You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN



QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH


BÀI TẬP LỚN
Phân tích báo cáo tài chính tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 3 năm (2018-2020)

Họ và tên: Hà Việt Cường


Mã sinh viên: 11217223
Lớp: Marketing 63C
Lớp học phần: NHTC1102(122)_31-Quản trị tài chính

1
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT( HPG)
Giới thiệu Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (HPG)
Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992. Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh
vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông nghiệp.
Ngày 15/11/2007, Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.
Hiện nay, Tập đoàn Hòa Phát có 11 Công ty thành viên với 25.424 CBCNV, hoạt động trải rộng trên phạm vi cả nước và 01
văn phòng tại Singapore.
Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn.
Các sản phẩm chính trong chuỗi sản xuất thép của Hòa Phát bao gồm thép xây dựng, thép cuộn cán nóng (HRC), thép dự ứng
lực, thép rút dây, ống thép và tôn mạ màu các loại.
Với công suất lên đến trên 8 triệu tấn thép các loại, Tập đoàn Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng và ống thép
lớn nhất Việt Nam với thị phần lần lượt là 32.5% và 31.7%.
Trong nhiều năm liền, Hòa Phát được công nhận là Thương hiệu Quốc gia, nằm trong Top 50 doanh nghiệp lớn nhất và hiệu
quả nhất Việt Nam; Top 10 Công ty tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top 50 Thương hiệu giá trị nhất Việt Nam…
Với triết lý kinh doanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát dành ngân sách hàng chục tỷ đồng mỗi năm để thực hiện trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp với cộng đồng.
- Tên pháp định: Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
- Tên quốc tế: Hoa Phat Group
- Tên viết tắt : HPG
- Trụ sở chính: KCN Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
- Số điện thoại: 024-62848666
- Số fax: 024-62833456
- Website: http://www.hoaphat.com.vn
- Vốn điều lệ: 44.729.227.060.000 VNĐ (trích vào ngày 09/09/2021)

2
- Nhóm ngành: Sản xuất Thép
- Tầm nhìn: Trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong đó Thép là lĩnh vực cốt lõi.
- Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạt được sự tin
yêu của khách hàng.
- Định vị: Tập Đoàn Hòa Phát - Thương hiệu Việt Nam - Đẳng cấp toàn cầu
- Giá trị cốt lõi: Giá trị cốt lõi của Tập đoàn Hòa Phát là triết lý Hòa hợp cùng Phát triển. Điều này thể hiện trong mối quan hệ
giữa các cán bộ công nhân viên, giữa Tập đoàn và đối tác, đại lý, cổ đông và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên
liên quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững. Đặc biệt, Tập đoàn Hòa Phát đã xây dựng được mối quan hệ
đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng như người một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày đầu thành
lập.

II. BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Bảng cân đối kế toán
Năm 2018 2019 2020
I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 25.308.725.187.618 30.436.936.909.894 56.747.258.197.010
1. Tiền và các khoản tương
2.515.617.135.457 4.544.900.252.204 13.696.099.298.228
đương tiền
1.1.Tiền 1.822.302.135.457 1.678.314.252.204 2.094.314.298.228
1.2.Các khoản tương đương
693.315.000.000 2.866.586.000.000 11.601.785.000.000
tiền
2. Các khoản đầu tư tài
3.724.562.710.535 1.374.340.352.910 8.126.992.675.380
chính ngắn hạn
2.1. Chứng khoán kinh
doanh

3
2.2. Dự phòng giảm giá
chứng khoán kinh doanh
2.3. Đầu tư nắm giữ đến
3.724.562.710.535 1.374.340.352.910 8.126.992.675.380
ngày đáo hạn
3. Các khoản phải thu
3.210.278.608.751 3.561.397.190.688 6.124.790.460.291
ngắn hạn
3.1.Phải thu khách hàng 2.281.760.501.157 2.699.937.350.329 3.949.486.943.250
3.2.Trả trước cho người bán 810.319.171.039 757.832.561.191 1.303.037.835.829
3.3. Phải thu nội bộ ngắn
hạn
3.4. Phải thu theo tiến độ Kế
hoạch hợp đồng xây dựng
3.5 Phải thu về cho vay ngắn
hạn
3.6. Các khoản phải thu
150.952.350.749 139.273.246.353 910.365.502.671
khác
3.7. Dự phòng phải thu ngắn
(37.693.842.866) (37.145.790.132) (39.336.197.606)
hạn khó đòi
3.8 Tài sản thiếu chờ xử lý 4.940.428.672 1.499.822.947 1.236.376.147
4. Hàng tồn kho 14.115.139.048.908 19.411.922.748.095 26.286.822.229.202
4.1. Hàng tồn kho 14.188.336.169.734 19.480.666.530.260 26.373.360.826.788
4.2. Dự phòng giảm giá
(73.197.120.826) (68.743.782.165) (86.538.597.586)
hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác 1.743.127.683.967 1.544.376.365.997 2.512.553.533.909

4
5.1. Chi phí trả trước ngắn
122.420.331.320 118.551.289.085 141.398.046.799
hạn
5.2. Thuế GTGT được khấu
1.601.957.215.751 1.400.159.900.793 2.357.338.685.110
trừ
5.3. Thuế và các khoản khác
18.750.136.896 25.665.176.119 13.816.802.000
phải thu Nhà nước
5.4 Giao dịch mua bán lại
trái phiếu Chính phủ
5.5. Tài sản ngắn hạn khác
II - TÀI SẢN DÀI HẠN 52.914.282.483.307 71.339.093.190.006 74.764.176.191.827
1. Các khoản phải thu dài
22.301.804.672 27.717.594.984 305.165.547.431
hạn
1.1. Phải thu dài hạn của
khách hàng
1.2 Trả trước cho người bán
dài hạn
1.3. Vốn kinh doanh ở đơn
vị trực thuộc
1.4. Phải thu nội bộ dài hạn
1.5 Phải thu về cho vay dài
4.910.346.000 96.007.238.800
hạn
1.6. Phải thu dài hạn khác 22.301.804.672 22.807.248.984 209.158.308.631
1.7. Dự phòng phải thu khó
đòi
2. Tài sản cố định 12.782.560.625.001 31.249.493.917.960 65.561.657.180.137

5
2.1. Tài sản cố định hữu
12.565.363.529.879 30.980.122.434.704 65.307.819.877.543
hình
- Nguyên giá 22.992.663.946.845 43.804.940.121.895 82.616.601.097.978
- Giá trị hao mòn luỹ kế (10.427.300.416.966) (12.824.817.687.191) (17.308.781.220.435)
2.2. Tài sản cố định thuê tài
chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2.3. Tài sản cố định vô hình 217.197.095.122 269.371.483.256 253.837.302.594
- Nguyên giá 268.391.812.870 339.570.963.463 342.995.279.178
- Giá trị hao mòn luỹ kế (51.194.717.748) (70.199.480.207) (89.157.976.584)
3. Bất động sản đầu tư 179.740.530.488 576.616.510.917 564.296.973.801
- Nguyên giá 246.767.060.543 663.239.742.390 681.931.844.756
- Giá trị hao mòn luỹ kế (67.026.530.055) (86.623.231.473) (117.634.870.955)
4. Tài sản dở dang dài hạn 38.107.320.507.117 37.435.320.467.014 6.247.213.506.994
1. Chi phí sản xuất, kinh
910.420.483.699 750.146.398.723 918.470.731.946
doanh dở dang dài hạn
2. Chi phí xây dựng cơ bản
37.196.900.023.418 36.685.174.068.291 5.328.742.775.048
dở dang
5. Đầu tư tài chính dài hạn 66.584.926.457 45.794.216.642 171.085.206.311
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên
(1.431.313.615) 385.206.311
kết, liên doanh
3. Đầu tư góp vốn vào đơn
700.000.000 700.000.000 700.000.000
vị khác

6
4. Dự phòng giảm giá đầu tư
dài hạn
5. Đầu tư nắm giữ đến ngày
65.884.926.457 46.525.530.257 170.000.000.000
đáo hạn
6. Tài sản dài hạn khác 1.755.774.089.572 2.004.150.482.489 1.914.757.777.153
1. Chi phí trả trước dài hạn 1.461.311.868.435 1.650.738.623.090 1.646.094.518.464
2. Tài sản thuế thu nhập
206.227.896.900 292.226.687.882 225.553.308.024
hoãn lại
3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng
thay thế dài hạn
4. Tài sản dài hạn khác
5. Ký quỹ, ký cược dài hạn
6. Lợi thế thương mại 88.234.324.237 61.185.171.517 43.109.950.665
Tổng cộng tài sản 78.223.007.670.925 101.776.030.099.900 131.511.434.388.837
I - NỢ PHẢI TRẢ 37.600.057.830.115 53.989.393.956.205 72.291.648.082.726
1. Nợ ngắn hạn 22.636.149.492.136 26.984.198.187.977 51.975.217.447.498
1.1. Phải trả người bán ngắn
8.706.913.341.857 7.507.198.913.115 10.915.752.723.952
hạn
1.2. Người mua trả tiền
361.444.408.581 408.691.837.688 1.257.272.765.123
trước ngắn hạn
1.3.Thuế và các khoản phải
481.510.200.714 478.426.384.718 548.579.261.453
nộp Nhà nước
1.4. Phải trả người lao động 252.288.255.386 247.936.926.136 313.099.678.402
1.5. Chi phí phải trả ngắn
261.634.131.158 429.777.297.411 640.129.684.182
hạn

7
1.6. Phải trả nội bộ ngắn hạn
1.7. Phải trả theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
1.8. Doanh thu chưa thực
9.929.720.982 27.406.111.996 34.564.307.818
hiện ngắn hạn
1.9. Phải trả ngắn hạn khác 300.069.780.261 237.391.747.239 328.061.400.351
1.10. Vay và nợ thuê tài
11.494.717.393.327 16.837.653.470.387 36.798.465.672.104
chính ngắn hạn
1.11. Dự phòng phải trả
6.238.723.132 3.111.122.885 5.846.534.626
ngắn hạn
1.12 Quỹ khen thưởng, phúc
761.403.536.738 806.604.376.402 1.133.445.419.487
lợi
1.13. Quỹ bình ổn giá
1.13. Quỹ bình ổn giá
2. Nợ dài hạn 14.963.908.337.979 27.005.195.768.228 20.316.430.635.228
2.1. Phải trả dài hạn người
1.647.091.707.192 6.652.492.138.554 2.637.987.658.239
bán
2.2 Người mua trả tiền trước
dài hạn
2.3 Chi phí phải trả dài hạn 451.100.573.027 427.328.992.030 223.664.493.846
2.4 Phải trả nội bộ về vốn
kinh doanh
2.5 Phải trả dài hạn nội bộ
dài hạn

8
2.6 Doanh thu chưa thực
3.369.818.100 16.127.650.192
hiện dài hạn
2.7. Phải trả dài hạn khác 36.480.820.999 58.387.110.781 68.736.086.170
2.8 Vay và nợ thuê tài chính
12.810.996.979.972 19.842.099.219.720 17.343.247.551.512
dài hạn
2.9 Trái phiếu chuyển đổi
2.11 Thuế thu nhập hoãn lại
1.104.751.459 666.262.529
phải trả
2.12. Dự phòng phải trả dài
18.238.256.789 20.413.737.584 26.000.932.740
hạn
2.13. Quỹ phát triển khoa
học và công nghệ
II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 40.622.949.840.810 47.786.636.143.695 59.219.786.306.111
I. Vốn chủ sở hữu 40.622.949.840.810 47.786.636.143.695 59.219.786.306.111
1. Vốn góp của chủ sở hữu 21.239.071.660.000 27.610.741.150.000 33.132.826.590.000
- Cổ phiếu phổ thông có
21.239.071.660.000 27.610.741.150.000 33.132.826.590.000
quyền biểu quyết
- Cổ phiếu ưu đãi
1. Cổ phiếu ưu đãi
2. Thặng dư vốn cổ phần 3.211.560.416.270 3.211.560.416.270 3.211.560.416.270
3. Quyền chọn chuyển đổi
trái phiếu
4. Vốn khác của chủ sở hữu
5. Cổ phiếu quỹ (*)

9
6. Chênh lệch đánh giá lại
tài sản
7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 276.819.257 565.534.994 5.568.369.072
8. Quỹ đầu tư phát triển 918.641.612.156 923.641.612.156 928.641.612.156
9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh
nghiệp
10. Quỹ khác thuộc vốn chủ
sở hữu
11. Lợi nhuận sau thuế chưa
15.126.437.863.905 15.876.913.750.948 21.792.442.633.285
phân phối
- LNST chưa phân phối lũy
8.573.014.210.414 7.527.442.867.874 13.450.300.052.812
kế đến cuối kỳ trước
- LNST chưa phân phối kỳ
6.553.423.653.491 8.349.470.883.074 8.342.142.580.473
này
12. Nguồn vốn đầu tư
XDCB
13. Lợi ích cổ đông không
126.961.469.222 163.213.679.327 148.746.685.328
kiểm soát
14. Phụ trội hợp nhất công
ty con
2. Nguồn kinh phí và các
quỹ khác
2.1. Nguồn kinh phí
2.2. Nguồn kinh phí đã hình
thành TSCĐ

10
III - LỢI ÍCH CỦA CỔ
ĐÔNG THIỂU SỐ
Tổng cộng nguồn vốn 126.961.469.222 101.776.030.099.900 131.511.434.388.837

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2018-2020
2018 2019 2020
1. Doanh thu bán hàng và 1.
Doanh thu bán hàng và cung 56.580.423.695.083 64.677.906.575.644 91.279.041.771.826
cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh
743.965.315.324 1.019.713.901.853 1.160.538.345.109
thu
3. Doanh thu thuần về bán
55.836.458.379.759 63.658.192.673.791 90.118.503.426.717
hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán 44.165.626.148.685 52.472.820.451.654 71.214.453.522.563
5. Lợi nhuận gộp về bán
11.670.832.231.074 11.185.372.222.137 18.904.049.904.154
hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài
294.408.270.741 471.053.832.011 1.004.789.766.270
chính
7. Chi phí tài chính 772.317.161.901 1.181.675.710.916 2.837.406.430.588
- Trong đó: Chi phí lãi vay 539.861.243.640 936.710.218.359 2.191.680.923.417
8. Phần lãi lỗ hoặc lỗ trong
(1.431.313.615) 1.964.631.764
công ty liên doanh liên kết
9. Chi phí bán hàng 676.809.221.259 873.333.584.688 1.090.795.558.423

11
10. Chi phí quản lý doanh
444.024.985.823 569.005.805.722 690.298.504.185
nghiệp
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt
10.072.089.132.832 9.030.979.639.207 15.292.303.808.992
động kinh doanh
12. Thu nhập khác 488.856.588.036 657.680.931.477 654.081.334.225
13. Chi phí khác 489.872.848.566 591.998.447.298 589.418.351.516
14. Lợi nhuận khác (1.016.260.530) 65.682.484.179 64.662.982.709
15. Tổng lợi nhuận kế toán
10.071.072.872.302 9.096.662.123.386 15.356.966.791.701
trước thuế
16. Chi phí thuế TNDN hiện
1.506.320.087.551 1.603.307.926.680 1.784.567.843.866
hành
17. Chi phí thuế TNDN
(35.797.921.476) (84.894.039.523) 66.234.890.928
hoãn lại
18. Lợi nhuận sau thuế thu
8.600.550.706.227 7.578.248.236.229 13.506.164.056.907
nhập doanh nghiệp
18.1 Lợi ích của cổ đông
27.536.495.813 50.805.368.355 55.864.004.095
thiểu số
18.2 Lợi nhuận sau thuế của
8.573.014.210.414 7.527.442.867.874 13.450.300.052.812
công ty mẹ
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 4.037 2.726 3.846
20. Lãi suy giảm trên cổ
phiếu
21. Cổ tức

III. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT THEO CÁC NHÓM TỶ SỐ TÀI CHÍNH

12
1. Phân tích nhóm tỷ số khả năng thanh toán
- Nhằm kiểm tra khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại nếu đáp ứng
được các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn.
1.1. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:
- Được đo lường bằng giá trị thuần của tài sản ngắn hạn hiện có với số nợ ngắn hạn phải trả, đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất
khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho doanh nghiệp.
- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn.
2018 2019 2020
Tài sản ngắn hạn 25.308.725.187.618 22.636.149.492.136 56.747.258.197.010
Nợ ngắn hạn 22.636.149.492.136 26.984.198.187.977 51.975.217.447.498
Hệ số khả năng thanh toán
1,12 1,13 1,09
ngắn hạn
Nhận xét: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời đều lớn hơn 1 cho thấy công ty thép Hòa Phát có khả năng cao thanh toán các khoản
nợ đến hạn và hệ số này từ năm 2018 đến năm 2019 thì tăng từ 1,12 lên 1,13 nhưng giảm mạnh xuống 1,09 năm 2020. Mặc dù vẫn
lớn hơn 1 nhưng nó cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty giảm 1 cách đáng kể.

1.2. Hệ số thanh toán nhanh


- Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán thực sự của doanh nghiệp và được tính toán dựa trên các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi
nhanh thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán cần thiết.
- Công thức: Hệ số thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn
2018 2019 2020
Tài sản ngắn hạn 25.308.725.187.618 30.436.936.909.894 56.747.258.197.010
Hàng tồn kho 14.115.139.048.908 19.411.922.748.095 26.286.822.229.202
Nợ ngắn hạn 22.636.149.492.136 26.984.198.187.977 51.975.217.447.498
Hệ số thanh toán nhanh 1,74 1,85 1,60

13
Nhận xét : Hệ số thanh toán của thép Hòa Phát lớn hơn 1 cho thấy công ty dễ dàng chi trả các khoản nợ nhanh và tính thanh
khoản cao. Nhưng năm 2020 hệ số thanh toán nhanh giảm 1,6 cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong việc chi trả các khoản nợ
và có tính thanh khoản thấp, điều này dễ hiểu khi vào năm 2020 không chỉ riêng Hoà Phát mà gần như tất cả các doanh nghiệp
đang phải chịu ảnh hưởng rất lớn từ dịch bệnh Covid-19

2. Nhóm tỷ số về năng lực hoạt động


2.1. Vòng quay hàng tồn kho
- Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn
kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn
kho không bị ứ đọng nhiều. Ngược lại, nếu như tỷ số vòng quay hàng tồn kho này thấp và giảm dần qua các năm thì doanh nghiệp sẽ
ít gặp rủi ro hơn.
- Công thức: Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Tồn kho bình quân
2018 2019 2020
Gía vốn hàng bán 44.165.626.148.685 52.472.820.451.654 71.214.453.522.563
Hàng tồn kho đầu kì 11.748.873.281.675 14.115.139.048.908 19.411.922.748.095
Hàng tồn kho cuối kì 14.115.139.048.908 19.411.922.748.095 26.286.822.229.202
Số hàng tồn kho bình quân
12.932.006.165.292 16.763.530.898.502 22.849.372.488.649
trong kì
Tỉ số vòng quay hàng tồn kho 3,42 3,13 3,12

14
Tỉ số vòng quay hàng tồn kho Nhận xét: Tỷ số vòng quay hàng tồn kho của tập
3.45 3.42
đoàn Hòa Phát trong 3 năm có sự biến động.
3.4
3.35 Năm 2018, tỷ số hàng tồn kho ở mức 3,42 nhưng
3.3 đến năm 2019 lại giảm mạnh còn 3,13. Điều này
3.25 chứng tỏ vào năm 2019 bán được rất ít, lợi nhuận
3.2 thu được thấp, lượng hàng dự trữ trong kho
3.13 3.12
3.15
nhiều.
3.1
3.05 Năm 2020, tỉ số vòng quay hàng tồn kho giảm
3 nhẹ còn 3,12, và ở mức ổn định trong 2 năm
2.95
2018 2019 2020
2019-2020.
Tỉ số vòng quay hàng tồn kho

2.3. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (Vòng quay TSCĐ)


Chỉ số này giúp đánh giá 1 cách khái quát quá trình quản lí TSCĐ, cho thấy 1 đồng TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Tỉ số vòng quay TSCĐ = Doanh thu thuần / TSCĐ bình quân
2018 2019 2020
TSCĐ đầu kì 13.197.796.695.351 12.782.560.625.001 31.249.493.917.960
TSCĐ cuối kì 12.782.560.625.001 31.249.493.917.960 65.561.657.180.137
TSCĐ bình quân 12.990.178.660.176 22.016.027.271.481 48.405.575.549.049
Doanh thu thuần 55.836.458.379.759 63.658.192.673.791 90.118.503.426.717
Hiệu suất sử dụng TSCĐ 4,30 2,89 1,86

15
Nhận xét: Đối với chỉ số này thì năm 2020 Tập
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
đoàn Hòa Phát chỉ đạt mức 1,86, mức thấp nhất
5
4.3 trong 5 năm qua. Qua đó ta thấy được rằng vào
4.5
năm 2020 này thì tập đoàn đang đầu tư mở rộng
4
3.5
quy mô sản xuất. Năm 2018 tăng lên 4,3 nhưng
3
2.89 đến năm 2019 thì có dấu hiệu giảm mạnh
2.5 xuống còn 2,9. Trong khoảng thời gian này thì
1.86
2 hiệu quả sử dụng tài sản cố định của tập đoàn
1.5 Hòa Phát không đạt được mức tối ưu.
1
0.5
0
2018 2019 2020

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

2.4. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (Vòng quay tổng tài sản)
- Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty. Thông qua hệ số này chúng ta có thể
biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra.
- Tỉ số vòng quay tổng tài sản: Doanh thu thuần/ Tổng tài sản bình quân.
2018 2019 2020
Tổng TS đầu kì 53.022.184.778.251 78.223.007.670.925 101.776.030.099.900
Tổng TS cuối kì 78.223.007.670.925 101.776.030.099.900 131.511.434.388.837
Tổng TS bình quân 65.622.596.224.588 89.999.518.885.413 116.643.732.244.369
Doanh thu thuần 55.836.458.379.759 63.658.192.673.791 90.118.503.426.717

16
Hiệu suất sử dụng tổng tài
0,85 0,71 0,77
sản
Nhận xét: Hệ số vòng quay tổng tài sản của tập đoàn Hòa Phát giảm vào năm 2019. Tuy nhiên thì tổng tài sản và doanh thu thuần
đều tăng theo thời gian. Năm 2019 qua năm 2020, chỉ số vòng quay tổng tài sản tăng nhẹ 0,06 lần ,đạt mức 0,77, nghĩa là một đồng
tài sản đầu tư sẽ thu về được 0,77 đồng doanh thu thuần. Trong giai đoạn này tập đoàn đã sử dụng hiệu quả tài sản và tạo ra doanh
thu

3. Nhóm tỷ số về cơ cấu tài chính


3.1. Hệ số nợ
- Hệ số nợ đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với tài sản. Hệ số nợ thấp có thể cho thấy việc sử dụng nợ không hiệu
quả, còn hệ số nợ cao thể hiện gánh nặng về nợ lớn, có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán.
- Công thức: Hệ số nợ = Tổng nợ / Tổng TS
2018 2019 2020
Tổng nợ 37.600.057.830.115 53.989.393.956.205 72.291.648.082.726
Tổng tài sản 78.223.007.670.925 101.776.030.099.900 131.511.434.388.837
Hệ số nợ 0,48 0,53 0,55
Nhận xét: : Hệ số nợ tổng quát của HPG từ năm 2018 đến năm 2020 tương đối ổn định duy trì ở mức xấp xỉ 0,5, vẫn ở trong mức
chấp nhận được và an toàn. Điều này cho thấy khoảng 50% tổng tài sản của công ty được tài trợ bằng các khoản nợ.

3.2. Hệ số cơ cấu vốn


- Hệ số cơ cấu vốn là tỷ lệ % giữa vốn doanh nghiệp huy động được bằng việc đi vay với vốn của chủ sở hữu bỏ ra. Hệ số cơ cấu vốn
cao cho thấy doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh. Nếu hệ số cơ cấu vốn liên tục cao trong một
thời gian dài cho thấy khả năng trả nợ của doanh nghiệp khó khăn. Nếu hệ số cơ cấu vốn thấp thể hiện nguồn vốn cho hoạt động của
doanh nghiệp từ vốn chủ sở hữu dồi dào, nợ thấp, không chịu nhiều áp lực tài chính và đang kinh doanh có hiệu quả.

17
- Công thức: Hệ số cơ cấu vốn = Nợ / VCSH
2018 2019 2020
Nợ 37.600.057.830.115 53.989.393.956.205 72.291.648.082.726
Vốn chủ sở hữu 40.622.949.840.810 47.786.636.143.695 59.219.786.306.111
Hệ số cơ cấu vốn 0,93 1,13 1,22
Nhận xét: Việc hệ số cơ cấu vốn từ năm 2018-2020 tăng dần từ 0,93 -1,22 thể hiện công ty có khoản nợ vay chiếm tỷ trọng lớn
hơn vốn chủ sở hữu, nghĩa là tài sản của công ty được tài trợ bởi các khoản nợ. Hệ số tăng dần qua các năm từ 0,93=>1,22 cho thấy
bắt đầu từ năm 2019 doanh nghiệp đã tăng nguồn tài trợ cho hoạt động của mình thông qua các khoản nợ.

3.3. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE)


- Hệ số thanh toán lãi vay cũng có thể được hiểu là tỷ lệ số lần lãi thu được (TIE). Người cho vay, nhà đầu tư và chủ nợ thường sử
dụng công thức này để xác định mức độ rủi ro của công ty so với khoản nợ hiện tại hoặc khoản vay trong tương lai.
- Công thức: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE) = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế / Chi phí lãi vay
2018 2019 2020
Lợi nhuận trước lãi vay và
10.071.072.872.302 9.096.662.123.386 15.356.966.791.701
thuế
Chi phí lãi vay 539.861.243.640 936.710.218.359 2.191.680.923.417
Hệ số khả năng thanh toán
18,65 9,71 7,01
lãi vay

18
Nhận xét: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
doanh nghiệp giảm mạnh từ năm 2018, từ 18,65
20 18.65
xuống 9,71 năm 2019 và 7,01 vào năm 2020. Tuy
18
độ rủi ro và khả năng đáp ứng nghĩa vụ chi trả lãi
16
14
vay của Hoà Phát vẫn ở mức ổn định nhưng lại
12 có xu hướng giảm qua từng năm
9.71
10
8 7.01

6
4
2
0
2018 2019 2020

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

4. Nhóm tỷ số về khả năng sinh lợi


4.1. Hệ số sinh lợi doanh thu (ROS)
- ROS (Return On Sales) là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần, cho chúng ta biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung
cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
- Công thức: ROS = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần
2018 2019 2020
Lợi nhuận ròng 8.600.550.706.227 7.578.248.236.229 13.506.164.056.907
Doanh thu thuần 55.836.458.379.759 63.658.192.673.791 90.118.503.426.717
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh
0,15 0,12 0,15
thu (%)

19
Nhận xét: Hệ số doanh lợi doanh thu giảm nhẹ 3% ở năm 2019 so với năm ngoái cho thấy hiệu quả của các chiến lược tiêu thụ sản
phẩm và dịch vụ giảm. Tuy nhiên vào 2020 lại tăng trở lại với mức sinh lợi đạt 15%

4.2. Hệ số sinh lợi của tài sản (ROA)


- Tỷ suất sinh lời ròng trên tài sản (ROA) đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của công ty. Chỉ số ROA giúp các cá nhân
trong doanh nghiệp biết rằng họ có khả năng kiếm được bao nhiêu tiền từ số tài sản mình đang quản lý và khai thác sử dụng.
- Công thức: ROA = Lợi nhuận sau thuế / Giá trị tài sản bình quân trong kì
2018 2019 2020
Lợi nhuận sau thuế 8.600.550.706.227 7.578.248.236.229 13.506.164.056.907
Giá trị tài sản bình quân
65.622.596.224.588 89.999.518.885.413 116.643.732.244.369
trong kì
Tỷ suất sinh lời 0,13 0,08 0,12
Nhận xét: Chỉ số ROA của tập đoàn Hòa Phát trong giai đoạn năm 2018-2020 đều lớn hơn 0. Điều này cho thấy doanh nghiệp
đang có lãi. Chỉ số ROA giảm mạnh từ 0,13 (năm 2018) xuống còn 0,08 (năm 2019), chứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng TSCĐ của
tập đoàn Hòa Phát đang giảm mạnh. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng TSCĐ của tập đoàn đã tăng lên do chỉ số ROA đã tăng lên 0,12
vào năm 2020.

4.3. Hệ số sinh lợi VCSH (ROE)


- Tỷ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường.
- Công thức: ROE = Lợi nhuận sau thuế / VCSH bình quân
2018 2019 2020
Lợi nhuận sau thuế 8.600.550.706.227 7.578.248.236.229 13.506.164.056.907
Vốn chủ sở hữu bình quân
36.510.265.026.360 44.204.792.992.253 53.503.211.224.903
trong kì

20
Hệ số sinh lợi VCSH (%) 0,24 0,17 0,25
Nhận xét: Cũng như 2 tỷ suất trên thì tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu cũng giảm mạnh ở năm 2019 khi còn 17% và năm 2020 cũng
bắt đầu tăng trở lại với 25%

5. Phân tích nhóm đo lường giá trị thị trường


5.1. Thu nhập trên 1 cổ phiếu thường (EPS)
- EPS là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thường đang được lưu hành trên thị trường.
- Công thức EPS = Lợi nhuận cho cổ đông thường / Số lượng cổ phiếu thường lưu hành
2018 2019 2020
Lợi nhuận cho cổ đông
8.600.550.706.227 7.578.248.236.229 13.506.164.056.907
thường
Số CPPT lưu hành (cổ
2.123.907.166 2.761.074.115 3.313.282.659
phiếu)
Thu nhập trên 1 cổ phiếu
4.049 2.745 4.076
thường (EPS)

21
Nhận xét: Thu nhập trên 1 cổ phiếu thường
Thu nhập trên 1 cổ phiếu thường
giảm mạnh và chạm mức thấp nhất ở năm
5,000
4,049 4,076 2019, năm 2020 tăng trở lại.
4,000
2,745
3,000

2,000

1,000

0
2018 2019 2020

Thu nhập trên 1 cổ phiếu thường

IV. Kết luận chung

Với sự phát triển của cơ chế thị trường hiện nay, hoạt động tài chính đóng một vai trò quan trọng, ngày càng phát triển và khẳng
định mình. Qua phân tích thực trạng tài chính của Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (HPG) giúp ta hiểu rõ hơn tình hình hoạt động
của doanh nghiệp. Phân tích tài chính chính xác sẽ mang đến cho doanh nghiệp hiệu quả cao, giảm được chi phí đáng kể cho hoạt động
quản lý. Giúp cho công ty sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn và nắm được những thuận lợi và khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp
phải. Giúp chúng ta đánh giá được tình hình hoạt động của doanh nghiệp so với các công ty đối thủ. Là một công ty trong ngành sản
xuất thép, tuy nhiên CTCP Tập đoàn Hòa Phát vẫn chịu những ảnh hưởng chung của ngành.

Về vòng quay vốn lưu động bình quân tăng đều từng năm, năm 2018 tập đoàn gặp khó khăn, khủng hoảng tuy nhiên năm 2019-
2020 tình hình kinh doanh ổn định điều đó cho thấy doanh nghiệp có khả năng quay vòng vốn, hiệu quả hoạt động của công ty ngày đi
lên, hiệu quả hơn. Qua việc đánh giá các chỉ số cho thấy doanh thu và lợi nhuận của CTCP Tập đoàn Hòa Phát khá thấp, giảm qua các
năm, đỉnh điểm là năm 2019, đến năm 2020 mới có xu hướng tăng trở lại. Hệ số nợ tổng quát tương đối ổn định.

22
Qua toàn bộ quá trình phân tích tính hình tài chính của công ty, nhìn chung tình hình tài chính của công ty đang giảm. Do đó
trong những năm kế tiếp công ty cần khắc phục những yếu kém để nâng cao chất lượng uy tín giúp công ty đứng vững và phát triển
trong tương lai.

23

You might also like