You are on page 1of 14

Gv: Nguyễn Thị Bích Ngọc-THPT chuyên LVT

CHƯƠNG IV. GIỚI HẠN


Bài 4. GIỚI HẠN HÀM SỐ.
A. Tóm tắt lý thuyết:
1. Định nghĩa:
1. Giới hạn của hàm số tại một điểm:
a) Giới hạn hữu hạn : Cho khoảng K chứa điểm x 0 . Ta nói rằng hàm số f (x ) xác định trên K (có thể trừ
điểm x 0 ) có giới hạn là L khi x dần tới x 0 nếu với dãy số (x n ) bất kì, x n  K \ {x 0 } và x n  x 0 , ta
có: f (x n )  L . Ta kí hiệu: lim f (x )  L hay f (x )  L khi x  x 0 .
x x 0

Các giới hạn đặc biệt: + lim x  x 0 ; lim c  c


x x 0 x x 0

b) Giới hạn vô cực


* Ta nói hàm số y  f (x ) có giới hạn dần tới dương vô cực khi x dần tới x 0 nếu với mọi dãy số
(x n ) : x n  x 0 thì f (x n )   . Kí hiệu: lim f (x )   .
x x 0

* Tương tự ta cũng có định nghĩa giới hạn dần về âm vô cực


* Ta cũng có định nghĩa như trên khi ta thay x 0 bởi  hoặc  .
2. Giới hạn của hàm số tại vô cực
* Ta nói hàm số y  f (x ) xác định trên (a ; ) có giới hạn là L khi x   nếu với mọi dãy số
(x n ) : x n  a và x n   thì f (x n )  L . Kí hiệu: lim f (x )  L .
x 

* Ta nói hàm số y  f (x ) xác định trên (; b ) có giới hạn là L khi x   nếu với mọi dãy số
(x n ) : x n  b và x n   thì f (x n )  L . Kí hiệu: lim f (x )  L .
x 
Các giới hạn đặc biệt:
c
lim c  c ; lim  0 với c là hằng số
x  x  x

+ lim x   với k nguyên dương; lim x k   với k lẻ, lim x k   với k chẵn
k
x  x  x 
2. Một số định lí về giới hạn hữu hạn:
Định lí 1:
a. Nếu lim f (x )  L, lim g (x )  M thì:
x x 0 x x 0

f (x ) L
lim  f (x )  g (x )  L  M ; lim  f (x ).g (x )  L.M ; lim  (M  0)
x x 0 x x 0 x x 0 g (x ) M
b. Nếu f (x )  0, lim f (x )  L thì lim f (x )  L
x x 0 x x 0

c. lim f (x )  L  lim f (x )  lim f (x )  L


x x 0 x x x x
0 0

Chú ý: Định lí trên ta chỉ áp dụng cho những hàm số có giới hạn là hữu hạn. Ta không áp dụng cho
các giới hạn dần về vô cực
Định lí 2: (Nguyên lí kẹp)
Cho ba hàm số f (x ), g(x ), h(x ) xác định trên K chứa điểm x 0 (có thể các hàm đó không xác định
tại x 0 ). Nếu g (x )  f (x )  h(x )x  K và lim g (x )  lim h(x )  L thì lim f (x )  L .
x x 0 x x 0 x x 0

3. Một số gới hạn đặc biệt


k
* lim x 2k   ; lim x 2k 1   () * lim f (x )   ()  lim  0(k  0) .
x 
(x )
x 
(x  )
x x 0 x x 0 f (x )
3. Giới hạn vô cực:

1
a) Quy tắc 1. Cho lim f (x )  ; lim g (x )  L  0 . Ta có:
x x 0 x x 0

lim f (x ) Dấu của L lim  f (x ).g(x )


x x 0 x x 0

  
  
b) Quy tắc 2. Cho lim f (x )  L; lim g x   0; L  0 . Ta có:
x x 0 x x 0

Dấu của L Dấu của g(x) f (x )


lim
x x 0 g (x )

+  
_  

Dạng 1: Tìm giới hạn của hàm số bằng công thức


Phương pháp:

1. Nếu f x là hàm số sơ cấp xác định tại x 0 thì lim f x   f x 0 
x x 0

2. Áp dụng các định lý tính giới hạn và các quy tắc về giới hạn  .
Câu 1. lim (3) có giá trị là bao nhiêu?
x 1
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

Câu 2.  
lim x 2  2x  3 có giá trị là bao nhiêu?
x 1
A. 0. B. 2. C. 4. D. 6.
2 tan x  1
Câu 3. Tìm giới hạn hàm số B  lim ta được kết quả.
x
 sin x  1
6

4 3 6
A. . B. . . D. 1. C.
9
2 tan x  1 
Cách 2: Bấm máy tính như sau: chuyển qua chế độ Radian: + CACL + x   109 và so đáp
sin x  1 6
án.

2x  1
Câu 4. Tìm giới hạn hàm số lim ta được kết quả.
x  1
x 1 2

A. 2. B. 1. . C. . D. .

Câu 5.
5 3
x 

Chọn kết quả đúng của lim 4x  3x  x  1 . 
A. 4. B. 0. C.  . D.  .

Tính giới hạn lim (7x  5x  x  7) ta được kết quả.


5 2
Câu 6.
x 
A. 3. B. -  . C. +  . D. 0.
2
Câu 7. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim x 2 cos là:
x 0 nx
A. Không tồn tại. B. 0 . C. 1 . D.  .
2
Cách 2: Bấm máy tính như sau: Chuyển qua chế độ Rad + x 2 cos + CACL + x  109 + n  10
nx
và so đáp án.

2
3x  1  2
D  lim
Câu 8. Tìm giới hạn hàm số
x 1 3
3x  1  2 .
1
A.  . B.  . C.  . D. 0.
6
Dạng2. Vô định   ; 0.
Phương pháp:
1. Nếu biểu thức chứa biến số dưới dấu căn thì nhân và chia với biểu thức liên hợp
2. Nếu biểu thức chứa nhiều phân thức thì quy đồng mẫu và đưa về cùng một biểu thức
3. Thông thường, các phép đổi biến đổi này có thể cho ta khử ngay dạng vô định   ; 0. hoặc
 0
chuyển về dạng vô định ; .
 0

Câu 9. lim
x 
 
5x 2  2x  x 5 bằng bao nhiêu?

5
A. 0. B.  .. C. . . D. .
5

Câu 10. Cho lim


x 
 
x 2  ax  5  x  5 . Giá trị của a bằng bao nhiêu ?
A. 6 . B. 10 . C. 10 . D. 6 .

x2 1
Câu 11. Cho hàm số f(x) = x . . Chọn giá trị đúng của lim f x  .
2x 4  x 2  3 x 

2 1
A. 0. B. . C. . D.  .
2 2

Câu 12. Với a > 0, lim (ax  a x  2x ) có giá trị nào sau đây ?
2 2
x 

1 1 2 2
A. . B.  . C. . D.  .
a a a a

Câu 13. Tính lim


x  
 
5  x 2  7  x 2 ta được kết quả.
A. -  . B. +  . C. 0. D. -2.

Câu 14. Cho lim


x  
 9x 2  7x  1  3x   m
n
. Tính P = m - n

A. -2. B. -1. C. 1. D. 13.

Câu 15. Tìm giới hạn D  lim ( 3 8x  2x  2x) ta được kết quả.
3
x 

1
A.  . B.  . C. . D. 0.
4
1 1 
Câu 16. Tính lim    ta được kết quả.
x 0 
x x 2 
A.  . B. 6 . C. 4 . D.  .

Câu 17. Tính lim x


x 
 
x 2  5  x ta được kết quả.

3
5 5
A. . B.  . C. . D. 5.
2 2

Câu 17. lim


x 
 
x 2  100  x là giá trị nào sau đây?
A. 100 . B. 0 . C.  . D.  .

Câu 18. lim


x 
 3

x 3  x 2  x 2  x bằng giá trị nào sau đây?

5 1 3 5
A. . B.  . C. . D.  .
6 6 2 6
0
Dạng 3: Dạng vô định
0
f (x )
Tìm A  lim trong đó f (x 0 )  g (x 0 )  0 .Để khử dạng vô định này ta sử dụng định lí Bơzu cho đa thức:
x x 0 g(x )
Định lí: Nếu đa thức f (x ) có nghiệm x  x 0 thì ta có: f (x )  (x  x 0 )f1 (x ) .
*Nếu f (x ) và g (x ) là các đa thức thì ta phân tích f (x )  (x  x 0 )f1(x ) và g (x )  (x  x 0 )g1(x ) . Khi
f1(x ) 0
đó A  lim , nếu giới hạn này có dạng thì ta tiếp tục quá trình như trên.
x x 0 g (x ) 0
1

Chú ý:Nếu tam thức bậc hai ax 2  b x + c có hai nghiệm x 1, x 2 thì ta luôn có sự phân
tích ax 2  bx  c  a(x  x 1 )(x  x 2 ) .
* Nếu f (x ) và g (x ) là các hàm chứa căn thức thì ta nhân lượng liên hợp để chuyển về các đa thức, rồi phân tích
các đa thức như trên.
Các lượng liên hợp:
1. ( a  b )( a  b )  a  b 2. ( 3 a  3 b )( a 2  3 ab  b 2 )  a  b
3 3

3. ( n a  n b )( a n 1  a n 2b  ...  b n 1 )  a  b
n n n

* Nếu f (x ) và g (x ) là các hàm chứa căn thức không đồng bậc ta sử dụng phương pháp tách, chẳng hạn:
Nếu n
u(x ), m v(x )  c thì ta phân tích: n u(x )  m v(x )  (n u(x )  c)  (m v(x )  c) .
Trong nhiều trường hợp việc phân tích như trên không đi đến kết quả ta phải phân tích như
sau: n u(x )  m v(x )  (n u(x )  m(x ))  (m v(x )  m(x )) , trong đó m(x )  c .
* Một đẳng thức cần lưu ý: a n  b n  (a  b)(a n 1  a n 2b  ...  ab n2  b n1 ) .

x 2  2x  1
Câu 19. Chọn kết quả đúng của lim trong các kết quả sau.
x 1 2x 3  2
1
A. -  . B. 0. C. . D. +  .
2
x 3  3x 2  2
Câu 20. Tính giới hạn A  lim ta được kết quả.
x 1 x 2  4x  3
3
A. -  . B. +  . C. . D. 1.
2
x 3  3x 2  2
Cách 2: Bấm máy tính như sau 2 + CACL + x  1  1010 và so đáp án.
x  4x  3

4
2x 2  5x  2
Câu 21. Tính giới hạn A  lim ta được kết quả.
x 2 x 3  3x  2

1
A. +  . B. -  . C. . D. 1.
3
2x  5x  2
2
Câu 22. Tính giới hạn A  lim ta được.
x 2 x3 8
1
A. +  . B. -  . C. . D. 0.
4
x 4  5x 2  4
Câu 23. Tính giới hạn A  lim ta được kết quả.
x 2 x3 8
1
A. +  . B. -  . C.  . D. 1.
6
x 4  3x  2
Câu 24. Tính giới hạn A  lim ta được.
x 1 x 3  2x  3
1
A. -  . B. +  . C. 1. D. .
5
4x 1  3
Câu 25. Tính giới hạn lim kết quả là.
x2 x2  4
1
A. 0. B. . C. 2. D. -2.
6
3(x  1)  3
Câu 26. Giới hạn của lim là.
x 2
x  x 2
3 2 3 3
A. . B. . C.  . D.  .
2 3 4 2
3
x 1
Câu 27. Giới hạn của lim là.
x 1 x 1
1 1 1 1
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 3 3
4x  5  3
Câu 28. Giới hạn của lim bằng
x 1 3
5x  3  2
4 8
A. - . B. 0. C. . D. .
3 5
3
x  1 1
Câu 29. Giới hạn của lim bằng bao nhiêu?
x 1 4
2x  1  1
2
A. +  . B. 0. C. . D. 1.
3

Dạng 4: Dạng vô định

5
u x 
Nhận biết lim khi lim u x   , lim v x   
x x 0 v x  x x 0 x x 0

u x 
lim khi lim u x   , lim v x   
x  v x  x x 0 x x 0

5
Câu 30. lim bằng bao nhiêu?
x  3x  2
5
A. 0. B. 1. C. +  . D. .
3
x4  7
Câu 31. Giá trị đúng của lim là.
x  x 4  1

A. -1. B. 1. C. 7. D. 0.

2x  3x 2  2
Câu 32. Giá trị đúng của lim
x 
5x  x 2  2 .
2 2 3
A. . B. 3. C. . D. 0.
5 6

x2 1
Câu 33. Cho hàm số f(x )  chọn kết quả đúng của lim f(x )
2x 4  x 2  3 x  .
1 2
A. 0. B. 2. C. . D. .
2 2
1  3x
Câu 34. Giá trị đúng của lim
x 
2x 2  3 .
3 2 3 2 2 2
A.  . B. . C.  . D. .
2 2 2 2
3
1  x4  x6
Câu 35. Giá trị đúng của lim
x 
1x3 x4
4
A. 0. B. 1. C. . D. Không tồn tại.
3
x 1
Câu 36. Cho hàm số f(x )  (2  x ) chọn kết quả đúng của lim f(x )
x  x2 1
4 x 

1
A. 0. B. 1. C. . D. Không tồn tại.
2
cos 5x
Câu 37. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim là:
x  2x
1
A.  . B. 0 . C. . D.  .
2
3x 2  x 5
Câu 38. lim 4 bằng
x  x  6x  5

6
A.  . B. –1 . C. 3 . D.  .

2x 5  x 4  3
Câu 39. lim là:
x  3x 2  7
A. 0 . B.  . C.  2 . D.  .
3
3x 3  1  2x 2  x  1
Câu 40. Tính giới hạn A  lim
x  4
4x 4  2
3
3 2
A. -  . B. +  . C.  . D. 0.
2
3
3x 3  1  2x 2  x  1
+ CACL + x  10 và so đáp án.
9
Cách 2: Bấm máy tính như sau
4
4x  2
4

x x 2  1  2x  1
Câu 41. Tìm giới hạn A  lim
x  3
2x 3  2  1
1
A. -  . B. +  . 2.
3
C. . D.
3
2

4x 2  x  3 8x 3  x  1
Câu 42. Tìm giới hạn B  lim
x  4
x4  3
4 4
A. -4. B. . C. 4. D.  .
3 3
4x 2  x  3 8x 3  x  1
Cách 2: Bấm máy tính như sau + CACL + x  109 và so đáp án.
4
x4  3
CÁC BÀI TOÁN LUYỆN TẬP.
x 1
Câu 43. Tìm giới hạn hàm số lim .
x 1 x  2

A.  . B.  . C.  2 . D. 1 .

x 1
Câu 44. Tìm giới hạn hàm số lim .
2  x 
x 2 4

A.  . B.  . C. 2 . D. 1 .

Câu 45. Tìm giới hạn hàm số lim x  x  1 .


x 
 2

A.  . B.  . C. 2 . D. 1 .

Câu 46. Tìm giới hạn A  lim


x 
 x2  x  1 2 x2  x  x : 
3
A.  . B.  . C. . D. 0.
2

Câu 47. Tìm giới hạn B  lim x ( x  2x  2 x  x  x ) :


2 2
x 

1
A.  . B.  . C.  . D. 0.
4

7

Câu 48. Tìm giới hạn B  lim 2x  4x 2  x  1 :
x 

1
A.  . B.  . C. . D. 0.
4

Câu 49. Tìm giới hạn B  lim x ( 4x 2  1  x ) :


x 

1
A.  . B.  . C. . D. 0.
4

Câu 50. Tìm giới hạn E  lim ( 4 16x  3x  1  4x  2) :


4 2
x 

1
A.  . B.  . C. . D. 0.
4
3x  5 sin 2x  cos2 x
Câu 51. lim bằng:
x  x2  2
A.  . B. 0 . C. 3 . D.  .
Câu 52. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
x4 x x4 x x4 x x4 x
A. lim  0 . B. lim   . C. lim  1. D. lim   .
x  1  2x x  1  2x x  1  2x x  1  2x

x2 x  3
Câu 53. Kết quả đúng của lim bằng
x  2 x 1
1 1
A.  . B. . C.  . D. 1 .
2 2
5x 2  2x  3
Câu 54. Kết quả đúng của lim bằng:
x  x2 1
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
3x 4  2x 5
Câu 55. Kết quả đúng của lim bằng
x  5x 4  x  4

3 2
A.  . B. . C.  . D.  .
5 5
x 1
Câu 56. Kết quả đúng của lim là:
x 
x 1
2

A. 0 . B. 1 . C.  . D. 1 .

an x n  an 1x n1  ...  a1x  a 0


Câu 57. Cho f (x )  với an , bm   0 và m, n   . Khẳng định nào
*

bm x  bm1x
m m 1
 ...  b1x  b0
sau đây là sai?
an
x 

A. lim f x 
bm
.
x 

B. lim f x  0 nếu n   m .

x 

C. lim f x   nếu n  m và an .bm   0 . 
D. lim f x  0 nếu n   m .
x 

x
Câu 58. lim x  5 bằng
x  x 1
3

8
A.  . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

4x 2  1  x  5
Câu 59. lim bằng:
x  2x  7
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D.  .

CHƯƠNG IV. GIỚI HẠN


BÀI 6: HÀM SỐ LIÊN TỤC
PHẦN 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN.
1. Hàm số liên tục:
+) Cho hàm số y  f ( x) xác định trên K và x0  K . Hàm số y  f ( x) liên tục tại x0 khi và chỉ khi
lim f ( x)  f ( x0 ) .
x  x0

+) Hàm số y  f ( x) liên tục trên một khoảng  a; b  nếu nó liên tục tại mọi điểm x0 của khoảng đó.
+) Hàm số y  f ( x) liên tục trên  a; b  nếu nó liên tục trên  a; b  và lim f ( x)  f ( a ), lim f ( x)  f (b) .
x a x b
\2. Các định lý:
a. Các hàm số đa thức, phân thức hữu tỉ, lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.
b. Tổng, hiệu, tích của các hàm số liên tục tại x0 thì cũng liên tục tại x0 .
f ( x)
c. Nếu hàm số y  f ( x) và y  g ( x ) liên tục tại x0 và g ( x0 )  0 thì hàm số y  liên tục tại x0 .
g ( x)
d. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  a; b  và f ( a ). f (b)  0 . Khi đó phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm
trên  a; b  .

PHẦN 2. CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN.


DẠNG 1: XÉT TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM.
 f1  x  , khi x  x0
Loại 1: Hàm số có dạng: f  x   
 f 2  x  , khi x  x0
Bước 1: Tính f(x0) = f2(x0).
Bước 2: Tính lim f  x   lim f 2  x   L .
x  x0 x  x0

Bước 3: + Nếu f2(x0) = L thì hàm số f(x) liên tục tại x0.
+ Nếu f2(x0)  L thì hàm số f(x) không liên tục tại x0.
 x2 1
 , khi x  1
Ví dụ 1. Giá trị nào của tham số m để hàm số f  x    x  1 liên tục tại x  1 .
m  4, khi x  1
2

A. 2 . B.  2 . C.  2 . D. 2 .
x 1 2
Cách 2: Sử dụng MTCT. Để tính giới hạn : lim ta sử dụng tính năng tính giá trị biểu thức trên máy
x 1 x  1

tính (CALC) với giá trị x  1  1010 ta được kết quả : 2 .


Ví dụ 2. Hàm số có đồ thị dưới đây gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?

9
A. 0 . B. 1. C. 2. D. 3.
 x4  6
 , khi x  2
VD3.Cho hàm số f  x    x2 . Tập hợp các giá trị của a để hàm số liên tục tại x  2 .
a , khi x  2

 1   1   1 
A. 1 . B.  . C.   . D.  .
2 6   6  2 6
 f1  x  khi x  x0
Loại 2: Hàm số có dạng: f  x   
 f 2  x  khi x  x0
Bước 1: + Tính lim f  x   lim f1  x   L1 .
x  x0 x  x0

+ Tính lim f  x   lim f 2  x   L2 .


x  x0 x  x0

+ Tính f  x0   f1  x0   L .
Bước 2: + Nếu L  L1 thì hàm số liên tục bên phải tại x0 .
+ Nếu L  L2 thì hàm số liên tục bên trái tại x0 .
+ Nếu L  L1  L2 thì hàm số liên tục tại x0 .
* Nếu cả 3 trường hợp trên không xảy ra thì hàm số không liên tục tại x 0.
 x  12 , x  1

Ví dụ 3. Cho hàm số f  x    x 2  3 , x  1 . Tìm k để f  x  gián đoạn tại x  1 .
k 2 , x 1


A. k  2 . B. k  2 . C. k  2 . D. k  1 .
x x2
 , khi x  1
Ví dụ 4. Cho hàm số f  x    x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng nhất:
 2x  3 , khi x  1

A. Hàm số liên tục tại x0  1 . B. Hàm số liên tục tại mọi điểm.
C. Hàm số gián đoạn tại x0  1 . D. Tất cả đều sai.

DẠNG 2: XÉT TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ TRÊN MIỀN D

Ví dụ 5. Cho hàm số f  x   x 2  4 . Chọn câu đúng trong các câu sau:


(I) f  x  liên tục tại x  2 . (II) f  x  gián đoạn tại x  2 . (III) f  x  liên tục trên đoạn  2; 2 .
A. Chỉ (I) và (III). B. Chỉ (I). C. Chỉ (II). D. Chỉ (II) và (III).
Ví dụ 6. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
1
(I) f  x   x 5  3 x 2  1 liên tục trên  . (II) f  x   liên tục trên  1;1 .
x2 1

10
(III) f  x   x  2 liên tục trên đoạn  2;   .
A. Chỉ (I) và (III). B. Chỉ (I). C. Chỉ (II). D. Chỉ (II) và (III).
3  9  x
 , 0 x9
 x
Ví dụ 7. Cho hàm số f  x   m ,x0 . Giá trị của m để f  x  liên tục trên  0;   là
3
 , x9
 x
:
1 1 1
A. . B. . C. . D. 1.
3 2 6
 
sin x , x  2
Ví dụ 8. Cho hàm số f  x    . Giá trị của a, b để hàm số liên tục trên  :
ax  b, x  
 2
 2  2  1  2
a  a  a  a 
A.   . B.   . C.   . D.  .
b  1 b  2 b  0 b  0
DẠNG 3: CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM.
3.1. Kiến thức cần nhớ :
Định lí: (Định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục)
Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn  a; b  .Nếu f  a   f  b  thì với mỗi số thực M nằm giữa f  a  , f  b  ,
tồn tại ít nhất một điểm c   a; b  sao cho f  c   M .
Ý nghĩa hình học : y
Y=F(x)
F(b)

y=M

F(a)

x
a b
c
O

Nếu hàm số f liên tục trên đoạn  a; b  và M là một số thực nằm giữa f  a  , f  b  thì đường thẳng y  M cắt
đồ thị của hàm số y  f  x  tại ít nhất một điểm có hoành độ c   a; b  .
Hệ quả :
Nếu hàm số f liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  . f  b   0 thì tồn tại ít nhất một điểm c   a; b  sao cho
f  c   0.
Ý nghĩa hình học của hệ quả :
Nếu hàm số f liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  . f  b   0 thì đồ thị của hàm số y  f  x  cắt trục hoành ít nhất
tại một điểm có hoành độ c   a; b  .
3.2. Phương pháp giải
11
Cho phương trình f  x   0 *
Để chứng minh phương trình * có k nghiệm trong  a; b  , ta thực hiện các bước sau :
Bước 1 : Chọn các số a  T1  T2  ...  Tk 1  b chia đoạn  a; b  thành k đoạn thỏa mãn :
 f  a  . f T1   0

...
 f T .f b  0
  k 1   
Hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  nên liện tục trên k đoạn  a; T1  ; T1 ; T2  ;...; Tk 1 ; b  .
Bước 2 : Kết luận về số nghiệm phương trình * trên  a; b  .
3.2. Các ví dụ :
Ví dụ 9. Số nghiệm thực của phương trình : 2 x 3  6 x  1  0 thuộc khoảng  2; 2  là :
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Cách 2 : Sử dụng MTCT.
+ Bấm máy tính giải phương trình bậc 3 (Mode + 5 + 4).
+ Sử dụng chức năng Table (Mode + 7) với hàm số : f  x   2 x3  6 x  1 .
Start: -2 End : 2 Step : 1.
1
Ví dụ 10. Cho phương trình f  x   x 4  3 x 2  x   0 .Chọn khẳng định đúng:
8
A. Phương trình 1 có đúng một nghiệm trên khoảng  1;3 .
B. Phương trình 1 có đúng hai nghiệm trên khoảng  1;3 .
C. Phương trình 1 có đúng ba nghiệm trên khoảng  1;3 .
D. Phương trình 1 có đúng bốn nghiệm trên khoảng  1;3 .
Ví dụ 11. Cho phương trình x3  ax 2  bx  c  0 (1) trong đó a , b, c là các tham số thực. Chọn
khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A. Phương trình 1 vô nghiệm với mọi a , b, c . B. Phương trình 1 có ít nhất một nghiệm với mọi a , b, c .
C. Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm với mọi a , b, c .
D. Phương trình 1 có ít nhất ba nghiệm với mọi a , b, c .

Ví dụ 12. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình sau có nghiệm:
 2m 2

 5m  2  x  1
2017
x 2018

 2  2x  3  0

1   1 1 
A. m   \  ; 2  . B. m   ;    2;   C. m   ; 2 . D. m   .
2   2 2 
Ví dụ 13. Phương trình 2 x  6 3 1  x  3 có bao nhiêu nghiệm thuộc (7;9).
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
PHẦN 3. BÀI TẬP.
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA.
 x2  1
 3 khi x  3; x  2
Câu 1. Cho hàm số f  x    x  x  6 . Tìm b để f  x  liên tục tại x  3 .

b  3 khi x  3; b  
2 3 2 3
A. 3. B.  3 . C. . D.  .
3 3

12
 x2  3
 khi x  3
Câu 2. Cho hàm số f  x    x  3 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
2 3 khi x  3

 I  . f  x liên tục tại x  3 .  II  . f  x  gián đoạn tại x  3 .  III  . f  x  liên tục trên  .
A. Chỉ  I  và  II  . B. Chỉ  II  và  III  . C. Chỉ  I  và  III  . D. Cả  I  ,  II  ,  III  đều đúng.

Câu 3. Hàm số nào sau đây không liên tục tại x  1 :


 x2 1
 khi x  1  x 2  2 khi x  1
A. f  x    x  1 . B. f  x    .
3 x  1 khi x  1 2  3 x khi x  1

 2 x2  x  1  1
 khi x  1 - khi x  1
C. f  x    x  1 . D. f  x    x
2 x  1 khi x  1 2 x  3 khi x  1

x2  1
Câu 4. Hàm số f  x   liên tục trên khoảng nào sau đây?
x 2  5x  6

A.  ;3 . B.  2;3 . C.  3; 2  . D.  3;    .


Câu 5. Cho a và b là các số thực khác 0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để hàm số
 ax  1  1
 khi x  0
f  x   x liên tục tại x  0 .
 4 x  5b khi x  0
2

A. a  5b . B. a  10b . C. a  b . D. a  2b .
 2x  4  3 khi x  2

Câu 6. Cho hàm số f  x    x 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số
 2 khi x  2
 x  2mx  3m  2
liên tục trên  .
A. m  3 . B. m  4 . C. m  5 . D. m  6 .
3x  2 khi x  1
Câu 7. Cho hàm số f  x    2 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
 x  1 khi x  1
A. f  x  liên tục trên  . B. f  x  liên tục trên  ; 1 .
C. f  x  liên tục trên  1;   . D. f  x  liên tục tại x  1 .
Câu 8. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
x 1
 I  . f  x  liên tục với mọi x  1 .  II  . f  x   sin x liên tục trên  .
x 1
x
 III  . f  x   liên tục tại x  1 .
x
A. Chỉ  I  đúng. B. Chỉ  I  và  II  . C. Chỉ  I  và  III  . D. Chỉ  II  và  III  .

a 2 x 2 khi x  2, a  
Câu 9. Cho hàm số f  x    . Giá trị của a để f  x  liên tục trên  là:
 2  a  x khi x  2
2

A. 1 và 2 . B. 1 và –1 . C. –1 và 2 . D. 1 và –2 .

13
x2 , x 1
 3
 2x
Câu 10. Cho hàm số f  x    , 0  x  1 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
 1  x
 x sin x , x  0

A. f  x  liên tục trên  . B. f  x  liên tục trên  \ 0 .
C. f  x  liên tục trên  \ 1 . D. f  x  liên tục trên  \ 0;1 .

Câu 11. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình dưới đây:

Chọn khẳng định đúng:


A. Hàm số liên tục trên  . B. Hàm số liên tục trên  ; 4 .
C. Hàm số liên tục trên 1;   . D. Hàm số liên tục trên 1; 4  .
Câu 12. Cho phương trình 2 x 4  5 x 2  x  1  0 (1) .Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Phương trình 1 không có nghiệm trong khoảng  1;1 .
B. Phương trình 1 không có nghiệm trong khoảng  2; 0  .
C. Phương trình 1 chỉ có một nghiệm trong khoảng  2;1 .
D. Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm trong khoảng  0; 2  .

 3 x  7  3x  1
 ,x 1
Câu 13. Cho hàm số f ( x)   x 1 . Tìm a để hàm số liên tục tại x0  1 .
ax, x  1

3
A. -3. B. 2. C.
. D. -2.
2
Câu 14. Phương trình x5  3x  23  0 có nghiệm thuộc khoảng nào
A. (-3;-2). B. (0;1). C. (-2;-1). D. (2,3).

Câu 15. Trong các phương trình sau, phương trình nào có đúng 5 nghiệm phân biệt.
A. x5  3 x  1  0. B. x 5  2 x3  15 x 2  14 x  2  3 x 2  x  1.
C. x3  2 x  4  3 3  2 x . D. 2 x  6 3 1  x  3.

14

You might also like