You are on page 1of 14

TÀI SẢN 2018 2019 2020 2021

(QÚY II)
A. Tài sản lưu động và đầu 15.644.005 17.587.173 19.915.582 15.615.995
tư ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương 334.136 632.957 1.215.019 132.401
đương tiền
Tiền 317.804 55.146 497.400 53.892
Các khoản tương đương 16.333 577.812 717.619 78.509
tiền
Các khoản đầu tư tài chính 278.850 187.890 88.129 205.606
ngắn hạn
Chứng khoán kinh doanh 279.955 174.755 3.755 264.665
Dự phòng giảm giá chứng -1.105 -1.795 -895 -160.128
khoán kinh doanh
Đầu tư nắm giữ đến ngày 14.930 85.269 101.069
đáo hạn
Các khoản phải thu ngắn 12.712.988 14.207.866 14.761.197 11.394.305
hạn
Phải thu ngắn hạn của 4.175.798 3.974.066 2.412.292 2.923.107
khách hàng
Trả trước cho người bán 1.486.750 1.859.238 2.574.460 2.800.554
Phải thu về cho vay ngắn 4.896.727 4.984.351 5.530.227 3.466.910
hạn
Phải thu ngắn hạn khác 2.159.745 3.455.161 4.316.295 2.272.699
Dự phòng phải thu ngắn -6.033 -64.950 -72.078 -68.966
hạn khó đòi
Tổng hàng tồn kho 1.773.020 1.581.702 2.683.008 2.481.078
Hàng tồn kho 1.773.020 1.582.131 2.683.008 2.481.078
Dự phòng giảm giá hàng -429
tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác 545.011 976.758 1.168.230 1.402.605
Chi phí trả trước ngắn hạn 494.216 950.311 1.143.002 1.380.375
Thuế giá trị gia tăng được 46.996 22.569 24.795 21.466
khấu trừ
Thuế và các khoản phải thu 3.798 3.879 433 764
Nhà nước
Tài sản cố định và đầu tư 10.245.285 14.425.541 17.921.255 15.225.251
dài hạn
Các khoản phải thu dài 830.931 1.754.006 6.168.719 47.401
hạn
Phải thu về cho vay dài hạn 188.910 227.828 232.157 15.384
Phải thu dài hạn khác 642.021 1.526.177 5.936.562 32.017
II. Tài sản cố định 2.995.858 2.897.138 2.854.584 3.381.352
1. Tài sản cố định hữu hình 2.935.585 2.794.111 2.756.062 3.311.737
- Nguyên giá 3.671.228 3.637.755 3.665.437 4.362.524
- Giá trị hao mòn lũy kế -735.643 -843.644 -909.376 -1.050.787
2. Tài sản cố định thuê tài 57.873 86.322 73.206 66.186
chính
- Nguyên giá 87.649 127.677 128.040 127.677

- Giá trị hao mòn lũy kế -29.776 -41.355 -54.833 -61.491

2.400 16.705 25.316 3.429


3. Tài sản cố định vô hình

- Nguyên giá 6.031 23.523 38.978 9.820


- Giá trị hao mòn lũy kế -3.631 -6.817 -13.662 -6.391
III. Bất động sản đầu tư 958.752 1.353.474 971.816 350.759
- Nguyên giá 3.759.050 4.073.823 3.486.080 2.803.820
- Giá trị hao mòn lũy kế -2.800.298 -2.720.349 -2.514.265 -2.453.061
IV. Tài sản dở dang dài hạn 3.759.318 5.446.990 5.325.875 5.723.106
chi phí xây dựng cơ bản dở 3.759.318 5.446.990 5.325.875 5.723.106
dang
V. Các khoản đầu tư tài 965.771 1.943.909 1.477.782 5.214.507
chính dài hạn
2. Đầu tư vào công ty liên 340.378 774.044 775.905 4.339.212
kết, liên doanh
3. Đầu tư khác vào công cụ 833.258 1.367.791 897.490 877.495
vốn
4. Dự phòng giảm giá đầu -207.865 -197.926 -195.614 -2.200
tư tài chính dài hạn
VI. Tổng tài sản dài hạn 609.550 926.239 1.039.229 436.349
khác
1. Chi phí trả trước dài hạn 601.317 911.371 1.022.217 419.337
2. Tài sản Thuế thu nhập 8.233 14.868 17.012 17.012
hoãn lại
VII. Lợi thế thương mại 125.106 103.785 83.250 71.776
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 25.889.289 32.012.714 37.836.837 30.841.246
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 16.870.601 20.367.869 24.411.930 21.024.674
I. Nợ ngắn hạn 13.307.130 15.377.171 18.009.261 14.475.814

1. Phải trả người bán 1.955.916 2.620.287 3.574.495 2.497.274

ngắn hạn
2. Người mua trả tiền 3.374.293 4.281.305 4.468.795 5.067.572
trước
3. Thuế phải nộp Nhà 340.817 417.456 660.350 284.114
nước
4. Phải trả người lao 73.442 73.533 51.623 26.807
động

5. Chi phí phải trả 1.778.903 1.431.207 1.878.761 1.179.603

6. Phải trả ngắn hạn 3.943.720 2.738.626 2.467.923 3.220.984


khác
7. Vay ngắn hạn 1.734.786 3.169.603 4.336.261 2.091.653

II. Nợ dài hạn 3.563.471 4.990.699 6.402.669 6.548.860

1. Phải trả người bán


dài hạn

2. Phải trả dài hạn khác 65.656 1.590.036 3.607.900 2.798.174

3. Vay dài hạn 3.377.650 3.293.916 2.183.420 3.749.929

4. Thuế thu nhập hoãn 5.164 985 756 756


lại phải trả
5. Dự phòng phải trả 40.350 610.592
dài hạn

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 9.018.688 11.644.845 13.424.907 9.816.571


I. Vốn chủ sở hữu 9.018.688 11.644.845 13.424.907 9.816.571
1. Vốn đầu tư của chủ sở 7.099.978 7.099.978 7.099.978 7.099.978
hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ
5. Chênh lệch tỷ giá hối
đoái
6.Quỹ đầu tư phát triển 288.245 335.248 335.248 351.243
7.Quỹ khác thuộc vốn chủ 119 119 119 119
sở hữu
8.Lợi nhuận sau thuế chưa 1.541.915 1.787.063 1.945.501 2.109.378
phân phối
- LNST chưa phân phối lũy 1.071.883 1.485.511 1.785.555 2.041.166
kế đến cuối kỳ trước
- LNST chưa phân phối kỳ 470.032 301.551 159.945 68.212
này
9.Lợi ích của cổ đông 88.432 2.422.438 4.044.062 255.854
không kiểm soát
II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác
25.889.289 32.012.714 37.836.837 30.841.246
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

2.2. Nhận xét chung về sự biến động của tài sản, nguồn vốn.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỶ TRỌNG

(Đơn vị: %)

TÀI SẢN 2018 2019 2020 2021


Quý 2
50.6
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 60.43 54.9 52.6
I. Tiền và các khoản tương đương
0.43
tiền 1.3 1.98 3.2
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn 0.67
1.1 0.59 0.23
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 36.9
49.11 44.4 39.01
8.04
IV. Hàng tồn kho 6.9 4.9 7.1
4.55
V. Tài sản ngắn hạn khác 2.02 3.05 3.1
49.5
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 39.6 45.1 47.4
0.15
I. Các khoản phải thu dài hạn 3.2 5.5 16.3
10.96
II. Tài sản cố định 11.57 9.05 7.5

10.73
1. Tài sản cố định hữu hình 11.33 8.7 7.3
14.1
- Nguyên giá 14.18 11.4 9.7
(3.37)
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (2.85) (2.64) (2.4)
0.111
2. Tài sản cố định vô hình 0.0093 0.052 0.067
0.32
- Nguyên giá 0.023 0.74 0.1
(0.209)
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (0.0137) (0.6880 (0.030
1.1
III. Bất động sản đầu tư 3.7 4.2 2.6
-
IV. Tài sản dở dang dài hạn - - -
16.9
V. Đầu tư tài chính dài hạn 3.7 6.1 3.9
1.14
VI. Tài sản dài hạn khác 2.4 2.9 2.7
100.00
TỔNG TÀI SẢN 100.00 100.00 100.00

NGUỒN VỐN 2018 2019 2020 2021


quý 2
68.2
A - NỢ PHẢI TRẢ 65.2 63.6 64.5
46.9
I. Nợ ngắn hạn 51.4 48.03 47.6
21.1
II. Nợ dài hạn 13.8 15.6 16.9
31.8
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 34.8 36.4 35.4
31.8
I. Vốn chủ sở hữu 34.8 36.4 35.4
II. Nguồn kinh phí và quỹ
-
khác - - -
100.00
TỔNG NGUỒN VỐN 100.00 100.00 100.00

a, Tài sản:

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn và tài sản của FLC cuối năm 2020 và đầu năm2021, ta thấy
cơ cấu tài sản của công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tăng tỷ
trọng dài hạn.
Tài sản ngắn hạn có chiều hướng tăng, tuy nhiên việc tăng tài sản ngắn hạn chủ yếu do
tăng các khoản phải thu ngắn hạn, còn các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có chiều
hướng giảm đi, hàng tồn kho giảm vào năm 2019 nhưng tăng lại vào năm 2020 và 2021.
Việc tăng các khoản phải thu ngắn hạn thấy được doanh nghiệp có xu hướng mở rộng
hoạt động sản xuất khiến lượng hàng hóa bán ra tăng nhanh khiến các khoản phải thu
tăng mạnh. Sự thay đổi của các yếu tố này chứng tỏ công tác bán hàng, mở rộng kinh
doanh đang có kết quả tốt.

Năm 2020 -2021. Tỷ trọng tài sản dài hạn tăng đồng thời giá trị tài sản cố định cũng tăng,
nguyên giá của TSCĐ tăng, cho thấy DN đầu tư thêm cho TSCĐ dẫn đến quy mô hoạt
động của doanh nghiệp tốt hơn.

b, Nguồn vốn:

Tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng tăng, còn tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm. Điều này cho
thấy, doanh nghiệp đang phụ thuộc vào nguồn vốn vay từ bên ngoài nhưng vẫn tự chủ về
mặt tài chính. Bên cạnh đó, tỷ trọng nợ ngắn hạn giảm và nợ dài hạn có xu hướng tăng
nhưng không nhiều, nợ phải trả năm 2020 và 2021 là nợ dài hạn.

2.3. Các mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán.

- Thể hiện qua mối quan hệ của 3 chỉ tiêu vốn lưu động ròng (VLĐR), nhu cầu vốn lưu
động (NCVLĐ), ngân quỹ ròng (NQR).

Các mối quan hệ trên BCĐKT

2018 2019 2020 2021 QUÝ 2

VLĐR 2.336.874 2.210.003 1.906.321 1.140.180

NCVLĐ 3.3458.674 4.558.759 4.939.454 3.045.540

NQR (1.121.800) (2.348.756) (3.033.113) (1.905.360)

a, Vốn lưu động ròng:


VLĐR = NGUỒN VỐN DÀI HẠN – TÀI SẢN DÀI HẠN

Cả 4 năm VLĐR > 0


Nguồn vốn thường xuyên không chỉ đủ để chi trả cho tài sản cố định và tài sản dài hạn,
mà còn có dư thừa vốn để đầu tư và tài trợ thêm các tài sản khác.
Đây là trạng thái mà DN chứng tỏ khả năng cân bằng tài chính ổn định và phát triển. Là
trạng thái mà mọi công ty đều muốn hướng tới.
Tuy nhiên vldr có xu hướng giảm dần, điều này làm ảnh hưởng không tốt tới doanh
nghiệp
b, Nhu cầu vốn lưu động:

NCVLĐ = TÀI SẢN KINH DOANH – NỢ KINH DOANH

NCVLĐ có xu hướng tăng mạnh trong 3 năm tuy nhiên giảm ít ở 2021

Từ năm 2018 đến 2021, NCVLĐ là một số dương, thể hiện doanh nghiệp phát sinh nhu
cầu vốn do có một phần tài sản kinh doanh chưa được tài trợ bởi bên thứ ba.

Nguyên nhân của việc biến động này ở năm 2018 sang đến năm 2019 và năm 2020 là
do tài sản kinh doanh tăng mạnh (chủ yếu từ các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản
ngắn hạn khác) với tốc độ nhanh hơn nợ kinh doanh khiến NCVLĐ tăng lên. Năm 2021
tuy các KPT ngắn hạn giảm nhưng cũng giảm số lượng hàng tồn kho. Việc này xuất
phát chủ yếu do quá trình mở rộng hoạt động của công ty khiến lượng hàng hóa bán ra
tăng nhanh khiến các khoản phải thu tăng mạnh. Sự thay đổi của các yếu tố này chứng
tỏ công tác bán hàng, mở rộng kinh doanh đang có kết quả tốt.

c, Ngân quĩ ròng:

NGÂN QUĨ RÒNG = VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG – NHU CẦU VLĐ
NQR cả 4 năm đều âm chứng tỏ nguồn vốn dài hạn chỉ tài trợ một phần nhu cầu vốn
lưu động, phần còn lại dựa vào tín dụng ngắn hạn ngân hàng. Nhu cầu vốn lưu động
trong doanh nghiệp được tài trợ càng nhiều từ nguồn vốn vay thể hiện doanh nghiệp
càng phụ thuộc vào ngân hàng.

d, Mối quan hệ giữa 3 chỉ tiêu trên:


NĂM 2018, 2019,2020:

Ngân quỹ ròng < 0

Nhu cầu vốn lưu động >0 Vốn lưu động ròng > 0

Nhu cầu vốn lưu động được tài trợ một phần bằng nguồn vốn dài hạn(chủ yếu từ đầu tư
của vốn chủ sở hữu)
Tài trợ một phần bằng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn

Để phân tích rõ hơn các mối quan hệ trên BCĐKT, chúng em xin phân tích mối quan hệ
của 3 chỉ tiêu VLĐR, NCVLĐ, NQR của quý 2 năm 2021

1/1/2021 30/6/2021 Chênh Lệch


TÀI SẢN DÀI HẠN 17.921.255 15.225.251 -2.696.004

NGUỒN VỐN DÀI HẠN 19.842.209 16365431 -3.476.778

NỢ DÀI HẠN 6.402.669 6.548.860 146.191

VỐN CHỦ SỞ HỮU 13.293.500 9.816.571 -3.422.929

PHẢI THU NGẮN HẠN 14.761.197 11.394.305 -3.334.447

TÀI SẢN KINH DOANH 18.612.435 15.277.988 -3.920.712

HÀNG TỒN KHO 2.683.008 2.481.078 -201.930

TS NGẮN HẠN KHÁC 1.168.230 1.402.605 234.375

NỢ KINH DOANH 13.673.000 12.384.161 -1.288.839

Xác định các chỉ tiêu cân bằng trên bảng CĐKT của DN:

Vốn lưu động ròng:

VLĐR = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn


Từ số liệu trên BCĐKT, ta tính được:

- VLĐ đầu năm: 1.906.321

- VLĐ giữa năm: 1.140.180

Đầu năm và giữa năm vlđr >0

Nguồn vốn thường xuyên không chỉ đủ để chi trả cho tài sản cố định và tài sản dài hạn,
mà còn có dư thừa vốn để đầu tư và tài trợ thêm các tài sản khác.
Đây là trạng thái mà DN chứng tỏ khả năng cân bằng tài chính ổn định và phát triển. Là
trạng thái mà mọi công ty đều muốn hướng tới
VLĐR giữa năm so với đầu năm giảm 766.141 thể hiện nguồn vốn dài hạn dùng để đầu
tư cho TSDH giảm . Điều này thường đem lại cho công ty 1 nguồn vốn dài hạn chưa ổn
định, cơ cấu vốn vẫn an toàn.

b, Nhu cầu vốn lưu động:

Nhu cầu vốn lưu động = Tài sản kinh doanh – Nợ kinh doanh

Từ số liệu trên BCĐKT, ta tính được:

- NCVLĐ đầu năm: 4.939.454

- NCVLĐ giữa năm: 3.045.540

Nhu cầu VLĐ giữa năm so với đầu năm giảm 1.893.914 ở cả đầu năm và giữa năm, nhu
cầu VLĐ đều dương, chứng tỏ một phần TSKD của DN cần được tài trợ bởi bên thứ 3
nhưng mức độ giữa năm ít hơn so với đầu năm.

c, Ngân quỹ ròng:

Ngân quỹ ròng = VLĐ ròng – Nhu cầu VLĐ

Từ kết quả đã tính được ở trên, ta tính được:

- NQR đầu năm: (3.033.113)

- NQR giữa năm:( 1.905.360)


- Ngân quỹ ròng giữa năm so với đầu năm tăng 1.127.753 Ở cả đầu năm và giữa
năm, ngân quỹ ròng đều âm chứng tỏ VLĐ ròng không đủ để tài trợ cho nhu cầu
VLĐ, DN bị động trong việc sử dụng ngân quỹ.

Kết quả tính toán các chỉ tiêu được tóm tắt như sau:

2020 2021 QUÝ 2

VLĐR 1.906.321 1.140.180

NCVLĐ 4.939.454 3.045.540

NQR (3.033.113) (1.905.360)

 Mối quan hệ giữa VLĐR, NCVLĐ, NQR.

Ngân quỹ ròng < 0

Nhu cầu Vốn lưu động ròng > 0


vốn lưu
động >0

Nhu cầu vốn lưu động được tài trợ một phần bằng nguồn vốn dài hạn(chủ yếu từ đầu tư
của vốn chủ sở hữu)
Tài trợ một phần bằng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn
- mức độ vay nợ nhiều. Giữa năm, mức độ vay nợ nhiều hơn so với đầu năm.

Sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến VLĐR:

VLĐR giữa năm so với đầu năm giảm 766.141, VLĐR bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tố: nguồn
vốn dài hạn và tài sản dài hạn.
Tài sản dài hạn Chênh lệch Nguồn vốn dài Chênh lệch
hạn

II. Tài sản cố định 526.768 II. Nợ dài hạn 146.191

1. TSCĐHH 555.675 B. Vốn chủ sở -3.422.929


hữu

- Nguyên giá 697087 I. VCSH -3.422.929

1. Vốn đầu tư của 0

- Giá trị HMLK (141412) CSH

IV. Các khoản


đầu tư tài chính 0 6. Quỹ ĐTPT 15995
dài hạn

9. LN chưa phân
phối 163877

II. Nguồn KP,


quỹ khác 0

526.768 (3.276.738)

Cộng Cộng

- Nguồn vốn dài hạn giảm là do VCSH , giảm VCSH giữa năm so với đầu năm giảm
-3.422.929 , chủ yếu là do VCSH giảm . có thể nguyên nhân là do nhà đầu tư rút vốn ra

khỏi DN
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng, DN hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đang
trên đà tăng.

- Tài sản dài hạn giữa năm so với đầu năm tăng 526.768 do nguyên giá TSCĐ tăng,
giảm HMLK của TSCĐ.

Sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến NCVLĐ:

Tài sản kinh Chênh lệch Nợ kinh doanh Chênh lệch


doanh

Phải thu ngắn hạn -3.334.447 Phải trả người bán -1.077.221

Thuế và các khoản

Hàng tồn kho -201.930 PNNN -376.236

Các khoản PT, PN 627.864

TS ngắn hạn khác 234.375 khác

Cộng -3.302.002 Cộng -825.593

- Qua bảng trên cho thấy, NCVLĐ giữa năm so với đầu năm giảm do ảnh hưởng của 2
nhân tố: TSKD giữa năm so với đầu năm giảm 3.302.002 và nợ kinh doanh giảm 825.593
song TSKD giảm nhiều hơn NKD nên làm NCVLĐ giảm

- Tài sản kinh doanh giảm là do các khoản phải thu ngắn hạn giảm, hàng tồn kho giảm và
các TS ngắn hạn khác tăng. Trong đó phải thu ngắn hạn là khoản giảm nhiều nhất.

- Hàng tồn kho của DN giảm cho thấy tốt , giảm có thể do doanh thu bán hàng tăng lên
- Các khoản phải thu ngắn hạn giữa năm so với đầu năm giảm 3.334.447 .Nguyên nhân
dẫn đến điều này có thể do DN thắt chặt chính sách tín dụng thương mại hoặc có thể do
quản lý các khoản phải thu hiệu quả hơn .

- TSNH khác tăng có thể do tạm ứng tăng hoặc cũng có thể do nguyên nhân khác, nguyên
nhân TSNH tăng cần được làm rõ để thấy được tính hợp lý hay không của việc tăng này.

- Nợ kinh doanh giữa năm so với đầu năm giảm 825.593 do phải trả người bán giảm
1.077.221, thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm 376.236,các khoản phải nộp, phải
trả tăng 627.864

- Phải trả người bán giảm có thể là do DN tiêu thụ chậm , nhà cung cấp cho chịu ít hơn,
chiếm dụng vốn giảm, chi phí sử dụng vốn tăng, hiệu quả sử dụng vốn giảm.

- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm có thể là do ảnh hưởng bởi đại dịch
COVID 19 nên nhà nước giảm thuế cho các doanh nghiệp

Sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến NQR:

Đầu năm

Ngân quỹ ròng < 0


(3.033.113)
Nhu cầu Vốn lưu động ròng > 0
vốn lưu 1.906.321
động >0

4.939.454

Giữa năm:

Ngân quỹ ròng <0


Nhu cầu VLĐ >0 (1.905.360)

3.045.540 Vốn LĐR >0

1.140.180

Tóm lại, cơ cấu vốn của DN giữa năm so với đầu năm trở nên an toàn, năng lực tài chính
có chiều hướng giảm so với kỳ trước,nhưng vẫn tốt ,

Tình hình tài chính của DN đang có dấu hiệu tốt .

You might also like