You are on page 1of 12

TỔNG CÔNG TY CNXM VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Công ty CPXM Vicem Bỉm Sơn Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN

Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến Công ty.

Họ tên, đơn vị, trình độ chuyên môn của tác giả, đồng tác giả:

Số Họ và tên Nơi công Trình độ


Chức vụ Ghi chú
TT tác giả, đồng tác giả tác chuyên môn
1 Hoàng Việt Anh X. NXM Quản đốc Kỹ sư silicat
2 Lại Văn Tư X. NXM P.Quản đốc Kỹ sư cơ khí
3 Lê Hồng Hoá X. NXM KTV Kỹ sư silicat
4 Nguyễn Ngọc Đoan X. NXM Tổ trưởng SC cơ khí

Đề nghị xét công nhận sáng kiến: Thiết kế cửa nạp vật liệu thu vét (bột bụi xi
măng, clinker rơi vãi; xi măng phế phẩm) vào máy nghiền xi măng số 4.

1. Tình trạng trước khi áp dụng giải pháp đăng ký: ..(nêu thuận lợi, khó
khăn, ưu, khuyết điểm của các giải pháp hiện đang được áp dụng tại đơn vị).
Máy nghiền xi măng số 4 không có vị trí để nạp bột bui xi măng, clinker vệ sinh
vào máy. Do đó khi vệ sinh bột bụi xi măng, clinker tại các khu vực trong xưởng phải
vận chuyển bằng xe cải tiến xúc đổ vào đuôi băng tải 44.05 để nạp vào máy nghiền 4;
đặc biệt không thể sử lý được xi măng kém chất lượng của xí nghiệp tiêu thụ trả về với
khối lượng lớn.
2. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp đăng ký:
- Cần phải vệ sinh thu gom khối lượng bột bụi xi măng, clinker phát sinh hàng ngày
tại các khu vực trong xưởng để nạp vào máy nghiền.
- Cần phải xử lý cẩu nạp khối lượng xi măng kém chất lượng của xí nghiệp tiêu thụ trả
về vào máy nghiền để nghiền lại.
3. Nội dung của giải pháp:....(ghi thành các mục rõ ràng, thời gian thực
hiện, những tài liệu kèm theo):
- Dùng xẻng, xô xúc bột bụi xi măng, clinker hoặc xi măng kém chất lượng của XNTT
trả về từ cos00 vào phễu chứa sau đó dùng cẩu cẩu nạp vào máy nghiền qua cửa nạp
liệu mới với khối lượng từ 6÷ 8 tấn/giờ..
- Thời gian thực hiện từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.
4. Những điểm khác biệt của giải pháp đăng ký so với giải pháp đang được
áp dụng:

Số Giải pháp đang áp


Giải pháp đăng ký Điểm khác
thứ tự dụng
1 Máy nghiền xi măng Thiết kế thêm 01 cửa Sử lý triệt để khối lượng
4 chỉ có 01 cửa nạp nạp liệu mới, nạp trực bột bụi xi măng, clinker
vật liệu từ băng tải tiếp bột bụi xi măng, phát sinh hàng ngày tại
44.06 vào máy clinker vệ sinh tại các khu vực tháo clinker,
nghiền. Không có cửa khu vực của xưởng vào băng tải 44-05,06 và máy
nạp liệu khi vệ sinh máy nghiền khi máy nghiền 4.
bột bụi xi măng, đang hoạt động.
clinker hoặc xi măng
phế phẩm.
2 Bột bụi xi măng, Bột bụi xi măng, Giải phóng nhanh khối
clinker khi vệ sinh tại
clinker khi vệ sinh tại lượng bột bụi xi măng,
các khu vực trong các khu vực trong clinker. Giảm nhân công so
xưởng phải vận xưởng được vận với đổ vào đuôi băng tải
chuyển bằng xe cải chuyển về khu vực 44.05. Môi trường làm việc
đảm bảo,
tiến đến đuôi băng tải
cos00 máy nghiền xi
44.05 và xúc đổ vào măng 4 và được xúc
băng tải 44.05 với vào phễu chứa cẩu nạp
khối lượng 1
trực tiếp vào máy
tấn/ngày. Môi trường nghiền. với khối lượng
làm việc nóng, bụi. 6÷ 8 tấn/giờ..
3 Không sử lý nạp được Cẩu nạp được xi măng Giải phóng nhanh khối
xi măng kém chất kém chất lương vào lượng xi măng phế phẩm
lượng của XNTT trả máy nghiền XM 4 với của XNTT trả về.
về . khối lượng từ 6÷ 8
tấn/giờ..
Nạp bổ xung bi ngăn Nạp bổ xung bi ngăn 1 Nạp them bi đạn khi máy
1 phải dừng máy và không cần dừng máy vẫn đang hoạt động
mở nắp với thực hiện nghiền
được

5. Khả năng áp dụng giải pháp: (nêu lĩnh vực, địa chỉ mà giải pháp có thể
áp dụng, những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp đó):
- Sử dụng lâu dài cho việc thu gom bột bụi xi măng, clinker vệ sinh tại các khu vực
trong xưởng vào máy nghiền.
- Sử dụng lầu dài cho việc sử lý nạp xi măng kém chất lượng của XNTT trả về vào
máy nghiền nghiền lại..
- Áp dụng cho cả khi bổ xung bi vào ngăn 1 máy nghiền khi máy đang hoạt động.
6. Hiệu quả kinh tế khi áp dụng:.......(nêu giá trị cụ thể kèm theo căn cứ, cơ
sở để xác định những lợi ích của giải pháp theo đúng yêu cầu tại Khoản 3, Điều 4
của Quy định về hoạt động sáng kiến):
- Hiệu quả từ việc vệ sinh thu gom bột bụi xi măng, clinker nạp vào máy nghiền:
Hàng ngày khối lượng bột bụi xi măng, clinker vệ sinh thu gom tại các khu vực trong
xưởng với khối lượng 1 tấn; 1 tháng là 30 tấn phải đưa vào máy nghiền để nghiền.
+ Nếu xúc đổ vào đuôi băng tải 44.05 vận chuyển vào máy nghiền thì 1 công xúc
được 2 tấn, nhân công xúc đổ bột bụi lên băng tải 44.05 trong 1 tháng là: 30 tấn/2= 15
công.
+ Nếu xúc vào phểu cẩu đổ trục tiếp vào máy nghiền thì 1 công xúc được 4 tấn, nhân
công trong tháng là: 30 tấn/4=7,5 công.
Tổng làm lợi trong tháng là: 15 công - 7,5 công = 7,5 công.
(Giá tri làm lợi tính cho 1 tấn là: 7,5 công/30 tấn= 0,25 công/1 tấn)
Tổng làm lợi trong năm là:
7,5 công x 12 tháng x 200.000 đồng = 18.000.000 đồng
- Hiệu quả từ việc xử xi măng kém chất lượng của xí nghiệp tiêu thụ đổi trả về nạp
vào máy nghiền nghiền lại:
Năm 2014 xử lý cẩu vào máy nghiền 4 nghiền lại với khối lượng: 2.577 tấn trong đó:
+ Xi măng PCB30,40: 477 tấn
+ Xi măng Jumbo: 2.100 tấn.
Căn cứ vào giá tri làm lợi khi nạp bột bụi xi măng, clinker vệ sinh vào máy nghiền 4 là
0,25 công /1 tấn. Suy ra giá tri làm lợi từ việc cẩu nạp sử lý xi măng kém chất lương
của XNTT đổi trả là:
0,25 công x 2.577 tấn x 200.000 đồng = 128.850.000 đồng.
 Tổng giá tri làm lợi trong năm 2014 là:
18.000.000 đồng + 128.850.000 đồng = 146.000.000 đồng

Tôi, chúng tôi cam đoan những điều khai trong đơn là đúng sự thật.

Bỉm Sơn, ngày 15 .tháng5 .năm 2015


Thủ trưởng đơn vị Tiểu ban SK Tác giả, đồng tác giả
TỔNG CÔNG TY CNXM VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Công ty CPXM Vicem Bỉm Sơn Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN KẾT LUẬN CỦA TRƯỞNG ĐƠN VỊ NƠI ÁP DỤNG


VỀ GIẢI PHÁP ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN

1. Tên giải pháp: Thiết kế lắp đặt cửa nạp vật liệu thu vét vào máy NXM số 4
2. Thông tin về tác giả:
- Họ và tên: Hoàng Việt Anh.
Trình độ chuyên môn: Kỹ sư si li cát
Đơn vị công tác: Xưởng Nghiền xi măng
- Họ và tên: Lại Văn Tư
Trình độ chuyên môn: Kỹ sư cơ khí
Đơn vị công tác: Xưởng Nghiền xi măng.
- Họ và tên: Lê Hồng Hóa
Trình độ chuyên môn: Kỹ sư si li cát
Đơn vị công tác: Xưởng Nghiền xi măng
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Đoan
Trình độ chuyên môn: CN sửa chữa cơ khí - bậc: 7/7
Đơn vị công tác: Xưởng Nghiền xi măng
3. Họ và tên trưởng đơn vị: Hoàng Việt Anh
4. Nhận xét về giải pháp:
- Tính mới: có, lý do: Đây là giải pháp mới và đã mang lại hiệu quả trong việc
thu hồi sản phẩm không phù hợp để tái sản xuất.
- Tính khả thi: có, lý do: Giải pháp đã và đang thực hiện tại máy nghiền xi
măng số 4.
- Tính hiệu quả (lợi ích thu được nếu giải pháp được áp dụng):
+ Giá trị cụ thể: Theo tính toán thì năm 2014 đã tiết kiệm được:
146.000.000 đồng.
+ Cơ sở khoa học để xác định: Căn cứ vào thực tế việc giảm chi phí nhân công
và đẩy nhanh tiến độ để thực hiện công việc thu hồi sản phẩm không phù hợp.
5. Kết luận (đánh dấu  vào ô lựa chọn):
- Không công nhận giải pháp là sáng kiến 
- Giải pháp có thể đem lại lợi ích cho đơn vị nên cho phép thử nghiệm 
6. Kiến nghị: Giải pháp đã đem lại hiệu quả cho sản xuất, đề nghị Hội đồng
sáng kiến công ty xét công nhận sáng kiến.

Bỉm Sơn, ngày 15 tháng 5 năm 2015


Trưởng ngành Trưởng đơn vị nơi áp dụng SK
TỔNG CÔNG TY CNXM VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Công ty CPXM Vicem Bỉm Sơn Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bỉm Sơn, ngày 15 tháng 5 năm 2015

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP
ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN

1. Tên giải pháp: Thiết kế cửa nạp vật liệu bột bụi xi măng, clinker vệ sinh vào
máy nghiền xi măng số 4.
2. Thông tin về tác giả:
- Họ và tên: Hoàng Việt Anh.
Trình độ chuyên môn: Kỹ sư si li cát
Đơn vị công tác: Xưởng Nghiền xi măng
- Họ và tên: Lại Văn Tư
Trình độ chuyên môn: Kỹ sư cơ khí
Đơn vị công tác: Xưởng Nghiền xi măng.
- Họ và tên: Lê Hồng Hóa
Trình độ chuyên môn: Kỹ sư si li cát
Đơn vị công tác: Xưởng Nghiền xi măng
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Đoan
Trình độ chuyên môn: CN sửa chữa cơ khí 7/7
Đơn vị công tác: Xưởng Nghiền xi măng
3. Thời gian thử nghiệm (bắt đầu, kết thúc):
Từ ngày 1 tháng 1 năm 2014 đến ngày 31 tháng 12 năm 2014.
4. Nơi thử nghiệm: Máy nghiền xi măng số 4.
5. Kết quả thử nghiệm (những giá trị, thông số, kết quả cụ thể):
- Tận dụng được khối lượng bột bụi xi măng, clinker khi vệ sinh đưa vào máy
nghiền.
- Sử lý nạp vào máy nghiền, giải phóng nhanh khối lượng xi măng kém chất
lượng của XNTT trả về .
- Nạp bổ xung bi đạn vào ngăn 1 máy nghiền mà không cần dừng máy.
6. Sản phẩm được tạo ra từ việc thử nghiệm giải pháp mà tác giả đã nộp cho
đơn vị (chủng loại, tên, khối lượng, số lượng sản phẩm):
Tiết kiệm được nhân công, thu hồi được bột bụi và clinker rơi vãi để đưa vào tái
sản xuất, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp trong khu vực xưởng.

7. Kiến nghị: Giải pháp đã mang lại hiệu quả cho sản xuất, đề nghị được công
nhận là sáng kiến.

Trưởng ngành Trưởng đơn vị Tác giả giải pháp


Phụ lục 4: Mẫu biên bản họp Hội đồng Sáng kiến Công ty
TỔNG CÔNG TY CNXM VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Công ty CPXM Bỉm Sơn Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thường trực HĐSK
Bỉm Sơn, ngày tháng năm

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG XÉT SÁNG KIẾN

1. Tên giải pháp:………………………………………………….........................


……………………………………………………………………........................
2. Thông tin về tác giả:
- Họ và tên:……………………………………………………….........................
- Trình độ chuyên môn, học vấn:………………………………............................
- Đơn vị công tác:………………………………………………...........................
…………………………………………………………………............................
3. Ngày họp:……………………………………………………...........................
……………………………………………………………………........................
4. Danh sách thành viên Hội đồng và đại biểu mời dự họp:
Stt Hä vµ tªn Chøc vô St Hä vµ tªn Chøc vô
t
1 7
2 8
3 9
4 10
5 11
6 12

5. Nhận xét về giải pháp:


- Tính mới: có/không, lý do.
………………………………………………………………………....................
………………………………………………………………………....................
………………………………………………………………………....................

- Tính khả thi: có/không, lý do…………………………………………...............


……………………………………………………………………........................
………………………………………………………………………....................

- Tính hiệu quả (lợi ích thu được nếu giải pháp được áp dụng):
+ Giá trị cụ thể:…………………………………………………….......................
………………………………………………………………………....................
………………………………………………………………………....................

+ Cơ sở khoa học để xác định:………………………………………...................


……………………………………………………………………....................
……………………………………………………………………....................
…………………………………………………………………........................
………………………………………………………………………................

6. Kết luận:…………………………………………………………….................
………………………………………………………………………....................
………………………………………………………………………....................
- Công nhận giải pháp là sáng kiến cấp đơn vị

- Công nhận giải pháp là sáng kiến cấp Công ty

- Không công nhận giải pháp là sáng kiến.


7. Kiến nghị:…………………………………………………………...................
…………………………………………………………………………................
………………………………………………………………………....................
………………………………………………………………………....................

Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng


(Họ, tên, chữ ký) (Họ, tên, chữ ký)

Phụ lục5
BẢN TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ

KIẾN NGHỊ MỨC THƯỞNG SKCT, ÁP DỤNG TBKHKT
- Tên sáng kiến:

- Ngày áp dụng:

1- Ý nghĩa và giá trị:

2- Tính giá trị làm lợi, hiệu quả kinh tế:

3- Kiến nghị mức thưởng

Tæ tính hiệu quả TP. KTSX KT Trưởng Chủ tịch C ĐCty

1- P. KTSX

2- P. KTTKTC
Bỉm Sơn, ngày tháng năm
3- P. TCL Đ T/M HĐSK Công ty
Chủ t ịch

4- Người tham gia

Phụ lục 6: Mẫu đơn đăng ký Đề tài

TỔNG CTY CNXM VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Công ty CPXM Bỉm Sơn Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bỉm Sơn, ngày.........tháng.........năm.........

PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI


 
 
1. Tên đề tài: (cần rõ ràng và ngắn gọn)
2. Tên và địa chỉ liên lạc của cá nhân đăng ký làm chủ nhiệm:
3. Thuộc chương trình: (ghi rõ tên chương trình)
4. Cơ quan chủ trì: (tên cơ quan, địa chỉ, điện thoại)
5. Cơ quan và cán bộ phối hợp chính:
5.1. Cơ quan phối hợp chính (nêu rõ phối hợp giải quyết vấn đề cụ thể)
5.2. Cán bộ phối hợp chính
 
TT Họ và tên Chuyên Cơ quan Ghi chú
ngành  công tác
1        
2        
3        
4 …….      
 
6. Tên các đơn vị đặt hàng hoặc ứng dụng kết quả nghiên cứu: (kèm văn bản
xác nhận)
7. Tính cấp thiết của đề tài, dự án: (nêu rõ lý do thực hiện đề tài, dự án; ý nghĩa
lý luận và thực tiễn của đề tài, dự án)
8. Mục tiêu của đề tài:
9. Nội dung của đề tài:
10. Phương pháp tiến hành:
11. Sản phẩm của đề tài:
12. Phương thức phổ biến hoặc chuyển giao kết quả nghiên cứu - triển khai: 

13. Thời gian thực hiện: (tối đa không quá 24 tháng)


14. Kinh phí dự kiến: (tổng kinh phí, trong đó cụ thể gồm chi phí nghiên cứu,
vật tư, thiết bị, nguồn khác nếu có)
 
 
       Cơ quan chủ trì                  Cá nhân đăng ký làm chủ nhiệm đề tài
            (Ký tên, đóng dấu)     (Ký và ghi rõ họ tên)
                                       

Phụ lục 7: Mẫu đ ề cương Đề tài

TỔNG CTY CNXM VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Công ty CPXM Bỉm Sơn Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Bỉm Sơn, ngày.........tháng.........năm.........

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ

1. Tªn ®Ò tµi:......................................................................................................
...........................................................................................................................
2. M· sè ............................................................................................................
3. Thuéc ch¬ng tr×nh ( nÕu cã )......................................................................
...........................................................................................................................
4. Thêi gian thùc hiÖn: ...............................................th¸ng
5. CÊp qu¶n lý: (Bé, T«ng c«ng ty, C«ng ty )...................................................
...........................................................................................................................
6. C¬ quan chñ tr× .............................................................................................
§Þa chØ: ........................................§iÖn tho¹i: ..................................................
7. Chñ nhiÖm ®Ò tµi:..........................................................................................
Häc vÞ: ...................................... Chøc vô .........................................................
8. C¬ quan phèi hîp chÝnh: ..............................................................................
9. Tãm t¾t t×nh h×nh nghiªn cøu trong vµ ngoµi n-
íc: ............................................................................................................................
..........................................................................................................................
10. Môc tiªu nghiªn cøu cña ®Ò
tµi: ...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
11. Tãm t¾t néi dung nghiªn cøu cña ®Ò
tµi: ...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
12. KÕ ho¹ch vµ tiÕn ®é thùc hiÖn:

Thêi gian thùc


STT C¸c bíc thùc hiÖn cô thÓ Yªu cÇu ®¹t ®îc
hiÖn

13. Dù to¸n kinh phÝ:

§¬n Tæng sè
STT Néi dung chi phÝ Sè lîng gi¸ ( *1.000® Ghi chó
(®) )
14. Dù kiÕn hiÖu qu¶ kinh tÕ – kü thuËt – x·
héi: ..........................................................................................................................
............................................................................................................................
15. Danh s¸ch nh÷ng ngêi thùc hiªn vµ phèi hîp
chÝnh: ....................................................................................................................
.................................................................................................................................
.

Ngµy th¸ng n¨m Ngµy th¸ng n¨m


Chñ nhiÖm ®Ò tµi C¬ quan chñ tr×
( ký tªn ) ( ký tªn ®ãng dÊu )

Ngµy th¸ng n¨m


C¬ quan qu¶n lý
( ký tªn ®ãng dÊu )

You might also like