You are on page 1of 55

GIÁO ÁN THÁNG 9/ 2021

I.THỰC HÀNH CUỘC SỐNG


TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
I. Cách lấy và 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
cất thảm, bàn Chuẩn bị cho trẻ biết chọn Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang
ghế ngồi học thảm phù hợp để làm việc tên “Sử dụng phễu”. Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
trong các hoạt động khác Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
1. Lấy và cất - Kiểm soát cử động để tạo Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
1 cái thảm được thăng bằng - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
2. Cách - Có thể đi dễ dàng và cẩn - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
cuộn/gấp thận ở những mép hẹp (Trong khay của cô có 1 cái phễu nhỏ, một bình nước, một
và chải - Có thể đi 1 cách tự tin và cái chai, một khăn lau)
thảm duyên dáng Bước 3: Chọn nơi làm việc
3. Đi bộ xung - Giúp trẻ biết cách thay - Bài tập này con có thể mang về bàn cao hoặc bàn thấp để
quanh 1 cái quần áo khi bị ướt hoặc bị thực hiện nhé!
thảm bẩn. - Với bài tập nay chúng ta cần đeo tạp dề.Bây giờ chúng ta
4. Lấy, bê và - Dạy trẻ phép lịch sự khi cùng đi lấy tạp dề nhé!
cất 1 cái muốn vào phòng ai đó phải Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
khay gõ cửa. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
5. Cầm 1 cái - Cách mở và đóng cửa nhẹ Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
bình có nhàng. Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
quai, -Sự kếp hợp của các cơ, *Qui trình thực hiện:
không quai của tay và mắt, sự chính 1. Lấy và cất 1 cái thảm
II. Cách lấy, cất, xác. - Cách cầm thìa là tiền 1. Đây là cách chúng ta lấy và cất 1 cái thảm.
di chuyển ghế đề cho văn hóa ăn sau này 2. Hỏi trẻ: "Con muốn chọn chiếc thảm nào?"
III. Cách xin 2. Gián tiếp: 3. Cầm vào góc trên bên trái của thảm bằng tay trái, đặt
phép khi muốn - Rèn cho trẻ sự tập trung
ngón cái ở dưới thảm, 4 ngón còn lại ở trên thảm
ra ngoài hay đi và kết hợp các cử động.
vệ sinh: Cách - Tạo cho trẻ có ý thức giữ 4. Nhấc phần bên trái nhẹ nhàng và đặt tay phải xuống dưới
gõ cửa, mở, tấm thảm
gìn vệ sinh cá nhân
5. Đổi vị trí của tay trái để cả 2 tay đều ở dưới tấm thảm
1
đóng cửa ra vào. - Học cách cư xử đúng 6. Nâng tấm thảm lên đặt xuống sàn.
- Cách lấy cất đồ 7. Lặp lại với tất cả các tấm thảm đến khi bạn lấy được tấm
dùng khi ngủ thảm đã được chọn. Để nó phía trước trẻ.
3.Thái độ: 8. Đặt tất cả các tấm thảm trở lại giá và cuối cùng là tấm
1. Cách sử -Trẻ đoàn kết, biết cách
dụng và chờ đợi tới lượt mình thực thảm đã chọn.
giữ gìn khu hiện. 9. Đề nghị trẻ thực hành tự lấy thảm mình chọn và trải ra.
vực có trải 2. Cách cuộn/ gấp và chải thảm
-Trẻ tập trung, nghiêm
thảm -Trải thảm
túc thực hiện hoạt động.
2. Cách 1. Chọn thảm (Xem lại phần Chọn thảm ở Hoạt động cơ bản
-Thu dọn đồ dùng vào vị
lấy/cất trí ban đầu khi thực hiện sơ cấp)
giường ngủ xong 2. Trải tấm thảm ra phía xa bạn, với tay phải với ngón cái và
3. Cách 4 ngón còn lại
lấy/cất 3. Di chuyển tay của bạn trên bề mặt của tấm thảm để tránh
chăn, gối bất kỳ nếp nhăn nào
IV. Cách vệ -Cuộn thảm
sinh, tự phục vụ 1. Đặt cả 2 tay vào góc tấm thảm.
cá nhân, lớp học 2 Bắt đầu cuộn thảm xa khỏi phía bạn
1. Cách thay 3. Trong khi cuộn, dần dần đưa tay gần vào nhau đến khi 2
quần áo tay đặt vào giữa thảm.
khi bị ướt, 4. Cần cẩn thận phần giữa thảm
bẩn Mời trẻ thực hành
2. Chải đầu, 3. Đi bộ xung quanh 1 cái thảm
hớt tóc, tết - Mang thảm ra nơi bạn muốn thực hiện hoạt động
tóc - Cởi và trải thảm lên sàn
3. Cách cầm - Bắt đầu đi quanh mép thảm. Nâng 1 chân đặt lên phía trước
và sử dụng của kia một cách cẩn thận làm sao để không dẫm lên thảm,
1 cái thìa chú ý đặc biệt vào các góc thảm.
4. Cách cầm - Đi quanh 1 lần, thể hiện rằng bạn đang hết sức tập trung và
và sử dụng
2
đũa không dẫm vào trong thảm
5. Cách lấy - Cố gắng giữ đầu và vai thẳng.
và treo tạp - Cô vừa thực hiện xong.
dề 4. Lấy, bê và cất 1 cái khay
6. Chăm sóc 1. Hai tay bê khay, ngón tay cái ở trên và các ngón còn lại để
móng tay dưới khay để đỡ.
7. Cách phủi 2. Nâng khay lên, đi vòng quanh bàn giữ cho khay song song
bụi, lau với mặt đất và đặt
dọn giá kệ xuống gần trẻ thật nhẹ nhàng không tạo ra tiếng động.
3. Hỏi trẻ: "Con có nghe thấy tiếng gì không?"
4. Lặp lại 2 hoặc 3 lần nếu cần thiết.
5. Mời trẻ xem trẻ có muốn thực hành không.
Khi trẻ đã thành thạo việc giữ, bê và đặt khay xuống, đặt các
vật khác nhau lên khay
như đồ chơi nhẹ, một cái cốc nhựa, một cái đĩa nhựa và thìa.
Sau đó mời trẻ thực
hành
5. Cầm 1 cái bình có quay, không quai
- Cầm bình sao cho ngón tay cái phải cầm vào phần trên tay
cầm, 4 ngón còn lại vòng vào trong quai.
- Nâng bình lên, đặt xuống gần trẻ, không tạo tiếng động.
Lặp lại nếu cần thiết
6. Cách lấy, cất, di chuyển ghế
- Giữ phần chỗ ngồi của ghế với tay phải và phần phía sau
của ghế với tay trái, cúi xuống một chút, nhấc ghế lên và
đứng thẳng theo một cách mà phần ngồi của ghế áp sát bụng
của bạn và các ghế của nó hướng ra xa bạn.
- Đi bộ xung quanh một chút và quay trở lại vị trí ban đầu
mà không va vào thứ gì cả.
- Để đặt chiếc ghế trở lại sàn nhà, cúi xuống một chút, để các
3
chân ghế phía bên trái một cách từ từ từng chân một xuống
sàn nhà và sau đó đặt các chân bên phải từng chiếc một một
cách chậm chạp (mà không tạo ra tiếng động)
- Lấy lại tư thế đứng phù hợp, hỏi một trẻ xem liệu trẻ có thể
nghe thấy băt cứ một tiếng động nào không và cuói cùng
mời trẻ nếu trẻ muốn làm.
7. Cách gõ cửa, mở, đóng cửa ra vào.
1. Gõ cửa 1 cách nhẹ nhàng như cách nêu trong bức tranh
2. Đợi cho đến khi có người đến và mở cửa.
3. Gõ lại nếu không có ai ra mở.
4. Khi có người mở cửa, bạn không nên vào ngay lập tức khi
chưa có sự đồng ý
5. Khi người mở mời vào, thì mới nên vào.
6. Cầm tay quay của cánh cửa kéo xuống rồi mở cửa nhẹ
nhàng bước vào rồi đóng cửa vào cũng thật nhẹ nhàng để
không tạo ra tiếng động.
Cô vừa thực hiện xong hoạt động.
8. Cách thay quần áo khi bị ướt, bẩn
1. Mời 1 trẻ lên để làm mẫu.
2. Đây là cách chúng ta thay quần áo khi bị ướt hoặc bị bẩn.
3. Bước 1: Thay áo
Đầu tiên đưa hai tay ra cầm mép áo và kéo lên qua ngực
rùi lấy tay phải cầm tay áo bên trái kéo ra khỏi tay. Tiếp
theo lấy tay trái cầm tay áo bên phải rùi kéo ra khỏi tay.
Sau đó cầm cổ áo kéo ra khỏi đầu.
Khi cởi áo xong thì chỉ cho trẻ cách mặc áo vào.
4. Bước 2: Thay quần
Đầu tiên đưa 2 tay ra cầm cạp quần rồi từ từ kéo xuống
chân sau đó cho 2 chân ra khỏi ống quần.

4
Khi cởi quần xong thì chỉ cho trẻ cách mặc quần vào.
5. Sau khi thay quần áo xong các bạn gấp gọn vào. Và để
vào thùng để bố mẹ giặt.
6. Khi quần áo bị ướt, bẩn các con nhớ thay không là sẽ bị
ốm. Nhớ là khi ăn không nên nói chuyện sẽ làm đổ thức
ăn vào quần áo.
7. Sau khi thực hiện xong mời 1 trẻ lên làm mẫu.
9. Chải đầu, hớt tóc, tết tóc
-Trẻ sẽ muốn học cách tự tạo kiểu tóc cho mình.
- Thật tốt nếu trẻ có riêng cho mình 1 chiếc lược để chải
tóc.
- Chúng có thể sẽ cố thử chải tóc theo nhiều cách khác nhau
- Giáo viên chỉ cho trẻ cách cầm lược, chia tóc và chải toàn
bộ mái tóc của trẻ.
- Đôi khi trẻ còn thích chải tóc cho nhau, đây là việc không
nên ngăn cản trẻ thực hiện.
Cô vừa thực hiện xong.
10.Cách cầm và sử dụng 1 cái thìa
1.Cầm thìa ở phía cán thìa bằng ngón cái và ngón trỏ.
2.Cầm chính xác cách cầm thìa khi ăn
3. Đặt thìa lên bàn
4.Để trẻ cầm thìa giống cách đó
5.Hỏi trẻ: "Con đưa thìa cho cô nhé"
Lặp lại nếu cần thiết. Mời trẻ làm nếu trẻ muốn thực hành
11.Cách cầm và sử dụng đũa
Tương tự như cách cầm thìa.
12. Cách lấy và treo tạp dề
1. Vươn 2 tay ra
2. Giữ phần dây đeo của tạp dề bằng cả 2 tay.
5
3. Nâng dây lên và nhấc ra khỏi móc treo từ từ
4. Cầm 1 lát rồi treo lại lên móc
Mời trẻ thực hành
13. Chăm sóc móng tay
- Nói với trẻ rằng bạn sẽ hướng dẫn trẻ tự cắt móng tay
- Mở bấm móng tay ở chế độ sẵn sàng
- Chỉ cho trẻ cách cầm bấm với ngón tay cái để trên cần bấm
và hai ngón tay phía dưới bấm.
- Chỉ cho trẻ thấy móng tay giả trên mô hình ngón tay và cho
trẻ thấy móng tay của trẻ cũng tương tự như vậy.
* Chú ý: Nếu bạn không mua được mô hình bàn tay, hãy tự
làm bằng khuôn Plaster of Paris hoặc dùng bàn tay của một
con búp bê cũ hỏng nào đó. Móng tay giả có thể mua dễ
dàng ở siêu thị, để cắt theo kích thước như ý muốn và gắn
vào mô hình tay. Sau khi đã cắt, có thể thay một ngón tay
khác và để trẻ thực hành thêm.
- Chỉ cho trẻ cách bấm móng tay một cách cẩn thận, bấm cần
bấm chỉ khi bấm đã để đúng vị trí cắt
- Để trẻ thực hành
- Chỉ khi trẻ đã thành thục kỹ năng này sau vài ngày hoặc vài
tuần, trẻ mới được phép tự cắt móng tay trẻ hoặc người khác.
- Khi thích hợp, có thể chỉ cho trẻ cách chăm sóc móng.
14. Cách phủi bụi, lau dọn giá kệ
1. Làm trẻ chú ý bụi ở trên bàn.
2. Bắt đầu phủi từ một cạnh bàn về phía giữa bàn bằng cây
phủi bụi, phủi ra xa người.
3. Lặp lại ở cạnh bàn khác để bụi được gom lại về phía giữa
bàn theo một đường thẳng
6
4. Giữ cái thùng rác, đặt nó ở dưới mép bàn và quét tất cả
bụi vào trong sọt rác với cây phủi bụi.
5. Phủi bụi các chân và cạnh bàn, và cả mặt bàn
6. Nhặt bất cắ vật gì làm gián đoạn việc phủi bụi lên và phủi
buị bên dưới những vật này chứ không phải xung quanh
chúng.
7. Đặt mọi thứ về đúng trật tự.
8. Lắc nhẹ nhàng cây phủi bụi vào trong sọt rác.
9. Đặt cây phủi bụi về đúng vị trí
15. Cách sử dụng và giữ gìn khu vực có trải thảm
1. Trẻ được chỉ cách bắt đầu từ một cạnh, và đẩy chổi quét
thảm từ bên này qua bên kia thảm.
2. Làm trẻ chú ý rằng bằng cách di chuyển cây chổi theo
cách này các mẩu rác bị cuốn vào lông chổi và chúng mắc lại
phía bên trong của cây chổi.
3. Trẻ được chỉ làm làm cách nào để quét cả thảm bằng cách
quét từng phần theo một cách thông thường để không một
mảng thảm nào bị bỏ qua.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và
cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.

7
Đi trên đường 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
kẻ (đi theo - Hỗ trợ trẻ thiết lập được Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
đường elip) thế cân bằng cử động, phát tham gia hoạt động cùng cô nhé!
triển khả năng tập trung và Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
chú ý Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Tập trung và kết hợp thư - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
giãn từ động sang tĩnh. Bước 3: Chọn nơi làm việc
3.Thái độ: - Bài tập này con thực hiện trong nhà vệ sinh với bồn rửa
- Trẻ hứng thú thực hiện tay nhé!
hoạt động Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
Trẻ đứng bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
*Qui trình thực hiện:
Trong lớp học, chúng ta sẽ đáp ứng nhu cầu vận động này
bằng bài tập: Đi trên đường elip. Chúng ta sử dụng hình elip
vạch vẽ/sơn. Trẻ sẽ đi đường đó.
Có thể đi theo nhóm hoặc cá nhân với hai mức độ:
- Tập đi trên đường và giữ vvaatj trong tay
- Di chuyển theo giai điệu của nhạc
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con hãy rửa tay mỗi khi tay bị bẩn, trước khi ăn cơm và au
khi đi vệ sinh nhé!
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Đưa dao hoặc 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
8
vật sắc nhọn cho -Trẻ biết dao là đồ dùng Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang
người khác sắc nhọn rất dễ bị đứt tay. tên “Sử dụng bàn nạo”. Con tham gia hoạt động cùng cô
- Trẻ biết cách đưa dao cho nhé!
người khác. Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
2. Gián tiếp: Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Trẻ được vận dụng, trải - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
nghiệm kỹ năng sử dụng Bước 3: Chọn nơi làm việc
dao. - Bài tập này con có thể mang về bàn cao hoặc bàn thấp để
- Tập trung và kết hợp của thực hiện nhé!
cử động bàn tay, ngón tay. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
3.Thái độ: Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ hứng thú thực hiện Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
hoạt động Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
- Trẻ biết giữ gìn, nâng *Qui trình thực hiện:
niu giáo cụ 1. Đem dụng cụ học tập ra nơi học với sự trợ giúp của trẻ
- Trẻ biết lấy và cất giáo 2. Cẩn thận cầm dao lên từ đĩa
cụ đúng nơi quy định 3. Làm trẻ ý thức được đầu nhọn và đầu sắc của dao
4. Giữ dao trong tay với đầu nhọn hướng về phía bạn
5. Nói với trẻ rằng đây là cách chúng ta chuyển vật có đầu
nhọn và sắc cho người khác
6. Chuyển dao cho trẻ
7. Yêu cầu trẻ đưa dao cho bạn
8. Trẻ có thể yêu cầu làm đi làm làm lại vài lần
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và
cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
9
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
Cách lau chùi bề 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
mặt được sơn -Trẻ biết thực hiện thao Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang
tác để làm sạch bề mặt sơn tên “Làm sạch bề mặt fooc mica ”. Con tham gia hoạt động
có sử dụng các dụng cụ cùng cô nhé!
bình xịt nước, bàn chải Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
cứng, bọt biển. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Trẻ được vận dụng, trải - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
nghiệm kỹ năng sử dụng (Trong khay của cô cómột rổ đáy sâu, một bình xịt nước
các dụng cụ bàn chải, bọt sạch, một bàn chảigiặt cứng, một miếng bọt biển, nước rửa
biển , bình xịt để làm sạch nhẹ pha nước ,hỗn hợp 1 phần chất tẩy rửa pha
bề mặt. với 2-3 phần nước, một khăn lau khô.)
- Trẻ thực hiện được thao Bước 3: Chọn nơi làm việc
tác lau , chùi để làm sạch - Bài tập này con có thể mang về bàn cao hoặc bàn thấp để
bề mặt thực hiện nhé!
- Tập trung và kết hợp của - Với bài tập nay chúng ta cần đeo tạp dề. Bây giờ chúng
cử động bàn tay. ta cùng đi lấy tạp dề nhé!
3.Thái độ: Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Trẻ hứng thú thực hiện Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
hoạt động Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ biết giữ gìn, nâng Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
niu giáo cụ *Qui trình thực hiện:
- Trẻ biết lấy và cất giáo - Trẻ đeo tạp dề nhựa và xắn tay áo.
cụ đúng nơi quy định - Giáo viên mang đồ dùng tới nơi làm việc với sự giúp đỡ
của trẻ.
- Giáo viên đặt bộ dụng cụ lau chùi trên một chiếc bàn được
đặt gần chiếc bàn sẽ
được rửa sạch.
10
- Giáo viên và trẻ kiểm tra bề mặt để xem có thấy vết bẩn
nào cần phải làm sạch
không.
- Bắt đầu lau chùi bằng việc trước tiên lau bàn với khăn lau
để làm sạch bụi…
- Kiểm tra lại bề mặt lần nữa
- Xịt nước lên trên mặt bàn và làm sạch nó với miếng bọt
biển, lau theo hình tròn.
- Nếu có các vết bẩn khó lau chùi, đổ chút dung dịch tẩy rửa
vào đó và chà sạch nó
bằng bàn chải giặt cứng, chà theo hình tròn.
- Khi vết bẩn đã biến mất, cất bàn chải đi, lau sạch bọt xà
phòng bằng miếng bọt
biển và sau đó là bằng khăn lau khô.
Bản quyền thuộc về Montitute & Oreka Montessori. Cầm
sao chép dưới mọi hình thức.
2
- Giáo viên làm mẫu cách để lau sạch tất cả các mép bàn, lau
khô nhất có thể.
- Bộ lau chùi được đặt về vị trí cũ
- Miếng bọt biển được gĩu và vắt khô
- Khăn lau được phơi để khô.
Chú ý: trẻ nhỏ thường sẽ rửa bàn một vài lần trước khi cất đồ
dùng đi. Mục tiêu của
trẻ là học cách để làm việc. Điều này cần phải thực hành.
Mục tiêu của trẻ không phải
là nhanh chóng làm xong việc.
Khi trẻ đã hiểu, trẻ sẽ tiếp tục làm việc một mình. Giáo viên
không khen trẻ nhưng
thỉnh thoảng đưa ra một nhận xét tích cực kiểu “thật tốt khi
11
có một cái bàn sạch sẽ”
cũng tốt.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn
II.CẢM QUAN
TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Trụ có núm (1, 2 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
block) -Trẻ học cách nhận định Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
Trụ không núm kích cỡ bằng mắt nhìn tham gia hoạt động cùng cô nhé!
Bài tập kết hợp 2. Mục đích gián tiếp: Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
trụ có núm, -Trẻ học cách phân biệt các Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
không núm (1, 2 chiều cạnh, bắt đầu quan - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
sát môi trường với sự thích - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
blocks)
thú và một cách thông minh Bước 3: Chọn nơi làm việc
hơn. - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
- Phát triển vận động phối thảm để thực hiện nhé!
hợp. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
-Chuẩn bị gián tiếp cho tập Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
viết. Các ngón tay và ngón Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
cái mà sau này sẽ cầm bút Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
được sử dụng để cầm phần *Qui trình thực hiện:
núm trụ. 1. 1 block
-Các ngón tay này cũng - Bắt đầu thực hành cầm nắm núm trụ bằng ngón cái và hai
12
được dùng để thao tác hầu ngón: ngón trỏ, ngón giữa của bàn tay thuận (theo như cách
hết các dụng cụ khác (thía, chúng ta hay cầm bút).
kéo, lược,...). Vì vậy, bàn - Nhấc khối trụ ra khỏi lỗ và đặt nó lên mặt bàn trước bộ
tay trẻ được rèn luyện để khối mà không gây ra tiếng động. Lần lượt nhấc các khối trụ
thành thạo các kỹ năng này. ra bằng cách nắm núm trụ như bước 3) và đặt lẫn lộn các
-Chuẩn bị gián tiếp cho khối trụ một cách nhẹ nhàng phía trước bộ khối.
việc học toán của trẻ. - Sau khi tất cả các khối trụ đã được lấy ra khỏi lỗ, dừng lại.
Cẩn thận quan sát các khối trụ và chọn khối lớn nhất (hoặc
nhỏ nhất), tìm lỗ có kích thước thích hợp và đặt nó khẽ
khàng về vị trí đó. Làm lần lượt như trên với các khối trụ
còn lại, theo thứ tự từ to đến bé hoặc ngược lại.
- Có thể kết thúc bài thực hành và mời trẻ thực hành hoặc
mời trẻ tham gia bất cứ khi nào bé muốn. Nếu trẻ bắt đầu
nhấc ra, đặt lại vị trí cũ thì hãy rời đi và để trẻ tự làm việc
một mình.
Trẻ có thể dùng bộ khối 1 bao nhiêu lần tùy thích.Trẻ có thể
được hướng dẫn dùng bộ khối 2 hoặc 3 hoặc có thể sử dụng
bất cứ bộ khối nào mà không cần hướng dẫn thêm.Trẻ có thể
làm việc với bộ khối 4 khi nó được đưa vào lớp.
2. 2 block
- Đặt 2 bộ trụ trước mặt sao cho tạo 1 góc nhọn cân giữa
- Bắt đầu thực hành cầm nắm núm trụ bằng ngón cái và hai
ngón: ngón trỏ, ngón giữa của bàn tay thuận (theo như cách
chúng ta hay cầm bút).
- Nhấc khối trụ ra khỏi lỗ và đặt nó lên mặt bàn trước bộ
khối mà không gây ra tiếng động. Lần lượt nhấc các khối trụ
ra bằng cách nắm núm trụ như bước 3) và đặt lẫn lộn các
khối trụ một cách nhẹ nhàng phía trước bộ khối.
- Sau khi tất cả các khối trụ đã được lấy ra khỏi lỗ, dừng lại.
Cẩn thận quan sát các khối trụ và chọn khối lớn nhất (hoặc
13
nhỏ nhất), tìm lỗ có kích thước thích hợp và đặt nó khẽ
khàng về vị trí đó. Làm lần lượt như trên với các khối trụ
còn lại, theo thứ tự từ to đến bé hoặc ngược lại.
- Có thể kết thúc bài thực hành và mời trẻ thực hành hoặc
mời trẻ tham gia bất cứ khi nào bé muốn. Nếu trẻ bắt đầu
nhấc ra, đặt lại vị trí cũ thì hãy rời đi và để trẻ tự làm việc
một mình.
Trẻ có thể kết hợp 2 bộ khối bao nhiêu lần tùy thích..
3. Kết hợp trụ có núm và không núm
1) MD hỏi sự đồng ý của trẻ rồi mang giáo cụ đến nơi làm
việc với sự giúp đỡ của trẻ. Cần nhắc trẻ nhớ vị trí đặt để sau
khi sửdụng xong trẻ sẽ mang cất lại vị trí cũ đó.
2) Trẻ ngồi hoặc đứng phía bên trái của MD để quan sát
được rõ nhất
3) Xếp bộ trự không núm to – nhỏ ra bàn theo chiều ngang
lấy khối từ to đến nhỏ, xếp từ trái qua phải
4) Để bộ trụ có núm to nhỏ theo chiều dọc bên phải bàn
5) Bắt đầu thực hành cầm nắm núm trụ bằng ngón cái và hai
ngón: ngón trỏ,ngón giữa của bàn tay thuận (theo như cách
chúng ta hay cầm bút).
6) Nhấc khối trụ to nhất ra khỏi lỗ và đặt nó lên mặt trên
trùng khít với khối trụ không núm to nhất khối mà không
gây ra tiếng động. Lần lượt nhấc các khối trụ ra bằng cách
nắm núm trụ như bước trên, thực hiện lấy từ to đến nhỏ
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!

14
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Trụ có núm (3 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
blocks) -Trẻ học cách nhận định Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
Bài tập kết hợp kích cỡ bằng mắt nhìn tham gia hoạt động cùng cô nhé!
trụ có núm, thông qua làm liệc với 2 Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
không núm (3 block Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
blocks) 2. Mục đích gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
-Trẻ học cách phân biệt các - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
chiều cạnh, bắt đầu quan Bước 3: Chọn nơi làm việc
sát môi trường với sự thích - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
thú và một cách thông minh thảm để thực hiện nhé!
hơn. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Phát triển vận động phối Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
hợp. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
-Chuẩn bị gián tiếp cho tập Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
viết. Các ngón tay và ngón *Qui trình thực hiện:
cái mà sau này sẽ cầm bút - Đặt 4 bộ trụ trước mặt sao cho tạo 4 góc chạm nhau cân
được sử dụng để cầm phần đối thành hình vuông
núm trụ. - Bắt đầu thực hành cầm nắm núm trụ bằng ngón cái và hai
-Các ngón tay này cũng ngón: ngón trỏ, ngón giữa của bàn tay thuận (theo như cách
được dùng để thao tác hầu chúng ta hay cầm bút).
hết các dụng cụ khác (thía, - Nhấc khối trụ ra khỏi lỗ và đặt nó lên mặt bàn trước bộ
kéo, lược,...). Vì vậy, bàn khối mà không gây ra tiếng động. Lần lượt nhấc các khối trụ
tay trẻ được rèn luyện để ra bằng cách nắm núm trụ như bước 3) và đặt lẫn lộn các
thành thạo các kỹ năng này. khối trụ một cách nhẹ nhàng phía trước bộ khối.
15
-Chuẩn bị gián tiếp cho - Sau khi tất cả các khối trụ đã được lấy ra khỏi lỗ, dừng lại.
việc học toán của trẻ. Cẩn thận quan sát các khối trụ và chọn khối lớn nhất (hoặc
nhỏ nhất), tìm lỗ có kích thước thích hợp và đặt nó khẽ
khàng về vị trí đó. Làm lần lượt như trên với các khối trụ
còn lại, theo thứ tự từ to đến bé hoặc ngược lại.
- Có thể kết thúc bài thực hành và mời trẻ thực hành hoặc
mời trẻ tham gia bất cứ khi nào bé muốn. Nếu trẻ bắt đầu
nhấc ra, đặt lại vị trí cũ thì hãy rời đi và để trẻ tự làm việc
một mình.
Trẻ có thể kết hợp 4 bộ khối bao nhiêu lần tùy thích..
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa cất giáo cụ lên giá giúp cô
nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Trụ có núm (4 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
blocks) -Trẻ học cách nhận định Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
Bài tập kết hợp kích cỡ bằng mắt nhìn tham gia hoạt động cùng cô nhé!
trụ có núm, thông qua làm liệc với 4 Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
không núm (4 block Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
blocks) 2. Mục đích gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
-Trẻ học cách phân biệt các - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
chiều cạnh, bắt đầu quan Bước 3: Chọn nơi làm việc
sát môi trường với sự thích - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
16
thú và một cách thông minh thảm để thực hiện nhé!
hơn. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Phát triển vận động phối Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
hợp. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
-Chuẩn bị gián tiếp cho tập Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
viết. Các ngón tay và ngón *Qui trình thực hiện:
cái mà sau này sẽ cầm bút - Đặt ba bộ trụ trước mặt sao cho tạo ba góc chạm nhau cân
được sử dụng để cầm phần đối thành hình tam giác.
núm trụ. - Bắt đầu thực hành cầm nắm núm trụ bằng ngón cái và hai
- Các ngón tay này cũng ngón: ngón trỏ, ngón giữa của bàn tay thuận (theo như cách
được dùng để thao tác hầu chúng ta hay cầm bút).
hết các dụng cụ khác (thía, - Nhấc khối trụ ra khỏi lỗ và đặt nó lên mặt bàn trước bộ
kéo, lược,...). Vì vậy, bàn khối mà không gây ra tiếng động. Lần lượt nhấc các khối trụ
tay trẻ được rèn luyện để ra bằng cách nắm núm trụ như bước 3) và đặt lẫn lộn các
thành thạo các kỹ năng này. khối trụ một cách nhẹ nhàng phía trước bộ khối.
-Chuẩn bị gián tiếp cho - Sau khi tất cả các khối trụ đã được lấy ra khỏi lỗ, dừng lại.
việc học toán của trẻ. Cẩn thận quan sát các khối trụ và chọn khối lớn nhất (hoặc
3.Thái độ: nhỏ nhất), tìm lỗ có kích thước thích hợp và đặt nó khẽ
. - Trẻ hứng thú thực hiện khàng về vị trí đó. Làm lần lượt như trên với các khối trụ
hoạt động còn lại, theo thứ tự từ to đến bé hoặc ngược lại.
- Trẻ biết giữ gìn, nâng - Có thể kết thúc bài thực hành và mời trẻ thực hành hoặc
niu giáo cụ mời trẻ tham gia bất cứ khi nào bé muốn. Nếu trẻ bắt đầu
- Trẻ biết lấy và cất giáo nhấc ra, đặt lại vị trí cũ thì hãy rời đi và để trẻ tự làm việc
cụ đúng nơi quy định một mình.
Trẻ có thể kết hợp ba bộ khối bao nhiêu lần tùy thích..
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
17
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
III.TOÁN HỌC
TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Gậy số bài tập giới 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
thiệu ) - Giới thiệu cho trẻ về gậy số Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
- Thiết lập mối liên hệ giữa Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
chiều dài của gậy và dãy số. Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
2. Mục đích gián tiếp: Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Gián tiếp giúp trẻ nhận định - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
trực quan sự tăng liên tiếp về - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
lượng từ 1 đến 10 (về độ dài Bước 3: Chọn nơi làm việc
liên tiếp của các thanh gậy số). - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
3.Thái độ: hoặc thảm để thực hiện nhé!
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
động Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu nhất.
giáo cụ Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
đúng nơi quy định nhé!
*Qui trình thực hiện:
- Mang các thanh gậy số tới nơi làm việc và đặt ngẫu
nhiên theo chiều ngang sao cho đoạn gậy màu đỏ luôn
nằm phía bên trái
- Giới thiệu các thanh gậy số. Vd: Có thể nói: “Đây là
các thanh gậy số”. Có thể giới thiệu sâu hơn với trẻ sự
18
giống nhau giữa gậy số và gậy đỏ. Vd: “Con có nhớ 1
vài đồ dùng trong lớp học nhìn tương tự như gậy số
mà chúng ta đã từng sử dụng trước đây không?
- Đợi trẻ trả lời “gậy đỏ” hoặc chỉ cho trẻ gậy đỏ.
- Nói với trẻ rằng các thanh gậy số cũng có thể được
sắp xếp theo cách tương tự như với các thanh gậy đỏ
- Bắt đầu với gậy số biểu thị số 1, sắp xếp tuần tự theo
độ dài, tương tự với gậy đỏ sao cho đoạn đầu gậy màu
đỏ luôn luôn ở phía bên trái. Thực hiện đến khi kết
thúc các thanh gậy số.
- Để trẻ tham gia ở bất kì bước nào trẻ sẵn sang
- Lấy 3 thanh gậy số đầu tiên. Vd: Thanh biểu thị số 1,
2, 3. Bắt đầu Bài học 3 bước.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch
giáo cụ và cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Gậy số (học đếm từ 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
1 đến 10)  Giới thiệu cách đếm từ 1 Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
đến 10. Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
2. Mục đích gián tiếp: Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
 Giúp trẻ hiểu giá trị về lượng Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
19
của mỗi số. - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
 Học cách gọi tên “một” đến - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
“mười” và liên tưởng tên gọi Bước 3: Chọn nơi làm việc
với lượng. - Bài tập này con có thể mang về thảm để thực hiện
 Nhận biết về sự tuần tự, liên nhé!
tục của số từ 1 đến 10. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
 Nhận biết mối quan hệ về Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
lượng giữa các số. Vd: 2 > 1; 3 nhất.
>2… Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
3.Thái độ: Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
. - Trẻ hứng thú thực hiện hoạt nhé!
động *Qui trình thực hiện:
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu Bước 1: Di chuyển thanh gậy số đầu tiên tới gần trẻ.
giáo cụ  Chỉ vào thanh gậy số và nói: “Đây là thanh gậy số
biểu thị 1”. Lặp lại tên vài lần: “Một, một, …đây là 1”
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ
 Đưa thanh gậy số thứ 2 tới trước mặt trẻ và nói:
đúng nơi quy định
“Đây là 2”. Sau đó, dùng ngón tay trỏ đặt vào vị trí
trung tâm của từng đoạn trên thanh gậy số một cách
cẩn thận sao cho không che khuất tầm nhìn của trẻ và
chỉ cho trẻ về lượng. Vd: Chỉ vào đoạn màu đỏ của
thanh và nói: “Một”; rồi chỉ vào đoạn màu xanh và
nói: “Hai”. Lặp lại hoạt động này vài lần.
 Lấy thanh gậy số 3 và lặp lại hoạt động như ở bước
trên. Đọc tên vài lần như trên: “Ba…ba…đây là 3”.
Cuối cùng, đếm các phần: “Một…Hai…Ba” khi chỉ
vào các phần của thanh gậy số.
Bước 2: Tiếp tục giới thiệu với trẻ về 3 thanh gậy số
đầu tiên, bằng cách nói: “Hãy chỉ cho cô thanh số 1.
Trẻ có thể chỉ hoặc cầm thanh số 1 lên. Sau đó, nói
tiếp: “Hãy chỉ choc ô thanh số 2” và tiếp tục tới khi
20
kết thúc.
 Thực hiện Bước 2 tới khi nào bạn chắc chắn rằng trẻ
sẵn sàng chuyển sang Bước 3.
Bước 3: Chỉ một thanh gậy số bất kì và nói: “Đây là
mấy?” và đợi tới khi trẻ trả lời.
 Khi trẻ đã gọi được đúng tên hãy yêu cầu trẻ thực
hiện việc đếm các đoạn trên thanh gậy số. Vd: Đưa
thanh gậy số 3 đến trước mặt trẻ và hỏi: “ Mấy đây?”
Nếu trẻ trả lời “Ba”, hãy yêu cầu trẻ đếm. Trẻ đếm các
đoạn trên thanh: “1, 2, 3”. Có thể lặp lại hoạt động này
vài lần đối với mỗi thanh gậy.
 Trong những ngày kế tiếp, lần lượt đưa thêm 1
thanh gậy vào bộ trẻ đã thực hiện thuần thục, đến khi
trẻ đếm được tất cả các thanh gậy số. Hãy đặt bộ thanh
gậy số trên giá để trẻ sẽ thực hiện hoạt động bất cứ khi
nào trẻ muốn.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch
giáo cụ và cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Thẻ số nhám 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
(học đếm từ 1 đến -Học cách nhận biết cách viết Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
21
10) các số từ 0 đến 9. Liên tưởng Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
được số với tên gọi của số Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
2. Mục đích gián tiếp: Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
-Chuẩn bị cho việc viết. - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
3.Thái độ: - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
. - Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Bước 3: Chọn nơi làm việc
động - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu hoặc thảm để thực hiện nhé!
giáo cụ Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
đúng nơi quy định nhất.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
nhé!
*Qui trình thực hiện:
- Làm nhạy cảm ngón tay bạn và trẻ (Làm sạch tay và
giúp các ngón tay có thể có những cảm nhận chính xác
- Mang đồ dùng tới bàn làm việc (Khuyến khích làm
việc trên bàn).
- Chọn 2 hoặc 3 thẻ đầu tiên của dãy số. Vd: 1, 2 &3
và đặt chúng trên bàn, phía bên trên. (Số 0 sẽ được
giới thiệu sau khi trẻ làm việc với spindle boxes)
- Cho trẻ tiếp cận bằng nhiều giác quan, sử dụng thị
giác (nhìn), xúc giác (chạm) và thính giác (nghe). Bắt
đầu Bài học 3 bước.
Bước 1:
- Ngồi bên cạnh trẻ và cầm lấy thẻ số đầu tiên. Vd: 1.
- Mang thẻ số “1” tới đặt trước mặt bạn. Đặt tay trái
giữ thẻ.Nhẹ nhàng dùng ngón trỏ và ngón giữa bàn tay
thuận đi trên số nhám theo cách viết số.
22
- Đi tay theo số nhám vài lần và mỗi lần sẽ nói tên
của số. Vd: “1…đây là cách chúng ta viết số 1”
- Đẩy thẻ số về phía trẻ và nói: “Con có muốn thử
không?”
- Tiếp tục lặp lại tên của số mỗi lần trẻ đi tay theo số
nhám (trong trường hợp trẻ không tự nói tên số).Trẻ
không được yêu cầu nói tên số tại thời điểm này, song
có thể trẻ sẽ nói một cách ngẫu nhiên.
- Hãy đảm bảo rằng trẻ đi tay theo số nhám một cách
chính xác như khi viết số, sử dụng tay thuận của trẻ.
- Đẩy thẻ số đầu tiên lên phía bên trên của bàn (vị trí
cũ) và đưa thẻ số 2 tới trước mặt bàn.
- Đi tay theo số nhám ít nhất 3 lần và gọi tên số tương
tự như cách làm đối với thẻ số “1”. Mời trẻ thực hiện.
Bước 2:
Đặt tất cả 3 thẻ số trước mặt trẻ theo thứ tự từ trái sang
phải: 1, 2, 3.
Hỏi trẻ: “Con có thể chỉ cho cô số 1 không?”
- Khi trẻ chỉ cho bạn số 1, hãy yêu cầu trẻ đi tay theo
số nhám
- Lặp lại các hoạt động tương tự với số 2 và 3, yêu cầu
trẻ đi tay theo số nhám mỗi lần trẻ chỉ đúng số.
- Thay đổi vị trí của các thẻ số và yêu cầu trẻ các hoạt
động tương tự như trên. Làm lần lượt từng số.
- Lặp lại hoạt động tới khi nào bạn chắc chắn rằng trẻ
có thể liên tưởng tất cả các số với tên gọi của chúng.
Bước 3:
Đặt tất cả 3 thẻ số trước mặt trẻ theo thứ tự từ trái sang
phải.
- Chỉ 1 số và hỏi trẻ: “Đây là số mấy?”
23
- Khi trẻ trả lời xong hãy yêu cầu trẻ đi tay trên số
nhám.
- Lặp lại hoạt động với các thẻ số còn lại. Yêu cầu trẻ
mang đồ dùng về vị trí ban đầu trên giá và nói với tre:
“Hôm nay, chúng ta đã học cách viết các số 1,2 và 3”.
- Trong những ngày kế tiếp, lần lượt đưa thêm 1 thẻ số
vào bộ trẻ đã thực hiện thuần thục, đến khi trẻ đếm
được tất cả các thẻ số.
- Hãy đặt bộ thẻ số trên giá để trẻ sẽ thực hiện hoạt
động bất cứ khi nào trẻ muốn.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Kết hợp giữa gậy 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
số và thẻ số ngẫu - Trẻ biết cách đếm từ 1 Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
nhiên đến 10 Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
-Hiểu được mối tương quan Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
giữa các số từ 1 đến 10 với Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
lượng tương ứng. - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
2. Mục đích gián tiếp: - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
 Giúp trẻ hiểu giá trị về lượng Bước 3: Chọn nơi làm việc
24
của mỗi số. - Bài tập này con có thể mang về thảm để thực hiện
 Học cách gọi tên “một” đến nhé!
“mười” và liên tưởng tên gọi Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
với lượng. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
 Nhận biết về sự tuần tự, liên nhất.
tục của số từ 1 đến 10. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
 Nhận biết mối quan hệ về Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
lượng giữa các số. Vd: 2 > 1; 3 nhé!
>2… *Qui trình thực hiện:
3.Thái độ: Thực hành 1
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt - Đặt các thanh gậy số và thẻ số trên thảm một cách
động ngẫu nhiên.
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu - Chỉ 1 thanh gậy số và yêu cầu trẻ đếm các thành
giáo cụ phần của thanh. Sau đó tìm số tương ứng
từ bộ thẻ số.
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ
-Vd, chỉ vào thanh gậy số 3 và yêu cầu trẻ đếm. Sau
đúng nơi quy định khi trẻ đếm, yêu cầu trẻ tìm số 3 từ các thẻ số và đặt
bên cạnh thanh gậy số vừa đếm (đặt tại vị trí cuối
cùng, bên
phải của thanh).
- Thực hiện tương tự đối với tất cả các thanh gậy số và
thẻ số còn lại.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
25
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Hướng dẫn ghép số 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
và lượng ngẫu - Trẻ biết cách đếm từ 1 Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
nhiên 2 đến 10 Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
-Hiểu được mối tương quan Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
giữa các số từ 1 đến 10 với Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
lượng tương ứng. - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
2. Mục đích gián tiếp: - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
 Giúp trẻ hiểu giá trị về lượng Bước 3: Chọn nơi làm việc
của mỗi số. - Bài tập này con có thể mang về thảm để thực hiện
 Học cách gọi tên “một” đến nhé!
“mười” và liên tưởng tên gọi Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
với lượng. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
 Nhận biết về sự tuần tự, liên nhất.
tục của số từ 1 đến 10. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
 Nhận biết mối quan hệ về Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
lượng giữa các số. Vd: 2 > 1; 3 nhé!
>2… *Qui trình thực hiện:
3.Thái độ: Thực hành 2
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt 1. Đặt các thanh gậy số và thể số trên thảm một cách
động ngẫu nhiên.
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu 2. Yêu cầu trẻ tìm thanh gậy số 1 và thẻ số 1, sau đó
đặt thẻ số bên cạnh thanh gậy số.
giáo cụ
3. Thực hiện tương tự đối với tất cả các thanh gậy số
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ và thẻ số còn lại.
đúng nơi quy định Thực hành 3
1. Đặt các thanh gậy số và thể số trên thảm một cách
26
ngẫu nhiên.
2. Mời trẻ xây đường bậc thang
3. Chỉ vào thanh số 1 và nói: “Đây là thanh biểu thị số
1”.
4. Sau đó cầm thẻ số 1 và nói: “Đây là cách chúng ta
viết số 1". Đặt thẻ số bên cạnh thanh số
1.
5. Làm tương tự đối với thanh gậy số 2 và 3. Sau đó
mời trẻ tiếp tục hoạt động.
6. Hoạt động tới khi tất cả các thẻ số được đặt chính
xác tuần tự từ 1 đến 10 dọc theo đường
bậc thang được tạo bởi các thanh gậy số.
Mở rộng
 Thực hành hoạt động trong 1 ngày khác theo cách
ngược lại: Đưa ra thẻ số trước và yêu
cầu trẻ tìm thanh gậy số tương ứng rồi đặt cạnh nhau
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.

27
IV.NGÔN NGỮ
TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Khuôn thiết kế cấp 1. Mục đích trực tiếp: Rèn Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
độ 1 luyện bàn tay để tập viết. Trẻ Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
học được các kiểm soát các Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
thao tác với bút chì thông qua Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
các trải nghiệm thích thú và Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
đầy sáng tạo. Chú ý: Đây cũng - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
là bài thực hành tuyệt với dành - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
cho những trẻ lớn có chữ viết Bước 3: Chọn nơi làm việc
xấu. Chúng sẽ thu được các kỹ - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
năng và cách kiểm soát sử để thực hiện nhé!
dụng bút trong khi thưởng Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
thức công việc của chúng với Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
các khuôn luyện viết. nhất.
2. Mục đích gián tiếp: Giúp Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
trẻ phát triển sự hoàn thiện Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
trong các hoạt động nghệ nhé!
thuật, làm việc với nhiều màu *Qui trình thực hiện:
sắc và phát triển khả năng hiểu 1. Chọn dụng cụ cho vào khay.
biết các thiết kế hình học đa - Lấy bảng và đặt phía bên trái của khay.
dạng và tính cân đối. - Đặt tờ giấy vuông lên trên bảng.
- Chọn 1 hình từ bộ khuôn luyện chữ (ban đầu nên
chọn hình có nét cong) và đặt nó lên trên tờ giấy.
- Lấy đế cắm bút chì và đặt phía bên phải của khay. -
Sau cùng, chọn 2 bút chì khác màu bất kỳ và cắm vào
đế.
2. Mang khay đến bàn làm việc.
3. Lấy dụng cụ ra khỏi khay.
4. Sắp xếp lại dụng cụ bằng cách đặt tờ giấy vuông lên
28
trên bảng, sau đó đến khuôn luyện chữ chồng vừa khít
lên tờ giấy.
5. Nhấc tấm hình lên bằng cách cầm vào núm và đặt
nó phía bên trái của bạn hoặc đặt lại khay.
6. Chỉ cho trẻ thấy rằng không có mép giấy nào thừa
ra xung quanh khuôn.
7. Thực hiện hướng dẫn trẻ thiết kế theo 2 bước sau:
Bước 1: - Lấy 1 bút chì và dùng tay phải vẽ vòng
quanh khung hình theo hướng ngược chiều kim đồng
hồ bắt đầu từ đáy khung trong khi tay trái giữ khung
thật chặt. - Sau khi hoàn thành, nhấc khung hình lên
và để trẻ nhìn hình bạn vừa vẽ một lúc. - Mời trẻ tô
vòng quanh hình sử dụng một tờ giấy khác hoặc
khuyến khích sử dụng mặt sau của tờ giấy để tiết kiệm
giấy.
Bước 2: - Sau khi đã nhấc khung ra khỏi tờ giấy, cầm
chiếc bút chì màu khác và vẽ lấp đầy hình vẽ bằng
cách vẽ các đường thẳng mảnh kéo dài từ cạnh bên
trái của hình đến cạnh bên phải của hình. Cũng có thể
vẽ từ phải qua trái, từ trên xuống dưới hoặc từ dưới
lên trên. - Trẻ thực hiện lại hoạt động theo như hướng
dẫn. Cách khác là GV có thể vẽ lấp đầy một nửa hình
và để trẻ vẽ nốt nửa còn lại. Chú ý: Ban đầu các
đường thẳng có thể vẽ cách xa nhau một khoảng rộng.
Tuy nhiên, trong những lần thực hiện tiếp theo, chúng
được vẽ gần lại nhau hơn để phát triển khả năng kiểm
soát tốt hơn.
Điểm ghi nhớ:
1. Trên tác phẩm hoàn thiện của trẻ được ghi tên và
ngày tháng trẻ thực hiện.
29
2. Nói trẻ đặt tác phẩm vào trong 1 chiếc hộp.
3. Trẻ được khuyến khích lấy một tờ giấy khác và tiếp
tục hoạt động.
4. Trẻ phải đặt dụng cụ trở lại nơi chúng được đặt sau
khi hoàn thành hoạt động.
5. Thường thì ban đầu trẻ sẽ cảm thấy khó thực hiện
hoạt động này nhưng sau nhiều lần luyện tập trẻ sẽ
tiến bộ dần lên. Khuyến khích trẻ rèn luyện thường
xuyên. Đặc biệt phải chú ý đến tư thế ngồi viết của trẻ
và cách cấm bút để đảm bảo là trẻ có thói quen viết
tốt. Các bài thực hành này được giới thiệu vào giai
đoạn sau khi kỹ năng kiểm soát bút của trẻ đã được
nâng cao. “GV nên đảm bảo chắc chắn là trẻ cầm bút
đúng cách và thực hiện lại đúng màu sắc như hướng
dẫn. Nếu trẻ gặp bất cứ khó khăn nào, GV sẽ hướng
dẫn lại. Sau khi trẻ đã hiểu mình phải làm gì thì để trẻ
tự làm việc.” Để luyện tập thêm, trẻ có thể tự chọn
giấy vuông màu, bút chì và các hình từ các khuôn kim
loại
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch
giáo cụ và cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
30
không thực hiện nữa.
Khuôn thiết kế cấp 1. Mục đích trực tiếp: Rèn Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
độ 2: Thiết kế cân luyện bàn tay để tập viết. Trẻ Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
đối học được các kiểm soát các Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
Khuôn thiết kế cấp thao tác với bút chì thông qua Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
độ 3: Hai đường các trải nghiệm thích thú và Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
viền đầy sáng tạo. Chú ý: Đây cũng - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
Khuôn thiết kế cấp là bài thực hành tuyệt với dành - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
độ 4: Thiết kế hình cho những trẻ lớn có chữ viết Bước 3: Chọn nơi làm việc
học xấu. Chúng sẽ thu được các kỹ - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
Khuôn thiết kế cấp năng và cách kiểm soát sử để thực hiện nhé!
độ 5: Sắc độ của 1 dụng bút trong khi thưởng Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
màu sắc thức công việc của chúng với Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
Khuôn thiết kế cấp các khuôn luyện viết. nhất.
độ 6: Hình ảnh đối 2. Mục đích gián tiếp: Giúp Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
xứng qua trục trẻ phát triển sự hoàn thiện Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
Khuôn thiết kế cấp trong các hoạt động nghệ nhé!
độ 7: Thiết kế hình thuật, làm việc với nhiều màu *Qui trình thực hiện:
vẽ phức tạp sắc và phát triển khả năng hiểu 1. Khuôn thiết kế cấp độ 2: Thiết kế cân đối
Khuôn thiết kế cấp biết các thiết kế hình học đa 1. Lấy khuôn, ví dụ hình tam giác, 1 tờ giấy vuông và
độ 8: Thiết kế dải dạng và tính cân đối. một vài bút chì màu đặt lên khay và mang đến bàn làm
trang trí việc của trẻ .
Khuôn thiết kế cấp 2. Đặt khung lên trên tờ giấy một cách thật chính xác.
độ 9: Thiết kế dải 3. Cầm bút chì và vẽ theo hình dạng trong khung.
trang trí phức tạp 4. Nhấc khung ra và để trẻ nhìn hình vừa vẽ một lúc.
5. Nhấc khung và xoay nó, trong trường hợp này là
180o . Đặt khung hình lên trên giấy một lần nữa và vẽ
theo hình trong khung. Góc xoay khung phụ thuộc vào
hình dạng hình học của hình, vd. Nếu là hình vuông
thì nên xoay khung 45o , và nếu là hình tam giác thì
31
quay 90o , v.v…
6. Vẽ kín hình bằng bất kỳ màu sắc nào bạn muốn, vd.
Phần trung tâm tô một màu và các khoảng bên ngoài
tô một màu khác. Tương tự, GV có thể mời trẻ tô màu
cho hình.
7. Khuyến khích trẻ thực hiện lại hoạt động với các
hình khác vào những lần tiếp sau. Sau một khoảng
thời gian, GV có thể giới thiệu các biến thể cho trẻ ở
các cấp độ tiếp theo.
2. Khuôn thiết kế cấp độ 3: Hai đường viền
1. Mang khuôn luyện chữ, một tờ giấy vuông và hai
bút chì có màu tương phản nhau đến bàn làm việc của
trẻ.
2. Đặt khung lên tờ giấy và vẽ theo hình trong khung
3. Nhấc khung ra và đặt tấm hình lên vừa với hình vẽ.
4. Vẽ vòng quanh tấm hình với bút chì màu thứ 2, sau
đó nhấc tấm hình lên.
5. Kết quả là vẽ được 1 hình có 2 đường viền.
6. Mời trẻ tự lặp lại hoạt động với bộ dụng cụ đó trước
và sau đó thực hiện với bộ dụng cụ khác tùy theo ý
muốn của trẻ.
Bạn có thể nhận thấy trẻ thường rất thích thú khi nhìn
thấy khung hình và tấm hình tạo nên những hình vẽ
giống nhau.
3. Khuôn thiết kế cấp độ 4: Thiết kế hình học
1. Chọn 2 khuôn hình đầy đủ, 1 tờ giấy vuông và 4 bút
chì màu khác nhau.
2. Đặt khuôn hình lên tờ giấy và vẽ theo hình trong
khung theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Vẽ thêm
nhiều hình giống như vậy (nếu cần thiết) bằng cách
32
xoay khung. Sau đó nhấc khung ra
3. Đặt một khung hình khác lên tờ giấy và dùng bút
chì màu khác vẽ hình. Rất nhiều thiết kế hình học có
thể được tạo nên theo cách này. Ví dụ: Hình vẽ sau
đây sử dụng khung hình elip và khung hình chữ nhật
và xoay các khung góc 90o.
4. Sau đó mời trẻ tô phần phía trong các hình bằng các
đường thẳng gần sát nhau theo bất kì hướng nào trẻ
muốn bằng các bút chì màu khác nhau.
5. Khuyến khích trẻ thực hành các bài tập tương tự sử
dụng nhiều loại khuôn hình và bút chì màu khác nhau
4. Khuôn thiết kế cấp độ 5: Sắc độ của 1 màu sắc
1. Chọn 1 khuôn hình đơn giản, một tờ giấy vuông và
hai bút chì khác màu nhau.
2. Đặt một khuôn hình lên tờ giấy và vẽ theo hình
trong khung theo hướng
ngược chiều kim đồng hồ. Sau đó nhấc khung ra.
3. Chỉ cho trẻ cách tô hình bằng những đường thẳng
sát nhau thành một mảng
màu theo cấp độ từ đậm đến nhạt. Khi trẻ đã hiểu, mời
trẻ thực hành.
4. Khuyến khích trẻ thực hành các bài tập tương tự sử
dụng nhiều loại khuônhình và bút chì màu sác khác
nhau.
5. Khuôn thiết kế cấp độ 6: Hình ảnh đối xứng qua
trục
1. Chọn 1 khuôn hình đơn giản, một tờ giấy vuông và
một vài (5) bút chì khác màu nhau.
2. Đặt một khuôn hình lên tờ giấy và vẽ theo hình
trong khung theo hướng
33
ngược chiều kim đồng hồ. Sau đó nhấc khung ra.
3. Nhấc khung ra và xoay nó nhiều lần để tạo nên
được hình vẽ như trong hình
6. Khuôn thiết kế cấp độ 7: Thiết kế hình vẽ phức tạp
1. Chọn 3 khuôn hình đơn giản, 1 tờ giấy vuông và
một vài bút chì khác màu nhau.
2. Đặt một khuôn hình lên tờ giấy, chọn một bút chì
màu bất kỳ và vẽ theo hình trong khung theo hướng
ngược chiều kim đồng hồ. Sau đố nhấc khung ra
3. Dùng khung hình khác đặt lên tờ giấy, dùng một
chiếc bút chì màu khác vẽ theo hình trong khung theo
hướng ngược chiều kim đồng hồ. Sau đó nhấc khung
ra.
4. Lặp lại thao tác trên đối với khung hình thứ 3.
5. Mời trẻ tô phần phía trong các hình bằng các đường
thẳng gần sát nhau theo bất kỳ hướng nào trẻ muốn
bằng các bút chì màu khác nhau.
6. Khuyến khích trẻ thực hành các bài tập tương tự sử
dụng nhiều loại khuôn hình và buát chì màu sắc khác
nhau.
7. Khuôn thiết kế cấp độ 8: Thiết kế dải trang trí
1. Chọn 1 khuôn hình đơn giản , 1 tờ giấy A4 và một
vài cái bút chì khác màu nhau.
2. Cầm khung hình đặt lên một phần của tờ giấy, lấy 1
chiếc bút chì màu bất kỳ và vẽ theo hình trong khung
theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
3. Sau đó, nhấc khung lên và lặp lại thao tác trên sao
cho hình vẽ sau tiếp xúc, dính xát vào hình vẽ trước.
4. Mời trẻ tô kín hình vẽ bằng các đường phẳng gần
34
sát nhau theo bất kỳ hướng nào trẻ muốn bằng các bút
chì màu sắc khác nhau
5. Khuyến khích trẻ thực hành bài học một các sáng
tạo và thử thiết kế tất cả các hình có thể sử dụng tất cả
các khuôn hình có sẵn.
8. Khuôn thiết kế cấp độ 9: Thiết kế dải trang trí
phức tạp
1. Chọn một vài khung hình, 1 tờ giấy A4 và 1 vài
chiếc bút chì màu khác nhau
2. Lấy 1 khung hình, đặt nó lên 1 phần của tờ giấy, lấy
1 chiếc bút chì màu bất kỳ và vẽ theo hình trong
khung theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Sau đó
nhấc khung lên.
3. Lấy 1 khung hình khác, đặt đè lên hình vừa vẽ 1
phần, dùng 1 chiếc bút chì màu khác vẽ theo hình
trong khung theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
4. Lặp lại thao tác trên với các khung hình và các bút
chì màu còn lại cho đến khi tờ giấy A4 được vẽ kín
hình.
5. Mời trẻ tô phần phía trong các hình bằng các đường
thẳng gần sát nhau theo bất kỳ hướng nào trẻ muốn
bằng các bút chì màu sắc khác nhau.
6. Khuyến khích trẻ thực hành các bài tập tương tự sử
dụng tất cả các khuôn hình.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
35
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Làm giàu vốn từ 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
1. Các đồ vật trong - Phát triển vốn từ cho trẻ Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
môi trường 2. Gián tiếp: Cô mời một nhóm trẻ tham gia hoạt động cùng cô .
2. Đồ dùng cảm - Trẻ được vận dụng, trải Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
quan nghiệm học tập thông qua vui Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
3. Thẻ phân loại chơi giữa trẻ với cô và với các - Cô giới thiệu từng giáo cụ đã chuẩn bị
bạn cũ để làm giàu vốn từ cho Bước 3: Chọn nơi làm việc
4.Thẻ danh pháp
bản thân. - Bài tập này các con sẽ ngồi dưới sàn
5. Từ vựng xã hội
- Trẻ biết gọi tên các đồ vật Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
trong môi trường khi được cô Trẻ ngồi đối diện cô để quan sát toàn diện nhất.
hướng dẫn Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Tập trung và kết hợp của Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
phạn xạ nghe và trả lời nhé!
3.Thái độ: *Qui trình thực hiện:
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt I. Các đồ vật trong môi trường
động Bước 1:
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu - Bắt đầu bài học 3 bước bằng cách giới thiệu tên của
giáo cụ 1 vật.
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Ví dụ, bạn chạm vàosàn nhà và nói: “Sàn nhà”.
đúng nơi quy định - Nhắc lại từ một vài lần và mời trẻ nhắc lại cùng với
bạn. Khuyến khích trẻ chạmvào sàn nhà.
36
- Đứng dậy và di chuyển xung quanh bức tường.
Chạm vào tường và nói:“Tường”. Nhắc lại từ một vài
lần và mời trẻ nhắc lại cùng với bạn. Khuyếnkhích trẻ
chạm vào tường.
-Quay trở lại vị trí ngồi ban đầu và mời trẻ ngồi xuống
cùng với bạn.
- Chỉ lên trần nhà và nói: “Trần nhà”. Nhắc lại từ một
vài lần và mời trẻ nhắc lại
cùng với bạn. Khuyến khích trẻ chỉ lên trần nhà.
Bước 2:
- Hỏi từng trẻ 1 chỉ cho bạn sàn nhà, tường hoặc trần
nhà.
- Có thể mởi trẻ đứng dậy và chạm vào tường hoặc chỉ
lên trần nhà bằng 2 tay
hoặc dùng tay chà lên sàn nhà.
- Lặp lại hoạt động đến khi trẻ thấy quen thuộc với 3
từ trên.
Bước 3:
- Mời từng trẻ gọi tên của các đối tượng. Ví dụ: chạm
vào sàn nhà hoặc chỉ lêntrần nhà và hỏi trẻ: “Đây là
gì”?
- Khi tất cả trẻ đã gọi tên các đối tượng một cách
thuần thục trong cuộc thảoluận, hãy để từng trẻ rời đi
và lựa chọn các hoạt động mà trẻ muốn làm.
II. Đồ dùng cảm quan
- Thực hiện bài học ba bước để giới thiệu danh từ và
tính từ (so sánh hơn, so sánhhơn nhất) liên quan tới đồ
dùng học tập cảm quan.
- Vd : Cô đặt 3 khối tháp hồng có khác biệt rõ ràng về
kích thước to nhỏ
37
- Cô chỉ vào khối to nhất và nói “ To Nhất” chỉ vào
khối nhỏ hơn và nói “ nhỏ hơn”, chỉ vào khối nhỏ nhất
nói “ nhỏ nhất”
- Thực hiện bài học 3 bước ( đổi vị trí của các khối để
chắc chắn rằng trẻ đã nhận biết được)
III. Thẻ phân loại
1. Trình bày bài học (bài học 3 bước)
- Chọn 1 bộ thẻ và mời 1 trẻ hoặc 1 nhóm nhỏ các trẻ
hoạt động với bạn trên bàn.
- Giới thiệu sơ bộ về các tấm thẻ.
- Chỉ cho trẻ thẻ phân loại (theo chủ đề) và thảo luận
với trẻ về điều trẻ nhìn thấy trên thẻ. VD : Phòng bếp
- Úp thẻ xuống, đặt bên cạnh hộp đựng thẻ
- Cho trẻ nhìn hết bộ thẻ và phân thành 2 loại: Những
tấm thẻ trẻ đã nhận biết được tên biết và những tấm
thẻ trẻ chưa biết.
- Hướng dẫn trẻ gọi tên gọi của các tấm thẻ trẻ chưa
biết bằng cách thực hiện bài học 3 bước. Mỗi lần sử
dụng 3 thẻ.
- Khi đã chắc chắn trẻ nắm rõ tên gọi các thẻ, trộn lẫn
những tấm thẻ trẻ đã biết từ trước và những tấm thẻ trẻ
mới nhận biết được.
- Lần lượt đặt các tấm thẻ trên bàn theo cột từ trên
xuống dưới đồng thới gọi tên.
- Trộn lẫn các tấm thẻ lại và mời trẻ thực hiện trải thẻ
trên bàn, đồng thời gọi tên của các đối tượng trên thẻ
khi thực hiện
- Thực hiện bước 2 của bài học 3 bước với toàn bộ

38
thẻ.
- Đặt bộ thẻ trở lại hộp.
- Nói với trẻ rằng trẻ có thể hoạt động đến khi nào trẻ
muốn.
- Hoạt động này được lặp lại tương tự với các bộ thẻ
và sau đó trẻ có thể hoạt động với bất kỳ bộ thẻ nào
mà trẻ đã được hướng dẫn.
2. Trình bày 2: Phân loại thẻ:
- Chọn 2 bộ thẻ phân loại mà trẻ đã hoạt động thuần
thục
- Lần lượt lấy từng thẻ chủ đề của mỗi bộ thẻ ra. VD:
1 thẻ từ bộ phương tiện giao thông và 1 thẻ từ bộ thẻ
phòng khách. Chúng ta sẽ sử dụng 2 thẻ này như
những thẻ chủ đề tìm các thẻ tương ứng.
- Trộn lẫn các thẻ còn lại từ 2 bộ thẻ thành 1.
-Đặt các thẻ chủ đề (mà bạn lấy ra trước khi trộn lẫn 2
bộ thẻ) lên phía góc phía trên của bàn, cạnh nhau sao
cho giữa 2 thẻ có khoảng cách hợp lý.
- Mời trẻ lần lượt lấy từng thẻ từ bộ thẻ đã trộn lẫn,
gọi tên và đặt tương ứng dưới thẻ chủ đề.
- Khi trẻ đã hoạt động thuần thục với 2 bộ thẻ, trẻ có
thể làm việc tương tự với 3 hoặc 4 bộ thẻ.

IV.Thẻ danh pháp


- Chọn 1 bộ thẻ phân loại không có thẻ chủ đề, minh
họa các đối tượng được sử dụng trong 1 ngành khoa
học hoặc nghệ thuật như: Địa lý, hình học, sinh học...
- Tập hợp khoảng 200 thẻ, bạn có thể thay đổi thường
39
xuyên khi cần
- Trình bày bài học tương tự với hoạt động thẻ phân
loại.
V. Từ vựng xã hội
- Mời 1 nhóm trẻ
- Giáo viên hướng dẫn bằng cách trình bày nhập vai
trước.
- Mời trẻ thực hiện lại đoạn kịch đó/tình huống đó.
Mục đích: Làm phong phú vốn từ của trẻ, tăng cường
khả năng quan sát của trẻ, hiểu được sự phân loại
trong môi trường, chuẩn bị cho các hoạt động văn hóa.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa
Luyện ngôn ngữ 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
1. Đọc và kể truyện - Vốn từ của trẻ phong phú Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
2.Thơ ca, vần điệu, hơn, nói rõ ràng Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
âm điệu, bài hát - Trẻ được làm quen với nhiều Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
3. Góc đọc sách khía cạnh của ngôn ngữ Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
4. Chia sẻ tin tức - Cung cấp từ vựng cho trẻ - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
2. Mục đích gián tiếp: - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
40
5.Trò chơi đặt câu - Tập trung và kết hợp khả Bước 3: Chọn nơi làm việc
hỏi năng quan sát , chú ý ,phản xạ - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp,
6.Trò chơi ngữ nghe và trả lời hoặc thảm để thực hiện nhé!
pháp -Chuẩn bị gián tiếp cho việc Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
đọc và phát triển ngôn ngữ viết Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
sáng tạo nhất.
3.Thái độ: Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
động nhé!
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu *Qui trình thực hiện:
giáo cụ 1. Đọc và kể truyện
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ - Khi bạn kể hay đọc truyện cho nhiều hoặc hơn 1 trẻ,
đúng nơi quy định cho trẻ ngồi thành 1 nửa vòng tròn để dễ quan sát.
- Trẻ sẽ quan sát được cử chỉ và biểu hiện trên khuôn
. mặt của bạn – yếu tố giúp trẻ hiểu hơn nội dung
truyện.
- Lự chọn truyện: Khi lựa chọn truyện cho trẻ hãy
chắc chắn nội dung truyện là điều có thật trong thực tế
dù đó là sự thật hay hư cấu. Những câu truyện viễn
tưởng chỉ dành cho những trẻ lớn hơn- những trẻ đã có
ý niệm rõ ràng về thực tế.
- Việc đọc / kể truyện sẽ làm tăng mối liên kết giữa trẻ
và người hướng dẫn. Đó là thời gian chia sẻ tình bạn
và tương tác cá nhân lành mạnh.
- Khi đọc truyện không nên cho tẻ xem tranh minh họa
thường xuyên, theo đó trẻ sẽ có cơ hội tự tưởng tượng,
hình dung hình ảnh trong đầu. Có thể cung cấp cho trẻ
thông tin về danh tiếng của tác giả và họa sĩ- người ẽ
tranh minh họa.
41
- Thỉnh thoảng khuyến khích trẻ tự kể lại những câu
truyện của mình hoặc những câu truyện mà trẻ được
nghe kể từ bạn.
- Mỗi quyển truyện được đọc xong hãy đặt vào góc
đọc sách ngay ngắn và đúng vị trí.
2.Thơ ca, vần điệu, âm điệu, bài hát
- Thi ca là 1 cách tuyệt vời để diễn đạt và hấp dẫn trẻ
tự nhiên.
- Tuyệt đối tránh những bài thơ có nội dung bạo lực,
tiêu cực, châm chọc...
- Hãy lựa chọn mỗi tuần 1 bài thơ ngắn và dễ nhớ.
- Người hướng dẫn nên đọc to toàn bộ bài thơ giúp trẻ
có thể hiểu được nội dung khái quát. Sau đó hãy lặp
lại dòng đấu tiên của bài thơ và mời trẻ nhắc lại.
- Tiếp diễn theo cách đó đến khi trẻ học được toàn bộ
bài thơ.
- Việc hát các bài thơ giúp trẻ ghi nhớ dễ dàng hơn,
đồng thời tăng sự cảm nhận và hứng thú.
- Thỉnh thoảng có thể cùng trẻ sáng tác thơ để sau này
trẻ có thể tự viết những bài thơ của riêng mình.
3. Góc đọc sách
- Là 1 thư viện nhỏ trong lớp học nơi trẻ có thể tự do
đọc hoặc thậm chí chỉ nhìn những bức tranh trong
sách.
- Chọn những quyển sách chất lượng tốt với nội dung
thực tế, đa dạng chủ đề.
4. Chia sẻ tin tức
- Thực hiện bất kỳ thời gian nào trong ngày, thực hiện
42
với 1 trẻ, 1 nhóm hoặc cả lớp.
- Luôn giữ việc chia sẻ 1 cách tự nhiên như thể không
phải là hoạt động hàng ngày.
- Bằng việc chia sẻ tin tức, chúng ta sẽ phát triển trong
trẻ sự tự tin, cung cấp cho trẻ cơ hội được tự thể hiện
bản thân.
- Khi chia sẻ tin tức, dù đó là tin quan trọng hay
không, người hướng dẫn nên lắng nghe trẻ 1 cách
chăm chú, không ngắt lời.
- Sau đó người hướng dẫn có thẻ yêu cầu trẻ chia sẻ
thông tin đó với cả lớp trong thời gian tin tức nếu trẻ
muốn.
- Người hướng dẫn có thể khuyến khích việc chia sẻ
tin tức trong giờ tin tức bằng cách chia sẻ thông tin
của chính mình.
- Hoạt động này nên được thực hiện thường xuyên
trong những ngày đầu năm học, như 1 sự hướng dẫn
cho những trẻ nhỏ hơn.
- Người hướng dẫn có thể đặt những câu hỏi thông
minh cho những trẻ có xu hướng hướng nội và rụt rè,
yêu cầu trẻ mô tả kỹ hơn tin tức được chia sẻ.
- Khuyến khích trẻ khác đặt câu hỏi mở. Những trẻ
lớn hơn được xem như người hướng dẫn và truyền
cảm hứng cho trẻ nhỏ hơn trong việc chia sẻ tin tức.
Người hướng dẫn giỏi luôn nhận ra được các vấn đề
của trẻ và kịp thời giúp trẻ.

43
5.Trò chơi đặt câu hỏi
- Giúp trẻ suy nghĩ, rèn luyện trí não.
- Thực hiện trong 1 nhóm hoặc từng cá nhân trẻ. Vd:
Trong bữa trưa trẻ có 1 quả trứng có thể hỏi trẻ:
+ Quả trứng từ đâu ra?
+ 1 quả trứng gồm bao nhiêu phần?
+ Có loài vật nào ngoài con Gà có thể đẻ trứng không?
....
- Đối thoại thường xuyên với trẻ, khuyến khích trẻ
chia sẻ các ý tưởng.
6.Trò chơi ngữ pháp
- Được thực hiện để giới thiệu với trẻ 1 cách chính tắc
các thành phần của ngôn ngữ như động từ, danh từ,...
và hướng dẫn trẻ cách sử dụng chính xác.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn

V.VĂN HÓA – LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ


TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Đất, nước và 1.Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
44
không khí - Cung cấp trải nghiệm cụ thể: Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
Trái đất được tạo bởi đất, Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
nước và không khí Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
2.Mục đích gián tiếp Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Trẻ có thêm hiểu biết về - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
thiên nhiên - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
hoặc thảm để thực hiện nhé!
Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
nhất.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
nhé!
*Qui trình thực hiện:
- Mời 1 trẻ cẩn thận dùng thìa xúc đất từ hộp vào lọ
đựng đất
- Khi cái lọ gần đầy , khuyến khích trẻ chia sẻ những
hiểu biết của trẻ về đất
- Sau đó mời trẻ mời trẻ đổ nước vào cái lọ có đáy
màu xanh dương. Nói chuyện về nước, về những nơi
mình tìm thấy nước và sựu sống cần nước để tồn tại.
- Cuối cùng, thổi một ít hơi và lọ cuối cùng và đóng
nắp lại. Giải thích: “ không khí thì không nhìn thấy
được và thường chúng ta không cảm nhận được không
khí. Nhưng nếu dùng tay di chuyển thật nhanh thì
mình có thể cảm nhận được không khí, giống như gió
thổi. Chúng ta cần không khí để thở.”
- Cô tiến hành hướng dẫn trẻ bài học 3 bước cho đến
45
khi trẻ thuần thục.
- Cho trẻ phân loại các bức tranh theo nhóm: đất, nước
và không khí.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch
giáo cụ và cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Bảng lịch sử 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
- Khuyến khích trẻ hứng thú, Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
quan tâm tới lịch sử, khám phá Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
các đối tượng của lịch sử một Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
cách kỹ lưỡng Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Mục đích gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Tập trung và kết hợp khả - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
năng quan sát , chú ý ,phản xạ Bước 3: Chọn nơi làm việc
nghe và trả lời - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
3.Thái độ: hoặc thảm để thực hiện nhé!
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
động Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu nhất.
giáo cụ Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
46
đúng nơi quy định nhé!
*Qui trình thực hiện:
1. Mời 1 nhóm trẻ tham gia hoạt động.
2. Chọn 1 đối tượng và giới thiệu với trẻ; cung cấp cho
trẻ một vài thông tin thú vị và cơ bản về đối tượng đó.
3. Chỉ cho trẻ cách cầm đối tượng một cách cẩn thận,
kiểm tra chúng bằng mắt thường và bằng kính lúp.
4. Thay đổi thường xuyên các đối tượng trong bảng
lịch sử để giúp trẻ thấy hứng thú
5. Không nên cung cấp cùng lúc quá nhiều đối tượng
trong bảng lịch sử cho trẻ, hãy lựa chọn 1 vài đối
tượng.
6. Bảng và các đối tượng cần được làm sạch, phủi bụi
và sắp xếp lại. Hướng tới mang đến cho trẻ không chỉ
đơn thuần quan sát các đối tượng mà cần thực sự chăm
sóc chúng.
7. Đồng thời khuyến khích trẻ tự chuẩn bị các đồ dùng
của mình và trình bày chúng trên bàn.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
47
Thiết lập môi 1.Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
trường bên ngoài - Cung cấp trải nghiệm cụ thể: Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
(đi bộ dã ngoại) về môi trường bên ngoài Các con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
Phát triển sự tôn trọng đối với Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
môi trường bên ngoài trong Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
trẻ nhỏ - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
Tăng cường cảm nhận của trẻ - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
về tính kết nối và duy nhất của Bước 3: Chọn nơi làm việc
vũ trụ. - Bài tập này chúng ta sẽ thực hiện ngoài trời nhé!
2.Mục đích gián tiếp Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Trẻ có thêm hiểu biết về Trẻ đứng thành hàng để quan sát toàn diện nhất.
thiên nhiên Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Dạy trẻ cách sử dụng đúng Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
của các dụng cụ làm vườn và nhé!
tạo lập cho trẻ khả năng tự gây *Qui trình thực hiện:
dựng và chăm sóc khu vườn Thường xuyên dẫn trẻ đi dạo trong thiên nhiên. Bạn
của riêng trẻ. cũng có thể trang bị thêm cho trẻ ống nhòm và kính
3.Thái độ: lúp để trẻ quan sát thiên nhiên được gần và rõ hơn.
-Trẻ đoàn kết, tập trung, Đưa ra các bài học thực hành cuộc sống về cách cư xử
nghiêm túc thực hiện hoạt trong các buổi đi dạo, chăm sóc môi trường bên ngoài
động. và tôn trọng tất cả mọi sự sống. Khuyến khích trẻ cẩn
thận khám phá thế giới động vật và côn trùng.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
48
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Chuẩn bị môi 1.Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
trường ngoài trời - Cung cấp trải nghiệm cụ thể: Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
(chăm sóc cây) Nâng cao kiến thức và sự Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
hứng thú của trẻ đối với cây Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
cối. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
Phát triển sự tôn trọng đối với - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
cây cối bên trong trẻ và học - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
cách chăm sóc cây cối đúng Bước 3: Chọn nơi làm việc
cách. - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
2.Mục đích gián tiếp hoặc thảm để thực hiện nhé!
- Trẻ có thêm hiểu biết về Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
thiên nhiên Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
Nhận biết ra rằng chúng ta phụ nhất.
thuộc vào cây cối để có thức ăn Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
và nhiều lý dokhác. Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
3.Thái độ: nhé!
-Trẻ đoàn kết, tập trung, *Qui trình thực hiện:
nghiêm túc thực hiện hoạt Chămsóccâycốitrongnhà
động. -Một vài loại cây trồng trong nhà có thể được bố trí
sẵn để hàng ngày trẻ thực hành các bài thực hành cuộc
sống liên quan đến chăm sóc cây cối
-Vị trí đặt cây nên được lựa chọn kỹ càng với yêu cầu
phải có đủ ánhs áng. Không nên có quá nhiều cây
trong giai đoạn đầu nhưng sau đó có thể tăng dần số
lượng khi trẻ đã thành thạo các kỹ năng chăm sóc cây
49
cối hơn.
-Lựa chọn nhiều loại cây khác nhau phù hợp với ý
tưởng chủ đề mà bạn muốn giới thiệu với trẻ, ví dụ
như hoa, không phải hoa, lá hình dạng khác nhau, lá
ăn được và không ăn được.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu
khi không thực hiện nữa.
Timeline cuộc đời 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
đứa trẻ - Giúp trẻ thực hành việc Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
thuyết trình về sự kiện quan Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
trọng theo thời gian trong Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
cuộc sống của trẻ Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Mục đích gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Tập trung và kết hợp khả - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
năng quan sát , chú ý ,phản xạ Bước 3: Chọn nơi làm việc
nghe và trả lời - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
3.Thái độ: hoặc thảm để thực hiện nhé!
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
động Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện

50
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu nhất.
giáo cụ Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
đúng nơi quy định nhé!
*Qui trình thực hiện:
1. Mời trẻ hoạt động cùng bạn.
2. Trẻ mang phong bao đựng các tấm ảnh và dải giấy
để làm timeline.
3. Vẽ 1 dường thẳng ở phần dưới của dải giấy.
4. Thảo luận với trẻ và sắp xếp các tấm ảnh trên thảm
thành hàng dưới dải giấy, theo mốc thời gian.
5. nói với trẻ rằng bạn sẽ cùng trẻ xây dựng 1 câu
chuyện lịch sử bằng hình ảnh về cuộc sống của
trẻ/timeline.
6. Lựa chọn 1 tấm ảnh và nói với trẻ rằng đó dường
như là bức ảnh khi trẻ còn nhỏ nhất.
7. Đọc cho trẻ nghe về tuổi của trẻ và các thông tin
được bố mẹ ghi ở mặt sau tấm ảnh.
8. Hỏi suy nghĩ của trẻ về bức ảnh.
9. Dùng bút chì đánh dấu mốc trên đường kẻ trên dải
giấy (timeline) và ghi tuổi của trẻ. Bắt đầu từ phía bên
trái của dải giấy.
10. Dính/đặt tấm ảnh lên dải giấy theo đường kẻ. Chú
ý không dùng hồ dán nếu các tấm ảnh sẽ được bóc ra.
11. Làm tương tự đối với bức ảnh thứ 2 và các bức
ảnh còn lại cho đến khi kết thúc.
12. Các bức ảnh được sắp xếp theo thứ tự từ trái sang
phải.
13. Cùng trẻ kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
14. Mời 1 vài trẻ khác kể lại câu chuyện của mình theo
51
mốc thời gian.
15. Nếu trẻ có thể viết, yêu cầu trẻ viết câu chuyện của
trẻ lên một mảnh giấy khác.
16.Kết thúc, đặt mảnh giấy và các bức ảnh trở lại
phong bao (nếu cần thiết gửi lại các bức ảnh cho gia
đình trẻ).
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Sinh nhật một em 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
bé (ngày bắt đầu - Giúp trẻ hiểu ý nghĩa của 1 Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
năm mới) năm là như thế nào. Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
- Giúp trẻ nhận ra thời gian Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
trôi qua như thế nào, quan hệ Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
tới việc con người trưởng - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
thành và phát triển. - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
2. Mục đích gián tiếp: Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Tập trung và kết hợp khả - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
năng quan sát , chú ý ,phản xạ hoặc thảm để thực hiện nhé!
nghe và trả lời Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
3.Thái độ: Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
52
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt nhất.
động Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
giáo cụ nhé!
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ *Qui trình thực hiện:
đúng nơi quy định Trình bày 1:
1. Hướng dẫn trẻ ngồi thành 1 vòng tròn quanh
thảm.
2. Nói: “Hôm nay là sinh nhật của Taha và cô sẽ
giúp các con hiểu ngày sinh nhật nghĩa là như
thế nào nhé”
3. Đặt 1 ngọn nến trên 1 mặt phẳng và đặt ở vị trí
trung tâm vògf tròn. Nói với trẻ rằng ngọn nến
tượng trưng cho mặt trời.
4. Chỉ cho trẻ hình quả địa cầu và nói với trẻ rằng
đó là tượng trưng cho trái đất.
5. Mời trẻ có ngày sinh nhật hôm đó cầm quả địa
cầu và đi vòng quanh ngọn nến.
6. Nói với trẻ dừng lại khi trẻ đi đủ 1 vòng
7. Giải thích với trẻ rằng trái đất xoay quanh mặt
trời và cần 1 năm để quay đr 1 vòng và trở về vị
trí ban đầu.
8. Nói trẻ đi lại vòng quanh mặt trời đủ số vòng
tương ứng với số tuổi của trẻ - số năm trẻ đã
sống trên trái đất.
9. Khi trẻ đi đủ vòng đầu tiên – hoàn thành 1 quỹ
đạo bay của trái đất xung quanh mặt trời ở năm
thứ 1- mọi người sẽ hô to: “1 năm”. Người
hướng dẫn nói về các sự kiện và khả năng mà
trẻ đạt được trong năm đầu tiên.
53
10. Khi trẻ đi đủ vòng thứ 2 – hoàn thành 1 quỹ
đạo bay của trái đất xung quanh mặt trời ở năm
thứ 2- mọi người sẽ hô to: “2 năm”. Người
hướng dẫn nói về các sự kiện và khả năng mà
trẻ đạt được trong năm thứ 2.
11. Tiếp tục hoạt động tương tự đến khi trẻ hoàn
thành đi đủ số vòng tương ứng với số tuổi của
trẻ.
12. Có thể yêu cầu trẻ mang 1 hay 2 tấm ảnh chụp
mỗi năm của mình tới giới thiệu với các bạn.
Mở rộng:
- Hát bài Happy bỉthday
- Cha mẹ có thể chuẩn bị cho bữa tiệc sinh nhật
của trẻ ở trường.
- Có thể tổ chức 1 dự án nghệ thuật cho trẻ: Làm
các tấm thiệp chúc mừng.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.

Ban giám hiệu


54
(Ký tên)

55

You might also like