu bình
quân là 188.994 triệu đồng. Vòng quay khoản phải thu là 12,743 vòng. Kỳ lưu chuyển
khoản phải thu là 28,642 kỳ.
 Công ty DHG mất bình quân 40 ngày để thu hồi khoản phải thu, công ty traphaco bình
quân mất 28 ngày để thu hồi khoản phải thu. Cho thấy công ty traphaco mất thời gian
ngắn hơn để thu các khoản phải thu so với công ty DHG.

11

You might also like