You are on page 1of 3

Bài tập chương 4: Thiết kế hàng hóa và dịch vụ

1. Một yêu cầu chất lượng đòi hỏi đặc điểm thiết kế kỹ thuật là 0,200 ± 0,020 (cm).
Nếu giá trị thực tế của quá trình đảm bảo yêu cầu chất lượng này vượt quá mục
tiêu 0,020 ở cả ngưỡng trên và ngưỡng dưới, sản phẩm cần được sửa chữa với chi
phí là $50. Tìm giá trị k và nêu hàm tổn thất Taguchi. Thiệt hại kinh tế với dung
sai = 0,015 là bao nhiêu?

Như vậy, độ lệch khỏi mục tiêu (x – T) là 0,02 và L (x) = $ 50. Ta có: 50 = k(0.02)2
suy ra  k = 50 / 0,0004 = 125.000
Do đó, hàm tổn thất cho một bộ phận là L(x) = 125000(x – T)2
Thiệt hại kinh tế với dung sai =0,015 là L(0,215) = 125000(0,0150)2 = $28,125

2. Đối với trường hợp trong bài tập số 1, các thông số thiết kế kỹ thuật là bao nhiêu
nếu chi phí kiểm tra và điều chỉnh là 25 $?
Thông số thiết kế kỹ thuật khi nếu chi phí kiểm trra và điều chỉnh = 25$ là 25$
=125000(x - T)2
Suy ra (x –T) = 0,014 (1)
Tính giá trị T theo bài 1 ta có T=0,18
Từ (1) và (2) suy ra x= 0,194 (cm)
Vậy thông số thiết kế kỹ thuật là 0,194 ± 0,014 (cm)

6. Một dây chuyền lắp ráp điện tử đơn giản bao gồm hai thành phần cấu hình nối tiếp với
độ tin cậy được thể hiện trong hình bên dưới.

Các kỹ sư muốn tăng độ tin cậy bằng cách thêm các thành phần bổ sung vào một trong
hai thiết kế được đề xuất trong hình (chú ý sự khác biệt trong thiết kế sơ đồ nối tiếp và
song song):
a. Tìm độ tin cậy của thiết kế ban đầu.
• Vì ban đầu thiết kế giản bao gồm hai thành phần cấu hình nối tiếp với độ tin cậy
được tính như sau:

Rs = (p1) (p2)
= (0,9)(0,95)
= 0,855
b. Giải thích tại sao mà cấu hình của các thiết kế được đề xuất lại khác nhau.
Để nhằm gia tăng độ tin cậy cũng như tìm được thiết kế có độ tin cậy cao nhất

c. Thiết kế đề xuất nào có độ tin cậy tốt nhất.


Hình trên ta có: Rp = 1- (1- 0.9*0.95)* (1-0,9*0,95)= 0,978975
R1= 0,9 * 0,95*0,978975=0,837= 83,7%
Hình dưới Rp = (1 – (1-0,9)*(1-0,9)) * (1 – (1-0,95)*(1-0,95))= 0,98752
R2= 0,9 * 0,95*0,987525= 0,8443= 84,43%
Suy ra Thiết kế hình dưới sẽ có độ tin cậy hơn
7. Cho ví dụ minh họa về thiết kế nhằm ngăn ngừa lỗi và thiết kế bền vững.
- ví dụ minh họa về thiết kế nhằm ngăn ngừa lỗi: GMP thực sự là một công cụ có hiệu
quả để bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), có khả năng ngăn ngừa một cách chủ động
nguy cơ ô nhiễm thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến, tạo ra các sản phẩm an
toàn cho người sử dụng.
- Ví dụ về thiết kế  bền vững : Tôn Hoa Sen thiết kế với chất lượng cao, kháng nhiệt tốt,
chống ăn mòn hiệu quả, đảm bảo được tính thẩm mỹ cho công trình

You might also like